1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LỊCH SỬ TIẾP NHẬN TÁC PHẨM NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

282 56 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 282
Dung lượng 6,41 MB

Nội dung

LỊCH SỬ TIẾP NHẬN TÁC PHẨM NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU LỊCH SỬ TIẾP NHẬN TÁC PHẨM NGUYỄN ĐÌNH CHIỂULỊCH SỬ TIẾP NHẬN TÁC PHẨM NGUYỄN ĐÌNH CHIỂULỊCH SỬ TIẾP NHẬN TÁC PHẨM NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU LỊCH SỬ TIẾP NHẬN TÁC PHẨM NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU LỊCH SỬ TIẾP NHẬN TÁC PHẨM NGUYỄN ĐÌNH CHIỂULỊCH SỬ TIẾP NHẬN TÁC PHẨM NGUYỄN ĐÌNH CHIỂULỊCH SỬ TIẾP NHẬN TÁC PHẨM NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU LỊCH SỬ TIẾP NHẬN TÁC PHẨM NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VĂN HỶ LỊCH SỬ TIẾP NHẬN TÁC PHẨM NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Huỳnh Văn Vân TS Hà Thanh Vân HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả LÊ VĂN HỶ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 1822-1888 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3 Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận án 5 Bố cục luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát lý thuyết tiếp nhận Việt Nam 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu 20 1.2.1 Các viết trình nghiên cứu, phê bình Nguyễn Đình Chiểu 21 1.2.2 Các viết tương tác tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu với loại hình nghệ thuật Nam Bộ tiếp nhận văn học viết 24 1.2.3 Các nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu nhà trường phổ thơng đại học 25 1.3 Tiểu kết 26 CHƢƠNG NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG SỰ TIẾP NHẬN CỦA NGƢỜI CÙNG THỜI VÀ GIỚI NGHIÊN CỨU, PHÊ BÌNH TỪ KHI TÁC PHẨM RA ĐỜI ĐẾN NAY 28 2.1 Những tiền đề tiếp nhận 28 2.2 Sáng tác Nguyễn Đình Chiểu tiếp nhận ngƣời thời 29 2.3 Nguyễn Đình Chiểu tiếp nhận trí thức Tây học nửa đầu kỷ XX 30 2.4 Tình hình tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu năm kháng chiến chống Pháp 1945-1954 34 2.5 Sự nghiệp văn chƣơng Nguyễn Đình Chiểu đời sống nghiên cứu, phê bình miền Bắc từ 1954-1975 .37 2.5.1 Từ ngày hịa bình lập lại đến kỷ niệm 75 năm ngày nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu 38 2.5.2 Tình hình nghiên cứu qua dịp kỷ niệm 150 năm ngày sinh Nguyễn Đình Chiểu 44 2.6 Tình hình nghiên cứu, phê bình Nguyễn Đình Chiểu văn học đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1975 .51 2.6.1 Những tiền đề tiếp nhận .51 2.6.2 Tình hình nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu sau ngày chia cắt đất nước đến đợt kỷ niệm năm 1962 52 2.6.3 Nguyễn Đình Chiểu qua đợt kỷ niệm miền Nam kỷ niệm 74 năm ngày 57 2.6.4 Tình hình nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu từ sau năm 1962 đến ngày thống đất nước 59 2.6.4.1 Nguyễn Đình Chiểu qua đợt kỷ niệm miền Nam kỷ niệm năm 1966 60 2.6.4.2 Nguyễn Đình Chiểu qua đợt kỷ niệm miền Nam kỷ niệm năm 1971 .61 2.7 Nguyễn Đình Chiểu đời sống văn học sau 1975 65 2.7.1 Sáng tác Nguyễn Đình Chiểu từ điểm nhìn văn học sử 66 2.7.2 Tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu góc nhìn văn học 72 2.7.3 Lục Vân Tiên mối quan hệ với thể loại truyện Nôm 77 2.7.4 Nguyễn Đình Chiểu từ quan điểm thi pháp học 80 2.8 Tiểu kết 82 CHƢƠNG NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG SỰ TIẾP NHẬN Ở NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG VÀ ĐẠI HỌC 85 3.1 Nguyễn Đình Chiểu tiếp nhận nhà trƣờng phổ thông 85 3.1.1 Sơ lược tình hình giảng dạy Nguyễn Đình Chiểu nhà trường phổ thông từ trước năm 1975 85 3.1.2 Tác phẩm Lục Vân Tiên thơ ca yêu nước chống Pháp Nguyễn Đình Chiểu tiếp nhận bậc học phổ thông 88 3.2 Cuộc đời sáng tác Nguyễn Đình Chiểu tiếp nhận bậc học đại học 101 3.3 Tiểu kết 114 CHƢƠNG NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG SỰ TIẾP NHẬN CỦA VĂN HỌC VIẾT VÀ SỰ TƢƠNG TÁC VỚI CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT KHÁC Ở NAM BỘ 4.1 Nguyễn Đình Chiểu tƣơng tác với văn hóa - văn học dân gian Nam Bộ 116 4.1.1 Văn hóa dân gian Nam Bộ tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu 116 4.1.2 Tác động tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu ca dao - dân ca 118 4.1.3 Sáng tác Nguyễn Đình Chiểu câu đố, nói thơ, thơ rơi 122 4.2 Nguyễn Đình Chiểu tiếp nhận văn học viết 125 4.2.1 Nguyễn Đình Chiểu cảm hứng sáng tạo nhà thơ xưa 125 4.2.2 Nguyễn Đình Chiểu tiếp nhận nhà văn kỷ XX 131 4.2.3 Văn đời Nguyễn Đình Chiểu tiếp nhận loại hình kịch loại hình nghệ thuật khác 135 4.2.3.1 Lục Vân Tiên tiếp nhận sân khấu cải lương 135 4.2.3.2 Lục Vân Tiên tiếp nhận diễn ca, ca 138 4.2.3.3 Lục Vân Tiên tiếp nhận điện ảnh loại hình nghệ thuật khác 140 4.3 Tiểu kết 143 KẾT LUẬN 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Trong lịch sử văn học Việt Nam, Nguyễn Đình Chiểu có vị trí trọng yếu, cờ đầu văn học yêu nƣớc chống Pháp kỷ XIX, không Nam Bộ mà nƣớc Tác phẩm Lục Vân Tiên từ đƣợc công bố năm 1864 đến đƣợc bao hệ bạn đọc nhƣ nƣớc nồng nhiệt đón nhận Sáng tác ơng tạo đƣợc quan tâm, u thích cơng chúng bình dân Nam Bộ, trở thành đối tƣợng nhà nghiên cứu, phê bình nƣớc qua giai đoạn lịch sử tƣợng đặc biệt cần lý giải thấu đáo Chúng ta vào giai đoạn năm đầu thập niên thứ hai kỷ XXI, cơng việc nhìn nhận lại q trình tìm hiểu đời sáng tác, đóng góp Nguyễn Đình Chiểu vào lịch sử văn học - văn hóa Việt Nam việc làm cần thiết Nghiên cứu theo hƣớng lịch sử chức phận mỹ học tiếp nhận có tên gọi tiếp nhận văn học “Mỹ học tiếp nhận trƣờng phái Konstanz đặt mục tiêu cách tân mở rộng phân tích nghiên cứu văn học cách đƣa vào lƣợc đồ trình văn học sử bậc độc lập mới: độc giả” [153; trang 98] Theo quan niệm phƣơng thức tiếp cận văn học René Wellek Austin Warren nhận thấy lối tiếp cận phƣơng pháp lịch sử chức thuộc phƣơng pháp nghiên cứu văn học từ bên Nghiên cứu văn học trƣớc tập trung vào phạm trù tác giả tác phẩm, ngƣời đọc có vị trí thứ yếu Để đảm bảo tính tồn vẹn q trình văn học vai trị ngƣời đọc cần phải đƣợc ý Một khái niệm bản, vấn đề trung tâm lý thuyết tiếp nhận vấn đề ngƣời đọc Số phận lịch sử tác phẩm qua thời kỳ tầm đón nhận ngƣời đọc quy định, tầm đón nhận bị ƣớc chế chuẩn mực thẩm mỹ thời đại Theo quan niệm lý luận văn học có nhiều loại ngƣời đọc khác họ tạo nên cách đánh giá khác tác phẩm, đáng tin cậy đánh giá nhà nghiên cứu phê bình, họ ngƣời tổ chức dƣ luận xã hội tác phẩm Chính mối quan hệ với ngƣời đọc tạo nên đời sống cho văn bản, đời sống riêng hình thành nên tác phẩm văn học Phƣơng thức tồn tác phẩm văn học tinh thần lý luận đại có quan hệ với ngƣời đọc, dƣới phát triển tƣ lý luận đại - hậu đại dẫn đến phƣơng thức tồn riêng văn thông qua ngƣời đọc Trong mối tƣơng quan tác phẩm ngƣời đọc, giá trị tác phẩm cố định khả năng, với ngƣời đọc giá trị thực biến đổi nhƣ có ngƣời quan niệm Tiếp nhận văn học đƣợc xem khâu cuối trình văn học, q trình gồm: nhà văn - tác phẩm - ngƣời đọc “Hành động tiếp nhận khơng có hành động sáng tác ngƣợc lại hành động sáng tác khơng có nhƣ khơng có hành động tiếp nhận Viết văn đọc văn có quan hệ mật thiết với nhau, tạo tiền đề cho nhau” [318; trang 209] Tác phẩm văn học muốn có giá trị qua mơi trƣờng, khơng gian thời đại văn hóa khác nhau, có đời sống, lịch sử tiếp nhận phải tác phẩm có giá trị Ngay tác giả khơng cịn diện tiếp tục chi phối văn tác giả tinh thần văn bản, đặc biệt qua đƣờng diễn giải Tại Việt Nam năm gần đây, vấn đề tiếp nhận văn học đƣợc nhà nghiên cứu lý luận văn học nhƣ Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Vân, Hồng Trinh, Trần Đình Sử, Phƣơng Lựu, Nguyễn Thanh Hùng, Huỳnh Nhƣ Phƣơng, Trƣơng Đăng Dung, Nguyễn Văn Dân,… quan tâm tìm hiểu nghiên cứu Tiếp nhận văn học đƣợc xem khâu cuối trình văn học Trong nghiên cứu để đảm bảo tính tồn diện q trình văn học, ngồi tác phẩm cịn phải khảo sát đến yếu tố khác liên quan đến tồn hình thành tác phẩm nhƣ thực, nhà văn ngƣời đọc Trong ba khâu trình văn học: nhà văn - tác phẩm ngƣời đọc khâu cuối thực đƣợc lý luận văn học quan tâm từ vài thập kỷ trở lại Tiếp nhận văn học mảng lớn lý luận văn học để ngỏ Nếu xem hoạt động văn học bao gồm hai mảng lớn: sáng tác tiếp nhận thân tiếp nhận hàm chứa nửa lý luận văn học Ý kiến Trần Đình Sử viết cách hai thập niên cho thấy đƣợc tầm quan trọng lý thuyết tiếp nhận Nhà nghiên cứu Huỳnh Vân lƣu ý rằng: “cần thiết phải nghiên cứu hai mặt lý luận lịch sử văn học vấn đề tác động tiếp nhận văn học nghệ thuật Vấn đề đƣợc đề nhìn bao quát, quan điểm xem xét mà q trình khơng đƣợc để bị tuyệt đối hóa cách phiến diện mà phải đƣợc nhìn nhận có quan hệ với tác động qua lại với nhau” [318; trang 221] Thực tế quan sát thập kỷ trở lại đây, cho thấy việc sử dụng lý thuyết tiếp nhận văn học khảo sát thực tiễn văn học Việt Nam hƣớng có nhiều tiềm hứa hẹn Ngƣời đọc nhà trƣờng có vai trị quan trọng: “… nhà trƣờng nói kênh tiếp xúc quan trọng Nhiều nhà triết học xã hội học đại nhấn mạnh vai trò nhà trƣờng đời sống xã hội Đối với Louis Althusser, nhà trƣờng “cỗ máy ý thức hệ nhà nƣớc” cịn Pierre Bourdieu nhà trƣờng “kinh nghiệm xã hội có tính sơ khởi” cá nhân với tƣ cách sinh vật - xã hội Trong lý thuyết Pierre Bourdieu, nhà trƣờng có vai trị đặc biệt quan trọng việc hình thành nên “vốn văn hóa”… cá nhân Nó góp phần hình thành nên tính khuynh hƣớng bền vững chi phối kiểu hành vi ngƣời” [247; trang 6] Do vậy, tìm hiểu trình tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu nhà trƣờng cấp điều cần thiết bổ ích Từ lý vừa trình bày, chúng tơi định chọn vấn đề Lịch sử tiếp nhận tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu làm đề tài cho luận án Mục đích nghiên cứu: Thực đề tài này, mong muốn góp phần kiểm nghiệm lại quan điểm lý thuyết tiếp nhận gợi mở vấn đề liên quan đến lịch sử văn học Việt Nam Trên sở khái quát lịch sử tiếp nhận sáng tác Nguyễn Đình Chiểu, chúng tơi đƣa nhìn hệ thống hình thức tiếp nhận sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Tìm hiểu lý giải cách hiểu khác tác phẩm nhà thơ lịch sử nghiên cứu, phê bình văn học dân tộc Luận án dành số trang định cho việc tìm hiểu trình tình hình tiếp nhận tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu nhà trƣờng phổ thơng đại học Việt Nam qua tiến hành điều tra xã hội học Bƣớc đầu khảo sát tác động qua lại tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu với loại hình nghệ thuật khác Nam Bộ tiếp nhận văn học viết Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận án bao gồm: Chúng xác định luận án đề tài vận dụng lý thuyết tiếp nhận vào khảo sát trƣờng hợp tác giả thông qua tác phẩm Do vậy, luận án tiến hành khảo sát tình hình dịch thuật, giới thiệu nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu từ trƣớc đến nay, lý giải số cách hiểu ngƣời đọc Nguyễn Đình Chiểu Một số cơng trình liên quan đến lý thuyết tiếp nhận tác giả nƣớc nhƣ viết vấn đề nhà nghiên cứu nƣớc Các cơng trình giới thiệu, dịch thuật, nghiên cứu đời sáng tác Nguyễn Đình Chiểu đƣợc cơng bố thức tác giả Việt Nam nƣớc từ tác phẩm đƣợc công bố đến Tập hợp ý mức đến cơng trình, viết Nguyễn Đình Chiểu đời sống nghiên cứu, phê bình văn học thị miền Nam trƣớc 1975 Đây mảng nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu mà trƣớc nhiều lý chƣa có điều kiện khảo sát cách thấu đáo Các giáo trình văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX nói chung chun đề Nguyễn Đình Chiểu nói riêng; sách giáo khoa Ngữ văn bậc học trung học sở trung học phổ thơng có giảng dạy tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu mà cụ thể lớp 9, 11 hành Những tác phẩm văn học dân gian văn học viết Việt Nam có cảm hứng sáng tác lấy từ đời tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu Các tác phẩm thuộc loại hình nghệ thuật khác nhƣ kịch, cải lƣơng tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ sáng tác Nguyễn Đình Chiểu đối tƣợng luận án khảo sát Phạm vi nghiên cứu luận án: Giới hạn khuôn khổ luận án nhƣ điều kiện chủ quan khách quan khác, xin đƣợc giới hạn phạm vi khảo sát Việt Nam Quá trình tiếp nhận sáng tác Nguyễn Đình Chiểu hai bình diện: tiếp nhận nghiên cứu tiếp nhận sáng tác, nhƣ tiếp nhận loại hình nghệ thuật khác nƣớc ngồi khơng nằm phạm vi khảo sát luận án, đề tài rộng vƣợt khả cá nhân thời gian hạn định Chúng ý thức nghiên cứu lịch sử tiếp nhận nói đến ngƣời tiếp nhận giai đoạn lịch sử tiếp nhận khác nhau, giai đoạn có quy định tầm đón đợi khác tầm đón đợi bị quy định tình hình lịch sử, trị, xã Lý khác Tổng 1.2% 242 100% Câu 13: Tương quan năm học Năm học Năm Số lượng Lý tiếp cận tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu Năm hai Số lượng Tỷ lệ % Năm ba Số lượng Tỷ lệ % Năm tư Số lượng Tỷ lệ % Tỷ lệ % Vì phải học chương trình văn từ phổ thơng đến đại học 40% 62.5% 12 44.4% 115 57.5% Vì đọc cho biết 20% 0% 7.4% 2.5% Những giá trị tư tưởng, giá trị văn chương 40% 37.5% 12 44.4% 77 38.5% Vì nhà văn người quể 0% 0% 0% 0% Vì hướng nghiên cứu 0% 0% 3.7% 0% Lý khác 0% 0% 0% 1.5% Tổng 100% 100% 27 100% 200 100% Câu 13: Tương quan học lực Học lực Trung bình Số lượng Lý tiếp cận tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu Vì phải học chương trình văn từ phổ thông đến đại học Số lượng Tỷ lệ % 36 Vì đọc cho biết Khá 51.4% Giỏi Số lượng Tỷ lệ % 73 57% Xuất sắc Số lượng Tỷ lệ % 15 51.7% Tỷ lệ % 83.3% 2.9% 3.9% 3.4% 0% Những giá trị tư tưởng, giá trị văn chương 30 42.9% 48 37.5% 13 44.8% 16.7% Vì nhà văn người quể 0% 0% 0% 0% Vì hướng nghiên cứu 0% 8% 0% 0% Lý khác Tổng 2.9% 8% 0% 0% 70 100% 128 100% 29 100% 100% Câu 13: Tương quan giới tính nơi sinh Nơi sinh sống gia đinh Giới tính Nam Số lượng Lý tiếp cận tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu Vì phải học chương trình văn từ phổ thơng đến đại học Vì đọc cho biết Nữ Tỷ lệ % Số lượng Thành phố Số lượng Tỷ lệ % Tỉnh Số lượng Tỷ lệ % Tỷ lệ % 19 59.4% 110 54.7% 47 65.3% 87 52.1% 6.2% 3% 4.2% 3% Những giá trị tư tưởng, giá trị văn chương 10 31.2% 83 41.3% 20 27.8% 73 43.7% Vì nhà văn người quể 0% 0% 0% 0% Vì hướng nghiên cứu 0% 0% 1.4% 0% Lý khác Tổng 3.1% 1.0% 1.4% 1.2% 32 100% 201 100% 72 100% 167 100% Câu 15: Bạn có gặp khó khăn q trình học tác giả Nguyễn Đình Chiểu? Số lượng Bạn có gặp khó khăn học Nguyễn Đình Chiểu khơng Tỷ lệ % có 183 75% khơng 61 25% Tổng 244 100% Câu 15: Tương quan với năm học học lực Năm học Năm Số lượng Bạn có gặp khó khăn học Nguyễn Đình Chiểu không Năm hai Số lượng Tỷ lệ % Năm ba Số lượng Tỷ lệ % Năm tư Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % có 80% 50% 20 74.1% 154 76.2% không 20% 50% 25.9% 48 23.8% Tổng 100% 100% 27 100% 202 100% Câu 15: Tương quan với học lực Học lực Trung bình Số lượng Bạn có gặp khó khăn học Nguyễn Đình Chiểu khơng Khá Số lượng Tỷ lệ % Giỏi Tỷ lệ % Số lượng Xuất sắc Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % có 50 69.4% 96 75% 27 90% 66.7% không 22 30.6% 32 25% 10% 33.3% Tổng 72 100% 128 100% 30 100% 100% Câu 15: Tương quan với giới tính nơi sinh Nơi sinh sống gia đinh Giới tính 86 Nam Số lượng Bạn có gặp khó khăn học Nguyễn Đình Chiểu khơng Nữ Số lượng Tỷ lệ % Thành phố Số lượng Tỷ lệ % Tỉnh Số lượng Tỷ lệ % Tỷ lệ % có 20 62.5% 156 76.8% 52 71.2% 128 76.2% không 12 37.5% 47 23.2% 21 28.8% 40 23.8% Tổng 32 100% 203 100% 73 100% 168 100% Câu 16: Nếu có khó khăn gì? (có thể chọn nhiều câu trả lời) Số lượng Khó khăn khơng thích mơn văn (từ TK X đến TK XIX) Khó khăn thời lượng q so với nội dung Khó khăn nhiều từ ngữ khó hiểu Khó khăn giáo viên dạy khơng hay Tỷ lệ % có 42 38.2% khơng 68 61.8% Tổng 110 100% có 131 82.9% khơng 27 17.1% Tổng 158 100% có 102 76.7% khơng 31 23.3% Tổng 133 100% 45 42.9% khơng 60 57.1% Tổng 105 100% có Khó khăn câu, giọng văn khơng giống với có 90 75% khơng 29 24.2% có 8% 120 100% có 94 74% khơng 33 26% Tổng 127 100% có Tổng Khó khăn phải đọc nhiều tài liệu Khó khăn thiếu tài liệu tác giả, tác phẩm Khó khăn quan điểm khác nhau, khó thống 101 75.4% không 33 24.6% Tổng 134 100% 81 66.9% không 40 33.1% Tổng 121 100% 14.8% không 23 85.2% Tổng 27 100% có Lý khác có Câu 16: Tương quan với năm học Năm học Năm Số lượng Khó khăn khơng thích mơn văn (từ TK X đến TK XIX) Khó khăn thời lượng q so với nội dung Khó khăn nhiều từ ngữ khó hiểu Khó khăn giáo viên dạy khơng hay Khó khăn câu, giọng văn khơng giống với Khó khăn quan điểm khác nhau, khó thống Số lượng Tỷ lệ % Năm ba Số lượng Tỷ lệ % Năm tư Số lượng Tỷ lệ % Tỷ lệ % có 25% 0% 41.7% 36 39.6% không 75% 100% 58.3% 55 60.4% Tổng 100% 100% 12 100% 91 100% có 50% 75% 11 64.7% 115 86.5% không 50% 25% 35.3% 18 13.5% Tổng 100% 100% 17 100% 133 100% có 100% 66.7% 10 76.9% 86 76.1% khơng 0% 33.3% 23.1% 27 23.9% Tổng 100% 100% 13 100% 113 100% có 50% 50% 60% 35 39.8% không 50% 50% 40% 53 60.2% Tổng 100% 100% 10 100% 88 100% có 100% 33.3% 75.0% 78 75% không 0% 33.3% 25.0% 26 25% có 0% 33.3% 0% 0% Tổng 100% 100% 100% 104 100% 75% 50% 12 92.3% 78 72.2% 25% 50% 7.7% 30 27.8% Tổng 100% 100% 13 100% 108 100% có 75% 66.7% 10 71.4% 86 76.1% không 25% 33.3% 28.6% 27 23.9% Tổng 100% 100% 14 100% 113 100% có 50% 50% 88.9% 70 66% không 50% 50% 11.1% 36 34% Tổng 100% 100% 100% 106 100% Khó khăn phải đọc nhiều tài có liệu khơng Khó khăn thiếu tài liệu tác giả, tác phẩm Năm hai 87 Lý khác có 0% 0% 0% 17.4% không 100% 0% 100% 19 82.6% Tổng 100% 0% 100% 23 100% Câu 16: Tương quan với học lực Học lực Trung bình Số lượng Khó khăn khơng thích mơn văn (từ TK X đến TK XIX) Khó khăn thời lượng q so với nội dung Khó khăn nhiều từ ngữ khó hiểu Khó khăn giáo viên dạy khơng hay Khó khăn câu, giọng văn không giống với Lý khác Giỏi Số lượng Tỷ lệ % Xuất sắc Số lượng Tỷ lệ % Tỷ lệ % 12 37.5% 20 33.9% 57.1% 33.3% không 20 62.5% 39 66.1% 42.9% 66.7% Tổng 32 100% 59 100% 14 100% 100% có 32 76.2% 77 87.5% 17 77.3% 100% không 10 23.8% 11 12.5% 22.7% 0% Tổng 42 100% 88 100% 22 100% 100% có 32 84.2% 58 80.6% 46.7% 33.3% khơng 15.8% 14 19.4% 53.3% 66.7% Tổng 38 100% 72 100% 15 100% 100% có 15 53.6% 24 40% 27.3% 50% không 13 46.4% 36 60% 72.7% 50% Tổng 28 100% 60 100% 11 100% 100% có 27 81.8% 40 64.5% 17 89.5% 100% không 15.2% 22 35.5% 10.5% 0% có 3.0% 0% 0% 0% 33 100% 62 100% 19 100% 100% 32 82.1% 47 71.2% 11 68.8% 66.7% 17.9% 19 28.8% 31.2% 33.3% Tổng 39 100% 66 100% 16 100% 100% có 24 70.6% 58 77.3% 15 78.9% 33.3% không 10 29.4% 17 22.7% 21.1% 66.7% Tổng 34 100% 75 100% 19 100% 100% có 19 63.3% 53 76.8% 50% 0% không 11 36.7% 16 23.2% 50% 100% Tổng 100% Khó khăn phải đọc nhiều tài có liệu khơng Khó khăn quan điểm khác nhau, khó thống Số lượng Tỷ lệ % có Tổng Khó khăn thiếu tài liệu tác giả, tác phẩm Khá 30 100% 69 100% 18 100% có 0% 22.2% 0% 0% không 100% 14 77.8% 100% 100% Tổng 100% 18 100% 100% 100% Câu 16: Tương quan với giới tính nơi sinh Nơi sinh sống gia đinh Giới tính Nam Số lượng Khó khăn khơng thích mơn văn (từ TK X đến TK XIX) Khó khăn thời lượng q so với nội dung Khó khăn nhiều từ ngữ khó hiểu Khó khăn giáo viên dạy khơng hay Khó khăn câu, giọng văn khơng giống với có Lý khác Tỷ lệ % Số lượng Tỉnh Số lượng Tỷ lệ % Tỷ lệ % 26.7% 38 40.4% 15 44.1% 27 35.5% không 11 73.3% 56 59.6% 19 55.9% 49 64.5% Tổng 15 100% 94 100% 34 100% 76 100% có 15 88.2% 110 81.5% 37 84.1% 92 82.1% khơng 11.8% 25 18.5% 15.9% 20 17.9% Tổng 17 100% 135 100% 44 100% 112 100% có 16 88.9% 82 73.9% 36 85.7% 64 71.9% không 11.1% 29 26.1% 14.3% 25 28.1% Tổng 18 100% 111 100% 42 100% 89 100% 57.1% 33 38.4% 17 50% 27 38.6% không 42.9% 53 61.6% 17 50% 43 61.4% Tổng 14 100% 86 100% 34 100% 70 100% có 46.7% 81 79.4% 30 78.9% 57 72.2% khơng 53.3% 20 19.6% 18.4% 22 27.8% có 0% 1.0% 2.6% 0% 15 100% 102 100% 38 100% 79 100% 46.7% 85 77.3% 29 74.4% 64 73.6% 53.3% 25 22.7% 10 25.6% 23 26.4% Tổng 15 100% 110 100% 39 100% 87 100% có 10 66.7% 89 76.7% 29 74.4% 71 75.5% khơng 33.3% 27 23.3% 10 25.6% 23 24.5% Tổng 15 100% 116 100% 39 100% 94 100% 50.0% 73 68.9% 23 65.7% 57 67.1% không 50.0% 33 31.1% 12 34.3% 28 32.9% Tổng 14 100% 106 100% 35 100% 85 100% có 18.2% 12.5% 0% 19% không 81.8% 14 87.5% 100% 17 81% có Khó khăn phải đọc nhiều tài có liệu khơng Khó khăn quan điểm khác nhau, khó thống Số lượng Tỷ lệ % Thành phố Tổng Khó khăn thiếu tài liệu tác giả, tác phẩm Nữ có 88 Số lượng Khó khăn khơng thích mơn văn (từ TK X đến TK XIX) Khó khăn thời lượng q so với nội dung Khó khăn nhiều từ ngữ khó hiểu Khó khăn giáo viên dạy khơng hay Tỷ lệ % có 42 38.2% khơng 68 61.8% Tổng 110 100% có 131 82.9% khơng 27 17.1% Tổng 158 100% có 102 76.7% không 31 23.3% Tổng 133 100% 45 42.9% khơng 60 57.1% Tổng 105 100% có Khó khăn câu, giọng văn khơng giống với có 90 75% khơng 29 24.2% có 8% 120 100% có 94 74% khơng 33 26% Tổng 127 100% có Tổng Khó khăn phải đọc nhiều tài liệu Khó khăn thiếu tài liệu tác giả, tác phẩm Khó khăn quan điểm khác nhau, khó thống 101 75.4% không 33 24.6% Tổng 134 100% 81 66.9% khơng 40 33.1% Tổng 121 100% 14.8% có Lý khác có khơng Tổng 11 100% 23 16 100% 100% 85.2% 21 100% Câu 17: Theo bạn, tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu ảnh hưởng đến bạn điều gì? (có thể chọn nhiều câu trả lời) Số lượng Tinh thần trọng nghĩa kinh tài Tỷ lệ % có Giữa đường thấy chuyện bất bình chẳng tha 166 17 9.3% Tổng 183 100% có 129 76.8% 38 22.6% không 11 Khơi gợi, giáo dục tinh thần yêu nước 6% Tổng 168 100% có 206 97.6% khơng Tấm gương tinh thần tự học nỗ lực Tình thương mẹ gia đình Thấu hiểu nỗi khổ cực người nông dân Hiểu đất nước người nam 2.4% Tổng 211 100% có 190 93.6% khơng 13 6.4% Tổng 203 100% có 195 97% khơng 3% TỔNG 201 100% có 194 94.2% khơng 12 5.8% Tổng 206 100% có 213 96.8% khơng u thích ngành học 90.7% khơng 3.2% Tổng 220 100% có 121 75.6% không 39 24.4% Tổng 160 100% Câu 17: Tương quan với năm học Năm học Năm Số lượng Tinh thần trọng nghĩa kinh tài Năm hai Số lượng Tỷ lệ % Năm ba Tỷ lệ % Số lượng Năm tư Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % có 100% 83.3% 16 84.2% 140 không 0% 16.7% 15.8% 13 8.5% Tổng 100% 100% 19 100% 153 100% 89 91.5% Giữa đường thấy chuyện bất bình chẳng tha Khơi gợi, giáo dục tinh thần yêu nước có 50% 40% 14 77.8% 109 78.4% không 50% 60% 22.2% 29 20.9% 11 0% 0% 0% 7% Tổng 100% 100% 18 100% 139 100% có 100% 100% 22 100% 170 97.1% không 0% 0% 0% 2.9% Tổng 100% 100% 22 100% 175 100% 100% 85.7% 22 100% 155 92.8% 0% 14.3% 0% 12 7.2% Tổng 100% 100% 22 100% 167 100% có 75% 83.3% 23 100% 162 97.6% không 25% 16.7% 0% 2.4% Tổng 100% 100% 23 100% 166 100% có 80% 100% 20 100% 160 93.6% không 20% 0% 0% 11 6.4% Tổng 100% 100% 20 100% 171 100% có 50% 100% 24 100% 179 97.3% không 50% 0% 0% 2.7% Tổng 100% 100% 24 100% 184 100% có 0% 80% 11 68.8% 105 78.4% không 100% 20% 31.2% 29 21.6% Tổng 100% 100% 16 100% 134 100% Tấm gương tinh thần tự học có nỗ lực khơng Tình thương mẹ gia đình Thấu hiểu nỗi khổ cực người nông dân Hiểu đất nước người nam Yêu thích ngành học Câu 17: Tương quan với học lực Học lực Trung bình Số lượng Tinh thần trọng nghĩa - kinh tài có Giữa đường thấy chuyện bất bình chẳng tha Thấu hiểu nỗi khổ cực người nông dân Hiểu đất nước người nam Yêu thích ngành học Giỏi Số lượng Tỷ lệ % Xuất sắc Số lượng Tỷ lệ % Tỷ lệ % 86.3% 98 92.5% 16 88.9% không 13.7% 7.5% 11.1% 0% Tổng 51 100% 106 100% 18 100% 100% có 38 77.6% 66 71.7% 16 94.1% 75% không 10 20.4% 26 28.3% 5.9% 25% 2% 0% 0% 0% Tổng 49 100% 92 100% 17 100% 100% có 100% 100% 62 98.4% 112 97.4% 21 95.5% không 1.6% 2.6% 4.5% 0% Tổng 63 100% 115 100% 22 100% 100% 57 93.4% 100 93.5% 24 100% 80% 6.6% 6.5% 0% 20% Tổng 61 100% 107 100% 24 100% 100% có 100% Tấm gương tinh thần tự học có nỗ lực khơng Tình thương mẹ gia đình Số lượng Tỷ lệ % 44 11 Khơi gợi, giáo dục tinh thần yêu nước Khá 61 96.8% 103 96.3% 20 100% không 3.2% 3.7% 0% 0% Tổng 63 100% 107 100% 20 100% 100% có 80% 59 95.2% 103 93.6% 21 95.5% không 4.8% 6.4% 4.5% 20% Tổng 62 100% 110 100% 22 100% 100% có 100% 63 95.5% 112 96.6% 27 100% khơng 4.5% 3.4% 0% 0% Tổng 66 100% 116 100% 27 100% 100% có 37 80.4% 66 74.2% 12 70.6% 33.3% không 19.6% 23 25.8% 29.4% 66.7% Tổng 46 100% 89 100% 17 100% 100% Câu 17: Tương quan với giới tính nơi sinh Nơi sinh sống gia đinh Giới tính Nam Số lượng Tinh thần trọng nghĩa kinh tài Giữa đường thấy chuyện bất bình chẳng tha Khơi gợi, giáo dục tinh thần yêu nước có Nữ Số lượng Tỷ lệ % Thành phố Số lượng Tỷ lệ % Tỉnh Số lượng Tỷ lệ % Tỷ lệ % 23 92% 138 90.2% 47 90.4% 118 không 8% 15 9.8% 9.6% 12 90.8% 9.2% Tổng 25 100% 153 100% 52 100% 130 100% có 13 65% 111 78.2% 36 72% 91 78.4% không 35% 30 21.1% 13 26% 25 21.6% 11 0% 7% 2% 0% Tổng 20 100% 142 100% 50 100% 116 100% có 98.6% 25 100% 174 97.2% 60 95.2% 143 không 0% 2.8% 4.8% 1.4% Tổng 25 100% 179 100% 63 100% 145 100% 24 96% 157 92.9% 50 89.3% 137 95.1% Tấm gương tinh thần tự học có 90 nỗ lực Tình thương mẹ gia đình Thấu hiểu nỗi khổ cực người nông dân Hiểu đất nước người nam Yêu thích ngành học khơng 4% 12 7.1% 10.7% 4.9% Tổng 25 100% 169 100% 56 100% 144 100% có 96.4% 26 96.3% 162 97% 58 98.3% 134 không 3.7% 3% 1.7% 3.6% Tổng 27 100% 167 100% 59 100% 139 100% có 94.9% 23 88.5% 164 94.8% 60 92.3% 131 không 11.5% 5.2% 7.7% 5.1% Tổng 26 100% 173 100% 65 100% 138 100% có 96.7% 24 85.7% 182 98.4% 63 96.9% 147 không 14.3% 1.6% 3.1% 3.3% Tổng 28 100% 185 100% 65 100% 152 100% có 15 65.2% 102 77.3% 35 72.9% 85 76.6% không 34.8% 30 22.7% 13 27.1% 26 23.4% Tổng 23 100% 132 100% 48 100% 111 100% Câu 18: Bạn đánh thế mức độ phù hợp thời lượng giảng dạy Nguyễn Đình Chiểu chương trình văn học trung đại (hoặc Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX) học? (chỉ chọn câu trả lời) Số lượng Đánh giá mức độ phù hợp thời lượng giảng dạy Nguyễn Đình Chiểu chương trình Văn học Việt Nam Tỷ lệ % Rất phù hợp 2.9% 128 52.7% Khơng phù hợp 70 28.8% Khơng có ý kiến 38 15.6% 243 100% Phù hợp Tổng Câu 18: Tương quan với năm học Năm học Năm Số lượng Đánh giá mức độ phù hợp thời lượng giảng dạy Nguyễn Đình Chiểu chương trình Văn học Việt Nam Năm hai Số lượng Tỷ lệ % Năm ba Số lượng Tỷ lệ % Năm tư Số lượng Tỷ lệ % Tỷ lệ % Rất phù hợp 0% 0% 3.7% 3% Phù hợp 60% 75% 18 66.7% 100 49.8% Không phù hợp 40% 12.5% 18.5% 62 30.8% Không có ý kiến 0% 12.5% 11.1% 33 16.4% Tổng 100% 100% 27 100% 201 100% Câu 18: Tương quan với học lực Học lực Trung bình Số lượng Đánh giá mức độ phù hợp thời lượng giảng dạy Nguyễn Đình Chiểu chương trình Văn học Việt Nam Rất phù hợp Khá Số lượng Tỷ lệ % Giỏi Số lượng Tỷ lệ % Xuất sắc Số lượng Tỷ lệ % Tỷ lệ % 5.6% 2.3% 0% 0% Phù hợp 39 54.9% 73 57% 30% 50% Không phù hợp 15 21.1% 36 28.1% 15 50% 50% Không có ý kiến 13 18.3% 16 12.5% 20% 0% Tổng 71 100% 128 100% 30 100% 100% Câu 18: Tương quan với giới tính nơi sinh Nơi sinh sống gia đinh Giới tính Nam Số lượng Đánh giá mức độ phù hợp thời lượng giảng dạy Nguyễn Đình Chiểu chương trình Văn học Việt Nam Rất phù hợp Nữ Số lượng Tỷ lệ % Thành phố Số lượng Tỷ lệ % Tỉnh Số lượng Tỷ lệ % Tỷ lệ % 0% 3% 2.8% 3% Phù hợp 14 43.8% 111 55% 36 50% 92 54.8% Không phù hợp 10 31.2% 57 28.2% 23 31.9% 45 26.8% Khơng có ý kiến 25% 28 13.9% 11 15.3% 26 15.5% 32 100% 202 100% 72 100% 168 100% Tổng Câu 19: Bạn đánh việc giảng dạy Nguyễn Đình Chiểu nhà trường? (chỉ chọn câu trả lời) Số lượng Đánh giá việc giảng dạy Nguyễn Đình Chiểu nhà trường Tỷ lệ % Rất tốt 15 6.2% Tốt 81 33.3% 122 50.2% 25 10.3% Đạt u cầu (bình thường) Khơng tốt Rất Tổng 0% 243 100% Câu 19: Tương quan với năm học Năm học Năm Số lượng Đánh giá việc giảng Rất tốt dạy Nguyễn Đình Tốt Năm hai Tỷ lệ % Số lượng Năm ba Số lượng Tỷ lệ % Năm tư Số lượng Tỷ lệ % Tỷ lệ % 0% 0% 0% 15 7.5% 20% 50% 10 37% 65 32.3% 91 Chiểu nhà trường Đạt yêu cầu (bình thường) 60% 50% 14 51.9% 100 49.8% Không tốt 20% 0% 11.1% 21 10.4% Rất 0% 0% 0% 0% Tổng 100% 100% 27 100% 201 100% Câu 19: Tương quan với học lực Học lực Trung bình Số lượng Đánh giá việc Rất tốt giảng dạy Nguyễn Tốt Đình Chiểu Đạt yêu cầu (bình thường) nhà trường Khá Số lượng Tỷ lệ % Giỏi Số lượng Tỷ lệ % Xuất sắc Số lượng Tỷ lệ % Tỷ lệ % 0% 0% 0% 15 7.5% 20% 50% 10 37% 65 32.3% 60% 50% 14 51.9% 100 49.8% Không tốt 20% 0% 11.1% 21 10.4% Rất 0% 0% 0% 0% Tổng 100% 100% 27 100% 201 100% Câu 19: Tương quan với giới tính nơi sinh Nơi sinh sống gia đình Giới tính Nam Số lượng Đánh giá việc giảng Rất tốt dạy Nguyễn Đình Chiểu nhà trường Tốt Nữ Tỷ lệ % Số lượng Thành phố Tỷ lệ % Số lượng Tỉnh Tỷ lệ % 6.2% 13 6.4% Số lượng Tỷ lệ % 5.5% 11 6.6% 12.5% 73 36.1% 19 26% 62 37.1% 23 71.9% 95 47% 38 52.1% 81 48.5% Không tốt 9.4% 21 10.4% 12 16.4% 13 7.8% Rất 0% 0% 0% 0% 32 100% 202 100% 73 100% 167 100% Đạt yêu cầu (bình thường) Tổng 92 PHỤ LỤC Câu 12: Theo bạn tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng vào sáng tác Nguyễn Đình Chiểu? (viết ngắn gọn) Ảnh hưởng Nho giáo đến sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Ông đưa đạo lí nhân nghĩa vào tác phẩm ơng quan tâm đến người mẫu mực cua rnho giáo tinh thần yêu nước hết lòng dân ý chí phị vua giúp nước Mong muốn sống thái bình Đề cao tư tưởng nho gia tác phẩm, mang nội dung đạo nghĩa nhân dân, gắn chặt với trách nhiệm đất nước Đề cao tư tưởng nho gia, chủ nghĩa nhân đạo, nhân dân gắn chặt với ý thức trách nhiệm vận mệnh đất nước đê cao nghĩa khí người anh hùng tinh thần xây dựng người có phẩm chất đọa đức tốt, mang lý tưởng lục vân tiên, trọng nghĩa đề cao lễ nghĩa, khí tiết Ảnh hưởng lớn tư tưởng sáng tác ông, nêu cao tinh thần đạo nghĩa dân tộc ta Ảnh hưởng mạnh mẽ đến sáng tác ông Ảnh hưởng nho giáo mạnh mẽ sáng tác ông: nhân nghĩa, đạo làm người, trung với nước hiếu với dân, tài ba, dũng cảm Ảnh hưởng lớn Ảnh hưởng lớn sáng tác ông Ảnh hưởng lớn nghiệp sáng tác ông Ảnh hưởng sâu sắc khơng sáng tác mà cịn ảnh hưởng đến nhân cách ông Ảnh hưởng sâu sắc đến sáng tác ông người, tư tưởng, tác phẩm, qua bộc lộ quan điểm sáng tác Ảnh hưởng sâu vào nội dung tác phẩm, góp phần xây dựng hình ảnh nhân vật Ảnh hưởng tới thơ văn sáng tác ông, đặt chữ hiếu lên đầu Ảnh hưởng vào nội dung, phong cách tư tưởng nhân vật ảnh hưởng đến cách xây dựng nhân vật, sử dụng ngôn ngữ đậm chất nam ảnh hưởng đến nhân vật ảnh hưởng đến quan niệm đạo đức, sống, người ảnh hưởng đến cách viết, mục đích sáng tác, đối tượng sáng tác ảnh hưởng đến tư tưởng hành động nhân vật 59 Cách xây dựng hình tượng nhân vật tác giả mang đậm tư tưởng nho giáo Chịu ảnh hưởng nho giáo Chịu ảnh hưởng tư tưởng nho giáo sâu sắc Chịu ảnh hưởng lớn tư tưởng nho giáo có tinh thần yêu nước cao độ Chữ hiếu, chữ nghĩa, chữ tình, vạn chữ nước non, thương người Hình ảnh nhân vật giàu khí tiết, lấy đạo đức, trung nghĩa làm đầu, coi gia giáo truyền thống, chống lại thói hư tật xấu cho hành dộng bất nhân Hầu hết nhân vật ông người trọng nghĩa khinh tài, lấy chữ trung, chữ hiếu làm tiêu chuẩn hàng đầu Kế thừa phát huy giá trị truyền thống Kế thừa phát huy giá trị truyền thống nhân nghĩa Là người coi trọng nhân nghĩa, không màng danh lợi, sống bình dị Thơ văn gắn với thiên nhiên mang khát vọng tự Là nhà nho tiết tháo, giữ phẩm chất cao Văn chương biểu cho đạo lý chiến đấu cho nghĩa Làm thơ để chở đạo, sửa người dạy đời Là ảnh hưởng hài hòa kết hợp tư tưởng nho giáo với đạo lí dân tộc Là tư tưởng sáng tác hình mẫu để xây dựng nhân vật Lục Vân Tiên Làm chuẩn mực đạo đức nhân vật sáng tác Làm thơ để sửa đời, chở đạo, dạy người Luôn đề cao trung quân, quốc Sáng tác ln gắn liền với lịng hiếu thảo thương dân sâu sắc Mỗi nhân vật mà tác giả dựng lên mang đậm triết lý đạo nho Mang đậm tính nhân dân, đạm đà âm hưởng yêu nước với nội dung trung- hiếu- tiết- nghĩa Nam nhi văn võ song toàn, nữ nhi phải biết theo lời bố mẹ, hôn nhân nam nữ phải môn đăng hộ đối Nam nhi văn võ song toàn Nhân vật tác phẩm ông mang phong thái nhà nho, phẩm chất trọng tình nghĩa Nho giáo ảnh hưởng nhiều đến sáng tác Nguyễn Đình Chiểu, đặc biệt đạo làm người nguyên tắc nho giáo Nho giáo ảnh hưởng trực tiếp lên sáng tác ông Sáng tác ông đậm tư tưởng nho giáo Sáng tác ơng mang đậm tính chất nho giáo Tư tưởng nhân nghĩa sâu sắc, trung với nước, hiếu với dân đạo làm người Tư tưởng nho giáo ăn sâu vào sáng tác Tư tưởng nho giáo ảnh hưởng mạnh mẽ tác phẩm ông Tư tưởng nho giáo ảnh hưởng lớn vào sáng tác ông Tư tưởng nho giáo ảnh hưởng sâu sắc đến sáng tác ông Tư tưởng nho giáo đề cao sáng tác, ca ngời người hành động nhân nghĩa Tư tưởng nho giáo thể qua hai chữ nhân nghĩa: hình tượng nhân vật gắn với đạo nghĩa, yêu nước thương dân Tư tưởng nho giáo ảnh hưởng đến cách xây dựng nhân vật Tư tưởng nho giáo ảnh hưởng đến sáng tác nhân vât., đạo lý tác phẩm Tư tưởng nho giáo ảnh hưởng sâu sắc Tư tưởng nho giáo ảnh hưởng sâu đậm đến sáng tác sở để tác giả xây dựng hình tượng nhân vật, truyền đạt triết lý, quan niệm Tư tưởng nho giáo ảnh hưởng sâu sắc đến sáng tá ông, đạo lý làm người thể rõ Tư tưởng nho giáo ảnh hưởng vào hầu hết tác phẩm ông Tư tưởng nho giáo có ảnh hưởng sâu sắc tới sáng tác ông Tư tưởng nho giáo chi phối sáng tác ông 93 Tư tưởng nho giáo giúp cho tác phẩm ông mang nội dung đạo nghĩa nhân dân, gắn chặt với ý thức trách nhiệm vận mệnh đất nước Tư tưởng nho giáo tác phẩm ông Tư tưởng nho giáo thể tác phẩm ông Tư tưởng nho giáo tác phẩm ông: trung - hiếu- tiết- nghĩa Tư tưởng nho giáo: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Tư tưởng trọng nam khinh nữ, trọng nghia khinh tài Tư tưởng trung với nước, hiếu với cha mẹ, yêu nước, thương dân Tư tưởng nhân nghĩa Tư tưởng tác động sâu vào sáng tác nhà thơ, tảng để người thi sĩ vẽ nên đứa tinh thần mẫu mực theo chuẩn mực nho giáo Tấm lòng nhân đạo, tinh thầm chiến đấu chống giặc ngoại xâm Tự tưởng nho giáo thấm nhuần sáng tác ông Thơ văn ông mang nội dung tư tưởng trung - hiếu - tiết - nghĩa Thơ văn ông thấm nhuần tư tưởng nho giáo thể câu văn, nét chữ Trai thời trung hiếu làm đầu, gái thời tiết hạnh làm câu trau Trong sáng tác đạo đức, luân thường đạo lý ảnh hưởng rõ nét tác phẩm, ngôn từ giọng điệu Quan niệm đạo đức nho gia đưa ông tới gần Yêu ghét phân minh trọng nghĩa khinh tài Yêu nước thương dân, tinh thần trung hiếu tiết nghĩa Bản chất người lương thiện, ghét ác Tấm lòng thương dân sâu sắc, lý tưởng nhân nghĩa Các nhân vật trọng nghĩa khinh tài, mang tư tưởng người nho sĩ phong kiến Những tư tưởng trung hiếu tiết nghĩa phản ánh giản dị tự nhiên qua nhân vật Các nhân vật tác phẩm mang phẩm chất chung người quân tử, trọng đạo nghĩa, yêu nước Các tác phẩm đậm chất nho giáo Các tiêu chí người anh hùng thể rõ qua nhân vật tác phẩm Chí làm trai, tư tưởng thờ vua Chữ nhân tảng cho đạo lý, tư tưởng mà Nguyễn Đình Chiểu thể Coi sáng tác văn chương truyền tải đạo lý, trừ gian Coi trọng đạo đức, tư tưởng đề cao, coi trọng nhân dân, hướng tới xã hội kỹ cương Coi trọng đức tính vốn có cua rnho giáo nhân lễ,nghĩa, trí tín thể tinh thần yêu nước, dân Con người ln trung thành với tư tưởng nghĩa, với đất nước, giá trị truyền thống dân tộc Dùng ngịi bút làm vũ khí chiến đấu, phẩm chất trọng nghĩa khinh tài, người quân tử đặc điểm nho giáo Dùng ngòi bút làm vũ khí, có phẩm chất trọng nghĩa khinh tài Giọng văn nghệ thuật Hình ảnh người quân tử trọng nghĩa khinh tài Hình tượng anh hùng trọng nghĩa khinh tài Hình tượng nam nhi đại trượng phu, quân tử, trọng tình nghĩa, có ý chí Hình tượng người qn tử đưa vào tác phẩm, bên cạnh mẫu người nông dân cứu nước anh hùng Không nhớ Không rõ Lấy thiện trị ác, đề cao phẩm chất người quân tử Lòng yêu nước, tinh thần trọng nghĩa Mang đậm yếu tố nhân đạo, tình yêu thương người sâu sắc Nội dung tác phẩm, phẩm chất nhân vật nội dung ca ngợi nghĩa, tất thắng đẹp, tơt Nội dung tác phẩm, tính cách nhân vật, ngôn ngữ Nội dung tư tưởng trung hiếu tiết nghĩa, đề cao chữ hiếu, đề cao tiết hạnh Người quân tử trọng nghĩa khinh tài Nhân, lễ, nghĩa, trí , tín Đề cao người quân tử Nhân nghĩa, nhân đạo Nhân vật quân tử, tài giỏi Nhân vật (lời nói, hành động, tính cách) nhân vật tác phẩm ông nhân vật lương thiện nhân vật độc ác Những tác phẩm mang đầy tư tưởng yêu nước, thương dân Phò vua giúp nước, thương yêu dân, mong muốn sống tươi đẹp Phong cách sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Quan niệm đạo đực, lý tưởng, quan niệm nguời anh hùng Quan niệm người quân tử, ý thức lập thân Răn dạy đạo lý làm người theo quy tắc chuẩn mực nho giáo Sáng tác Nguyễn Đình Chiểu thường chuyển tải nội dung triết lí đạo đức theo quan điểm nho giáo: đề cao nhân nghĩa, lòng trung hiếu Tư tưởng hiếu nghĩa, trọng nghĩa khinh tài, giúp đỡ kẻ yếu Tư tưởng nhân nghĩa Tư tưởng nhân nghĩa kết hợp với tư tưởng yêu nước thương dân, coi trọng tình nghĩa Tư tưởng nhân nghĩa, tinh thần nghĩa khí Tư tưởng nhân nghĩa, trọng nghĩa khinh tài Tư tưởng nho giáo định hướng giới quan tác giả với thực sống đánh giá ông người Từ Nguyễn Đình Chiểu xây dựng thành cơng nhân vật ông Tư tưởng nho giáo ảnh hưởng đến quan điểm sáng tác thơ văn ông đặc biệt tác phẩm Lục Vân Tiên Tư tưởng nho giáo ảnh hưởng đến sáng tác Nguyễn Đình Chiểu 94 Tư tưởng nho giáo ảnh hưởng hầu hết đến tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu Nhân vật tác phẩm ông xây dựng từ lý tưởng người anh hùng nho giáo Tư tưởng nho giáo ảnh hưởng lớn tới sáng tác Nguyễn Đình Chiểu tư tưởng nhân nghĩa, trừ bạo sáng tác ông Tư tưởng nho giáo ảnh hưởng sâu sắc Tư tưởng nho giáo ảnh hưởng sâu sắc nhiều tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu Tư tưởng nho giáo ảnh hưởng sâu sắc sáng tác ông thể qua tác phẩm yêu nước, thương dân khí chất, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp Tư tưởng nho giáo có ảnh hưởng lớn đến tác phẩm ông Tư tưởng nho giáo phản ánh rõ nét câu sắc sáng tác Nguyễn Đình Chiểu chi phối nhiều quan điểm, tư tưởng nghệ thuật ông: tinh thần dân tộc yêu nước Tư tưởng nho giáo thể tác phẩm nguyễn đình chiểu thơng qua quan niệm nhân dân, đát nước Tư tưởng nho giáo xuyên suốt tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu Tư tưởng nho giáo: đạo nghĩa, gắn chặt với ý thức trách nhiệm vận mệnh đất nước Tư tưởng phò vua giúp nước, ước mong xã hội thái bình Tư tưởng quan niệm ông dựa vào tư tưởng đạo nho Tư tưởng tác phẩm, cách viết, chi phối nội dung, nhiều học cách sống, giá trị nghệ thuật Tư tưởng thương nước, thương dân, sống với lý tưởng cao đẹp Tư tưởng tiến bộ, đạo đức, thương dân sâu sắc Tư tưởng trọng nghĩa khinh tài, trung quân quốc, tinh thần nhân nghĩa yêu thương người Tư tưởng trung quân quốc, sẵn sàng đứng lên để đấu tranh bảo vệ đất nước dù khó khăn thiếu thốn nhiều Tư tưởng trung quân quốc, tư tưởng nho giáo tác phẩm ơng mang nặng tính áp đặt Tư tưởng trung quân quốc, xây dựng tượng đài người nơng dân hi sinh tổ quốc Tư tưởng yêu nước, thương dân, nhân nghĩa, xây dựng hình tượng người anh hùng Tư tưởng yêu nước, thương dân Hòa nhập với sống Tư tưởng yêu thương dân sâu sắc Tư tưởng, cách chọn nhân vật, xây dựng nhân vật, chủ đề, nội dung thể nhân vật tác phẩm ơng, người giàu đức hi sinh, lịng nhân ái, hướng thiện Thể nhân vật, đề cao chữ nhân, người nho giáo Thể qua việc xây dựng hình tượng nhân vật mang đậm tư tưởng trọng nghĩa khinh tài Tinh thần đấu tranh yêu nước quật cường, bất khuất Tinh thần trọng nghĩa, yêu quê hương, đất nước, ca ngợi vẽ đẹp đất nước Tinh thần yêu nước, coi trọng chữ tình, tài, chữ nghĩa Trong cách xây dựng hình tượng nhân vật Nguyễn Đình Chiểu Trong tác phẩm ông, lối thơ thiên kể chuyện, kết hợp nhuần nhuyển chất trữ tình tính thực Trung quân quốc, dũng cảm Trung, hiếu,nghĩa, trí, tín Tư tưởng nho giáo ảnh hướng sâu sắc vào tác phẩm ông Tư tưởng nho giáo ảnh hưởng nhiều đếntư tưởng, quan niệm Nguyễn Đình Chiểu Tư tưởng thương dân sâu sắc Tư tưởng yêu thương người, yêu thương nhân dân tinh thần trọng nghĩa khinh tài người quân tử Văn dĩ tải đạo, phò vua giúp nước, mong muốn sống thái bình Xây dựng hình tượng người anh hùng văn võ toàn tài nhân vật người phụ nữ giữ khuôn phép, tư tưởng nhân nghĩa, Xây dựng hình tượng nhân vật tác phẩm ông Được thể qua quan niệm, suy nghĩ, hành động lời ăn tiếng nói ngày Xây dựng nhân vật theo hình mẫu quân tử Tổng Câu 14: Theo bạn người sắc Nam Bộ thể sáng tác Nguyễn Đình Chiểu? (viết ngắn gọn) Bản sắc Nam Bộ ảnh hưởng Đó người dũng cảm đến sáng tác Nguyễn Đình Được khắc họa tồn diện sâu sắc với tính cách phóng khống, trọng nghĩa hiếu học hiếu thảo Chiểu Đậm đà sắc Nam Bộ ngơn ngữ bình dị, phóng khống, thẳng thắn 1 Được thể mộc mạc đầy tính sâu sắc, người bình thường lại làm việc phi thường Được thể qua ngôn ngữ, ngôn từ mang sắc Nam Bộ Được thể thông qua ngôn ngữ, người chất phác, thật Bài viết mạch lạc, ngôn ngữ dễ hiểu người dân Tư tưởng tác phẩm xem trọng nho giáo mang tính phóng khống, giàu tình nghĩa Bản chất người chất phác, thật thà, gần gũi Bản sắc Nam Bộ bộc lộ rõ tác phẩm Bản sắc Nam Bộ thể ngôn ngữ hình tượng nhân vật Bản sắc Nam Bộ mộc mạc bình dị chân thành Chân thât, sâu sắc Chất Nam Bộ đậm ngơn ngữ, lời ăn tiếng nói ngày Chất phác, bình dị, cần cù chịu thương, chịu khó, u nước, giàu lòng thương Con người cần cù, chịu thương chịu khó biết vượt qua hồn cảnh Con người chân chât, thật thà, lời văn đậm phương ngữ Nam Bộ Con người lên dân dã, bình dị yêu nước Đậm đà săc văn hóa Nam Bộ, lôi người đọc Con người mang đạm sắc thái tình cảm chứa chan hịa vào nhịp sống tác phẩm Con người Nam Bộ đậm nét thật gần gũi Con người Nam Bộ cần cù, chịu thương chịu khó, có nhân nghĩa đạo lí tình u thương đất nước Con người Nam Bộ chân chất, hiền lành, có lòng yêu thương người Con người Nam Bộ chân thật, rõ nét câu chữ từ việc làm non sông đến bảo vệ đất nước 95 Con người Nam Bộ chất phác mộc mạc phóng khống Con người Nam Bộ giàu tình yêu thương chất phác, thật thà, dũng cảm Con người Nam Bộ lên cách chân thực qua việc bình dị Con người Nam Bộ oai hùng, tình nghĩa, đạo lý, tình nghĩa, chân chất, bất khuất chống giặc ngoại xâm Con người Nam Bộ thật thà, giản dị,yêu quê hương đất nước, người đại diện cho lòng yêu nước kháng giặc Con người Nam Bộ trọng nghĩa khí tình cảm, khinh thường tiểu nhân, lấy thắng tà, tài ba dũng cảm, gần gũi, bình dị Con người Nam Bộ sáng tác ơng chân chất, mộc mạc, giàu lịng thương người Con người tự nhiên, mộc mạc, chất phác, trực Con người tốt lên tính cách phóng khống, chân thật, tình nghĩa cũa người Nam Bộ Con người sáng giản dị, sắc Nam Bộ đậm đà Con người sắc Nam Bộ thể thơng qua hình tượng nhân vật, ý tưởng tiến bộ, yêu nước thương dân Con người sắc Nam Bộ bộc lộ chân thực, rõ nét, tính mộc mạc, ngơn ngữ giản dị Con người sắc Nam Bộ thể sâu đậm sáng tác Con người sắc Nam Bộ thể độc đáo rõ ràng Con người sắc Nam Bộ thể chân thực bình dị gần gũi với đời thường Giản dị mộc mạc trọng chữ tín Giọng điệu ngôn từ đậm chất Nam Bộ Ngôn ngữ bình dị, sáng, dễ đọc, dễ nghe dễ nhớ Hình ảnh chân thực mộc mạc, giản dị Hình tượng nhân vật ln phóng khống, giàu tình cảm, chất phác Hình tượng tác phẩm lên chất phác rõ nét với hình ảnh người nơng dân mạnh mẽ Hiền hậu, bình dị, anh dũng, chất phác Khắc họa đậm nét Nam Bộ Là người mộc mạc, bình dị, dễ gần, sống chất phác can đảm, biết yêu thương đùm bọc lẫn Lương thiện, chất phác, thương người, vùng quê sông nước, ngôn ngữ Nam Bộ Lối sống chất phác thật thà, tự Lời văn đậm đà sắc Nam Bộ, mộc mạc, bình dị Lời văn với ngôn ngũ mộc mạc, giản dị Mộc mạc, giản dị, sống động, trữ tình Nói lên ngợi ca, thương tiếc, kính phục nghĩa qn Ngơn ngữ bình dị, mộc mạc đậm chất Nam Bộ Ngơn ngữ bình dị giàu sắc Nam Bộ tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Ngơn ngữ bình dị, giàu sắc Nam Bộ Ngơn ngữ sáng đậm chất trữ tình giàu lịng nhân Ngơn ngữ sáng, bình dị Cảm xúc nhân vật tác giả thể mang phong cách người Nam Bộ Ngôn từ mang đậm phương ngữ Nam Bộ, giản dị, gần gũi Ngỗn ngữ sáng, bình dị Sử dụng nhiều từ địa phương Phóng khống, nghĩa khí, thật Sáng tác ơng thể tự nhiên, giản dị Sáng tác mang đậm sắc Nam Bộ: mộc mạc, chất phác, giàu tình nghĩa Sự yêu nước nồng nàn, tinh thần chiến đấu mãnh liệt, đậm đà sắc Nam Bộ Tác phẩm ông mang đậm chất Nam Bộ: ngôn ngữ bình dị thu hút mạnh mẽ người đọc Tính cách người Nam Bộ phóng khống, trọng nghĩa,khinh tài, trung thực thẳng thắn Tính tình người dân Nam Bộ khẳng khái, chất phác, thật thà, trung dũng, kiên cường, nghĩa khí ln nhà thơ vận dụng, khai thác Từ ngữ đậm chất Nam Bộ phóng túng trọng nghĩa Thật chất phác sống có tình Thể chân thực thơng qua ngôn ngữ nhà thơ đời sống vật chất, tinh thần nhân vật Thể cách chân thực sống động giàu tình cảm Thể qua đối thoại nhân vật tác phẩm Thể qua hình ảnh Lục Vân Tiên trọng nghĩa, sẵn sàng cứu giúp người khó khăn, hoạn nạn Thể rõ tác phẩm Lục Vân Tiên thể người sắc Nam Bộ Thể tính cách người Nam Bộ giản dị bộc trực Truyện Lục Vân Tiên mang sắc người Nam Bộ Văn chương phóng khống, chân tình, mộc mạc, giản dị Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Văn thơ ông đậm chất Nam Bộ: mộc mạc Bản chất thật thà, thẳng thắn, bộc trực, từ ngữ Nam Bộ Bản tính thật thà, chân chất, mộc mạc, giàu tình cảm, sống tình nghĩa Bộc trực thẳng thắn, bình dị, trọng nghĩa, khinh tài Các tác phẩm mang đậm chất Nam Bộ: hồn nhiên yêu đời ngôn ngữ gần gủi, giản dị đậm chất Nam Bộ Cách sử dụng từ ngữ, gần gủi tình cảm Có tinh thần đồn kết, khơi gợi lịng u nước Có tinh thần yêu nước, trọng nghĩa, lương thiện, sống bình dị, dũng cảm Chân chất, mộc mạc, phóng thống, u ghét rõ ràng Con người đầy nghị lực, căm thù giặc sâu sắc Con người bình dị trọng nghĩa, sơi nổi, u tự coi trọng tình nghĩa Con người bình dị, bộc trực Ngôn ngữ địa phương Con người bộc trực, thẳng thắn Con người chất phác, giản dị, anh hùng Con người khí phách thẳng thắn, bộc trực Con người Nam Bộ bình dị, gần gủi, sâu sắc đậm tình người, giàu tình cảm 96 Con người Nam Bộ giàu lịng thương, tính chất khí phái, tinh thần trọng nghĩa khinh tài Con người Nam Bộ thật chất phát Nguyễn Đình Chiểu khắc họa chân thực sáng tác Con người thật thà, chân chất Ngơn ngữ giản dị Con người thật thà, chân thật, yêu nước Con người thật thà, chất phác thể qua ngơn ngữ bình dị, dân dã Con người thẳng thắn, bộc trực, trọng nghĩa khinh tài Con người thẳng thắn, trung thực Con người thể rõ nét Con người sáng, thẳng thắn, bộc trực, tình cảm sáng Con người sắc Nam Bộ thể nhân vật tác giả, tính cách nhân vật ngơn ngữ tác phẩm Con người sắc Nam Bộ thể giọng thơ giọng văn, câu chử Giọng điệu, cách sử dụng ngôn ngữ cách xây dựng tính cách nhân vật Hình tượng người dân Nam Bộ lên trung thực, thật sáng Hiện lên phóng thống, nghĩa khí, mộc mạc, chất phác đáng u Khơng nhớ Lối sống bình dị, chân thành giàu tình nghĩa Mộc mạc giản dị, chân chất Ngôn ngư, thói quen sinh hoạt Ngơn ngữ Ngơn ngữ đậm chất Nam Bộ, phong tục tập quán sinh hoạt người Nam Bộ Con người chất phác thật Ngơn ngữ địa phương, tính cách người thẳng thắn Ngơn ngữ bình dị, dân dã, giàu cảm xúc, khoáng đạt, lời thơ mộc mạc chân chất Ngơn ngữ bình dị, lý tưởng nhân nghĩa mang tính chất nhân dân sâu đậm, tiến Ngơn ngữ bình dị, sáng Xây dựng hình tượng người Nam Bộ: trọng nghĩa, khinh tài Ngơn ngữ giản dị bình dân mang phương ngữ Nam Bộ, nhân vật mang tính cách bộc trực, phóng thống Ngơn ngữ giản dị, mộc mạc sáng Con người giản dị, thẳng thắn Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, thói quen nghề Nam Bộ Ngơn ngữ giọng điệu sáng, có từ địa phương Phẩm chất người Nam Bộ yêu nước, tinh thần kháng pháp Ngôn ngữ mộc mạc, dân dã Con người chân chất, thật thà, bộc trực, dũng cảm Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị Ngơn ngữ mộc mạc, giản dị Tính cách người thẳng thắn, hào hiệp Ngôn ngữ Nam Bộ thể cách sâu sắc Ngôn ngữ Nam Bộ sáng, bình dị, người Nam Bộ thẳng thắn, thật Ngơn ngữ sáng , bình dị Ngơn ngữ sáng, bình dân Ngơn ngữ sáng, bình dị, gần với nhân dân Ngơn ngữ, âm điệu Con người tình cảm ngơn ngữ, cách viết, phẩm chất nhân vật ngôn ngữ, giọng điệu Ngơn ngữ, hình ảnh Ngơn ngữ, hình ảnh người,thiên nhiên Nam Bộ Ngơn ngữ, lời thơ, giọng điệu mộc mạc Ngôn ngữ, mộc mạc, giản dị đậm chất Nam Bộ Ngôn ngữ, phẩm chất người Nam Bộ Ngơn ngữ, tính cách nhân vật Ngôn ngữ, giọng điệu từ ngữ đậm chất Nam Bộ, tính cách phẩm chất tinh thần yêu nước Ngôn từ Ngôn từ, giọng điệu Ngôn từ Con người gần gủi Người nông dân dũng cảm, bình dị Ngay thẳng, bộc trực, dũng cảm, gái dịu dàng, tế nhị Những nỗi khổ cực người nơng dân Có tinh thần đoàn kết trọng nghĩa khinh tài, gợi tinh thần u nước lớn lao Phóng thống, giản dị, chân thành Tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu đậm chất Nam Bộ với người bộc trực, tình nghĩa, phóng thống Tính cách khí khái, phóng thống, tâm hồn rộng rãi, ngơn ngữ đặc sắc Nam Bộ Tính cách, phẩm chất, lời ăn tiếng nói, nếp sống Tính cách đặc trưng, suy nghĩ thường trực mang đậm chất Nam Bộ bộc lộ rõ tác phẩm Tính cách người Nam Bộ bộc trực, thẳng tính, giàu lịng u nước Ngơn ngữ bình dị, mộc mạc Tính chất thật thà, giàu lịng u thương, yêu nước Từ ngữ Từ ngữ đậm sắc thái, sắc người Nam Bộ, người thẳng thắn, bộc trực Thơng qua hình tượng nhân vật Thông qua từ ngữ mang đậm chất Nam Bộ Thật chất phác, dũng cảm, thẳng, trọng nghĩa yêu nước thương dân Thật thà, bộc trực, thẳng thắn, khẳng khái Thể hiển rõ nét qua ngôn ngữ nhân vật dịu dàng mang đậm chất trữ tình Thể việc sử dụng ngôn ngữ tác giả, lối xây dựng nhân vật Thể qua ngôn ngữ, giọng điệu Thể ngôn ngữ đậm màu sắc Nam Bộ 97 Thể câu thơ,văn ông Nhưng rõ nét phóng thống, mộc mạc chân thành Thiên nhiên người hoàn cảnh khác Ngơn ngữ bình dị, hình ảnh, giọng điệu Tinh thần bất khuất, quật cường, lòng yêu nước, tinh thần hướng thiện Tinh thần phóng thống, tự do, ngơn ngữ đằm thắm, trữ tình Tinh thần yêu nước, trung thực thẳng thắn, tinh thần hiếu nghĩa Trong ngôn từ, nhân vật, tư tưởng nội dung Trong sáng tác ông người Nam Bộ với chất phác, phóng thống Trong sáng tác Nguyễn Đình Chiểu ln xây dựng mẫu người giàu lý tưởng, tình cảm, trọng nghĩa khí, giọng văn hào hứng mà gần gủi Xây dựng hình tượng nhân vật Yêu thương nhau, sống tình nghĩa Tổng 241 Câu 20: Bạn cho biết ý kiến dạy môn văn học nhà trường nay? (viết ngắn gọn) Ý kiến dạy mơn văn nhà trường Ít thời gian so với nội dung chương trình, giáo viên chưa chắn với kiến thức Ý nghĩa nhân văn sâu sắc Đây môn học thiết yếu nhà trường Đã đảm bảo thời lượng dạy học Đối với cấp THCS THPT cần quan tâm, trau dồi nữa, ngày có xu chạy theo mơn học KHTN mà lơ môn KHXH Đa dạng phong phú Đã có đổi phương pháp dạy học Đảm bảo đủ lượng kiến thức cho học sinh Đã có thay đổi, phù hợp 76 Bình thường thời lượng phân bố q nên khơng học nhiều Cịn nặng lí thuyết Có nhiều kiến thức khơng cần thiết, q máy móc, thiếu sáng tạo Chưa thổi hồn vào giảng Cần đào tạo sâu vào môn học cụ thể, cải thiện chất lượng giảng dạy Cần đổi phương pháp dạy học Cần có thêm nhiều tập để sinh viên thực hành hiểu tác phẩm Cần có thêm thời gian để sinh viên tiếp cận sáng tác cụ thể nên lược bỏ yếu tố rườm rà để thay vào tiết học chuyên sâu tác giả Cần gợi mở vào vấn đề xã hội nóng bỏng Cần giảng dạy chuyên sâu Cần phân bổ chương trình phù hợp đổi phương pháp dạy Cần xác định rõ tính chất dạy học mơn văn trường phổ thơng Chương trình nên sâu khơng nên dàn trải Dạy môn văn học nhà trường phù hợp Dạy môn văn nhà trường cần thiết việc dạy học cần không ngừng đổi phương pháp, kết hợp với phương pháp dạy học đại Giáo viên chưa sâu vào giảng dạy tác giả tác phẩm Thời lượng so với nội dung Giáo viên dạy chưa nhiệt tình, chưa truyền đạt nội dung tác phẩm Giáo viên giảng dạy nhiệt tình Giảm thời lượng giảng dạy lí thuyêt tăng thời lượng thực hành Giảng viên dạy theo phương thức truyền thống khơng có sáng tạo dễ gây nhàm chán Hạn chế khả sáng tạo học sinh Biên soạn chương trình chưa phù hợp Học sinh khơng thích học văn Học sinh phụ thuộc nhiều vào sách tham khảo giáo viên chưa độc lập nghiên cứu văn học, tình trạng học thuộc lịng cịn nhiều Học văn học học cách làm người có vai trị quan trọng Nhất tình hình suy đồi đạo đức văn học có tác dụng Khơng tự do, gị bó Khả truyền đạt đến sinh viên kém, chưa sâu vào giảng, thiếu hình ảnh tư liệu thực tế văn học Chất lượng giảng dạy thấp Là môn học cần thiết nhiều kiến thức lỗi thời giảng dạy, phân bố thời lượng chưa hợp lý, thiếu tính liên hệ thực tiễn Lý thuyết nặng thời lượng giảng dạy Môn văn học quan trọng Một số giáo viên chưa ý tới tầm quan trọng môn học Một số tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Đình Chiểu đưa vào giảng dạy phù hợp Mở thêm nhiều lớp học nâng cao trình độ sáng tạo văn học Nên tăng số tiết dạy tăng số lượng tác phẩm, đổi cách dạy Nên tăng thời lượng lên, cần sàng lọc giảng viên có kiến thức chn mơn cao phương pháp học hiệu Nặng lí thuyết nội dung hình thức, nội dung giảng dạy chưa phù hợp Nhà trường cần đổi phương pháp dạy học để học sinh có hứng thú u thích mơn văn học Nhà trường cần có thêm nhiều chuyên đề đẻ nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu Nhà trường nên trọng việc dạy mơn học Nhiều tác phẩm có thời gian đời lâu làm cho việc học khó khăn Phù hợp với sinh viên Phương pháp giảng dạy rập khn chưa thể phát huy tính sáng tạo văn học Phải đảm bảo thời gian giảng dạy phân bổ số lượng tiết học cách phù hợp Tăng thêm thời lượng giảng dạy có thêm sách tham khảo cho mơn học Thời gian chưa phù hợp, chưa có đủ tài liệu giảng dạy Thời gian dành cho giảng không phù hợp cần sâu vào đời, nghiệp tác giả nhiều 98 Thời lượng dạy học cần tăng thêm Thời lượng giảng dạy cịn Thời lượng giảng dạy mơn học cịn Thời lượng giảng dạy khơng có phương tiện thực hành Thiếu nhiều nguồn tư liệu Vì thời gian có hạn nên kiến thức truyền đạt cịn hạn chế Văn học thu hút u thích tìm hiểu sinh viên Văn học đóng vai trị quan trọng việc học sống Văn học dạy người, cần có giáo viên phẩm chất đầy nhiệt huyết Văn học môn quan trọng nhà trường Văn học nhà trường cần có chiều sâu, đặc biệt văn học nước cần dạy nhiều Văn học Việt Nam chưa thể rõ tính cách người Nam Bộ văn học yêu nước vùng tạm chiến Vấn đề dạy mơ văn học mang tính tích cực hướng Việc dạy môn văn học quan trọng Việc dạy học cịn mang tính rập khn, máy móc cứng nhắc Việc dạy mơn văn học cần thiết Việc dạy môn văn học nhà trường cần có thay đổi cho phù hợp với học sinh - sinh viên Việc dạy môn văn nhà trường tương đối tốt Việc dạy mơn văn văn học cịn thiếu chủ động theo khuôn mẫu Việc giảng dạy dành nhiều thời gian hơn, có tương tác người dạy người học Việc giảng dạy chưa phù hợp bị rút ngắn thời lượng chưa thể nắm bắt hết nội dung, tư tưởng tác phẩm Việc giảng dạy nhà trường chưa tốt Càng trọng Còn nhiều điều chưa phù hợp nội dung thời lượng học Có hiệu quả, khơi gợi cho sinh viên nhiều hướng nghiên cứu Có mơn chun sâu mơn khơng chun sâu Có chưa hợp lý Có văn khơng mang lại hứng thú cho học sinh Có nhiều tác phẩm văn học khơng cịn phù hợp với học sinh Nhiều tác phẩm sức với em Cần đổi phương pháp giúp học sinh hứng thú Cần bố lại thời gian nội dung hợp lý Cần ý đến khơi gợi cảm hứng giảng suông Nhiệm vụ giáo viên nên khơi cảm hứng khơng nên giảng tồn Cần tăng thời lượng tác giả văn học trung đại Giáo viên phải có phương pháp dạy học gắn với thời đại Chương trình sức học sinh Chưa thiết thực sống Chưa trọng rèn luyện kỹ làm Chưa gây hứng thú cho học sinh Các dạy mang nặng kiến thức xa vời hoàn cảnh thời đại mà tác phẩm đời Chưa gợi hứng thú cho học sinh Chưa hấp dẫn học sinh, thầy đọc chép Chỉ có số giáo viên dạy tốt, nói tốt cịn lại đa phần khơ khan Học sinh coi nhẹ học văn khơng có đam mê Chủ yếu đọc chép, chưa khơi gợi nhiều tự học óc sáng tạo, tạo cho em thoải mái Dạy học văn nhà trường gặp nhiều khó khăn học sinh khơng u thích văn học bắt buộc hợp tác với giáo viên Dạy mơn văn nhà trường gị bó, khn sáo, không hấp dẫn, khiến học sinh mệt mỏi, áp lực Giáo viên cần có cách dạy khoa học, đổi phương pháp dạy học thông thường để học sinh bớt nhàm chán u thích mơn văn Giáo viên chưa tạo hứng thú cho học sinh Giáo viên dạy không nhiệt huyết Giáo viên giảng dạy mang tính áp đặt thiếu đam mê, giảng dạy dường nghĩa vụ bắt buộc Giáo viên giảng dạy nghiêng đọc chép, chưa phát huy tính tích cực học sinh Giáo viên dạy văn cung cấp cho học sinh giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm mà ý đến lực cảm thụ văn học học sinh Giáo viên thiên thuyết giảng, có thêm tài liệu bên ngồi cho sinh viên Giúp học sinh yêu văn qua phương pháp dạy học, trau dồi tư tưởng đạo đức, tình yêu quê hương đất nước Giúp học sinh có kiến thức mơn văn từ trau dồi tư tưởng đạo đức khơi gợi tình yêu văn chương Giảng dạy ngữ văn nhà trường giúp ni dưỡng tình cảm cho học sinh, nhiên cách truyền đạt chưa tạo hứng thú, lôi học sinh vào học Giảng giải thêm đời người nhà thơ, văn, để qua hiểu tác phẩm cách trọn ven Giảng viên đưa nhiều yêu cầu cho sinh viên kiểm tra giáo viên khơng sát sinh viên không chịu làm Giữa nội dung thời gian chưa phù hợp, có nhiều khơng gây hứng thú cho học sinh Học dàn trải, biết nhiều mà hiểu khơng sâu Học sinh học đối phó Cách dạy giáo viên chưa tốt Học sinh phải tìm hiểu từ văn học dân gian đến văn đại thời lượng không nhiều Giáo viên thường đọc chép không tạo hứng thú cho học Học sinh thường hứng thú với mơn văn Khơng đề cao cảm hứng thiên đọc chép, mang nặng tính khn khổ Khơi gợi hứng thú cho học sinh nhiều hạn chế đặc biệt việc dạy tác phẩm trung đại, chưa thực học sinh u thích Khơng tạo hứng thú cho học sinh Phương pháp hạn chế, dạy theo truyền thống Làm việc diễn theo phương pháp trao đổi học sinh giáo viên, tránh việc đọc thoại giáo viên Lượng kiến thức đưa nặng với trình độ nhận thức học sinh Lượng kiến thức nhiều, thời gian Môn học chưa mang lại hứng thú Mơn văn quan tâm, học sinh thờ chưa thật tâm huyết 99 Mơn văn có thời gian để học sinh hiểu kỹ tác phẩm, nhiều giáo viên chưa dày kiến thức nên dạy hời hợt Lối dạy đọc chép môn văn học đổi phương pháp nội dung Môn văn ngày khẳng định nhà trưởng, đổi phương pháp dạy học Mơn văn gị bó với nhu cầu tâm lý tuổi học sinh gắn với thực tiễn Nên dạy theo phương pháp đổi trực quan sinh động Có trao đổi giáo viên với học sinh Lấy học sinh làm trung tâm Nặng lý thuyết, kiến thức sách Chưa hình thành kỹ sáng tạo cho học sinh Năng lực cảm thụ văn học học sinh yếu Chưa gắn với thực tế Nội dung chương trình nhiều cịn nhiều thời gian lớp không đủ để giáo viên học sinh hiểu hết nội dung lớp hay tồn nội dung chương trình Nội dung chương trình phương pháp giảng dạy Nội dung chương trình đến cách giảng dạy chưa phù hợp Nội dung dạy nhiều, thời lượng Phương pháp dạy giáo viên chưa tốt Nội dung lớn chênh lệch với số tiết Nhà trường trọng giảng dạy học sinh khơng thích học Nhiều chưa phù hợp Nhiều tác phẩm cách xa thời đại học sinh, việc truyền tải giáo dục cho học sinh Phân bố thời lượng dạy chưa phù hợp Phân phối chương trình với nội dung, kiến thức giảng dạy chưa hợp lý Phù hợp Phần văn học trung đại thường không gây hứng thú với học sinh giáo viên truyền tải chưa đạt Phụ thuộc vào trình độ phương pháp giáo viên văn học hấp dẫn học sinh với giáo viên có lực, tâm huyết phương pháp dạy thiên lý thuyết Phương pháp giảng dạy mang tính truyên thống, thiên giáo viên thuyết trình nhiều Sử dụng phương pháp phương tiện trực quan dạy học Tốt Thời lượng ít, thi nên cho đề mở Thời lượng dạy hạn chế so với nội dung môn học Thời lượng dạy hạn chế so với nội dung học Thời lượng phân bố học,tài liệu tham khảo thiếu nhiều Thụ động, học thuộc, khơng hứng thú, đối phó, tiêu cực Thiếu sáng tạo, phân bố thời lượng nội dung bất hợp lý Tránh áp đặt ý kiến chủ quan giáo viên, phát huy tính dân chủ, đổi phương pháp dạy Trình độ giảng viên, sở tài liệu để giảng dạy cịn thiếu Trình độ, kỹ năng, phương pháp giáo viên chưa thực hấp dẫn người học Về nội dung tác phẩm xa so với thời đại học sinh sống Cách dạy giáo viên dạy tác phẩm thích cịn tác phẩm khơ khan Vị trí tầm quan trọng mơn chưa đánh giá đúng, phương pháp dạy học chưa đổi Việc dạy môn văn quan tâm nhiều hơn, đặc biệt việc đổi chương trình dạy học Việc dạy mơn văn quan tâm nhiều hơn, tượng tác học sinh giáo viên phát huy Việc dạy văn có chuyển biến tốt, tượng tác học sinh giáo viên phát huy Việc dạy văn chưa mang hứng thú cho học sinh Việc truyền tải kiến thức giáo viên chưa hấp dẫn, lôi học sinh Việc dạy văn nhà trường quan trọng giúp cho học sinh hiểu rõ truyền thống văn học Việc dạy văn nhà trường cần thiết Việc giảng dạy văn học cần thay đổi trước hết người giáo viên Tổng 241 100 ... Bộ tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu 116 4.1.2 Tác động tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu ca dao - dân ca 118 4.1.3 Sáng tác Nguyễn Đình Chiểu câu đố, nói thơ, thơ rơi 122 4.2 Nguyễn Đình Chiểu tiếp. .. 29 lịch sử tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu, nhận thức phận tƣ liệu thời điểm 2.2 Sáng tác Nguyễn Đình Chiểu tiếp nhận ngƣời thời Ngay từ đƣợc hoàn thành lƣu truyền dân gian, sáng tác Nguyễn Đình Chiểu. .. Chƣơng Nguyễn Đình Chiểu tiếp nhận ngƣời thời giới nghiên cứu, phê bình từ tác phẩm đời đến Chƣơng Nguyễn Đình Chiểu tiếp nhận nhà trƣờng phổ thơng đại học Chƣơng Nguyễn Đình Chiểu tiếp nhận văn

Ngày đăng: 09/06/2021, 10:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w