1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự nghiệp văn học của nguyễn văn vĩnh và vấn đề tiếp nhận tác phẩm của ông

120 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN oOo TẠ ANH THƯ SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA NGUYỄN VĂN VĨNH VÀ VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN TÁC PHẨM CỦA ÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : VĂN HỌC VIỆT NAM : 60.23.34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ GIANG TP.HỒ CHÍ MINH NĂM 2009 LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS.TS Lê Giang, người thầy tận tình hướng dẫn khích lệ tơi suốt trình thực luận văn Xin cảm ơn anh Nguyễn Lân Bình, cháu nội cụ Vĩnh gia đình cung cấp tư liệu q giá Nguyễn Văn Vĩnh để luận văn hồn thành thuận lợi Xin cảm ơn Thầy Cơ, gia đình bạn bè –những người giúp đỡ, động viên suốt thời gian qua Cảm ơn tất người -Tạ Anh Thư- MỤC LỤC Dẫn luận .1 Lý chọn đề tài .1 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn .8 Chương : Nguyễn Văn Vĩnh – Con người thời đại 10 1.1 Giới trí thức Việt Nam thời đại chuyển biến 10 1.2 Một đời phong phú phức tạp 17 1.3 Bi kịch cá nhân bi kịch thời đại 29 Chương : Sự nghiệp văn học Nguyễn Văn Vĩnh 40 2.1 Nguyễn Văn Vĩnh – nhà văn luận 40 2.1.1 Nguyễn Văn Vĩnh bàn văn hóa giáo dục .40 2.1.2 Nguyễn Văn Vĩnh bàn vấn đề xã hội 61 2.1.3 Nguyễn Văn Vĩnh vấn đề phụ nữ 65 2.1.4 Nguyễn Văn Vĩnh phê phán thói hư tật xấu người Việt .71 2.1.4.1 Phê phán hủ tục 71 2.1.4.2 Phê phán thói xấu người Việt .74 2.2 Nguyễn Văn Vĩnh – bút phóng 78 2.2.1 Từ triều đình Huế trở 79 2.2.2 Một tháng với người tìm vàng 84 2.3 Nguyễn Văn Vĩnh – dịch giả 90 2.3.1 Những tác phẩm dịch từ Tiếng Việt sang tiếng Pháp 91 2.3.2 Những tác phẩm dịch từ Tiếng Pháp sang tiếng Việt 92 2.3.3 Ngôn ngữ dịch thuật Nguyễn Văn Vĩnh ……………… …….93 Chương : Vấn đề tiếp nhận tác phẩm Nguyễn Văn Vĩnh 99 3.1 Tiếp nhận Nguyễn Văn Vĩnh trước 1945 .99 3.2 Tiếp nhận Nguyễn Văn Vĩnh từ 1945 đến 1975 … … .… 106 3.2.1 Ở miền Bắc…………………………………………………….… 106 3.2.2 Ở miền Nam………………………………………………………116 3.3 Tiếp nhận Nguyễn Văn Vĩnh từ 1975 đến 116 3.3.1 Từ 1975 đến cuối năm 80 .116 3.3.2 Từ đầu năm 90 đến 117 Kết luận 128 Tài liệu tham khảo .131 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Trong lịch sử văn học Việt Nam đầu kỉ 20, Nguyễn Văn Vĩnh biết đến trí thức Tây học tiếng có nhiều uy tín Cuộc đời ơng chuỗi tháng ngày hoạt động không mệt mỏi để cổ vũ truyền bá chữ quốc ngữ, công cụ vơ quan trọng nhằm phát triển văn hố dân tộc, đặt móng cho báo chí văn học quốc ngữ Việt Nam Có thể gọi ơng nhà văn, nhà báo, nhà dịch thuật cả, nhà văn hố có đóng góp lớn lao việc xây dựng cầu nối hai văn hố Đơng-Tây đầu kỉ 20 So với ơng làm được, ngày hiểu biết hậu ơng cịn q ỏi Một phần lý quãng thời gian ông sống hoạt động giai đoạn đất nước bối cảnh trị phức tạp Thực dân Pháp hoàn thành xong việc xâm lược nước ta bắt đầu thiết lập hệ thống cai trị cách quy củ Triều đình Huế bước vào ngày tháng cuối suy tàn Phong trào đấu tranh vũ trang lực lượng yêu nước, bản, bị thực dân Pháp dập tắt Nhiều nhân sĩ, trí thức yêu nước vào thời điểm lúc nhận thấy chênh lệch lớn bên lực lượng Pháp, bên lực lượng đòi độc lập dân tộc, trăn trở tìm đường khác để cứu nước, giải phóng cho dân tộc Việc làm báo, dịch sách, truyền bá chữ quốc ngữ, canh tân văn hoá đặt Nguyễn Văn Vĩnh đứng để khơng bị mua chuộc, khơng đánh buộc phải phụ thuộc vào quyền thực dân để hoạt động Chính tình phức tạp đó, với biến động lớn lao lịch sử, có giai đoạn dài Nguyễn Văn Vĩnh bị đánh giá thiếu khách quan, chưa công bằng, chủ yếu dựa quan điểm trị Do vậy, nghiệp văn hoá, văn học đóng góp to lớn ơng chưa ghi nhận cách khoa học mức Gần đây, chuyển động xã hội, số nhân vật, tác phẩm bị xem “có vấn đề” nhìn nhận giới thiệu lại, có Nguyễn Văn Vĩnh Những viết ơng báo năm gần ý kiến phát biểu giáo sư, nhà nghiên cứu có uy tín phim tài liệu ông gia đình thực hiện(1) phần khôi phục lại chân dung Nguyễn Văn Vĩnh - nhà văn có đóng góp quan trọng kỉ 20 Tuy nhiên, thời gian chưa chín muồi cho đời cơng trình nghiên cứu tồn diện có hệ thống tồn nghiệp văn hoá văn học Nguyễn Văn Vĩnh Với tư cách người thực luận văn cao học thuộc chuyên ngành Văn học Việt Nam, chọn đề tài “Sự nghiệp văn học Nguyễn Văn Vĩnh vấn đề tiếp nhận tác phẩm ông” ý hướng kế thừa tinh thần đổi khoa nghiên cứu văn học nước ta hai thập kỷ qua Bộ phim Mạn đàm người man di đại, đạo diễn Trần Văn Thuỷ Thực luận văn này, nhan đề cho thấy, tự đặt cho mục đích sau đây: - Về mặt lý thuyết: Vận dụng hiểu biết việc nghiên cứu tác gia văn học lý thuyết tiếp nhận vào việc khảo sát nghiệp cuả nhà văn vấn đề tiếp nhận tác phẩm ơng - Về mặt thực tiễn: Tìm hiểu cung cấp cho văn học sử thông tin mới, có chọn lọc kiểm chứng nhằm làm sáng tỏ vai trị, vị trí Nguyễn Văn Vĩnh lịch sử văn học Việt Nam nửa đầu kỷ 20 Chúng hy vọng đề tài góp tiếng nói khách quan cơng việc nhìn nhận tác gia văn học có hành trạng phức tạp số phận bi kịch Qua đó, gợi ý cách đánh giá trường hợp uẩn khúc tương tự lịch sử văn học Việt Nam kỷ 20 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu nghiệp văn học Nguyễn Văn Vĩnh, đối tượng khảo sát chủ yếu chúng tơi tác phẩm luận, phóng dịch thuật ông Xem Nguyễn Văn Vĩnh tác gia văn học, chúng tơi tìm hiểu đánh giá đóng góp ơng phạm vi văn học Tuy nhiên hoạt động văn học Nguyễn Văn Vĩnh lại không tách rời với hoạt động báo chí, xuất lĩnh vực khác văn hố nói chung, đó, bên cạnh việc khảo sát tác phẩm có liên quan trực tiếp đến văn học, chúng tơi tìm hiểu báo khác tác giả nhằm hiểu rõ ông với tư cách người cầm bút Đồng thời, để nghiên cứu vấn đề tiếp nhận tác phẩm Nguyễn Văn Vĩnh, chúng tơi cịn khảo sát viết, cơng trình người đương thời hậu có nhận xét đánh giá ơng, qua cho thấy người nghiệp ông khúc xạ qua lăng kính tiếp nhận Lịch sử vấn đề Với luận văn này, phần lịch sử vấn đề chia thành hai phương diện: Một lịch sử nghiên cứu nghiệp văn học Nguyễn Văn Vĩnh Hai lịch sử nghiên cứu tình hình tiếp nhận tác phẩm Nguyễn Văn Vĩnh Ở phương diện thứ nhất, có dị biệt giai đoạn lịch sử không gian xã hội khác nhau, nghiệp văn học Nguyễn Văn Vĩnh nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến Ở phương diện thứ hai, gần việc nghiên cứu tình hình tiếp nhận tác phẩm Nguyễn Văn Vĩnh đặt thiết nghĩ, luận văn chúng tơi cơng trình thể quan tâm Điều thú vị hai phương diện có mối quan hệ mật thiết Khảo sát kỹ việc nghiên cứu, đánh giá nghiệp văn học Nguyễn Văn Vĩnh cung cấp cho ta liệu quan trọng để nhận định q trình tiếp nhận tác phẩm ơng lịch sử Tuy nhiên hai phương diện khơng hồn tồn trùng khít với Lịch sử tiếp nhận tác phẩm Nguyễn Văn Vĩnh vừa bị chi phối nghiên cứu, đánh giá nghiệp văn học ông, lại vừa rộng nội dung nghiên cứu đánh giá Trong luận văn chúng tơi, chương dành trọn vẹn cho việc tái nhận định vấn đề tiếp nhận tác phẩm Nguyễn Văn Vĩnh với ý kiến, luồng dư luận khác Vì vậy, phần Lịch sử vấn đề này, chúng tơi chủ yếu phác họa tình hình nghiên cứu Nguyễn Văn Vĩnh tác gia văn học Việc nghiên cứu nghiệp văn học Nguyễn Văn Vĩnh chưa có cơng trình hồn chỉnh Rải rác báo, cơng trình nghiên cứu văn học Việt Nam từ trước 1945 đến có nhận xét sơ nét đóng góp ơng quốc văn nước nhà Trước năm 1945, lúc Nguyễn Văn Vĩnh làm chủ nhiệm báo Trung Bắc tân văn Hà Nội, miền Nam, báo Phụ nữ tân văn giới thiệu ơng « nhà cự phách » đàn quốc văn, người có cơng lớn việc truyền bá tư tưởng mới, đem sách hay nước Pháp dịch quốc ngữ mà «khơng tinh thần văn Pháp, lại phát dương tinh thần tiếng nói văn chương » [89] Cũng báo Phụ Nữ tân văn (số 99 ngày 10-9-1931, tr 12), nhận xét nghiệp văn học Nguyễn Văn Vĩnh, Thiếu Sơn cho sách Nguyễn Văn Vĩnh dịch « tồn sách phổ thơng, khơng có triết lý cao thâm », văn dịch « giản dị bình thường, lưu thông hoạt bát » Đánh giá Nguyễn Văn Vĩnh cương vị nhà báo , Thiếu Sơn khen «lắm xã thuyết cuả ơng có vị, có dun» lại cho «ơng lo cho đời kinh tế báo nhiều lo cho thể tài báo», ông làm báo Trung Bắc tân văn Bài viết sau đưa vào sách Phê bình cảo luận (1933) Trong Việt Nam văn học sử yếu (1941), Dương Quảng Hàm viết khơng nhiều Nguyễn Văn Vĩnh, lại chủ yếu nói dịch, có nhận xét khái quát văn nghiệp ông Về tư tưởng, theo Dương Quảng Hàm, Nguyễn Văn Vĩnh người vừa nắm bắt tư tưởng học thuật Âu Tây, vừa am hiểu tín ngưỡng phong tục dân ta Về văn từ, văn Nguyễn Văn Vĩnh « bình thường giản dị, có tính cách phổ thơng, có châm chước theo cú pháp văn tây mà giữ đặc tính văn ta » Ơng cho Nguyễn Văn Vĩnh dịch giả có « biệt tài » , «ít kẻ sánh kịp » [25 ;416] Tất nhiên Dương Quảng Hàm đặt văn dịch Nguyễn Văn Vĩnh tương quan với văn dịch đương thời Trong Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan đề cập đến Nguyễn Văn Vĩnh « người có cơng với quốc văn », ông đứng chủ trương Đông Dương tạp chí, quan văn học thời buổi mà văn chương quốc văn cịn bỡ ngỡ Ơng tập trung bút có tiếng, gây nên phong trào yêu mến quốc văn đám niên trí thức đương thời Từ năm 1954, đất nước bị chia cắt thành miền Nam Bắc, thế, việc đánh giá Nguyễn Văn Vĩnh có khác hai miền Ở miền Nam, Nguyễn Văn Vĩnh tác giả quan tâm nhiều giới nghiên cứu, phê bình Văn học Thanh Lãng Bảng lược đồ văn học Việt Nam cho rằng: «Có lẽ danh hiệu xây dựng hay sáng tạo văn học xứng đáng với Nguyễn Văn Vĩnh Nói đến Nguyễn Văn Vĩnh ta khơng nói đến tay ơng tự làm mà phải nói đến cơng việc sáng kiến ơng mà có, điều khiển dẫn dắt ông mà thành nên » Trong Việt Nam văn học sử giản ước tân biên Phạm Thế Ngũ, Nguyễn Văn Vĩnh nhắc đến nhà báo đầu tiên, « nhà báo xứng danh, có tài có lực » [48 ;116] Là người chủ trương nhiều tờ báo có tiếng vang, Nguyễn Văn Vĩnh tất phải đề cập sách công phu vốn luận án tiến sĩ Huỳnh Văn Tịng : Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thuỷ đến 1930 (NXB Trí Đăng, 1973) Tác giả sách viết : «Có điều đặc biệt Nguyễn Văn Vĩnh điều khiển trông nom nhiều tờ báo mà ông viết nhiều Ông viết gần hết báo, từ xã luận đến trang tiểu thuyết hay dịch thuật từ Pháp văn Việt văn nhiều bút hiệu khác Vì nói Nguyễn Văn Vĩnh người biết lợi dụng phát triển ngành báo chí xuất Việt Nam » Lê Văn Siêu, nhà biên khảo hoạt động văn hoá tiếng, cơng trình Văn học sử thời kháng Pháp (1858-1945) đề cập đến Nguyễn Văn Vĩnh thành tựu mặt hạn chế nghiệp văn học ông Bộ Giáo dục quyền Sài Gịn đưa Nguyễn Văn Vĩnh vào giảng dạy với tư cách tác gia chương trình văn học bậc trung học Vì vậy, hầu hết sách giáo khoa có giới thiệu khái qt Đơng Dương tạp chí người chủ bút Việt Nam thi văn trích giảng cuả Tạ Ký, giảng văn công phu, viết : « Nguyễn Văn Vĩnh người có cơng với nước phương diện văn học (tuyên truyền, cổ động cho chữ quốc ngữ, truyền bá tư tưởng Âu Tây, phát triển nghề báo ) Ơng cịn người u nước, thương dân Ơng diễn thuyết trường Đơng Kinh nghĩa thục ký đơn xin ân xá cụ Phan Chu Trinh » [38 ; 402] Chúng ta tìm thấy nhận định tương tự sách giáo khoa dành cho học sinh trung học Luận đề Đơng Dương tạp chí với Nguyễn Văn Vĩnh, Phan Kế Bính, Nguyễn Đỗ Mục Trần Việt Sơn; Luận đề Đơng Dương tạp chí Nguyễn Duy Diễn Bằng Phong Ngoài sách giáo khoa, chuyên khảo lịch sử văn học, miền Nam cịn có nhiều tạp chí đăng bình luận Nguyễn Văn Vĩnh Tạp chí Bách Khoa thời đại (số 32 – 1958) có Nguyễn Văn Vĩnh – người có cơng to với quốc văn lúc phơi thai Tân Phong Hiệp Tạp chí Giáo dục phổ thơng, số 36, ngày 15-4-1959 có Phạm Quỳnh Nguyễn Văn Vĩnh Châu Hải Kỳ Lưu Trung Khảo, tác giả viết Vai trò tạp chí văn chương Việt Nam – Đơng Dương tạp chí (Hiện đại, tháng 9-1960) đề cập đến đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh cho văn học nước nhà cương vị chủ bút Đông Dương tạp chí Nhìn chung, bình luận đánh giá nghiệp văn học Nguyễn Văn Vĩnh nhìn tổng qt, chưa sâu phân tích nghiên cứu cách hệ thống tác phẩm ông Giai đoạn miền Bắc, giáo trình lịch sử văn học Lịch sử văn học Việt Nam (tập 4B) tủ sách Đại học Sư phạm Giáo trình văn học văn học Việt Nam giai đoạn 1858 - đầu kỷ XX (nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1965), Nguyễn Văn Vĩnh Phạm Quỳnh bị đánh « tên Việt gian đầu sỏ », bồi bút cho Tây v.v Những năm gần đây, vai trò Nguyễn Văn Vĩnh văn học nước nhà quan tâm Rải rác báo có viết tác giả đóng góp ơng cho văn học quốc ngữ Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 5.2004 có viết Nguyễn Văn Vĩnh với việc cổ vũ truyền bá chữ quốc ngữ đầu kỉ XX Nguyễn Thị Lệ Hà, phân tích đóng góp quan trọng Nguyễn Văn Vĩnh cho phát triển chữ quốc ngữ Tác giả nhận xét: “Nguyễn Văn Vĩnh, với việc truyền bá văn hố phương Tây tích cực tun truyền, cổ vũ người dân học chữ Quốc ngữ, dùng chữ Quốc ngữ để truyền tải hay đẹp văn minh Việt, phổ biến tư tưởng Đông-Tây để làm cho nhân dân vừa hiểu văn hóa Pháp, vừa giữ sắc dân tộc ” [24] Trong viết Nguyễn Văn Vĩnh từ “bản chữ” đến ý thức công cụ văn hố đăng Tạp chí Văn hiến Việt Nam, Trần Hồ Bình đánh giá: “Cuộc đời 50 năm Nguyễn Văn Vĩnh chuỗi tháng ngày hoạt động mê mải, trước hết lĩnh vực văn hoá Ông nhiều người chí hướng lúc tự nguyện lấy hiểu biết, học để gây dựng cầu cho giao lưu, hiểu biết lẫn hai văn hoá Đông –Tây Và ông, giống ve sầu thơ ngụ ngôn tiếng La Fontaine ơng dịch, gồng lên cầu ấy, hoàn cảnh “nguồn thật bối rối” để phụng cho việc mà gọi góp phần nâng cao dân trí” Tạp chí Văn hố nghệ thuật số (2006) có viết Đỗ Lai Thuý với nhan đề Nguyễn Văn Vĩnh, người Nam đầu tiên, khẳng định: “Như vậy, với bút hiệu Tân Nam Tử, Nguyễn Văn Vĩnh muốn xây dựng cho sau cho xã hội Người Nam Trước hết với tư tưởng mới, nghề nghiệp mới, lối sống Và, đóng góp ơng lĩnh vực hình ảnh trí thức độc lập Nếu Việt Nam cổ truyền có trí thức-quan lại, trí thức-cơng chức, xã hội Việt Nam đại cần tầng lớp trí thức độc lập Và với ý nghĩa đó, đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh quan trọng, ông người Nam đầu tiên” Tân Nam Tử « người Nam », khẳng định Nguyễn Văn Vĩnh « người Nam », thiết nghĩ, nên dè dặt Nói Vũ Bằng miền Nam trước 1975 có lẽ thuyết phục : « Ông người Việt Nam thứ hấp thụ văn minh tiêm nhiễm văn hoá Âu Tây ».[5] Tuy nhiên, viết dừng lại việc giới thiệu Nguyễn Văn Vĩnh nhà văn hóa, dịch giả có đóng góp cho văn hóa, văn học nước nhà chưa tìm hiểu tác phẩm đánh giá cách hệ thống, kĩ nghiệp văn học ông Nghiên cứu Nguyễn Văn Vĩnh cách hệ thống gần kể đến luận văn thạc sĩ báo chí Nguyễn Văn Yên có tựa đề : Nguyễn Văn Vĩnh hình thành phát triển báo chí Việt Nam Tuy nhiên, luận văn tìm hiểu, đánh giá Nguyễn Văn Vĩnh cương vị nhà báo không nghiên cứu Nguyễn Văn Vĩnh nhà văn không nghiên cứu vấn đề tiếp nhận tác phẩm ông Luận văn kế thừa tiếp thu kết từ lịch sử nghiên cứu Nguyễn Văn Vĩnh, chưa thật phong phú trải qua « bước thăng trầm », đặt tiền đề sở cho đánh giá cân nhắc thận trọng tinh thần khách quan, khoa học 13 Nguyễn Sinh Duy (2004), Trương Vĩnh Ký, sổ bình sanh, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu quốc học 14 Kiêm Đạt (1958), Nguyễn Văn Vĩnh với Đơng Dương tạp chí, Tạp chí Giáo Dục Phổ Thơng, số 25, ngày 15/10/1958 15 Nguyễn Đình Đăng (2004), Nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh đời chữ quốc ngữ, báo Quân Đội Nhân Dân, số 15657, ngày 28/11/2004 16 Hà Minh Đức chủ biên (1998), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Đinh Văn Đức (2005), Các giảng lịch sử tiếng Việt kỷ XX, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 18 Phan Cự Đệ chủ biên (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Đặng Anh Đào (2001), Gió Đơng gió Tây: ảnh hưởng giao thoa văn học Việt Nam đại Hợp tuyển cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Kim Định (1967), Căn triết lý văn hóa Việt Nam, Thanh Bình xuất bản, Sài Gịn 21 Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, Nxb đại học quốc gia Hà Nội 22 Hoàng Lại Giang (2005), Trương Vĩnh Ký, bi kịch muôn đời, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Lệ Hà, Những đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh với việc phát triển báo chí tiếng việt truyền bá chữ quốc ngữ, Viện sử học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 24 Nguyễn Thị Lệ Hà, Nguyễn Văn Vĩnh với việc cổ vũ truyền bá chữ quốc ngữ đầu kỷ XX, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 5.2004 25 Dương Quảng Hàm (1996), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 25 Dương Quảng Hàm (2005), Việt Nam thi văn hợp tuyển, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 26 Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt, văn Việt, người Việt, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Vũ Quang Hào (2001), Ngơn ngữ báo chí, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 29 Lê Huy Hịa – Hồng Đức Nhuận tuyển chọn giới thiệu (2000), Văn hóa Việt Nam – truyền thống đại, Nxb Văn hóa, Hà Nội., 30 Nguyễn Văn Hoàn, Bức thư ngỏ gửi nhà nghiên cứu Truyện Kiều miền Nam ý nghĩa tranh luận Phạm Quỳnh Ngô Đức Kế, Nghiên cứu văn học, Hà Nội, số 12.1960 31 Tân Phong Hiệp (1958), Nguyễn Văn Vĩnh – người có cơng to với quốc văn lúc phơi thai, Tạp chí Bách Khoa, số 32 32 Đỗ Đức Hiểu (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 33 Lê Quang Hưng (2004), “Ông Nguyễn Văn Vĩnh”, Thiếu Sơn toàn tập, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.77-81 34 Lê Quang Hưng (2004), “Bài học Nguyễn Văn Vĩnh”, Thiếu Sơn toàn tập, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội, tr 92-97 35 Hồ Công Khanh (2004), Chữ quốc ngữ vấn đề liên quan đến thư pháp, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 101 36 Vũ Ngọc Khánh (2008), Người có vấn đề sử nước ta, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 37 Lưu Trung Khảo (1960), Vai trị tạp chí văn chương Việt Nam: Đơng Dương tạp chí, Tạp chí Hiện Đại, 9/1960 38 Tạ Ký (1994), Việt Nam thi văn trích giảng, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 39 Châu Hải Kỳ (1959), Phạm Quỳnh Nguyễn Văn Vĩnh, Tạp chí Giáo Dục Phổ Thơng, số 36, ngày 15/4/1959 40 Nguyễn Bá Lương, Luận đề nhóm Đơng Dương tạp chí, Tao Đàn xuất 41 Mã Giang Lân chủ biên (2000), Q trình đại hố văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 42 Thanh Lãng (1972), Phê bình văn học hệ 1932, Phong trào Văn hố xuất bản, Sài Gịn 43 Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Hồng (1998), Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin 44 Di Linh (2007), Làm phim, vẽ tranh học giả Nguyễn Văn Vĩnh, báo Thể Thao&Văn hóa, số 55, 8/5/2007 45 Nguyễn Tấn Long (2000), Việt Nam thi nhân tiền chiến toàn tập, Nxb Văn học, TP Hồ Chí Minh 46 Phan Ngọc (2004), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 47 Phan Ngọc (2006), Sự tiếp xúc văn hóa Việt Nam với Pháp, Nxb Văn hóa thơng tin Viện văn hóa, Hà Nội 48 Phạm Thế Ngũ (1998), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 3, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 49 Hoàng Nguyên (2005), Học giả Nguyễn Văn Vĩnh : ta tắm ao ta, báo An Ninh Thế Giới, số 44, 3/2005 50 Lê Nguyễn (2005), Xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc - nhân vật kiện lịch sử, Nxb Văn hóa thơng tin 51 Vũ Ngọc Phan (1951), Nhà văn đại, tập 1, Nxb Vĩnh Thịnh, Hà Nội 52 Trần Quang (2000), Các thể loại luận báo chí, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 53 Nguyễn Phan Quang (1999),Việt Nam kỷ XIX (1802 – 1884), Nxb Tp Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàn (2000), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884, Nxb TP Hồ Chí Minh 55 Phạm Quỳnh (2003), Luận giải văn học triết học, Nxb Văn hóa thơng tin, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây xuất bản, Hà Nội 56 Phạm Quỳnh (2007), Tiểu luận viết Tiếng Pháp thời gian 1922-1932, Nxb Tri thức, Hà Nội 57 Thiếu Sơn, Bài học Nguyễn Văn Vĩnh-Những danh nhân khách thời, Nxb Lao động, Hà Nội, 1993 102 58 Thiếu Sơn (1933), Phê bình cảo luận, Nxb Nam Ký, Hà Nội 59 Thiếu Sơn (1961), Ơng Phan Khơi phê bình ơng Nguyễn Văn Vĩnh nào?, Tạp chí Bách Khoa 60 Thiếu Sơn (2006), Những văn nhân khách thời, Nxb Cơng An Nhân Dân, Hà Nội 61 Trần Việt Sơn (1958), Luận đề nhóm Đơng Dương Tạp chí với Nguyễn Văn Vĩnh, Phan Kế Bính, Nguyễn Đỗ Mục, Nxb Thăng Long, Sài gòn (dùng kỳ thi trung học) 62 Lê Văn Siêu (1974), Văn học sử thời kháng Pháp (1858-1945), Nxb Trí Đăng, Sài Gịn 63 Nhất Tâm (1957), Nguyễn Văn Vĩnh (1882 – 1936), Tủ sách mảnh gương Tân Việt, Sài Gòn 64 Hà Văn Tấn (2005), Đến với lịch sử văn hoá Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 65 Hồng Tuệ (1996), Ngơn ngữ đời sống xã hội – văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Phạm Minh Thảo (2003), Nghệ thuật ứng xử người Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 67 Bùi Đức Tịnh (2002), Những bước đầu báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết thơ (1865-1932), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 68 Huỳnh Văn Tịng (1973), Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thuỷ đến năm 1930, Trí Đăng xuất bản, Sài Gịn 69 Nguyễn Thị Minh Thái (2005), Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật báo chí, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 70 Nguyễn Ngọc Thiện biên soạn, sưu tầm (2002), Tranh luận văn nghệ kỉ XX, Nxb Lao động, Hà Nội 71 Nguyễn Văn Trung (1968), Lược khảo văn học, tập 3, Nam Sơn xuất bản, Sài Gòn 72 Nguyễn Văn Trung (1974), Chữ, văn quốc ngữ thời kỳ đầu Pháp thuộc, Nam Sơn xuất bản, Sài Gịn 73 Nguyễn Văn Trung (1974), Chủ đích Nam Phong, Nxb Trí Đăng, Sài Gịn 74 Nguyễn Sỹ Tế, Vũ Khắc Khoan (1961), Luận đề Nam Phong tạp chí, Tao Đàn xuất bản, Sài Gịn 75 Nguyễn Thành (2001), Từ điển thư tịch báo chí Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 76 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Nguyễn Quang Thân (2007), Nguyễn Văn Vĩnh, người tìm giá trị văn hóa, báo Thể Thao & Văn Hóa, 23/9/2007 78 Nguyễn Thiêm (2008), Chuyện hậu duệ học giả Nguyễn Văn Vĩnh, báo An Ninh Thế Giới, số 728, 2/2008 79 Đỗ Lai Thúy (2006), Nguyễn Văn Vĩnh, người Nam đầu tiên, Tạp chí Văn Hóa Nghệ Thuật, số 8-2006 103 80 Nguyễn Tùng (1999), Nguyễn Văn Vĩnh – cầu giao lưu văn hóa Đơng-Tây, báo Giáo Dục Thời Đại, số 25/1999 81 Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Nguyễn Đình Chú, Huỳnh Lý, Lê Hồi Nam (1965), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn 1858 – đầu kỷ XX, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 82 Viện Mác – Lênin (1978), Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam, tập 1, Nxb Sách giáo khoa Mác-Lênin, Hà Nội 83 Viện Mác – Lênin (1999), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 Viện Mác – Lênin (1999), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Viện Văn học (2004), Từ điển Văn học, mới, Nxb Thế Giới, Hà Nội 86 Tạp chí Xưa nay, Nhà xuất Trẻ (1999), Lịch sử - thật sử học, Nxb Trẻ 87 Hội Khoa học lịch sử Việt Nam (2005), Phan Châu Trinh toàn tập, tập 3, Nxb Đà Nẵng 88 Hoàng Xuân Việt (2007), Tìm hiểu lịch sử chữ quốc ngữ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 89 Phụ nữ tân văn, số ngày 23 tháng năm 1929 90 Nguyễn Vỹ (1994), Văn thi sĩ tiền chiến, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 91 Yoshiharu Tsuboi (1999), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa, Nxb Trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO TRÊN MẠNG INTERNET 92 Xuân Ba (2006), Con trai học giả Nguyễn Văn Vĩnh tên phố miền Nam nước Pháp, Nguồn: http://www.tienphong.vn, 4/3/2006 93 Vũ Đức Âu Vĩnh Hiền (2007), Nguyễn Văn Vĩnh Đơng Dương tạp chí, Nguồn: http://www.nuiansongtra.net, 15/4/2007 94 95 Lê Hồng Thiện (2008), “Ghế thơ” học giả Nguyễn Văn Vĩnh, Nguồn: http://vnca.cand.com.vn, 1/10/2008 96 H.Thương (2009), Chiếu phim học giả Nguyễn Văn Vĩnh, Nguồn: http://www.thethaovanhoa.vn, 10/4/2009 97 Hoàng Tiến (2007), Dịch giả Nguyễn Văn Vĩnh (1882 – 1936), Nguồn: 104 http://www.dongtac.net, 12/5/2007 98 Bông Tố (2009), Ái nữ học giả Nguyễn Văn Vĩnh, Nguồn: http://www.tienphong.vn, 28/1/2009 99 Đoan Trang (2008), Chuyện làm báo Sài Gòn trước 1975, Nguồn: http://vns.hnuc.edu.vn, 30/11/2008 100 Anh Vũ (2009), Chân dung thật học giả Nguyễn Văn Vĩnh, Nguồn: http://www.chungta.com, 20/4/2009 101 Trang web gia đình Nguyễn Văn Vĩnh, Nguồn: http://www.nguyenvanvinh.net 102 Hoàng Tiến, Dịch giả Nguyễn Văn Vĩnh – cầu nối văn hóa Đơng Tây, Nguồn: www.chungta.com 103 Christopher E Goscha, “Người man di đại”-Nguyễn Văn Vĩnh tính phức tạp canh tân thuộc địa Việt Nam” 'THE MODERN BARBARIAN': COMPLEXITY OF 104 NGUYEN VAN VINH AND Kim Vân Kiều – Cuốn phim truyện điện ảnh Việt Nam, Nguồn: www.yobanbe.zing.vn 105 Nguyễn Vinh Phúc, Một trường học yêu nước Hà Nội, Nguồn: www.chungta.com/ /Truong_hoc_yeu_nuoc_dau_tien_Ha_Noi/ - CÁC TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN VĂN VĨNH 106 Thực Trí, Ma to dỗ nhớn, Đại Nam đăng cổ tùng báo, số 796 ngày 18/4/1907 105 THE 107 Tân Nam Tử, Thói tệ, Đại Nam đăng cổ tùng báo, số 802 ngày 30/5/1907 108 Lý Nhỡ, Lính tuần lính lệ, Đại Nam đăng cổ tùng báo, số 803 ngày 6/6/1907 109 Tân Nam Tử, Phán, ký, Đại Nam đăng cổ tùng báo, số 806 ngày 27/6/1907 110 Nguyễn Văn Vĩnh, Hội dịch sách Bắc kỳ, Đại Nam đăng cổ tùng báo, số 810 ngày 25/7/1907 111 Tân Nam Tử, Duy Tân, Đại Nam đăng cổ tùng báo, số 812 ngày 08/8/1907 112 Nguyễn Văn Vĩnh, Hội dịch sách, Đại Nam đăng cổ tùng báo, số 813 ngày 25/7/1907 số 814 ngày 22/8/1907 113 Nguyễn Văn Vĩnh, Xét tật mình, Đại Nam đăng cổ tùng báo, số 814 ngày 22/8/1907 114 Tân Nam Tử, Tư tưởng Nam kỳ, Đại Nam đăng cổ tùng báo, số 815 ngày 29/8/1907 115 Tân Nam Tử, Chết gạo, Đại Nam đăng cổ tùng báo, số 818 ngày 19/9/1907 116 Tân Nam Tử, Hội Kiếp Bạc, Đại Nam đăng cổ tùng báo, số 820 ngày 03/10/1907 117 Tân Nam Tử, Truyện ăn mày, Đại Nam đăng cổ tùng báo, số 822 ngày 17/10/1907 118 Nguyễn Văn Vĩnh, Phiên mổ bò, Đại Nam đăng cổ tùng báo, số 823 ngày 24/10/1907 119 Tân Nam Tử, Đốt pháo, Đại Nam đăng cổ tùng báo, số 824 ngày 31/10/1907 120 Tân Nam Tử, Nhời tạ người khen chê, Đại Nam đăng cổ tùng báo 121 Nguyễn Văn Vĩnh, Từ triều đình Huế trở về, L’Annam Nouveau, từ số 282 ngày 19/10/1933 đến số 298 ngày 14/12/1933 122 Nguyễn Văn Vĩnh, Ông Bạch Thái Bưởi từ trần, L’Annam Nouveau, số 155 ngày 24/7/1932 123 Nguyễn Văn Vĩnh, Ông Nguyễn Hữu Thu từ trần, L’Annam Nouveau, số 164 ngày 28/8/1932 124 Nguyễn Văn Vĩnh, Giáo dục gái chúng ta, L’Annam Nouveau, số 38, 39, 40 từ ngày 10 - 17/6/1931 125 Nguyễn Văn Vĩnh, Vai trò người cha giáo dục, L’Annam Nouveau, số 120 ngày 24/3/1932 126 Nguyễn Văn Vĩnh, Sự trở vua Bảo Đại ngày gần, L’Annam Nouveau, số 131 ngày 01/5/1932 127 Nguyễn Văn Vĩnh, Bộ mặt thật vấn đề giáo dục, L’Annam Nouveau, số 144, 145 ngày 14 19/6/1932 128 Nguyễn Văn Vĩnh, Một công thức khác rút từ giáo dục cổ truyền, L’Annam Nouveau, số 155 ngày 24/7/1932 129 Nguyễn Văn Vĩnh, Tinh hoa An Nam, L’Annam Nouveau, số 178, 179, 180 ngày 13,16, 20/10/1932 130 Nguyễn Văn Vĩnh, Phố cổ Hà Nội, L’Annam Nouveau, số 140 ngày 2/6/1932 131 Nguyễn Văn Vĩnh, Việc lập lại kỳ thi văn chương chữ Nho, L’Annam Nouveau, số 203 ngày 08/01/1933 106 132 Nguyễn Văn Vĩnh, Văn chương yêu nước, L’Annam Nouveau, 08/01/1933 133 Nguyễn Văn Vĩnh, Chữ quốc ngữ đổi mới, L’Annam Nouveau, số 203 ngày số 115 đến số 118 tháng 3/1932 134 Nguyễn Văn Vĩnh, Quyển sách in chữ quốc ngữ đổi mới, L’Annam Nouveau, số 139 ngày 29/5/1932 135 Nguyễn Văn Vĩnh, Chính tả chữ quốc ngữ, L’Annam Nouveau, số 174, 175 ngày 25 29/9/1932 136 Nguyễn Văn Vĩnh, Để có từ ngữ đồng dành cho báo chí xứ, L’Annam Nouveau,1932 137 Nguyễn Văn Vĩnh, Tiếng Pháp, tiếng để tranh luận, L’Annam Nouveau, số 466 ngày 01/8/1935 138 Nguyễn Văn Vĩnh, Tết, phong tục cảm động dân tộc đói nghèo, L’Annam Nouveau, số 208 ngày 26/3/1933 139 Nguyễn Văn Vĩnh, Nghiên cứu ngày Tết, L’Annam Nouveau, số 415 ngày 03/02/1935 140 Nguyễn Văn Vĩnh, Thương Mại An Nam, L’Annam Nouveau, 141 số 07 năm 1931 Nguyễn Văn Vĩnh, Báo Chí nhà in, L’Annam Nouveau, số 29 ngày 10/5/1931 142 Nguyễn Văn Vĩnh, Thức ăn thịt người An Nam, L’Annam Nouveau, số 34 ngày 28/5/1931 143 Nguyễn Văn Vĩnh, Những vấn đề đời sống vật chất người An Nam, L’Annam Nouveau, số 133 ngày 08/5/1932 144 Nguyễn Văn Vĩnh, Cái rét, L’Annam Nouveau, số 310 ngày 25/1/1934 145 Nguyễn Văn Vĩnh, Tiền bạc, L’Annam Nouveau, số 155 ngày 24/7/1932 146 Nguyễn Văn Vĩnh, Những người giàu nghèo khổ, L’Annam Nouveau, số 471 ngày 18/8/1935 147 Nguyễn Văn Vĩnh, Báo chí nhà in, L’Annam Nouveau, số 29 ngày 10/5/1931 148 Nguyễn Văn Vĩnh, Báo chí xứ tự do, L’Annam Nouveau, số 27, 28 ngày 03 07/5/1931 149 Nguyễn Văn Vĩnh, Chống Pháp, L’Annam Nouveau, 150 Nguyễn số 268 ngày 27/8/1933 Văn Vĩnh, Báo chí An Nam tự do, L’Annam Nouveau, số 379 ngày 27/9/1934 151 Nguyễn Văn Vĩnh, Những mắc mứu chế độ lập hiến, L’Annam Nouveau, số 159 ngày 07/8/1932 152 Nguyễn Văn Vĩnh, Ông Phạm Quỳnh thượng thư, L’Annam Nouveau, số 183 ngày 30/10/1932 153 Nguyễn Văn Vĩnh, Thư Phan Chu Trinh gửi tồn quyền Đơng Dương 154 Nguyễn Văn Vĩnh, Xu hướng đường lối trị người xứ, L’Annam Nouveau, từ số 349 đến số 351 ngày 14 đến 21/6/1934 107 155 Nguyễn Văn Vĩnh, Những cải người An Nam, L’Annam Nouveau, số 155 ngày 24/7/1932 156 Nguyễn Văn Vĩnh, Ăn đói mặc rét, L’Annam Nouveau, 157 Nguyễn Văn Vĩnh, Giầy dép, L’Annam Nouveau, số 204 ngày 12/1/1933 số 206 ngày 09/01/1933 158 Nguyễn Văn Vĩnh, Kẻ trộm kẻ cướp, L’Annam Nouveau, 159 Nguyễn Văn Vĩnh, Sự khổ số 207 ngày 22/1/1933 việc di dân, L’Annam Nouveau, số 214 ngày 23/2/1933 160 Nguyễn Văn Vĩnh, Vấn đề nước làng quê chúng ta, L’Annam Nouveau, số 251 ngày 02/7/1933 161 Nguyễn Văn Vĩnh, Những bất bình người An Nam kinh tế khủng hoảng, L’Annam Nouveau, số 155 ngày 24/7/1932 162 Nguyễn Văn Vĩnh, Một tháng với người tìm vàng, L’Annam Nouveau, từ số 526 ngày 1/3/1936 đến số 538 ngày 12/4/1936 163 Nguyễn Văn Vĩnh, Những hát trẻ con, L’Annam Nouveau, số 436,441,458 /1935 164 Nguyễn Văn Vĩnh, Xét tật mình, Đơng Dương tạp chí số 8, Jeudi Juillet 1913 165 Nguyễn Văn Vĩnh, Xét tật (Tính biển lận, ăn gian nói dối), Đơng Dương tạp chí số 9, Jeudi Juillet 1913 166 Nguyễn Văn Vĩnh, Xét tật (Thói ăn uống),Đơng Dương tạp chí số 10, Jeudi 17 Juillet 1913 167 Nguyễn Văn Vĩnh, Xét tật (Thói làm biếng), Đơng Dương tạp chí số 11, Jeudi 24 Juillet 1913 168 Nguyễn Văn Vĩnh, Xét tật (Thói khơng biết cần kiệm, dự phịng cho lâu dài),Đơng Dương tạp chí số 12, Jeudi 31 Juillet 1913 169 Nguyễn Văn Vĩnh, Xét tật mình,(Tính bán tín bán nghi khơng dứt khốt),Đơng Dương tạp chí số 13, Jeudi Aout 1913 170 Nguyễn Văn Vĩnh, Xét tật (Ăn mặc suồng sã, hớ hênh),Đơng Dương tạp chí số 14, Jeudi 14 Aout 1913 171 Nguyễn Văn Vĩnh, Xét tật mình,(Huyền hồ nhận thức, tư tưởng), Đơng Dương tạp chí số 15, Jeudi 21 Aout 1913 172 Nguyễn Văn Vĩnh, Xét tật mình,(Lối học cổ hủ),Đơng Dương tạp chí số 16, Jeudi 28 Aout 1913 173 Nguyễn Văn Vĩnh, Xét tật mình,(Lợi dụng khó khăn người khác để trục lợi), Đơng Dương tạp chí số 17, Jeudi Septembre 1913 174 Nguyễn Văn Vĩnh, Xét tật mình,(Những khiếm khuyết hoạt động tri thức), Đông Dương tạp chí số 18, Jeudi 11 Septembre 1913 175 Nguyễn Văn Vĩnh, Xét tật mình,(Hội kiếp bạc, tính mê tín dị đoan),Đơng Dương tạp chí số 19, Jeudi 18 Septembre 1913 176 Nguyễn Văn Vĩnh, Xét tật (Thư nặc danh),Đơng Dương tạp chí số 20, Jeudi 25 Septembre 1913 108 177 Nguyễn Văn Vĩnh, Xét tật (Vụng nói chuyện),Đơng Dương tạp chí số 21, Jeudi Octobre 1913 178 Nguyễn Văn Vĩnh, Xét tật (Gì cười),Đơng Dương tạp chí số 22, Jeudi Octobre 1913 179 Nguyễn Văn Vĩnh, Xét tật (Cờ bạc),Đơng Dương tạp chí số 29, Jeudi 27 Novembre 1913 180 Nguyễn Văn Vĩnh, Chữ Nho nên học hay nên bỏ, Đông Dương tạp chí số 31, Jeudi 11 Decembre 1913 181 Đào Thị Loan, Nhời đàn bà (Cần trị thói xấu ăn chơi, cờ bạc, hát xướng đàn ông), Đông Dương tạp chí số 5, Jeudi 12 Juin 1913 182 Đào Thị Loan, Nhời đàn bà (Phải biết chăm sóc thân để giữ chơng,Đơng Dương tạp chí số 6, Jeudi 19 Juin 1913 183 Đào Thị Loan, Nhời đàn bà (Vấn đề sinh đẻ), Đơng Dương tạp chí số 8, Jeudi Juillet 1913; Đơng Dương tạp chí số 9, Jeudi Juillet 1913; Đơng Dương tạp chí số 11, Jeudi 24 Juillet 1913 184 Đào Thị Loan, Nhời đàn bà (Giữ vệ sinh sinh đẻ theo khoa học), Đông Dương tạp chí số 12, Jeudi 31 Juillet 1913 185 Đào Thị Loan, Nhời đàn bà (Vấn đề giáo dục cái),Đơng Dương tạp chí số 7, Jeudi 26 Juin 1913 186 Đào Thị Loan, Nhời đàn bà (Cần hiểu tâm lý nhu cầu trẻ),Đơng Dương tạp chí số 10, Jeudi 17 Juillet 1913, Đơng Dương tạp chí số 14, Jeudi 14 Aout 1913 187 Đào Thị Loan, Nhời đàn bà (Dạy từ thưở cịn thơ), Đơng Dương tạp chí số 13, Jeudi Aout 1913, Đơng Dương tạp chí số 14, Jeudi 14 Aout 1913 188 Đào Thị Loan, Nhời đàn bà (Vấn đề ăn mặc người phụ nữ), Đơng Dương tạp chí số 15, Jeudi 21 Aout 1913 189 Đào Thị Loan, Nhời đàn bà (Cơng dung ngơn hạnh), Đơng Dương tạp chí số 16, Jeudi 28 Aout 1913 190 Đào Thị Loan, Nhời đàn bà (Biểu dương lòng từ thiện chị em phụ nữ), Đơng Dương tạp chí số 17, Jeudi Septembre 1913 191 Đào Thị Loan, Nhời đàn bà (Tết Trung thu), Đơng Dương tạp chí số 19, Jeudi 18 Septembre 1913 192 Đào Thị Loan, Nhời đàn bà (Phê phán nạn múa may đồng bóng hội đền), Đơng Dương tạp chí số 20, Jeudi 25 Septembre 1913 193 Đào Thị Loan, Nhời đàn bà,“Con sâu đổ dầu nồi canh”, Đơng Dương tạp chí số 21, Jeudi Octobre 1913 194 Đào Thị Loan, Nhời đàn bà, “Lắm vợ”, Đơng Dương tạp chí số 22, Jeudi Octobre 1913 195 Đào Thị Loan, Nhời đàn bà (Phản hồi độc giả), Đơng Dương tạp chí số 29, Jeudi 27 Novembre 1913 196 Đào Thị Loan, Nhời đàn bà (Thư độc giả), Đơng Dương tạp chí số 30, Jeudi Decembre 1913 109 197 Đào Thị Loan, Nhời đàn bà, “Đào nương đáp lại”, Đơng Dương tạp chí số 31, Jeudi 11 Decembre 1913 198 Đào Thị Loan, Nhời đàn bà (Thư độc giả), Đơng Dương tạp chí số 32, Jeudi 18 Decembre 1913 199 Đào Thị Loan, Nhời đàn bà, Đơng Dương tạp chí số 33, Jeudi 25 Decembre 1913 200 Đào Thị Loan, Nhời đàn bà, Đông Dương tạp chí số 35, Jeudi Janvier 1914 201 Đào Thị Loan, Nhời đàn bà-“Cách sung sướng”,Đông Dương tạp chí số 38, Jeudi Fevrier 1914 202 Đào Thị Loan, Nhời đàn bà, Đơng Dương tạp chí số 41, Jeudi 28 Fevrier 1914 203 Tân Nam Tử, Phương trâm, Đơng Dương tạp chí số 1, Jeudi 15 Mai 1913; Đơng Dương tạp chí số 2, Jeudi 22 Mai 1913 204 Nguyễn Văn Vĩnh dịch quốc âm, Văn chương, Đơng Dương tạp chí số 2, Jeudi 22 Mai 1913 205 Nguyễn Văn Vĩnh, Triết học (Luận ngôn ngữ văn từ), Đơng Dương tạp chí số 2, Jeudi 22 Mai 1913 206 Nguyễn Văn Vĩnh, Phương trâm, Đông Dương tạp chí số 2, Jeudi 22 Mai 1913 207 Nguyễn Văn Vĩnh, Phương trâm, Đơng Dương tạp chí số 3, Jeudi 29 Mai 1913 208 Nguyễn Văn Vĩnh dịch quốc âm, Văn chương-Pháp văn tạp thái (trích “Traité du Vide” Blaise Pascal”), Đơng Dương tạp chí số 3, Jeudi 29 Mai 1913, Đơng Dương tạp chí số 4, Jeudi Juin 1913; Đơng Dương tạp chí số 5, Jeudi 12 Juin 1913 209 Nguyễn Văn Vĩnh dịch quốc âm, Pháp văn hợp thái (tác phẩm ông Maurice Maeterlinck, người Tỉ lợi (Belgique)), Đơng Dương tạp chí số 7, Jeudi 26 Juin 1913; Đơng Dương tạp chí số 8, Jeudi Juillet 1913 210 Nguyễn Văn Vĩnh diễn Nơm,Văn chương - Pháp văn tạp thái (trích “Le Docteaur Pascal” Emile Zola), ), Đông Dương tạp chí số 11, Jeudi 24 Juillet 1913 211 Nguyễn Văn Vĩnh diễn quốc âm, Pháp văn tạp thái (Thơ La Fontane diễn quốc âm), Đơng Dương tạp chí số 14, Jeudi 14 Aout 1913 212 Nguyễn Văn Vĩnh diễn quốc âm, Luân lý học (Tự luận), Đông Dương tạp chí số 15, Jeudi 21 Aout 1913 213 Nguyễn Văn Vĩnh diễn quốc âm, Luân lý học (Phận vợ chồng trước lấy nhau),Đơng Dương tạp chí số 16, Jeudi 28 Aout 1913 214 Nguyễn Văn Vĩnh diễn quốc âm, Ln lý học (Linh tính luận),Đơng Dương tạp chí số 17, Jeudi Septembre 1913 215 Nguyễn Văn Vĩnh diễn quốc âm, Pháp văn tạp thái (Thơ La Fontane diễn quốc âm), Đơng Dương tạp chí số 18, Jeudi 11 Septembre 1913 216 Nguyễn Văn Vĩnh diễn quốc âm, Pháp văn tạp thái ,Đơng Dương tạp chí số 21, Jeudi Octobre 1913 217 Nguyễn Văn Vĩnh, Bắc Kỳ thứ dân nghị viện, Đơng Dương tạp chí số 23, Jeudi 16 Octobre 1913 218 Nguyễn Văn Vĩnh, Nghị viện, Đơng Dương tạp chí số 24, Jeudi 23 Octobre 1913 110 219 Nguyễn Văn Vĩnh, Tội sách Tầu (Le crime des Lives Chinois), Đơng Dương tạp chí số 28, Jeudi 20 Novembre 1913 220 Nguyễn Văn Vĩnh diễn Nôm, Luân lý học (Người ta sống đời cốt cầu lấy sướng thân - P Janet), Đông Dương tạp chí số 28, Jeudi 20 Novembre 1913 221 Nguyễn Văn Vĩnh diễn Nơm, Ln lý học (Lợi riêng, trích sách “Nghĩa vụ triết học Ferraz), Đơng Dương tạp chí số 29, Jeudi 27 Novembre 1913 222 Nguyễn Văn Vĩnh, Luận việc du học, Đơng Dương tạp chí số 30, Jeudi Decembre 1913 223 Nguyễn Văn Vĩnh diễn Nôm, Luân lý học (“Luân lý mà làm theo lợi chung kết nào?”- Victor Cousin), Đơng Dương tạp chí số 30, Jeudi Decembre 1913; Đơng Dương tạp chí số 31, Jeudi 11 Decembre 1913 224 Nguyễn Văn Vĩnh, Chữ Nho, Đơng Dương tạp chí số 31, Jeudi 11 Decembre 1913 225 Nguyễn Văn Vĩnh, Chữ quốc ngữ, Đơng Dương tạp chí số 33, Jeudi 25 Decembre 1913 226 Nguyễn Văn Vĩnh diễn Nôm, Luân lý học (“Ln lý mà theo nhân tình”- trích “Vơ tơn giáo thuyết” Ch Secre1tan), Đơng Dương tạp chí số 32, Jeudi 18 Decembre 1913; Đơng Dương tạp chí số 33, Jeudi 25 Decembre 1913 227 Nguyễn Văn Vĩnh diễn Nơm, Ln lý học (Quyển luận – trích “Ln lý” P Janet), Đơng Dương tạp chí số 34, Jeudi 1er Janvier 1914 228 Nguyễn Văn Vĩnh diễn Nôm, Luân lý học (Trách nhiệm – Trích “Luân lý giáo khoa”của H Marion), Đơng Dương tạp chí số 35, Jeudi Janvier 1914 229 Nguyễn Văn Vĩnh diễn Nôm, Luân lý học (Thiện ác có thưởng phạt, trích “Triết học giáo khoa” A Jacques, J Simon E Saisset), Đông Dương tạp chí số 36, Jeudi 15 Janvier 1914 230 Nguyễn Văn Vĩnh, Tết, Đơng Dương tạp chí số 37, Jeudi 22 Janvier 1914 231 Nguyễn Văn Vĩnh diễn Nôm, Ln lý học (Trách nhiệm luận), Đơng Dương tạp chí số 39, Jeudi 12 Fevrier 1914 232 Nguyễn Văn Vĩnh diễn Nôm, Luân lý học (Ưng thưởng ưng phạt luận), Đơng Dương tạp chí số 40, Jeudi 19 Fevrier 1914 233 Nguyễn Văn Vĩnh, Tiếng An Nam, Đông Dương tạp chí số 40, Jeudi 19 Fevrier 1914 234 Nguyễn Văn Vĩnh diễn Nôm theo điệu vần Tây, Văn chương –Pháp văn tạp thái, (Thơ ngụ ngôn La Fontane (Con ve kiến)), Đơng Dương tạp chí số 40, Jeudi 19 Fevrier 1914 235 Nguyễn Văn Vĩnh diễn Nôm, Luân lý học (Hạnh phúc qn mình), Đơng Dương tạp chí số 41, Jeudi 28 Fevrier 1914 236 Tân Nam Tử, Học hành, Đơng Dương tạp chí số 2, Jeudi 22 Mai 1913 237 Tân Nam Tử, Văn chương An Nam, Đơng Dương tạp chí số 9, Jeudi Juillet 1913 238 Thơ ngụ ngôn La Fontaine tiên sanh; Nguyễn Văn Vĩnh dịch, Nxb Trung Bắc Tân Văn, Hà Nội 1919 239 Chuyện trẻ / Charles Perrault; Nguyễn Văn Vĩnh dịch, Nxb Hương Sơn, 1950 111 240 Tình bạn : châm ngơn; Nguyễn Văn Vĩnh dịch, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 241 Kim Vân Kiều, Nguyễn Văn Vĩnh dịch, Nxb Văn học, 1994 242 , Nguyễn Văn Vĩnh, Kim Vân Kiều tân diễn Pháp văn, đăng Đơng Dương tạp chí từ số 18 243 Tiểu thuyết Miếng Da Lừa / Honoré de Balzac; Nguyễn Văn Vĩnh dịch, đăng Đơng Dương Tạp Chí 244 Truyện Gin Ba-la (Gilblas de Santillace, de Lesage); Nguyễn Văn Vĩnh diễn Nôm, bắt đầu đăng Đông Dương tạp chí từ số 13, 14, 16, 17,18, 19 245 Nguyễn Văn Vĩnh, Hương Sơn hành trình, khởi đăng Đơng Dương tạp chí từ số 41 CÁC BÀI TRÊN ĐƠNG DƯƠNG TẠP CHÍ 246 Đơng Dương tạp chí số 1, Jeudi 15 Mai 1913 247 Đơng Dương tạp chí số 2, Jeudi 22 Mai 1913 248 Đơng Dương tạp chí số 3, Jeudi 29 Mai 1913 249 Đông Dương tạp chí số 4, Jeudi Juin 1913 250 Đơng Dương tạp chí số 5, Jeudi 12 Juin 1913 251 Đơng Dương tạp chí số 6, Jeudi 19 Juin 1913 252 Đơng Dương tạp chí số 7, Jeudi 26 Juin 1913 253 Đơng Dương tạp chí số 8, Jeudi Juillet 1913 254 Đơng Dương tạp chí số 9, Jeudi Juillet 1913 255 Đơng Dương tạp chí số 10, Jeudi 17 Juillet 1913 256 Đơng Dương tạp chí số 11, Jeudi 24 Juillet 1913 257 Đơng Dương tạp chí số 12, Jeudi 31 Juillet 1913 258 Đơng Dương tạp chí số 13, Jeudi Aout 1913 259 Đông Dương tạp chí số 14, Jeudi 14 Aout 1913 260 Đơng Dương tạp chí số 15, Jeudi 21 Aout 1913 261 Đơng Dương tạp chí số 16, Jeudi 28 Aout 1913 262 Đơng Dương tạp chí số 17, Jeudi Septembre 1913 263 Đơng Dương tạp chí số 18, Jeudi 11 Septembre 1913 264 Đơng Dương tạp chí số 19, Jeudi 18 Septembre 1913 265 Đơng Dương tạp chí số 20, Jeudi 25 Septembre 1913 266 Đơng Dương tạp chí số 21, Jeudi Octobre 1913 267 Đơng Dương tạp chí số 22, Jeudi Octobre 1913 112 268 Đông Dương tạp chí số 23, Jeudi 16 Octobre 1913 269 Đơng Dương tạp chí số 24, Jeudi 23 Octobre 1913 270 Đơng Dương tạp chí số 25, Jeudi 30 Octobre 1913 271 Đơng Dương tạp chí số 26, Jeudi Novembre 1913 272 Đơng Dương tạp chí số 27, Jeudi 13 Novembre 1913 273 Đơng Dương tạp chí số 28, Jeudi 20 Novembre 1913 274 Đơng Dương tạp chí số 29, Jeudi 27 Novembre 1913 275 Đơng Dương tạp chí số 30, Jeudi Decembre 1913 276 Đơng Dương tạp chí số 31, Jeudi 11 Decembre 1913 277 Đơng Dương tạp chí số 32, Jeudi 18 Decembre 1913 278 Đông Dương tạp chí số 33, Jeudi 25 Decembre 1913 279 Đơng Dương tạp chí số 34, Jeudi 1er Janvier 1914 280 Đơng Dương tạp chí số 35, Jeudi Janvier 1914 281 Đơng Dương tạp chí số 36, Jeudi 15 Janvier 1914 282 Đơng Dương tạp chí số 37, Jeudi 22 Janvier 1914 283 Đơng Dương tạp chí số 38, Jeudi Fevrier 1914 284 Đơng Dương tạp chí số 39, Jeudi 12 Fevrier 1914 285 Đơng Dương tạp chí số 40, Jeudi 19 Fevrier 1914 286 Đơng Dương tạp chí số 41, Jeudi 28 Fevrier 1914 287 Đơng Dương tạp chí số 42, Jeudi Mars 1914 288 Đông Dương tạp chí số 43, Jeudi 12 Mars 1914 289 Đơng Dương tạp chí số 44, Jeudi 19 Mars 1914 290 Đơng Dương tạp chí số 45, Jeudi 28 Mars 1914 291 Đơng Dương tạp chí số 46, Jeudi Avril 1914 292 Đơng Dương tạp chí số 47, Jeudi Avril 1914 293 Đơng Dương tạp chí số 48, Jeudi 16 Avril 1914 294 Đơng Dương tạp chí số 49, Jeudi 23 Avril 1914 295 Đơng Dương tạp chí số 50, Jeudi 30 Avril 1914 296 Đơng Dương tạp chí số 51, Jeudi Mai 1914 297 Đơng Dương tạp chí số 52, Jeudi 14 Mai 1914 298 Đông Dương tạp chí số 53, Jeudi 21 Mai 1914 299 Đơng Dương tạp chí số 54, Jeudi 28 Mai 1914 113 300 Đơng Dương tạp chí số 55, 1914 301 Đơng Dương tạp chí số 56, 1914 302 Đơng Dương tạp chí số 57, 1914 303 Đơng Dương tạp chí số 58, 1914 304 Đơng Dương tạp chí số 59, 1914 305 Đơng Dương tạp chí số 60, 1914 306 Đơng Dương tạp chí số 61, 1914 307 Đơng Dương tạp chí số 62, 1914 308 Đơng Dương tạp chí số 63, 1914 309 Đơng Dương tạp chí số 64, 1914 310 Đơng Dương tạp chí số 65, 1914 311 Đơng Dương tạp chí số 66, 1914 312 Đơng Dương tạp chí số 67, 1914 313 Đơng Dương tạp chí số 68, 1914 314 Đơng Dương tạp chí số 69, 1914 315 Đơng Dương tạp chí số 70, 1914 316 Đơng Dương tạp chí số 71, 1914 317 Đơng Dương tạp chí số 72, 1914 318 Đơng Dương tạp chí số 73, 1914 319 Đơng Dương tạp chí số 74, 1914 320 Đơng Dương tạp chí số 75, 1914 321 Đơng Dương tạp chí số 76, 1914 322 Đơng Dương tạp chí số 77, 1914 323 Đơng Dương tạp chí số 78, 1914 324 Đơng Dương tạp chí số 79, 1914 325 Đơng Dương tạp chí số 80, 1914 326 Đơng Dương tạp chí số 109, 1917 327 Đơng Dương tạp chí số 114, 25 Mars 1917 328 Đơng Dương tạp chí số 115, 1917 329 Đơng Dương tạp chí số 116, Avril 1917 330 Đơng Dương tạp chí số 117, 15 Avril 1917 331 Đơng Dương tạp chí số 118, 22 Avril 1917 114 332 Đơng Dương tạp chí số 119, Mai 1917 333 Đơng Dương tạp chí số 120, 13 Mai 1917 334 Đơng Dương tạp chí số 121, 20 Mai 1917 335 Đơng Dương tạp chí số 122, 27 Mai 1917 336 Đơng Dương tạp chí số 123, 27 Mai 1917 337 Đơng Dương tạp chí số 124, 27 Mai 1917 338 Đơng Dương tạp chí số 125, 10 Juin 1917 339 Đơng Dương tạp chí số 126, 17 Juin 1917 340 Đơng Dương tạp chí số 127, 24 Juin 1917 341 Đơng Dương tạp chí số 128, 1er Juillet 1917 342 Đơng Dương tạp chí số 129, Juillet 1917 343 Đơng Dương tạp chí số 130, 15 Juillet 1917 344 Đơng Dương tạp chí số 131, 22 Juillet 1917 345 Đơng Dương tạp chí số 132, 29 Juillet 1917 346 Đơng Dương tạp chí số 134, Aout 1917 115 ... 2: Sự nghiệp văn học Nguyễn Văn Vĩnh: 60 trang 2.1 Nguyễn Văn Vĩnh – nhà luận 2.2 Nguyễn Văn Vĩnh – bút phóng 2.3 Nguyễn Văn Vĩnh – dịch giả - Chương 3: Vấn đề tiếp nhận tác phẩm Nguyễn Văn Vĩnh: ... Ngôn ngữ dịch thuật Nguyễn Văn Vĩnh ……………… …….93 Chương : Vấn đề tiếp nhận tác phẩm Nguyễn Văn Vĩnh 99 3.1 Tiếp nhận Nguyễn Văn Vĩnh trước 1945 .99 3.2 Tiếp nhận Nguyễn Văn Vĩnh từ 1945 đến... thực luận văn cao học thuộc chuyên ngành Văn học Việt Nam, chọn đề tài ? ?Sự nghiệp văn học Nguyễn Văn Vĩnh vấn đề tiếp nhận tác phẩm ông? ?? ý hướng kế thừa tinh thần đổi khoa nghiên cứu văn học nước

Ngày đăng: 04/04/2021, 22:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w