Tìm hiểu sự nghiệp văn học của nhà thơ lê giang

177 81 2
Tìm hiểu sự nghiệp văn học của nhà thơ lê giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ PHẠM PHƢƠNG THẢO TÌM HIỂU SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA NHÀ THƠ LÊ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ PHẠM PHƢƠNG THẢO TÌM HIỂU SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA NHÀ THƠ LÊ GIANG CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VÕ VĂN NHƠN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Võ Văn Nhơn, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, truyền đạt chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm quý báu giúp thực tốt luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giảng dạy khoa Văn học giúp tơi có đƣợc kiến thức tảng quý báu trình học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến nhà thơ Lê Giang, nhạc sĩ Lƣ Nhất Vũ hỗ trợ giúp đỡ trình thực luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn gia đình bạn bè ln bên cạnh động viên khích lệ tơi q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 02 năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân Các dẫn chứng, kết luận nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Lê Phạm Phƣơng Thảo MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.Phƣơng pháp nghiên cứu 10 5.1.Các phƣơng pháp chuyên ngành 11 5.2.Các phƣơng pháp phổ thông .11 6.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 12 7.Cấu trúc luận văn 12 CHƢƠNG 1: CHÂN DUNG NHÀ THƠ LÊ GIANG 14 1.1.Lê Giang – Nhà thơ trƣởng thành từ Cách mạng 14 1.2.Quan niệm nghệ thuật Lê Giang .17 1.2.1.Quan niệm văn chƣơng, nghề văn 17 1.2.2.Quan niệm nghệ thuật ngƣời 28 CHƢƠNG 2: LÊ GIANG – SỰ NGHIỆP VĂN CHƢƠNG ĐA THỂ LOẠI 35 2.1.Bút ký - tản văn 35 2.1.1.Cảm hứng đời tƣ 36 2.1.1.1.Đất mẹ Cà Mau kí ức ngƣời xa quê .36 2.1.1.2.Mẹ – cội nguồn yêu thƣơng sáng tạo nghệ thuật .44 2.1.1.3.Cuộc đời năm tháng không quên 47 2.1.1.4.―Nàng thơ‖ ồn phố thị 54 2.1.2.Cảm hứng Đất nƣớc 62 2.2.Thơ Lê Giang – Cái tình từ đời .66 2.2.1.Thơ Lê Giang – tình ngƣời đồng chí đồng đội 66 2.2.2.Thơ Lê Giang – tình với quê hƣơng, Đất nƣớc 77 2.2.3.Thơ Lê Giang- cung bậc đời tƣ 82 2.3.Sƣu tầm ca dao, dân ca Nam Bộ 91 2.3.1.Bút ký hành trình điền dã với dân ca Nam Bộ .93 2.3.2Chân dung đất ngƣời Nam Bộ .98 CHƢƠNG 3: LÊ GIANG VÀ MỘT PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT ĐA DẠNG .103 3.1.Khái niệm phong cách nghệ thuật 103 3.2.Nghệ thuật bút ký – tản văn 105 3.2.1.Không gian đời sống không gian tâm tƣởng 105 3.2.1.1.Không gian đời sống 106 3.2.1.2.Không gian tâm tƣởng 108 3.2.2.Ngôn ngữ giọng điệu đa dạng, linh hoạt 111 3.2.3.Nhân vật trữ tình giàu chiều sâu tâm lý 118 3.3.Nghệ thuật thơ .122 3.3.1.Cấu trúc thơ đa dạng 122 3.3.2.Hình tƣợng thơ đa chiều 131 3.3.3.Ngôn ngữ giọng điệu thơ biến chuyển linh hoạt 137 KẾT LUẬN 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 PHỤ LỤC .169 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam ln tự hào quốc gia có văn học lâu đời Quá trình hình thành phát triển văn học cách mạng gắn liền với thăng trầm lịch sử, có đội ngũ nhà văn, nhà thơ hình thành lớn mạnh với phong trào Cách mạng chung nƣớc Họ ngƣời chiến sĩ cầm bút ngƣời trực tiếp cầm súng hay hậu phƣơng, hỗ trợ, yểm trợ cho tiền tuyến.Và cịn ngƣời chọn cho cơng việc âm thầm lặng lẽ nhƣng có vai trị to lớn, trợ giúp đắc lực cho cách mạng nhƣ ngƣời giao liên, chiến sĩ tháo gỡ bom mìn, mở đƣờng cho lực lƣợng chiến sĩ tiến quân, cán y tế, y bác sĩ ngày đêm chiến đấu giành giật sống cho chiến sĩ nơi sa trƣờng Từ mặt trận thầm lặng này, văn đàn Việt Nam có thêm nhiều nhà văn, nhà thơ ƣu tú Những ngƣời tƣởng chừng nhƣ nhỏ bé lại có sức sống mãnh liệt Càng nhiều gian khổ, khó khăn, hy sinh sức sống mãnh liệt trở nên mạnh mẽ, kiên cƣờng Những ngƣời ngã xuống khói lửa đạn bom trở thành tình thƣơng động lực cho đồng đội, đồng chí bƣớc tiếp Hịa bình dân tộc, độc lập đất nƣớc niềm tin cho ngƣời lại Họ tiếp tục chiến đấu, tiếp tục sáng tác Sức chiến đấu sáng tác họ nhân lên gấp trăm, gấp nghìn lần nhƣ làm ln phần việc ngƣời khuất Họ không sáng tác thời chiến, mà hịa bình lặp lại, họ sáng tác sáng tác đến Quả thật, ngƣời trẻ nhƣ tơi, sống lớn lên trong thời bình, khơng thể hiểu hết đƣợc nỗi cực khổ nhƣ hy sinh lớn lao anh hùng dân tộc Và ngày nói đến nhà văn, nhà thơ trƣởng thành từ phong trào Cách mạng ta thƣờng nghĩ đến nhà văn, nhà thơ nam, đại diện cho sức mạnh tinh thần thép dân tộc Tuy nhiên, tơi lại có ý đến nhà văn, nhà thơ nữ với tình cảm khó lí giải, tuổi xn tơi nhƣ trơi qua chậm hơn, nhẹ nhàng đầy ý nghĩa đến với sáng tác văn học nữ văn sĩ Tôi vừa yêu văn thơ, cảm phục đóng góp, hy sinh ngƣỡng mộ tài năng, tâm hồn, nhân cách nữ văn sĩ Khi tình yêu với Tổ quốc lớn mạnh kiên trung, cảm hầu nhƣ khơng có phân biệtdù nam hay nữ Nhƣ dun hay tình cờ, tơi đƣợc biết đến Lê Giang - nhà thơ tiếng văn đàn đƣơng đại, nhà thơ trƣởng thành từ ngành y tế Cách mạng nhƣng chuyển sang văn học nghệ thuật từ sau Tổng công 1968 Lê Giang với chồng nhạc sĩ Lƣ Nhất Vũ tạo nên tình ca đẹp văn đàn Việt Nam, họ vừa bạn đời, vừa tri kỉ đồng nghiệp gắn kết hỗ trợ công việc Nói nhà thơ nhƣng nghiệp văn học bà cịn có nhiều tác phẩm nhiều thể loại khác tản văn – bút ký, kịch phim tài liệu nghệ thuật, sƣu tầm đổi ca dao, dân ca Tuy nhiên, theo Lê Giang, thể loại mà bà tâm đắc nghiệp văn học thơ bút ký – tản văn Bởi hai thể loại nhƣ chất chứa đời thơ đời sống bà Thơ bà phản ánh tâm hồn, suy nghĩ bà; bút ký – tản văn bà phản ánh xảy sống thƣờng nhật, gặp viết nên tất thực rấtdào dạt tình cảm nâng niu trân trọng Vì vậy, chọn nghiên cứu nhà thơ Lê Giang làm đề tài luận văn, bên cạnh việc khái quát toàn nghiệp văn học bà, tơi trọng vào tìm hiểu phân tích hai thể loại thơ bút ký – tản văn Bởi dàn trải khó làm bật lên đƣợc hồn thơ nhƣ phong cách sáng tác tác giả ta không khai thác chuyên sâu thể loại nghiệp họ Chính vậy, tơi chọn đề tài Tìm hiểu nghiệp văn học nhà thơ Lê Giang cho luận văn Hy vọng luận văn đóng góp thêm cho nghiên cứu tìm hiểu tác giả đƣơng đại, đồng thời thấy đƣợc đóng góp tác giả miền Nam cho văn học nƣớc nhà, nhƣ vị trí văn học miền Nam văn đàn nƣớc Tôi cho đề tài luận văn hấp dẫn, mảnh đất màu mỡ cần tiếp tục đào sâu lĩnh vực nghiên cứu khoa học chuyên ngành văn học Việt Nam Do giới hạn thời gian nên luận văn này, tơi sâu tìm hiểu nghiệp phong cách sáng tác nhà thơ Lê Giang Nếu có dịp trở lại đề tài này, sâu so sánh đặc điểm phong cách nghệ thuật sáng tác bà với nhà văn nhà thơ khác để khắc họa rõ nét chân dung nữ nhà văn độc đáo 2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tổng hợp lại nghiệp sáng tác nhà thơ Lê Giang đến giai đoạn nay, từ cho thấy thành tựu đóng góp nhà thơ văn học nghệ thuật nƣớc nhà Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài làm bật lên đƣợc nghiệp văn học nhà thơ Lê Giang thể loại: thơ, bút kí – tản văn, sƣu tầm ca dao dân ca Bên cạnh đó, cơng việc viết kịch cho phim tài liệu, viết lời cho ca dao bà, tất đƣợc đề cập đến luận văn, nhiên đối tƣợng nghiên cứu thơ bút kí – tản văn Thơng qua việc nghiên cứu công việc sáng tác thơ bút kí – tản văn nhà thơ Lê Giang, luận văn khái quát nên phong cách nghệ thuật Lê Giang, rút đặc trƣng sáng tác Lê Giang Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lê Giang cho việc đến với văn chƣơng bà lựa chọn táo bạo có phần liều lĩnh Nhƣng với tác phẩm chắt chiu nâng niu sống trang viết, “với tất lịng hâm mộ, khơng chút e dè sợ hãi‖ buổi đầu bà khẳng định đƣợc vị trí văn đàn Việt Nam Khi tiếp cận, khảo sát đề tài Tìm hiểu nghiệp văn học nhà thơ Lê Giang, tìm hiểu xếp viết, vấn ngƣời trƣớc theo hai nhóm sau: Những cảm nhận, phê bình, đánh giá “đồng nghiệp” đời, ngƣời sáng tác Lê Giang Lê Giang đến với văn chƣơng muộn, nhiên sáng tác bà tạo ý không nhỏ cho giới cầm bút Có thể thấy điều tập Nâng niu, gồm viết bà, phần lớn phê bình, cảm nhận đánh giá nội dung sách Lê Giang đƣợc xuất Tựu trung lại, chia tập thành ba mảng lớn tản văn – bút ký, thơ sƣu tầm ca dao dân ca Mở đầu viết Phạm Tƣờng Hạnh sách Gặp ăn nấy, xin mời, thể đồng cảm kỷ niệm thời chiến ―Những kỷ niệm ngƣời chiến sĩ, nhìn lại, thật quý giá”, để ông nhận định Lê Giang:“một ngƣời đằm thắm, tinh tế, sâu sắc, thông minh… đỗi yêu đời, đỗi yêu ngƣời” Vũ Nho cảm nhận riêng Ăn cỗ Nam Bộ với chị Năm Cũng viết tập Gặp ăn nấy, xin mời nhƣng ông cho Lê Giang giới thiệu tài tình ăn đặc sản Nam Bộ, đƣợc gặp gỡ với ngƣời thầy, ngƣời anh bạn bè thân thiết vợ chồng nhà thơ Lê Giang dù khoảnh khắc Và điều đọng lại trang cuối đầy ấn tƣợng ―Cứ đùa cợt lí lắc mà thăm thẳm nhân tình, mộc mạc lúa khoai mà uyên bác , đất trời mù mịt mà khí thẳng ngay, hào sảng cỏ thiên nhiên quyện chặt hồn ngƣời‖ Còn Lý Lan lại cảm nhận sách tình ngƣời sau, chung thân phận đàn bà: ―Tác giả Gặp ăn nấy, xin mời! bộc lộ đàn bà, nhƣng ngƣời đàn bà lĩnh Cái giọng quen thuộc mà tơi nhận dễ dàng dù nói riêng với tơi hay viết cho ngƣời đọc ấy, giở đọc để học cách nhìn lạc quan, để ngẫm nghĩ hạnh phúc nho nhỏ vô ngƣời ta biết chắt chiu từ sống ngƣời, để có cảm giác chia sẻ tâm tình với ngƣời trải, hiểu biết độ lƣợng‖ Đối với Tơ Hồng, sách lại ―Những dịng văn lành, ấm áp” ―Văn trái tim giàu tình đời, tình ngƣời‖ từ ―cái tình với ngƣời, với đời nhƣ chất keo kết dán điều tản mạn, đời thƣờng, đến, - nét khác tạp văn ‖ Phạm Đình Ân lấy tên sách để giới thiệu thời gian sách hoàn thành, cảm nhận ngƣời viết khẳng định ―là tập tạp văn đề cập nhiều vấn đề, làm thỏa mãn nhu cầu nhiều bạn đọc nhiều tầng lớp, khơng hay thật có ích‖ Mỗi sách nhà thơ Lê Giang xuất nhận đƣợc đón nhận nồng nhiệt giới văn nghệ sĩ độc giả u mến bà Cịn khóc ngon lành thu hút đƣợc ý từ tên lạ Vũ Ân Thy viết Những rọi lại tâm hồn để sống nghĩa với ngƣời khuất, với thân sống mà ta yêu thƣơng Nhà thơ Vũ Quần Phƣơng có nhận xét hay đời hoạt động nghệ thuật Lê Giang từ ngày đầu cầm bút nay: ―Ở tuổi 70 mà thành cơng sau cịn cao trƣớc đáng mừng Mừng cho tu dƣỡng nghệ thuật cho sức bút Từ ngƣời viết nói “đi từ phong trào”, Lê Giang vững chãi từ tốn hình thành tác giả Từ tình mà vƣơn tới tứ Từ tình mà thành tƣ tƣởng Ở thời đại tƣ trừu tƣợng phát triển vũ bão nhƣ nay, cách Lê Giang nhƣng lại chắn, có hậu.‖ [72, tr.3] Tiểu kết Qua việc tìm hiểu nghệ thuật sáng tác nhà thơ Lê Giang thấy đƣợc rằng, sáng tác nhiều thể loại nhƣng Lê Giang có phong cách nghệ thuật rõ ràng cho thể loại Với tản văn bà có cách thực dành riêng cho tản văn, với thơ bà có cách giải dành cho thơ Dù chất liệu bà sử dụng cho hai thể loại đến từ sống nhƣng thao tác xử lý truyền tải liệu không giống Nhƣng tất đảm bảo yêu cầu nội dung hình thức, truyền đạt ý đồ nghệ thuật nhà văn định hƣớng từ trƣớc Và nói cơng việc làm thơ nhƣ trả lời cho câu hỏi dành nhiều thời gian cho công việc sƣu tầm ca dao, dân ca mà sáng tác thơ văn, Lê Giang cho biết công việc làm thơ viết văn, bà nhận thấy khơng thƣa thớt, mà trái lại bà thấy thơ bà nhƣ đƣợc mùa Mặc dù bà khơng có may mắn đƣợc sống với thơ tuổi xuân cháy bỏng yêu đƣơng lãng mạn với núi rừng, nhƣng bây giờ, với cơng việc mà say mê, bà chƣa có cảm giác muộn màng 157 KẾT LUẬN Lê Giang bƣớc vào đƣờng viết văn, làm thơ nhƣ tình cờ run rủi số phận, muộn so với ngƣời thời nhƣng bà gặt hái đƣợc khơng thành công, tạo nên âm day dứt nhƣng nhẹ nhàng tình tứ giọng điệu trang sách Và bà viết cách "hồn nhiên", bộc bạch tâm tình chân chất tâm hồn ngƣời phụ nữ "đa đoan trời phú" ngƣời vùng đất Mũi Cà Mau phóng khống, can trƣờng Lê Giang viết dẻo dai, làm việc thăng hoa Dù văn, thơ hay cơng trình biên soạn ca dao dân ca quê hƣơng dặm dài thiên lý thể loại mang dáng vẻ riêng Lê Giang viết tản văn nhƣ nói chuyện tâm tình, bao mẩu chuyện kể xoay quanh sống thƣờng nhật không gian nhà mà ông bà gắn bó mƣơi năm, "Ngồi đƣờng có chuyện vui", quê hƣơng "chôn cắt rốn" Ngƣời đọc bắt gặp trái tim giàu lịng u thƣơng ngƣời bà gặp vơ tình hay hữu ý, thoáng qua hay thân quen trở thành nhân vật sống động câu chuyện hài hƣớc nhƣng lại ý vị sâu sắc Những trang bà viết q hƣơng, gia đình ln chứa chan niềm u mến vơ bờ, ta tìm thấy bóng dáng bƣớc chân xa q mà ln nhớ bao ăn hƣơng đồng cỏ nội, giữ lịng bao hoài niệm thời tuổi thơ Nhớ để biết trái tim đập nhịp yêu thƣơng, không lãng quên ơn nghĩa đấng sinh thành trân trọng thêm bao tình cảm tốt đẹp sống Bà viết Ừa, có thơi, Nghiêng tai dƣới gió, Gặp ăn xin mời, Cịn khóc ngon lành, Bỏ qua uổng tƣởng chừng khơng có nhƣng đọc ta lại bị hút cách kể chuyện duyên Mỗi viết khép lại thêm lần ngƣời đọc cảm nhận lẽ sống đời ngƣời để "con ngƣời thực Ngƣời hơn" Nếu chân chất, mộc mạc nhƣng sâu sắc tinh tế ấn tƣợng mà tản văn để lại lịng độc giả với chân trời thơ có dấu ấn riêng Thơ trải dài khắp miền đất nƣớc "Nơi nao qua lòng lại chẳng yêu thƣơng" Bà viết vùng đất, quê hƣơng ruột thịt nồng nàn tình yêu tha thiết, cháy lửa yêu mến, trân trọng nâng niu Dù thơ viết thời chiến hay thời bình, tình yêu tuổi trẻ hay già dạt cảm xúc Nếu Nguyễn Duy 158 thành công với thể thơ lục bát truyền thống thơ Lê Giang lại neo lại trái tim ngƣời đọc vận dụng khéo léo kho tàng văn học dân gian ông cha ta từ ngàn xƣa Và thơ tiếng tơ lịng trái tim phụ nữ nhân hậu giao cảm với đời để thời gian trơi qua ngƣời đọc tìm đến thơ Lê Giang, để thêm yêu ngƣời yêu đời Nếu nói tản văn, thơ mà khơng nhắc đến cơng trình biên soạn, sƣu tầm ca dao dân ca Lê Giang chồng nhạc sĩ Lƣ Nhất Vũ bao dặm đƣờng lặn lội bơn ba dọc chiều dài đất nƣớc bỏ qua vốn quý tâm hồn dân tộc thiếu sót đáng tiếc đời ngƣời Bởi nguồn cội văn học dân gian từ lời ru ngào mẹ bên cánh võng năm nào, từ lời ăn tiếng nói ngày ngƣời dân quê thấm vào da thịt, để từ thấm sâu hun đúc suy nghĩ phụ nữ can trƣờng không quản chi khó khăn vất vả để "tìm ngọc q mình" Và ca dao, hị, vè, chất liệu văn học dân gian lại đƣợc khơi nguồn sáng tạo, tiếp lửa yêu thƣơng cho bao hệ Lê Giang vận dụng kho báu vào sáng tác cách tài tình Với đóng góp này, vợ chồng nhà thơ Lê Giang giúp hệ sau lƣu giữ giá trị tinh hoa văn hóa dân tộc có từ lâu đời Bên cạnh đó, nhà thơ Lê Giang cịn viết lời cho ca dao dân ca, viết kịch cho phim tài liệu thơ bà đƣợc nhạc sĩ phổ lời thành ca khúc tiếng đƣợc u thích Có thể thấy, nghiệp Lê Giang đa dạng, bà không giới hạn thân khuôn khổ nào, bà sống làm việc tất đam mê Nếu nói sáng tác bà có giới hạn giới hạn đến từ chuẩn mực mà bà đặt cho thân Chuẩn mực giá trị chân – thiện – mĩ sống bà lấy điều làm thƣớc đo cho tác phẩm nghệ thuật Trải qua đời ngƣời với bao biến thiên thời đại, phát triển không ngừng trào lƣu văn học, nghiệp Lê Giang có vị trí định lịng bao hệ ngƣời u văn chƣơng Bởi không đơn câu chữ trang giấy vơ tri mà trở thành học lẽ sống tình ngƣời, đạo làm ngƣời Và khơng thể vẽ trọn vẹn chân dung ngƣời tài hoa nhƣ 159 Sự làm việc miệt mài, sợ không kịp tuổi già kéo đến nhà thơ Lê Giang gƣơng mẫu mực cho ngƣời lao động nghệ thuật chân ―Gừng già cay‖, Lê Giang viết hăng say, dẻo dai, đạt đến độ thăng hoa cảm xúc tinh tế cách thể Chúng ta tin, ln tin sáng tác mà bà góp nhặt cho đời ―Bài ca không quên‖ năm tháng mà ta hay nghe với tên gọi ―Tình khúc vƣợt thời gian‖ Nếu tiếp tục nghiên cứu so sánh với nhà văn nhà thơ khác thể loại sáng tác nhƣ nhà văn Nguyễn Quang Sáng Lê Giang thơ viết: ―Tôi không muốn so sánh, nhƣng có dịp đọc viết Nguyễn Duy chị nên có so sánh hai nhà thơ – bật thơ Nguyễn Duy tài năng, bật thơ Lê Giang lịng (tất nhiên hai có lịng có tài)‖ Dù tài thiên phú hình thành từ sớm hay lịng u mến thơ Nguyễn Duy Lê Giang khẳng định đƣợc vị trí Họ u mến văn học dân gian hình thành thơ chất giọng, nét đặc sắc riêng, đem đến nguồn thơ dạt cảm xúc cho ngƣời đọc Riêng phần tản văn có đồng cảm sâu sắc nhà thơ Lê Giang nhà văn Nguyễn Ngọc Tƣ – ngƣời nữ cầm bút xuất thân từ miền đất Mũi Cà Mau Chính thế, tản văn hai ngƣời không hệ nhƣng giọng văn tự nhiên, dân dã bình dị, ấm áp yêu thƣơng chia sẻ nỗi niềm, trữ tình sâu lắng Họ cịn gặp tình ngƣời Nam Bộ, ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ Và nhân vật tản văn nhà thơ Lê Giang nhà văn Nguyễn Ngọc Tƣ ngƣời bình dị đời sống, đƣợc miêu tả ngoại hình, ngƣời kể chuyện nhân vật ―tôi‖ nhƣng điều gửi gắm đằng sau câu chuyện lại đáng để ta suy ngẫm Nếu nhà thơ Lê Giang viết câu chuyện đời thƣờng, chuyện nấu ăn, chuyện tƣởng chừng khơng có nhƣ ghi tự truyện Nguyễn Ngọc Tƣ hay viết số phận éo le, chuyện buồn Lê Giang khơng ―lên gân, lên cốt‖ Nguyễn Ngọc Tƣ viết góc cạnh Nhƣng cốt lõi giá trị nhân văn dòng chảy văn học dân tộc 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu khảo sát Lê Giang (2000), Lang thang gió cát, NXB Trẻ, TP.HCM Lê giang (2000), Gặp ăn nấy, xin mời, NXB Trẻ, TP.HCM Lê Giang (2014), Đi tìm kho báu vơ hình, NXB Trẻ, TP.HCM Lê Giang (2006), Nghiêng tai dƣới gió, NXB Trẻ, TP.HCM Lê Giang (2009), Cịn khóc ngon lành, NXB Trẻ, TP.HCM Lê Giang (2012), Tuyển tập thơ Lê Giang, NXB Trẻ, TP.HCM Lê Giang (2012), Ừa, có thơi, NXB Trẻ, TP.HCM Lê Giang (2017), Bỏ qua uổng, NXB Trẻ, TP.HCM Tài liệu tham khảo Aristote (1999), Nghệ thuật thơ ca, NXB Văn học, Hà Nội 10.Hoài Anh (2012), Một đời ngƣời địu thơ – Bài giới thiệu Tuyển tập thơ Lê Giang, NXB Trẻ, TP.HCM 11.Nguyễn Nhật Ánh (2006), “Nghiêng tai dƣới gió” Hay cách đời – Bài giới thiệu tản vănNghiêng tai dƣới gió, NXB Trẻ, TP.HCM 12.Phạm Đình Ân (2000), Gặp ăn nấy, xin mời!, Báo Phụ Nữ thành phố 13.Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 14.Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15.Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 16.Ngơ Thị Kim Cúc (2000), Cịncƣời ngon lành, Báo Thanh niên, TP.HCM 17.Ngô Thị Kim Cúc (2002), Thanh xuân dân ca, Báo Thanh Niên, TP.HCM 161 18.Viễn Châu (2003), Gởi “Lão nông tri điền‖, Cẩn Ký Xóm Phật Ấn, Năng Xi, Nguyên Tiêu 19.Diễm Chi (1991), Ru ru đời, Báo Văn nghệ TP.HCM 20.Nguyễn Văn Dân (2000), Lý luận văn học so sánh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21.Nguyễn Văn Dân (2004), Phƣơng pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22.Trƣơng Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23.Trƣơng Đăng Dung (Chủ biên, 1990), Các vấn đề khoa học văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 24.Nguyễn Duy (2003), Bộ hành với ca dao, Sài Gịn 25.Hữu Đạt (1996), Ngơn ngữ thơ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 26.Nguyễn Đăng Điệp (2003), Giọng điệu thơ trữ tình, Vọng từ chữ, NXB Văn học, Hà Nội 27.Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 28.Hà Minh Đức – Bùi Văn Nguyên (2003), Thơ ca Việt Nam – Hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Lê Hiếu Giang (2014), Ừa, có thôi: bút ký – tản văn Lê Giang, Trung tâm học liệu 30 Trang thơ Lê Giang (2014), Lê Giang, Trần Thị Kim, Vũ Kim Sa, Thi viện 31 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 32 Phạm Tƣờng Hạnh (2000), Lê Giang – tâm hồn rộng mở, NXB Trẻ, TP.HCM 162 33 Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Trần Hữu Tá (2005), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới 34.Lƣu Hiệp (1999), Văn tâm điêu long, NXB Văn học, Hà Nội 35.Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 36.Trần Thúc Hoa, Giải thích văn tiểu phẩm có ngơn ngữ tinh lun, xem Bàn nghệ thuật văn tiểu phẩm, Nxb Phát truyền hình Trung Quốc, 1990 37.Tơ Hồng (2000), Những dòng văn lành, ấm áp, Đọc tạp văn Gặp ăn nấy, xin mời! nhà thơ Lê Giang, NXB Trẻ, TP.HCM 38.Tơ Hồng (2000), Văn trái tim, giàu tình đời, tình ngƣời, Báo Nhân dân, TP.HCM 39.Bùi Cơng Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 40.Bùi Công Hùng (1984), ―Vấn đề phong cách sáng tác văn học”, Tạp chí Văn học số 41.Bùi Cơng Hùng (2000), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 42.Tố Hữu (1976), ―Thơ tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí‖, Tạp chí tác phẩm số 43.Trần Văn Khê (2004), ―Tản mạn tiếng hát ru‖, Nhạc việt 44.Lê Đình Kỵ (1998), Phê bình nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 45.Lý Lan (2000), Gặp ăn nấy, xin mời – Bài giới thiệu ―Gặp ăn nấy, xin mời‖, NXB Trẻ, TPHCM 46.Tôn Phƣơng Lan (2002), Cảm nhận văn chƣơng: từ tác giả đến tác phẩm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 47.Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 163 48.Mã Giang Lân (2004), Văn học Việt Nam 1945 – 1954, NXB Giáo dục, Hà Nội 49.Mã Giang Lân (2005), Văn học Việt Nam đại – vấn đề tác giả, NXB Giáo dục, Hà Nội 50.Phong Lê (2002), Thơ việt nam đại: phê bình – tiểu luận, NXB Lao động, TP.HCM 51.Nhật Lệ (1995), Ngƣời tự hát cho mình, Báo lao động, TP.HCM 52.Nguyễn Trƣờng Lịch (2002), Con mắt tiếp cận văn chƣơng, NXB Văn học, Hà Nội 53.Nguyễn Văn Long (1996), Cách tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, NXB Đại học quốc gia hà nội 54.Phƣơng Lựu (Chủ biên, 1997), Lý luận văn học, NXB giáo dục, Hà Nội 55.Trần Duy Lý (2006), Nghiêng tai dƣới gió, Báo Bình Thuận 56.Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn, tƣ tƣởng phong cách, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 57.Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đƣờng vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 58.Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Một thời đại văn học, NXB Văn học, Hà Nội 59.Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại – Chân dung phong cách, NXB Trẻ, Hà Nội 60.Giang Nam (2008), Một phút rƣng rƣng, Sài Gòn Giải Phóng 61.Nhiều tác giả (1992), Nhà văn Việt Nam đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 62.Nhiều tác giả (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 63.Nhiều tác giả (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 64.Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (Bộ mới), NXB Thế giới 65.Thúy Nga (2000), Khoan nhặt niềm vui, Tuổi Trẻ 164 66.Lê Việt Nga , Mẹ tơi nói chuyện, Báo Khăn qng đỏ, TP.HCM 67 Bích Ngân (2013), ―Du hí đơi un ƣơng Đất phƣơng Nam‖, Báo Cà Mau Online số 136 68.Lƣơng Văn Ngọc (1996), Mấy vấn đề nguyên lý văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 69 Hà Đình Nguyên (2014), ―Lƣ Nhất Vũ – Lê Giang: đồng hành suốt 30 năm‖, Báo Thanh niên 70 Vũ Nho (2000), Ăn cỗ Nam Bộ với chị Nam, Đọc gặp ăn nấy, xin mời!, NXB Trẻ, TP.HCM 71.Vũ Quần Phƣơng (1978), Đôi nét lớp nhà thơ chống Mỹ 1965 – 1975, Tạp chí Văn nghệ 72.Vũ Quần Phƣơng (2012), Thơ Lê Giang – Bài giới thiệu thơ Lê Giang, NXB Trẻ, TP.HCM 73.Viễn Phƣơng (2000), Ngƣời tìm ngọc – Tựa Lang thang gió cát, NXB Trẻ, TP.HCM 74 Hợp Phố (2013), ―Chuyện tình nhà thơ Lƣ Nhất Vũ – Lê Giang‖, Ngƣời đƣa tin.vn 75 Việt Quê (2003), Nào phải tơi dun mà ơng bà dun, Tuoitre.com 76 Lê Minh Quốc (2009), Cái duyên khó quên – Đọc Cịn khóc ngon lành – Lê Giang, NXB Trẻ, TP.HCM 77.Đào Xuân Quý (2003), Nhà thơ sống, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 78.Kim Quyên (2013), Chị Năm Lê Giang, Báo Văn nghệ số 42, TP.HCM 79 Kim Quyên (2013), Lê Giang không ngừng rong ruổi tuổi 80, Chân dung vấn, Nhà văn TP.HCM 80 Tiểu Qun (2009), Lê Giang – Cịn lòng, Báo Ngƣời Lao động 165 81.Nguyễn San (2012), Vợ chồng nhạc sĩ Lƣ Nhất Vũ – Lê Giang: đời tìm lời ru…, Dân việt 82.Nguyễn Quang Sáng (2000), Lang thang Lê Giang, Báo Tuổi Trẻ 83.Nguyễn Quang Sáng (2012), Lê Giang thơ – Bài giới thiệu Tuyển tập thơ Lê Giang, NXB Trẻ, TP.HCM 84.Phạm Sỹ Sáu (2013), Cịn lịng, An ninh Thế giới 85 Lê Khả Sỹ (1999), ―Nhà thơ Lê Giang”, NXB Hội Nhà văn Việt Nam 86.Vũ Văn Sỹ (2005), Mạch thơ nguồn kỷ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 87.Nguyễn Khắc Sính (2001), ―Mấy vấn đề lý luận khái niệm phong cách thời đại, phong cách trào lƣu văn học‖, Tạp chí văn học số 88.Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn thực đời sống, NXB Văn học, Hà Nội 89.Trần Đình Sử (1992), Lý luận văn học, văn 12, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 90.Trần Đình Sử (1992), Lý luận văn học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 91.Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, NXB Bộ giáo dục đào tạo, Vụ giáo viên, Hà Nội 92.Trần Đình Sử, Lê Lƣu Oanh (1993), ―Cái tơi hình tƣợng trữ tình”, Tạp chí Văn nghệ 93.Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 94.Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, NXB Văn học, Hà Nội 95.Trần Đình Sử (2013), Các khuynh hƣớng phê bình văn học nay, The greatest WordPress.com site in all the land 96.Hoài Thanh - Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 166 97.Từ Nguyên Thạch (2009) , Ngƣời đàn bà không son phấn, Báo Pháp luật, TP.HCM 98 Vũ Duy Thông (1998), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945 – 1975, NXB Giáo dục, Hà Nội 99.Hoàng Trung Thông (1986), ―Cảm hứng cảm xúc thơ‖, Văn nghệ số 100 Trần Nhật Thu (1991), Tự “phổ” thơ vào điệu dân ca, Văn nghệ TP.HCM 101 Phan Ngọc Thu (2001), Để tìm hiểu thêm số tác giả tác phẩm văn học Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 102 Tiểu sử tự thuật (1999), ―Nhà thơ Lê Giang”, Hội Nhà văn Việt Nam 103 Nguyễn Đông Thức (2014), Vẫn chị Năm em 104 Trần Mạnh Thƣờng (2003), Từ điển tác gia văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 105 Trần Mạnh Thƣờng (2008), Bài viết Lê Giang; Sách Tác giả Văn chƣơng Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin 106 Đỗ Lai Thúy (2001), Nghệ thuật nhƣ thủ pháp, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 107 Đỗ Lai Thúy (2005), Phong cách học phê bình văn học, Báo VN Express 108 Trần Nhã Thụy (2012), Ừa, có thơi!, Báo Tuổi trẻ, TP.HCM 109 Vũ Ân Thy (2009), Những thơ văn xi ân tình, Sài Gịn Giải Phóng 110 Vũ Ân Thy (2013), Lão bà 83 xuân thơ, Sài Gịn Giải Phóng 111 Nguyễn Trọng Tín (2000), Cuộc lang thang khơng toan tính, Thơng tin Cơng Thƣơng 112 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học, NXB Trẻ, TP.HCM 113 TNT (2012), Nhà thơ Lê Giang tuyển tập thơ tuổi 82, Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh 167 114 Anh Vân (2008), ―Vợ chồng nhà thơ Lê Giang nhận kỷ lục Việt Nam‖, VN Express 115 Lƣ Nhất Vũ, Lê Giang (2014), Dân ca Bến Tre, NXB Văn hóa Thơng tin 116 Lƣ Nhất Vũ, Lê Giang (2014), Dân ca Long An, NXB Văn hóa Thơng tin 117 Lƣ Nhất Vũ, Lê Giang, Lê Anh Trung (1989), Sách âm nhạc “Nhạc Đời”, NXB Hậu Giang 118 Lƣ Nhất Vũ, Lê Giang, Lê Anh Trung (2004), Sách dân ca “Hò dân ca ngƣời Việt”, Viện âm nhạc 119 Lƣ Nhất Vũ, Lê Giang, Lê Anh Trung (2005), Sách dân ca “Hát ru Việt Nam” , NXB Trẻ, TP.HCM 120 Lƣ Nhất Vũ, Lê Giang, Lê Anh Trung (2006), Sách dân ca “Lý dân ca ngƣời Việt”, NXB Trẻ, TP.HCM 121 Lƣ Nhất Vũ, Lê Giang, Lê Anh Trung (2011), Sách âm nhạc “Hành khúc Giải Phóng”, NXB Trẻ, TP.HCM 122 Lƣ Nhất Vũ, Lê Giang, Lê Anh Trung (2011), Sách dân ca “Nói thơ – nói vè – thơ rơi nam bộ”, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam 123 Trần Nhật Vy (1997), Chị Năm dân ca, Báo Sóng Nhạc 124 Nguyễn Thị Thanh Xuân (1984), Thơ Lê Giang – Cảm xúc dặm đƣờng xứ sở, TP HCM 125 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2016), Khúc Aria đời ngƣời, báo Văn nghệ TP.HCM, số 391, ngày 3/3/2016 126 Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia (2015), Lƣ Nhất Vũ, Wikipedia 168 PHỤ LỤC Nhà thơ Lê Giang nhạc sĩ Lƣ Nhất Vũ (12/01/2017) Nhà thơ Lê Giang nhạc sĩ Lƣ Nhất Vũ (12/01/2017) 169 Nhà thơ Lê Giang tác giả luận văn (25/09/2016) Nhà thơ Lê Giang tác giả luận văn (25/09/2016) 170 Nhà thơ Lê Giang tác giả luận văn (25/09/2016) Nhạc sĩ Lƣ Nhất Vũ tác giả luận văn (25/09/2016) 171 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ PHẠM PHƢƠNG THẢO TÌM HIỂU SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA NHÀ THƠ LÊ GIANG CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ... ruột Lê Giang, ngƣời dành tặng cho văn đàn Việt Nam nhà thơ, nhà văn, nhà sƣu tầm ca dao dân ca tài đức độ Đối với chị em nhà thơ Lê Giang má nhà triết gia, nhà trí thức khiêm nhƣờng Lê Giang. .. khai thác chun sâu thể loại nghiệp họ Chính vậy, tơi chọn đề tài Tìm hiểu nghiệp văn học nhà thơ Lê Giang cho luận văn Hy vọng luận văn đóng góp thêm cho nghiên cứu tìm hiểu tác giả đƣơng đại, đồng

Ngày đăng: 21/04/2021, 23:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan