Luận án tiến sĩ mỹ cảm aware trong văn học nhật bản qua tiểu thuyết truyện genji của murasaki shikibu và ngàn cánh hạc của kawabata yasunari

168 8 0
Luận án tiến sĩ mỹ cảm aware trong văn học nhật bản qua tiểu thuyết truyện genji của murasaki shikibu và ngàn cánh hạc của kawabata yasunari

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ MỸ NHỊ MỸ CẢM AWARE TRONG VĂN HỌC NHẬT BẢN QUA TIỂU THUYẾT TRUYỆN GENJI CỦA MURASAKI SHIKIBU VÀ NGÀN CÁNH HẠC CỦA KAWABATA YASUNARI LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2018 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ MỸ NHỊ MỸ CẢM AWARE TRONG VĂN HỌC NHẬT BẢN QUA TIỂU THUYẾT TRUYỆN GENJI CỦA MURASAKI SHIKIBU VÀ NGÀN CÁNH HẠC CỦA KAWABATA YASUNARI Chuyên ngành: Văn học nƣớc Mã số: 62 22 02 45 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS NGUYỄN ĐỨC NINH HÀ NỘI - 2018 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng: luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết đƣợc trình bày luận án trung thực chƣa đƣợc khác cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả Hoàng Thị Mỹ Nhị i LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lời cảm ơn Trong trình thực luận án, tơi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ động viên thầy cô giáo, đồng nghiệp ngƣời thân Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Khoa Văn học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện tốt nghiên cứu sinh học tập nghiên cứu trƣờng Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Viện nghiên cứu Đông Nam Á ủng hộ nhiệt tình thời gian học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Đức Ninh, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn thời gian nghiên cứu sinh thực luận án nhƣ khơi gợi niềm đam mê nhiệt huyết cho đến với văn hóa văn học Nhật Bản Cuối cùng, tơi xin tỏ lịng biết ơn chân thành đến gia đình, bạn bè động viên, khích lệ để tơi hồn thành luận án Tác giả Hoàng Thị Mỹ Nhị ii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC LờI CAM ĐOAN I LờI CảM ƠN II MỤC LỤC III MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .9 1.1 Các nghiên cứu mỹ cảm aware .9 1.2 Các nghiên cứu mỹ cảm aware Truyện Genji 21 1.3 Các nghiên cứu mỹ cảm aware Ngàn cánh hạc 27 1.4 Các nghiên cứu so sánh aware Truyện Genji Ngàn cánh hạc 33 CHƢƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH MỸ CẢM AWARE .39 2.1 Ảnh hƣởng văn hóa - xã hội Nhật Bản hình thành aware 39 2.2 Khái niệm aware quan niệm thẩm mỹ khác 60 2.3 Murasaki Kawabata từ đời đến tác phẩm 66 CHƢƠNG SẮC THÁI BỀN VỮNG CỦA AWARE QUA TRUYỆN GENJI VÀ NGÀN CÁNH HẠC 73 3.1 Aware trƣớc biến đổi thời gian 73 3.2 Aware trƣớc vẻ đẹp ngƣời .81 3.3 Aware trƣớc vẻ đẹp thiên nhiên 90 CHƢƠNG NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA AWARE QUA TRUYỆN GENJI VÀ NGÀN CÁNH HẠC .109 4.1 Aware với thân phận ngƣời 109 4.2 Aware từ dòng chảy nội tâm đến dòng ý thức 121 KẾT LUẬN .145 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .149 TÀI LIỆU THAM KHẢO .150 PHỤ LỤC 150 iii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhật Bản quần đảo có đặc điểm địa lý, điều kiện tự nhiên, lịch sử ngƣời trở nên huyền bí uy lực khơng tâm thức ngƣời Nhật mà ngƣỡng mộ giới Nơi đƣợc bao bọc bốn bề đại dƣơng mênh mơng Đất nƣớc có bốn mùa đầy hoa trái ngào tiềm ẩn nhiều hiểm họa khôn lƣờng thiên nhiên Một quốc đảo huyền thoại thiêng liêng đƣợc biết đến qua lịch sử hàng ngàn năm xây dựng đất nƣớc thần kỳ với câu chuyện bầu rƣợu trƣờng sinh núi Phú Sĩ ngàn năm tuyết phủ Mảnh đất nuôi dƣỡng ngƣời với tâm hồn mềm mại nhƣ cánh đào mong manh gió xn khí chất sắc lạnh nhƣ ánh sáng bảo kiếm Những đặc điểm sản sinh văn hóa phong phú giàu sắc dân tộc nhƣ có thành tựu văn học nghệ thuật độc đáo Nhật Bản quốc gia có văn hóa lớn riêng biệt Châu Á Đất nƣớc có q trình phát triển lịch sử tƣ tƣởng lâu đời hệ thống mỹ học hình thành từ sớm Ngay từ thuở hồng hoang, ngƣời Nhật trọng đến tính thẩm mỹ đời sống đề cao đẹp nghệ thuật Do vậy, mỹ học Nhật Bản đƣợc xem bắt đầu định hình từ thời kỳ Heian với quan niệm thẩm mỹ nhƣ aware, yugen, wabi-sabi, miyabi, okashi, aware mỹ cảm đặc trƣng Cho đến nay, việc xây dựng khái niệm mỹ học cịn có nhiều tranh luận sơi giới nghiên cứu khái niệm khó lí giải cặn kẽ Hơn thế, trải qua nhiều thời kì văn hóa khác nhau, mỹ cảm có biến đổi định khó đƣa cách hiểu xác định nghĩa mang tính tƣơng đối Việc xác định lại khái niệm mỹ học việc làm cần thiết để làm rõ giá trị quan niệm thẩm mỹ ngƣời Nhật khứ Bên cạnh đó, từ đời, quan niệm thẩm mỹ ảnh hƣởng trở lại đời sống văn hóa mang tính định hƣớng cho tồn hoạt động nghệ thuật Vậy nên, từ tác phẩm văn học để định giá lại biểu khái niệm thẩm mỹ Chính thế, luận án lựa chọn hai tác phẩm văn học tiêu biểu Truyện Genji Ngàn cánh hạc hai thời kỳ cổ đại đại nhằm làm rõ phạm trù LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com aware Trong thời kỳ Heian, văn hóa Nhật Bản có trình phát triển hƣớng nội mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu Mỹ cảm aware đại diện tiêu biểu cho tƣ nghệ thuật Nhật thời kỳ Dấu ấn aware khơng có âm nhạc, thƣ pháp, hội họa, thơ ca mà đƣợc lƣu giữ văn học Có thể xem Truyện Genji (源氏物語, Genji Monogatari) nhà văn Murasaki Shikibu tiểu thuyết vô song chứa đựng xúc cảm thẩm mỹ tiêu biểu Trong xã hội đại, sau chiến thứ hai, xã hội Nhật có nhiều bất ổn không kinh tế - xã hội mà cịn có xáo trộn phân tầng lớp tri thức theo nhiều trƣờng phái khác Đối với Kawabata, bên cạnh nêu cao tinh thần quốc học Tân cảm giác, nhà văn có thái độ gạn đục khơi qua việc tiếp thu văn học phƣơng Tây tơn vinh giá trị văn hóa truyền thống Nhật Bản Do đó, trải qua thời gian dài sau đó, tác giả Kawabata Yasunari muốn làm sống lại tinh thần aware tác phẩm văn học, đặc biệt Ngàn cánh hạc (千羽鶴, Senbazuru) Sự gặp gỡ kì diệu đƣợc nhà văn lớn Kawabata khẳng định ơng cho tác phẩm ơng có tiếp thu giá trị độc đáo Truyện Genji ông muốn làm sống lại tinh thần dân tộc thơng qua cách làm Có thể xem, Ngàn cánh hạc ba tác phẩm đạt giải Nobel văn học phản ánh đặc trƣng tinh thần dân tộc qua thấu kính đại Một yếu tố làm nên thành cơng tinh thần aware xúc cảm Do đó, việc lựa chọn hai tác phẩm để làm rõ đặc điểm biến đổi aware thời cổ đại đại xác đáng Trong bối cảnh hội nhập văn hóa quốc tế, Nhật Bản đƣợc biết đến không thành tựu kinh tế mà văn hóa lớn Sự khác biệt hút văn hóa ngƣời Nhật Bản làm cho dân tộc khác có kính trọng, mến mộ có khát vọng tìm hiểu sâu sắc Thực tế là, thập kỷ qua, với việc Nhật thực sách hƣớng Nam đến nƣớc Đơng Nam Á Việt Nam nƣớc có hiểu biết văn hóa Nhật Bản, đặc biệt văn học Nhật Vì thế, đề tài tập trung nghiên cứu mỹ cảm aware làm rõ đƣợc giá trị văn hóa nguồn đƣợc tiếp nối văn hóa đại, nhằm hiểu sâu sắc đặc trƣng văn hóa ngƣời Nhật Bản từ khứ đến LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Với lí trên, việc thực đề tài “Mỹ cảm aware văn học Nhật Bản qua tiểu thuyết Truyện Genji Murasaki Shikibu Ngàn cánh hạc Kawabata Yasunari” có tính cấp thiết thực tiễn ứng dụng cao Đề tài tài liệu tham khảo ngƣời nghiên cứu liên quan đến văn hóa nói chung văn học Nhật Bản nói riêng trƣờng đại học sở nghiên cứu Luận án cung cấp hiểu biết đất nƣớc ngƣời Nhật góp phần thúc đẩy hiểu biết lẫn hai dân tộc Việt Nam Nhật Bản Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận án nhằm phân tích sở hình thành mỹ cảm aware thông qua yếu tố xã hội, tôn giáo tín ngƣỡng, truyền thống văn học nhằm làm rõ khái niệm mỹ cảm aware Bên cạnh đó, luận án đƣa vấn đề liên quan đến đời nghiệp tác giả Murasaki Kawabata để thấy đƣợc ảnh hƣởng đời sống cá nhân nhà văn cảm quan thẩm mỹ tác giả trình sáng tác Từ việc làm rõ khái niệm nội dung aware, luận án tập trung làm rõ đặc điểm xúc cảm thẩm mỹ aware trƣớc vẻ đẹp ngƣời thiên nhiên qua Truyện Genji Ngàn cánh hạc Cuối cùng, luận án làm rõ điểm khác biệt aware Truyện Genji Ngàn cánh hạc qua quan niệm đời sống xã hội đời sống cá nhân, tập trung vào vấn đề thân phận ngƣời chiều sâu nội cảm dòng ý thức nhân vật Để đạt đƣợc mục đích trên, nhiệm vụ đề tài khảo sát, đánh giá phân tích yếu tố nhƣ: thời gian, nhân vật, thiên nhiên, kết cấu, biểu tƣợng … Truyện Genji Ngàn cánh hạc Bên cạnh đó, thơng qua việc phân tích bối cảnh nƣớc Nhật thời kỳ Heian xã hội đại Nhật Bản nhằm đƣa lý giải ảnh hƣởng yếu tố thời đại làm biến đổi quan niệm thẩm mỹ aware Đề tài sử dụng so sánh đối chiếu biểu giống khác aware qua hai tác phẩm để thấy đƣợc kế thừa phát huy đầy sáng tạo nhà văn hấp thu tinh hoa văn hóa dân tộc qua nghệ thuật ngôn từ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận án vận động biến đổi aware qua hai tác phẩm Truyện Genji Ngàn cánh hạc Phạm vi văn đƣợc sử dụng luận án gồm hai tác phẩm Truyện Genji Ngàn cánh hạc qua dịch tiếng Việt tiếng Anh Đối với Truyện Genji, tác giả sử dụng dịch tiếng Việt Truyện kể Genji (1991) Nguyễn Đức Diệu chịu trách nhiệm xuất dịch tiếng Anh The Tale of Genji (1992) Edward G.Seidensticker dịch từ tiếng Nhật Việc dùng dịch tiếng Anh nhằm bổ sung hai chƣơng 50 (東屋-Azumaya- Eastern Cottage) 51 (浮舟-Ukifune-A Drifting Boat) chƣa đƣợc đƣa vào dịch tiếng Việt Đối với tác phẩm Truyện Genji tiếng Nhật, có nhiều phiên khác với khả tiếng Nhật có hạn, nghiên cứu sinh sử dụng việc tra từ chức danh quan triều thơ nhằm đối chiếu ngữ nghĩa với dịch tiếng Việt Đối với Ngàn cánh hạc, luận án sử dụng văn tiếng Việt Ngàn cánh hạc sách Tuyển tập tác phẩm Kawabata Yasunari (2005) dịch tiếng Anh Thousand Cranes (1984) Edward G.Seidensticker dịch từ tiếng Nhật Việc sử dụng dịch tiếng Anh nhằm so sánh đối chiếu với dịch tiếng Việt liên quan đến nội dung tác phẩm Việc lựa chọn dịch tiếng Anh Truyện Genji Ngàn cánh hạc dịch giả Edward G.Seidensticker có nhiều lý Trƣớc hết, dịch giả đƣợc đánh giá cao Mỹ tác phẩm dịch ông đƣợc sử dụng nhiều giới nghiên cứu Nhật giới Ơng có am hiểu ngơn ngữ văn hóa Nhật sâu rộng tác phẩm dịch ông từ nguyên tiếng Nhật Phƣơng pháp nghiên cứu Căn vào đối tƣợng nghiên cứu luận án, sử dụng cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu sau: Đối với mỹ cảm aware, luận án sử dụng cách tiếp cận mỹ học: Aware quan niệm thẩm mỹ rộng khơng gói gọn nghệ thuật mà cịn có vật tƣợng khách quan đời sống xã hội, thiên nhiên ngƣời Vậy LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nên, tiếp cận aware từ nhiều phƣơng diện nhƣ tƣợng thẩm mỹ, đối tƣợng mỹ học nhằm xác định nội dung aware xác định nội dung nghiên cứu đề tài Nhìn từ tƣợng thẩm mỹ, aware quan niệm thẩm mỹ có đặc điểm nhƣ: tính độc đáo thẩm mỹ ngƣời Nhật, mối tƣơng quan tƣ tƣởng thẩm mỹ ngƣời Điều có nghĩa aware có đặc điểm thẩm mỹ phƣơng Đơng giới Aware đối tƣợng thẩm mỹ thể đời sống xã hội ngƣời Vậy nên, ngƣời đối tƣợng trung tâm nghệ thuật xúc cảm ngƣời nhân tố phản ánh hình tƣợng nghệ thuật Nhìn từ góc độ nghệ thuật, aware dạng thức tƣ tƣởng quan niệm nghệ thuật ngƣời nghệ sỹ Quan niệm có mối mối liên quan đến thực sống ngƣời nghệ sỹ lấy chất liệu thực để cảm nhận sáng tạo lại thành tác phẩm nghệ thuật dƣới ảnh hƣởng aware Ngƣợc lại, muốn hiểu đƣợc tƣ tƣởng ngƣời giải mã hình tƣợng nghệ thuật quan niệm thẩm mỹ Hơn thế, muốn hiểu xã hội nói chung tiếp cận ngƣời ngƣời chủ thể xã hội mà tạo Tác phẩm văn học thành tố nghệ thuật, tƣ tƣởng thẩm mỹ aware văn học phản ánh mối quan hệ sống, nhà văn tác phẩm cách biện chứng sâu sắc Điều thể rõ nét aware trọng phản ánh cảm xúc ngƣời tƣ tƣởng tình cảm ngƣời nhận thức sống Nhìn từ đối tƣợng mỹ học, xem tồn đời sống thẩm mỹ nghệ thuật đối tƣợng nghiên cứu mỹ học Vậy nên, việc tìm hiểu aware nghiên cứu mối quan hệ thẩm mỹ ngƣời thực thể qua tác phẩm nghệ thuật Hay nói cách khác, từ tác phẩm Truyện Genji Ngàn cánh hạc mối quan hệ với nhà văn Murasaki Kawabata làm rõ quan niệm thẩm mỹ aware Nhƣ vậy, tìm hiểu mối quan hệ thẩm mỹ phải có tham gia đối tƣợng thẩm mỹ chủ thể thẩm mỹ cách làm mang tính biện chứng, hợp với quy luật sáng tạo nghệ thuật thể qua đặc điểm chủ thể thẩm mỹ nhƣ: tính tinh thần, tính xã hội, tính cảm tính, tình tình cảm Bên cạnh đó, mối LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN [1] Hoàng Thị Mỹ Nhị (2011), “Cái đẹp Truyện Genji Murasaki Shikibu”, Nghiên cứu Đông Bắc Á (7), tr.73-78 [2] Hoàng Thị Mỹ Nhị (2012), “Aware với vẻ đẹp thiên nhiên Truyện Genji nhà văn Murasaki Shikibu”, Nghiên cứu Đơng Bắc Á (8), tr.67-75 [3] Hồng Thị Mỹ Nhị (2016), “Cảm thức thiên nhiên Ngàn cánh hạc Kawabata Yasunari từ góc nhìn truyền thống”, Nghiên cứu Đơng Bắc Á (3), tr.74-80 [4] Hồng Thị Mỹ Nhị (2016), “Thế giới quan Kawabata Yasunari nhìn từ cảm thức vô thƣờng Ngàn cánh hạc”, Văn hóa Nghệ thuật (383), tr.75-79 [5] Hồng Thị Mỹ Nhị (2016), “Cảm thức Thiền Kawabata Yasunari nhìn từ quan niệm giới ngƣời Ngàn cánh hạc”, Nghiên cứu Đông Bắc Á (7), tr 74-78 [6] Hoàng Thị Mỹ Nhị (2017), “Mỹ cảm aware quan niệm thẩm mỹ ngƣời Nhật”, Văn hóa Nghệ thuật, (391), tr.109-113 [7] Hoàng Thị Mỹ Nhị (2017), “Biểu tƣợng Ngàn cánh hạc dƣới góc nhìn phân tâm học”, Văn hóa nghệ thuật, (396), tr 74-76 [8] Hồng Thị Mỹ Nhị (2017), “Dấu ấn sinh Ngàn cánh hạc Kawabata Yasunari”, Nghiên cứu văn học, (8) tr.99-105 [9] Hoàng Thị Mỹ Nhị (2018), “Cảm thức thời gian Ngàn cánh hạc Yasunari Kawabata”, Văn hóa Nghệ thuật, (403), tr.107-110 149 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Lam Anh (2011), “Genji monogatari Murasaki Shikibu: Nghệ thuật tự tính lịch sử mặt thể loại”, http://qlkh.hcmussh.edu.vn/ IU.B.Bơ-Rep (Hồng Xn Nhị dịch) (1974), Những phạm trù mỹ học bản, Trƣờng đại học tổng hợp, Hồ Chí Minh Ajahn Brahm (2012), Phúc Lạc Thiền, Nxb từ điển Bách Khoa, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1983), Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Huỳnh Quán Chi (2014), “Chất Thiền sáng tác Kawabata Yasunari (Nhật Bản) & Nguyễn Xuân Khánh (Việt Nam)”, Nguyệt san Giác ngộ, http://giacngo.vn/ Nhật Chiêu (2000), “Thế giới Kawabata Yasunari (hay Đẹp: Hình bóng)”, Nghiên cứu Văn học (3), tr.85-92 Nhật Chiêu (2000), “Kawabata Yasunari gƣơng soi”, Nghiên cứu Nhật Bản (4), tr.8-15 Nhật Chiêu (2003), Văn học Nhật Bản từ khởi thuỷ đến 1868, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nhật Chiêu (2015), Ba nghìn giới thơm, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Trƣơng Văn Chung (2005), Lịch sử tư tưởng phương Đông, Tập giảng, Khoa Phƣơng Đông, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Văn Dân (2010), “Sức sống dai dẳng kỹ thuật dòng chảy ý thức”, Nghiên cứu Văn học (8), tr.23-27 12 Dƣơng Ngọc Dũng (2008), Nhật Bản học, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 13 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Tuệ Minh Đạo (2003), “Vô thƣờng”, http://thuvienhoasen.org 15 Mai Chƣởng Đức (1969), “Kawabata - nhà văn Nhật Bản đƣợc giải Nobel văn học”, Nghiên cứu Văn học (144), tr.5-9 16 Đoàn Lê Giang (1997), “So sánh quan niệm văn học văn học cổ điển Việt Nam Nhật Bản”, Nghiên cứu Văn học (9), tr.7-15 150 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 17 Đoàn Lê Giang (2000), “Kawabata-Cái đẹp truyền thống qua thấu kín đại”, Nghiên cứu Văn học (101), tr 23-27 18 Vũ Minh Giang (2003), “Một hƣớng tiếp cận văn hóa Nhật Bản truyền thống”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á (2), tr.42-47 19 Khƣơng Việt Hà (2006), “Mỹ học Kawabata Yasunari”, Nghiên cứu văn học (6), tr.23-29 20 Khương Việt Hà (2006), “Truyện kể Genji”, 101 vẻ đẹp văn chương Việt Nam giới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr.146-152 21 Đinh Hồng Hải (2007), “Nghiên cứu biểu tƣợng vấn đề tiếp cận nhân học biểu tƣợng Việt Nam”, Kỷ yếu Hội nghị Thông báo Dân tộc học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.98-110 22 Đinh Hồng Hải (2011), “Nghiên cứu văn hố từ góc nhìn nhân học biểu tƣợng”, Tạp chí Dân tộc học (5), tr.18-34 23 Nguyễn Văn Hạnh (2015), “Phƣơng thức biểu tƣợng hóa thiên nhiên tiểu thuyết Kawabata”, Tạp chí Khoa học, Đại học Hà Tĩnh (6), tr.38-46 24 Đào Thị Thu Hằng (2005), “Kiểu nhân vật “Lữ khách tìm đẹp” tác phẩm Kawabata Yasunari”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á (3), tr.39-46 25 Đào Thị Thu Hằng (2007), Văn hóa Nhật Bản Kawabata Yasunari, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Lê Từ Hiển, Nguyễn Nguyệt Trinh (2005), “Vài nét thơ Nhật Bản”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á (1), tr.40-43 27 Đào Duy Hiệp (2001), Thơ, Truyện đời, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 28 Vũ Thị Thanh Hoài (2007), “Đẹp buồn quan niệm Kawabata Yasunari”, Nghiên cứu Văn hóa (4), tr.32-36 29 Cao Xuân Huy (1994), Tư tưởng Phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Trần Đình Hƣợu (2001), Các giảng tư tưởng Phương Đông, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 31 Shuichi Kato (Trần Hải Yến dịch) (2005), Lịch sử văn học Nhật Bản, Tài liệu tham khảo lƣu trữ Viện văn học, Hà Nội 151 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 32 Ishida Kazuyoshi (1973), Nhật Bản tư tưởng sử, Tủ sách Kim Văn dịch thuật, tập, Sài Gòn 33 Immanuel Kant (Bùi Văn Nam Sơn dịch) (2007), Phê phán lực phán đoán, Nxb Tri thức, Hà Nội 34 Đỗ Văn Khang (2002), Mỹ học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Tuấn Khanh (2011), Những bút kiệt xuất văn học Nhật Bản đại, Đề tài khoa học cấp Viện KHXH, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, Hà Nội 36 Thụy Khuê (2000), “Từ Murasaki đến Kawabata”, http://thuykhue.free 37 Joseph M.Kitagawa (Hoàng Thị Thơ dịch) (2002), Nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 N.I.Konrat (Trịnh Bá Đĩnh dịch) (1995), Văn học Nhật Bản từ cổ đến cận đại, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 39 N.I.Konrat (Trịnh Bá Đĩnh dịch) (1997), Phương Đông Phương Tây, vấn đề triết học, lịch sử, văn học, Nxb giáo dục, Hà Nội 40 N.I.Konrat (Trịnh Bá Đĩnh dịch, nhiều tác giả) (2007), Phương Đông học, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Nguyễn Kim Lai (2005), “Về hòa hợp Thần đạo đạo Phật Nhật Bản”, Nghiên cứu Đông Bắc Á (2), tr.28-35 42 Nguyễn Mai Liên (2005), “Kawabata Yasunari - Lữ khách mn đời tìm đẹp”, Nghiên cứu văn học (7), tr.74-86 43 Nguyễn Thị Mai Liên (2010), Hợp tuyển văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến kỷ 19, Nxb Lao động, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Mai Liên (2014), “Những mỹ học then chốt văn học cổ trung đại Nhật Bản”, Văn hóa nghệ thuật (357), tr.21-18 45 Trần Tố Loan (2006), “Cái đẹp truyền thống Nhật Bản sáng tác Y.Kawabata”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á (1), tr.67-71 46 Trần Tố Loan (2010), “Kawabata tiến trình đại hóa văn học Nhật Bản”, http//khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 47 Trần Tố Loan (2011), “Biểu tƣợng tiểu thuyết Kawabata Yasunary”, Văn nghệ quân đội, http://vannghequandoi.com.vn 152 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 48 Trần Tố Loan (2013), Văn học Việt Nam Nhật Bản bối cảnh Đơng Á, Nxb Văn hóa-Văn nghệ, Hà Nội 49 Hoàng Long (2014), “Quan niệm đẹp nhà văn Nhật Bản đại”, Tham luận hội thảo“Thông báo khoa học Ngữ văn 2014”, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 50 Theodore M.Ludwig (Dƣơng Ngọc Dũng, Hà Hữu Nga, Nguyễn Chí Hoan dịch) (2000), Những đường tâm linh phương Đơng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 51 Hà Văn Lƣỡng (2007), “Đặc điểm truyện ngắn Kawabata Yasunari-Nhìn từ góc độ thi pháp”, Nghiên cứu Đơng Bắc Á (5), tr.60-67 52 Hà Văn Lƣỡng, (2009), “Những sắc thái cảm thức thơ Nhật Bản”, Tạp chí Sông Hương (195), tr.22-27 53 Phƣơng Lựu (2011), Lý thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 54 Phạm Thảo Hƣơng Ly (2011), “Aware-phạm trù mỹ học Nhật Bản” Tham luận hội thảo, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 55 Nguyễn Công Lý, Nguyễn Xuân Quỳnh (2015), “Sự dung hợp Tam giáo: Nền tảng tƣ tƣởng Thần đạo Nhật Bản”, Nghiên cứu Đông Bắc Á (7), tr.23-30 56 Uyên Minh (1969) “Yếu tố Eros truyền thống văn học Nhật Bản”, Tạp chí Văn học (miền Nam), (90) tr.25-31 57 Hữu Ngọc (1992), Nghĩ cấu trúc văn hóa Nhật Bản, Nxb Văn nghệ, Hồ Chí Minh 58 Hữu Ngọc (2006), Dạo chơi vườn văn Nhật Bản, Nxb Văn nghệ, Hồ Chí Minh 59 Vũ Thị Trang Nhung (2003), “Tìm hiểu Phật tính số nhân vật nữ Kawabata”, Báo cáo khoa học, Đại học Sƣ Phạm Hà Nội, Hà Nội, tr.23-31 60 Nguyễn Đức Ninh (2012), “Y.Kawabata-nghệ sỹ kỳ cơng nâng niu đẹp”, Văn hóa nghệ thuật (339), tr.43-47 61 Mitsuyoshi Numano (2009), Lịch sử đặc trưng văn học Nhật Bản-Từ mono no aware đến kawaii, Trung tâm Giao lƣu Văn hóa Nhật Bản 62 Mitsuyoshi Numano (2009), “Thế giới thơ tiểu thuyết - Từ Truyện Genji đến Haruki Murakami”, Báo cáo khoa học, Trung tâm Giao lƣu Văn hoá Nhật Bản 153 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 63 Kenzaburo Oe, “Về văn học Nhật Bản cận đại đại”, http://www.vietvan.vn/index 64 V Ôtrinicốp (Phong Vũ dịch) (1996), “Những quan niệm độc đáo nghệ thuật ngƣời Nhật”, Tạp chí Văn học (5), tr.65-72 65 V.Pronikov, I.Ladanov (Đức Dƣơng biên soạn) (2004), Người Nhật, Trƣờng Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 66 George Sansom (Khơng có tên ngƣời dịch) (1990), Lược sử văn hóa Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 George Sansom (Khơng có tên ngƣời dịch) (1993), Lịch sử Nhật Bản, Tập 1, Nxb Xí nghiệp in Thủy Lợi, Hà Nội 68 Murasaki Shikibu, (Nguyễn Đức Diệu chịu trách nhiệm xuất bản) (1991), Truyện kể Genji, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Murasaki Shikibu (Nguyễn Đức Diệu chịu trách nhiệm xuất bản) (1991), Truyện kể Genji, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Daisetz Teitaro Suzuki (Trúc Thiên dịch) (1985), Thiền luận, Viện phật học quốc tế, tập, https://thuvienhoasen.org/ 71 Fujiwara no Taika (Trần Thị Chung Toàn dịch) (2010), Vườn thơ trăm hương sắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Lê Thị Thanh Tâm (2013), “Mỹ học mono no aware văn chƣơng Nhật Bản”, Kỷ yếu Văn học Việt Nam Nhật Bản bối cảnh Đơng Á, Nxb Văn hóaVăn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.97-116 73 Phạm Hồng Thái (2002), “Tính lạc quan tƣ tƣởng Thần đạo Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á (1), tr.39-42 74 Phạm Hồng Thái (2003), “Tính ngƣỡng truyền thống ngƣời Nhật-nguồn gốc số quan niệm bản”, Nghiên cứu Đông Bắc Á (1), tr.29-34 75 Phạm Hồng Thái (2008), Tư tưởng Thần đạo xã hội Nhật Bản cận - đại, Nxb Quốc gia, Hà Nội 76 Trần Thị Thuận (2004), ““Cánh tay” vẻ đẹp nữ tính”, http//evan.com.vn 77 Nguyễn Đăng Thục (2006), Lịch sử triết học phương Đông, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 154 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 78 Đỗ Lai Thúy (Biên soạn, 2004), Phân tâm học văn học nghệ thuật, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 79 Đỗ Lai Thúy (2007), Phân tâm học tính cách dân tộc, Nxb Tri thức, Hà Nội 80 Lƣơng Duy Thứ (Chủ biên) (2000), Đại cương Văn hố Phương Đơng, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 81 Lê Huy Tiêu (2004), Cảm nhận văn hoá văn học Trung Quốc, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 82 Lƣu Đức Trung (2003), Bước vào vườn hoa văn học Châu Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Nguyễn Nam Trân (2011), Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 Nguyễn Nam Trân (2009), Cảm nghĩ am (Hojo-ki), www.erct.com 85 Hà Thanh Vân (2000), Từ Murasaki đến Kawabata, Tuyển tập văn chƣơng 6, Nxb Thanh niên, Hồ Chí Minh 86 Hồ Vân (2002), “Sức sống Truyện Genji”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á (39), tr.77-78 87 Kawabata Yasunari (Cao Ngọc Phƣợng dịch) (1969), Diễn văn nhận giải Nobel, Đất Phù Tang, đẹp tơi, Nxb Lá Bối, Sài Gịn 88 Kawabata Yasunari (Ngô Quý Giang dịch) (1989), Tiếng Rền núi, Nxb Thanh niên, Hà Nội 89 Kawabata Yasunari (Ngô Quý Giang dịch) (2001), Y Kawabata Tuyển tập tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 90 Kawabata Yasunari (2005), Kawabata Yasunari Tuyển tập tác phẩm, Nxb lao động, trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng-Tây, Hà Nội 91 Trần Hải Yến (1999), “Một số nét đặc trƣng văn học Nhật Bản”, Nghiên cứu Nhật Bản (4), tr.31-38 92 N.T.Fedorenko (Thái Hà dịch) (1999), “Kawabata - mắt nhìn thấu đẹp”, Văn học nước (9), tr.96-199 93 Sueki Fumihiko (Phạm Thu Giang dịch) (2011), Lịch sử tôn giáo Nhật Bản, Nxb Thế giới, Hà Nội 155 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiếng Anh 94 Andrijauskas, Antanas (2003), “Specific Features of Traditional Japanese Medieval Aesthetics”, Centre of Universalism, Warsaw University, No.1, pp.199-220 95 Andrijiauskas, Antanas (2003) “Traditional Japanese Medieval Aesthetics: Comparative Studies”, http://jaitra.srichinmoycentre.org 96 Masaharu Anesaki (1933), Art, life and Nature in Japan, Marhall Jones Boston 97 Sonja Arntzen (2005), “The heart of History-The tale of Genji”, Education About Asia, Vol.10, No.3, pp.39-45 98 W Theodore de Bary (1964), Sources of Japanese Tradition, Columbia University, US 99 David Barnhill, “Aware: Japanese Nature Writing”, www.uwosh.edu, Michigan University, US 100 Doris G.Bargen (1997), A Woman’s Weapon: Spirit Possession in The Tale of Genji, University of Hawaii Press, US 101 Thorsten Botz-Bornstein, The Cool-Kawaii: Afro-Japanese Aesthetics and New World Modernity, Rowman and Littelefield, INC, UK 102 Garcia Chambers (2013), “The Mono no Aware in Hanami: Re-reading its Festive, Aesthetic, and Contemporary Value”, https://www.toyo.ac.jp/ 103 David Harrington (1987), “Nature of Feeling in Thousand Cranes”, Journal of Evolutionary Psychology, VolKawabata(3-4), pp.201-210 104 Nancy G.Hume (1995), Japanese Aesthetics and Culture, University of New York, US 105 Leslie Inamasu (2012), “Genji Monogatari: a Romance in Three Parts”, https://www.scribd.com/ 106 Donald Keene (1955), Manyoshu in Anthology of Japanese Literature: From the Earliest Era to the Mid-Nineteenth Century, Grove Press, US 107 Donald Keene (1988), The Pleasures of Japanese Literature, Columbia University Press, US 108 Donald Keene (1999), Seeds in the Heart: Japanese Literature from Earliest Times to the Late Sixteenth Century, Clumbia University Press, US 156 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 109 Donald Keene (2001), Sources of Japanese Tradition, Columbia University Press, US 110 Seisuko Kojima, Gene A.Crane (1990), A dictionary of Japanese culture, Heian International, Japan 111 Michele F.Marra (1999), Modern Japanese Aeathetics: A Reader, Hawaii University, US 112 Michele F.Marra (2001), A History of Modern Japanese, Hawaii University, US 113 Michael F.Marra (2002), Japanese Hermeneutics: Current Debates on Aesthetics and Interpretations, Hawaii University, US 114 Masao Miyoshi (1974), Accomplices of Silence: The Modern Japanese Novel, University of California Press, US 115 Gloria R.Montebruno (2003), Gazing subjects, gazing objects Reconfiguring the gaze in Kawabata Yasunary’s novels, 1939-1962, Disertation, University of Southern California, US 116 Patrick J.Moore (1987), “The Edge of darkness: A study of Thousand Cranes by Kawabata Yasunari”, Journal of Evolutionary Psychology, VolKawabata (3-4), pp.201-210 117 Chieko Irie Mukhern (1991) Heroic with Grace: Legendary Women of Japan, M.E Sharpe, US 118 Motori Norinaga (translated and edited by Michael F Marra) (2007), The poetics of Motoori Norinaga A Hermeneutical Journey, University of Hawaii Press, US 119 Bradley Park (2005), Buddish and Japansese Aesthetics, http://www.columbia.edu/ 120 Gwenn Boardman Petersen (1979), The Moon in the Water: Understanding tanizaki, Kawabata and Mishima, Hawaii University Press, US 121 Pin Fang Su (2005), “Some issues around The Tale of Genji”, University of Maryland, http://www.inform.umd.edu 122 David Pollak (1992), Reading Against Culture: Ideology and Narrative in the Japanese Novel, Cornell University Press, UK 157 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 123 Lauren Prusinski (2013), “Wabi-Sabi, Mono no Aware, and Ma: Trace of Aesthetics through History”, Valparaiso University, Indiana, http://scholar.valpo.edu 124 William J Puett (1983), Guide to the Tale of Genji, Rutland, Vermont and Tokyo 125 Quynh Phan (2011), The Revealing and Concealing Smiles in Heian Literature: Exploring The Mystery of Smiling Through The Concepts of Mono no aware and Miyabi, Thesis, Emory University, https://etd.library.emory.edu/ 126 Railey, Jennifer McMahon (1997), “Dependent Origination and the DualNature of Japanese Aesthetics”, Asian Philosophy, Vol.7, No.2, pp.123-133 127 Donald Richie (2007), A Tractate on Japanese Aesthetics, Stone Bridge Press, US 128 J.Thomas Rimer (1999), A Reader’s Guide to Japanese Literature, Kodansha International, Tokyo 129 Yuriko Saito (1997), “The Japanese Aesthetics of Imperfection and Insufficiency”, The Journal Aesthetics and Art Criticsm, Vol.55, No.4, pp.377-385 130 Shang Jie (2006), “A Study of “Shadowy Beauty” in Kawabata Yasunari‟s Later Works like Thousand Cranes”, Journal of Xinxiang Teachers College, Vol.9, No.7, pp.56-64 131 Murasaki Shikibu (translated by Edward G.Seidensticker) (1992), The Tale of Genji, David Campbell, London 132 Haruo Shirane (2012), Traditional Japanese Literature: An Anthology, Beginnings to 1600, Clumbia University Press, https://books.google.com.vn/, US 133 Haruo Shirane (2013), Early morden Japanese Literature: An Anthology 16001900, Clumbia University Press, http://www.jstor.org/stable/, US 134 Standford Encyclopedia of Philosophy, Japanese Aesthetics http://plato.standford.edu 135 Daisets Teitaro Suzuki (1973), Zen and Japanese Culture, Princeton University 136 Shunryu Suzuki (1993), Zen mind, Beginner’s mind, Weatherhil New York and Tokyo 158 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 137 Sisilia Novita Susanti (2009), The Values of Japanese Tea Ceremony for Middle Class Society after Second World War as Reflected in Kawabata Yasunari’s Thousand Crane, thesis, http://www.uap.unnes.ac.id 138 Yutaka Tazawa, Saburo Matsubara (1988), Japanese’s Cultural History-A perspective Japan, Ministry of Foreign Affairs, Tokyo 139 Toshihiko, Toyo Izutsu (1981), The Theory of Beauty in the Classical Aesthetics of Japan, Tokyo 140 Setsuko Tsutsumi (1997), Kawabata Yasunari: Interweaving the “Old Song of the East” and Avant-Garde Techniques-Kawabata Yasunary, Thesis (Ph.D), University of Washington, US 141 Makoto Ueda (1976), Modern Japanese Writers and the Nature of Literature, Stanford University, US 142 Kawabata Yasunari (Translated by Edward G.Seidensticker) (1984), Thousand Cranes, Charles E.Tuttle, Tokyo 159 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC Tóm tắt tác phẩm Truyện Genji Tiểu thuyết Truyện Genji đƣợc cho ngƣời phụ nữ cung tên Murasaki Shikibu viết từ năm 1002 Tác phẩm đƣợc xem tiếng thời cổ đại Nhật Bản, tiểu thuyết giới sánh ngang với Iliad Odyssey phƣơng Tây Tác phẩm phản ánh nhiều giá trị văn hóa dân tộc nhƣ ngôn ngữ (chữ Hiragana), nghệ thuật (kịch nol, trà đạo, thơ hịa ca), tơn giáo (Phật giáo), giá trị lịch sử (đời sống xã hội thời kỳ Heian) đặc biệt giá trị tƣ tƣởng (quan niệm thẩm mỹ ngƣời Nhật cổ đại) Tác phẩm gồm 54 chƣơng chia làm hai phần Phần kể thời thơ ấu, niên, trƣởng thành kết thúc đời Genji Phần hai chƣơng tập trung vào đời cháu trai nhƣ Niou Kaoru Tác phẩm tập trung vào chủ đề tình u phóng khống phiêu lƣu ngƣời đàn ông, tập trung chủ yếu vào nhân vật Genji, sau Niou Kaoru Có nhiều ngƣời phụ nữ xinh đẹp, bạc mệnh xung quanh nhân vật tạo nên câu chuyện tình u lãng mạn, đắm say khơng khổ đau Bên cạnh đó, từ câu chuyện lứa đơi, vấn đề xã hội thời Heian, cụ thể đời sống cung đình Heian đƣợc phản ánh rõ nét Câu chuyện đƣợc kể lại tác phẩm tuân theo trật tự tuyến tính nhƣ tranh cuộn rong ruổi theo đời nhân vật nhƣ sinh ra, lớn lên, lấy vợ, có chết Genji Hoàng đế với ngƣời vợ lẽ Kiritsubo Vừa sinh ra, Genji có vẻ đẹp tài hoa phi thƣờng Trong thời gian đời Genji lớn lên trƣởng thành, câu chuyện xoay quanh sở thích tình u lãng mạn chàng Genji kết hôn với Aoi trẻ (12 tuổi) nhƣng sau yêu say đắm vợ lẽ vua cha Fujitsubo trải qua tháng ngày buồn bã tình yêu ngang trái Kết thúc mối tình với Fujjitsubo, hai để lại đứa trai bí mật tên Reizei trở thành Thái tử Hồng đế đƣơng triều (bố Genji) Sau đó, Genji Aoi có đứa nhƣng sau đƣợc sinh Thời gian không lâu 160 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sau đó, Genji định kết hôn với Murasaki ngƣời mà Genji đƣa nuôi cô 10 tuổi Sau Hoàng đế mất, anh trai Genji Reizei (thực chất Genji) lên Trong thời gian này, Genji có tình cảm với gái khác bị phơi bày nên bị đày đảo Suma Ở đảo thời gian, Genji có tình cảm với Akashi (con chúa đảo) có gái Đây ngƣời trở thành Nữ hoàng sau Genji qua đời Sau đó, Rezei gọi Genji trở thừa nhận nguồn gốc thật nên Genji đƣợc củng cố vị trí triều đình Dù vậy, sống riêng Genji bắt đầu có thay đổi Genji lấy ngƣời vợ khác tên công chúa Ba, cô mang thai trai (thực chất cháu trai Genji) Thời gian mối quan hệ Murasaki Genji trở nên tồi tệ cô Sau chết Murasaki, Genji đau khổ, suy sụp thời gian dài sau Trong 10 cƣơng cuối, câu chuyện diễn tập trung vùng núi Uji phiêu lƣu trai Kaoru cháu trai Niou Cả hai ngƣời bạn thân tình địch mối quan hệ phức tạp với cô gái Nội dung chƣơng tập trung vào gái anh trai Genji, Hồng tử Tám Ukifune Tóm tắt tác phẩm Ngàn cánh hạc Tác phẩm Ngàn cánh hạc đƣợc nhà văn Kawabata Yasunari viết vào năm 1951 xuất năm 1952 Chủ đề tác phẩm đề cập đến tình yêu lứa đôi đặt bối cảnh trà đạo dần giá trị truyền thống Tác phẩm có cấu trúc chặt chẽ gồm năm chƣơng nhƣ năm mảnh ghép khác nhau, mảnh câu chuyện xoay quanh trục nhân vật viên chức trẻ có tên Kikuji Mitani mối quan hệ với bố, mẹ ngƣời phụ nữ khác nhƣ Ota Chikako hai ngƣời tình bố; Fumiko Yukiko hai gái Kikuji yêu quý Tiểu thuyết bắt đầu với câu chuyện chàng niên công sở trẻ tuổi Kikuji Mitana Sau nhận lời mời Kurimoto Chikako, Kikuji rời văn phòng đến dự buổi thƣởng trà trà thất đền Engakuji Kamakura, Nhật Bản Chikako thƣờng tổ chức tiệc trà sau bố Kikuji để tƣởng niệm hình 161 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ảnh ngƣời khuất, cơng việc mà ơng cịn sống hàng năm làm Bên cạnh đó, Chikako muốn giới thiệu học trị Yukiko Inamura cho Kikuji Chikako ngƣời phụ nữ gợi lại kỉ niệm anh với cha ám ảnh tuổi thơ cịn có bố, mẹ ngƣời tình cha Anh nhớ đến việc anh đƣợc cha đƣa thăm Chikako vơ tình nhìn thấy bớt ngực ám ảnh suốt năm tháng đầu đời lúc trƣởng thành Kikuji đến đền men theo đƣờng nhỏ dẫn đến khu vƣờn bên Từ xa, anh nhìn thấy hai ngƣời gái trẻ, có ngƣời cầm tay xách nhỏ đƣợc gói khăn thêu cánh hạc xinh đẹp Khi vào trà thất, anh lại thấy cô gái có khăn xinh xắn lúc Lúc đó, Chikako giới thiệu có mặt gái cha bạn cha Kikuji Ngoài ra, Kikuji biết Ota-ngƣời tình cuối cha có mặt gái tên Fumiko Dù Chikako xin lỗi trƣớc nhƣng Kikuji khơng khỏi ngạc nhiên biết trƣớc Chikako ghét Ota Để giới thiệu Yukiko với Kikuji, Chikako để cố thực hành trà đạo việc sử dụng bát gia truyền từ đời chồng bà Ota trao lại cho cha Kikuji Sau lễ trà kết thúc, Kikuji rời đến gặp Ota Hai ngƣời quấn quýt bên nhƣ tình nhân Ota nói với anh Kikuji giống cha Kikuji cảm thấy Ota giống mẹ cố Kikuji cảm nhận đƣợc cách đối xử Ota nhƣ với cha Kikuji Hai ngƣời ăn tối trải qua đêm nồng nàn bên Cả hai gợi lại kỉ niệm ngày xƣa có liên quan đến cha tỏ khơng thích tồn Chikako Sáng hơm sau, họ chia tay khơng cịn liên lạc sau Cho đến hai tuần sau, gái Fumiko đến gặp Kikuji thay bà xin lỗi Kikuji cách cƣ xử bà Tuy nhiên, Kikuji nói với Fumiko mẹ cô ngƣời tốt Một thời gian ngắn sau, Kikuji nghe Fumiko nói mẹ tự Sau chết Ota, Kikuji Fumiko trở nên thân thiết kể cho nghe kỉ niệm Ota Cũng thời gian đó, Chikako cố gắng để thu xếp buổi gặp Kikuji Yukiko sau nhƣng khơng thành Kikuji nhận hình ảnh gái Yukiko tồn tƣởng tƣợng anh mà 162 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Sau Ota mất, Kikuji Fumiko đến trà thất, nơi mà có chén Shino trƣớc thuộc cha chàng Do Fumiko khơng cảm nhận đƣợc tình u Kikuji dành cho mà thấy tình cảm anh dành cho mẹ qua cách anh ngắm chén Shino có vết son mơi nên đập vỡ chén Cô thất vọng chạy trốn nhƣ thể kết liễu đời Kikuji đến mảnh vƣờn, nhặt mảnh vỡ chén tâm tƣởng nghĩ đến việc đắp nấm mồ chôn mảnh vỡ Sau đó, Kikuji bƣớc đƣờng vơ định, bóng tối hai hàng 163 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ MỸ NHỊ MỸ CẢM AWARE TRONG VĂN HỌC NHẬT BẢN QUA TIỂU THUYẾT TRUYỆN GENJI CỦA MURASAKI SHIKIBU VÀ NGÀN CÁNH HẠC CỦA KAWABATA. .. nghiên cứu luận án vận động biến đổi aware qua hai tác phẩm Truyện Genji Ngàn cánh hạc Phạm vi văn đƣợc sử dụng luận án gồm hai tác phẩm Truyện Genji Ngàn cánh hạc qua dịch tiếng Việt tiếng Anh... đặc điểm xúc cảm thẩm mỹ aware trƣớc vẻ đẹp ngƣời thiên nhiên qua Truyện Genji Ngàn cánh hạc Cuối cùng, luận án làm rõ điểm khác biệt aware Truyện Genji Ngàn cánh hạc qua quan niệm đời sống xã

Ngày đăng: 05/12/2022, 08:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan