1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tìm hiểu giá trị văn học của Đại Việt sử kí toàn thư : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 34

123 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ THANH PHƯƠNG TÌM HIỂU GIÁ TRỊ VĂN HỌC CỦA ĐẠI VIỆT SỬ KÍ TỒN THƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Nội - năm 2008 Lời cám ơn Để hoàn thành luận văn này, nhận hướng dẫn nhiệt tình PGS.TS Trần Nho Thìn-người có định hướng ban đầu, lời nhận xét dẫn q báu suốt q trình tơi thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc, chân thành tới thầy gợi ý quý báu thời gian mà thầy dành cho Tôi xin bày tỏ biết ơn tới thầy cô khoa văn học, Trường đại học KHXH&NV - Đại học QG Hà Nội Tôi xin cảm ơn tới thầy cô giáo trường THCS Vĩnh Tường, nơi công tác tạo điều kiện cho học tập suốt thời gian qua Cuối xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp hết lòng động viên tạo điều kiện thuận lợi để tơi có kết học tập ngày hôm Hà Nội, ngày ……tháng … năm 2008… Đề tài: TÌM HIỂU GIÁ TRỊ VĂN HỌC CỦA ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TOÀN THƢ PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đại Việt sử kí toàn thư quốc sử lớn nước ta thời trung đại Tác phẩm tập đại thành gồm nhiều sử nhiều nhà sử học đời biên soạn người có cống hiến lớn Ngô Sĩ Liên Đại Việt sử ký toàn thư coi di sản văn hoá dân tộc Ra đời thời trung đại, mà tư nguyên hợp tồn chi phối mạnh mẽ đến việc trước tác, Đại Việt sử ký tồn thư tác phẩm điển hình lưu dấu ấn lối tư Tác phẩm giá trị lịch sử to lớn mà cịn có giá trị văn học sâu sắc Đại Việt sử ký tồn thư xây dựng thành cơng nhiều chân dung nhân vật lịch sử, miêu tả thành công bối cảnh, không gian, thời gian xẩy việc Ngoài nguồn sử liệu phong phú tác phẩm nguồn tư liệu quý giá cho nghiên cứu sáng tác văn học Đó lý thơi thúc chúng tơi tìm hiểu đề tài Tìm hiểu giá trị văn học Đại Việt sử ký toàn thư Đại Việt sử ký toàn thư bao gồm: thủ 24 ghi chép lịch sử nước ta từ thời kỳ Hồng Bàng năm 1675 Việc nghiên cứu giá trị văn học Đại Việt sử ký tồn thư góp phần làm rõ tính nguyên hợp tác phẩm: vănsử bất phân giúp cho bạn đọc thấy ảnh hưởng lối viết sử sâu rộng đến nhiều hệ sau Ở giai đoạn đầu tiên, văn học môn khoa học khác như: triết học, sử học, thiên văn học, y học chưa có danh giới rõ ràng… Văn học chưa tách thành môn nghệ thuật độc lập ngày Thời cổ, văn học thơ ca mà sử ký, chí viết sử cịn coi hình thức sáng tác văn học cao quý Người xưa coi văn chương thú chơi tao nhã để di dưỡng tính tình, cảm động lịng người, di dịch phong tục, tập quán chuyển biến đời cơng hiệu giáo hố văn chương lớn …Và viết sử cách giáo huấn đạo đức hiệu nhất, sâu sắc Tìm hiểu giá trị văn học Đại Việt sử ký toàn thư cho thấy quan niệm nhân sinh cha ông ta khứ “sự ngưng kết vững vàng trí tuệ dân tộc phản ánh sức sống người Việt ngàn năm trước đó”.(7,T289) Đại Việt sử ký tồn thư có giá trị sử học, văn học lớn nên chương trình sách Ngữ văn lớp 10 ( cải cách) Bộ Giáo Dục Đào Tạo tổ chức biên soạn, đưa số đoạn trích từ sử vào để giáo dục cho học sinh thời đại nét đẹp nhân cách người Việt Nam xưa đồng thời cho học sinh thấy phần tính nguyên hợp giá trị văn học tác phẩm Đây lí thơi thúc tơi, với tư cách giáo viên dạy văn trường phổ thông, tìm giá trị văn học Đại Việt sử ký toàn thư Lịch sử vấn đề Đại Việt sử ký toàn thư nhiều nhà nghiên cứu quan tâm lĩnh vực lịch sử, văn hoá, văn học…Dưới xin điểm qua số cơng trình nghiên cứu liên quan đến tác phẩm Trên lĩnh vực sử học kể đến đề tài tiến sĩ Nguyễn Thi “Sự phát triển sử học Việt Nam từ Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu đến Đại Việt sử ký tồn thư cuả Ngơ Sĩ Liên” Ở cơng trình tác giả cơng lao đóng góp phát triển Ngơ Sĩ Liên so với Đại Việt sử ký Ngô Sĩ Liên biên soạn thêm phần ngoại kỷ, chép sử từ thời Hồng Bàng quân Minh bị đánh đuổi khỏi nước ta Phần bổ sung ông làm cho lịch sử nước ta thời kỳ dựng nước mang tính chất nửa lịch sử nửa huyền thoại Hơn Ngô Sĩ Liên tác phẩm mang tên Đại Việt sử ký toàn thư cấu trúc tác phẩm chia làm hai phần: Ngoại kỷ kỷ Có thể kể đến viết Nguyễn Phương tạp chí Đại học Huế năm 1960 với nhan đề: “Phương pháp viết sử Lê Văn Hưu Ngô Sĩ Liên” Ở viết này, tác giả chủ yếu đặc điểm cách tiếp cận lịch sử nhà nho Hai chữ “trung”, “hiếu” ảnh hưởng phức tạp đến suy nghĩ họ Họ chép sử chủ yếu để nêu gương, dăn dạy, để truyền thụ ln lý khơng phải tìm kiếm chân lí lịch sử…Cách chép sử dễ làm tính khách quan trung thực khoa học lịch sử mang nặng tính chủ quan người chép sử Nguyễn Phương đứng quan điểm người phê phán nhà chép sử thời xưa chưa quan tâm tìm hiểu giá trị văn học tác phẩm Trong Từ điển văn học (Nhà xuất Thế giới), Bùi Duy Tân ra: “Đại Việt sử ký tồn thư khơng có giá trị lịch sử mà cịn có giá trị văn học Tác phẩm thể rõ quan niệm “văn sử triết bất phân” Các tác giả viết sử ý đến nghệ thuật viết văn chép sử có giá trị văn học Giá trị ở đoạn kể truyện hấp dẫn, có miêu tả bối cảnh, khơng khí xẩy việc, trang viết nhân vật lịch sử mà lại ý tính cách, hành động, có tâm trạng suy nghĩ nhân vật”( 50 ,tr1015) Những nhận xét cô đọng gợi ý qúi giá cho việc xử lý đề tài chúng tơi Đồn Thu Vân phần hướng dẫn giảng dạy hai trích đoạn Đại Việt sử ký toàn thư nhấn mạnh giá trị nhiều mặt, kể giá trị văn học sử: “Đại Việt sử ký tồn thư sử lớn Việt Nam thời trung đại Ngô Sĩ Liên biên soạn, hoàn tất năm 1479, gồm 15 quyển, ghi chép lịch sử nước ta từ thời Hồng Bàng Lê Thái Tổ lên ngôi(năm 1479) Theo lời tựa tác giả từ đầu sách Đại Việt sử ký toàn thư biên soạn dựa sở sách Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu đời Trần Sử ký tục biên Phan Phu Tiên đời Hậu Lê Tác phẩm thể tinh thần dân tộc mạnh mẽ, vừa có giá trị sử học vừa có giá trị văn học”(26,tr 41) Trong viết “Nhà sử học Ngô Sĩ liên với lối viết toàn thư” Hoàng Văn Lâu ghi nhận giá trị văn học cơng trình này: “Đại Việt sử ký tồn thư có nhiều “truyện” bậc đế vương, bà thái hậu hoàng phi, hồng tử cơng chúa, thần văn, thần võ, tao nhân mặc khách nhân vật khơng có địa vị to tát xã hội”(7,tr207 ) Giá trị văn học Đại Việt sử ký tồn thư cịn đề cập đến số cơng trình nghiên cứu: Thi pháp văn học trung đại Việt Nam Trần Đình Sử , số viết Nam quốc sơn hà Bình Ngô đại cáo Bùi Duy Tân, Con đường giải mã tác phẩm văn học trung đại Việt Nam Nguyễn Đăng Na Như nhà nghiên cứu văn học trung đại ghi nhận, khẳng định giá trị văn học Đại Việt sử ký toàn thư Nhưng chưa có tác giả sâu vào nghiên cứu cách hệ thống giá trị văn học Tiếp thu, kế thừa ý kiến gợi ý nhà nghiên cứu, phạm vi luận văn thạc sĩ, biểu cụ thể giá trị văn học sử ký Văn sử dụng để phân tích dịch Đại Việt sử ký toàn thư ( Nhà xuất Khoa học xã hội, in năm 1993) dịch từ in Chính Hoà thứ 18(năm 1697) Xác định đối tƣợng nghiên cứu phạm vi đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đại Việt sử ký toàn thư 3.2 Phạm vi đề tài: tìm hiểu giá trị văn học Đại Việt sử ký toàn thư 3.3 Nhiệm vụ mục tiêu đề tài: giá trị văn học nhiều mặt Đại Việt sử ký toàn thư Đây đề tài lớn, trở thành đối tượng nghiên cứu cho luận án bậc cao Trong khuôn khổ luận văn Thạc sĩ thời gian có hạn, chúng tơi xác định xới lên số vấn đề nhiều vấn đề giá trị văn học sử Khuôn khổ phạm vi thời gian cho phép dừng lại số tư liệu khảo sát có chọn lọc để phân tích Các chương mục cụ thể sau: - Chương I: tìm hiểu mục đích, phương pháp viết sử Ngơ Sĩ Liên, chi phối quan điểm Nho gia lịch sử, nhấn mạnh kết hợp hai phương thức biên niên kỷ truyện -Chương II Tìm hiểu tính chất văn chương Đại Việt sử ký toàn thư tác phẩm văn học qua việc phân tích tư duy, bút pháp văn học thể sử qua nhiều phương diện khác -Chương III Tìm hiểu giá trị bổ trợ mà Đại Việt sử ký tồn thư cung cấp cho người hiểu biết thực xã hội, người liên quan đến văn học đời sống văn học thời kỳ lịch sử sử phản ánh Nói cách khác, chương tìm từ sử dẫn liệu ngữ cảnh sáng tác văn học từ kỷ XV trở trước xác định giá trị chất liệu cho sáng tác văn học đời sau Chương lý thuyết đòi hỏi phải xử lý lượng tài liệu lớn khuôn khổ thời gian hạn hẹp phạm vi khả học viên cao học, xin chọn số trường hợp chúng tơi coi tiêu biểu để phân tích Một phân tích đầy đủ tất nguồn tư liệu nhiệm vụ cơng trình tầm cao hơn, luận án Tiến sĩ 4.Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1phương pháp phân tích, chứng minh 4.2 phương pháp so sánh 4.3 phương pháp thống kê 4.4 Phương pháp xã hội –lịch sử 4.5 phương pháp tiếp cận văn hoá học Đóng góp luận văn: Lần nghiên cứu có hệ thống giá trị văn học Đại Việt sử ký toàn thư Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm có ba chương Chương I : Khái quát chung Đại Việt sử ký toàn thư Chương II: Tính văn chương Đại Việt sử ký toàn thư Chương III: Đại Việt sử ký toàn thư nguồn tư liệu quý giá cho nghiên cứu sáng tác văn học Chƣơng I: QUAN NIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁP VIẾT SỬ TRONG ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TOÀN THƢ Quan niệm lịch sử mục đích chép sử tác giả Đại Việt sử ký toàn thƣ Đại Việt sử ký toàn thư tập đại thành nhiều sử nhiều nhà sử học đời biên soạn, từ Lê Văn Hưu đời Trần qua Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, Vũ Quỳnh đời Lê Sơ, đến Phạm Công Trứ, Lê Hy đời Lê Trung Hưng Tác phẩm ghi chép lịch sử dân tộc ta từ họ Hồng Bàng đến năm 1675 Trong nhà chép sử Ngơ Sĩ Liên người có đóng góp nhiều Ngơ Sĩ Liên người làng Chúc Lý, huyện Chương Đức, xã Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây Không rõ năm sinh năm biết theo Đại Việt lịch triều đăng khoa lục, ơng thọ 98 tuổi Ơng tham gia khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) đỗ tiến sĩ khoa Nhâm Tuất năm Đại Bảo thứ 3, đời Lê Thái Tông (1434-1442) Dưới triều Lê, Ngô Sĩ Liên giữ chức Đô ngự sử đời Lê Nhân Tông (14341459) Lễ thị lang Triều liệt đại phu kiêm Quốc tử giám tư nghiệp, kiêm sử quan tu soạn đời Lê Thánh Tông (1460-1479) Cũng Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên hoạt động hai quan chuyên trách văn hoá giáo dục, Quốc tử giám Quốc sử viện Năm 1479, Lê Thánh Tông “sai Sử quan tu soạn Ngơ Sĩ Liên soạn Đại Việt sử ký tồn thư gồm 15 quyển” Ngô Sĩ Liên thêm vào Đại Việt sử ký phần Ngoại kỷ làm cho lịch sử nước ta thời mở nước mang tính chất nửa lịch sử nửa huyền thoại lịch sử nước ta nhìn nhận cách hệ thống…Riêng Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sĩ Liên ghi chép lịch sử nước ta thời kỳ mở nước( họ Hồng Bàng) dừng lại năm 1427 quân Minh bị đuổi khỏi nước ta Phần lại nhà sử học đời sau ghi chép hồn thiện So với Ngơ Sĩ Liên nhà sử học khác có đóng góp khơng nhỏ Tiêu biểu Lê Văn Hưu (1230-1322) người làng Phủ Lý huyện Đông Sơn, thôn Phủ Lý, xã Thiệu Trung, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hố, thuộc dịng dõi Trấn bộc xạ Lê Lương đời Đinh Ông đỗ bảng nhãn năm Đinh Mùi (1247) đời Trần Thái Tông ,nhận chức vị Hàn Lâm viện học sĩ kiêm Quốc viện giám tu nghiệp Ông mệnh vua biên soạn Đại Việt sử ký chép lịch sử từ thời Triệu Vũ Đế đến Lý Chiêu Hoàng Theo số xác minh nhiều nguồn sử liệu sử Lê Văn Hưu gồm 30 Sang đời Lê Nhân Tông (1443-1459) Phan Phu Tiên lại lệnh vua Lê biên soạn tiếp từ đời Trần Thái Tông (1225-1258) quân Minh bị đuổi khỏi nước ta năm 1427 Bộ quốc sử Phan Phu Tiên coi tiếp tục quốc sử đời Trần Lê Văn Hưu biên soạn nên mang tên Đại Việt sử ký Phan Phu Tiên người làng Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, thuộc quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội Ông đỗ Thái học sinh năm 1396 đời Trần sau lại thi đỗ khoa Minh kinh năm 1429 đời Lê Thái Tổ Ông viết tiếp sử ký giữ chức Quốc tử giám bác sĩ tri quốc sử viện Theo Lê Q Đơn Phan Huy Chú sử Phan Phu Tiên gồm 10 Đầu kỷ XVI, năm 1511 Vũ Quỳnh với cương vị sử quan Đô tổng tài, biên soạn xong Đại Việt thông giám thông khảo chép lịch sử nước ta từ họ Hồng Bàng Lê Lợi “đại định thiên hạ” tức thắng lợi nghiệp bình Ngơ dẫn đến sáng lập vương triều nhà Lê Như sử Vũ Quỳnh bao quát thời gian lịch sử gần sử Ngô Sĩ Liên chắn dựa sở sử Ngô Sĩ Liên Nếu sử Ngô Sĩ Liên có 15 sử Vũ Quỳnh chia thành 24 Trong hàng loạt tiểu thuyết viết đề tài lịch sử kỷ XX có khơng tác phẩm sử dụng chất liệu Đại Việt sử ký toàn thư Tiêu biểu tiểu thuyết An Tư Nguyễn Huy Tưởng Phan Cự Đệ Nguyễn Huy Tưởng viết chung với Hà Minh Đức cho “Viết An Tư Nguyễn Huy Tưởng dựa vào tài liệu lịch sử Đại Việt sử ký toàn thư Việt sử thông giám cương mục Riêng viết công chúa An Tư tác giả dựa vào câu Đại Việt sử ký toàn thư “ Khiển Nhân Tơng An Tư vu hoan dục thư nan dã”, kiện khác : câu truyện Trần Lai đêm cơm hẩm dâng lên vua; Yết Kiêu, Dã Tượng cứu thoát Trần Quốc Tuấn, Triệu Trung mặc quan phục nhà Tống , Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật đánh Hàm Tử Quan…những việc Nguyễn Huy Tưởng dựa vào Việt Sử thông giám cương mục Đại Việt sử ký toàn thư”(14,tr26,27) Trên trang Web tiểu thuyết lịch sử ngày 31/10/2005 nhìn nhận tiểu thuyết lịch sử nhà phê bình văn học Lại Nguyên Ân khẳng định Giàn Thiêu “Võ Thị Hảo tận dụng tư liệu Đại Việt sử ký toàn thư, đặc biệt kiện gian đoạn 1088- 1138, hai triều Nhân Tông Thần Tơng nhà Lý”(4,tr2) Cũng trang Web tác giả cho biết thêm tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh lấy “từ ghi chép Đại Việt sử ký toàn thư truyện ký Nam ông mộng lục….dựng lại tranh giai đoạn lịch sử tính phức tạp tình lịch sử”(4,tr2) Như khơng tiểu thuyết kỷ XX lấy chất liệu Đại Việt sử ký toàn thư “làm khung” cho tiểu thuyết Việc mượn bối cảnh, nhân vật hay kiện lịch sử tuỳ thuộc vào ý đồ nhà văn So với truyện, tiểu thuyết viết chữ Hán tiểu thuyết kỷ XX sử dụng chất liệu Đại Việt sử ký toàn thư sáng tạo nhuần nhuyễn Nếu trước tác phẩm văn học trung đại tác giả mượn hẳn cốt truyện ghi 108 chép Đại Việt sử ký tồn thư đến tiểu thuyết lịch sử kỷ XX thực lịch sử nói đến có bối cảnh, có nhân vật chí khoảnh khắc lịch sử Hiện thực lịch sử tạo lên khơng khí xương sống tác phẩm Điều có nghĩa nhà tiểu thuyết kỷ XX sử dụng yếu tố hư cấu đậm đặc Họ đẩy cao kỹ thuật viết văn thiên hư bút Nhưng dù có hư bút đến đâu có ngưỡng định khơng thể vượt qua giới hạn thật lịch sử Các nhà tiểu thuyết kỷ XX viết đề tài lịch sử chạy chốn thực mà “hâm nóng” niềm tự hào dân tộc mà trẻ ngày bị guồng quay sống đại làm cho quên lãng 2.2.2 Hiện thực lịch sử tiểu thuyết Giàn thiêu Võ Thị Hảo Do điều kiện hạn hẹp thời gian, xin dừng lại khảo sát Giàn thiêu Võ Thị Hảo tiểu thuyết sử dụng chất liệu gốc Đại Việt sử ký tồn thư, hy vọng qua hiểu vai trò tư liệu tham khảo quan trọng sử sáng tác đề tài lịch sử Giàn thiêu kết cấu thành hai mạch truyện Mạch thứ gắn với tiểu sử Từ Lộ nằm khoảng thời gian( 10881117) Mạch thứ hai gắn liền với tiểu sử vua Lý Thần Tông nằm khoảng(1117-1138 ) Ở mạch thứ chàng trai Từ Lộ chàng công tử quan biết đọc sách đánh cờ thổi tiêu…nhìn chung biết hưởng thụ Chàng có buổi dạo chơi người vợ chưa cưới vào tối nguyên tiêu năm lại khắc cuối sống phù hoa Ngay đêm hôm tai hoạ ập đến gia đình chàng Cha chàng tăng quan án Từ Vinh bị Diên Thành Hầu nhờ pháp sư Đại Điên dùng phép thuật giết chết, xác cha chàng trôi dọc theo dịng sơng Tơ dừng lại trước cửa 109 nhà Diên Thành Hầu dựng đứng lên tay đánh dấu kẻ thủ phạm vụ ám sát Sau nhiều lần báo mộng nhắc trai phải trả thù Tai biến làm thay đổi hẳn chàng trai Chàng nguyền phải từ sống trả thù cho cha Lần thứ chàng mẹ dâng đơn tố cáo Diên Thành Hầu lên viên quan coi việc hành án Ông biết Diên Thành Hầu thủ phạm biết lực hoàng thân qúa lớn, phán xét ; mẹ chàng vu cáo, lẽ phải phạt nặng cha chàng vừa nên giảm xuống mức mẹ chàng bị cách xuống làm thứ dân bị tịch thu gia sản Sau mẹ chàng chết uất ức Lần thứ hai không cam chịu uất ức chàng đem thư viết máu đến điểm binh dâng lên vua Nhân Tông, tưởng nỗi oan giải, ngờ bị chém đầu làm kinh động đến bệ rồng Lá đơn máu bị lớp lớp chân ngựa voi dày xéo Lần thứ ba biết động đến thủ phạm cao chàng định phen sống mái với kẻ đâm thuê chém mướn gân cốt thư sinh chàng trò cười trước pháp sư Đại Điên phép thuật đầy Từ Lộ hiểu muốn trừng trị kẻ giết th chàng phải học phép thuật cao Đại Điên Chàng tìm đến vị sư núi Yên Tử, trải qua bao gian khổ tu luyện có phép thuật cao siêu trở để trả thù ngờ việc trả thù lại dễ dàng Diên Thành Hầu cịn xác khơng hồn chạy theo đứa độc hoá điên sau đám cưới bất thành sau vụ cháy ngày Diên Thành Hầu sẵn sàng đón nhận chết cách thản nhiên không chống cự Mạch hai truyện nói vua Lý Thần Tơng tức kiếp thứ hai Từ Lộ vị đại sư Từ Đạo Hạnh đầu thai vào nhà Sùng Hiền Hầu Sinh kiếp thứ hai Từ Lộ làm cơng tử Lý Dương Hốn – người lập làm thái tử lên ngơi làm hồng đế thứ sau Lý Nhân Tơng Dựa vào cốt truyện Giàn thiêu có nhiều kiện, tình tiết, nhân vật trùng sát với Đại Việt sử ký toàn thư 110 Các nhân vật như: Từ Đạo Hạnh, Lý Nhân Tông, Lý Thần Tông, Thái Uý Lý Đạo Thành, Lý Thường Kiệt, Linh nhân Ỷ Lan, vợ chồng Sùng Hiền Hầu nhân vật có thật sử Nguồn gốc vua Lý Thần Tơng hoá kiếp sư Từ Đạo Hạnh lấy từ ghi chép Đại Việt sử ký toàn thư: “Bấy vua nhiều tuổi mà chưa có trai nối dõi, xuống chiếu chọn tông thất để lập làm nối Em vua Sùng Hiền Hầu (khơng rõ tên) khơng có trai gặp lúc nhà sư núi Thạch Thất Từ Đạo Hạnh đến chơi nhà, hầu nói với Đạo Hạnh việc cầu tự Đạo Hạnh dặn rằng: “Bao phu nhân đến ngày sinh báo cho tơi biết trước để cầu khấn với sơn thần”(1,tr286) Sau “phu nhân Sùng Hiền Hầu Đỗ Thị có mang, đến trở ngựa báo Đạo Hạnh thay áo tắm rửa, vào hang núi trút xác mà qua đời Sau phu nhân sinh trai tức Dương Hoán Người làng cho việc lạ để xác Đạo Hạnh vào khám thờ Nay núi Phật tích tức chỗ Hằng năm, mùa xuân đến ngày mồng tháng trai, gái hội tụ chùa hội vui có tiếng vùng”(1,tr287) Hoặc tội ác tày trời Linh nhân Ỷ Lan sử ghi chép cụ thể: Linh nhân Ỷ Lan mẹ vua Nhân Tông sau vua cha tôn lên làm Hồng thái phi, cịn mẹ đích Thượng Dương thái hậu làm Hoàng thái hậu Linh Nhân (Ỷ Lan ) vốn có tính ghen kêu với vua “Mẹ già khó nhọc có ngày mà phú quý người khác hưởng để mẹ già vào đâu?” “Vua sai đem Dương thái hậu 76 người thị nữ vào cung Thượng Dương phải chết chôn theo lăng Thái Tông”(1,tr 277) Sự việc vua Lý Thần Tông bị bệnh lạ sau nhà sư Minh Không chữa khỏi theo tiên đoán Từ Đạo Hạnh ghi chép Đại Việt sử ký toàn thư Võ Thị Hảo hư cấu thành việc ơng vua hố hổ “Khắp thân ngài ngự bao phủ lớp lông cứng dài, màu vàng màu nâu chen lẫn cổ bả vai lông xù lên bờm dài Ngài ngự gầm rít suốt ngày, xé tan quần áo người, đồ 111 ngự thiện dọn cịn ngun Đơi lúc người xung quanh rùng mình…dạ bẩm thấy mắt ngài ngự đỏ đọc…cặp mắt háu háu nhìn vào cánh tay trần cung nữ ngài ngự thèm thịt sống”(16,tr297) Sau vua sư Minh Không chữa bệnh cách “vặt lông” nhân vật mặt tinh thần Nhưng chứng tật Từ Đạo Hạnh tham vọng sống quyền lực thoả mãn khát vọng cao sang quyền quý Đây bệnh từ kiếp trước nên không chữa khỏi , cuối phải chấp nhận chết Việc tơn sùng đạo Phật hai triều đại Lý Nhân Tông Lý Thần Tông ghi chép Đại Việt sử ký toàn thư in dấu rõ nét tiểu thuyết Võ Thị Hảo Từ nhân vật đến nhân vật phụ tác phẩm bậc đại sư danh sư như: sư Từ Đạo Hạnh, sư bà chùa Trầm –Nhuệ Anh, sư Minh Không, pháp sư Đại Điên, đại sư Tzu, sư Giác Hải… Ngồi khơng gian lãnh cung, công đường, không gian tác phẩm nhuốm màu phật giáo với tên gọi như: Niết bàn, Tây trúc ,chùa Trầm, chùa Hải Thanh… Thời gian tác phẩm thời gian hai kiếp nhà sư Từ Đạo Hạnh Kiếp trước Từ Lộ với thời gian lịch sử thời đại vua Lý Nhân Tơng, kiếp sau Dương Hốn Thần Tông thời gian lịch sử vua Lý Thần Tông Đặc biệt ngôn ngữ Giàn thiêu ngôn ngữ mang đặc trưng Phật giáo, thể văn hố thời kỳ tơn sùng đạo Phật đến cao độ Ngay từ trang đến trang cuối tác phẩm lời phật dạy tác giả trích dẫn cách nghiêm túc “An ta phạ bà pha, truật đà ta phạ, đạt ma ta phạ bà pha” Dày đặc tác phẩm từ ngữ kinh Phật lời kinh phật Ngay tiêu đề chương phần lớn ngôn ngữ Phật giáo : niệm xứ, đoạ xứ, nghiệp chướng, hành cước, báo oán, thiền sư, đầu thai, giải thoát, lãnh tiếu, 112 nhân gian, đoạn đầu đài … Đọc tác phẩm hiểu thêm triết lý đạo Phật, hiểu thêm trình tu luyện hành đạo lên cõi Niết bàn chân sư 2.2.3 Những phần hƣ cấu tiểu thuyết Giàn thiêu Võ Thị Hảo so với Đại Việt sử ký toàn thƣ Bên cạnh tình tiết, việc, nhân vật trùng sát với Đại Việt sử ký toàn thư tiểu thuyết Giàn thiêu Võ Thị Hảo có nhiều hư cấu Võ Thị Hảo đưa vào tiểu thuyết nhiều nhân vật mà khơng có sử như: Tiểu thư Nhuệ Anh, cung nữ Ngạn La, sư bà chùa Trầm, pháp sư Đại Điên, gia đình Diên Thành Hầu Nhiều việc, tình tiết mà sử khơng ghi chép: việc 49 cô cung nữ xiêm áo lộng lẫy phải tới đảo âm hồn để lên giàn thiêu chết hồng đế Lý Nhân Tơng, Linh nhân Ỷ Lan thường xuyên gặp phải ác mộng bị đàn chuột cắn xé, vụ án xác Tăng Đô án Từ Vinh, trả thù báo ốn chàng Từ Lộ… Khơng gian Giàn thiêu Võ Thị Hảo không gian ảo, dĩ nhiên không gian không sử gia nhắc đến Đại Việt sử ký toàn thư lịch sử xác cịn văn học hư cấu Không gian ảo Giàn thiêu không gian mà cung nữ Ngạn La bị nhốt vào lãnh cung Trong khơng gian có người thực, có âm hồn có vật gớm ghiếc thực nhiệm vụ tên đao phủ xử tội tâm hồn Trong không gian ảo Linh nhân ỷ Lan – người sắc sảo mạnh mẽ đầy quyền lực phải run sợ khóc xin, cịn thái hậu Dương – người bị Ỷ Lan hãm hại 48 cung nữ lúc nhà vua băng hà, trở thành công tố viên đứng hỏi tội Những chuột gớm ghiếc lại thành người thực thi pháp luật Ngạn La, cô bé ngây thơ mười hai tuổi trở thành người chứng kiến 113 Thời gian Giàn thiêu thời gian hư cấu Câu chuyện xen kẽ hai kiếp nhà sư Từ Đạo Hạnh Thời gian ứng với sử triều đại vua Lý Thần Tơng(1117-1138)… Nhìn chung phần hư cấu tiểu thuyết lịch sử kỷ XX so với sử lớn, nhiều nhà tiểu thuyết mượn vài chi tiết, vài kiện, hay bối cảnh để tạo phải phát huy tối đa hư cấu Nhưng hư cấu lại không vượt qua giới hạn thật lịch sử Tóm lại việc nghiên cứu sử dụng chất liệu lịch sử đến đâu việc vô quan trọng nhà văn Đại Việt sử ký tồn thư đóng vai trị quan trọng Nó cung cấp cho nhà văn chất liệu làm sáng tác tạo nguồn cảm hứng cho người nghệ sĩ 114 Kết luận Đại Việt sử ký toàn thư quốc sử lớn nước ta thời trung đại Tác phẩm tập đại thành nhiều sử đời hợp lại như; Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sĩ Liên, Đại Việt thơng giám thông khảo Vũ Quỳnh, Đại Việt sử ký thực lục kỷ tục biên Phạm Công Trứ, Đại Việt sử ký kỷ tục biên Lê Hy…Trong nhà sử học Ngơ Sĩ Liên người có đóng góp nhiều Đại Việt sử ký tồn thư khơng có giá trị to lớn mặt sử học, triết học mà cịn có giá trị văn học sâu sắc Giá trị văn học tác phẩm bắt nguồn từ tư nguyên hợp “văn sử triết bất phân” Giá trị văn học Đại Việt sử ký toàn thư thể đoạn khắc hoạ thành công bối cảnh không gian, thời gian làm cho diễn biến việc,khắc hoạ thành công chân dung nhân vật lịch sử bút pháp văn học thông qua chi tiết ngoại hình, hành động, ngơn ngữ …… Nằm phạm trù văn học trung đại khắc hoạ ngoại hình nhân vật Đại Việt sử ký tồn thư mang đặc trưng thi pháp văn học trung đại Các nhà sử học sử dụng bút pháp ước lệ, tượng trưng để miêu tả ngoại hình nhân vật Họ thường thần thánh hoá nguồn gốc sinh thành bậc đế vương Phổ biến mô típ thụ thai thần kỳ mơ thấy rồng ấp hoa sen nở bụng sau có mang sinh vua Mỗi bước đấng quân vương ví rồng hổ…Như họ sinh bậc quân tử hay đại trượng phu, khác với người đại thành danh giáo dục hay tác động hoàn cảnh Ra đời thời kỳ Nho giáo hưng thịnh sử gia người thấm nhuần sách thánh hiền nên nhìn nhận nhân vật lịch sử thường qua “lăng kính” Nho giáo Các bậc thần sử thường lấy “tam cương ngũ thường” hay “trung” “hiếu” “tiết” “nghĩa”…để soi sét đánh giá phẩm chất, nhân 115 cách nhân vật lịch sử Đứng từ góc độ đạo đức Nho giáo nhân vật Đại Việt sử ký toàn thư chia thành hai tuyến: Một nhân vật có hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức Nho giáo Đó đấng minh quân, bề tơi trung thành, bậc anh hùng có cơng với nước hay tiết phụ Hai nhân vật có hành vi trái với phép tắc, đạo đức Nho giáo Điển hình tên nghịch thần hay tên “vương quỷ” ăn chơi xa đoạ hại dân hại nước Lịch sử Đại Việt sử ký toàn thư lịch sử triều đại phong kiến nên nhân vật chủ yếu Đại Việt sử ký tồn thư ơng vua, bậc quần thần bề trung thành hay phản nghịch Các nhân vật thái hậu hay vương phi, cung nữ đề cập đến Ngồi giống hàng loạt sử cổ khác giới Đại Việt sử ký tồn thư cịn nguồn tư liệu cho nghiên cứu sáng tác văn học Rất nhiều nhà nghiên cứu văn học trung đại như: Bùi Duy Tân, Nguyễn Đăng Na, Trần Nho Thìn …đều coi Đại Việt sử ký tồn thư tư liệu gốc cho nghiên cứu tác phẩm văn học Sở dĩ Đại Việt sử ký toàn thư văn khắc in sớm (1697) Hơn cơng trình quốc gia nhà nước tổ chức biên soạn Các tác giả tham gia biên soạn tiến sĩ, bậc trí thức đại tài như: Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, Phạm Công Trứ… Những quan điểm, tư tưởng nhà sử học thực lịch sử phản ánh Đại Việt sử ký toàn thư sở khách quan để soi sáng nội dung số sáng tác văn học Như cách hiểu chữ “đế” hai thơ Nam quốc sơn hà Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi Ngồi Đại Việt sử ký tồn thư cịn nguồn tư liệu tin cậy để kiểm nghiệm triết lí “tại đức bất hiểm” mà số tác giả đề cập đến sáng tác văn học Lịch sử góp phần củng cố thêm rằng; chiến thắng kháng chiến chống giặc ngoại xâm hay cơng trì đất nước nhân đức người người lãnh đạo Nhân đức người 116 lãnh đạo giống nguồn lượng toả phát đến thần dân mà họ cai trị Nguồn lượng “Đức” tập hợp thần dân, thần dân lại hướng bậc đế vương trời chầu sáng –Ngôi Bắc thần Như vấn đề hàng đầu mà nhà nghiên cứu văn học trung đại phải quan tâm độ tin cậy văn Đại Việt sử ký tồn thư đáp ứng u cầu Ngồi việc đóng vai trị nguồn tư liệu gốc cho nghiên cứu, Đại Việt sử ký tồn thư cịn chất liệu cho sáng tác tiểu thuyết lịch sử Khối lượng tiểu thuyết viết đề tài lịch sử lớn, khơng tác phẩm sử dụng nguồn chất liệu Đại Việt sử ký toàn thư Tiêu biểu Truyện Trâu Canh xã Tử Trầm Công dư tiệp ký Vũ Phương Đề, Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh, An Tư Nguyễn Huy Tưởng, Giàn thiêu Võ Thị Hảo…Viết đề tài lịch sử xa xưa dân tộc hình thức chạy trốn thực nhà văn đại mà cách “hâm nóng”lại lịch sử hào hùng cho hệ trẻ ngày bị sống đại hút làm quên lịch sử dân tộc Người ta thường nghĩ đến lịch sử khơ cứng, xác riêng nguồn chất liệu Đại Việt sử ký toàn thư lại nguồn tư liệu hay hấp dẫn thân tác phẩm mang giá trị văn học, mang dấu ấn chủ quan người cầm bút Cách chép sử nhà nho khác với cách chép sử thông thường không dừng lại kiện lịch sử mà sâu chuỗi việc, kiện lại để nâng nhân vật lịch sử lên có chân dung nhân vật tác phẩm văn học Hơn chép nhân vật lịch sử nhà sử học khéo lồng vào câu truyện hay hấp dẫn đời tư làm cho lịch sử kể thêm sinh động Cả tiểu thuyết lịch sử chữ Hán tiểu thuyết lịch sử đầu kỷ XX mượn chất liệu lịch sử Đại Việt sử ký toàn thư mức độ sử dụng nguồn sử liệu khác Nếu tác phẩm viết chữ Hán mượn cốt truyện Đại Việt sử ký toàn thư Truyện Trâu Canh xã Tử Trầm Công dư tiệp ký Vũ Phương Đề nhà tiểu thuyết đầu kỷ XX sử dụng 117 vài kiện, vài nhân vật hay bối cảnh làm cho hư cấu Điều có nghĩa nhà tiểu thuyết đầu kỷ XX thiên “hư bút” nhiều Nhìn chung việc nghiên cứu nguồn sử liệu để viết tiểu thuyết lịch sử công việc thiếu người cầm bút Đại Việt sử ký toàn thư nguồn sử liệu tin cậy mảnh đất màu mỡ cho nhà viết tiểu thuyết lịch sử khai thác Với giá trị to lớn sử học, triết học văn học Đại Việt sử ký tồn thư xứng đáng di sản văn hố dân tộc Tác phẩm nguồn tư liệu phong phú , tin cậy cho nhà nghiên cứu thuộc nhiều ngành khoa học xã hội 118 Tài Liệu Tham khảo Đại Việt sử ký toàn thư, tập I(1998), NXBKHXH Đại Việt sử ký toàn thư, tập II(1998),NXBKHXH Đại Việt sử ký toàn thư, Tập III(1998),NXBKHXH Lại Nguyên Ân, Tiểu thuyết lịch sử, VietNamNet, ngày 30/10/2005 Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng(2003), Các triều đại Việt Nam, NXB Thanh niên Nguyễn Du, Truyện Kiều, NXB Hà Tĩnh Phan Đại Dỗn (1998), Ngơ Sĩ Liên Đại Việt sử ký toàn thư, NXB trị Quốc gia Quang Đạm (1998), Nho giáo xưa nay, NXB Văn hố thơng tin Phan Cự Đệ (2006), Tuyển tập, NXB Đại học Quốc gia 10 Phan Cự Đệ, Tiểu thuyết lịch sử , Tạp chí Nhà văn số 1năm 2003 11 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Minh Đức , Văn học Việt Nam (thế kỷ X- nửa đầu kỷ XVIII), NXBGD 12.Vũ Phương Đề(2001), Công dư tiệp ký, NXB Văn học 13 Hà Minh Đức( chủ biên)(2003)- Lý luận văn học, NXBGD 14 Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ –(1966), Nguyễn Huy Tưởng, NXB Văn học 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử ,Nguyễn Khắc Phi(2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXBGD 16.Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu, NXB Phụ nữ 17 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá(2004), Từ điển văn học, NXB Thế giới 119 18.Trần Đình Hượu, Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, NXB văn hố thơng tin 19.Trần Đình Hượu (2001), Các giảng tư tưởng phương Đông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Xuân Khánh (2000) ,Hồ Quý Ly, NXB Phụ nữ 21 Đinh Gia Khánh (1964), Văn học cổ Việt Nam, NXBGD 22.Vũ Khiêu (1984), Một số vấn đề lí luận lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học xuất 23 Nguyễn Đăng Na,(2006) Con đường giải văn học trung đại Việt Nam, NXBGD 24 Phan Ngọc(1997), Sử ký Tư Mã Thiên, NXB Văn học 25 Bùi Văn Lợi (1998), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ năm đầu kỷ XX đến năm 1945, Luận án tiến sĩ ngữ văn 26 Phan Trọng Luận (chủ biên), (2006), Ngữ văn 10 –tập II, NXBGD 27 Phương Lựu (2002) Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam 28 Ngô Gia Văn Phái (1987), Hồng Lê thống chí, NXB Hà Nội 29 Ngơ Gia Văn PháI (1987), Hồng Lê thống chí, NXB Hà Nội 30 Nguyễn Phương (1962), Phương pháp viết sử Lê Văn Hưu Ngô Sĩ Liên, Tạp chí Đại học Huế, tháng 10 31 Nguyễn Phương –(1962), Những sai lầm Đại Việt sử ký toàn thư, Tạp chí Đại học Huế tháng 10 32 Trần Trọng Sâm(1999), Sử gia Tư Mã Thiên, NXB Hà Nội 33 Diệp Tú Sơn (2004), Mĩ học tiểu thuyết, NXB Hà Nội 120 34.Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học –một số vấn đề lý luận lịch sử ,NXB Đại học sư phạm 35.Trần Đình Sử (2005) , Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXBĐHQG 36 Bùi Duy Tân (2007), Tuyển tập ,NXBGD 37 Nhữ Thành (1971), Sử ký Tư Mã Thiên, NXB Văn học 38 Phạm Xuân Thạch, Suy nghĩ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử ,Viet NamNet ngày 09/10/2005 39 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXBGD 40 Đặng Đức Thi, Sự phát triển sử học Việt Nam từ đại Việt sử ký Lê Văn Hưu đến Đại Việt sử ký toàn thư Ngô Sĩ Liên, Luận án tiến sĩ sử học 41.Trần Nho Thìn(2007), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, NXBGD 42 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 43.Trần Ngọc Vương (1998), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, NXBGD 44.Trần Ngọc Vương (1998), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, NXBGD 45 Nhiều tác giả (1980), Góp phần nghiên cứu lĩnh , sắc dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 46 Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ nghiên cứu văn học, NXBGD 47 Nhiều tác giả (1998), Giảng văn văn học Việt Nam, NXBGD 48 Nhiều tác giả (1998), Văn học Việt Nam (1990-1945), NXBGD 49 Nhiều tác giả (2003), Lý luận văn học, NXBGD 121 50 Nhiều tác giả (2003), Từ điển văn học, Nhà xuất giới 51.Lê Ngơ Cát Phạm Đình Tối (2007), Đại Nam quốc sử diễn ca ,NXBGD 52.Ngô Thời Sĩ(2001) Việt sử tiêu án, NXB Thanh niên 53.Nhiều tác giả(1971), Lịch sử Việt Nam Tập I, NXBKHXH 54.Nhiều tác giả(1980), Nguyễn Trãi khí phách tinh hoa dân tộc, NXBKHXH 122

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w