Tìm hiểu về lịch sử phát triển và đặc điểm của nghi thức Nhà Nước, hệ thống hóa các văn bản quy định về nghi thức Nhà Nước từ 1945 đến nay và đưa ra nhận xét

39 189 2
Tìm hiểu về lịch sử phát triển và đặc điểm của nghi thức Nhà Nước, hệ thống hóa các văn bản quy định về nghi thức Nhà Nước từ 1945 đến nay và đưa ra nhận xét

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu tìm hiểu sự phát triển của nghi thức Nhà nước, các đặc điểm và các văn bản quy định việc thực hiện nghi thức đồng thời đánh giá được những ưu và nhược điểm việc vận dụng Nghi thức Nhà Nước. Mời các bạn cùng tham khảo.

PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG LỜI NĨI ĐẦU Trong hoạt động quản lý nhà nước, một bối cảnh đặc biệt của giao tiếp  xã hội, khi các chủ thể giao tiếp có những thuộc tính giao ước xã hội khác nhau,  việc áp dụng một cách hợp lý và thuần thục những cơ cấu nghi thức tương thích  là tiền đề quan trọng để đạt được hiệu quả giao tiếp tốt nhất. Nhà nước là một  thiết chế tổ chức có cơ cấu phức tạp với chức năng quản lý đời sống cộng  đồng của các tầng lớp dân cư trên địa bàn lãnh thổ nhất định. Để thực hiện các  quyết định quản lý của mình, nhà nước áp dụng các biện pháp mang tính quyền  lực nhà nước như thuyết phục, kỷ luật, cưỡng chế… tính quyền lực này  được thể hiện bằng những phương tiện mang tính hình thức thuộc phạm trù  nghi lễ như cách bày trí cơng sở, trang phục, nghi thức lễ tân… Những nghi  thức, thủ tục mang tính lễ nghi là một bộ phận quan trọng khơng kém gì những  quy định nêu trong những đạo luật. Nó trở thành điều cốt lõi để đạt được thành  cơng trong giao tiếp với cá nước trên thế thới cũng như làm việc của các cơ  quan nhà nước.Nghi thức nhà nước nói chung được quy định tại các văn bản  pháp luật của nhà nước, theo tập qn truyền thống dân tộc hoặc quốc tế mà  các bên tham gia quan hệ thủ tục quản lý nhà nước phải tn thủ hoặc thực  hiện nghiêm chỉnh đảm bảo một nền thể chế chính trị phát triển theo hướng  hiện đại, hoạt động hiệu quả và phục vụ nhân dân ngày càng tốt hơn, trong bối  cảnh tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ hợp tác quốc tế giữa  nước ta và các nước trên thế giới ngày càng mở rộng và phát triển. Các mối  quan hệ hợp tác này đã góp phần tích cực cho sự phát triển kinh tế, chính trị và  xã hội của đất nước, góp phần giữ vững ổn định an ninh, hòa bình trong khu vực  và trên thế giới. Hàng năm, chính phủ và các đơn vị địa phương đã đón tiếp hàng  trăm ngàn đồn khách quốc tế vào làm việc tại Việt Nam, cả lãnh đạo cấp cao  cho đến lãnh đạo các ngành và địa phương, cũng như cử hàng trăm ngàn lượt cán  bộ, chiến sỹ đi thăm, làm việc và học tập tại các nước; tổ chức Hàng trăm hội  thảo, hội nghị và các khóa tập huấn quốc tế nhằm tăng cường sự hợp tác quốc  tế và nâng cao năng lực cơng tác trong các lĩnh vực liên quan cho cán bộ, cơng  chức…Để đạt hiệu quả tối đa trong mọi hoạt động hợp tác như chia sẻ  thơng tin, kinh nghiệm, đào tạo, tập huấn thống nhất kế hoạch hợp tác và  chương trình hoạt động chung, giao lưu văn hóa, thể thao… đòi hỏi các cán bộ,  cơng chức phải hiểu rõ cơng tác về nghi thức Nhà Nước. Nghi thức Nhà Nước  khơng những thể hiện chủ trương, chính sách đối nội, đối ngoại của Nhà nước  mà còn thể hiện những nét văn minh và bản sắc văn hóa của một dân tộc. Thực  hiện tốt  nghi thức Nhà Nước là góp phần quan trọng vào sự thành cơng của  cơng tác đối ngoại và ngược lại, nếu xảy ra sai sót sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến  kết quả của cơng tác đối ngoại, thậm chí có thể gây căng thẳng cho quan hệ  ngoại giao.Từ lý luận và thực tiễn đều cho thấy vai trò to lớn, mang tính quyết  định của Nghi thức nhà nước trong nền kinh tế­xã hội đang hội nhập và phát  triển từng giờ.  2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu  * Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu sự phát triển của nghi thức Nhà Nước, các đặc  điểm và các văn bản quy định việc thực hiện nghi thức đồng thời đánh giá được  những ưu và nhược điểm việc vận dụng Nghi thức Nhà Nước * Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu các nội dung, những vấn đề cơ bản  nhất liên quan đến Nghi thức nhà nước trong việc tổ chức, điều điều hành cơng  việc tại cơ quan Nhà Nước và cơ quan cơng sở. Qúa trình phát triển qua các thời  kỳ 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu  * Đối tượng nghiên cứu: đề tài tiến hành nghiên cứu Nghi thức Nhà Nước nói  chung Đề tài: Tìm hiểu về lịch sử phát triển và đặc điểm của nghi thức Nhà Nước, hệ  thống hóa các văn bản quy định về nghi thức Nhà Nước từ 1945 đến nay và đưa  ra nhận xét 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu  Đề tài sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng, lịch sử của Chủ nghĩa  Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của nhân dân, do nhân dân  và  vì nhân dân…. Và bốn phương pháp nghiên cứu cụ thể là: phương pháp lịch sử;  phương pháp duy vật biện chứng; phương pháp so sánh; phương pháp tổng  hợp. Thơng qua các phương pháp lịch sử; phương pháp duy vật biện  chứng; phương pháp so sánh; phương pháp tổng hợp nhằm tổng hợp và so sánh 5. Kết cấu đề tài  Ngồi phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo và lời kết. Đề tài gồm có 3  chương:  Chương 1. Cơ sở lý luận về Nghi thức Nhà Nước Chương 2. lịch sử phát triển và đặc điểm của nghi thức Nhà Nước, hệ thống  hóa các văn bản quy định về nghi thức Nhà Nước từ 1945 đến nay.Nhận xét Chương 3. Giải pháp CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHI THỨC NHÀ NƯỚC 1. KHÁI NIỆM NGHI THỨC NHÀ NƯỚC 1.1. Định nghĩa Giao tiếp là hoạt động quan trọng trong đời sống xã hội, là nền tảng quan  trọng để xây dựng nên xã hội. Nền văn minh nhân loại, nền văn hố của mỗi  dân tộc, quốc gia được kiến tạo thơng qua hoạt động giao tiếp. Hoạt động giao  tiếp được thực hiện nhằm trao đổi thơng tin, nhận thức, tư tưởng, tình cảm, để  bày tỏ mối quan hệ, cách ứng xử, thái độ giữa con người với con người và giữa  nhân loại với tự nhiên Hoạt  động  giao tiếp có thể được thực hiện bằng  các phương tiện ngơn  ngữ  và phi ngơn ngữ. Nhưng dù được  thực hiện bởi  phương thức nào đi nữa,  hoạt  động giao tiếp ln ln phải  được đặt trong những bối cảnh nhất  định,  được thực hiện bởi những cơ  cấu nghi thức nhất định trong việc sử  dụng các  phương tiện giao tiếp tương ứng nhằm đạt tới mục tiêu đặt ra Hoạt động quản lý nhà nước cũng khơng nằm ngồi những u cầu về giao  tiếp xã hội. Nhà nước là một thể  chế  tổ  chức cơ  cấu phức tạp với chức năng  quản lý đời  sống cộng  đồng  của các tầng lớp  dân cư  trên một  lãnh thổ  nhất  định. Nhà nước đảm bảo cho việc thực hiện các quyết định quản lý của mình  đối với các cơng dân của mình bởi nhiều biện pháp mang tính quyền lực  Nhà  nước như  tính thuyết phục, kỷ  luật, kinh tế, cưỡng chế, và tính quyền lực đó  còn được thể  hiện bằng phương tiện mang tính hình thức đặc thù thuộc phạm  trù các nghi lễ như cách bài trí cơng sở (cơng đường), trang phục, các hoạt động  lễ  tân  Những  phương tiện  hình thức này có vai trò quan trọng khơng kém  những quy phạm được đưa ra trong các điều luật Những nghi thức, thủ  tục mang tính nghi lễ  được  thực hiện trong hoạt  động  giao tiếp quản lý nhà nước là một bộ  phận quan trọng của  các phương  thức tiến hành hoạt động đó. Nội dung của những nghi thức và thủ tục đó kiến  tạo cơ bản khái niệm nghi thức nhà nước Như vậy, có thể hiểu, nghi thức nhà nước là những phương thức giao tiếp   trong hoạt  động  quản lý nhà nước  nói chung được quy định  tại  các văn bản  pháp luật của Nhà nước, theo tập quán truyền thống dân tộc hoặc quốc tế mà   các bên tham gia quan hệ thủ tục quản lý nhà nước phải tuân thủ và thực hiện   nghiêm chỉnh 1.2. Nội dung của nghi thức nhà nước Từ khái niệm trên, nội dung của nghi thức nhà nước bao gồm những  ấn  đề sau: ­ Những vấn đề  liên quan đến cách thức thể  hiện và sử  dụng các biểu  tượng quốc gia (Quốc huy, Quốc kỳ, Quốc ca) và thể thức văn bản quản lý nhà   nước ­ Những vấn đề liên quan đến cơng tác lễ tân, hay tổ chức tiếp đãi khách  (chào đón, hội đàm, chiêu đãi, tặng q, tiễn đưa), đặc biệt là đối với khách   nước ngồi ­ Những vấn đề  có liên quan đến kỹ  năng giao tiếp (cử  chỉ, lời ăn tiếng   nói, trang phục ) của cán bộ, cơng chức trong giải quyết những cơng việc nội  bộ nhà nước, cũng như trong hoạt động giao tiếp với các tổ chức và cơng dân ­ Những vấn đề có liên quan đến tổ chức hoạt động quản lý như hội họp,  lễ kỷ niệm, cấp chứng chỉ, chứng thực, phong tặng, khen thưởng v.v ­ Những vấn đề  có liên quan đến hình thức của cơng sở  như  kiến trúc,   trang trí, bài trí mặt trước tồ nhà cũng như  nội thất 1.3. Những vấn đề  về  sử  dụng các biểu tượng quốc gia và thể  thức văn   bản quản lý nhà nước Mỗi dân tộc, quốc gia trên thế  giới đã lựa chọn cho mình những biểu tượng   nhất định. Những biểu tượng đó là Quốc hiệu, Quốc kỳ, Quốc ca, Quốc huy,   quốc ngữ, quốc thiều v.v  tức là những gì phần lớn tạo nên quốc thể a) Quốc hiệu: Là tên gọi của đất nước Trong lịch sử, đất nước ta đã có nhiều tên gọi khác nhau như: Văn Lang, Âu  Lạc, Giao Chỉ, Cửu Chân, Vạn Xn, Đại Cồ Việt, Đại Việt, An Nam  Ngày 02­09­1945 nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ ra đời. Theo Sắc lệnh của   Chủ tịch Chính phủ  lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ số  49/SL ngày  12­10­1945, tiêu đề  các văn bản nhà nước được ghi là: "Việt Nam Dân Chủ  Cộng Hồ­ năm thứ nhất" Sau đại thắng mùa xn năm 1975, ngày 02­07­1976, Quốc hội ra Nghị quyết về  tên nước, Quốc kỳ, Quốc huy, Thủ  đơ, Quốc ca, và tên nước là " cộng hồ xã  hội chủ nghĩa việt nam".  Quốc hiệu cùng với tiêu ngữ " Độc lập­ Tự do­ Hạnh   phúc" cùng tạo thành tiêu đề văn bản được in trên đầu trang trang nhất b) Quốc huy: Là huy hiệu của một nước hoặc hình tượng trưng cho một nước Theo quy định tại Điều 142 Hiến pháp nước Cộng hồ xã hội chủ  nghĩa Việt  Nam năm 1992: "Quốc huy nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình tròn,  nền đỏ, ở  giữa có ngơi sao vàng năm cánh, chung quanh có bơng lúa, ở dưới có  nửa bánh xe răng cưa và dòng chữ " Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam"" Việc sử dụng Quốc huy được quy định tại Hướng dẫn số 3420/HD­BVHTTDL   ngày 02/10/2012 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch như sau: 1) Quốc huy có thể  làm to, nhỏ  tuỳ  theo sự  cần thiết. Các màu vàng   mẫu  Quốc huy có thể thay bằng mầu vàng kim nhũ, hoặc có thể dùng khơng tơ mầu.  2) Quốc huy được treo  ở chính của cơ  quan, về  phía trên, chỗ  trơng rõ nhất tại   các cơ quan sau đây: a­ Nhà họp của Chính phủ b­ Nhà họp của Quốc hội khi họp c­ Trụ sở Uỷ ban nhân dân tỉnh, huyện, xã, thành phố và thị xã d­ Bộ ngoại giao, các đại sứ qn và lãnh sự qn Việt Nam tại nước ngồi 3) Quốc huy có thể treo ở lễ đài các ngày lễ lớn: 1­5 và 2­9 do Chính phủ Trung  ương hoặc các cấp chính quyền địa phương tổ chức 4) Rước Quốc huy: trong các cuộc mít tinh, biểu tình, tổ chức ngày 1­5 và   2­9 5) Quốc huy được in hoặc đóng dấu nổi trên các thư, giấy tờ sau: a­ Bằng, hn chương, bằng khen của Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ b­ Các văn bản ngoại giao như  quốc thư, uỷ nhiệm thư, thư giới thiệu của Chủ  tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao c­ Hộ chiếu d­ Cơng hàm, thiếp mời, phong bì của Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Bộ  trưởng Bộ Ngoại giao đ­ Các thư từ, thiếp mời, phong bì cuả Chủ  tịch Quốc hội trong việc giao thiệp   với các cơ quan nước ngồi  e­ Cơng văn, thiếp mời, phong bì của các đại sứ  qn và lãnh sự  qn ở  nước   ngồi Quốc huy cũng còn có thể  được in trên tiền, một số  loại tem tài chính v.v  và  còn được khắc trên con dấu của một số cơ quan nhà nước nhất định như: Chủ  tịch nước, Văn phòng Chủ  tịch nước, Uỷ  ban Thường vụ  Quốc hội, Chủ  tịch   Quốc hội, Hội đồng Dân tộc của Quốc hội v.v c) Quốc kỳ:  là cờ  tượng trưng cho một Quốc gia, cũng chính là Cờ  Tổ  quốc.  Đồng thời đó cũng là biểu trưng một cách rõ ràng quyền lực của nhân dân ta,  chủ quyền của mình đối với lãnh thổ, cương vực đã được phân định Theo quy định của pháp luật, việc sử  dụng Quốc kỳ  cần đảm bảo những u  cầu sau: 1) Quốc kỳ hình chữ nhật, chiều rộng bằng hai phần ba chiều dài, nền đỏ thắm,   giữa có ngơi sao vàng năm cánh mầu vàng tươi với các cánh sao làm theo đường  thẳng, trung tâm của sao đặt đúng trung tâm của cờ 2) Quốc kỳ được treo trong các phòng họp của các cấp chính quyền và các đồn  thể khi họp những buổi long trọng, chỉ treo ngồi nhà những ngày lễ tết 3) Các cơ quan nhà nước, các trường học (kể cả học viện), các đơn vị vũ trang,   các cửa khẩu biên giới, các cảng quốc tế phải có cột cờ và treo Quốc kỳ trước   công sở, hoặc nơi trang trọng trước cửa cơ quan 4) Các đơn vị  vũ trang, các trường phổ  thông, trường dạy nghề  và trung học   chuyên nghiệp, các học viện, các trường đại học tổ chức chào cờ và hát Quốc ca   một cách trang nghiêm vào sáng thứ  hai hàng tuần, trước buổi học đầu tiên  (khơng dùng băng ghi âm và hệ thống phóng thanh thay cho việc hát Quốc ca) 5) Quốc kỳ  của nước ta treo với Quốc kỳ  các nước khác trong những trường  hợp sau: a­ Khi kỷ niệm Quốc khánh một nước bạn hay một nước ngồi b­ Khi tiếp đón đồn đại biểu Chính phủ của một nước 6) Khi treo Quốc kỳ  khơng để  ngược ngơi sao. Treo Quốc kỳ  ta với quốc kỳ  nước khác: đứng đằng trước nhìn vào thì cờ  của ta   bên tay phải, cờ  nước  ngồi ở bên tay trái, các cờ phải làm đúng kiểu mẫu bằng nhau và treo đều nhau 7) Khi có quốc tang thì đính vào phía trên Quốc kỳ  một dải vải đen, dài bằng  chiều dài Quốc kỳ, rộng bằng một phần mười chiều rộng Quốc kỳ 8) Hình nền đỏ  sao vàng được in trên các bằng hn chương, bằng khen, giấy  khen của các cấp chính quyền 9) Quốc kỳ được cắm vào xe ơ tơ của các đại sứ  và lãnh sự  Việt Nam  ở nước   ngồi. Khi đón, đưa các đại biểu Chính phủ nước ngồi thì cắm Quốc kỳ của ta  và Quốc kỳ nước ngồi vào xe ơ tơ dùng cho các đại biểu ấy d) Quốc ca: Là bài hát được thừa nhận là chính thức của một Quốc gia Theo quy định tại Điều 143 Hiến pháp nước Cộng hồ xã hội chủ  nghĩa Việt  Nam:"Quốc ca nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhạc và lời của bài  "Tiến qn ca"" Việc sử dụng Quốc ca theo các quy định tại Điều lệ số 975/TTg của Thủ tướng   Chính phủ  ngày 21­07­1956, theo Thơng báo của Chính phủ  số  31­TB ngày 15­ 02­1993, với nội dung chính sau: 1) Quốc ca có thể hát bằng lời hoặc cử nhạc khi: a­ Làm lễ chào cờ b­ Khai mạc và bế  mạc những buổi họp long trọng do chính quyền hoặc đồn  thể tổ chức c­ Hàng ngày khi bắt đầu buổi phát thanh thứ  nhất và khi kết thúc buổi phát  thanh cuối cùng của Đài Tiếng nói Việt Nam 2) Khi cử Quốc ca, mọi người phải bỏ mũ, đứng nghiêm 3) Cử  Quốc ca của ta và quốc ca nước ngồi: cử    quốc ca nước ngồi trước,  Quốc ca ta sau 4) Khơng dùng băng ghi âm và hệ thống phóng thanh thay cho việc hát Quốc ca  khi chào cờ đựơc tổ  chức vào sáng thứ  hai hàng tuần, trước buổi học đầu tiên   tại các đơn vị vũ trang, trường phổ thơng, trường dạy nghề và trung học chun   nghiệp, các học viện, các trường đại học. Lễ  chào cờ  tại các buổi lễ  lớn của  Nhà nước hoặc các buổi đón tiếp mang tính nghi thức nhà nước, những buổi lễ  kỷ  niệm của ngành, địa phương có thể  sử  dụng băng ghi âm hoặc qn nhạc  thay cho hát Quốc ca d) Thể thức văn bản quản lý nhà nước Văn bản quản lý nhà nước là những quyết định và thơng tin quản lý thành văn  (được văn bản hố) do các cơ quan quản lý nhà nước ban hành theo thẩm quyền,  trình tự, thủ tục, hình thức nhất định và được nhà nước đảm bảo thi hành bằng   những biện pháp khác nhau nhằm điều chỉnh các mối quan hệ  quản lý nội bộ  nhà nước hoặc giữa cơ quan nhà nước với các tổ chức và cơng dân Thể  thức văn bản là những yếu tố  hình thức và nội dung của chúng đã được   thể   chế   hố   Tại   Thông   tư   liên   tịch   số   55/2005/TTLT­VPCP­BNV   ngày  06/5/2005 của Vưn phòng Chính phủ  và Bộ  Nội vụ, văn bản quản lý nhà nước  bao gồm những thành phần sau: 1. Quốc hiệu hiện trong “ Lễ”. “Trong đạo trị nước, lễ là cần hơn cả. Lễ để nhận rõ việc  hiềm nghi, soi sáng chỗ vi ẩn, chia ra người trên kẻ dưới, tỏ rõ vật nọ phẩm kia.  Lễ nghi 300 điều, uy nghi 3000 điều, chỗ nào cũng ngụ tinh thần của cổ nhân ở  đó. Điển lễ thời cổ sâu kín tinh vi khơng thể nói hết được.          Nước Việt ta dựng nước văn minh, thấm nhuần phong hóa Trung Hoa, mỗi  đời nổi lên đều có lễ nghi, chất(phác) văn(hoa) bớt hay thêm, trước sau cùng so  sánh, trong đó độ nghi tiết hoặc có khác nhau, xa cách hàng nghìn năm, biên  chép  thiết sót, nên phải tra cứu rõ ràng mà đính chính lại. Đây hãy nói đến những  điều  lớn như: quy chế mũ áo, nghi vệ xe kiệu, là để phân biệt người trên kẻ dưới; lễ  tế  trời ở đàn Nam Giao, tế tổ ở nhà Tơn Miếu, là để kính quỷ thần; việc vui mừng  thì  có lễ khánh hạ của triều đình; việc đau thương thì có lễ tuất tang của nhà nước;  cũng là những lễ tiến tơn sách phong thì làm ở nơi cung phủ, những lễ tế cáo  cầu đảo thì để tiếp với bách thần. Các lễ nghi đều có quan hệ với đạo trời lẽ  vật, với điển nước phép triều, các đời diên cách, kỹ, dối khác nhau, cần phải  chia ra từng mối, từng ngành mà khơng thể thiếu sót được.          Từ đời Đinh đời Lý trở về trước, nghi tiết còn đơn giản, đến đời Trần, đời  Lê  về sau, lễ chế mới khơng mà sau có, đều là do lễ nghĩa mà đặt, văn mỗi thời  mỗi khác, nghi thức đã đặt, đều phải chép cả…”1[22].  Lễ vốn đã có từ trong xã hội ngun thủy, dùng để chỉ những tập tục  mang  tính quy phạm ( tục lệ) mà các thành viên trong thị tộc, bộ lạc phải tn thủ.  Cùng  với sự ra đời của nhà nước và phân hóa giai cấp, giai tầng các tục lệ được cải  biên,  chỉnh sửa phù hợp với điều kiện phát triển mới cơ cấu tổ chức quyền lực,  tương  quan chính trị và đời sống kinh tế ­ xã hội.  Lễ là yếu tố được thể hiện và thể hiện rất rõ và mạnh mẽ trong đạo  Khổng.  Theo Kinh Lễ thì có đạo đức, nhân nghĩa mới thành. Chỉ có Lễ thì mọi quan hệ  giữa người với người, giữa người với đất trời mới được thơng suốt. Đã là  người thì phải biết đến Lễ, học Lễ thơng suốt. Cử chỉ, lời nói nhất thiết phải  theo những khn phép nhất định, khn phép ấy là hợp với đạo của trời, của  đất. “Trời cao đất thấp, mn vật tản mát khác nhau, bởi thế phải đặt ra lễ để  giữ gìn cho có trật tự. Lễ là định phận kẻ trên người dưới. Vương giả đời xưa  dựng đặt ra mọi việc, việc gì cũng có lễ cả, như chế độ về áo xiêm, xe, kiệu; tế  lễ có ở giao miếu; lễ cát hung thì độ số bao nhiêu, nghi chương thế nào, đều có  phẩm trật. Đó là việc lớn của điển lễ phép tắc, khơng thể sai lầm rối lẫn được.  Cho nên lễ để trị nước trước hết phải cẩn thận về những điều ấy” Các nhà nước phong kiến Trung Hoa, Việt Nam và một số nước Đơng Á  khác trước đây rất coi trọng lễ nghi thức và chế độ. Dưới thời phong kiến Lễ là  một trong ngũ thường, là gốc của kẻ qn tử. Mọi hoạt động đều thấy hình ảnh  của Lễ:  + Qn lễ là những nghi thức dùng trong việc nhà binh như xuất qn, diễn  tập, khải hồn…  + Tân lễ là những nghi thức được triều đình dùng trong tiếp đãi các tân khách  như trong lễ triều kiến, sai sứ, triều hội, yến tiệc…  + Gia lễ là những nghi thức mừng nhà vua và hồng tộc như các lễ sinh nhật,  lập thái tử, lập hồng hậu,…  + Cát lễ là những nghi lễ liên quan đến các đối tượng như thiên thần (mặt  trời, mặt trăng, các tinh tú), thổ địa, nhân thần(tổ tiên, tiên thánh, tiên sư).  + Hung lễ là những nghi thức về tống táng, thăm viếng gia đình có tang sự  với các nghi lễ về trang phục, thời gian để tang của những người trong gia đình.  Nghi thức ra đời từ rất sớm cùng với sự phát triển của xã hội. Ban đầu khơng ai  đặt ra quy tắc, chỉ là thói quen giao tiếp. Các thói quen giống nhau được lặp đi  lặp  lại và hình thành những hình thức đơn giản. Đó là những Nghi lễ biểu thị  sự tơn trọng của thị tộc­ thị tộc, quốc gia­ quốc gia để khơng làm tổn hại danh  dự  nước mình và uy tín quốc gia khác.  Trước kia, nghi thức được áp dụng trong nghi thức đón tiếp các nước và  phái  đồn ngoại giao được gọi là nghi thức triều đình, để chủ yếu phơ trương sức  mạnh,  sự giàu có với nhau. Nghi thức tạo ra khoảng cách giữa vua chúa với thần dân,  giữa nước lớn với nước nhỏ. Sau này được chia thành nghi lễ nhà nước và nghi  lễ ngoại giao Nghi lễ nhà nước là lễ tiết rất quan trọng của nhà nước, mang nặng tính  quốc  gia. Đối tượng là người trong nước, do lễ tân trong nước chuẩn bị, được tổ  chức  theo nghi thức quốc gia truyền thống. Áp dụng cho quốc khánh, quốc tang, lễ  đăng  quang nhậm chức hoặc tun dương cơng trạng thành tích.  Nghi lễ ngoại giao là lễ tiết liên quan đến các quốc gia khác. Đối tượng chính  là người nước ngồi, mang tính quốc gia và quốc tế. Được tổ chức theo tập  qn  quốc gia và quốc tế. Được áp dụng cho đón tiếp đồn người nước ngồi, tổ  chức để trình thư uỷ nhiệm, trao hn huy chương cho người nước ngồi Ngày nay, nghi thức nhà nước cần phải được hiểu là những phương thức  giao tiếp trong hoạt động quản lý nhà nước nói chung, được quy định tại các văn  bản pháp luật của nhà nước, theo tập qn truyền thống dân tộc, hoặc quốc tế  mà các bên tham gia quan hệ thủ tục quản lý nhà nước phải tn thủ và thực  hiện nghiêm chỉnh.  Ngay từ những ngày đầu của nền cộng hòa(1945), Đảng và nhà nước ta đã  quan tâm đến cơng tác xây dựng lễ nghi nhà nước của chính quyền mới. Các văn  bản pháp luật đã kịp thời được ban hành để điều chỉnh những vấn đề thuộc lĩnh  vực  này. Ngay sau khi tun ngơn độc lập, ngày 05/09/1945, Chính phủ của nước  Việt  Nam mới đã có sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ Lâm thời Việt Nam dân chủ  cộng  hòa số 5 về bãi bỏ Cờ quẻ ly của chế độ cũ và ấn định Quốc kỳ mới của Việt  Nam  có “ nền mầu đỏ tươi, ở giữa có sao năm cánh màu vàng tươi”.  Vào cuối những năm 50, sau khi hòa bình lặp lại, ngày 21/07/1956 Chính  phủ đã ban hành ba văn bản quan trọng là Điều lệ số 973/TTg về việc dùng  Quốc  huy, Điều lệ số 974/TTg về việc dùng Quốc kỳ, Điều lệ số 975/TTg về việc  dùng  Quốc ca nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.  Năm 1976, quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã có nghị  quyết ngày 02/07 về tên nước, Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc Ca và thủ đơ.Về vấn  đề giao tiếp xã hội và lễ tân nhà nước, Hội đồng chính phủ ra quyết định số  56/CP ngày 18 tháng 03 năm 1975 về việc ban hành bản “thể lệ về tổ chức Các văn bản được ban hành vào các năm tiếp theo để phù hợp với chế độ  và phương thức hoạt động của Nhà Nước.  2.2. Đặc điểm của nghi thức nhà nước Nghi thức nhà nước có 3 đặc điểm chính: ­ Được điều chỉnh bởi pháp luật quốc gia & cơng pháp quốc tế + Phong tục, tập qn, dân tộc + Hệ thống VB pháp quy, quốc gia + Hệ thống VB luật quốc gia + Cơng pháp quốc tế VD: Nghi thức Nhà Nước được quy định và điểu chỉnh bởi các văn bản  như Nghị định số 114/2006/QĐ­ttg ngày 25/5/2006 quy định chế độ họp  trong cơ cơ quan nhà nước hay Nghị định số 213/2006/QĐ­ttg ngày  25/9/2006 Của thủ tướng chính phủ về việc ban hành quy chế quản lý  cơng sở… ­ Thể hiện chủ quyền QG trong quan hệ quốc tế: + Là cơng cụ đảm bảo quyền bình đẳng giữa các quốc gia, ít nhất là về  mặt hình thức + Đây là cơ hội để các quốc gia thể hiện tiếng nói, lập trường của mình  đối với các vấn đề mà các bên quan tâm + Thể hiện bản sắc dân tộc của mỗi quốc gia trong quan hệ quốc tế VD: Quan điểm ngoại giao của nước ta được thể hiện trong cách đón tiếp  các lãnh đạo qn sự của nước ngồi. Thể hiện bản sắc dân tộc thơng qua tiệc  chiêu đãi và q lưu niệm ­ Là sự điều chỉnh, kiểm sốt của Nhà Nước đối với hoạt động ngoại  giao: + Ban hành hệ thống chính sách, pháp luật định hướng chính sách ngoại  giao quốc gia trong quan hệ quốc tế + Thành lập hệ thống các Cơ Quan thực hiện hoạt động Ngoại Giao  chun trách để triển khai các chính sách Ngoại Giao của mình + Thường xun có sự kiểm tra, giám sát hiệu quả hoạt động của lĩnh vực  ngoại giao.  VD: Thành lập các cơ quan ngoại giao ở các tỉnh, thành phố( sở Ngoại  Vụ) 2.3. Hệ thống hóa văn bản quy định về nghi thức nhà nước ­ Điều lệ 973­TTg dùng quốc huy nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ­  Sắc lệnh số  05 của Chủ  tịch Chính phủ  Lâm thời Việt Nam Dân chủ  Cộng Hòa về việc bãi bỏ cờ quải  ly của chế độ cũ và ấn định quốc kỳ mới của   việt nam có màu đỏ tươi ­ Điều lệ 974­ttg về việc dùng quốc kỳ ­ Điểu lệ  975­ttg về  việc dùng quốc ca nước Việt Nam Dân Chủ  Cộng  Hòa ­ Năm 1976 nghị  quyết ngày 2/7 về  tên nước quốc kỳ, quốc huy, thủ đơ,   quốc ca  ­ Nghị định số  186­HĐBT Ngày 02/6/1992 của Hội Đồng Bộ  Trưởng về  nghi lễ nhà nước và đón tiếp khách nước ngồi.  ­ Nghị  định số  73/CP ngày 30/7/1994 của Chính phủ  quy định chi tiết thi   hành Pháp lệnh về quyền ưu đãi miễn trừdành cho cơ quan đại diện ngoại giao,   cơ quan lãnh sự và cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam ban hành   theo Lệnh của CTN số 25­L/CTN ngày 07­09­1993 ­ Quyết định số 14/2000/QĐ­TTg ngày 27/01/2000 của Thủ tướng Chính  phủ quy định các đồn trong nước và khách nước ngồi đến Việt Nam có xe  Cảnh sát giao thơng dẫn đường ­ Nghị định số 81/2001/NĐ­CP ngày 06 tháng 11 năm 2001 của chính phủ về nghi lễ Nhà nước và đón tiếp khách nước ngồi ­ Nghị  định số  82/2001/NĐ­CP của Chính phủ  về  nghi   lễ  Nhà nước và  đón tiếp khách nước ngồi.  ­ Nghị định 154/2004/NĐ­CP ngày 09 tháng 8 năm 2004 của Chính phủ về  nghi thức nhà nước trong tổ  chức mít tinh, lễ  kỷ  niệm; trao tặng và đón nhận  danh hiệu vinh dự  nhà nước, hn chương, huy chương, cờ  thi đua của chính  phủ, bằng khen của thủ tướng chính phủ ­ Thơng tư  số  05/2006/TT/BCA ngày 09/5/2006 của Bộ  Cơng an hướng   dẫn thi hành Quyết định số  14/2000/QĐ­TTg ngày 27/01/2000 của Thủ  tướng  Chính phủ quy định các đồn trong nước và khách nước ngồi đến Việt Nam có  xe Cảnh sát giao thơng dẫn đường ­  Quyết định số  308/2005/QĐ­TTg ngày 25 tháng 11 năm 2005 của Thủ  tướng Chính phủ  ban hành Quy chế  thực hiện nếp sống văn minh trong việc   cưới, việc tang và lễ hội ­ Nghị định số 114/2006/QĐ­ttg ngày 25/5/2006 quy định chế độ họp trong  cơ cơ quan nhà nước.  ­ Nghị định số 213/2006/QĐ­ttg ngày 25/9/2006 Của thủ tướng chính phủ  về việc ban hành quy chế quản lý cơng sở ­ Nghị đinh số  61/2006/NĐ­CP của chính phủ  về  tổ  chức mít tinh. Lễ  kỷ  niệm,trao tặng và đón nhận huy chương ­  Quyết định số  129/2007/QĐ­ttg ngày 02/8/2007 của Thủ  tướng Chính  phủ  về  việc ban hành quy chế  văn hóa cơng sở  tại cơ  quan hành chính Nhà   nước ­ Thơng tư số 03/2009/TT­BNG ngày 09/7/2009 của Bộ Ngoại giao hướng   dẫn dịch quốc hiệu, tên các cơ quan, đơn vị và chức danh lãnh đạo, cán bộ cơng  chức trong hệ  thống hành chính nhà nước  sang tiếng Anh  để  giao  dịch   đối  ngoại ­ Thơng tư số 01/2010/TT­BTC ngày 06/01/2010 của Bộ Tài chính quy định  chế độ chi tiêu đón tiếp khách nước ngồi vào làm việc tại Việt Nam, chi tiêu tổ  chức hội nghị,hội thảo quốc tế tại Việt Nam và chi tiêu tiếp khách trong nước ­ Thơng tư  01/2010/TT­BNG ngày 15/7/2010 của Bộ  Ngoại giao hướng   dẫn sử  dụng biểu tượng quốc gia và nghi thức nhà nước tổ  chức một số  hoạt   động đối ngoại tại cơ quan đại diện nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam   ở nước ngồi ­ Nghị định số 100/2010/NĐ­CP ngày 28/tháng 09 năm 2010 của chính phủ  Về việc đăng Cơng báo ­ Hướng dẫn 3420/HD­BVHTTDL của bộ  văn hóa thể  tjhoa và du lịch   ngày 02 tháng 10 năm 2012 hướng dẫn về  việc sử  dụng Quốc kỳ, Quốc huy,   Quốc ca, chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh ­ Nghị định số  105/2012/NĐ­CP ngày 17 tháng 12 năm 2012 quy định việc  tổ  chức lễ  tang đối với cán bộ, cơng chức, viên chức đang làm việc hoặc nghỉ  hưu khi từ trần ­ Hướng dẫn số3420/HD­BVHTTDL ngày 02/10/2012 của Bộ  Văn hóa  Thể  thao và Du lịch về  việc hướng dẫn sử  dụng quốc kỳ, quốc huy, quốc ca,   chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh ­ Nghị định số 145/2013/NĐ­CP ngày 29­10­2013 sẽ chính thức có hiệu lực   thi hành từ  ngày 16­12­2013 quy định về  việc tổ  chức ngày kỷ  niệm, nghi thức   trao tặng, đón nhận hình thức khen thưởng, danh hiệu thi đua, nghi lễ đối ngoại  và đón tiếp khách nước ngồi; áp dụng đối với các cơ  quan nhà nước, tổ  chức   chính trị, tổ chức chính trị ­ xã hội, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức kinh tế… 2.4. Nhận xét 2.4.1. Ưu điểm Ví dụ cụ thể trong việc thực hiện tốt nghi thức Nhà Nước  Ngày 23/5/2016­ 25/5/2016. Nước ta vinh dự đón phái đồn của Tổng thống  Obama đến thăm trong chuyến cơng du sang Châu Á, đó là sự  kiện quan trọng  được cả nước quan tâm. Trong đó việc đón tiếp ngài Tổng thống của một nước  cường quốc đứng đầu thế giới đã thể  hiện được cơng tác nghi thức ngoại giao   của nước ta đã có những bước tiến vượt bậc từ khâu chuẩn bị cho đến khâu kết  thúc và để lại cho cho hai nước nhiều kỷ niệm tốt đẹp, đã phần nào hàn gắn vết   thương q khứ nối lại tình hữu nghị thân thiết sau 40 năm kết thúc chiến tranh   Qua đó nước ta đã nhận được rất nhiều chính sách ưu ái từ Ơng chủ Nhà Trắng  mà cơng lao một phần cũng nhờ nghi thức ngoại giao của nước ta Tuy nhiên  nước ta cũng có cuộc gặp gỡ  giữa các lãnh đạo cấp cao Việt   Nam với phái đồn cấp cao của Trung Quốc khi có chuyến làm việc với nước  bạn, Trung Quốc đã bắn 3 quả Đại Bác nhằm thể  hiện sức mạnh qn sự  đối  với nước ta trong khi tình hình biển Đơng đang sơi sục và đến ngày…./… / … Nước ta cũng đón đồn  của Trung Quốc sang, hình thức đón tiếp cũng  nổ 3   tiếng súng Đại Bác. Nhằm đáp trả  nghi thức ngoại giao bên cạnh đó cũng thể  hiện quan điểm và lập trường mạnh mẽ, khơng chịu khuất phục trước âm mưu  của kẻ thù  Như  vậy nghi thức ngoại giao khơng chỉ  là một hình thức đón tiếp thơng  thường mà bên cạnh đó nó còn thể hiện quan điểm, thái độ đối với nước ngồi   và là một phần khơng thể thiếu trong quan hệ đối ngoại với quốc tế Như  vậy ta thấy rằng Nghi thức Nhà Nước vơ cùng quan trọng và nó đã  được cụ  thể  hóa bằng các văn bản để  có tính bắt buộc chung, điều chỉnh đối  với các cơ quan nhà nước và cán bộ, cơng chức, viên chức nhà nước nhằm đảm   bảo việc thực hiện nghiêm túc Với những quy định rất cụ  thể  của nhà nước, thời gian qua, các cơ  quan  nhà nước và cán bộ  cơng chức viên chức đã thực hiện nghiêm chỉnh các quy  định, những nghi thức nhà nước đã đi vào nề nếp đảm bảo tính trang trọng trong   những nghi thức ngoại giao, tính nghiêm túc trong quản lý, điều hành của các cơ  quan nhà nước Chỉ  thị số 45­CT/TW ngày 22 tháng 7 năm 2010 của Bộ Chính trị đã đánh  giá: Trong những năm qua, việc tổ chức các ngày kỷ niệm, trao tặng, đón nhận   danh hiệu vinh dự  Nhà nước và các hình thức khen thưởng cao được các cấp,   các ngành, cơ quan, đơn vị từ Trung ương đến địa phương thực hiện trang trọng,  nghiêm túc, góp phần tun truyền, giáo dục truyền thống vẻ vang của dân tộc,  của ngành, địa phương, cơ  quan, đơn vị; ghi nhớ, tơn vinh cơng lao của các anh  hùng, liệt sĩ, các bậc tiền nhân có cơng với nước, thể  hiện tình cảm và đạo lý   uống nước nhớ  nguồn của dân tộc Việt Nam; góp phần cổ  vũ, động viên tồn   Đảng, tồn dân, tồn qn đẩy mạnh cơng cuộc đổi mới đất nước, xây dựng và  bảo vệ Tổ quốc.  Chế  độ  hội họp của các cơ  quan nhà nước dần được cải tiến, giảm bớt   thời gian hội     hội trường, có nhiều hình thức hội họp, lấy ý kiến, trao đổi  cơng văn, giấy tờ  mới trên cơ  sở   ứng dụng cơng nghệ  thơng tin trong quản lý  điều hành như: họp trực tuyến, chuyển cơng văn qua mạng, qua email,  Thái độ, kỹ n ăng giao tiếp của cán bộ, cơng chức, viên chức nhà nước đối  với tổ chức, cơng dân đến giao được cải thiện. Triển khai có hiệu quả  cơ  chế  "tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế một cửa, một cửa liên thơng hiện đại" ở  các cơ quan nhà nước, giảm bớt phiền hà, thời gian đi lại đối với nhân dân 3.2. Nhược điểm Có những quy định vừa ban hành đã có nhiều ý kiến trái chiều như  những   quy định  “khơng để  ơ cửa có lắp kính trên nắp quan tài; khơng rắc vàng mã;  khơng q 7 vòng hoa” tại Nghị định số 145/2012/NĐ­CP ngày 17/12/2012 Theo quy định, Bộ  Nội vụ  là cơ  quan giúp Chính phủ  thống nhất quản lý  nhà nước về  văn thư  nhưng đến nay, thể  thức và kỹ  thuật văn bản quy phạm   pháp luật vẫn thực hiện theo Thơng tư  liên tịch số  55/2005/TTLT­VPCP­BNV  ngày 06/5/2005 mà chưa có văn bản thay thế cho phù hợp Thẩm quyền ban hành các loại văn bản là có sự chồng chéo trong việc ban   hành các loại văn bản khác nhau vì hiện tại vẫn chưa có văn bản quy phạm pháp  luật nào quy định cơ  quan có thẩm quyền nhất định ban hành các loại văn bản   nhà nước về nghi thức nhà nước Tuy nhiên, việc thực hiện nghi thức nhà nước ở một số mặt vẫn thể hiện  nhiều bất cập, hạn chế. Đó là: 2.4.2. Hạn chế Việc tổ  chức các ngày kỷ  niệm, trao tặng, đón nhận danh hiệu vinh dự  Nhà nước và các hình thức khen thưởng cao ở một số địa phương, cơ quan, đơn   vị thiếu thống nhất, chưa khoa học, còn hình thức phơ trương và lãng phí. Cơng   tác tun truyền giáo dục truyền thống u nước và cách mạng chưa đạt hiệu    cao; chưa thật quan tâm chăm lo nâng cao đời sống vật chất,văn hố của  nhân dân. Thời gian, tần suất tổ chức lễ kỷ niệm q dày. Một số hoạt động kỷ  niệm chưa phù hợp với tình hình kinh tế  ­ xã hội của đất nước, làm giảm tầm   vóc, ý nghĩa lịch sử của sự kiện 2. Việc đón tiếp khách, nhất là khách cấp trên có xu hướng phơ trương,   hình thức, gây lãng phí nhất là ở cấp trung gian và cấp cơ sở 3. Tình trạng lãng phí thời gian còn xảy ra phổ biến, một bộ phận cán bộ,  cơng chức, viên chức đến cơng sở  muộn, về  sớm, chưa có tác phong làm việc  đúng mực; khơng tích cực, nỗ lực hồn thành nhiệm được giao. Tình trạng lãng  phí thời gian, lãng phí trong sử dụng trang thiết bị cơng sở như điện nước, điện  thoại, phương tiện kỹ thuật, máy móc, xe cộ, phòng ốc…  còn khá phổ biến 4. Còn một số  cán bộ, cơng chức, viên chức chưa có được những kỹ  năng  giao tiếp cần thiết với đồng nghiệp, với nhân dân. Văn hố giao tiếp ít được chú   trọng đã tạo ra khoảng cách giữa cơng chức với nhân dân.   5. Chế  độ  hội họp   nhiều cơ  quan chưa được tiết kiệm, còn tình trạng  hội họp, giấy tờ nhiều, liên hoan, tổng kết, vừa lãnh phí về  thời gian, vừa lãng   phí về tiền bạc 6. Vẫn còn nhiều cán bộ, cơng chức, viên chức lập bàn thờ, thắp hương  trong phòng làm việc.  7. Mới   đây trong lễ  tun thệ  nhậm chức của CHủ  tịch Quốc hội có  những bất cập về  việc thực hiện các nghi lễ  và  Về  nghi thức thực hiện, ơng  Thơng cho biết sẽ linh hoạt theo từng tình huống. "Đến nay chưa có quy định cụ  thể về  nghi thức tun thệ. Chúng ta cứ làm, vừa làm vừa rút kinh nghiệm dần  dần. Khi ổn định rồi có thể đưa vào nội quy", ơng nói 2.4.3. Vai trò và ý nghĩa của nghi thức Nhà nước 2.4.3.1. Vai trò và ý nghĩa của nghi thức Nhà nước trong đối ngoại Nghi thức Nhà Nước tạo khung cảnh và bầu khơng khí cho mối quan hệ  giữa các quốc gia được tiến hành thuận lợi; đề  ra quy tắc cho các cuộc giao   thiệp quốc tế; vận dụng các hình thức thích hợp trong các cuộc đàm phán ký kết   các văn kiện quốc tế nhằm làm tăng giá trị và sự tơn trọng những điều đã ký kết.  Nghi thức ngoại giao cố gắng đảm bảo quyền bình đẳng cho các quốc  gia, tạo điều kiện để mỗi quốc gia, ngay cả trong trường hợp thù địch với nhau,  có  sự tơn trọng lẫn nhau, tơn trọng phẩm giá và quyền độc lập giữa các dân tộc, kể  dân tộc nhỏ yếu nhất  Nghi thức nhà Nhà Nước thể hiện những nét văn minh và bản sắc văn  hóa của một dân tộc 2.4.3.2. Vai trò và ý nghĩa của nghi thức Nhà nước trong đối nội  Cán bộ cơng chức thực hiện tốt nghi tức nhà nước, góp phần nâng  cao khả năng và kỹ năng nhận biết cái đẹp, sự tổng hòa những phẩm chất bên  trong  và bên ngồi, những khả năng thể chất và tinh thần – một hình thức lý tưởng  giáo  dục con người.  Nghi thức nhà nước là một nội dung tác nghiệp rất quan trọng, giúp cho  việc  mở rộng, củng cố, thúc đẩy việc giải quyết các mối quan hệ có liên quan đến  chức  năng quản lý của mỗi cơ quan, tổ chức, Nhà nước, thể hiện và phục vụ chính  sách, pháp luật của Nhà nước.  CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HỒN THIỆN VĂN BẢN NGHI THỨC NHÀ  NƯỚC Trong bối cảnh xu thế  tồn cầu hóa đang diễn ra, nước ta ngày càng hội   nhập quốc tế một cách sâu rộng thì chúng ta cần phải ngày càng hồn thiện các  Nghi thức nhà nước một cách tốt hơn để có thể nâng cao hình ảnh và vị thế của  chúng ta trên trường quốc tế. Một số giải pháp được đưa ra là:  1. Thường xun rà sốt các văn bản, quy định đã lỗi thời để ban hành văn  bản mới thay thế, phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế, xã hội của đát nước  và tiến trình hội nhập quốc tế Ngày nay, tình hình thế  giới và tình hình kinh tế, xã hội trong nước đang  ngày càng phát triển. Mặc dù chịu tác động của khủng hoảng kinh tế  tồn cầu  nhưng nhiều chỉ tiêu kinh tế, xã hội đã đạt và vượt kế hoạch, xu thế tồn cầu là   tất yếu. Cơng tác rà sốt nội dung, hiệu lực văn bản có ý nghĩa phát hiện kịp   thời những quy định khơng còn phù hợp, những quy định còn chồng chéo và  những quan hệ chưa được pháp luật điều chỉnh.   Vì vậy, Nhà nước cần phải thường xun rà sốt, ban hành các văn bản quy  định cho phù hợp 2. Tn thủ  quy trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật  một cách chặt chẽ. Những quy định có liên quan đến người dân, cần lấy ý kiến  rộng rãi trước khi ban hành để  đảm bảo tính khả  thi của văn bản, tính nghiêm  minh của luật pháp Quy trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật đã được quy  định cụ thể trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 03/6/2008 và  Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và  Ủy ban  nhân dân ngày 03/12/2004. Việc thực hiện theo quy trình chặt chẽ  có ý nghĩa  tranh thủ được ý kiến của các tổ chức, cá nhân có liên quan, đảm bảo việc thẩm  định chặt chẽ, đảm bảo tính tn thủ  pháp luật của văn bản cấp dưới đối với  văn bản cấp trên; đảm bảo pháp luật được thực thi một cách nghiêm túc ... Đề tài: Tìm hiểu về lịch sử phát triển và đặc điểm của nghi thức Nhà Nước, hệ thống hóa các văn bản quy định về nghi thức Nhà Nước từ 1945 đến nay và đưa ra nhận xét 4. Phương pháp luận và phương pháp nghi n cứu ... LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN, ĐẶC ĐIỂM  NGHI THỨC NHÀ NƯỚC, HỆ THỐNG  HĨA CÁC VĂN BẢN VỀ NGHI THỨC NHÀ NƯỚC TỪ 1945 ĐẾN NAY 2.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CUẢ GHI THỨC NHÀ NƯỚC 2.1.1. Quan niệm về nghi thức Nhà Nước thời xưa Các nhà nước phong kiến Trung Hoa, Việt Nam và một số nước Đơng Á ... Chương 2. lịch sử phát triển và đặc điểm của nghi thức Nhà Nước, hệ thống hóa các văn bản quy định về nghi thức Nhà Nước từ 1945 đến nay. Nhận xét Chương 3. Giải pháp CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHI THỨC NHÀ NƯỚC 1. KHÁI NIỆM NGHI THỨC NHÀ NƯỚC

Ngày đăng: 15/01/2020, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan