1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếp nhận tác phẩm Ngàn cánh hạc của nhà văn Kawabata Yasunari

41 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiếp Nhận Tác Phẩm Ngàn Cánh Hạc Của Nhà Văn Kawabata Yasunari
Tác giả Kawabata Yasunari
Trường học Đại học Tokyo
Chuyên ngành Văn học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 1924
Thành phố Tokyo
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 380,42 KB

Nội dung

TỔNG HỢP NGÀN CÁNH HẠC 1 VỀ KAWABATA YASUNARI 1 1 Cuộc đời và sự nghiệp 1 1 1 Cuộc đời Kawabata Yasunari sinh ngày 11 tháng 6 năm 1899 và mất năm 1972 Kawabata xuất thân trong một gia đình có truyền thống văn hóa cao ở một vùng quê gần với thành phố Osaka Tuy vậy, Kawabata lại trải qua rất nhiều mất mát từ khi còn bé Cha mất vì bệnh lao khi ông vừa được 1 tuổi; Năm ông lên 2 thì mẹ mất; Năm 7 tuổi, bà nội và chị gái của ông đều lần lượt qua đời; Đến năm 16 tuổi, một lần nữa, người ông của Kawaba.Kawabata đã từng thừa nhận: Không bao giờ tôi trút được ám ảnh rằng mìnhlà người lang thang ưu sầu. Là người luôn luôn mơ mộng, tuy rằng chẳng bao giờchìm đắm hoàn toàn trong mơ, mà vẫn luôn luôn thức giữa khi mơ... Từ sau thất bại,tôi chìm vào nỗi buồn một nỗi buồn ngự trị triền miên trong tâm thức người Nhậtchúng tôi. Từ đó trở đi tôi chỉ viết những khúc bi thương. Có lẽ vì vậy mà hầu hếtvăn chương của ông đều phảng phất những nỗi buồn u uẩn. Buồn vì những nỗi sinh lytử biệt. Buồn bởi sự hưng vong của dân tộc Nhật Bản. Và cả những nỗi buồn vu vơkhó nói thành lời nhưng vẫn thật thấm thía lòng người.

1 VỀ KAWABATA YASUNARI 1.1 Cuộc đời nghiệp 1.1.1 Cuộc đời Kawabata Yasunari sinh ngày 11 tháng năm 1899 năm 1972 Kawabata xuất thân gia đình có truyền thống văn hóa cao vùng quê gần với thành phố Osaka Tuy vậy, Kawabata lại trải qua nhiều mát từ cịn bé Cha bệnh lao ơng vừa tuổi; Năm ơng lên mẹ mất; Năm tuổi, bà nội chị gái ông qua đời; Đến năm 16 tuổi, lần nữa, người ông Kawabata qua đời Sau nỗi mát tất người thân thiết bên họ nội qua đời, Kawabata chuyển đến Tokyo để sống với gia đình dì bên họ ngoại Thuở nhỏ Kawabata ni ước mơ trở thành họa sĩ, sau học xong trung học, Kawabata thi đỗ khoa Văn học Anh Đại học Tokyo vào năm 1920 Năm 1924, ông tốt nghiệp đại học với luận án nghiên cứu Tiểu thuyết Nhật Bản Nhìn chung Kawabata có học trình xuất sắc tốt nghiệp trường đại học thuộc vào bậc trường danh tiếng Nhật Bên cạnh học trình bật câu chuyện mối tình đầu Kawabata nhận nhiều ý Năm 1919, Kawabata lần ông gặp Hatsuyo Ito quán cà phê, năm ông 20 tuổi Ito 13 tuổi Đơi trai gái chung hồn cảnh trẻ mồ côi nên hai tâm hồn nhạy cảm nhanh tìm thấy Kawabata thường gọi Ito với tên thân mật Chiyo Hai năm sau, Hatsuyo Ito đồng ý nhận lời làm vợ Kawabata Tuy nhiên, tháng sau ngày ước định đó, Kawabata bất ngờ nhận thư từ hôn vị hôn thê trẻ tuổi Và thế, Hatsuyo Ito nhiên biến khơng lời giải thích Song, dù hình bóng Hatsuyo Ito nỗi đau mối tình cịn đọng lại Kawabata, ảnh hưởng tới sáng tác sau ông Các tác phẩm tình yêu Kawabata có chung cảm quan chia lìa, ly tán khơng trọn vẹn Kawabata cịn chịu ảnh hưởng từ hình bóng Hatsuyo Ito ơng cho đời tác phẩm Viết người gái Bính Ngọ với nội dung đào sâu tìm hiểu người gái tuổi Bính Ngọ xinh đẹp, tự do, linh hoạt sắc bén, Và Ito mang tuổi Bính Ngọ Hình tượng người đàn bà trẻ, độ 13 - 15 tuổi xuất sáng tác Kawabata nhiều (Tập truyện đầu tay (1925), tiểu thuyết Đẹp Buồn (1961), ), nỗi ám ảnh mối tình đầu mà Hatsuyo Ito gặp Kawabata độ tuổi Chưa dừng lại đó, tên nhân vật nữ sáng tác Kawabata thường có xoay quanh việc mượn tên gọi Chiyo Michiko (tác phẩm Cái huông tác phẩm đầu tay (1927); Mối tình đầu mẹ (1939); Ngày tháng (1952 - 1953); …), từ Kawabata tạo thành dịng văn học có tên gọi Chiyo-mono (Những viết liên quan đến Chiyo) Sau tốt nghiệp, Kawabata nhóm bạn đại học có chung chí hướng sáng lập nên tạp chí Thời đại văn học (Bungei Jidai) Tờ báo xem quan ngơn luận thống trào lưu Tân cảm giác mà người đứng đầu Kawabata Yasunari Và truyện ngắn đầu tay Lễ chiêu hồn (1921) Kawabata in tờ Thời đại văn học Trào lưu Tân cảm giác “là nỗ lực phản ứng dòng văn học tự nhiên, văn học vô sản ngự trị văn đàn Theo nhà văn phái Tân cảm giác, hai dịng văn học q tơ đậm yếu tố tự nhiên phi nghệ thuật “đo ni đóng giày” cảm xúc cá nhân, cá thể, khn thực vào khung cứng nhắc Tân cảm giác tiếp thu ảnh hưởng từ chủ nghĩa đại phương Tây, đặc biệt chủ nghĩa đa đa chủ nghĩa biểu Đức.” (Trần Thị Tố Loan, 2010) Theo đó, Tân cảm giác theo đuổi lối viết văn lạ, cấp tiến có ảnh hưởng lối viết phương Tây, nghĩa “từ cảm xúc mới, nhà văn Tân cảm giác phải có cách biểu để mang tới nội dung Như vậy, cảm xúc mới, cách thức biểu nội dung ba tiêu chí quan trọng để xác lập sáng tác mang dấu hiệu Tân cảm giác” (Trần Thị Tố Loan, 2010) Mà “cảm giác mới” hiểu cảm xúc, rung động xuất phát từ “cảm quan sống người” “bắt nguồn từ giới đầy xúc cảm tâm hồn người nghệ sỹ” (Trần Thị Tố Loan, 2010) Nhà văn thuộc trào lưu Tân cảm giác có lối viết phần li khỏi lối viết cổ điển Nhật Bản trước Kawabata thể li lối viết sáng tác, đặc biệt thể loại Truyện ngắn lòng bàn tay (Short - short - story) ông có đặc điểm “Chủ thể phóng chiếu lên khách thể, cách biểu thiên cảm giác, sử dụng ẩn dụ, tượng trưng nhằm biểu đạt cảm xúc thầm kín, tế vi, có phá vỡ ranh giới không gian thời gian” (Trần Thị Tố Loan, 2010) Lối viết Kawabata nhẹ nhàng hướng đến mở rộng cảm xúc, rung động tâm hồn, lối viết đầy ẩn dụ triết lý sống suy tư người Tác phẩm Kawabata thường khơng có mở đầu khơng có kết thúc, ông không giới hạn cảm xúc suy tư vào chiều dài tác phẩm cụ thể, mở đầu chương kết mở, bỏ ngỏ nhiều vấn đề chưa giải chương cuối, tác phẩm dừng lại chiêm nghiệm cảm xúc mà tác phẩm mang đến khơng có giới hạn Vậy nên lối viết Kawabata dường không bị chi phối cảm xúc cá nhân khơng bị gị bó vào khuôn mẫu thực cứng nhắc lối viết cổ điển Kawabata kết hôn 32 tuổi sống vùng Kamakura - thành phố nằm phía Bắc Tokyo Suốt đời mình, Kawabata từ chối tham gia vào Thế chiến thứ II quân phiệt Nhật, khơng bày tỏ thái độ trước tình hình trị đất nước Tuy nhiên, đối diện với việc Nhật Bản thất bại nặng nề Thế chiến thứ hai nhiều ảnh hưởng đến sáng tác ơng Hình ảnh Nhật Bản cô độc, hoang tàn, đổ nát hỗn loạn sau Thế chiến xuất tác phẩm Kawabata cách trực tiếp lẫn gián tiếp Các tác phẩm lấy bối cảnh nước Nhật sau chiến thứ hai mang chung màu sắc u tối, xám xịt, hoảng loạn, vô định Hồ (1955) hoảng loạn xã hội lẫn kinh tế, hoảng loạn cơng tìm gái đẹp màu xám bao trùm lên nhân vật Cố đô (1962) hồi chuông cảnh báo giá trị truyền thống (dệt, kimono) dần bị lãng quên trình sản xuất ạt kinh tế hàng hóa lối sống, tiêu dùng thị dân sau Thế chiến xã hội Nhật Bản Mang chung hoảng loạn độc cịn có tác phẩm Tiếng rền núi, Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Tựu trung, hậu mà Thế chiến thứ hai để lại cho Nhật Bản dấy lên ngịi bút Kawabata độc nỗi sợ hãi xuất phát từ sâu bên người lẫn tình hình xã hội bên ngồi Kawabata nhà văn dịch chuyển tìm hiểu kiến thức lạ, người với thái độ sẵn sàng “dấn thân” vào hoàn cảnh khác Ông có thời gian sang Mãn Châu vừa du lịch vừa nghiên cứu, tìm hiểu cổ văn, có khoảng thời gian ơng thuyết giảng nhiều trường đại học Mĩ Song, Kawabata tham gia nhiều hoạt động nước việc ông với nhà văn khác, có Yukio Mishima kí vào tuyên ngôn lên án Cách mạng Văn hóa Mao Trạch Đơng Mặt khác, bên cạnh việc viết báo, Kawabata cịn làm phóng viên nhận giữ chức chủ tịch tờ Văn bút Nhật Năm 1968, Kawabata Yasunari trở thành nhà văn Nhật Bản nhà văn Châu Á thứ hai sau Rabindranath Tagore đoạt giải thưởng Nobel Văn chương Tại buổi nhận giải, Kawabata bày tỏ thái độ không tán thành với chết mà đa phần tự tử - chết Nhật Bên cạnh chết, Kawabata cịn nói đẹp ơng dành phần lớn đời để tìm đẹp “Kawabata bắt đầu trở về, trở với hồn thiêng gấm vóc quê hương” Đối với Kawabata niềm tin vào đẹp vĩnh cửu thiên nhiên niềm tin vào đẹp mà đời ơng ln tìm kiếm Các tác phẩm Kawabata ln có hình ảnh thiên nhiên đó, Nhật Bản bốn mùa xuân hạ thu đông tràn đầy nhựa sống, đất nước với non nước gấm vóc hùng vĩ theo năm tháng Kawabata tìm đẹp thiên nhiên theo ơng đẹp bất biến, đẹp niên viễn, mà hết cịn đẹp nhân loại Ý Kawabata nhắc đến phát biểu lễ trao giải Nobel: “Khi thấy vẻ đẹp tuyết, thấy vẻ đẹp trăng tròn, thấy vẻ đẹp hoa anh đào nở, tóm lại, tiếp xúc thức tỉnh vẻ đẹp bốn mùa, lúc giờ, nghĩ nhiều hết đến người gần muốn họ chia sẻ niềm vui Sự kích thích vẻ đẹp gợi lên tình cảm bạn hữu nồng nàn, thiết tha có bạn, tiếng “bạn” dùng để “nhân loại”” (Kawabata Yasunari, 1968) Ngồi đẹp thiên nhiên sáng tác Kawabata nhắc đến đẹp khác đẹp giá trị truyền thống Nhật Bản Đó đẹp trà đạo Ngàn cánh hạc; Cái đẹp truyền thống dệt kimono Cố đô; Hay đẹp nàng Geisha - loại hình giải trí truyền thống Nhật Bản Vũ nữ Izu, Tựu trung, Kawabata nhà văn ln mang lịng nỗi độc, băn khoăn trăn trở vấn đề tự tử đẹp đích thực mang tinh tế riêng Nhật Bản Năm 1971, ba năm sau ngày ông đọc diễn văn buổi trao giải Nobel người bạn văn chương ông - nhà văn Yukio Mishima tự tử Cái chết Mishima ảnh hưởng đáng Kawabata, năm 1972, Kawabata kết thúc đời độc nhà riêng 1.1.2 Sự nghiệp Kawabata Yasunari bén duyên với văn chương từ sớm, cộng thêm việc mát người thân mà ơng trải qua cịn nhỏ nên nhân vật sáng tác ông mang thở bi, nỗi buồn, day dứt, trăn trở mâu thuẫn Tác phẩm Kawabata Nhật ký tuổi mười sáu (1915), viết nhà văn tròn mười sáu tuổi Tác phẩm viết giọng văn nhẹ nhàng, sáng hàm chứa nhiều điều sâu lắng câu chữ Năm 1921 Kawabata viết truyện ngắn đầu tay với tên gọi Lễ chiêu hồn Tác phẩm in tạp chí Trào lưu (Bungei Jidai) ông bạn sáng lập Năm 1926, sau tốt nghiệp đại học, Kawabata cho mắt tác phẩm Vũ nữ Izu, tác phẩm mang lại nhiều lời khen cho ông Nội dung xoay quanh nàng vũ nữ xinh đẹp đảo Izu tình yêu người độ tuổi tươi trẻ Sau thành công Vũ nữ Izu, Kawabata ấp ủ tận 12 năm mắt tiểu thuyết gây tiếng vang mảnh đất văn chương Nhật Bản lúc - Tiểu thuyết Xứ tuyết (1935 - 1947) Dẫu nội dung đơn giản tình yêu chàng trai Tokyo với nàng geisha Nhưng tác phẩm để lại nhiều suy tư lẽ sống tình u Đỉnh cao ngịi bút Kawabata phải kể đến tiểu thuyết Ngàn cánh hạc (1949 - 1952), Ngàn cánh hạc ba tiểu thuyết đem cho Kawabata giải thưởng Nobel văn chương danh giá giới Viện Hàn lâm nghệ thuật Nhật Bản trao tặng giải thưởng Năm 1961, Kawabata hoàn thành tác phẩm Người đẹp ngủ say (1961), với tác phẩm này, Kawabata Márquez hết lười ca ngợi tài văn chương Năm 1962, ơng lại tiếp tục trình làng với độc giả kiệt tác Cố đô Và tác phẩm thuộc giai đoạn cuối đời ngòi bút thiên tài người Nhật tiểu thuyết Đẹp Buồn (Tên khác: Cái đẹp nỗi buồn) (1964) Tác phẩm xoay quanh câu chuyện tình yêu thù hận, kết nối với sợi dây liên kết đẹp nỗi buồn người thuộc hai hệ Ngoài tác phẩm tiêu biểu kể Kawabata cịn tác phẩm khác Hồ, Cánh tay, Về chim thú, Tiếng gieo xúc xắc ban khuya, Danh thủ cờ vây, Cây trà hoa, Tiếng rền núi, Song, có điều thú vị nghiệp văn chương Kawabata, thể loại truyện mà ông gọi Truyện ngắn lòng bàn tay (Short - short - story) Đây loại truyện ngắn có dung lượng vài trang Kawabata u thích, ơng sáng tác Truyện ngắn lòng bàn tay từ bắt đầu theo nghiệp văn chương cuối đời 1.2 Phong cách nghệ thuật tư tưởng thẩm mỹ Kawabata 1.2.1 Vẻ đẹp tâm thiên nhiên hợp Nhà văn Kawabata sinh từ xứ Phù Tang - đất nước ln xem đẹp đích đến nên phong cách nghệ thuật Kawabata Yasunari gắn liền với hành trình tìm đẹp Từ nhỏ ơng có ước mơ trở thành họa sĩ, giấc mộng hội họa dang dở dường vào văn chương ông sản sinh giới thực đan xen thực ảo, đẹp sống tự nhiên Theo chân nhà văn vào trang tiểu thuyết, người đọc cảm nhận cảnh sắc thiên nhiên tinh tế đậm chất Nhật Bản Kawabata không ủng hộ chủ nghĩa tự nhiên ơng trọng nhìn thiên nhiên dạng tinh khiết nhất, chân thực Ông quan niệm người nhìn đẹp theo thưởng thức túy cảm nhận dạng thức tuyệt mĩ mà đạt đến Trong hầu hết sáng tác Kawabata có xuất thiên nhiên, tình u thiên nhiên mãnh liệt ông khiến tâm đẹp vĩnh cửu trở nên “tương giao tương cảm” Kawabata Yasunari cịn người vơ nhạy cảm đứng trước chuyển thiên nhiên Đọc tác phẩm ông ta không bắt gặp tâm trạng nhân vật thay đổi mà ta bất gặp thay đổi, tuần hoàn thiên nhiên nước Nhật đan xen hài hòa, sống động Như truyền thống xứ sở Phù Tang tinh tế mang nét đặc trưng riêng, khơng khó bắt gặp tiểu thuyết Kawabata biểu tượng thiên nhiên thắt lưng kimono người phụ nữ Ngàn cánh hạc, chùm tuyết trắng Xứ tuyết, bầu trời gương soi Thủy nguyệt hay hoa rơi xuống phủ đầy mặt đất Cố đô, Thiên nhiên trở thành biểu tượng đẹp, nhà văn cho đẹp tuyệt mỹ nghệ sĩ thiên nhiên thật đồng Sự “tương giao tương cảm” kích thích người nghệ sĩ tìm đến đẹp, văn hóa Nhật Bản thiên thiên trở thành thước đo đẹp trở thành đối tượng thẩm mỹ độc đáo Thế giới nghệ thuật Kawabata đẹp xuất đan xen tinh khiết không tinh khiết, ảo mộng thực tìm đến đẹp vĩnh Lối hành văn ông mang đậm tính chất truyền thống mang tinh thần tư nghệ thuật thời đại, lôi người đọc vào giới đẹp Thiên nhiên Phù Tang dường trở nên khiết, mê đến ngỡ ngàng qua quan điểm nghệ thuật ngòi bút màu nhiệm chất chứa tinh thần trân trọng, giữ gìn truyền thống Kawabata 1.2.2 Thi pháp “chân không” “Chân không” văn chương Kawabata thực chất hư vô theo quan niệm Tây phương mà “một giới tâm linh vạn vật hỗ tương giao cảm, hoàn toàn tự tại, siêu việt biên giới hình thức” “Chân khơng” tồn khắp nơi giới nghệ thuật Phù Tang, đích đến thưởng thức chiêm nghiệm sống Đây thủ pháp nghệ thuật đặc trưng phong cách sáng tác Kawabata Nhà nghiên cứu Nhật Chiêu Thế giới Kawabata Yasunari (hay đẹp : Hình bóng) nhận định rằng: “Cái chân khơng trống vắng mà ta thường thấy thơ haiku, tranh thủy mặc, sân khấu Nô, vườn đá tảng…và tác phẩm tiểu thuyết hay “truyện ngắn lòng bàn tay Kawabata” (Nhật Chiêu, 2000) Nhà văn Kawabata vận dụng khoảng trống hay cịn gọi “chân khơng” theo quan niệm Thiền tông để phản ánh vẻ đẹp sống vạn vật “Chân không” hiểu theo kiểu Đông phương thể tinh thần trân trọng truyền thống văn hóa nhà văn Trong truyện lòng bàn tay ta thấy xuất nhiều lần hình ảnh gương soi Kawabata soi chiếu vạn vật thông qua gương tạo nên giới thực khơng thực Ơng cho tâm hồn người nhận thức đẹp theo cách khác nên mà người đọc thấy từ phản chiếu gương khơng đơn thực mà cịn hư ảo, “chân không” Kawabata vận dụng mỹ cảm phương Đông lẫn phương Tây, truyền thống lẫn tạo nên giới thực lại không thực, bí ẩn huyễn người tác giả Điều đặc biệt đọc Kawabata vạn vật không khiến không bất ngờ hay kinh ngạc cách diễn đạt ngơn từ quan niệm thẩm mỹ ông giúp cảm nhận đẹp vô hạn truyền thống, thiên nhiên, giới mn hình vạn trạng 1.2.3 Sự tĩnh lặng bi đậm chất Nhật Bản Cuộc sống Kawabata từ nhỏ phải chịu đựng bi kịch Từ cậu bé ông phải chứng kiến người thân qua đời, đến tuổi đôi mươi bị Chiyo - người mà ông yêu thương chối từ hôn ước khiến sống ông sau chứa đựng nỗi cô đơn, ưu sầu Trong giới văn chương Kawabata vẻ đẹp nỗi buồn song hành, gắn kết Những sáng tác nhà văn thường đặc trưng phong cách mơ hồ, thầm lặng mở giới đẹp nỗi buồn Kawabata mệnh danh “người lữ khách ưu sầu tìm đẹp”, ơng dành đời để tìm kiếm đẹp nỗi u hồi Ông cho vẻ đẹp tinh khiết thánh thiện khám phá nhận dự cảm bi Đẹp buồn dường trở thành quan niệm thẩm mỹ đậm chất Kawabata, đẹp hữu không gian bi cảm, huyền ảo thần bí xứ xở Phù Tang Trong tiểu thuyết Xứ tuyết, khơng trực tiếp khơi gợi nỗi buồn hình ảnh dải ngân hà lung linh u huyền tác giả đan sầu bi vào chi tiết, dự cảm chia ly, mác Kawabata tôn vinh vẻ đẹp u uẩn thiên nhiên định mệnh người Vẻ đẹp mong manh thoát khỏi phù du nơi trần Đối với Kawabata lụi tàn khiến người ta không khỏi canh cánh, tiếc thương Cảm thức nỗi buồn, nỗi cô đơn trước nhân thân Kawabata gửi gắm tác phẩm, hệt gương phản chiếu tâm hồn nhà văn Đó nỗi đơn, sầu muộn ông già Eguchi Những người đẹp say ngủ, ông tự tách khỏi thực để tìm đến giới dĩ vãng Tư nghệ thuật đậm màu u uẩn khiến sáng tác Kawabata thường trực cảm giác bi nao lòng Là nhà văn, đứng trước xói mịn văn hóa, ơng ln trân trọng giữ gìn sắc dân tộc Văn chương Kawabata ln tồn vẻ đẹp u buồn, tĩnh lặng đậm chất truyền thống Nhật Bản Thơng qua ngịi bút sắc sảo, tràn ngập nỗi cô đơn tác giả khao khát ước vọng tìm dĩ vãng, tìm cội nguồn truyền thống dân tộc Tiểu thuyết ông chắt chiu nỗi ưu tư sầu muộn để vẽ nên tranh đẹp Phù Tang tuyệt mĩ Trong tĩnh lặng không gian, người trở nên đơn, lạc lõng hành trình đời Hơn hết tác phẩm Kawabata ta bắt gặp Nhật Bản mang vẻ đẹp hồi niệm Cái đẹp mà ơng ln canh cánh nỗi tiếc thương đẹp văn hóa truyền thống, người thiên nhiên mong manh, tinh khiết đến vô ngần VỀ TIỂU THUYẾT NGÀN CÁNH HẠC 2.1 Giới thiệu hồn cảnh sáng tác, vị trí, thành tựu: Ngàn cánh hạc thiên tiểu thuyết chưa hoàn chỉnh viết đăng tải thành kỳ mặt báo từ năm 1949 chương “Hai sao” năm 1951 Năm sau, 1952, đề nghị nhà xuất cân nhắc độ dày sách, Ngàn cánh hạc phát hành chung với Tiếng rền núi Tác giả chấp nhận dừng tác phẩm đâu hai tác phẩm phát hành đến hết phần viết công bố Các phần Ngàn cánh hạc công bố theo thứ tự sau: “Ngàn cánh hạc”, Yomimono Jiji Bessatsu số (phát hành 1/5/1949) “Hồng rừng”, Bessatsu Bungei Shunju số 12 (phát hành 20/8/1949) “Chiếc bình Shino”, Shosetsu Koen, số tháng 3/1950 (số đầu tiên) “Vết son người mẹ”, Shosetsu Koen, số tháng 11 - 12/1950 “Hai sao”, Bessatsu Bungei Shunju số 24 (phát hành 30/10/1951) Năm 1951, Kawabata cho mắt Ngàn cánh hạc, tác phẩm trao tặng giải thưởng Viện Hàn lâm nghệ thuật Nhật Bản Kawabata muốn viết tiếp Ngàn cánh hạc, nên năm 1951, mặt ông vừa viết tiếp Tiếng rền núi, mặt ông vừa chuẩn bị cho phần Ngàn cánh hạc khơng chút xao lãng “lưỡng tính” Chàng tìm kiếm vẻ đẹp tình yêu thương vĩnh cửu người mẹ hình ảnh người tình Bản chất tình cảm Genji người mẹ kế Fujitsubo vậy, khó tách bạch Đó tình mẫu tử thiêng liêng cao quý tình yêu nam nữ quyến rũ đầy đam mê nhục thể? Cả hai điều dường hịa trộn khơng phân biệt” (dẫn theo Nguyễn Trương Đon, 2018, tr.7-8) Genji từ bé mẹ, chàng khơng thực có ký ức mẹ đẻ mình, người bảo Fujitsubo giống y hệt mẹ chàng, Genji đem lịng u nàng Quả thực khơng thể phân biệt khao khát tình mẹ người nữ giống mẹ, tình u đơi lứa mang tính dục vọng thể xác Vấn đề có mối quan hệ với phức cảm Oedipe mà phân tâm học Freud nói đến Phức cảm Oedipe cho đứa bé trai sinh có tình cảm đặc thù có tính nhục cảm với người mẹ nó, có xu hướng đẩy người cha xa Cả hai loại phức cảm tâm lý liên quan đến cổ mẫu người mẹ Thực tế, đứa khơng có ký ức đủ mạnh người mẹ để nhớ theo kiểu hình ảnh, song trình mang thai sinh nở người mẹ tác động tâm lý đến đứa bé Otto Rank (1884-1939), nhà phân tâm học người Áo, cho rằng, lúc đứa trẻ chuyển trạng thái từ nơi tử cung yên bình người mẹ, qua trình sinh nở đầy khó khăn cực nhọc, sang trạng thái sống gây vấn đề tâm lý gọi “chấn thương sinh nở” (the trauma of birth), dựa quan điểm Sigmund Freud rằng, “việc sinh đời kinh nghiệm lo âu đầu tiên, nguồn gốc nguyên mẫu tác động đến lo âu” (Houzel, nd.) Lo âu trở thành ẩn ức người mẹ, kể đứa bé không tiếp xúc với người mẹ nhiều sau Điều giúp dễ dàng lý giải cho tình yêu mà Genji dành cho mẹ kế Fujitsubo: tình yêu trộn lẫn tình mẫu tử mà Genji khao khát tình luyến lứa đơi khó mà tách bạch Trở lại với Ngàn cánh hạc, nhận thấy phức cảm Genji phiên nam nhân vật Kikuji phiên nữ nhân vật Fumiko Khi cịn bé, Kikuji vơ tình biết cha có tình nhân cậu bé Kikuji đau đớn thay người mẹ bị lừa dối Khi cha mẹ trò chuyện vết chàm ngực Chikako, cha cậu giả vờ khơng biết, cịn mẹ cậu tin tưởng chồng mình, Kikuji phẫn nộ với cha thương cảm cho mẹ Sự kiện hình thành nên ẩn ức tuổi thơ tình yêu cha mẹ mối quan hệ cha người tình ơng cậu bé Kikuji Hơn nữa, nhìn theo góc độ phân tâm học, đứa trẻ sinh hẳn chịu ảnh hưởng tình yêu người cha, hình mẫu mà người cha u thương Trong vơ thức Kikuji tồn ẩn ức với người tình cha đặc điểm người tình mà cha tìm kiếm Đó đặc điểm từ người mẹ, từ Chikako, từ phu nhân Ota Do đó, gặp lại phu nhân Ota buổi tiệc trà mà Kurimoto Chikako tổ chức để làm mai mối cho anh Inamura Yukiko, anh tiến đến tình yêu với bà Ota cách vơ tự nhiên Chính ốn giận Kikuji người tình cha thương xót cho người mẹ đưa đến phức cảm mà anh dành cho bà Ota: “Sự oán hận mà Kikuji mẹ phu nhân Ota không biến mất, căng thẳng nhiều cởi bỏ […] Anh thấy mời gọi thứ ảo giác thân thiết với người phụ nữ từ lâu rồi.” (Kawabata, 2021, tr.27) Sau làm tình với bà Ota, Kikuji cảm thấy “thoả mãn kẻ chinh phục vừa ngủ vừa để tên nô lệ rửa chân” (tr.29); chí rõ ràng hơn, “lại cịn có cảm giác người mẹ người phụ nữ nữa” (tr.30) Thiên tính nữ ln thiên tính người mẹ, nữa, bà Ota người mẹ Ở đây, khơng thể tách bạch hồn tồn tìm kiếm khát khao tình dục khát khao tình mẹ Kikuji Nếu quay xét đến vơ thức ơng Mitani mạnh dạn suy đốn rằng, thân ơng có ẩn ức liên quan đến bóng dáng người mẹ ơng (tức bà nội Kikuji) mà ơng tìm kiếm vợ người tình Những bóng hình truyền sang cho đứa cách hay cách khác Phải có nét giống phương diện mà mẹ Kikuji người tình cha anh chia sẻ? Người đọc đến nhiều mẹ anh, nhận biết nỗi đau mà Kikuji nhỏ chịu đựng căm phẫn thay cho mẹ Những xúc cảm chơn giấu tầng vơ thức, anh tiếp xúc với phu nhân Ota, trỗi dậy, tìm kiếm vỗ tình mẹ lẫn nhục cảm nơi tình luyến Độc giả cịn nhìn phiên nữ phức cảm Genji Fumiko – gái phu nhân Ota Sau cha cô mất, mẹ cô tiến đến với cha Kikuji Tương tự với ẩn ức người mẹ tình nhân người cha, Fumiko có ẩn ức người cha tình nhân người mẹ bé Chồng chết, bà Ota tìm kiếm bóng hình mà vơ thức hẳn có nét giống với chồng cha bà ta Fumiko thừa hưởng điều từ mẹ Hơn nữa, q trình qua lại ơng Mitani phu nhân Ota, vô thức Fumiko hình thành nên ẩn ức người trai nhà Mitani, sau mẹ bị Kurimoto Chikacho chì chiết: “Khoảng năm em mười hay mười hai, từ nghe sư phụ Kurimoto nhiếc mắng, việc “bác Mitani” có người trai khắc sâu tim em” (Kawabata, 2021, tr.199) Một điều đáng lưu ý loạt biến cố xảy mẹ cô Kikuji, để rời xa quên tình yêu với anh, cô lên đường quê cha du lịch, thăm nơi chôn cắt rốn ông Ota, nơi mà Fumiko chưa biết Có thể xem hành trình tìm lại nguyên tình u mà dành cho Kikuji Một mối liên hệ cha cô Kikuji dần ra: tìm nơi hình thành nên người cha cô, để hiểu cha, đồng thời hiểu tình yêu Vơ thức người cha hình thành vùng Taketa, vô thức truyền sang Fumiko yêu thương giáo dục người cha bé Hiểu mình, Fumiko muốn nghĩ Kikuji nhiều thế, dễ dàng xa anh hơn: “Em nhớ anh, để rời xa anh, em đến cao nguyên này, đến quê hương cha em Cứ cam chịu ám ảnh ân hận tội lỗi nghĩ anh em khơng thể xa anh […] Em nghĩ anh, để xa anh […] Chắc chắn khơng có chuyện qn anh, cho dù sau có nhớ lại trái tim vẩn đục xấu xa nữa, em nghĩ anh cao nguyên này, em tin chia xa” (Kawabata, 2021, tr.210) Fumiko viết thư chia ly gửi cho Kikuji Nhìn chung, Kawabata Yasunari kế thừa từ Genji Monogatari cách xây dựng tình cảm phức tạp người, mà “tính nữ vĩnh cửu” ln cứu cánh mà Kawabata muốn hướng tới Khơng vậy, Kawabata cịn phát triển phức cảm Genji nhân vật nữ, cách mà phức cảm Électre diễn tiến từ phức cảm Oedipe Ở tác phẩm khác Kawabata Yasunari, người ta dễ dàng nhận thấy phức cảm Genji bàng bạc nhân vật 2.5 Hành trình tìm kiếm “hình kiến” (katami) tình u Katami có dạng Hán tự 形見, tức “hình kiến” theo Hán-Việt, theo cách dùng phổ thông, vật kỷ niệm, vật gợi nhớ đến người khuất Nếu phân tích theo nghĩa mặt chữ Hán, có nghĩa đồ vật mà ta nhìn vào gợi nhớ hình ảnh người khác (thường khơng cịn sống nữa) Trong văn học, katami mở rộng nội hàm, vật gợi nhớ cịn mang nghĩa người gợi nhớ Theo Hồ Thị Hương Mai (2010), “[k]atami người hay vật gợi nhớ đến kẻ khuất, thay kẻ thời tại” (tr.38) Dễ dàng nhận thấy Ngàn cánh hạc, nhân vật ln tìm katami người tình Motif nhân vật katami Kawabata tiếp thu từ Murasaki Shikibu Genji Monogatari: “Trong Genji, Tamakazura katami Yugao, Murasaki katami Fujitsubo, Fujitsubo lại katami mẹ Genji Cũng thế, Ngàn cánh hạc Kawabata, Fumiko chén shino katami bà Ota, tình nhân cha Kikuji lẫn chàng, Kikuji lại katami cha chàng” (Hồ Thị Hương Mai, 2010, tr.38) Ở lý giải phần xung tính dục mà người tìm bóng hình người tình có nét giống với cha mẹ người Nếu thế, ngồi mà Hồ Thị Hương Mai luận văn thạc sĩ trích đây, suy rộng ra: cha Kikuji katami chồng cha phu nhân Ota; phu nhân Ota katami mẹ Kikuji, Kikuji lại vừa katami cha anh lẫn cha Fumiko (chồng phu nhân Ota) Số lượng nhân vật Ngàn cánh hạc không nhiều Truyện Genji, song họ có mối quan hệ gần gũi hơn, đó, katami chồng chéo lên Tuy nhiên, thấy rõ tác phẩm katami cha Kikuji bà Ota Khi nhìn thấy Kikuji buổi tiệc trà, bà Ota hỏi Kikuji có theo trà đạo khơng, anh bảo khơng bà Ota lên: “Thật sao? Nhưng dù mang dịng máu mà”, “có vẻ xúc động, mắt ươn ướt” (Kawabata, 2021, tr.17) Nói theo Freud hành vi sai lạc từ vơ thức Phu nhân Ota có lẽ khơng chủ ý nói câu đó, nhìn thấy Kikuji katami tình nhân bà – cha Kikuji – bà đột ngột nói câu Từ phía Kikuji, anh có hành vi sai lạc Vào lần cuối anh gặp phu nhân Ota, bà vô yếu muốn kết thúc sống Bà trốn để đến gặp Kikuji, nói muốn gửi gắm Fumiko cho anh Bấy giờ, Kikuji nói: “Nếu nhà giống bà…”; anh “thấy ngạc nhiên trước câu nói mình”, “hồn tồn ngồi suy nghĩ anh” (Kawabata, 2021, tr.65) Có thể thấy, ban đầu, bà Ota nhìn thấy Kikuji Kikuji nghĩ Fumiko, hai người tìm katami người cũ đối phương Về sau, tiếp xúc gần với Fumiko, Kikuji cảm nhận rõ bóng dáng của bà Ota (bấy qua đời): “Anh cảm nhận người phụ nữ cách dội Cảm nhận phu nhân Ota, mẹ Fumiko”; “Kikuji cảm nhận mùi hương Fumiko, nhiên cảm nhận mùi hương phu nhân Ota Mùi hương vịng tay ơm phu nhân Ota” (Kawabata, 2021, tr.137-8) Không katami người bật Ngàn cánh hạc, tác phẩm cịn có katami vật Đó bình Shino bà Ota dùng để cắm hoa mà Fumiko tặng cho Kikuji, mà sau anh nói nhìn bình Shino muốn gặp Fumiko; chén Shino có vết son bà Ota, mà vết son để lại cho Kikuji nhiều xúc cảm liên quan đến ký ức với phu nhân Ota; cịn có chén Oribe nhiều duyên nợ xuất buổi tiệc trà đầu tác phẩm Katami liên tục xuất đời Kikuji, khiến anh không ngừng nhớ đến cố nhân, không ngừng huyễn tưởng người xưa, đưa anh vào thực khác, nơi katami lên người mà anh mong nhớ Tuy nhiên, Ngàn cánh hạc, katami không trường tồn mà tất bị tan biến, bị khuất dần khỏi tầm mắt kẻ truy tầm, theo cách cố tình hay khơng Ngoại trừ việc bà Ota tìm kiếm katami ông Mitani người Kikuji tự tử, hầu hết katami khác biến Cái chén Shino có vết son bà Ota bị Fumiko đập vỡ Kikuji muốn tìm ghép lại mảnh vỡ khuyết mảng, khơng thể tồn vẹn lúc đầu Fumiko – katami mẹ cô Kikuji – sau rốt định rời xa Kikuji Tác phẩm khơng hồn thiện, độc giả khơng biết sau Kikuji gặp lại Fumiko không, phân ly hồn thành mục tiêu nó: Fumiko muốn xa Kikuji mong muốn anh kết hôn với Inamura Yukiko Sau trở thành vợ chồng với Yukiko, Kikuji tìm cách bán bình Shino chén trà Oribe có nhiều dun nợ Bình Shino truyền tay cho người khác, chén Oribe lại Chikako mua để lại nhà Kikuji Tác phẩm (chưa hoàn kết) dừng lại kiện Chikako đau tim qua đời, song phải dự đốn có lẽ số phận chén Oribe nhanh chóng Kikuji bán lần Những biến katami đẩy Kikuji xa khỏi tình yêu dành cho mẹ nhà Ota Ban đầu chủ ý Fumiko Lúc đập vỡ chén Shino, Fumiko thầm: “Cịn nhiều chén Shino đẹp mà” (Kawabata, 2021, tr.150) Phải cô muốn Kikuji qn mẹ tìm tình u người khác Kikuji lúc tự hỏi Fumiko so sánh với chén Shino đó? Là Fumiko mẹ, tình u? Hẳn mong Kikuji có tình u khác đẹp hơn, không nhuốm màu ô uế chén Shino bị dính vết son khơng chùi Katami xuất dày đặc chồng chéo Ngàn cánh hạc, đặc biệt nhân vật Kikuji, đưa anh từ lún sâu vào ảo tượng tình nhân q cố đến nỗ lực xố bỏ chúng để hồ hợp, u thương trọn vẹn người vợ khiết Yukiko 2.6 Tình yêu tuyệt đối đạo đức Trong Genji Monogatari, hình tượng chàng hồng tử Genji định hình tư tưởng đạo đức nước Nhật thời Heian ảnh hưởng đến tận thời đại Đạo đức dựa bi cảm mono no aware, thứ đạo đức rung động chân thành Tình cảm, xao xuyến, niềm hoan mà Genji dành cho tình nhân chân thành, khơng giả dối Người Nhật nói rằng, Genji người đạo nhất xứ Phù Tang Với ảnh hưởng Murasaki Genji Monogatari lên Kawabata, khơng khó để hiểu tình cảm (vốn xem tội lỗi đạo đức thông thường) nhân vật Ngàn cánh hạc Trải qua quan hệ tình dục với người tình cha mình, Kikuji khơng thấy có tội lỗi: “về mặt tình cảm, Kikuji khơng kháng cự phu nhân khơng kháng cự Có thể nói khơng có bóng dáng đạo đức hay cả” (Kawabata, 2021, tr.33) Phức cảm Genji chi phối tình cảm anh dành cho bà Ota Đó tình cảm hồn tồn chân thành, khơng chút mang tính trả thù hay dối trá Phu nhân Ota diện xuyên suốt tác phẩm, bà chết Kikuji kết với Inamura suy nghĩ phu nhân Ota Fumiko khơng khỏi anh Với Kikuji, bà Ota thân đẹp cao Nhìn chén Shino, Kikuji nghĩ bà Ota: “Càng nhìn kỷ vật kiệt tác, Kikuji cảm thấy phu nhân kiệt tác phụ nữ tuyệt vời Kiệt tác khơng có uế” (Kawabata, 2021, tr.143) Thật vậy, kiệt tác cho dù bị chà đạp, đày đoạ, kiệt tác; có bị lem luốc, sứt mẻ, bất tồn, kiệt tác, khơng chút uế Có lẽ nhìn chén Shino dính vết son, nghĩ người chủ trước dùng chén trà này, anh liên hệ tình yêu trước bà Ota – với người chồng với cha Kikuji Cha Kikuji người đầy tội lỗi, lừa dối tình cảm mẹ anh, song bà Ota khơng Anh cảm nhận cha anh nào, bà Ota diện tình yêu say đắm: “nhìn chén trà này, ta không nhớ điều xấu xa người chủ cũ” – chén Shino vẻ đẹp khơng bị người chủ trước, bà Ota khơng vẻ đẹp cho người bà yêu có tội lỗi Tình yêu phu nhân Ota vượt lên giới thường nghiệm, vượt lên chuẩn mực đạo đức thông thường, tiến vào giới huyễn tưởng đạo đức dựa mono no aware, nơi mà kẻ cay nghiệt, thù hằn Kurimoto Chikako khơng tài hiểu Tình u thu hút Kikuji “Kikuji ngoan ngỗn bị mời gọi vào giới khác Chỉ giới khác, Ở đó, dường khơng thể phân biệt cha Kikuji anh” (Kawabata, 2021, tr.64) Thế giới siêu việt giới tình yêu, loại tình yêu tuyệt đối, rung động, khao khát dục tình khơng tì vết Phu nhân Ota người chủ đó, bà điều khiển tình u mình, đưa Kikuji vào khơng phải mê hoặc, rù quến, mà tình yêu tối chân thành “Anh thấy dường phu nhân người phụ nữ khơng thuộc lồi người Như người phụ nữ loài người, người phụ nữ cuối loài người” (tr.64) Với phu nhân Ota, Kikuji có thái độ tơn thờ đẹp tuyệt đối Bà đơn giản truy cầu tình yêu nhục cảm, truy cầu theo thiên tính người nữ tạo giới Mà giới bị diễn ngơn đạo đức khác chi phối, tình yêu bà Ota trở nên lớn lao, sạch, không tội lỗi Chính “trách nghiêm khắc mang tính đạo đức”, trách dựa quy tắc đạo đức xã hội, “đã khiến cho nhục cảm trở nên bệnh hoạn” (tr.94) Là nhà văn mỹ, Kawabata Yasunari ủng hộ tình yêu dục cảm chất, nguyên thuỷ người – đẹp tối thượng Kikuji người đạo đức theo nghĩa Đối với bà Ota, anh yêu bà tôn thờ bà Đến lượt Fumiko, ban đầu anh xem cô katami, thân cho mẹ cô, sau, Kikuji nhận Fumiko nhất, đẹp tuyệt đối: “Fumiko trở thành thật hiển nhiên so sánh, Kikuji Đã trở thành định mệnh […] Thậm chí, việc thể người mẹ phảng phất thể người gái Kikuji bị cám dỗ giấc mơ đáng ngờ đó, vết tích khơng còn” (Kawabata, 2021, tr.151) Với Fumiko, Kikuji lúc trước cảm thấy tội lỗi, khiết vực anh dậy khỏi tội lỗi đó: “Phải nỗi đau khiết Fumiko cứu rỗi anh? Khơng có phản kháng Fumiko, kháng cự khiết” (tr.151) Vậy tội lỗi mà Kikuji cảm thấy gì? Dường khơng phải tội lỗi đạo đức thơng thường mà tội lỗi tình u Vì Kikuji lúc sơ khởi xem Fumiko thay cho người mẹ Anh khơng u thật lịng, mà tìm bóng hình người mẹ người Nói theo quy chuẩn đạo đức Nhật Bản, tình yêu không chân thành trước đẹp, vô đạo đức Để anh cảm “nỗi đau khiết”, nỗi đau tự thân, không đổ lỗi, khơng ốn trách Fumiko, Kikuji thành thực yêu mến, xúc động trước cô Đối với người vợ Yukiko, anh cảm thấy tội lỗi tương tự Anh cưới Yukiko với tình u khơng trọn vẹn Cưới vợ thời gian, anh không làm tình với Yukiko: “Khơng phải anh bất lực đâu Khơng phải Mà vì, uế ký ức đồi bại anh, chúng chưa buông tha anh” (Kawabata, 2021, tr.185) “Sự ô uế ký ức đồi bại” Kikuji tình u mà anh dành cho bà Ota Fumiko khơng khỏi anh, anh cảm thấy tội lỗi với người vợ Yukiko, cho anh cảm nhận tươi khiết nơi Yukiko Mà có lẽ, sáng, trinh thuần, tuyệt mỹ cô làm cho Kikuji lúc thấy tội lỗi Trong Kikuji lúc tồn hai luồng suy nghĩ: bên người vợ đáng yêu, biểu tượng đẹp; bên ký ức mẹ nhà Ota, “kỷ niệm với phu nhân Ota Fumiko khiến Kikuji khơng cịn sức lực, khơng rời khỏi tâm trí anh, cánh bướm huyễn tưởng” (tr.242) Quá trình chung sống với Fumiko, anh ngày nhận giá trị đẹp vợ mình, anh tơn thờ cơ, song tình u cho chưa thật hồn tồn chân thành – điều khiến anh đau khổ Về sau, Kikuji muốn đẩy katami gợi nhớ bà Ota Fumiko bình Shino, chén Oribe, thư Fumiko nỗ lực qn tình u học để tồn tâm tồn ý u Yukiko Bên cạnh tình u tuyệt đối nhân vật nêu, có nhân vật phản diện xuyên suốt tác phẩm, người cay nghiệt, chà đạp, đày đoạ mối tình ấy: Kurimoto Chikako, người tình cha Kikuji Bà ta làm cách để bôi nhọ phu nhân Ota mắng nhiếc Fumiko cịn bé gái; sau Chikako đay nghiến mẹ nhà Ota thấy họ qua lại với Kikuji Chikako nhúng tay vào việc mai mối cho Kikuji Yukiko tiệc trà, đến hai người tuần trăng mật cách ảnh hưởng đến Chikako thân trần tục, xấu xí, độc ác Vết bớt ngực bà làm Kikuji ám ảnh từ lúc nhìn thấy tận sau Chính thù hằn, độc hại thế, Kurimoto Chikako chẳng hiểu tình yêu thực Chikako khơng tài chạm vào giới tình yêu tuyệt đối Ota Kikuji Về sau, Chikako chết đau tim, Kikuji nói câu cay độc: “Tim bà thiên hạ vơ địch chẳng chơi” (Kawabata, 2021, tr.274) Chikako suốt đời chà đạp tim người khác, cuối bà ta chết trái tim Tác phẩm bị bỏ dở kiện chủ ý tác giả, song độc giả có quyền cho hy vọng rằng, nhân tố đày đoạ đẹp chết đi, đẹp trở lại, rực rỡ, say mê, hoan Như nhà nghiên cứu Nhật Chiêu phát biểu, Kawabata Yasunari “người cứu rỗi đẹp”, lỡ dở tác phẩm cho phép người đọc dự đoán cứu rỗi mà Kawabata viết dự định Với Kawabata, tình yêu, đẹp đạo đức đồng nghĩa thay cho KẾT LUẬN Ngàn cánh hạc tạm kết với chết trà sư Chikako, người gắn chặt mối nghiệt duyên nhân vật, đồng thời người đại diện cho trà đạo suy vi Sự bất toàn tác phẩm giống bất toàn đời Cái đẹp đó, suy vi, lụi tàn đẹp (hay cụ thể trà đạo) lẽ hiển nhiên đời sống Kawabata Yasunari với tư cách nhà văn có lẽ không nên bị gán cho nhiệm vụ nhà tư tưởng hay nhà cải cách xã hội để đưa giải pháp cho hoàn cảnh nước nhật thời điểm Cái đẹp, không đẹp, người Nhật, nước Nhật hay tất thứ xuất văn chương Kawabata đơn giản cảm nhận giản đơn ông mà Ngàn cánh hạc tác phẩm thấm đượm tinh thần mono no aware Những nhân vật nữ thân đẹp lên với hai vẻ đẹp sóng đơi: vẻ đẹp thực vô thường (phu nhân Ota Fumiko) vẻ đẹp khiết xa vời (Yukiko) Những bóng hồng xoay quanh trái tim “biết mono no aware” Kikuji khơi gợi lên lòng người đọc xúc cảm Sự trầm buồn đất nước kiêu hãnh lại lâm vào cảnh chiến bại phả vào tâm hồn nhân vật, thấm đẫm khơng khí mối quan hệ họ Cái đẹp người hay nghệ thuật truyền thống dù đẹp đến nao lòng song tan tác ngàn cánh hạc hối in bóng lên ánh chiều tàn Ngàn cánh hạc khơng phải câu chuyện tình mối quan hệ trái với luân thường, đạo lý mà ghi chép tinh tế Kawabata tâm lý tâm hồn Nhật Bản Tình yêu hệ chồng chéo lên dẫn dắt phức cảm Genji Hình kiến tình yêu lồng vào nhân vật để người bị người thu hút dấu ấn liên quan đến người cũ Nhưng sau tất tình cảm nhập nhằng, đan cài, khó phân tách lại tình yêu tuyệt xúc cảm khiết người Đạo đức, ln lý khơng cịn quan trọng đứng trước vẻ đẹp chân tâm, tình cảm chân thành sáng người Gấp lại Ngàn cánh hạc, thứ vương vấn lại đầu ngón tay người đọc mùi hương trầm buồn, giới nơi đẹp trị TÀI LIỆU THAM KHẢO Kawabata Yasunari (1968) Nhật-Bản, xứ đẹp Truy cập ngày 10/04/2022 từ https://dlib.hcmussh.edu.vn/Viewer/?Id=20df41f3-310f-44eb-a9d9-c23092af0fca&t= Nhut-Ban-xu-dep-va-toi Kawabata Kaori (02/2016) Thời xuân Kawabata (Nguyễn Nam Trân dịch) Truy cập ngày 28/03/2022 từ http://chimvie3.free.fr/82/nguyennamtran/NNT_KawabataYasunari_KyNiemThieuTh oi_82a.htm Triệu Xuân (01/2021) Yasunari Kawabata Truy cập ngày 19/03/2022 từ https://trieuxuan.info/en/kawabata-yasunari/ Trần Thị Tố Loan (10/10/2010) Kawabata tiến trình đại hóa văn học Nhật Bản Truy cập ngày 28/03/2022 từ https://trieuxuan.info/en/kawabata-trong-tien-trinh-hien-dai-hoa-van-hoc-nhat-ban Song Ngư (15/07/2014) Mối tình đầu bi kịch nhà văn đoạt giải Nobel Kawabata Truy cập ngày 28/03/2022 từ https://vnexpress.net/moi-tinh-dau-bi-kich-cua-nha-van-doat-giai-nobel-kawabata-301 7431.html Nhật Chiêu Thế giới Kawabata Yasunari (hay đẹp : Hình bóng) Văn học 2000 Số 337 - Tr 85 - 92 - Nhật Chiêu Kawabata Yasunari thẩm mỹ gương soi Nghiên cứu Nhật - 2000 - Số - Tr 29 - 36 - Nguyễn Thị Bích Phượng (2011) Đặc điểm nghệ thuật truyện Trong lòng bàn tay Kawabata Yasunari Trường Đại học Sư phạm TPHCM Đào Thị Thu Hằng (2018) Nhà văn Nhật Bản kỷ XX TPHCM: NXB Tổng hợp Nguyễn Tuấn Khanh (2011) Những bút kiệt xuất văn học Nhật Bản đại Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Thuỵ Khuê (2005) Từ Murasaki đến Kawabata Trong Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây (biên soạn), KY – Tuyển tập tác phẩm, tr.976-1022 Hà Nội: Lao Động & TTVHNNĐT Phạm Thảo Hương Ly (2011) Bi cảm (Aware) tiểu thuyết Kawabata Yasunari Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm TP HCM Kawabata Yasunari (1969) Đất Phù Tang, Cái Đẹp Tôi (Cao Ngọc Phượng dịch) Sài Gòn: NXB Lá Bối Kakuzo Okakura (2009) Trà thư (Phan Quang dịch giới thiệu) Hà Nội: NXB Văn học Houzel, D (nd.) The Trauma of Birth International Dictionary of Psychoanalysis Retrieved March 28, 2022 from Encyclopedia.com: https://www.encyclopedia.com/psychology/dictionaries-thesauruses-pictures-and-pres s-releases/trauma-birth Hồ Thị Hương Mai (2010) Thi pháp huyền thoại sáng tác Kawabata Yasunari (Luận văn thạc sĩ) Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP.HCM (Số 60.22.30) Kawabata, Y (2021) Ngàn cánh hạc (An Nhiên dịch) Hà Nội: Hồng Đức & IPM Nguyễn Trương Đon (2018) Phức cảm Genji sáng tác số nhà văn đại Nhật Bản (Khoá luận tốt nghiệp) Đại học Sư phạm TP.HCM ... nghị nhà xuất cân nhắc độ dày sách, Ngàn cánh hạc phát hành chung với Tiếng rền núi Tác giả chấp nhận dừng tác phẩm đâu hai tác phẩm phát hành đến hết phần viết công bố Các phần Ngàn cánh hạc. .. người Liệu ngàn cánh hạc có phải lời ước nguyện cứu rỗi hay cánh chim tản mát lại tàn phai đẹp, trà đạo, nghệ thuật? Nhà nghiên cứu Thụy Khuê có viết cánh hạc Kawabata sau: "Ngàn cánh hạc phải... (phát hành 30/10/1951) Năm 1951, Kawabata cho mắt Ngàn cánh hạc, tác phẩm trao tặng giải thưởng Viện Hàn lâm nghệ thuật Nhật Bản Kawabata muốn viết tiếp Ngàn cánh hạc, nên năm 1951, mặt ông vừa

Ngày đăng: 01/07/2022, 23:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w