Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 177 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
177
Dung lượng
3,39 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN …………… NGUYỄN THỊ TÌNH SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA ĐƠNG HỒ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ VĂN NHƠN Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ ngữ văn mang tên: “Sự nghiệp văn học Đông Hồ” Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, chưa công bố cơng trình khoa học khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng năm 2013 Người thực Nguyễn Thị Tình Ý kiến cán hướng dẫn: LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn thầy Võ Văn Nhơn tận tâm nhiệt tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Xin cảm ơn q thầy Khoa Văn học Ngôn ngữ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, tất thầy cô tham gia giảng dạy chuyên đề cho lớp Cao học Văn học Việt Nam khóa 2010 - 2012, cung cấp truyền đạt cho tảng kiến thức vững suốt thời gian học tập trường Cảm ơn cô Thanh Hoa cung cấp cho tư liệu quí giá liên quan đến đời nghiệp Đông Hồ Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người đặc biệt thương yêu, động viên tạo điều kiện để tơi kịp hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh ngày 16 tháng năm 2013 Người thực Nguyễn Thị Tình MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý do, mục đích chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 13 CHƯƠNG 1: ĐÔNG HỒ - THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP 15 1.1 Đôi nét thân 15 1.2 Sự nghiệp Đông Hồ 19 1.2.1 Một nhà thơ, nhà giáo tâm huyết 19 1.2.2 Một nhà báo, nhà kinh doanh văn hóa 25 CHƯƠNG 2: SỰ NGHIỆP NGHIÊN CỨU VÀ DỊCH THUẬT CỦA ĐÔNG HỒ 37 2.1 Nghiên cứu văn học 37 2.1.1 Sưu tầm, biên soạn Truyện Song Tinh 37 2.1.2 Hà Tiên thập cảnh Đường vào Hà Tiên 48 2.1.3 Úc Viên thi thoại 51 2.1.4 Văn học Hà Tiên 60 2.1.5 Các nghiên cứu phê bình Truyện Kiều 71 2.2 Nghiên cứu quốc ngữ 77 2.3 Nghiên cứu văn hóa lịch sử 80 2.4 Dịch thuật 87 CHƯƠNG 3: SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC VĂN HỌC CỦA ĐÔNG HỒ 92 3.1 Thơ ca 92 3.1.1 Các giai đoạn sáng tác 92 3.1.2 Những nguồn thi hứng 94 3.1.2.1 Tình cảm thầy trò, bè bạn 94 3.1.2.2 Tình u đơi lứa 98 3.1.2.3 Tình yêu quê hương đất nước 104 3.1.3 Đặc điểm nghệ thuật 114 3.1.3.1 Ngôn ngữ thể thơ 114 3.1.3.2 Giọng điệu có chuyển biến qua giai đoạn sáng tác 129 3.2 Văn xuôi 124 3.2.1 Các chủ đề bật 124 3.2.1.1 Tình cảm gia đình 124 3.2.1.2 Tình yêu quê hương đất nước 130 3.2.2 Đặc điểm nghệ thuật 135 3.2.2.1 Lối văn trang trọng, đẽo gọt 135 3.2.2.2 Văn xuôi đậm chất thơ 138 KẾT LUẬN 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 PHỤ LỤC 152 DẪN NHẬP Lý do, mục đích chọn đề tài: Trong thập niên đầu kỉ XX, đời sống văn học nước ta có chuyển biến mạnh mẽ góp phần làm nên diện mạo cho văn học Việt Nam Sự đời văn học quốc ngữ Nam Bộ nửa đầu kỷ XX yếu tố làm nên thay đổi Hòa chung dòng chảy văn học nước, vùng văn học có đời sống sôi với nhiều nhà văn, nhà thơ nhiều tác phẩm đặc sắc, có giá trị góp phần quan trọng hoàn chỉnh tranh văn học giai đoạn Sau thời gian dài bị giới nghiên cứu, phê bình lãng qn, nhắc tới nhiều lý chủ quan khách quan khác nhau, lý quan trọng điều kiện hồn cảnh lịch sử khơng cho phép nên việc nghiên cứu văn học quốc ngữ Nam Bộ nhiều hạn chế Tuy nhiên, khoảng 20 năm trở lại đây, tình hình nghiên cứu văn học miền Nam bắt đầu khởi sắc, bước đầu có thành tựu Nhiều cơng trình nghiên cứu thực nhằm mục đích khơi phục lại giá trị vốn có vùng văn học này, trả lại vị trí xứng đáng văn chương nước nhà sau năm bị phủ vùi Bên cạnh số gương mặt bật biết đến từ trước Hồ Biểu Chánh, Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của…nhiều nhà văn tưởng chừng bị lãng quên “chiêu tuyết” như: Nguyễn Chánh Sắt, Phú Đức, Bửu Đình, Tân Dân Tử, Manh Manh nữ sĩ…Dù vậy, cịn nhiều tác giả đóng góp cho lịch sử văn học Nam Bộ ngày chưa nghiên cứu, tìm hiểu cách đầy đủ, có Đông Hồ Đông Hồ không nhà thơ, nhà văn, nhà giáo, nhà nghiên cứu tiếng đất Hà Tiên mà ơng cịn biết đến với tư cách người cống hiến đời cho nghiệp gìn giữ quốc văn, quốc ngữ Đó lý thứ thúc thực cơng trình nhằm góp phần tìm hiểu phần diện mạo tranh văn học quốc ngữ miền Nam nửa đầu kỷ XX, thông qua việc nghiên cứu văn nghiệp Đông Hồ Lý thứ hai khiến chọn đề tài để nghiên cứu Đơng Hồ bốn văn sĩ ưu tú đất Hà Tiên - nơi có truyền thống văn chương với tao đàn Chiêu Anh Các lẫy lừng thời Đông Hồ với người bạn đồng tâm Mộng Tuyết, Trúc Hà Lư Khê tạo nên “Hà Tiên tứ tuyệt”, có đóng góp quý giá cho lịch sử văn học, văn hóa Nam Bộ nói riêng Việt Nam nói chung Vì vậy, việc nghiên cứu nhóm văn nhân nhiều người lưu tâm ý Bên cạnh nghiên cứu, giới thiệu “Hà Tiên tứ tuyệt” có từ lâu, chúng tơi nhận thấy có hai cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh đời nghiệp Mộng Tuyết Trúc Hà thời gian gần Lư Khê danh sĩ Hà Tiên lại biết đến nhiều với tư cách chồng Manh Manh nữ sĩ Riêng Đơng Hồ, lâu nhà nghiên cứu, phê bình nhắc đến ông viết nhỏ giới thiệu cách khái quát chưa sâu vào nghiên cứu toàn đời nghiệp ơng, thiếu sót Với vai trị nhà văn, Đơng Hồ đóng góp cho văn học nước nhà nghiệp văn chương phong phú đa diện, gồm nhiều thể loại: thơ ca, văn xuôi, biên khảo, dịch thuật, nghiên cứu phê bình…Bên cạnh ơng cịn nhà giáo, nhà báo tâm huyết với nghề, nhà kinh doanh văn hóa uy tín Việc nghiên cứu văn nghiệp Đông Hồ, đặc biệt mảng sáng tác nghiên cứu văn học việc làm cần thiết có ý nghĩa Luận văn nhằm mục đích giới thiệu cách bao qt có hệ thống đời nghiệp văn học Đơng Hồ Qua góp phần phát thêm đóng góp Đơng Hồ diện mạo văn học Nam Bộ nói riêng văn học Việt Nam nói chung kỉ XX Cũng mong ước người nghiên cứu trước, hy vọng có người tiếp tục nghiên cứu Lư Khê để “Hà Tiên tứ tuyệt” ngày hoàn thiện tranh văn học quốc ngữ Nam Bộ hôm Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Đông Hồ đánh giá người đa tài mảnh đất Nam Bộ kỉ XX Ơng khơng nhà thơ nhà văn tiếng mà nhà báo, nhà giáo tha thiết với nghề Đương thời sau, có nhiều nhà nghiên cứu, nhiều bạn văn chương viết nhiều ông, dù viết ngắn cảm nhận tác phẩm nhà thơ, nhà nghiên cứu văn học Đông Hồ mang đến cho nhìn đa diện người Có thể điểm qua số cơng trình nghiên cứu, viết ông sau: 2.1 Trước năm 1945 Trước năm 1945 có cơng trình, viết Đơng Hồ như: Tự ngơn Phạm Quỳnh (1928), Một người có cơng với quốc văn: Ơng Đơng Hồ Trọng Tồn (1932), Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh (1941), Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan (1942), Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm (1943) Người viết Đông Hồ tác phẩm ơng có lẽ Phạm Quỳnh - chủ nhiệm kiêm chủ bút báo Nam Phong, tờ báo mà Đơng Hồ có đăng nhiều Xuất sắc cả, làm cho ông tiếng lệ ký Linh Phượng (Nam Phong số 128 / 1928) Đăng Nam Phong ấy, thân Đông Hồ nghĩ để thay cho lời cáo phó khóc vợ mà thơi, chẳng ngờ ông Thượng Chi thưởng thức viết dòng tự ngôn chia buồn, độc giả hoan nghênh đặc biệt Qua lời giới thiệu Thượng Chi, độc giả thấy Đơng Hồ nhà văn giàu tình cảm “một người tri kỷ với quốc văn người bạn quý chí Hoặc khảo lịch sử Hà Tiên, thuật du lịch Phú Quốc, bàn luận văn chương, cảm thái thời thế, lời văn ông thành thực thiết tha, mà chan chứa lịng ưu ái”.[24, 9] Nói tình lâm ly cảm động Linh Phượng ký, Phạm Quỳnh có so sánh thú vị, so sánh với khóc cháu Hàn Thối Chi bên Tàu Vẫn biết so sánh khập khiễng, nhiên khơng có sở, hẳn vị chủ bút báo Nam Phong không lời Mấy dịng tự ngơn phác họa nét khả văn phong nhà văn Đông Hồ Đáng ghi nhận viết Trọng Tồn - Một người có cơng với quốc văn: Ơng Đơng Hồ đăng Nam Phong (số 173, tháng 6/1932) Đây cơng trình khái quát đời nghiệp Đông Hồ từ học tiểu học lúc nhà thơ, nhà giáo tiếng, tình tri kỷ Đơng Hồ quốc văn Trọng Tồn viết: “Đó tơi muốn nói đời ơng có dun với văn chương mà tình dan díu ơng với chữ Quốc ngữ có mối ân đằm thắm Văn chương thật chẳng phụ ơng, mà đáp lại thâm tình kia, Quốc ngữ giúp cho ông gây dựng nên nghiệp, tất ông chung thủy mà kết nên mối tình duyên thiên thu giai lão”[89, 574] Bài viết tỉ mỉ cho thấy tài hoa Đông Hồ nhiều lĩnh vực văn chương, hội họa, điêu khắc Tác giả liệt kê nhiều lối văn Đông Hồ văn khảo cứu, văn du ký, văn nhật ký, văn diễn thuyết, luận thuyết kèm với ví dụ cụ thể, sinh động Đặc biệt, Trọng Toàn nhấn mạnh đến tài làm thơ Đông Hồ với nhiều thể loại từ ngũ ngôn, thất ngôn, đường luật, cổ thể, liễn đối, từ phú, đến lục bát, hát nói “Ơng Đơng Hồ có tiếng tài làm thơ, lối thơ nhã trang nghiêm, nếp tinh thần thơ cổ mà hàm có giọng bóng bẩy nhẹ nhàng, tình cảm lãng mạn thơ mới” [86, 576] “thơ Đường luật trang trọng tề chỉnh mà đến thơ lục bát nhẹ nhàng dí dỏm lắm, lời mau mà chuyện rõ, gần lối ca dao” [86, 578].Ngoài ra, tác giả nói qua mảng dịch thơ Tây Đơng Hồ với bài: Cái bình vỡ, Đưa lấy chồng, Cõi tinh thần Nhìn chung, với 12 trang viết, coi tư liệu đầy đủ quý báu đời văn nghiệp Đông Hồ trước năm 1945 Năm 1941, hợp tuyển nghiên cứu phê bình phong trào Thơ nước ta - Thi nhân Việt Nam đời (Nxb Văn học, Hà Nội, 1941) Bên cạnh nhiều nhà thơ người miền Bắc, miền Trung, Hoài Thanh nhắc đến hai nhà thơ “vốn chân trời khác” Đông Hồ Mộng Tuyết Riêng Đơng Hồ, Hồi Thanh ghi nhận tài thơ đóng góp ơng tiếng nói dân tộc Theo đó, tác giả cơng trình giới thiệu với bạn đọc thơ tập Cô gái xuân Đông Hồ: Cô gái xuân, Mua áo, Tuổi xuân Bốn Với nội dung ca ngợi tình u tuổi trẻ, tác giả xem Đông Hồ “là người thứ đưa vào thi ca Việt Nam vị bát ngát tình yêu trăng thanh, tiếng sóng”[82, 293] Vũ Ngọc Phan cơng trình Nhà văn đại (Nxb Thăng Long, Sài Gịn, 1942) có nhận xét xác đáng văn nghiệp Đông Hồ Mở đầu viết, tác giả đánh giá cao vai trị Đơng Hồ văn hóa miền Nam: “Gần đây, Nam, số thi nhân ngày nên nói đến thơ Nam Kỳ, phải nhớ đến thi sĩ Đông Hồ, người viết có giá trị tạp chí Nam Phong”[77, 153] Tiếp theo, Vũ Ngọc Phan đưa nhận định giọng văn Đông Hồ hồi viết Linh Phượng ký, hạn chế thứ văn đẽo gọt, lời nhiều ý, lời tràn lan mà ý quanh co, không hết nhìn chung “một văn hay” Nhận xét thơ ca, bên cạnh thơ có giá trị, theo Vũ Ngọc Phan, tập Thơ Đơng Hồ có phần đặc sắc so với thi gia Nam Kỳ Phan Văn Trị, Tôn Thọ Tường giọng thơ lúc không hay cho Trái lại, nhà nghiên cứu lại cho thơ dịch Đông Hồ khéo lắm: “dịch khơng phải lối gị chữ, bó câu mà nghĩa Đọc riêng dịch thơ dịch” [77, 158] Nói đến Thơ Đơng Hồ tập Cơ gái xuân, Vũ Ngọc Phan cho rằng: “Đông Hồ chịu ảnh hưởng Thơ đường tả thực, ông giữ giọng tao lối thơ cũ Đó điều đặc sắc vậy” [77, 160] Ngoài ra, tác giả đưa nhận xét sơ số tác phẩm văn xi Đơng Hồ Hồi cảm, Thăm đảo Phú Quốc, Hà Tiên Mạc thị sử Tóm lại, qua nhận xét xác đáng, có khen, có chê Vũ Ngọc Phan tác phẩm Đông Hồ, tìm thấy giá trị hạn chế tác phẩm ông Năm 1943, nhà nghiên cứu Dương Quảng Hàm xuất công trình Việt Nam văn học sử yếu Đây coi sách giáo khoa dùng cho bậc trung học 158 ngâm vịnh ngâm vịnh bao cảnh tình ngồi đời mà thơi Chứ chưa kể phê bình văn học có tính cách đầy đủ, có ý định, có mục đích hẳn hoi Kể phê bình Truyện Kiều mà có mục đích có ý định, theo tơi biết, ơng Phạm Quỳnh khoảng năm 1920 (Nam Phong số 30) Sau ơng Tùng Vân Nguyễn Đơn Phục (N.P số 49?) Vắng lúc, khoảng năm 1924 – 1925 ban văn học hội Khai Trí Tiến Đức làm lễ kỷ niệm cụ Tiên Điền, nhà văn nước đem Truyện Kiều phê bình bàn bạc ln Báo Nam Phong phải mở riêng mục “Bàn góp Truyện Kiều” Cịn nhớ ơng Vũ Đình Long (N.P 811924), Nguyễn Tường Tam (N.P 81 – 1924), Nguyễn Triệu Luật (N.P 81-1924) phê bình văn chương, nhân vật, luân lý triết lý, đến câu cịn sai, chỗ cịn ngờ nghĩa Sau ơng ơng Mai Khê (N.P 99-1925), ơng Đồ Nam Tử (N.P 125, 126 – 1928), ông Tùng Hoa, đến người Pháp, ông Reué Crayssac, sau dịch xong Truyện Kiều thơ Tây, viết tựa thực dài, phê bình cách tế nhị phương diện văn học đến phương diện luân lý tôn giáo xã hội nước ta Bài tựa có đem diễn thuyết (25-11-1926) nhan đề Truyện Kiều xã hội Á Đơng Dẫu có bị ơng Ngơ Đức Kế, nhà thi sĩ cố, kích bác báng bỏ cách tàn nhẫn, Truyện Kiều người nước ta coi có giá trị, Truyện Kiều ngâm ngợi đến ln (xem Hữu Thanh tạp chí số 21, ngày 1-9-1924) Năm 1929, báo Phụ Nữ Tân Văn mở trưng cầu ý kiến nhà văn, nêu lên câu hỏi: Cô Kiều nên khen hay nên chê? Thì Kiều lại bị đem phê bình độ Người khen mà người chê nhiều, người ta cịn nhớ ơng Trần Trọng Kim có giá trị ơng biết ngồi câu hỏi khơng có nghĩa báo Phụ Nữ mà phê bình Truyện Kiều mặt khác 159 Ơng bảo Truyện Kiều để diễn tả luật nghiệp báo, thuyết nhân nhà Phật khiến cho Truyện Kiều có ý nghĩa triết lý cao xa (xem Phụ Nữ Tân Văn ngày 22-8-1929) Mới báo Văn học tạp chí, ơng Trương Tửu lại đem Truyện Kiều phê bình theo phương pháp mẻ * * * Đã có nhiều nhà phê bình tự nhiên nhà giữ quan niệm muốn cho phê bình phơ diễn rõ rệt hết quan niệm mình, muốn cho thuyết chủ trương vững vàng khơng khỏi bút có chỗ thiên kiến Xét phê bình từ trước, thực có nhiều có giá trị Nhưng phần nhiều, có phần q đáng Tơi muốn nói khơng tự nhiên dễ dàng nhà phê bình khơng lấy thường tình xét nét, mà lập luận mơt cách gị gập cầu kỳ, lập dị Chỗ khen chỗ chê, nhiều chỗ, tâm tác giả định làm Theo nghĩ, muốn phê bình văn cổ, Truyện Kiều cho cơng bình, nên xét tác giả tâm lý giản phác túy, quan niệm thơng thường theo tính cách xã hội ta mà Trước sau, nhà phê bình nhiều ý kiến, nhiều quan niệm, tơi bàn qua bốn nhà sau nầy bốn ý kiến xung đột hẳn nhau, chứng minh cho lời tơi nói tơi muốn đem bàn bạc lại * * * Ông Phạm Quỳnh, muốn cổ động cho quốc ngữ, nhiệt thành việc vun đắp quốc văn, muốn cho người nước sinh lòng yêu mến tiếng nước nhà, tin tương lai tốt đẹp quốc ngữ, đem Truyện Kiều làm tiêu biểu, làm chứng quốc văn ta chải chuốt, lọc lõi, ca 160 tụng Truyện Kiều, ca tụng cụ Tiên Điền, phóng bút, ơng ca tụng cô Kiều Bỏ phương diện văn chương, ông bước qua phương diện luân lý đạo đức, ông đến bảo sách Kiều sách thánh thư phúc âm cho dân tộc Vâng, ơng nói ông bảo văn chương Truyện Kiều đáng đem làm mẫu mực khuôn phép cho người học làm quốc văn, biết thế, thực Kiều, nhân vật tưởng tượng, người anh thư, tài nữ đáng tôn sùng Trưng, Triệu, Thị Điểm, Xuân Hương, Thanh Quan 2) Cũng q nhiệt thành mà ơng Ngơ Đức Kế nắm làm nhược điểm để cơng kích cách tàn nhẫn Ơng nghè Ngơ, đứng phương diện trị, có điều bất mãn với ông Phạm, tỏ ý phản đối ông Phạm, lấy Truyện Kiều làm trận Thực ra, ông nghè Ngô biết thơ Kiều, có giá trị văn học, muốn cơng kích ơng chủ bút báo Nam Phong, ơng thóa mạ Kiều, ơng bảo Truyện Kiều dâm thư, tà thuyết, ông mắng người làm, mắng người đọc, ông cho bọn ca tụng Truyện Kiều, ca tụng cụ Tiên Điền phường đĩ thỏa lẳng lơ Là điều đáng 3) Ông Trần Trọng Kim cho tác giả Truyện Kiều muốn phô diễn luật nghiệp báo, thuyết nhân nhà Phật Nhân ấy, ấy, trồng dưa dưa, trồng đậu đậu Người từ thiện hẳn hoi báo đền hạnh phúc, điều hoan lạc; kẻ gian ác điêu ngoa bị trả khổ sở điêu đứng Truyện Kiều sách luân lý, đạo đức, hầu thành kinh nhà chùa Là ý kiến xa xôi cách lập luận miễn cưỡng 4) Vì vịn ý kiến ơng Trần mà ơng Trương Tửu xa ngồi ý nghĩa tính cách Truyện Kiều Ơng đồng ý với ơng Trần; đinh ninh chắn Bởi ông nhận Truyện Kiều chứng minh cho thuyết nghiệp báo, luật nhân quả, sau xét thấy khơng đúng, ông thất vọng Ông bảo cụ Tiên Điền hiểu lầm luật nhân Ông dựa theo học thuyết nghệ thuật mới, quan niệm tâm lý mà phân khảo phê bình khiến cho cách lập luận, Truyện Kiều hỏng toét 161 Thực Truyện Kiều khơng hỏng mà phê bình ơng hỏng Hỏng muốn phê bình Truyện Kiều mà ơng khơng theo nó, ơng khơng đặt quan niệm tư tưởng ơng vào kỷ trước mà ơng bắt theo khuôn khổ luật phép ông đặt sẵn, ơng thấy khơng rập theo khn phép ông, ông cho không * * * Ngồi bốn nhà phê bình ra, cịn loanh quanh câu hỏi: Cô Kiều nên khen hay nên chê, người bảo nên khen hết lời ca tụng, tìm hết cách để bênh vực Người bảo nên chê hết lời mắng mỏ, tìm hết cách để báng bổ Phần nhiều phê bình gần đây, thường nêu lên học thuyết, danh từ to lớn, khiến cho phê bình “chng”, cho độc giả để ý Theo phương pháp mới, quan niệm mới, lại lấy nghệ thuật lối viết tiểu thuyết ngày mà phê bình văn cũ cịn sai lầm * * * Câu hỏi: Cô Kiều, hay nhân vật truyện, nên khen hay nên chê câu hỏi vơ nghĩa Vả khơng quan hệ cả, cụ Tiên Điền có phải định làm sách luân lý để dạy đời đâu Còn xét tâm lý học, luân lý học mà bảo rằng: người truyện, chỗ nầy nên nầy, chỗ nên kia, cách kết cấu nên bớt đoạn nầy, thêm đoạn khác vân vân, nhân mà khen, chê tác giả, lời bàn ngớ ngẩn cụ Tiên Điền phải đâu Nhất Linh, Khái Hưng, hay Thế Lữ, Nguyễn Công Hoan nghĩa người chịu ảnh hưởng Tây học nhà phê bình Xét tâm lý cụ Tiên Điền, phê bình truyện Thúy Kiều, không nên xét tâm lý éo le, quan niệm phiền phức mà nên xét tâm lý giản phác 162 theo quan niệm túy xã hội ta Và nên tìm xét tâm, ý định tác giả viết truyện mà thơi Xét thế, tơi tưởng có phần gần với tâm lý quan niệm tác giả cụ Tiên Điền khơng phải nhà tâm lý học, nhà xã hội học, nhà luân lý học theo với nghĩa Cụ Tiên Điền, tác giả khúc Đoạn trường tân thi sĩ, nhà thi sĩ có thiên tài, thiên tài có, biết đem tiếng nói nước nhà lúc cịn ngặt nghèo bề bộn, bị học giả nước xem thường, mà tả vẽ cảnh vật, tính tình dân tộc Truyện Kiều tranh xã hội nước Việt Nam khoảng trăm năm trước đây, thời kỳ điên đảo loạn lạc tơi bời Trong tác giả ngụ ý gởi tâm để tỏ nỗi đau thương, tình nhớ tiếc thời đại cũ Như tơi nói, phê bình Truyện Kiều, nên tìm xét tâm chỗ dụng ý tác giả viết truyện: Cụ Tiên Điền vốn giòng dõi nhà Nho thần triều Lê Cha ông đời ăn lộc vua Lê Khi cụ lớn lên gặp hồi biến loạn, họ Lê bại vong Cụ chưa thức nhận quan tước vua Lê, lòng riêng âm thầm hẹn ước với nhà Lê, ví Kiều, chưa thức gả nhà chồng họ Kim âm thầm hẹn ước, thì: Đã lịng qn tử đa mang, Một lời tạc đá vàng thủy chung Ấy nghĩa “thủy chung” theo quan niệm Nho giáo cụ bắt cụ không quên nhà Lê mà theo với vua Tây Sơn hay chúa Gia Long Dầu vua Lê nước ta, hay xuất bôn, dầu cụ chẳng theo vua bên cạnh vua để tỏ trung thành nữa, nước nhà, cụ phải phải tưởng nhớ tiếc thương ln Tấm lịng ưu đó, thực hành hay không thực hành được, phải thủy chung gìn giữ, ví Kiều, gặp gia biến, phải trải bao cảnh khổ 163 khắt khe, tưởng đến tình cũ, dầu trung thành khơng có dịp thực hành Ấy tâm cụ Tiên Điền thế, nhớ tiếc cảnh cũ tình xưa qua, mất, khơng mong có ngày trở lại Cho nên, Truyện Kiều không lúc cụ không tả nỗi mơ màng thương nhớ cách thiết tha, không lúc mà cô Kiều quên chàng Kim, người bạn tình hẹn ước buổi ban đầu Bản tâm thế, cụ đọc thấy (…lược bỏ dịng người viết khơng nhìn rõ chữ) chủ động truyện tâm sự, cảnh ngộ, nỗi đau lịng mình, cụ lấy cốt truyện mà diễn tả truyện Kiều, nhan Đoạn trường tân Hai chữ “đoạn trường” tiêu đề đủ tỏ lịng tác giả gởi vào sách Hoặc giả hỏi: tâm cụ, cụ không tả vẽ hay mà phải mượn cốt chuyện sách Tàu? - Thì có lạ gì! Bấy cụ bị ép với vua Nguyễn, mà quân quyền chuyên chế, tâm dám tuyên bố hay không? Ở đây, tai vách mạch rừng, Thấy người cũ đừng nhìn chi Kẻo sấm sét bất kỳ, Con ong kiến kêu oan Nó giống tình cảm vợ lẻ ăn gởi nằm nhờ, thân phận sắn bìm, người vợ cả, phải cẩn thận, dè dặt Là cảnh ngộ cô Kiều khép nép oai quyền Hoạn Thư Cho nên mượn tâm cô Kiều mà bộc bạch tâm mình, mượn cảnh xã hội Tàu mà cơng kích xã hội nước mình, chẳng qua cách tùy thời khôn khéo cụ Tiên Điền mà Nhưng khéo, khéo quá! Từ tích đến nhân vật nước Tàu mà cụ khéo phô diễn, khéo sử dụng ngòi bút quốc ngữ cách tài tình, linh lợi khiến cho đọc ta quên bẵng truyện Tàu mà vẫ nghĩ chuyện xảy xã hội nước ta, dầu cho có tên xứ Bắc Kinh, Lâm Tri, Việt Đông mặc 164 Ta thấy tâm chỗ dụng ý cụ Tiên Điền rồi, ta nhận thấy truyện Kiều thơ thiên cổ tuyệt bút, thiên cổ kỳ công * * * Nếu xét mặt nghệ thuật tiểu thuyết truyện Kiều nhiều khuyết điểm Nhưng cụ Tiên Điền vốn nhà thơ Một nhà thơ đủ ngón, nhân ví thân với thân gái giang hồ để thở than tâm sự, cụ chủ ý phô bày hết cảnh xã hội, phần nhiều cảnh xấu xa khốn nạn mà cụ bắt người chủ động truyện, cô Kiều, phải trải qua cho hết bao cảnh gian nan khổ sở Vì mà: Hết nạn nọ, đến nạn Cô Kiều không lúc trốn tránh được: Thoắt buôn về, bán đi, Hoa trơi bèo nổi, thiếu nơi Chỗ dụng ý cụ Cụ giàn cảnh độc ác lầm than xã hội, cụ đem nhân vật cụ đề vào đó, Gở lại buộc vào không Chẳng cần nghĩ coi trường hợp có hay khơng đúng, có hay khơng thể có Thơ Kiều tranh thóa lột nhân tình thái, nét vẽ phong phú hoàn toàn, (…bỏ dịng) khơng tới cách thấu đáo tinh vi Từ chỗ tả thực đến lối bóng bẩy, từ tính tình phong nhã đến khí cốt ngang tàng, từ lời âu yếm yêu đương đến giọng chua cay gây gắt, cảnh tình ấy, người giọng hệt Cũng có thiên tài đặc biệt mà vào cảnh ngộ tình tiết nào, cụ tả vẽ cảnh ngộ tình tiết đó: chốn quan sang, nhà giàu có, phường bn bán, cửa qn binh, anh học trị, ả trăng gió bọn đồng bóng, khách tu hành, cảnh vẽ truyền thần hoạt động 165 Cũng cụ khéo léo diễn tả cảnh chùa chiền, sử dụng kinh điển thành ngữ họ Thiền gia mà người sau nhận cho cụ dụng ý phô diễn luật nhân Hoặc giả bẻ cụ đừng lý luận Đoạn thúc kết cụ lại giảng luận chữ tài chữ mệnh, khuyên đời nên lấy tâm làm trọng Âu thơng minh văn chương cử nghiêp kinh nghĩa, văn sách lúc hồi bút mà cụ chưa thoát khỏi Xét văn chương Kiều nên xét phương diện mà thơi, đó, cụ Tiên Điền đủ nhà thơ có giá trị bất hủ rồi, văn giới nước ta, mà tưởng đem sánh với giới không thẹn Ta không nên ép cụ làm nhà thơ trị, nhà xã hội học, tâm lý học hay nhà luận lý học mà thất vọng Vì gán danh từ vào cụ xét thấy cụ khơng có đủ tư cách với nghĩa nó, chê cụ vụng về, sống sượng gọi cách phê bình đáng Tuy nói thế, cụ Tiên Điền há chẳng tỏ cho ta thấy cụ nhà văn có sáng kiến, có đặc sắc người đồng thời ư? Nghệ thuật Truyện Kiều không sánh với tiểu thuyết đương thời chẳng hẳn ngồi khn khổ “xơi thịt” truyện cổ nước ta ư? Như truyện Hoa Tiên, văn hoa mỹ cao diệu, truyện Lục Vân Tiên, văn giản dị chất phác không tránh khỏi lề lối xôi thịt Truyện cổ nước ta tả cảnh thần tiên quái đảng, cảnh triều đình: bọn quyền thần hãm hại kẻ trung thành “cảnh vua băng nịnh sốn, bà thứ mắc nạn, ơng trạng bị vây” toàn cảnh xa lạ với ta cả; mà thành cảnh chắn cho người viết truyện rời bỏ Thế mà Truyện Kiều không Không vua không chúa, khơng ơng Trạng, bà Thứ Trong truyện, nhắc sơ qua bốn câu, Kim Trọng Vương Quan đậu mà thơi Giá tác giả khác dài dịng tả cảnh trường thi, cảnh du nhai ông tân khoa tiến sĩ 166 Truyện Kiều khắp hạng người nước hoan nghênh yêu thích nhờ tính cách thơng thường mà thân mật phần Đến quốc ngữ ta giờ, có đâu giàu có sáng sủa, văn vẻ ngày nay, trải qua nhiều năm sửa sang luyện tập, mà cụ Tiên Điền đem dùng được, mà dùng đắc lực khiến cho lời văn điêu luyện tinh xảo đến cịn làm khn mẫu phép tắc cho bọn ta, tài đành, đến cơng thực đáng cho ta mn đời hình tượng sùng bái Cụ Tiên Điền mượn cốt truyện Tàu, đến kết cấu câu chuyện, phô diễn lời văn, mỗi hết cả, khơng cịn câu chuyện tầm thường Thanh Tâm tài nhân Có đoạn cụ thêm vào, có đoạn cụ bỏ đi, ví nguyên truyện Thanh Tâm tài nhân hồi báo ân báo ốn, Kiều sẵn đánh Hoạn Thư chí mạng, mà Truyện Kiều cụ Tiên Điền ta khơng Hoạn Thư tha, tỏ Kiều người đàn bà có độ lượng Đó chẳng kể biệt tài nghệ thuật người đồng thời hay Cụ Tiên Điền cố ý tả vẽ phô bày sinh hoạt, cảnh hành động, tính tình tâm thuật người thường ngày chung quanh ta, gần gũi ta, trực tiếp với ta cảnh xa xơi, chốn cao trọng đâu đâu, nghe nói mà khơng người thấy Thơ Kiều cịn tính cách huyền diệu mà Cổ Kim Đơng Tây có văn giống, có thứ hương khói khiến cho ta say đắm mến yêu Ngót ba ngàn hai trăm sáu chục câu thơ lục bát lối thơ đọc mau chán lồi thi ca nước ta, mà câu gọi lên hình ảnh tinh thần non sơng nịi giống Cho nên sách viết trăm năm rồi, ta kể đọc đọc lại chẳng biết lần, hứng thú “Con gái kể Thúy Vân Thúy Kiều”, hỏi xem phụ nữ ta, từ bà quan sang, cô tiểu thư đài đến chị cắt lúa, ả chèo đị khơng có khơng biết Truyện Kiều, khơng khơng thuộc nhiều câu Kiều để ngâm chơi, để dẫn nói câu chuyện thường ngày 167 Bất kỳ hạng người xã hội ta đọc câu thơ Kiều, hiểu hết nghĩa lý ý vị hay khơng hiểu hết, thấy cảm xúc cách êm thâm trầm, hồn đất nước, giống nịi gởi tiếng nói, tiếng nói đẹp đẽ, ý nhị nên thơ, cảm giác chung giống Nam Việt (Sống, số 28 năm 1935) 168 MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐƠNG HỒ Thư pháp quốc ngữ Đông Hồ 169 Bàn thờ Đông Hồ Đông Hồ thi nhân kỷ niệm đường – Hà Tiên Bức tượng Đông Hồ Tỉnh ủy Kiên Giang kính tặng ngày 07/8/2006 Tủ sách lưu giữ tác phẩm Đông Hồ Mộng Tuyết Đông Hồ thi nhân kỷ niệm đường – Hà Tiên 170 Tủ sách lưu giữ tác phẩm Đông Hồ Mộng Tuyết Đông Hồ thi nhân kỷ niệm đường - Hà Tiên 171 \ Mộ Đơng Hồ khu mộ dịng họ Lâm triền núi Tô Châu – Hà Tiên Bên cạnh mộ Mộng Tuyết 172 ... ngoại Hương Giang Thái Văn Kiểm Với viết “Tưởng niệm Đông Hồ Chiêu Anh Các”, tác giả khái quát nét nguồn gốc, tiểu sử văn nghiệp Đông Hồ Khi đánh giá nghiệp Đông Hồ, Thái Văn Kiểm viết: “Trong... cứu Với đề tài Sự nghiệp văn học Đông Hồ, đối tượng nghiên cứu trực tiếp nghiệp văn học Đông Hồ với tư cách nhà thơ, nhà văn, dịch giả, nhà nghiên cứu phê bình văn học Do phạm vi nghiên cứu đề... sống văn học Và văn học đại Việt Nam nói chung, văn học quốc ngữ Nam Bộ nói riêng nảy mầm báo chí Theo đó, hầu hết nhà văn trưởng thành từ nôi Mỗi nhà văn nhà báo nhiệt tình nổ Đông Hồ số nhà văn