1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự nghiệp văn học của quách tấn

182 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA QUÁCH TẤN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA QUÁCH TẤN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VÕ VĂN NHƠN Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn trích dẫn Người cam đoan Nguyễn Thị Thùy Dương LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Võ Văn Nhơn, người Thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin gởi lời tri ân đến thầy cô giáo giảng dạy Khoa Văn học trang bị cho nhiều kiến thức trải nghiệm bổ ích hai năm học tập mái trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Cảm ơn gia đình nhà văn Quách Tấn, đặc biệt nhà văn Quách Giao cung cấp tư liệu thời gian thực đề tài Cảm ơn người thân, bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ, tạo điều kiện, giúp đỡ thực luận văn Kính bút Nguyễn Thị Thùy Dương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 Đóng góp luận văn 19 Phương pháp nghiên cứu 19 Cấu trúc luận văn 20 CHƯƠNG MỘT :QUÁCH TẤN - CUỘC ĐỜI VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC 21 1.1 Đơi nét đời Quách Tấn 21 1.1.1 Người xứ Nẫu 21 1.1.2 Dấu ấn đường văn chương 24 1.2 Hành trình sáng tác 29 1.2.1 Giai đoạn 1930 – 1945 30 1.2.2 Giai đoạn 1954 – 1975 31 1.2.3 Giai đoạn sau 1975 34 1.3 Quan niệm nghệ thuật 36 1.3.1 Quan niệm hoạt động sáng tác 36 1.3.2 Quan niệm tính thẩm mĩ văn chương 39 Tiểu kết 41 CHƯƠNG HAI : QUÁCH TẤN VỚI SÁNG TÁC THƠ, THI THOẠI, DỊCH THƠ 42 2.1 Sáng tác thơ 42 2.1.1 Hành trình thơ nguồn thi hứng 42 2.1.1.1 Giai đoạn 1930 – 1945 42 2.1.1.2 Giai đoạn 1954 – 1975 45 2.1.1.3 Giai đoạn sau 1975 50 2.1.2 Tiếng nói trữ tình thơ Qch Tấn 51 2.1.2.1 Tình yêu thiên nhiên 52 2.1.2.2 Tình yêu quê hương đất nước 54 2.1.2.3 Tâm nhà thơ 55 2.1.3 Vài nét nghệ thuật 59 2.1.3.1 Ngôn ngữ thơ 59 2.1.3.2 Giọng điệu 63 2.2 Thi thoại 65 2.2.1 Bàn thơ 66 2.2.1.1 Bàn tiêu chuẩn giá trị thơ 66 2.2.1.2 Bàn nghệ thuật thơ 68 2.2.2 Khảo cứu sáng tác thơ Đường luật 69 2.2.2.1 Bàn sáng tác nhà thơ nữ 69 2.2.2.2 Khảo cứu thơ Đường luật Việt Nam 72 2.2.3 Vài nét nghệ thuật 75 2.3 Dịch thơ 77 2.3.1 Lữ Đường thi Thái Thuận 77 2.3.2 Tố Như thi Nguyễn Du 80 2.3 Ngục trung nhật kí Hồ Chí Minh 82 Tiểu kết 86 CHƯƠNG BA: QUÁCH TẤN VỚI KÝ ĐỊA PHƯƠNG, HỒI KÝ, PHỎNG DỊCH VĂN XUÔI 88 3.1 Ký địa phương 88 3.1.1 Ký địa phương nhìn từ cảm hứng nghệ thuật 88 3.1.1.1 Cảm hứng văn hóa - lịch sử 88 3.1.1.2 Cảm hứng thiên nhiên 97 3.1.2 Đôi nét nghệ thuật 103 3.1.2.1 Ngôn ngữ giàu chất thơ 103 3.1.2.2 Sử dụng thơ văn xuôi 106 3.2 Hồi ký 110 3.2.1 Thế giới hồi ức đời người 110 3.2.2 Thầy bạn - năm tháng qua 114 3.2.2.1 Hai người Thầy 114 3.2.2.2 Những người bạn 118 3.2.3 Vài nét nghệ thuật 124 3.3 Phỏng dịch 127 3.3.1 Quách Tấn hoạt động dịch 127 3.3.2 Tác phẩm Trăng ma lầu Việt 128 3.3.3 Tác phẩm Nghìn lẻ đêm 131 3.3.3.1 Khảo sát dịch Chuyện Hoàng tử Cô- Đạ-Đa công chúa Đề - ly-Gia- Ba .131 3.3.3.2 Vài nét nghệ thuật 138 Tiểu kết 141 KẾT LUẬN 142 CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN ĐÃ CƠNG BỐ 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 PHỤ LỤC 157 Phụ lục 1: Một số hình ảnh tư liệu tác phẩm Quách Tấn 157 Phụ lục 2: Thống kê tác phẩm xuất chưa xuất Quách Tấn 159 Phụ lục 3: Một số tác phẩm thơ Đường luật thi thoại Quách Tấn 160 Phụ lục 4: Một số trích dẫn thơ ca dao địa phương văn xuôi Quách Tấn.169 Phụ lục 5: Một số hình ảnh ngơi nhà 12 Bến Chợ - Nha Trang nhà văn Quách Tấn 174 Phụ lục 6: Những tác phẩm xuất tái nhà văn quách 175 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nxb : Nhà xuất HN : Hà Nội KHXH : Khoa học Xã hội ĐHQG : Đại học Quốc gia tr : Trang GD : Giáo dục SG : Sài Gịn MỞ ĐẦU Lí do, mục đích chọn đề tài Văn học Việt Nam kỷ XX bắt đầu với chuyển biến mang tính đột phá từ năm đầu kỉ vận động phát triển không ngừng với thành tựu suốt năm dài sau tạo nên diện mạo cho văn học dân tộc Tính phong phú văn học dân tộc hình thành từ văn học nhiều vùng đất, sáng tác nhà văn, nhà thơ nước Chính hoạt động tạo nên tranh hoàn chỉnh văn học dân tộc Tuy nhiên, giai đoạn với nhiều biến động lịch sử lí khác nhau, khơng tên tuổi vùng văn học tưởng chừng phủ bụi thời gian, vấn đề nghiên cứu sáng tác để ngõ Trong số có nhà thơ, nhà văn Quách Tấn gương mặt tiêu biểu văn chương miền Trung, tên tuổi lớn chục năm đầu kỉ XX Trưởng thành vùng văn học đặc biệt, Quách Tấn người cầm bút thời sống truyền thống lịch sử bi tráng, với văn hóa phong phú có từ lâu đời Nơi sản sinh qui tụ tên tuổi lớn lịch sử văn học dân tộc: Đào Tấn, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Yến Lan, Phạm Hổ Giữa gương mặt văn chương Việt Nam tiền chiến, người đọc biết đến Quách Tấn với tư cách nhà thơ Đường luật cuối khép lại hành trình thơ cũ, người dịch thơ Đường luật đầy tâm huyết với văn chương, nhà biên khảo nặng lòng với quê hương xứ sở Người nghệ sĩ tài hoa sở hữu nghiệp lớn với nhiều tác phẩm thơ văn, thi thoại, dịch thuật có giá trị, có sức lan tỏa ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhiều nhà văn sau ơng Đó điều mà khơng phải người cầm bút làm Hiện nay, có hàng chục viết nhà nghiên cứu thơ Quách Tấn, nhiên chưa có nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu văn xi Qch Tấn tồn nghiệp ơng hành trình sống viết 60 năm qua Tìm hiểu nghiệp Qch Tấn khơng dừng lại việc góp phần nghiên cứu, đánh giá chân dung văn học, mà cịn giúp tơi thấu hiểu, yêu quý, tự hào 163 Nửa giấc đoạn trường tan gối điệp Một giây bạc mệnh đứt cầm loan (Hứng phấn nâng hương, 2012, tr.193) Đỗ Minh Tâm với có câu: Ra đầu đội mn phần hiếu Trở lại vai mang chéo tình (Hứng phấn nâng hương, 2012, tr.193) Thúy Kiều Hầu Rượu Hầm Hô (Tản Đà) Tiếng sấm ân tình bốn mặt ran Tướng quân chi tiếc cánh hoa tàn Hai hàng nước mắt hai sóng Nửa đám ma chồng nửa tiệc quan Tơn Hiến có thương người bạc mạng Tiền Đường chưa mả hồng nhan Trơ trơ nắm đất bờ sông Hồn có xa nghe tiếng đàn (Hứng phấn nâng hương, 2012, tr.194) Huỳnh Thúc Kháng (Bài I) Á cũ qua chửa Âu Học Kiều xúm xít bạn mày râu Đã mang thân nương nhà thổ Còn trách ông cha vụng kiếp tu Một khúc đoạn trường khêu lửa dục Mấy giây bạc mệnh chác sầu Biết cụ Tiên Điền Muôn ác tà dâm đầu (Hứng phấn nâng hương, 2012, tr.194) VỊNH ĐỊA DANH 164 VỊNH THĂNG LONG (5 bài) Tác giả: Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Du, Từ Diễn Đồng Thiên nhiên cự thất thành quan đạo Nhất phiến tân thành cố cung (Hứng phấn nâng hương, 2012, tr.205) Đồn thuở trước đóng Trải triều vua đến Năm cửa chòi cửa Bắc Cột cờ có cờ Tây? ! Lầu bia nhà Lý xây cịn Hồ kiếm vua Lê vứt chỗ Kẻ đâu mà vắng Xe rồng chẳng thấy thấy xe tay (Hứng phấn nâng hương, 2012, Từ Diển Đồng, tr.207) - VỊNH VĂN MIẾU HÀ NỘI (4 bài) Tác giả: Nguyễn Bá Diễm Nghìn năm văn vật đất Thăng Long Có phải Tụ Giám không? Nùng Nhị hưng vong hồn nước cũ Tứ Thù kim cổ bóng gương Rày Tây Nam Bắc văn Xưa Lý Trần Lê miếu chung Quốc túy văn đàn Vàng trau bút sáng non sông (Hứng phấn nâng hương, 2012, Nguyễn Bá Diễm – tr.212) - VỊNH TÂY HỒ (6 bài) Tác giả: Nguyễn Huy Lượng, Trịnh Sâm, Tản Đà, Tô Đông Pha Tây Hồ Vọng Nguyệt (Tản Đà) Hiu hắt Tây Hồ rơi Đêm thu vằng vặc bóng theo người 165 Mảnh tình xẻ nửa ngây nước Tri kỷ trơng lên đứng tận trời Những ngán cành đa khơng quấn qt Mà hay mặt sóng chơi vơi Si lên cung quế nhờ thăm hỏi Soi khắp trần gian có thấy ai? (Hứng phấn nâng hương, 2012, Tr 219) - VỊNH PHẬT TÍCH VÀ HƯƠNG TÍCH (13 bài) Tác giả: Nguyễn Khuyến, Hồng Cảnh Tn, Vũ Phạm Hàm, Võ Thám, Tản Đà, Nhàn Khanh, bà Bang Nhãn, Hồ Xuân Hương, Đàn Bảo Giám, Nguyễn Đình Giác … Nước vắng tăm thần kiếm Đường rộng cịn bia dấu pháp mơn Kim cổ treo chung tranh thủy mặc Tang thương chớp nhống bóng hồng hơn… (Hứng phấn nâng hương, 2012,- tr 246) Vạn Kiếp hữu sơn giai kiếm khí Lục Đầu vơ thủy bất thung (Hứng phấn nâng hương, 2012, Võ Thám- tr.247) Ngũ Hành sơn (Bãng Nhãn) Cảnh trí cảnh trí Bồng Lai âu Khói lồng sắc đá non phơi gấm Chùa nức hương biển kéo mây Ngư phủ gác cần ngơ mặt nước Tiều phu chống búa tựa lưng Nhìn xem phong cảnh ưa lòng khách Vút mắt Tràng san ác xế tây (Hứng phấn nâng hương, 2012, tr.249) Vịnh hang Cắc Cớ (Văn Đào Bảo Giám) 166 Trời đất sinh đá chòm Nứt làm hai mảnh hỏm hòm hom Kẽ hầm rêu mọc trơ hoen hoẻn Luồng gió thơng reo vỗ phập phịm Giọt nước hữu tình rơi bỏm bỏm Con đường vô ngạn tối om om Khen đẽo đá tài xuyên tạc Khéo hở hênh kẻ dòm (Hứng phấn nâng hương, 2012, tr.251-252) Dục Thúy (Nguyễn Đình Giác) Trơ trơ thạch bến Vân Sàng Hỏi núi chờ sương Uốn tréo lưng ghềnh ba mặt sóng Phá toang cửa động chùa Hang Bóng mây thấp thống hồn Diên, Hạc Vách đá lờ mờ nét Phạm, Trương Cũng muốn bể dâu bàn chuyện cũ Gió thu hiu hắt khóm hoa vàng (Hứng phấn nâng hương, 2012, tr.253) THƠ GIẢN CHI NGUYỄN HỮU VĂN (14 bài) Đau vòng Kim Cổ (Giản Chi) Ta nhớ người xưa bạc đầu Người lớp lớp theo sau Cây mây dõi bóng trời xa Ngày tháng xi dịng nước đổ mau Dun đá bể dâu khơn hẹn kiếp Tấm son, mưa gió khiếp phai màu Tiếng giăng mắc vòng kim cổ 167 Canh vắng, hương lò, cảm cách ( Hứng phấn nâng hương, 2012, tr.303) THƠ ĐƯỜNG LUẬT CỦA TƯƠNG PHỔ (9 bài) Hồn quê dặm khách: Bài V (Tương Phổ) Hiên chênh chếch ánh trăng tà Soi khách đau đời lẫn bóng Nga Buồn bã chưa khuây thơ Bạch Thạch Tình say cịn nhớ rượu hồng hoa Lung tung nước loạn theo đời loạn Vun vút đời qua đuổi tháng qua Trăm mối tơ sầu vương ngã Bắc Lòng thiết tha (Hứng phấn nâng hương, 2012, tr.313) 10 THƠ ĐƯỜNG LUẬT CỦA MỘNG TUYẾT (9 bài) Thu nhuốm hồn xuân (Mộng Tuyết) Chút lòng thu nhuốm hồn xuân Cho khó nên câu khó lựa vần Mắt mỏi trời quê mây trắng núi Sương mờ đồng nội cỏ thơm chân Giạu bên cúc điểm phơi màu kén Sân trước mai cười ánh vẻ ngân Lóng lánh tờ mây Bắc đẩu Trăng khuya dù khuyết ngần (Hứng phấn nâng hương, 2012, tr.319) 11 THƠ PHỤNG LỮ (6 bài) Ngăn cách (Phụng Lữ) Chẳng cách sơng đị cách tất gang Sao lịng nghe biển nhớ mưa ngàn Nương rèm trăng xế hoa thao thức 168 Theo cánh mây bay gió ngỡ ngàng Thăm thẳm chân trời lơi bóng nhạn Đìu hiu sóng rẽ thuyền lan Chiều nao sầu khép bờ mi lạnh Mộng thấy người say ngắm tràng (Hứng phấn nâng hương, 2012, tr.326) 12 THƠ NGÂN GIANG ĐỖ THỊ QUẾ (3 bài) Xuân mong đợi: Bài X (Đỗ Thị Quế) Thanh sơn thủy chờ người Đã mùa hoa tươi Đất tỏa nguồn hương thơ rộn rã Nước lồng sóng nhạc gió chơi vơi Nhắp ly bơi tửu đau cung kiếm Đập đồ thư giận bể trời Hãy rắc thêm trầm cho khói lộng Để tình ý gởi đến xa xôi (Hứng phấn nâng hương, 2012, tr.336) Mười tâm sự: Bài II (Đỗ Thị Quế) Thờ hương phấn xót lênh đênh Thân buồn mặt doành Cũng trời già trao phận bạc Cho nên tuổi trẻ ngán ngày xanh Ba mươi sáu tiếng tơ oán Bảy tám năm trời phận nênh Gió vút dương cầm giây trở lạnh Bng đàn lững thững trăng (Hứng phấn nâng hương, 2012, tr.337) PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ TRÍCH DẪN THƠ VÀ CA DAO ĐỊA PHƯƠNG 169 TRONG VĂN XUÔI QUÁCH TẤN sViết Bình Định: Mãn vui Hương Thủy Ngự Bình, Ai vơ Bình Định với vơ Chẳng lịch Kinh đơ, Bình Định khơng đồng khơ cỏ cháy Năm dịng sơng chảy, Sáu dãy non cao, Biển đơng sóng vỗ dạt dào, Tháp xưa làm bút ghi tiếng anh hào vào mây xanh (Nước non Bình Định, 1943, tr 3) Mây chiều quấn qt Hịn Dinh Nhớ Tăng Tổng trấn hết tình cứu dân Non sơng chưa bợn trần, Nắng mưa bao quản thân quê người Tre tàn cịn có măng tươi, gương xưa cịn tỏ cịn người soi gương (Nước non Bình Định, 1943, tr.26) Hịn Kho chất chứa gan trung Tình sâu đất nước thấm dòng Hà Giao Bao phen đổi vật dời Hoa thơm tiếng anh hào thơm (Nước non Bình Định, 1943, tr 50) Trên non có nước, Gắng bước mà lên Nước non nợ quên Lòng với nước gan bền non Trời Tây mây kéo hồng hơn, Biển Đơng thấp thống sóng dồn bình minh Nghiên son mài ráng lung linh, 170 Bút tn hàng nhạn chép tình nước non,… (Nước non Bình Định, 1943, tr.63) Về đèo Cù Mơng, ca dao Bình Định có câu: Tiếng than khóc nỉ non ? Vợ chàng lính thú lên hịn Cù Mơng (Nước non Bình Định, 1943, tr.81) Viết Mai Xn Thưởng Khơng tính làm chi cịn, Nợ trai trả đặng khơn Gió đưa hồn nghĩa dăm ba thước, Đá tạc lòng trung núi Tái ngắt mặt gian xương tợ giá, Đỏ bìa sách máu son Rồi ngọc luật đưa xuân lại Một gốc mai già nảy rậm non (Nước non Bình Định, 1943, tr.102) Chiều chiều én liệng Truông Mây, Cảm thương chàng Lía bị vây thành (Nước non Bình Định, 1943, tr.279) - Em Đập Đá quê cha, Gò Găng quê mẹ, Phú Đa quê chồng - Anh Đập Đá đưa đò, Trước đưa quan khách sau dò ý em - Anh Đập Đá Gò Găng, Để em kéo vải sáng trăng (Nước non Bình Định, 1943, tr.133) Chim kêu suối Đá Dàn, Em chút mẹ cậy chàng viếng thăm 171 (Nước non Bình Định, 1943, tr.167) - Ghé vào suối Đục đụt mưa, Chẳng duyên thời nợ gió đưa gặp nàng Tư bề ruộng vắng gò hoang, Cho gởi chút can tràng chăng? Đó lúc gặp mưa, cịn lúc gặp nắng thời: Trời mưa không quán không nhà, Bờ tre suối Đụt đôi ta ngồi Chờ cho giọt mồ hôi, Cầm tay tỏ thiệt yêu (Nước non Bình Định, 1943, tr.171) Viết Tháp Cánh Tiên Rồng thiên tiên cỡi đâu? Cánh Tiên để dãi dầu nắng mưa! Cùng non tháp giữ tình xưa, Trải bao dâu bể chưa núng lịng Đồ Bàn cịn núi cịn sơng, Cịn tiên kết cánh, cịn rồng tn mây (Nước non Bình Định, 1943, tr.122) Viết Tháp Đôi Cầu Đôi nằm cạnh Tháp Đôi, Vật vơ tri cịn đèo bồng dun lứa, Huống chi tơi với (Nước non Bình Định, 1943, tr.224) Viết Huế Nguồn tiên nhánh hộ thành rộng, Khí mát dịng sanh nhẹ nhẹ xơng Sóng lặng nước xn lồng sắc khói, Thuyền dong gió sớm nhịp chèo bơng 172 Bờ gội móc, hàng châu ánh, Hoa núi giăng mây, thức gấm lồng, Kìa khúc Thương Lang nghe chưa dứt, Bồi hồi cưa Khuyết vầng đông (Danh thắng miền Trung, Thơ Vua Thiệu Trị - tr.18) Ngọ Mơn năm cửa chín lầu, Kỳ đài ba bậc, Phu Văn Lâu trước thành (Danh thắng miền Trung, tr.103) Viết Quãng Ngãi Vuông vức xây ngã rõ tình, Càng lên cao thấy xinh Sơng bên góc núi đua dịng biếc, Biển sát chân trời bủa sóng xanh Giếng Phật mạch sâu mùi nước ngọt, Chng chùa đêm vắng giọng đưa Sờ sờ bia đá cịn ghi đó, Ngâm vịnh vài câu tỏ tấc thành Viết Phú Yên Tiếng than khóc nỉ non Tiếng vợ lính lên hịn Cù Mơng Viết Khánh Hịa Tính Khánh Hịa người hiền cảnh lịch, Sơn thủy bích, Hái hoạt lâm thân Ngọn gió đưa phảng phất hương trầm, Tháp xây địchr ngọc, trăng đầm bến ngân (Danh thắng miền Trung, tr 365) Nhắn viếng cảnh Nha Trang, 173 Muốn tìm dấu cũ thi sang Tháp Bà Muốn trông trời biển bao la, Con thuyền nho nhỏ bơi Hòn Chồng Muốn xem cá lạ biển Đơng, Xuống tịa Hải Học vùng Trường Tây Muốn vui nước mây, Mây trùm Suối Ngố, nước đầy Suối Tiên Ba Hồ thú thiên nhiên, Qua sơn chốn thần tiên Lòng mong nương bóng bồ đề, Lên chùa Hải Đức gần kề Nha Trang (Danh thắng miền Trung, tr.4) PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI NGƠI NHÀ 12 BẾN CHỢ - 174 NHA TRANG CỦA NHÀ VĂN QUÁCH TẤN Di cảo nhà thơ Quách Tấn Một góc nhà Quách Tấn Tác giả luận văn nhà văn Quách Giao – trai cụ Quách Tấn PHỤ LỤC 6: NHỮNG TÁC PHẨM ĐÃ XUẤT BẢN VÀ TÁI BẢN CỦA 175 NHÀ VĂN QUÁCH TẤN Tác phẩm thơ + Một lòng (1939) + Mùa cổ điển (1941, tái 1960) + Đọng bóng chiều (1965) + Mộng Ngân Sơn (1966) + Giọt trăng (1973) + Vui với trẻ em (1994) + Trăng hồng (1999) + Tuyển tập thơ Qch Tấn (2006) Ngồi ra, cịn có di cảo tập thơ: Tiếng vàng khô, Vị la phù, Phấn bướm vương, Trăm thiên đường luật, Mọc đọng tàu cau, Áo đắp tâm tư, Xuân rơi rớt, Cánh chim thu, Giàn hoa lý Tác phẩm thơ dịch + Tố Như thi trích dịch (dịch thơ Nguyễn Du, xuất năm 1973, tái 1995) + Lữ đường thi trích dịch (dịch thơ Thái Thuận đời Lê, xuất năm 2001) Tác phẩm ký địa phương + Bước lãng du (1965) + Nước non Bình Định (1968), + Xứ trầm hương (1969, tái 1992) 176 + Cảnh cũ (di cảo) + Nhà Tây Sơn (1998) + Họ Nguyễn thôn Vân Sơn (1998) + Võ nhân Bình Định (2001) + Hát bội Bình Định (2007) Tác phẩm thi thoại + Thi pháp thơ Đường (1998) + Trường Xuyên thi thoại (2000) + Hương vườn cũ (2007) + Những thư đầm ấm (2010) Và nhiều tập thi thoại di cảo: Trong vườn hoa thơ, Những thư thơ, Hứng phấn nâng hương, Bát canh tập tàn, Tà Bá nạp, Luật thơ sơ yếu, Bổ túc luật thơ sơ yếu… Tác phẩm hồi ký + Đời Bích Khê (1971) + Đơi nét Hàn Mặc Tử (1988) + Bóng ngày qua – Đời văn chương (1999) + Bóng ngày qua – Bàn thành tứ hữu (2000) + Bóng ngày qua – Thầy bạn (2003) + Hồi ký Qch Tấn (2005) 177 Ngồi ra, cịn có tập di cảo: Bóng ngày qua (11 tập), Những giấc mộng không mê… Tác phẩm dịch + Trăng ma lầu Việt (1942, tái 2003) + Nghìn lẻ đêm – tập (1958) Tác phẩm giáo dục + Nét bút giai nhân (1998) + Những gương xưa (2001) + Nguồn Đạo thơ văn (2007) Và tác phẩm khác di cảo: Linh phong tam kiệt, Vang bóng phong trào Cần Vương tỉnh Khánh Hịa… ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA QUÁCH TẤN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ... nhà thơ Quách Tấn năm thể ấn tượng đẹp trước đời thơ nhân cách Quách Tấn Năm 2007, Tạp chí Xưa Nay số 298 có Quách Tấn thân nghiệp, Quách Tấn đời thơ nhà văn Quách Giao – trai Quách Tấn viết... nhiều viết thơ văn Quách Tấn in Quách Tấn thiên nhiên quê hương ( Nxb Hội nhà văn) Năm 2002, Trần Đình Sử Chút duyên với thơ Quách Tấn nhận xét hành trình thơ Quách Tấn sau: ? ?Quách Tấn nhà thơ ngược

Ngày đăng: 21/04/2021, 23:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Đoàn Lê Giang (2003). Tư tưởng lý luận văn học cổ Trung Quốc (chuyên luận – tài liệu dành cho cao học) . ĐH KHXH- NV TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng lý luận văn học cổ Trung Quốc
Tác giả: Đoàn Lê Giang
Năm: 2003
17. Đoàn Lê Giang (2006). Tư tưởng lý luận văn học cổ điển Việt Nam. ĐHQG. TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng lý luận văn học cổ điển Việt Nam
Tác giả: Đoàn Lê Giang
Năm: 2006
18. Đoàn Thị Thu Vân (1997). Về con người cá nhân trong văn học cổ Việt Nam . Hà Nội: Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về con người cá nhân trong văn học cổ Việt Nam
Tác giả: Đoàn Thị Thu Vân
Năm: 1997
19. Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu & Trần Hữu Tá (2004). Từ điển văn học bộ mới . Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học bộ mới
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu & Trần Hữu Tá
Năm: 2004
20. Đỗ Lai Thúy (2001). Nghệ thuật như là thủ pháp - Lý thuyết chủ nghĩa hình thức Nga. Hà Nội: Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật như là thủ pháp - Lý thuyết chủ nghĩa hình thức Nga
Tác giả: Đỗ Lai Thúy
Năm: 2001
21. Đông Hồ (1933). “Thi thoại”. Tạp chí Văn học , (29), 464 - 473 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi thoại”. Tạp chí"Văn học
Tác giả: Đông Hồ
Năm: 1933
22. Đông Hồ (1958). “Chung quanh bài "Thăng Long hoài cổ" của bà huyện Thanh Quan: Úc viên thi tho ại”. Tạp chí Bách khoa, (46), 24 - 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chung quanh bài "Thăng Long hoài cổ" của bà huyện Thanh Quan: Úc viên thi thoại
Tác giả: Đông Hồ
Năm: 1958
23. Đông Hồ (1959). “Những cánh thiếp tết: Úc viên thi thoại”. Tạp chí Bách khoa, (49), 41 - 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cánh thiếp tết: Úc viên thi thoại”. Tạp chí "Bách khoa
Tác giả: Đông Hồ
Năm: 1959
24. Đông Hồ (1959). “Chung quanh bài "Trấn Bắc Hành Cung Hoài Cổ”. Tạp chí Bách khoa, (61), 36 - 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chung quanh bài "Trấn Bắc Hành Cung Hoài Cổ
Tác giả: Đông Hồ
Năm: 1959
25. Đông Hồ (1967). “Chung quanh bài thơ mưa mất áo”. Tạp chí Bách khoa, (259), 7 - 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chung quanh bài thơ mưa mất áo”. Tạp chí" Bách khoa
Tác giả: Đông Hồ
Năm: 1967
26. Đường Thi (1959). “Liễu Tôn Nguyên thi thoại”. Tạp chí Tân phong, (1), 53 - 54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liễu Tôn Nguyên thi thoại”. Tạp chí" Tân phong
Tác giả: Đường Thi
Năm: 1959
27. Hà Minh Đức (2012). “Thơ tình trong phong trào Thơ Mới (1932-1945)”. Tạp chí Nghiên c ứu Văn học, 6 (484), 25-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ tình trong phong trào Thơ Mới (1932-1945)”. Tạp chí" Nghiên cứu Văn học
Tác giả: Hà Minh Đức
Năm: 2012
28. Hoài Anh (1998). “ Nhà thơ Quách Tấn chiếc lá cuối cùng của mùa thơ cổ điển”. T ạp chí Xưa và Nay , (2), 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà thơ Quách Tấn chiếc lá cuối cùng của mùa thơ cổ điển”. Tạp chí"Xưa và Nay
Tác giả: Hoài Anh
Năm: 1998
29. Hoài Thanh (1965). “M ột vài ý kiến về phong trào Thơ Mới và quyển Thi nhân Vi ệt Nam”. Tạp chí Văn học, (1), 1-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài ý kiến về phong trào Thơ Mới và quyển Thi nhân Việt Nam
Tác giả: Hoài Thanh
Năm: 1965
30. Hoài Thanh & Hoài Chân (2006). Thi nhân Việt Nam . Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi nhân Việt Nam
Tác giả: Hoài Thanh & Hoài Chân
Năm: 2006
31. Hoàng H ồng Cẩm (1996). “Tác phẩm Tân biên truyền kỳ mạn lục với văn học dân gian Vi ệt Nam”. Tạp chí Văn hóa dân gian , (54), 42 - 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm Tân biên truyền kỳ mạn lục với văn học dân gian Việt Nam”. Tạp chí"Văn hóa dân gian
Tác giả: Hoàng H ồng Cẩm
Năm: 1996
32. Hoàng Ngọc Hiến (1992). Năm bài giảng về thể loại (ký – bi kịch - Trường ca – Anh hùng ca- Tiểu thuyết). Hà Nội: Bộ văn hoá – Thông tin và Thể thao - Trường viết văn Nguyễn Du Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm bài giảng về thể loại (ký – bi kịch - Trường ca – Anh hùng ca- Tiểu thuyết)
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Năm: 1992
33. Hoàng Thị Huế (2012). “Thể Thơ Mới nhìn từ sự vận động nội tại của thể loại văn học”. Tạp chí Nghiên c ứu Văn học, (484), 70-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể Thơ Mới nhìn từ sự vận động nội tại của thể loại văn học”. Tạp chí" Nghiên cứu Văn học
Tác giả: Hoàng Thị Huế
Năm: 2012
34. Huy Cận & Hà Minh Đức chủ biên (1997). Nhìn l ại một cuộc cách mạng trong thi ca (60 năm phong trào Thơ Mới). Hà Nội: Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca (60 năm phong trào Thơ Mới)
Tác giả: Huy Cận & Hà Minh Đức chủ biên
Năm: 1997
36. L ại Văn Hùng (2002). “Bàn thêm về vấn đề tác giả - tác phẩm” “Truyền kỳ mạn l ục”. Tạp chí Văn học , (368), 49 - 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn thêm về vấn đề tác giả - tác phẩm” “Truyền kỳ mạn lục”. Tạp chí"Văn học
Tác giả: L ại Văn Hùng
Năm: 2002
w