Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 207 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
207
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ LUYẾN TÌM HIỂU SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA TƠ HỒI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 Luận văn chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng chấm Luận văn ngày 04/05/2015 XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS VÕ VĂN NHƠN XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PGS.TS NGUYỄN THỊ THANH XUÂN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tơi Các dẫn chứng, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Phạm Thị Luyến LỜI CẢM ƠN - Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Xuân, người trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm quý báu giúp thực tốt luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giảng dạy Khoa Văn học Ngơn ngữ giúp tơi có kiến thức tảng quý báu trình học tập Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn gia đình bạn bè bên cạnh động viên khích lệ tơi q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 05 năm 2015 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐH: Đại học KHXH: Khoa học xã hội Nxb: Nhà xuất THCN: Trung học chuyên nghiệp TP.HCM: Thành Phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC CHƯƠNG I BỐI CẢNH VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ XX VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA TƠ HỒI 15 1.1 Bối cảnh văn học Việt Nam kỉ XX 15 1.1.1 Văn học đất nước bị lệ thuộc (1900 – 1932) 15 1.1.2 Văn học xu hướng đại hóa (1932-1945) 19 1.1.3.Văn học đấu tranh thống đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội (1945-1985) 25 1.1.4 Văn học thời kì đổi (từ 1986 tới nay) 30 1.2 Hành trình sáng tạo Tơ Hồi 33 1.2.1 Giai đoạn trước 1945 33 1.2.2 Giai đoạn 1945 – 1985 37 1.2.3 Giai đoạn sau 1986 41 1.3 Quan niệm nghệ thuật Tô Hoài 44 1.3.1 Quan niệm văn chương, nghề văn 44 1.3.2 Quan niệm nghệ thuật người 53 Tiểu kết 57 CHƯƠNG II TƠ HỒI VÀ SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG ĐA THỂ LOẠI 59 2.1.Truyện ngắn 60 2.1.1 Cảm hứng đời tư 60 2.1.1.1 Cuộc sống nghèo khổ, cay đắng 60 2.1.1.2 Những bi kịch tình yêu 64 2.1.1.3 Tiếng hát ngợi ca đời 66 2.1.2 Cảm hứng giới loài vật 70 2.1.2.1 Thế giới loài vật với cá tính số phận 70 2.2 Tiểu thuyết 78 2.2.1 Cảm hứng văn hóa 78 2.2.1.1 Những phong tục truyền thống tốt đẹp 78 2.2.1.2.Những hủ tục lạc hậu ấu trĩ 83 2.2.2 Cảm hứng lịch sử - xã hội 88 2.2.2.1 Chân dung người lịch sử 88 2.2.2.2 Lịch sử thời kì dựng nước 96 2.3 Kí 100 2.3.1 Cảm hứng người 102 2.3.1.1 Hồi ức thân gia đình 102 2.3.1.2 Những chân dung văn học 105 2.3.2 Cảm hứng dân tộc 112 2.3.2.1 Thiên nhiên – người cảm quan văn hóa, lịch sử 112 2.3.2.2 Bức tranh đa màu sắc dân tộc giới 117 2.4 Lí luận văn học kinh nghiệm sáng tác 123 2.4.1 Bàn thể loại văn học 124 2.4.1.1 Bàn Kí 124 2.4.1.2 Bàn Truyện 125 2.4.2 Phương pháp viết văn 128 2.4.2.1 Cách quan sát ghi chép 128 2.4.2.2 Chữ nói, tiếng câu văn 131 Tiểu kết 136 CHƯƠNG III TƠ HỒI VÀ MỘT PHONG CÁCH 137 NGHỆ THUẬT ĐA DẠNG 137 3.1 Khái niệm phong cách nghệ thuật 137 3.2 Không gian nghệ thuật giàu sức gợi 139 3.2.1 Không gian xã hội ngoại vi người thấp cổ bé họng 139 3.2.2 Không gian văn học lớp văn nghệ sĩ 147 3.3 Lối viết đậm đà màu sắc dân tộc 150 3.3.1 Phong cách kể chuyện đậm tính dân tộc 150 3.3.2 Khai thác chủ đề quen thuộc văn học truyền thống 154 3.4 Nghệ thuật miêu tả tinh tế, tài hoa 158 3.4.1 Nhuần nhị sắc nét miêu tả thiên nhiên, phong tục 158 3.4.2 Chuẩn xác giàu chất tạo hình miêu tả nhân vật 165 3.5 Ngôn ngữ mộc mạc, tự nhiên 170 3.5.1 Ngôn ngữ giản dị, đời thường 171 3.5.2 Ngôn ngữ đối thoại đậm chất ngữ 179 Tiểu kết 184 KẾT LUẬN 185 TÀI LIỆU THAM KHẢO 189 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Văn xuôi Việt Nam nửa đầu kỉ XX ghi dấu ấn vào lịch sử với nhà văn có tầm ảnh hưởng như: Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng…Sự góp mặt Tơ Hồi giai đoạn góp thêm sắc điệu đặc biệt cho chốn văn đàn nhộn nhịp Có lẽ có khối lượng tác phẩm đồ sộ nhà văn Thành tựu xuất sắc độc đáo Tô Hồi thể nhiều đề tài Ơng viết nhiều hay Hà Nội xưa Ông nhà văn có đóng góp khơng nhỏ cho thành công văn xuôi mảng đề tài miền núi dân tộc người Tơ Hồi đặt chân đến nhiều nước sau chuyến ơng có trang viết hấp dẫn, lí thú dành tặng độc giả Ơng cịn nhà văn hệ bạn đọc nhỏ tuổi nước mến mộ Sự nghiệp Tơ Hồi trải rộng với nhiều thể loại: từ truyện ngắn, tiểu thuyết, kí lí luận kinh nghiệm sáng tác Trên hành trình sáng tạo nghệ thuật, ơng trải qua mốc lịch sử đặc biệt quan trọng: trước sau Cách mạng tháng Tám, trước sau thời kỳ đổi văn học Ở chặng đường, thành tựu mà Tơ Hồi đạt khác ơng tạo cho nét riêng Nghiên cứu nghiệp văn học tác giả văn học công việc không dễ dàng, đặc biệt Tơ Hồi có gần 70 năm lao động nghệ thuật với hàng trăm đầu sách xuất Từ xuất văn đàn, sáng tác ông tiếp cận nhiều phương diện Tuy nhiên, việc nghiên cứu vào tác phẩm riêng lẻ thể loại định Tồn nghiệp sáng tác Tơ Hồi cịn mảnh đất trống chưa nhà nghiên cứu, phê bình văn học ý đến Thiết nghĩ, với tác giả có vị trí vững cống hiến cho văn học dân tộc Tơ Hồi, việc nghiên cứu khơng dừng lại Với cách nghĩ vậy, mạnh dạn chọn đề tài Trong chương trình Ngữ văn cấp THCS THPT, Tơ Hồi có số tác phẩm đưa vào giảng dạy Là giáo viên trực tiếp đứng lớp, việc nghiên cứu đề tài Tìm hiểu nghiệp văn học Tơ Hồi giúp cho người viết có điều kiện để giảng dạy tốt tác phẩm ơng Lịch sử vấn đề Tơ Hồi nhà văn lớn dòng văn học đại Việt Nam Đương thời, xuất hiện, tác phẩm Tơ Hồi đơng đảo nhà nghiên cứu phê bình văn học ý Trong phần lịch sử vấn đề này, chúng tơi tìm hiểu cơng trình nghiên cứu Tơ Hồi theo ba hướng: cơng trình nghiên cứu chung Tơ Hồi; hai cơng trình nghiên cứu tác phẩm cụ thể; ba luận văn nghiên cứu tác phẩm Tơ Hồi 2.1 Những cơng trình nghiên cứu chung Tơ Hồi Trước 1945, cơng trình nghiên cứu Tơ Hồi ít, có Vũ Ngọc Phan Trong Nhà văn đại (1942), giới thiệu tiểu thuyết Tô Hồi, Tơ Hồi – Nguyễn Sen, Vũ Ngọc Phan cho rằng: “Tiểu thuyết Tơ Hồi thuộc loại tả chân Tơ Hồi có khuynh hướng xã hội”[66, 873] Đánh giá tập truyện ngắn viết lồi vật Tơ Hồi, Vũ Ngọc Phan viết: “Truyện ơng có tính chất nửa tâm lí nửa triết lí Nó truyện tả lồi vật, sống loài vật, bề vẻ lặng lẽ, phần có ồn ào, vui có, buồn có”[66,880] Về phương diện nghệ thuật tác phẩm Tơ Hồi, Vũ Ngọc Phan có phát tinh tế: “Tơ Hồi tỏ không giống nhà văn trước ông không giống nhà văn nhập tịch làng văn ơng (…), ơng có lối văn dí dỏm, tinh quái, đầy phong vị màu sắc thơn q”[66,880] Sau 1945, cơng trình nghiên cứu văn chương Tơ Hồi nhiều hơn, phải kể đến nhà nghiên cứu phê bình tâm huyết với văn chương Tơ Hồi như: Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Nguyễn Đăng Mạnh, Phong Lê, Vân Thanh, Trần Hữu Tá, Nguyễn Văn Long, Vương Trí Nhàn … Vân Thanh dành nhiều thời gian nghiên cứu tác phẩm Tơ Hồi Trong Tác gia văn xi Việt Nam đại (1977), với Sáng tác Tơ Hồi, Vân Thanh điểm qua sơ nét trình sáng tác Tơ Hồi với tác phẩm tiêu biểu Nhà nghiên cứu nhận nét bật truyện ngắn tiểu 185 KẾT LUẬN Trong suốt q trình cầm bút, Tơ Hồi song hành với giai đoạn thăng trầm văn học Việt Nam kỉ XX Nền văn học kỉ XX mang đặc điểm văn học thời chiến Trước Cách mạng tháng Tám, Tơ Hồi thường viết hai đối tượng Một viết sống đời thường xung quanh Hai theo đuổi giới lồi vật Viết cảnh đói nghèo cực người lao động, Tơ Hồi khiến cho độc giả xót thương, suy ngẫm trăn trở thực sống đầy khắc nghiệt Bên cạnh truyện sống nghèo khổ bế tắc người lao động, Tơ Hồi lơi em thiếu nhi vào giới loài vật bé nhỏ, gần gũi Mỗi lồi vật mang tính cách đặc trưng Từ đó, nhà văn muốn bày tỏ quan điểm nhân sinh, khát vọng đáng người lao động, sống hịa bình n vui Đồng thời tác phẩm giới lồi vật cịn học giáo dục đạo đức sâu sắc cho lứa tuổi thiếu nhi Thời kì sau Cách mạng tháng Tám, Tơ Hồi đến với vùng cao Tây Bắc khắc họa thành công tranh thiên nhiên người nơi Có thể nói, Tơ Hồi người đặt móng cho văn học viết đề tài miền núi Sống đời mới, ngịi bút Tơ Hồi ôn lại chuyện cũ viết đề tài trước Cách mạng tháng Tám Ông phản ánh chân thật sinh động cảnh sống bi thảm đói nghèo người dân ven đô đồng thời thấy giác ngộ cách mạng quần chúng lao động Thời kì đổi mới, Tơ Hồi ghi lại đổi thay xung quanh khám phá mạch ngầm dòng chảy sống Ông trở với miền thân thuộc để trải nghiệm suy ngẫm Không vậy, Tơ Hồi cịn viết Hà Nội với tất yêu mến say mê Từ tác phẩm viết Hà Nội, người đọc có điều kiện hiểu thêm phong tục, sinh hoạt người Hà Thành suốt chiều dài kỉ XX Tô Hồi đến đến với văn học sớm, ơng viết nhiều thể loại thể loại mang đến thành tựu đáng kể cho đời văn nghiệp ơng Tơ 186 Hồi thực để lại ấn tượng mạnh mẽ lòng người đọc với thể loại truyện ngắn Truyện ngắn Tơ Hồi lấy cảm hứng đời thường cảm hứng giới loài vật Với cảm hứng từ đời thường, Tơ Hồi thường hướng ngịi bút vào người bình dị có số phận bất hạnh, khốn khổ Thế giới lồi vật truyện ngắn Tơ Hồi lên sinh động, gần gũi Mỗi vật có buồn, có vui, có cá tính số phận riêng Về thể loại tiểu thuyết, Tơ Hồi thường ý đến chi tiết vặt vãnh hàng ngày Qua đó, Tơ Hồi làm sống dậy phong tục truyền thống tốt đẹp từ bao đời làng quê Việt Nam Đằng sau tranh phong tục đó, người đọc nhận xã hội quằn quại đói khổ Tiểu thuyết Tơ Hồi lấy cảm hứng từ lịch sử xã hội khai thác lịch sử từ phương diện đời thường Những kiện tiểu thuyết việc diễn đời sống hàng ngày Tiểu thuyết Tơ Hồi lấy cảm hứng từ đề tài lịch sử thời kì xa xưa Với cách khai thác lịch sử mẻ này, Tơ Hồi giúp độc giả trở với nơi văn hóa đất Việt thời kì khai sơn lập địa Ở thể loại Hồi kí, Tơ Hồi thể tài sức sáng tạo mãnh liệt Hồi kí Tơ Hồi thường nghiêng cảm quan nhân đời thường Dù viết mình, gia đình hay bạn bè đồng nghiệp, Tơ Hoài xuất phát từ quan niệm “người ta người ta phải người ta chứ” Có viết vậy, Tơ Hồi khơng ngần ngại phơi bày thói hư tật xấu bí mật riêng tư mà ông bạn bè trải qua Những trang bút kí Tơ Hồi cịn nghiêng cảm quan văn hóa lịch sử Việt Nam Với đơi mắt tinh tường, Tơ Hồi khơng ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên đất nước mà ông cịn vấn đề nóng bỏng, nhức nhối mà xã hội phải đối mặt Những trang bút kí Tơ Hồi cơng tác nước ngồi thấm đẫm tình cảm thắm thiết Tơ Hồi Trên trang viết Tơ Hồi nước anh em, độc giả cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên người với tất bình dị giới mn màu, mn vẻ Là nhà văn tâm huyết với nghề, Tơ Hồi khơng sáng tác khiếu 187 bẩm sinh mà cịn học hỏi, rèn luyện cơng phu bền bỉ Trên bước đường sáng tác, Tơ Hồi rút cho kinh nghiệm quý báu nghề văn phương pháp sáng tác hiệu Ông quan tâm đặc biệt tới thể loại kí truyện Đồng thời Tơ Hồi đưa lí luận riêng hình thức truyện nhân vật…Khơng vậy, Tơ Hồi cịn ý đến phương pháp sáng tác như: trình sáng tác, cách quan sát, ghi chép, cách học hỏi ngôn ngữ quần chúng…Tất vấn đề suy nghĩ, trăn trở nghiêm túc người cầm bút Nó khơng đao to búa lớn mà nhẹ nhàng, tình cảm tạo ham mê với độc giả Là nhà văn từ cầm bút có ý thức nghề nghiệp lĩnh nghệ thuật Tô Hồi sớm danh xác định cho phong cách nghệ thuật Tác phẩm Tơ Hồi viết chủ yếu hai địa bàn: Vùng ven đô – Hà Nội vùng núi Tây Bắc Những cảnh vật, người nơi hai vùng quê trở trở lại tác phẩm Tơ Hồi người đọc không cảm thấy chán Bởi dù khám phá đối tượng tập trung Tơ Hồi dành hết tài bút lực, khai thác tối đa thực sống để mang đến cho độc giả trang viết giàu giá trị nhân văn Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi cịn thể chỗ: tác phẩm ơng có lối kể gần với truyền thống, mà có sức lơi hấp dẫn độc giả Hơn nữa, tác phẩm Tô Hoài thường sâu vào khai thác truyền thống tốt đẹp dân tộc như: tình nghĩa thủy chung, lịng u thương người, tình cảm gia đình, q hương Thiên nhiên, phong tục tập quán, giới loài vật, giới người, Tơ Hồi quan sát tỉ mỉ, tinh tế, thêm vào tưởng tượng nhẹ nhàng, lí thú Khi miêu tả ngoại hình hành động nhân vật, Tơ Hồi thường chọn lựa chi tiết giàu sức tạo hình nhằm tác động mạnh mẽ đến tình cảm nhận thức độc giả nhân vật Ngơn ngữ văn Tơ Hồi thứ ngôn ngữ chắt lọc từ đời sống mà tự nhiên, giản dị thở sống Tác giả sử dụng ổn định mang lại hiệu thẩm mĩ cao từ ngữ thông tục, thành ngữ, tục ngữ ca dao 188 ngôn ngữ đối đậm chất ngữ Hệ thống ngơn ngữ góp phần tạo nên tính cách nhân vật tác phẩm đồng thời người đọc cảm thấy có gần gũi, dễ hiểu tiếp xúc với hệ thống ngôn ngữ đời thường Tơ Hồi - nhà văn trẻ thơ, Hà Nội xưa cũ, Tây Bắc thân thương Ra tuổi 95, Tơ Hồi xa để phiêu du với Dế Mèn, Dế Choắt, với cỏ cây, chim chóc Sự ơng để lại khoảng trống khơng bù đắp cho văn học Việt Nam “trên cát in dấu chân ai” Có thể nói, đời Tơ Hoài đời đầy vinh quang, cầm bút để sáng tạo, cầm bút để chiến đấu để lại tác phẩm với giá trị nhân văn cao đẹp Tơ Hồi góp phần bổ sung cho gương mặt văn học đại Việt Nam nét đẹp sắc sảo, tinh tế Người ta khơng thể hình dung đầy đủ diện mạo tầm cỡ văn học đại Việt Nam kỉ XX thiếu gương mặt nhà văn Tơ Hồi Với gia tài văn chương đồ sộ, thiết nghĩ, sáng tác Tơ Hồi cịn mảnh đất thâm canh màu mỡ cho cơng trình nghiên cứu tiếp tục tìm hiểu khai thác 189 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tư liệu nghiên cứu lí luận phê bình Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt nam đại – Nhận thức thẩm định, Nxb KHXH, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Đình Ân (giới thiệu tuyển chọn) (2006), Thế Lữ, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (1996), Giải phẫu văn chương nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nam Cao (2005), Truyện ngắn tuyển chọn, Nxb Văn học, Hà Nội Phạm Việt Chương (1989), “Những gương mặt”, Báo Văn nghệ ngày 8-4-1989 Trương Đăng Dung (1985), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội Lê Tiến Dũng (2004), Lí luận văn học, Nxb Đại học Quốc gia, TP HCM 10 Nguyễn Đăng Đàn (1968), Mấy vấn đề văn học thực phê phán Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Phan Cự Đệ (1961), Văn học Việt Nam 1930 -1945, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Cự Đệ (1977), “Tiểu thuyết Đảo hoang Tơ Hồi”, Hai mươi năm Nhà xuất Kim Đồng, Hà Nội 13 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Phan Cự Đệ (2006), “Tơ Hồi với Miền Tây”, Tuyển tập, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Phan Cự Đệ (biên soạn giới thiệu) (2008), Tuyển tập Nguyên Hồng, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam, lịch sử - thi pháp - chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam (1945-1975), tập 1, 190 Nxb ĐH THCN, Hà Nội 18 Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức – Nguyễn Hoành Khung (1988), Lịch sử Văn học Việt Nam (1930 – 1945), tập 1, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 19 Hà Minh Đức (1971), “Tiểu thuyết Miền Tây Tơ Hồi”, Nhà văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (1972), “Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ, tuổi trẻ kiên cường bất khuất”, Báo Văn nghệ 21 Hà Minh Đức (1987), Tuyển tập Tơ Hồi, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Hà Minh Đức (1998), Khảo luận văn chương, Nxb Khoa học Xã hội, TP.HCM 23 Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam đại – Bình giảng phân tích, Nxb Thanh niên, Hà Nội 24 Hà Minh Đức (2007), Tơ Hồi đời văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Hà Minh Đức (2008), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Hoàng Minh Đức (2010), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, “Nghệ thuật tự truyện ngắn Tơ Hồi sau 1975”, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 27 G.N Pôspelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Trần Thị Thu Hà (2013), Luận văn Thạc sĩ Văn học, “Nhân vật cốt truyện tiểu thuyết Tơ Hồi”, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 29 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1980), Lí luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Hê ghen, Phan Ngọc dịch (1999), Mĩ học, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Dương Thị Thu Hiền (2007), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, “Tơ Hồi với hai thể văn: Chân dung Tự truyện”, Đại học Thái Ngun 32 Bùi Hiển (1996), “Tơ Hồi – phác họa”, Hướng đâu, văn học? Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 33 Nguyễn Công Hoan (1997), “Trau dồi tiếng Việt”, Hỏi chuyện nhà văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 34 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt nam từ kỉ X đến kỉ XX, Nxb 191 Quốc gia, Hà Nội 35 Mai Hương (tuyển chọn) (2000), Vũ Trọng Phụng – tài độc đáo, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 36 Mai Hương – Tôn Phương Lan tuyển chọn (2007), Ngô Tất Tố, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Trần Đình Hượu – Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Kha (2006), Đổi quan niệm người truyện ngắn 1975-2000, Nxb Đại học Quốc gia, TP HCM 39 Ma Văn Kháng (2003), Mùa rụng vườn, Đám cưới khơng có giấy giá thú, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 40 Lê Nhật Kí (2009), Hệ thống thể loại văn học thiếu nhi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Phùng Ngọc Kiếm (1998), Con người truyện ngắn 1945-1975, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 42 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 43 Phong Lê (1999), “Ngót 60 năm văn Tơ Hồi”, Văn học Việt Nam đại, chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 44 Phong Lê (2001), Một số gương mặt văn chương học thuật Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Phong Lê giới thiệu, Vân Thanh tuyển chọn (2001), Tơ Hồi: Về tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục 46 Phong Lê (2005), Về Văn học Việt Nam đại, nghĩ tiếp…, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 47 Phong Lê (2006), Người văn - Chân dung Tiểu luận, Nxb Văn hoá, Tp.HCM 48 Phong Lê (2013), Phác thảo Văn học Việt Nam đại kỉ XX, Nxb Tri thức, Hà Nội 49 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, 192 Hà Nội 50 Nguyễn Văn Lưu (1999), “Tơ Hồi, đời văn đời người”, Nhà văn Việt Nam kỉ XX, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 51 Huỳnh Lý (1961), “Truyện Tây Bắc Tơ Hồi”, Lịch sử văn học Việt nam 1945-1954, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Huỳnh Lý (chủ biên) (1976), Lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Hoàng Như Mai (1961), “Truyện Tây Bắc”, Văn học Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn – tư tưởng – phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1984), Tổng tập Văn học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nxb Văn nghệ, TP HCM 56 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb Trẻ, Tp HCM 57 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Những giảng tác gia Văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học sư phạm 58 Vương Trí Nhàn (1991), Nhà văn tiền chiến q trình đại hóa văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX 1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 59 Vương Trí Nhàn (1999), “Tơ Hồi mn mặt nghề văn”, Cánh bướm hoa hướng dương, Nxb Hải Phịng 60 Vương Trí Nhàn (2001), Nghiệp văn, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Vương Trí Nhàn (2002), “Tơ Hồi thể Hồi kí”, Tạp chí Văn học, (số 8) 62 Mai Thị Nga (2012), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, “Nghệ thuật tự tiểu thuyết Tơ Hồi”, Trường Đại học Khoa học Xã Hội Nhân văn 63 Mai Thị Nhung (2005), Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, “Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi”, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 64 Nhiều tác giả (1999), Văn học Việt Nam 1900-1930, Nxb Giáo dục 193 65 Nguyên Hồng (2004), Những ngày thơ ấu, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 66 Vũ Ngọc Phan (1944) Nhà văn đại, tập 2, Nxb Tân dân, Hà Nội 67 Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 68 Như Phong (1964), “Vấn đề tiểu thuyết Mười năm”, Bình luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 69 Nghiêm Xuân Sơn (biên soạn giới thiệu) (2006), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, (tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội 70 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục Hà Nội 71 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển Thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Trần Hữu Tá (1990), Lịch sử văn học Việt Nam tập II (1945-1975), Nxb Văn học, Hà Nội 73 Trần Hữu Tá (2001), Tơ Hồi đời văn phong phú độc đáo, Nxb Trẻ, TPHCM 74 Vân Thanh (1977), “Sáng tác Tơ Hồi”, Tác gia văn xi Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 75 Chu Thiên (2000), Nhà nho, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 76 Hồng Trung Thơng (1961), Tơ Hồi truyện Tây Bắc, Nxb Văn học, Hà Nội 77 Bùi Đức Tịnh (2005), Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam từ khởi thủy đến cuối kỉ XX, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 78 Phạm Thị Thanh Thủy (2010), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, “Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tơ Hồi trước Cách mạng”, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 79 Ngô Tất Tố (1997), Tắt đèn, Nxb Văn học, Hà Nội 80 Lê Trí Viễn – Nguyễn Đình Chú (1976), Lịch sử văn học Việt Nam (tập 4B), Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Lê Trí Viễn (1987), Đặc điểm lịch sử Văn học Việt Nam, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 82 Viện Văn học (1997), Tác gia văn xuôi Việt nam đại, Nxb Khoa học Xã 194 hội, Hà Nội 83 Viện Văn học (2002), Nhìn lại Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội II Tác phẩm Tơ Hồi 84 Tơ Hoài (1942), Quê người, Nxb Tân dân, Hà Nội 85 Tơ Hồi (1942), O Chuột, Nxb Tân dân, Hà Nội 86 Tơ Hồi (1943), Núi cứu quốc, Nxb Cứu quốc Trung Ương, Hà Nội 87 Tơ Hồi (1949), Ngược sơng Thao, Nxb Cứu quốc Trung Ương, Hà Nội 88 Tô Hoài (1955), Tào Lường, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 89 Tơ Hồi (1958), Mười năm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 90 Tơ Hồi (1959), Một số kinh nghiệm viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 91 Tô Hoài (1961), Thành phố Lê-Nin, Nxb Văn học, Hà Nội 92 Tơ Hồi (1962), Vỡ Tỉnh, Nxb Văn học, Hà Nội 93 Tơ Hồi (1963), Người bạn đọc ấy, Nxb Văn học, Hà Nội 94 Tơ Hồi (1963), Kim Đồng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 95 Tơ Hồi (1964), Tơi thăm Cam-Pu-Chia, Nxb Văn học, Hà Nội 96 Tơ Hồi (1968), Chớp bể mưa nguồn, Nxb Trẻ, TP HCM 97 Tơ Hồi (1968), Ở mặt trận Hà Nội, Chi hội Văn nghệ, Hà Nội 98 Tơ Hồi (1969), Lên Sùng Đơ, Nxb Phổ thơng, Hà Nội 99 Tơ Hồi (1969), Nhật kí vùng cao, Nxb Thanh niên, Hà Nội 100 Tơ Hồi (1971), Tuổi trẻ Hồng Văn Thụ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 101 Tơ Hồi (1972), Người ven thành, Nxb Văn học, Hà Nội 102 Tơ Hồi (1973), Miền Tây, Nxb Văn học, Hà Nội 103 Tơ Hồi (1974), Truyện lồi vật, Nxb Trẻ, TP HCM 104 Tơ Hồi (1977), Sổ tay viết văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 105 Tơ Hồi (1978), Lăng Bác Hồ, Nxb TP HCM 106 Tơ Hồi (1978), Trái đất tên người, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 107 Tơ Hồi (1979), Kí thăm nước Lào, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 108 Tơ Hồi (1980), Hoa hồng vàng song cửa, Nxb Hà Nội 195 109 Tơ Hồi (1980), Những ngõ phố người, đường phố, Nxb Thanh niên, Hà Nội 110 Tơ Hồi (1981), Họ Giàng Phìn Sa, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 111 Tơ Hồi (1981), Q nhà, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 112 Tơ Hồi (1982), Giăng thề, Nxb Văn học, Hà Nội 113 Tơ Hồi (1984), Cá đuôi cờ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 114 Tơ Hồi (1984), Chuyện Nỏ thần, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 115 Tơ Hồi (1985), Chèo bẻo đánh quạ, Nxb Măng non, TP HCM 116 Tơ Hồi (1985), Tự truyện, Nxb Văn học, Hà Nội 117 Tơ Hồi (1985), Mùa thu Luông-Pha Băng, Nxb Thanh niên, Hà Nội 118 Tơ Hồi (1986), Chuyện cũ Hà Nội, Nxb Văn học, Hà Nội 119 Tơ Hồi (1986), Võ sĩ bọ ngựa, Nxb Hà Nội 120 Tơ Hồi (1987), Đàn chim gáy, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 121 Tơ Hồi (1987), Khác trước, Nxb Thanh niên, Hà Nội 122 Tơ Hồi (1987), Kỉ niệm Ấn Độ, Nxb Lao động, Hà Nội 123 Tơ Hồi (1988), Nhớ Mai Châu, Nxb Cơng An Nhân Dân, Hà Nội 124 Tơ Hồi (1992), Dế mèn phiêu lưu kí, Nxb Khánh Hịa 125 Tơ Hồi (1992), Cát bụi chân ai, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 126 Tơ Hồi (1994), Tuyển tập truyện ngắn trước 1945, Nxb Văn học, Hà Nội 127 Tơ Hồi (1995), Những gương mặt, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 128 Tơ Hồi (1996), Kẻ cướp Bến Bỏi, Nxb Công An Nhân Dân, Hà Nội 129 Tơ Hồi (1997), Đảo hoang, Nxb Văn hóa, Dân tộc 130 Tơ Hồi (1997), Nghệ thuật phương pháp viết văn, Nxb Văn học, Hà Nội 131 Tơ Hồi (1998), Người mình, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 132 Tơ Hồi (1999), Bàn Qúy ngựa con, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 133 Tơ Hoài (1999), Chiều chiều, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 134 Tơ Hồi (1999), Truyện Tây Bắc, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 135 Tơ Hồi (2001), Tình chiến dịch, Nxb Quân Đội Nhân dân, Hà Nội 136 Tô Hồi (2011), Nhớ q, Nxb Trẻ, TP HCM 137 Tơ Hoài (2011), Tuyển tập truyện ngắn chọn lọc, Nxb Lao động, TP HCM 196 138 Tơ Hồi (2003), Kịch Giáng Kiều, Nxb Sân khấu, Hà Nội 139 Tơ Hồi (2004), Chuyện cũ Hà Nội, Nxb Trẻ, Hà Nội 140 Tơ Hồi (2004), Hồi kí, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 141 Tơ Hồi (2006), Ba người khác, Nxb Đà Nẵng 142 Tơ Hồi (2006), Giấc mộng ơng thợ dìu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 143 Tơ Hồi, Chuột t 144 hành phố, Tiểu thuyết Thứ bảy, số Đặc biệt chuyên san PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN NHÀ VĂN TƠ HỒI Thủ bút nhà văn Tơ Hồi ... lịch sử văn học Việt Nam có hai dòng văn học rõ rệt: văn học bác học văn học bình dân Mỗi dịng văn học có người sáng tác, công chúng, đề tài, phương thức truyền bá riêng, với quan niệm văn học, ... tác ơng Những đóng góp luận văn Tơ Hồi nhà văn lớn, sừng sững cánh đồng văn chương đại Những đóng góp nhà văn văn học Việt Nam phủ nhận Luận văn Tìm hiểu nghiệp văn học Tơ Hồi vừa kế thừa nhận... hai văn học tiếp xúc nhau, cạnh tranh Dần dần văn học bác học co hẹp lại tự thay đổi tính chất Văn học thành thị thay cho văn học nơng thơn, người trí thức tân học thay cho nhà nho làm chủ văn