1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự nghiệp văn học của võ quảng

159 337 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐOÀN THỊ BẢO TRÂN SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA VÕ QUẢNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành VĂN HỌC VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐOÀN THỊ BẢO TRÂN SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA VÕ QUẢNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành VĂN HỌC VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS HUỲNH NHƢ PHƢƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2018 Luận văn đƣợc chỉnh sửa, bổ sung theo ý kiến Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Xác nhận Giảng viên hƣớng dẫn Xác nhận Chủ tịch Hội đồng (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài L ch s nghiên c u đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên c u Phƣơng pháp nghiên c u: 5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: 6 C u tr c uận văn CHƢƠNG VÕ QUẢNG TRONG BỐI CẢNH VĂN HỌC THIẾU NHI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Bối cảnh văn học thiếu nhi Việt Nam đại 1.1.1 Khái niệm văn học thiếu nhi 1.1.2 Văn học thiếu nhi Việt Nam trƣớc Cách mạng Tháng Tám 1.1.3 Văn học thiếu nhi Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám đến 10 1.1.3.1 Giai đoạn từ 1945-1975 10 1.1.3.2 Giai đoạn từ 1975 đến 13 Hành trình văn học Võ Quảng 15 1.2.1.Những nhân tố ảnh hƣởng 15 1.2.1.1.Gia đình, quê hƣơng thời đại 15 1.2.1.2 Con ngƣời 16 1.2.2 Quan niệm văn học 19 1.2.2.1 Quan niệm đối tƣợng chức giáo dục văn học 20 1.2.2.2 Quan niệm thể loại văn học 22 1.2.2.3 Quan niệm thiên chức nhà văn 23 1.2.3 Sáng tác Võ Quảng 24 1.2.3.1 Hai tác phẩm nằm khu vực viết cho thiếu nhi 24 1.2.3.2 Thơ 25 1.2.3.3 Truyện 26 1.2.3.4 Kịch hoạt hình 27 1.2.3.5 Tác phẩm dịch 27 1.2.3.6 Tiểu luận phê bình 27 1.2.4 Vị trí Võ Quảng văn học thiếu nhi Việt Nam 29 Tiểu kết 31 CHƢƠNG QUÊ HƢƠNG VÀ TUỔI THƠ TRONG SÁNG TÁC VÕ QUẢNG 32 Quê hƣơng tuổi thơ sáng tác thơ 32 2.1.1 Quê hƣơng qua tranh thiên nhiên cỏ 33 2.1.2 Tuổi thơ hồn nhiên rộng mở vạn vật 38 Quê hƣơng tuổi thơ Cái Thăng Chỗ đa làng 52 2.2.1 Quê hƣơng chiến tranh sống đời thƣờng 53 2.2.2 Tuổi thơ chiến tranh sinh hoạt 55 2.3 Quê hƣơng tuổi thơ truyện đồng thoại 58 2.3.1 Quê hƣơng qua tranh thực sống 59 2.3.2.Tuổi thơ ngộ nghĩnh sống động 60 Quê hƣơng tuổi thơ Quê nội Tảng sáng 62 2.4.1 Quê hƣơng Tảng sáng Quê nội 63 2.4.1.1 Bức tranh thiên nhiên tƣơi đẹp 63 2.4.1.2 Bức tranh sinh hoạt lao động giàu truyền thống văn hóa 67 2.4.1.3 Bức tranh đổi đời sau Cách mạng 70 2.4.2 Tuổi thơ Quê nội Tảng sáng 72 2.4.2.1 Tuổi thơ hồn nhiên 73 2.4.2.2 Tuổi thơ gắn bó với quê hƣơng 75 2.4.2.3 Tuổi thơ đẹp đẽ gắn kết tình bạn 77 2.4.2.4 Tuổi thơ trƣởng thành khơng khí Cách mạng 80 CHƢƠNG PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT VÕ QUẢNG 83 3.1 Khái uận phong cách nghệ thuật 83 Sự thống nh t đề tài phong cách 84 3.3 Phong cách thơ Võ Quảng 87 3.3.1 Ngôn ngữ thơ 87 3.3.1.1 Giàu hình ảnh 87 3.3.1.2 Vận dụng tài hoa thủ pháp nghệ thuật 91 3.3.2 Nhạc điệu 94 3.3.2.1 Sự linh hoạt vận dụng thể thơ 94 3.3.2.2 Sáng tạo gieo vần ngắt nhịp 99 3.3.3 Giọng điệu 101 3.3.3.1 Giọng điệu hồn nhiên, vui tƣơi đậm chất trẻ thơ 102 3.3.3.2 Giọng vui đùa, hài hƣớc 106 3.3.3.3 Giọng điệu giàu chất tự 107 3.4 Phong cách văn xuôi Võ Quảng 110 3.4.1 Ngôn ngữ 111 3.4.1.1 Ngôn ngữ sống động, giản dị 111 3.4.1.2 Ngôn ngữ giàu chất thơ 113 3.4.2 Điểm nhìn trần thuật từ nhân vật xƣng “tôi” 118 3.4.3 Cốt truyện 121 3.4.3.1 Cốt truyện phiêu lƣu đan xen yếu tố kì ảo 121 3.4.3.2.Cốt truyện có ảnh hƣởng văn học dân gian 124 3.4.4 Xây dựng nhân vật điển hình 126 3.4.4.1 Nhân vật trẻ em 126 3.4.4.2 Nhân vật ngƣời lớn 129 3.4.4.3 Nhân vật loài vật 130 Tiểu kết 131 KẾT LUẬN 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC .142 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ Ngữ văn mang tên: “Sự nghiệp văn học Võ Quảng” Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, chƣa cơng bố cơng trình khoa học khác Nếu khơng trung thực, tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2018 Ngƣời thực Đoàn Thị Bảo Trân LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy Huỳnh Như Phương, người thầy hướng dẫn thực đề tài Tôi học nhiều điều từ Thầy Xin chân thành cảm ơn lời động viên, nhắc nhở tận tình hướng dẫn Thầy suốt trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn – Đại học Quốc gia TP.HCM gieo vào lịng tơi tình u với Văn học, tận tâm truyền dạy kiến thức quý báu cho từ những ngày sinh viên đến trở thành học viên cao học Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô Hội đồng Khoa học dành thời gian quý báu để đọc nhận xét luận văn Tôi xin cảm ơn người thân tơi, giúp đỡ, động viên để tơi hồn khóa học Tơi xin dành lời cảm ơn Thầy Cơ, bạn bè khóa đồng hành chia sẻ niềm vui học hành suốt hai năm khóa học Tơi xin cảm ơn tập thể nhân viên Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM Thư viện Tổng hợp TP.HCM giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi tiếp cận nguồn tài liệu phục vụ cho việc thực luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2018 Ngƣời thực Đoàn Thị Bảo Trân MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong số nhà văn có nhiều sáng tác cho thiếu nhi, nghiệp văn học với nửa kỉ cầm bút tạo cho Võ Quảng vị trí thật đặc biệt Võ Quảng đến với văn chƣơng tuổi đời nói khơng cịn trẻ Và cho dù văn chƣơng với ông ngã rẽ muộn, Võ Quảng đến lại Gần nhƣ suốt đời văn mình, ơng miệt mài chăm sáng tác cho thiếu nhi Võ Quảng để lại cho văn học Việt Nam nói chung văn học thiếu nhi nói riêng gia tài giàu có với nhiều sáng tác nhiều thể loại từ thơ, truyện ngắn, truyện dài, kịch phim lý luận – phê bình Sáng tác ông không đƣợc bạn nhỏ u thích đón đợi mà cịn niềm lơi với nhiều bạn đọc lớn tuổi Những trang văn khơng giàu có giá trị văn học mà cịn cơng trình sƣ phạm thực thụ, cơng trình sƣ phạm mang đậm phong cách Võ Quảng với lời văn ngắn gọn, súc tích, giàu tính triết lý tình u thƣơng trẻ Có thể nói, ơng dành trang viết cho trẻ em với tất niềm say mê hứng thú Những câu chuyện ln chứa đựng tình cảm yêu thƣơng thật lớn lao đầy trách nhiệm Phần lớn sáng tác Võ Quảng trang viết cho thiếu nhi, nên nhận định nhiều nhà nghiên cứu Võ Quảng ngƣời dành đời văn cho thiếu nhi, nhà văn có vị trí đặc biệt tiến trình phát triển văn học thiếu nhi nƣớc nhà Trong bối cảnh văn học thiếu nhi cần quan tâm rộng rãi nhƣ nay, tác phẩm văn chƣơng nghiệp văn học Võ Quảng rõ ràng gợi mở vấn đề cần đƣợc nghiên cứu L ch s nghiên c u đề tài Võ Quảng bắt đầu sáng tác cho thiếu nhi từ năm 1957, trang văn Võ Quảng để lại cho nhiều hệ trẻ thơ hành trang tinh thần quý giá Sự nghiệp văn học ông khơng trải dài suốt nửa kỉ mà cịn trải rộng nhiều thể loại, từ văn xuôi, thơ, đến lý luận phê bình kịch phim hoạt hình Với văn học thiếu nhi non trẻ sau Cách mạng tháng Tám, nhà văn Võ Quảng nhà văn hệ với Nguyễn Huy Tƣởng, Tơ Hồi, Phạm Hổ,…Vì mà đến có nhiều cơng trình, nghiên cứu, tìm hiểu tác phẩm ơng Trong số cơng trình nghiên cứu Võ Quảng, nhiều hết nghiên c u Những viết đánh giá khảo sát đóng góp Võ Quảng có mặt từ sớm, phải kể đến viết hai nhà nghiên cứu có điều kiện tiếp xúc gần gũi với Võ Quảng, Phong Lê Vân Thanh Năm 1982, Vân Thanh, bƣớc tìm hiểu văn học thiếu nhi nhận thấy vai trò khai mở nhà văn Võ Quảng phận văn học số viết Năm 1984, Phong Lê đóng góp khảo sát ban đầu Võ Quảng viết “Võ Quảng truyện vùng quê, hệ trẻ thơ” Rất nhiều viết đăng báo, tạp chí chuyên ngành phác thảo đƣợc chân dung ngƣời nghiệp văn học Võ Quảng Tiêu biểu viết nhƣ: “Võ Quảng–nhà văn thiếu nhi”, “Xuân này, lại viết ông”; “Nhà văn Võ Quảng”; “Nhớ nghĩ nhà thơ Võ Quảng”, Qua viết này, bạn đọc có thêm thơng tin ngƣời đóng góp Võ Quảng Đó “ngƣời ln giữ đƣợc cho trung thành với tƣ chất sống: lành hiền tử tế” (Phong Lê, 1983, tr.108) cách nhìn nhà nghiên cứu Phong Lê Với Vân Thanh, Võ Quảng “là ngƣời đặt móng cho lý luận văn học thiếu nhi Việt Nam” (Vân Thanh, 2008, tr.56) Nhiều số viết nhà văn viết hai tác phẩm lớn đời văn ông Tảng sáng Quê nội Nhận định ý nghĩa lịch sử hai tiểu thuyết này, viết “Cách mạng tháng Tám với Quê nội Tảng sáng” Võ Quảng”, Hƣơng Mai (2008) ghi lại cảm giác nhà văn Đoàn Giỏi đọc hai tác phẩm nhƣ gặp lại “quê hương thời tiền kiếp”, để đến khẳng định hai tác phẩm rằng: 137 19 Nguyễn Văn Dân (2006) Phương pháp luận nghiên cứu văn học Khoa học xã hội 20 Lê Tiến Dũng (2003) Giáo trình lý luận văn học – Phần tác phẩm Tp.HCM: Đại học Quốc gia 21 Lê Tiến Dũng (2007) Nhà văn phong cách Tp.HCM: Đại học Quốc gia 22 Hồ Ngọc Đại (1995) Bài học gì? Hà Nội: Giáo dục 23 Hà Minh Đức (chủ biên), Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phƣơng, Trần Khánh Thành, Lý Hoài Thu (2008) Lý luận văn học Giáo dục 24 Anna Frued (1991) Tâm lý trẻ em hiểu theo phân tâm học (Nguyễn Khắc Viện biên soạn dịch) Khoa học xã hội 25 Đoàn Giỏi (2015) Đất rừng phương Nam Văn học (tái bản) 26 Đoàn Giỏi (1983) Tác phẩm ngƣời Võ Quảng, Bàn văn học thiếu nhi, (tr.112-116) Hà Nội: Kim Đồng 27 Đỗ Đức Hiểu (2000) Thi pháp đại Hà Nội: Hội Nhà văn 28 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên) (2004) Từ điển văn học (bộ mới) Thế giới 29 Nguyễn Thái Hòa (1997) Dẫn luận phong cách học Hà Nội: Giáo dục 30 Tơ Hồi (2017) Dế Mèn phiêu lưu kí (tái bản) Kim Đồng 31 Tơ Hồi (2018) Những truyện hay viết cho thiếu nhi Kim Đồng 32 Nguyên Hồng (2016) Những ngày thơ ấu, (tái bản) Văn học 33 Phạm Hổ (1983) Vài cảm nghĩ đọc thơ Võ Quảng, Bàn văn học thiếu nhi, (tr.117-119) Hà Nội: Kim Đồng 34 Phạm Hổ (2005) Chuyện hoa chuyện Hà Nội: Kim Đồng 35 Phạm Hổ (2017) Những truyện hay viết cho thiếu nhi Kim Đồng 36 Nguyên Hồng (2017) Những truyện hay viết cho thiếu nhi Kim Đồng 37 Đinh Hƣơng (2002) Nhà văn-Nhà thơ Võ Quảng: “Thơ văn góp phần hình thành nhân cách ngƣời", Sài Gịn thứ Bảy (số ngày 13.7), tr.32-33 138 38 Inadimonia (1978) Những lời bình, 512-513 Tuyển tập Võ Quảng Hội Nhà văn 39 Nguyễn Kiên (1983) Một lịng tuổi thơ, Bàn văn học thiếu nhi, (tr.103-105) Hà Nội: Kim Đồng 40 Lê Nhật Ký (2009) Nhà văn Võ Quảng với thể loại truyện đồng thoại, Tạp chí Khoa học Xã hội (số tháng 3) Tr 32-34 41 Lê Nhật Ký (2016) Truyện đồng thoại văn học Việt Nam đại Hà Nội: Giáo dục 42 Phong Lê (1983) Bàn vào câu chuyện làm thơ cho thiếu nhi, Bàn văn học thiếu nhi, (tr.23-27) Hà Nội: Kim Đồng 43 Phong Lê (1983) Võ Quảng truyện vùng quê, hệ trẻ thơ Hội văn học nghệ thuật Quảng Nam 44 Phong Lê (1998) Võ Quảng – 40 năm thơ văn cho thiếu nhi, Tuyển tập Võ Quảng (tập 2) Hà Nội: Văn học 45 Phong Lê (1999) Vẫn chuyện văn người Hà Nội: Văn hóa Thơng tin 46 Phong Lê (2001) Văn học Việt Nam đại: chân dung tiêu biểu Hà Nội: Đại học Quốc gia 47 Phong Lê (2007) Xuân lại viết ông, Nhà văn (số 6), tr 109 48 Lã Thị Bắc Lý (2000) Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975 Hà Nội: Đại học Quốc gia 49 Lã Thị Bắc Lý (2003) Giáo trình văn học trẻ em Hà Nội: Đại học Sƣ phạm 50 Phƣơng Lựu (2001) Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX Hà Nội: Văn học 51 Phƣơng Lựu (chủ biên), Nguyễn Trọng Nghĩa, La Khắc Hòa, Lê Lƣu Oanh (2002) Lý luận văn học, Tập – Văn học, nhà văn, bạn đọc Hà Nội: Đại học Sƣ phạm 52 Phƣơng Lựu (2005) Phương pháp luận nghiên cứu văn học Hà Nội: Đại học Sƣ phạm 139 53 Maria Montessori (2015) Bí ẩn tuổi thơ (Nghiêm Phƣơng Mai dịch) Tri thức 54 Nguyễn Đăng Mạnh (2002) Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn Hà Nội: Giáo dục 55 Hƣơng Mai (2008) Cách mạng tháng Tám với Quê nội Tảng sáng, Tạp chí Nhà văn, 8, 44-45 56 Ngơ Quân Miện (1982) Đồng thoại với việc bồi dƣỡng tâm hồn trẻ thơ, Vì trẻ thơ (tr.86-88) Tác phẩm 57 Trần Đức Ngôn (1996) Văn học thiếu nhi Việt Nam Hà Nội: Đại học Sƣ phạm I 58 Nguyễn Thị Nhất (1995) Nhả văn Võ Quảng vấn đề giáo dục thiếu nhi, Tuyển tập Võ Quảng (tr.456-489) Đà Nẵng 59 Huỳnh Nhƣ Phƣơng, Nguyễn Văn Hạnh (1999) Lí luận văn học, vấn đề suy nghĩ Giáo dục 60 Huỳnh Nhƣ Phƣơng (2014) Lý luận văn học (Nhập môn) Tp.HCM: Đại học Quốc gia 61 Phùng Quán (2013) Tuổi thơ dội (tái bản) Văn học 62 Vân Thanh (1974) Tìm hiểu đặc điểm đồng thoại, Tạp chí Văn học, 4, 57-61 63 Vân Thanh (1982) Truyện viết cho thiếu nhi chế độ Hà Nội: Khoa học Xã hội 64 Vân Thanh (2002) Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam Từ điển Bách Khoa 65 Vân Thanh (2008) Nhớ nghĩ nhà văn Võ Quảng, Nhà văn, 6, 55-56 66 Nguyễn Hiền Thảo (2003), Nhà văn Võ Quảng: “Cần khuấy động phong trào viết cho thiếu nhi”, Sài Gịn giải phóng, 14/6, 32-33 67 Đỗ Lai Thúy (2012) Chất thơ văn xuôi, Quân đội nhân dân, 10, 23-24 68 Chu Quang Tiềm (2013) Tâm lý văn nghệ T.p Hồ Chí Minh: Tổng hợp 140 69 Hoàng Tiến (1983) Thanh nhạc câu từ văn xuôi Võ Quảng, Bàn văn học thiếu nhi (tr.144-146) Kim Đồng 70 Hoàng Tiến (2001), Võ Quảng, đời từ cách mạng sang văn chƣơng, Nhà văn (Số 2) tr.64 – 66 71 Võ Gia Trị (2003) Một mùa xuân nghệ thuật tình yêu trẻ, Quy luật văn chương (tr.13-19) Văn hóa - Thơng tin 72 Bùi Thanh Truyền (2015) Nẻo vào văn học thiếu nhi Văn học 73 Nguyễn Huy Tƣởng (2017) Những chuyện hay viết cho thiếu nhi Kim Đồng 74 Tzvetan Todorov (2014) Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào - Lê Hồng Sâm dịch) Đại học Sƣ phạm 75 Xuân Tùng (1983), Võ Quảng với Quê nội, Bàn văn học thiếu nhi (160162) Kim Đồng C Tài iệu tham khảo internet 76 Nguyên An (2011) Nhà văn Võ Quảng – ngƣời bạn lớn tuổi thơ Báo Văn nghệ quân đội (số ngày 8/7/2011) Truy xuất từ: 77 http://vannghequandoi.com.vn/Van-hoc-voi-nha-truong/Nha-van-Vo-Quangnguoi-ban-lon-cua-tuoi-tho-4157.html 78 Thu Hà (2014) Nhà văn Võ Quảng: Trọn đời dành cho văn học thiếu nhi Báo Đà Nẵng (số ngày 04/06/2014) Truy xuất từ: 79 http://www.baodanang.vn/tac-gia-xu-quang/201406/nha-van-vo-quang-trondoi-danh-cho-van-hoc-thieu-nhi-2333806/ 80 Duy Hiển (2013) Tác phẩm Quê nội nhà văn Võ Quảng: “Cận cảnh” sinh động cách mạng tháng Tám năm 1945 Quảng Nam Báo Quảng Nam Truy xuất từ: http://www.baoquangnam.vn/van-hoa-van-nghe/van- hoa/201308/tac-pham-que-noi-cua-nha-van-vo-quang-can-canh-sinh-dong-vecach-mang-thang-tam-nam-1945-o-quang-nam-335256/ 81 Văn Thành Lê (2017) Tình yêu lẽ sống nhà văn Võ Quảng Báo Đà Nẵng (số ngày 13/10/2017) Truy xuất từ: http://www.baodanang.vn/tac-giaxu-quang/201710/tinh-yeu-va-le-song-cua-nha-van-vo-quang-2574320/ 141 82 Hà Linh (2010) Võ Quảng – ngƣời trọn đời cho thiếu nhi Báo Vnexpress (số ngày 28/5/2010) Truy xuất từ: 83 https://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/vo-quang-nguoi-het-minhva-tron-doi-cho-thieu-nhi-2136662.html 84 Lã Thị Bắc Lý (2015) Cảm nhận văn học thiếu nhi đầu kỷ XXI Hội Nhà văn Hải Phòng, (đăng ngày 27/5/2015) Truy xuất từ: 85 http://vanhaiphong.com/ly-luan-phe-binh/1832-cm-nhn-v-vn-hc-thiu-nhi-vitnam-u-th-k-xxi-la-thi-bc-ly.html 86 Lã Thị Bắc Lý (2012) Văn học thiếu nhi từ đầu đổi Văn nghệ quân đội, (số ngày 15/6/2012) Truy xuất từ: http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binhvan-nghe/Van-hoc-thieu-nhi-Viet-Nam-tu-dau-doi-moi-2306.html 87 Thanh Quế (2014) Võ Quảng – ông già nhân hậu Nhà văn Tp.Hồ Chí Minh, (số ngày 14/9/2014) Truy xuất từ: http://www.nhavantphcm.com.vn/chandung-phong-van/vo-quang-ong-gia-nhan-hau.html 88 Nguyễn Huy Thắng (2010) Nhà văn Võ Quảng: Ngƣời dành trọn tâm huyết cho văn học thiếu nhi Báo Dân trí, (số ngày 25/20/2010) Truy xuất từ: http://dantri.com.vn/phong-su-ky-su/nguoi-danh-tron-tam-huyet-cho-van-hocthieu-nhi-1275276876.htm 89 Thi Thi (2010) “Quê nội” “Anh đom đóm” Võ Quảng: Vẫn sinh động mẻ Báo Hà Nội mới, (số ngày 4/6/2010) Truy xuất từ: 90 http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Van-hoa/336359/que-noi-va-anh-dom-domcua-vo-quang-van-sinh-dong-va-moi-me 142 PHỤ LỤC Một số thơ tiêu biểu Võ Quảng GÀ MÁI HOA Một buổi sớm mai Trời chưa bừng sáng Con gà trống xám Đập cánh ó, o! Nghe tiếng gọi to Mái hoa bừng mắt Kêu tiếng "oắc"! Nhảy khỏi chuồng Chúng hẹn ngồi vườn Chia hạt ngơ hạt thóc Chúng dạo quanh nhà bếp Chia mẩu sắn mẩu khoai Bên bờ ao Trống xám uống ngụm nước Bóng hai gà Đáy nước rung rinh *** Bỗng mái hoa đổi nết Cái đầu nghếch nghếch Cái cổ thon thót Nó kêu: Tót, tót, tót! Nó nhảy lên bàn Nó đạp ngã bát Bát rơi đánh đốp! Trống xám giật Vụt khỏi gầm giường Nghểnh cổ kêu: ót! Mèo mướp đánh thót 143 Nhảy lên phên Tý chạy kêu lên: - Đợi tao lấy thóc! Đợi tao lấy thóc! Gà dún Nhắm chiều cao Nhảy lên gác Nhưng trượt chân Ngã lộn phèo "Tạch, tạch, tạch!" Tro bụi nhà Tung bay mù mịt Mẹ Tý vừa Tý chạy lại mách - "Gà tót, tót Sục sạo kiếm ăn! Nó nhảy lên bàn Nó làm vỡ bát" Tý ngỡ mẹ gắt Nhưng mẹ lại cười Mẹ chẻ tre tươi Mẹ đan sọt Mẹ đem mẹ lót Những rác, rơm Mẹ đặt sọt lên Bên gác Mẹ cho Tý nhốt Vì tưởng rằng: Gà đói sục ăn Chính gà tìm ổ Mỗi buổi sớm mai 144 Mái hoa gác - Cục, cục, cục, tác! Trống xám đứng dưới: - Cục, cục, cục, tác! Rồi ngỗng: cạc, cạc! Rồi vịt: gắp, gắp! Rồi lợn: ịt, ịt! Và Tý nhảy nhót Bắt nhịp mái hoa: - Cục, cục, cục, tác! *** Nhà lại vắng Trống xám đâu Nép xó bếp Đàn ngỗng đứng lặng im Con vịt mắt lim dim Nhìn mưa rơi bờ dậu Chó khoanh trịn trấu Mèo ngái ngủ đầu phên Mái hoa ln ngày đêm Cứ nằm lì gác Mặt trời khỏi lùm tre Ngoài sân nắng gắt Xa xa nghe dìu dặt Tiếng cu gáy hồi Mẹ bảo: Đến Cho đàn gà xuống ổ Mẹ đặt thang Leo mở gút lạt Mẹ "xuống" đàn gà Mười gà Màu vàng mượt 145 Con mắt đen huyền Ngơ ngác! Cái mỏ tí hon Liếc chiếc! Cái chân tí hon Run run! Tý bốc Sờ nghe mát rợi Xoắn xa, xoắn xít Tý chạy bốc thóc Tý chạy múc nước Giúp mẹ nhốt gà (Trích Tuyển tập Võ Quảng, 1998) ANH ĐOM ĐĨM Mặt trời gác núi Bóng tối lan dần Anh Đóm chuyên cần Lên đèn gác Theo gió mát Anh êm Đi suốt đêm Lo cho người ngủ Bờ tre rèm rủ Yên giấc Cò Con Một đàn chim non Trong ngủ ngáy Ao không động đậy Lau lách ngủ yên Một Chim Khuyên Nằm mê ú 146 Tiếng chị Cò Bợ: - “Ru ru hời! Hỡi bé Ngủ cho ngon giấc! Chém cha lũ giặc Phá giấc trẻ thơ! Giết Tằm nhả tơ Giết Ong làm mật!” Ngồi sơng thím Vạc Lặng lẽ mị tơm Bên cạnh Hôm Long lanh đáy nước Từng bước, buớc Vung đèn lồng Anh Đóm quay vịng Như bừng nở Như rực rỡ Rụng vườn cam Rụng dọc bờ xoan Vườn cau, vườn chuối Gà đâu túi bụi Gáy sáng đằng đông Tắt đèn lồng Đóm lui nghỉ (trích Anh Đom Đóm, 1970) 147 AI DẬY SỚM Ai dậy sớm Bước nhà Cau xoè hoa Đang chờ đón! Ai dậy sớm Đi đồng Cả vừng đơng Đang chờ đón! Ai dậy sớm Chạy lên đồi Cả đất trời Đang chờ đón! (trích Anh Đom Đóm, 1970) AI CHO EM BIẾT Ai cho em biết Bất lúc Cho biết Cứ vào độ Tết Vườn em trở đẹp Khơng lúc bì? Hoa cải li ti Đốm vàng óng ánh Hoa cà tim tím Nõn nuột hoa bầu Hoa ớt trắng phau Xanh lơ hoa đỗ Cà chua vừa độ Đỏ mọng trĩu cành 148 Xanh ngắt hàng hành Xanh lơ cải diếp Ai cho em biết Bất lúc Cho biết Vườn em trở đẹp Đẹp vào độ Tết Đẹp chẳng ngờ? Có phải đẹp nhờ Mẹ em vun xới? Hay xuân tới Nắng ấm trời êm? Hay lịng em Vui mừng Tết đến? (Trích Tuyển tập Võ Quảng, 1998) Danh mục tác phẩm Võ Quảng: 2.1 Văn xuôi: Cái lỗ cửa – truyện (1959) Cái Thăng – truyện (1961) Chỗ đa làng – truyện (1964) Cái mai – truyện (1967) Những áo ấm – truyện (1970) Quê nội – truyện dài (1973) Bài học tốt – truyện (1975) Tảng sáng – truyện dài (1978) Vượn hú – truyện (1993) 10 Kinh tuyến, vĩ tuyến (1995) 11 Chuyện kể Đầm Vạc (2002) 12 Tuyển tập Võ Quảng – tập (NXB Hội Nhà văn) 149 13 Tuyển tập Võ Quảng (NXB Đà Nẵng) Thơ Gà mái hoa (1957) Thấy hoa nở (1962) Nắng sớm (1965) Anh Đom Đóm (1970) Măng tre (1972) Quả đỏ (1980) Ánh nắng sớm (1993) Tôi (2004) 2.3 Tác phẩm d ch Đông Kisốt Ngƣời anh rừng Xecvut Một số truyện Marcel Proust 2.4 K ch phim hoạt hình Những áo ấm Sơn Tinh – Thủy Tinh Con 2.5 Lý uận – phê bình Hơn 50 viết đăng rải rác báo tạp chí Phụ ục hình ảnh tác giả (Nguồn: Võ Quảng – Con người & tác phẩm ) 150 Hình Lễ tƣởng niệm Võ Quảng Đà Nẵng Hình Nhà văn Võ Quảng bạn bè 151 Hình Võ Quảng nhận Huân chƣơng Độc ập ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐOÀN THỊ BẢO TRÂN SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA VÕ QUẢNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành VĂN HỌC VIỆT... thảo đƣợc chân dung ngƣời nghiệp văn học Võ Quảng Tiêu biểu viết nhƣ: ? ?Võ Quảng? ??nhà văn thiếu nhi”, “Xuân này, lại viết ông”; “Nhà văn Võ Quảng? ??; “Nhớ nghĩ nhà thơ Võ Quảng? ??, Qua viết này, bạn... nhận diện rõ khác văn học thiếu nhi văn học ngƣời lớn Nhƣ vậy, khẳng định, tiểu luận phê bình văn học phần làm nên thành tựu đa dạng nghiệp văn học Võ Quảng Nhà văn số nhà văn, nhà thơ thiếu

Ngày đăng: 14/04/2021, 18:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w