1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về lịch sử phát triển và đặc điểm của nghi thức Nhà Nước, hệ thống hóa các văn bản quy định về nghi thức Nhà Nước từ 1945 đến nay và đưa ra nhận xét

32 544 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 64,88 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1 LỜI NÓI ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu 2 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 2 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 2 5. Kết cấu đề tài 3 CHƯƠNG I.LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHI THỨC NHÀ NƯỚC 4 1.KHÁI NIỆM NGHI THỨC NHÀ NƯỚC 4 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của nghi thức nhà nước 4 1.2 Khái niệm về nghi thức nhà nước 4 1.3. Nội dung cấu thành của nghi thức nhà nước 5 1.4. Những vấn đề về sử dụng các biểu tượng quốc gia và thể thức văn bản quản lý nhà nước 6 1.4. Những vấn đề về công tác lễ tân, hay tổ chức tiếp đãi khách 15 1.5. Những vấn đề có liên quan đến kỹ năng giao tiếp của cán bộ, công chức trong giải quyết những công việc nội bộ nhà nước và hoạt động giao tiếp với các tổ chức và công dân. 18 1.6. Những vấn đề có liên quan đến tổ chức hoạt động quản lý như hội họp, lễ kỷ niệm, cấp chứng chỉ, chứng thực, phong tặng, khen thưởng 19 1.7. Những vấn đề có liên quan đến hình thức của công sở như kiến trúc, trang trí, bài trí mặt trước toà nhà cũng như nội thất. 20 CHƯƠNG 2.ĐẶC ĐIỂM NGHI THỨC NHÀ NƯỚC 22 2. Đặc điểm của nghi thức nhà nước 22 2.1. Nghi thức nhà nước chịu sự điều chỉnh của pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia 22 2.2. Nghi thức nhà nước thể hiện quyền Quốc Gia trong quan hệ quốc tế 22 2.2. Nghi thức nhà nước thể hiện sự kiểm soát của nhà nước với hoạt động ngoại giao 22 CHƯƠNG 3.HỆ THỐNG HOÁ CÁC VĂN BẢN QUY ĐỊNH VỀ NGHỊ THỨC NHÀ NƯỚC 24 3.1. Hệ thống hóa văn bản quy định của nhà nước về nghi thức nhà nước từ 1945 đến nay 24 3.2. Nhận xét 26 3.2.1. Ưu điểm 26 3.2.2. Nhược điểm 26 3.2.3. Hạn chế 27 3.2.4. Nguyên Nhân 27 3.2.5. Giải pháp 28 KẾT LUẬN 29  

LỜI CẢM ƠN Kính gửi thầy Nguyễn Mạnh Cường Giảng viên kiêm Trưởng Khoa Quản Trị Văn Phòng Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội, Nhờ tâm huyết tận tình bảo thầy Nguyễn Mạnh Cường với phấn đấu không ngừng thân, đến em gần hồn thành q trình học tập, trường Qua gần ba năm, thân trao dồi trưởng thành nhiều tri thức lẫn nhân cách đủ để làm hành trang cho sống tương lai Qua đây, em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Khoa Quản Trị Văn Phòng thầy khoa nhà trường bảo tận tình, truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt thời gian qua Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Mạnh Cường tận tình hướng dẫn em hồn thành tiểu luận Trong trình nghiên cứu, cố gắng, song, với trình độ hiểu biết hạn chế, trải nghiệm thực tế chưa nhiều nên tất yếu nhiều thiếu sót định,rất mong nhận thơng cảm, đóng góp ý kiến quý Thầy, Cô bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Trần Văn Sỹ Lớp CĐLT QTVP K14A MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG .1 LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích phạm vi nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài .3 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHI THỨC NHÀ NƯỚC 1.KHÁI NIỆM NGHI THỨC NHÀ NƯỚC 1.1 Lịch sử hình thành phát triển nghi thức nhà nước 1.2 Khái niệm nghi thức nhà nước 1.3 Nội dung cấu thành nghi thức nhà nước 1.4 Những vấn đề sử dụng biểu tượng quốc gia thể thức văn quản lý nhà nước 1.4 - Những vấn đề công tác lễ tân, hay tổ chức tiếp đãi khách 15 1.5 Những vấn đề có liên quan đến kỹ giao tiếp cán bộ, công chức giải công việc nội nhà nước hoạt động giao tiếp với tổ chức công dân 18 1.6 Những vấn đề có liên quan đến tổ chức hoạt động quản lý hội họp, lễ kỷ niệm, cấp chứng chỉ, chứng thực, phong tặng, khen thưởng .19 1.7 Những vấn đề có liên quan đến hình thức cơng sở kiến trúc, trang trí, trí mặt trước nhà nội thất 20 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGHI THỨC NHÀ NƯỚC 22 Đặc điểm nghi thức nhà nước 22 2.1 Nghi thức nhà nước chịu điều chỉnh pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia 22 2.2 Nghi thức nhà nước thể quyền Quốc Gia quan hệ quốc tế 22 2.2 Nghi thức nhà nước thể kiểm soát nhà nước với hoạt động ngoại giao 22 CHƯƠNG HỆ THỐNG HOÁ CÁC VĂN BẢN QUY ĐỊNH VỀ NGHỊ THỨC NHÀ NƯỚC 24 3.1 Hệ thống hóa văn quy định nhà nước nghi thức nhà nước từ 1945 đến .24 3.2 Nhận xét .26 3.2.1 Ưu điểm .26 3.2.2 Nhược điểm .26 3.2.3 Hạn chế .27 3.2.4 Nguyên Nhân 27 3.2.5 Giải pháp 28 KẾT LUẬN 29 PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hoạt động quản lý nhà nước, bối cảnh đặc biệt giao tiếp xã hội, chủ thể giao tiếp có thuộc tính giao ước xã hội khác nhau, việc áp dụng cách hợp lý thục cấu nghi thức tương thích tiền đề quan trọng để đạt hiệu giao tiếp tốt Nhà nước thiết chế tổ chức có cấu phức tạp với chức quản lý đời sống cộng đồng tầng lớp dân cư địa bàn lãnh thổ định Để thực định quản lý mình, nhà nước áp dụng biện pháp mang tính quyền lực nhà nước thuyết phục, kỷ luật, cưỡng chế… tính quyền lực thể phương tiện mang tính hình thức thuộc phạm trù nghi lễ cách bày trí cơng sở, trang phục, nghi thức lễ tân… Những nghi thức, thủ tục mang tính lễ nghi phận quan trọng khơng quy định nêu đạo luật Nó trở thành điều cốt lõi để đạt thành công giao tiếp với cá nước thới làm việc quan nhà nước.Nghi thức nhà nước nói chung quy định văn pháp luật nhà nước, theo tập quán truyền thống dân tộc quốc tế mà bên tham gia quan hệ thủ tục quản lý nhà nước phải tuân thủ thực nghiêm chỉnh đảm bảo thể chế trị phát triển theo hướng đại, hoạt động hiệu phục vụ nhân dân ngày tốt hơn, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ hợp tác quốc tế nước ta nước giới ngày mở rộng phát triển Các mối quan hệ hợp tác góp phần tích cực cho phát triển kinh tế,chính trị xã hội đất nước, góp phần giữ vững ổn định an ninh, hòa bình khu vực giới Hàng năm, phủ đơn vị địa phương đón tiếp hàng trăm ngàn đoàn khách quốc tế vào làm việc Việt Nam, lãnh đạo cấp cao lãnh đạo ngành địa phương, cử hàng trăm ngàn lượt cán bộ, chiến sỹ thăm, làm việc học tập nước; tổ chức Hàng trăm hội thảo, hội nghị khóa tập huấn quốc tế nhằm tăng cường hợp tác quốc tế nâng cao lực công tác lĩnh vực liên quan cho cán bộ, công chức…Để đạt hiệu tối đa hoạt động hợp tác chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, đào tạo, tập huấn thống kế hoạch hợp tác chương trình hoạt động chung, giao lưu văn hóa, thể thao… đòi hỏi cán bộ, công chức phải hiểu rõ công tác nghi thức Nhà Nước Nghi thức Nhà Nước thể chủ trương, sách đối nội, đối ngoại Nhà nước mà thể nét văn minh sắc văn hóa dân tộc Thực tốt nghi thức Nhà Nước góp phần quan trọng vào thành công công tác đối ngoại ngược lại, xảy sai sót ảnh hưởng trực tiếp đến kết công tác đối ngoại, chí gây căng thẳng cho quan hệ ngoại giao.Từ lý luận thực tiễn cho thấy vai trò to lớn, mang tính định Nghi thức nhà nước kinh tế-xã hội hội nhập phát triển Mục đích phạm vi nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu phát triển nghi thức Nhà Nước, đặc điểm văn quy định việc thực nghi thức đồng thời đánh giá ưu nhược điểm việc vận dụng Nghi thức Nhà Nước * Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nội dung, vấn đề liên quan đến Nghi thức nhà nước việc tổ chức, điều điều hành công việc quan Nhà Nước quan cơng sở Qúa trình phát triển qua thời kỳ Đối tượng khách thể nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: đề tài tiến hành nghiên cứu Nghi thức Nhà Nước nói chung Đề tài: Tìm hiểu lịch sử phát triển đặc điểm nghi thức Nhà Nước, hệ thống hóa văn quy định nghi thức Nhà Nước từ 1945 đến đưa nhận xét Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân… Và bốn phương pháp nghiên cứu cụ thể là: phương pháp lịch sử; phương pháp vật biện chứng; phương pháp so sánh; phương pháp tổng hợp Thông qua phương pháp lịch sử; phương pháp vật biện chứng; phương pháp so sánh; phương pháp tổng hợp nhằm tổng hợp so sánh Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo lời kết Đề tài gồm có chương: Chương Cơ sở lý luận Nghi thức Nhà Nước Chương 2.lịch sử phát triển đặc điểm nghi thức Nhà Nước, Chương 3.Hệ thống hóa văn quy định nghi thức Nhà Nước từ 1945 đến Nhận xét Giải pháp CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHI THỨC NHÀ NƯỚC 1.KHÁI NIỆM NGHI THỨC NHÀ NƯỚC 1.1 Lịch sử hình thành phát triển nghi thức nhà nước Ngay sau cách mạng tháng tám thành công năm 1945, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến cơng tác xây dựng lễ nghi nhà nước quyền mới.Các văn pháp luật kịp thời ban hành để điều chỉnh vấn đề thuộc lĩnh vực Ngay sau tuyên ngôn độc lập Ngày 5-9-1945, Chính phủ nước Việt Nam có sắc lệnh Chủ tịch Chính phủ Lâm thời Việt nam dân chủ cộng hoà số việc bãi bỏ Cờ quẻ ly chế độ cũ ấn định Quốc kỳ Việt Nam có “nền mầu đỏ tươi, có năm cánh mầu vàng tươi” Vào cuối năm 50, sau hồ bình lập lại, Ngày 21-07-1956 Chính phủ ban hành ba văn quan trọng Điều lệ số 973/TTg việc dùng Quốc huy, Điều lệ số 974/TTg việc dùng Quốc kỳ Điều lệ số 975/TTg việc dùng Quốc ca nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Ngày 02 tháng 07 Năm 1976, Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam có Nghị tên nước, Quốc kỳ, Quốc huy, Thủ đô, Quốc ca Ngồi ra, nhiều văn khác quy định tổ chức việc cưới, việc tang, việc hội, hướng dẫn lễ phục, y phục công chức, thời làm việc, quy định số nghi lễ nhà nước tiếp khách nước v.v 1.2 Khái niệm nghi thức nhà nước Giao tiếp hoạt động quan trọng đời sống xã hội, tảng quan trọng để xây dựng nên xã hội.Nền văn minh nhân loại, văn hoá dân tộc, quốc gia kiến tạo thông qua hoạt động giao tiếp Hoạt động giao tiếp thực nhằm trao đổi thơng tin, nhận thức, tư tưởng, tình cảm, để bày tỏ mối quan hệ, cách ứng xử, thái độ người với người nhân loại với tự nhiên Hoạt động giao tiếp thực phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ Nhưng dù thực phương thức nữa, hoạt động giao tiếp luôn phải đặt bối cảnh định, thực cấu nghi thức định việc sử dụng phương tiện giao tiếp tương ứng nhằm đạt tới mục tiêu đặt Hoạt động quản lý nhà nước khơng nằm ngồi u cầu giao tiếp xã hội.Nhà nước thể chế tổ chức cấu phức tạp với chức quản lý đời sống cộng đồng tầng lớp dân cư lãnh thổ định Nhà nước đảm bảo cho việc thực định quản lý cơng dân nhiều biện pháp mang tính quyền lực Nhà nước tính thuyết phục, kỷ luật, kinh tế, cưỡng chế, tính quyền lực cònđược thể phương tiện mang tính hình thức đặc thù thuộc phạm trù nghi lễ cách trí cơng sở (cơng đường), trang phục, hoạt động lễ tân Những phương tiện hình thức có vai trò quan trọng khơng quy phạm đưa điều luật Những nghi thức, thủ tục mang tính nghi lễ thực hoạt động giao tiếp quản lý nhà nước phận quan trọng phương thức tiến hành hoạt động Nội dung nghi thức thủ tục kiến tạo khái niệm nghi thức nhà nước Như nghi thức nhà nước phương thức giao tiếp hoạt động quản lý nhà nước nói chung quy định văn pháp luật Nhà nước, theo tập quán truyền thống dân tộc quốc tế mà bên tham gia quan hệ thủ tục quản lý nhà nước phải tuân thủ thực nghiêm chỉnh 1.3 Nội dung cấu thành nghi thức nhà nước Từ khái niệm trên, nội dung nghi thức nhà nước bao gồm ấn đề sau: - Những vấn đề liên quan đến cách thức thể sử dụng biểu tượng quốc gia (Quốc huy, Quốc kỳ, Quốc ca) thể thức văn quản lý nhà nước - Những vấn đề liên quan đến công tác lễ tân, hay tổ chức tiếp đãi khách (chào đón, hội đàm, chiêu đãi, tặng quà, tiễn đưa), đặc biệt khách nước - Những vấn đề có liên quan đến kỹ giao tiếp (cử chỉ, lời ăn tiếng nói, trang phục ) cán bộ, công chức giải công việc nội nhà nước, hoạt động giao tiếp với tổ chức công dân - Những vấn đề có liên quan đến tổ chức hoạt động quản lý hội họp, lễ kỷ niệm, cấp chứng chỉ, chứng thực, phong tặng, khen thưởng v.v - Những vấn đề có liên quan đến hình thức cơng sở kiến trúc, trang trí, trí mặt trước nhà nội thất 1.4 Những vấn đề sử dụng biểu tượng quốc gia thể thức văn quản lý nhà nước Mỗi dân tộc, quốc gia giới lựa chọn cho biểu tượng định Những biểu tượng Quốc hiệu, Quốc kỳ, Quốc ca, Quốc huy, quốc ngữ, quốc thiều v.v tức phần lớn tạo nên quốc thể a) Quốc hiệu: Là tên gọi đất nước Trong lịch sử, đất nước ta có nhiều tên gọi khác như: Văn Lang, Âu Lạc, Giao Chỉ, Cửu Chân, Vạn Xuân, Đại Cồ Việt, Đại Việt, An Nam Ngày 02-09-1945 nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời Theo Sắc lệnh Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà số 49/SL ngày 12-10-1945, tiêu đề văn nhà nước ghi là: "Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà- năm thứ nhất" Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, Ngày 02-07-1976, Quốc hội Nghị tên nước, Quốc kỳ, Quốc huy, Thủ đô, Quốc ca, tên nước " cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam" Quốc hiệu với tiêu ngữ " Độc lập- Tự do- Hạnh phúc" tạo thành tiêu đề văn in đầu trang trang b) Quốc huy: Là huy hiệu nước hình tượng trưng cho nước Theo quy định Điều 142 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992: "Quốc huy nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình tròn, đỏ, có ngơi vàng năm cánh, chung quanh có bơng lúa, có nửa bánh xe cưa dòng chữ " Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam"" Việc sử dụng Quốc huy quy định Hướng dẫn số 3420/HDBVHTTDL ngày02/10/2012 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch sau: 1) Quốc huy làm to, nhỏ tuỳ theo cần thiết Các màu vàng mẫu Quốc huy thay mầu vàng kim nhũ, dùng khơng tơ mầu 2) Quốc huy treo quan, phía trên, chỗ trông rõ quan sau đây: a- Nhà họp Chính phủ b- Nhà họp Quốc hội họp c- Trụ sở Uỷ ban nhân dân tỉnh, huyện, xã, thành phố thị xã d- Bộ ngoại giao, đại sứ quán lãnh quán Việt Nam nước ngồi 3) Quốc huy treo lễ đài ngày lễ lớn: 1-5 2-9 Chính phủ Trung ương cấp quyền địa phương tổ chức 4) Rước Quốc huy: mít tinh, biểu tình, tổ chức ngày 1-5 2-9 5) Quốc huy in đóng dấu thư, giấy tờ sau: a- Bằng, huân chương, khen Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ b- Các văn ngoại giao quốc thư, uỷ nhiệm thư, thư giới thiệu Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao c- Hộ chiếu d- Cơng hàm, thiếp mời, phong bì Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao đ- Các thư từ, thiếp mời, phong bì cuả Chủ tịch Quốc hội việc giao thiệp với quan nước ngồi e- Cơng văn, thiếp mời, phong bì đại sứ quán lãnh quán nước hồi văn có nội dung bí mật nhà nước thực theo quy định pháp luật bảo vệ bí mật nhà nước 1.4 - Những vấn đề công tác lễ tân, hay tổ chức tiếp đãi khách Lễ tân nhà nước tổng hợp nghi thức, thủ tục việc đón, tiễn, giao tiếp với khách nhằm giải cơng việc có liên quan đến quan hệ nội nhà nước, nhà nước, nhà nước công dân Như vậy, bản, lễ tân hiểu tổng hợp quy định, nghi thức, thủ tục nhà nước tuân thủ thực giao tiếp quốc tế - Tổ chức tiếp khách hoạt động quan trọng, công tác quan cơng quyền, đồn thể, tổ chức khác Công tác thực không nhằm để giao tiếp xã hội thuý, đảm bảo hoạt động thông suốt hệ trình quản lý, mà tạo cho nhà quản lý có điều kiện xem xét, đánh giá hiệu cơng việc từ phía bên ngồi Việc tiếp khách đến giao dịch cần tiến hành đảm bảo yêu cầu định.Trước tiên, cần bố trí phòng thường trực quan để khách ngồi đợi trước vào làm việc Tại cần treo bảng nội quy tiếp khách có nội dung ngắn gọn để khách biết cần phải làm có việc đến giao dịch Nhân viên trực có trách nhiệm niềm nở chào hỏi khách đến gặp ai, có hẹn trước chưa v.v Sau nhân viên trực nhanh chóng thơng báo xác diện khách để người có trách nhiệm tận phòng thường trực đón hướng dẫn khách phòng làm việc - Để làm việc đón khách vào, lãnh đạo quan thân hành thông qua người thư ký Lúc này, người thư ký có vai trò quan trọng, lẽ nhân vật đại diện quan, đơn vị khách, tạo nên ấn tượng cho khách ấn tượng tốt cơng việc nói là” đầu xi lọt” Thêm nữa, người thư ký người trực tiếp giải yêu cầu số lớn khách đến giao dịch với lãnh đạo quan, tổ chức Người thư ký có trách nhiệm đón khách cách niềm nở, thân thiện, tin tưởng, bình tĩnh, khơng hoảng sợ, trả lời khách cách có ý thức, rõ 15 ràng, lễ độ Nếu bận nói chuyện qua điện thoại việc khác khơng thể dừng, người thư ký phải chào hỏi khách để khách biết tiếp sau người thư ký xong việc Việc từ chối đón tiếp người khách phải thực cách thận trọng, lịch Người thư ký có trách nhiệm chào khách lúc khách làm việc với lãnh đạo xong Khi đón tiếp khách nước lại phải trọng đến việc thực cho khách có ấn tượng ban đầu nồng hậu, thân thiện đón tiếp Việc đón tiếp đồn khách có khác mặt nghi lễ tuỳ theo tính chất đồn Cơng tác quy định Nghị định số 82/2001/NĐ-CP ngày 06 thỏng 11 nam 2001 nghi lễ nhà nước đón tiếp khách nước ngồi - Bố trí chỗ ngồi cho khách công việc không phần quan trọng cơng tác lễ tân, ảnh hưởng trực tiếp đến nội dung hiệu hoạt động tổ chức Bố trí chỗ ngồi phải thích hợp theo thứ bậc người Tuỳ theo tính chất, nội dung loại hoạt động mà có cách bố trí cho thích hợp Sắp xếp cho người tham gia hội nghị, hội thảo, họp bàn, hội đàm v.v phải theo nguyên tắc định, là: 1) Ngun tắc ngơi thứ: thứ cấp bậc dựa nguồn khác từ danh sách ngơi thứ thức nhà nước tổ chức định chế công bố, từ tập quán ngoại giao ngày hoàn thiện theo năm tháng quan hệ quốc tế, từ tơn kính số thành viên xã hội hay phép tắc xã giao thành viên cộng đồng 2) Nguyên tắc ”đoàn khách tự định đoạt”: chỗ ngồi khách nước nước quyền nước xác định; đồn khách tự định người đứng đầu thứ bậc người 3) Nguyên tắc bình đẳng nước: cần xác định tiêu chuẩn khách quan để xác lập thứ nguyên thủ quốc gia với phái đồn với nhau, ví dụ như: xếp theo thâm niên chức vụ, xếp chỗ theo thứ 16 tự vần chữ tên nước có đại diện rút thăm 4) Nguyên tắc thứ không uỷ quyền: người đại diện người khác khơng thể đối xử người đại diện Trừ trường hợp liên quan đến nguyên thủ quốc gia.Để có vinh dự nhau, người thay phải cấp.Một người thay có thứ bậc thấp không thiết phải mời phát biểu lên bục danh dự 5) Nguyên tắc ”nhường chỗ”: chủ buổi lễ tiếp nhân vật cấp bậc cao lịch nhường chỗ quan trọng (vị trí số 1: vị trí trung tâm, sau vị trí đối diện bên tay phải vị trí số 2) cho khách 6) Nguyên tắc tuổi tác thâm niên: người nhiều tuổi xếp người tuổi, người chức vụ có thâm niên lâu xếp trước, người tiền nhiệm xếp sau người đương nhiệm 7) Nguyên tắc ưu tiên phụ nữ: khách nữ có cấp bậc ưu tiên xếp trước khách nam 8) Nguyên tắc "người mời": cặp vợ chồng xếp chỗ theo cấp bậc người giữ cương vị mời 9) Nguyên tắc "dân trước tôn giáo": chức sắc tôn giáo xếp sau chức sắc dân buổi lễ thông thường 10) Ngun tắc người có cơng: ưu tiên người có huân, huy chương, giải đặc biệt, có uy tín lĩnh vực nghệ thuật, khoa học v.v 11) Nguyên tắc bên phải trước bên trái sau: người quan trọng bên phải chủ nhân người quan trọng thứ hai bên trái xen kẽ 12) Nguyên tắc "đối diện tương đồng": Chủ nhân ngồi đối diện với với khách chính, sau theo quy tắc phải trái xen kẽ xếp vị chủ, khách khác Chủ - khách ngồi theo kiểu “ Chủ toạ kiểu Pháp”, “ Chủ toạ kiểu Anh” “Chủ toạ kiểu Pháp” kiểu sơ đồ bàn, theo chủ khách ngồi bàn, đối diện Các vị trí theo nguyên tắc "phải trước trái sau" Còn "chủ toạ kiểu Anh" kiểu sơ đồ bàn, theo chủ khách ngồi hai đầu bàn, đối diện Các vị trí theo nguyên tắc "phải trước trái sau" 17 1.5 Những vấn đề có liên quan đến kỹ giao tiếp cán bộ, công chức giải công việc nội nhà nước hoạt động giao tiếp với tổ chức cơng dân Có thể thấy, giao tiếp, người lực hấp dẫn để thực ý đồ giao tiếp hấp dẫn phần tiềm ẩn lực ứng xử khả khai thác lực cá nhân Sự hấp dẫn truyền đạt tới đối tượng giao tiếp thông qua trang phục, bắt tay, giọng nói, vóc dáng, hoạt động nội tâm biểu yếu tố ngơn ngữ điệu Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế văn hóa cơng sở quan hành nhà nước quy định trang phục, giao tiếp ứng xử cán bộ, công chức, viên chức thi hành nhiệm vụ, trí cơng sở quan hành nhà nước 1) Trang phục Trang phơc cđa cán bộ, công chức, viên chức thực nhiệm vụ ph¶i ăn mặc gọn gàng, lịch Lễ phục cán bộ, công chức, viên chức trang phục thức sử dụng buổi lễ, họp trọng thể, tiếp khách nước - Lễ phục nam cán bộ, công chức, viên chức: comple, áo sơ mi, cravat - Lễ phục nữ cán bộ, công chức, viên chức: áo dài truyền thống, comple nữ Đối với cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số, trang phục ngày hội dân tộc coi lễ phục 2) Giao tiếp ứng xử Trong giao tiếp ứng xử, cán bộ, cơng chức, viên chức phải có thái độ lịch sự, tôn trọng Ngôn ngữ giao tiếp phải rõ ràng, mạch lạc; khơng nói tục, nói tiếng lóng, quát nạt Trong giao tiếp ứng xử với nhân dân, cán bộ, công chức, viên chức 18 phải nhã nhặn, lắng nghe ý kiến, giải thích, hướng dẫn rõ ràng, cụ thể quy định liên quan đến giải công việc Cán bộ, công chức, viên chức khơng có thái độ hách dịch, nhũng nhiễu, gây khó khăn, phiền hà thực nhiệm vụ Trong giao tiếp ứng xử với đồng nghiệp, cán bộ, cơng chức, viên chức phải có thái độ trung thực, thân thiện, hợp tác Khi giao tiếp qua điện thoại, cán bộ, công chức, viên chức phải xưng tên, quan, đơn vị nơi công tác; trao đổi ngắn gọn, tập trung vào nội dung công việc; không ngắt điện thoại đột ngột 1.6 Những vấn đề có liên quan đến tổ chức hoạt động quản lý hội họp, lễ kỷ niệm, cấp chứng chỉ, chứng thực, phong tặng, khen thưởng Quyết định số 114/2006/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy định chế độ hội họp hoạt động quan hành nhà nước quy định điều chỉnh việc tổ chức họp hoạt động quản lý, điều hành quan hành nhà nước nhằm giảm bớt số lượng, nâng cao chất lượng họp hoạt động quan hành nhà nước cấp, ngành, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí việc tổ chức họp, góp phần tích cực tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu đạo, điều hành thủ trưởng quan hành nhà nước, đáp ứng yêu cầu cải cách hành a) Giấy mời họp: - Giấy mời họp phải ghi rõ nội dung sau đây: Người triệu tập chủ trì; Thành phần tham dự; Người triệu tập; người mời tham dự; Nội dung họp; thời gian, địa điểm họp; Những yêu cầu người triệu tập mời tham dự - Giấy mời họp phải gửi trước ngày họp ngày làm việc, kèm theo tài liệu, văn bản, nội dung, yêu cầu gợi ý liên quan đến nội dung họp, trừ trường hợp họp đột xuất b) Thành phần số lượng người tham dự họp 19 - Tuỳ theo tính chất, nội dung, mục đích, yêu cầu họp, người triệu tập họp phải cân nhắc kỹ định thành phần, số lượng người tham dự họp cho phù hợp, bảo đảm tiết kiệm hiệu - Thủ trưởng quan, đơn vị mời họp phải cử người tham dự họp thành phần, có đủ thẩm quyền, lực, trình độ đáp ứng nội dung yêu cầu họp b) Thời gian tiến hành họp Thời gian tiến hành họp thuộc loại họp quy định sau: a) Họp tham mưu, tư vấn không buổi làm việc; b) Họp chuyên môn từ buổi làm việc đến ngày, trường hợp đề án, dự án lớn, phức tạp kéo dài thời gian hơn, không ngày; c) Họp tổng kết công tác năm không ngày; d) Họp sơ kết, tổng kết chuyên đề từ đến ngày tùy theo tính chất nội dung chuyên đề; đ) Họp tập huấn, triển khai nhiệm vụ công tác từ đến ngày tùy theo tính chất nội dung vấn đề Các loại họp khác tuỳ theo tính chất nội dung mà bố trí thời gian tiến hành hợp lý, khơng q ngày 1.7 Những vấn đề có liên quan đến hình thức cơng sở kiến trúc, trang trí, trí mặt trước tồ nhà nội thất Cơ quan phải có biển tên đặt cổng chính, ghi rõ tên gọi đầy đủ tiếng Việt địa quan theo hướng dẫn thống cña Bộ Nội vụ Phòng làm việc phải có biển tên ghi rõ tên đơn vị, họ tên, chức danh cán bộ, cơng chức, viên chức Việc xếp, trí phòng làm việc phải bảo đảm gọn gàng, ngăn nắp, khoa học, hợp lý.Không lập bàn thờ, thắp hương, không đun, nấu phòng làm việc Cơ quan có trách nhiệm bố trí khu vực để phương tiện giao thông 20 cán bộ, công chức, viên chức người đến giao dịch, làm việc Khơng thu phí gửi phương tiện giao thông người đến giao dịch, làm việc 21 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGHI THỨC NHÀ NƯỚC Đặc điểm nghi thức nhà nước 2.1 Nghi thức nhà nước chịu điều chỉnh pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Nghi thức nhà nước có đặc điểm chính: - Được điều chỉnh pháp luậtquốc gia & công pháp quốc tế + Phong tục, tập quán, dân tộc + Hệ thống VB pháp quy, quốc gia + Hệ thống VB luật quốc gia + Công pháp quốc tế VD: Nghi thức Nhà Nước quy định điểu chỉnh văn Nghị định số 114/2006/QĐ-TTg ngày 25/5/2006 quy định chế độ họp cơ quan nhà nước hay Nghị định số 213/2006/QĐ-TTg ngày 25/9/2006 Của thủ tướng phủ việc ban hành quy chế quản lý công sở… 2.2 Nghi thức nhà nước thể quyền Quốc Gia quan hệ quốc tế + Là công cụ đảm bảo quyền bình đẳng quốc gia, mặt hình thức + Đây hội để quốc gia thể tiếng nói, lập trường vấn đề mà bên quan tâm + Thể sắc dân tộc quốc gia quan hệ quốc tế VD: Quan điểm ngoại giao nước ta thể cách đón tiếp lãnh đạo quân nước ngồi Thể sắc dân tộc thơng qua tiệc chiêu đãi quà lưu niệm 2.2 Nghi thức nhà nước thể kiểm soát nhà nước với hoạt động ngoại giao - Nghi thưc nhà nước điều chỉnh, kiểm soát Nhà Nước hoạt động ngoại giao: + Ban hành hệ thống sách, pháp luật định hướng sách ngoại 22 giao quốc gia quan hệ quốc tế + Thành lập hệ thống Cơ Quan thực hoạt động Ngoại Giao chuyên trách để triển khai sách Ngoại Giao + Thường xun có kiểm tra, giám sát hiệu hoạt động lĩnh vực ngoại giao VD: Thành lập quan ngoại giao tỉnh, thành phố( sở Ngoại Vụ) 23 CHƯƠNG HỆ THỐNG HOÁ CÁC VĂN BẢN QUY ĐỊNH VỀ NGHỊ THỨC NHÀ NƯỚC 3.1 Hệ thống hóa văn quy định nhà nước nghi thức nhà nước từ 1945 đến - Điều lệ 973-TTg dùng quốc huy nước Việt Nam dân chủ cộng hòa - Điều lệ 974-TTg việc dùng quốc kỳ - Điểu lệ 975-TTg việc dùng quốc ca nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa - Năm 1976 nghị ngày 2/7 tên nước quốc kỳ, quốc huy, thủ đô, quốc ca - Nghị định số 186-HĐBT Ngày 02/6/1992 Hội Đồng Bộ Trưởng nghi lễ nhà nước đón tiếp khách nước - Nghị định số 73/CP ngày 30/7/1994 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh quyền ưu đãi miễn trừdành cho quan đại diện ngoại giao, quan lãnh quan đại diện tổ chức quốc tế Việt Nam ban hành theo Lệnh Chủ Tịch Nước số 25-L/CTN ngày 07-09-1993 - Quyết định số 14/2000/QĐ-TTg ngày 27/01/2000 Thủ tướng Chính phủ quy định đồn nước khách nước ngồi đến Việt Nam có xe Cảnh sát giao thông dẫn đường - Nghị định số 81/2001/NĐ-CP ngày 06 tháng 11 năm 2001 phủ nghi lễ Nhà nước đón tiếp khách nước ngồi - Nghị định số 82/2001/NĐ-CP Chính phủ nghi lễ Nhà nước đón tiếpkhách nước ngồi - Nghị định 154/2004/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2004 Chính phủ nghi thức nhà nước tổ chức mít tinh, lễ kỷ niệm; trao tặng đón nhận danh hiệu vinh dự nhà nước, huân chương, huy chương, cờ thi đua phủ, khen thủ tướng phủ - Thơng tư số 05/2006/TT/BCA ngày 09/5/2006 Bộ Công an hướng dẫn thi hành Quyết định số 14/2000/QĐ-TTg ngày 27/01/2000 Thủ tướng 24 Chính phủ quy định đoàn nước khách nước đến Việt Nam có xe Cảnh sát giao thơng dẫn đường - Quyết định số 308/2005/QĐ-TTg ngày 25 tháng 11 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội - Nghị định số 114/2006/QĐ-ttg ngày 25/5/2006 quy định chế độ họp cơ quan nhà nước - Nghị định số 213/2006/QĐ-ttg ngày 25/9/2006 Của thủ tướng phủ việc ban hành quy chế quản lý công sở - Nghị đinh số 61/2006/NĐ-CP phủ tổ chức mít tinh Lễ kỷ niệm,trao tặng đón nhận huy chương - Quyết định số 129/2007/QĐ-ttg ngày 02/8/2007 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế văn hóa cơng sở quan hành Nhà nước - Thơng tư số 03/2009/TT-BNG ngày 09/7/2009 Bộ Ngoại giao hướng dẫn dịch quốc hiệu, tên quan, đơn vị chức danh lãnh đạo, cán công chức hệ thống hành nhà nước sang tiếng Anh để giao dịch đối ngoại - Thông tư số 01/2010/TT-BTC ngày 06/01/2010 Bộ Tài quy định chế độ chi tiêu đón tiếp khách nước vào làm việc Việt Nam, chi tiêu tổ chức hội nghị,hội thảo quốc tế Việt Nam chi tiêu tiếp khách nước - Thông tư 01/2010/TT-BNG ngày 15/7/2010 Bộ Ngoại giao hướng dẫn sử dụng biểu tượng quốc gia nghi thức nhà nước tổ chức số hoạt động đối ngoại quan đại diện nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước - Nghị định số 100/2010/NĐ-CP ngày 28/tháng 09 năm 2010 phủ Về việc đăng Công báo - Hướng dẫn 3420/HD-BVHTTDL văn hóa thể tjhoa du lịch ngày 02 tháng 10 năm 2012 hướng dẫn việc sử dụng Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh - Nghị định số 105/2012/NĐ-CP ngày 17 tháng 12 năm 2012 quy định 25 việc tổ chức lễ tang cán bộ, công chức, viên chức làm việc nghỉ hưu từ trần - Hướng dẫn số3420/HD-BVHTTDL ngày 02/10/2012 Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch việc hướng dẫn sử dụng quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh - Nghị định số 145/2013/NĐ-CP ngày 29-10-2013 thức có hiệu lực thi hành từ ngày 16-12-2013 quy định việc tổ chức ngày kỷ niệm, nghi thức trao tặng, đón nhận hình thức khen thưởng, danh hiệu thi đua, nghi lễ đối ngoại đóntiếp khách nước ngoài; áp dụng quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức kinh tế… 3.2 Nhận xét 3.2.1 Ưu điểm + Một :Nghi thức nhà nước quy tắc thể quan tâm mhaf nước đến chủ thể cán công nhân viên chức cụ thể hoá văn pháp luật luật cán công chức viên chức + Hai số lượng văn ban hành từ năm 1945 đến với số lượng nhiều khác đơn vị ban hành + Ba hệ thống văn ban hành khác có Quyết Định,Nghị Quyết,Thông Tư,Nghị Định,Quy Chế + Bốn quy định hành nghi thức nhà nước gộp vào thành văn hoàn chỉnh tránh ban hành vắn chồng chéo nội dung hình thức giảm nhiều văn Nghị Định 145/2013/NĐCP hồn chỉnh có giá trị thực tiễn cao thời điểm 3.2.2 Nhược điểm Có quy định vừa ban hành có nhiều ý kiến trái chiều quy định “khơng để cửa có lắp kính nắp quan tài; không rắc vàng mã; không vòng hoa” Nghị định số 145/2012/NĐ-CP ngày 17/12/2012 Theo quy định, Bộ Nội vụ quan giúp Chính phủ thống quản lý nhà nước văn thư đến nay, thể thức kỹ thuật văn quy phạm 26 pháp luật thực theo Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-VPCP-BNV ngày 06/5/2005 mà chưa có văn thay cho phù hợp Thẩm quyền ban hành loại văn có chồng chéo việc ban hành loại văn khác chưa có văn quy phạm pháp luật quy định quan có thẩm quyền định ban hành loại văn nhà nước nghi thức nhà nước Tuy nhiên, việc thực nghi thức nhà nước số mặt thể nhiều bất cập, hạn chế 3.2.3 Hạn chế + Một công tác kiểm tra văn chưa thường xuyên có văn để lâu sau ban hành văn thay có văn cần sửa đổi lâu ban hành văn hoàn chỉnh + Hai tất văn ban hành có nội dung thực nghi thức nhà nước khơng có chế tài xử phạt kèm không thực thi quy định nhà nước vơ hình chung khơng tạo tính tích cực thực thi quy định ví dụ treo cờ không theo quy định,hay quan tổ chức khơng treo cờ có treo khơng quy định… + Ba hạn chế thiếu tính đồng sở hạ tầng nước ta… + Bốn không tra kiểm tra thường xuyên việc chấp hành nội quy ,quy định nghi thức nhà nước sở,đơn vị theo quy định… 3.2.4 Nguyên Nhân + Một nhận thức lãnh đạo thủ trưởng quan chưa rõ ràng.văn đạo nhận chưa triển khai có triển khai chậm chưa liệt + Hai chưa có quan giao thẩm quyền cụ thể nghi thức giao cho quan Văn phòng phủ, Bộ nội vụ,Bộ văn hố thể thao du lịch quan chủ quản nghi tức nhà nước phải xác định quan quản lý vấn đề này, 27 + Ba hoạt động truyền thông chưa tốt tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm dẫn đến nhiều nơi hoạt động không 3.2.5 Giải pháp +Một nâng cao nhận thức hiểu biết pháp luật có biện pháp tuyên truyền thực thi nghiêm túc quy định nhà nước +Hai tăng cường đầu tư mua sắm trang thiết bị máy móc phục vụ công việc liên quan để đạt hiệu cao +Ba thường xuyên đánh giá giải nghiêm túc rút kinh nghiệm để thực thi công việc tốt hơn… +Bốn Thường xuyên rà soát văn bản, quy định lỗi thời để ban hành văn thay thế, phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế, xã hội đát nước tiến trình hội nhập quốc tế Như ta thấy Nghi thức Nhà Nước vô quan trọng cụ thể hóa văn để có tính bắt buộc chung, điều chỉnh quan nhà nước cán bộ, công chức, viên chức nhà nước nhằm đảm bảo việc thực nghiêm túc Với quy định cụ thể nhà nước, thời gian qua, quan nhà nước cán công chức viên chức thực nghiêm chỉnh quy định, nghi thức nhà nước vào nề nếp đảm bảo tính trang trọng nghi thức ngoại giao, tính nghiêm túc quản lý, điều hành quan nhà nước 28 KẾT LUẬN Vai trò ý nghĩa nghi thức Nhà nước + Một vai trò ý nghĩa nghi thức Nhà nước đối nội Cán công chức thực tốt nghi tức nhà nước, góp phần nâng cao khả kỹ nhận biết đẹp, tổng hòa phẩm chất bên bên ngoài, khả thể chất tinh thần – hình thức lý tưởng giáo dục người Nghi thức nhà nước nội dung tác nghiệp quan trọng, giúp cho việc mở rộng, củng cố, thúc đẩy việc giải mối quan hệ có liên quan đến chức quản lý quan, tổ chức, Nhà nước, thểhiện phục vụ sách, pháp luật Nhà nước + Hai vai trò ý nghĩa nghi thức Nhà nước đối ngoại Nghi thức Nhà Nước tạo khung cảnh bầu khơng khí cho mối quan hệ quốc gia tiến hành thuận lợi; đề quy tắc cho giao thiệp quốc tế; vận dụng hình thức thích hợp đàm phán ký kết văn kiện quốc tế nhằm làm tăng giá trị tôn trọng điều ký kết Nghi thức nhà Nhà Nước thể nét văn minh sắc văn hóa dân tộc Thực nghiêm nghi thức nhà nước cách trang trọng, nghiêm túc, góp phần tuyên truyền, giáo dục truyền thống vẻ vang dân tộc, ngành, địa phương, quan, đơn vị; ghi nhớ, tôn vinh công lao anh hùng, liệt sĩ, bậc tiền nhân có cơng với nước, thể tình cảm đạo lý uống nước nhớ nguồn dân tộc Việt Nam; góp phần cổ vũ, động viên tồn Đảng, tồn dân, tồn qn đẩy mạnh cơng đổi đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc 29 ... tiến hành nghi n cứu Nghi thức Nhà Nước nói chung Đề tài: Tìm hiểu lịch sử phát triển đặc điểm nghi thức Nhà Nước, hệ thống hóa văn quy định nghi thức Nhà Nước từ 1945 đến đưa nhận xét Phương... luận Nghi thức Nhà Nước Chương 2 .lịch sử phát triển đặc điểm nghi thức Nhà Nước, Chương 3 .Hệ thống hóa văn quy định nghi thức Nhà Nước từ 1945 đến Nhận xét Giải pháp CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHI. .. NGHỊ THỨC NHÀ NƯỚC 24 3.1 Hệ thống hóa văn quy định nhà nước nghi thức nhà nước từ 1945 đến .24 3.2 Nhận xét .26 3.2.1 Ưu điểm .26 3.2.2 Nhược điểm

Ngày đăng: 13/03/2018, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w