TÀI LIỆU THAM KHẢO văn học đề CƯƠNG CHI TIẾT ôn THI tốt NGHIỆP văn học VIỆT NAM

85 12 0
TÀI LIỆU THAM KHẢO văn học   đề CƯƠNG CHI TIẾT ôn THI tốt NGHIỆP văn học VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thơ văn yêu nước Nguyễn Trãi ? Giới thiệu sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp văn chương của Nguyễn Trãi Vị trí của Nguyễn Trãi trong Văn học trung đại Việt Nam (ở luận điểm này, chú trọng về vị trí của ông trong sự phát triển tư tưởng yêu nước từ Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ đến Bình ngô đại cáo. Nội dung thơ văn yêu nước của Nguyễn Trãi: o Yêu thiên nhiên: yêu những cảnh sắc đẹp đẽ của dân tộc, yêu những vật dung dị, nhỏ bé. o Tự hào dân tộc: tự hào về những chiến công hiển hách của dân tộc, nền văn hiến lâu đời o Căm thù giặc và quyết tâm đánh giặc cứu nước o Tư tưởng nhân nghĩa: thương dân + lấy dân làm gốc (phân tích rõ, làm nổi bật tư tưởng lấy dân làm gốc của Nguyễn Trãi o Ý chí hòa bình, không hiếu chiến.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ÔN THI TỐT NGHIỆP VĂN HỌC VIỆT NAM CÂU 1: Thơ văn yêu nước Nguyễn Trãi ? - Giới thiệu sơ lược đời nghiệp văn chương Nguyễn Trãi - Vị trí Nguyễn Trãi Văn học trung đại Việt Nam (ở luận điểm này, trọng vị trí ông phát triển tư tưởng yêu nước từ Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ đến Bình ngơ đại cáo - Nội dung thơ văn yêu nước Nguyễn Trãi: o Yêu thiên nhiên: yêu cảnh sắc đẹp đẽ dân tộc, yêu vật dung dị, nhỏ bé o Tự hào dân tộc: tự hào chiến công hiển hách dân tộc, văn hiến lâu đời o Căm thù giặc tâm đánh giặc cứu nước o Tư tưởng nhân nghĩa: thương dân + lấy dân làm gốc (phân tích rõ, làm bật tư tưởng lấy dân làm gốc Nguyễn Trãi o Ý chí hịa bình, khơng hiếu chiến - Kết luận (Câu ta trang soạn chung Ta có tìm thêm số tài liệu tham khảo Nguyễn Trãi, ta thấy hay Ta để phần tài liệu tham khảo ấy) CÂU 2: Giá trị nhân đạo văn học trung đại (nói chung) Những vấn đề chủ yếu chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại giai đoạn kỉ 18- 19?  Giá trị nhân đạo văn học trung đại Việt Nam (nói chung) - Định nghĩa chủ nghĩa nhân đạo gì? “Chủ nghĩa nhân đạo tịan quan điểm đạo đức trị, bắt nguồn khơng phải từ siêu nhiên, kì ảo, từ nguyên lý đời nhân lọai mà từ người tồn thực tế mặt đất với khả năng, nhu cầu Những khái niệm, nhu cầu đòi hỏi phải phát triển đầy đủ, phải thỏa mãn” (Mác) - Giá trị nhân đạo hình thành biểu từ sớm xã hội văn học Đó năm tháng nước ta đương đầu với lực xâm lăng, truyền thuyết, cổ tích văn học dân gian Đến thời kì văn học viết, chủ nghĩa nhân đạo tiến bước xa Trong văn học trung đại, chủ nghĩa nhân đạo biểu thơng qua chặng đường chính: + Chặng (từ kỉ X – kỉ XV)  Trong buổi đầu thời kì độc lập, vận mệnh dân tộc ln bị đe dọa Tồn dân phải ln đấu tranh để chống ngoại xâm, chủ nghĩa nhân đạo giai đoạn gắn liền với chủ nghĩa yêu nước, nhân đạo có nghĩa yêu nước thương dân  Trong văn học, mà văn học Lý – Trần, chủ nghĩa nhân đạo thể niềm tin tưởng phẩm chất khả dân tộc lịng u nước Dân tộc Đại Việt, trải qua 215 năm xây dựng chiến đấu đời Lý, phát huy truyền thống hàng ngàn năm lịch sử trước kia, tạo lập thêm truyền thống ngày lớn mạnh Sang đời Trần, dân tộc ta chiến thắng cách oanh liệt quân xâm lược Nguyên Mông vào năm 1258, 1285, 1287 Văn học Lý Trần văn học đậm đà tinh thần dân tộc chất nhân văn Trong thơ văn người sống hết kích thước sống, có niềm tin mạnh mẽ vào thân sức mạnh dân tộc Đó người có ý chí lĩnh mạnh mẽ, có trí tuệ sâu sắc tình cảm dạt Ý chí lĩnh giúp họ đứng vững hiên ngang, chiến thắng lực đàn áp, giúp tự khẳng định mình, độc lập, tự đất trời, ngang tầm với tự nhiên vũ trụ Thơ văn khẳng định giá trị người, vai trò nhân dân mà có ý nghĩa nhân đạo chủ nghĩa sâu sắc Chủ nghĩa nhân đạo gắn liền với chủ nghĩa yêu nước, khẳng định giá trị người việc bảo vệ xây dựng tổ quốc tác giả đồng tình thể niềm tin tưởng phẩm chất khả dân tộc Dẫn chứng minh họa: * Thuật hồi (Phạm Ngũ Lão) “Múa giáo non sơng trải thu Ba qn khí mạnh nuốt trơi trâu Cơng danh nam tử vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu”  Con người kì vĩ: tư hiên ngang, tầm vóc vũ trụ “múa giáo non sơng” khí hùng dũng, mạnh mẽ ba quân “khí mạnh nuốt trơi trâu”, tình cảm mãnh liệt, thiết tha vươn tới tầm cao người khổng lồ lịch sử, nam nhi chưa trả xong “nợ” công danh, “thẹn” nghe chuyện Vũ Hầu * Thơ văn Nguyễn Trãi: Nguyễn Trãi gắn liền với nước Yêu nước phải đôi với thương dân, cứu nước trước hết cứu dân khỏi ách áp ngọai bang “Trừ bạo, yêu dân” lý tưởng theo đuổi đời Nguyễn Trãi Biểu hiện: Cảm thông sâu sắc với quần chúng lao động, họ chịu áp nặng nề, độc ác giặc Minh: “Nướng dân đen lửa tàn Vùi đỏ xuống hầm tai vạ”  Tố cáo tội giặc Minh Nguyễn Trãi gọi người dân “dân đen”, “con đỏ” với tất tình cảm thương xót chân thành Họ khơng phải khái niệm chung chung đối lập với vua quan mà cụ thể kẻ cày (manh), kẻ (lệ) Nguyễn Trãi thấy khả to lớn nhân dân “Lật thuyền biết sức dân mạnh”  Họ sức mạnh vạn thay đổi thời Bên cạnh lịng u, ơng cịn có trân trọng nhân dân mức: sách lược phát huy sức mạnh nhân dân, dựa vào dân đánh giặc, giữ nước, xây dựng đất nước, lấy nguyện vọng nhân dân gốc Vì dân trừ họa “Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”  Mục đích nhân nghĩa cứu vớt, đem lại hạnh phúc cho người lầm than, đau khổ Tư tưởng hịa bình Thương mạng sống quân giặc, sức lực quân dân mình, cốt giữ nước bình, khơng thích chiến tranh “Họ tham sống sợ chết mà hòa hiếu thực lịng Ta lấy tồn qn hơn, để nhân dân nghỉ sức”  Cuối kỉ 14, triều đại Phong kiến bắt đầu suy vi, tư tưởng nhân đạo lộ rõ qua lòng ưu nhà nho hoàn cảnh lầm than nhân dân + Chặng 2: từ kỉ XVI – đến kỉ XIX: chủ nghĩa nhân đạo có biểu xoay quanh vấn đề vận mệnh nhân dân  Văn học đứng phía nhân dân chống lại phong kiến nho giáo  Văn học khẳng định tồn người với giá trị quyền sống đáng Khẳng định đời sống trần tục với giới nội tâm phong phú, phức tạp người Vd: Hồng lê thống chí, Cung ốn ngâm khúc, Truyện Kiều, truyện nơm khuyết danh, Truyền kì mạn lục *Dẫn chứng: Truyền kì mạn lục Hồn cảnh lịch sử: xã hội phong kiến đà suy thoái: từ đầu kỉ XVI, nội giai cấp phong kiến có tranh giành, thốn đoạt xung đột phe phái Lớn chiến tranh Nam – Bắc triều, Đàng Đàng ngồi, Mạc cướp ngơi nhà Lê (1527)  tranh chấp, nạn cát cứ, nội chiến dẫn đến hao người tốn của, nhân dân chịu cảnh lầm than, bần cùng, chết chóc Giá trị nhân đạo: Vạch trần tố cáo chất xấu xa, đầy tội giai cấp thống trị nói lên quan điểm thân dân tác giả Ví dụ: “Truyện bữa tiệc đêm Đà Giang” ,qua câu chuyện, tác giả kịch liệt đả kích hành động bạo ngược Trần Phế Đế “lẩn quẩn công việc săn bắn”, “đương mùa hạ mà giở công việc khổ dân thời, giầy lúa để thỏa ham thích săn bắn” Truyện nàng Túy Tiêu: tên quan trị quốc họ Thân kẻ tham lam không đáy, nhũng nhiễu, hiếp ức dân làng Dựa vào lực, tiền tài cướp nàng Túy Tiêu hình ảnh tên Lý Hữu Chi “làm việc trái phép, dựa vào lũ trộm cướp tâm phúc…thích sắc đẹp, ham tiền tài, tham lam không chán, dâm cuồng chém giết không kiêng dè cả” Dân phải vất vả phục dịch cho “dân vùng phục dịch nhọc nhằn, anh nghỉ em đi, chồng vợ đối, vai sưng, tay rách, khổ sở” Đề cập đến tình u đơi lứa phản ánh khát vọng hạnh phúc người – cá nhân Tình yêu tình yêu tự nảy sinh từ rung động trái tim đôi bên, vượt ngồi khn khổ phong kiến đạo đức Nho giáo Tác giả nói trọn vẹn, sâu sắc tiếng nói tâm tình riêng tư tuổi trẻ đương thời, phản ánh nhu cầu tình cảm thiết, địi hỏi phải giải phóng khỏi lễ giáo khắc nghiệt Trong chuyện tình ấy, nhân vật nữ thường đóng vai trị trung tâm Họ chịu chung số phận đắng cay, bất hạnh Ví dụ: Truyện Người gái Nam Xương (Vũ Thị Thiết) *Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn) Giá trị nhân đạo tác phẩm thể qua ý thức hạnh phúc, tuổi trẻ nhân vật Tuổi trẻ: Nhân vật (người chinh phụ) ý thức vị trí, giá trị tuổi trẻ đời người Tuổi trẻ điểm bắt đầu người, lúc mà người ta sống hạnh phúc, tình yêu Vậy mà chiến tranh (chiến tranh phi nghĩa) chồng nàng phải xông pha nơi trận mạc với hi vọng trở đỗi mong manh Tuổi trẻ chàng nàng phí hồi đời nàng Thời gian in vết hằn mối tình chờ đợi, làm già cỗi trái tim khao khát hạnh phúc yêu thương Càng tưởng tượng, suy nghĩ, nàng nghĩ đến tuổi trẻ chồng mình: “Thiếp chẳng tưởng người chinh phụ Chàng há lũ vương tôn” Tại phải làm chinh phụ lúc tuổi niên thiếu chàng hạng giang hồ lãng tử lũ vương tơn lại có xa cách Trong thời gian qua mau lúc đó: “Nghĩ mệnh bạc, tiếc niên hoa Gái tơ chốc xả nạ dịng” Khơng phải đọan mà rải khắp tác phẩm vấn đề tuổi trẻ tác giả ý nhấn mạnh Ai không khỏi xúc động nghe người chinh phụ ước ao, cầu xin: “Thiếp xin chàng bạc đầu Thiếp giữ lấy màu trẻ trung” Nhưng điều vơ vọng, khơng thể Phải có nhìn thật sáng suốt, lịng nhân đạo thật sâu xa, tác giả viết nên lời thơ chứa chan tình người Nhớ thương, đợi chờ, lo âu, người chinh phụ sống khắc khỏai, âu sầu, buồn bã, tuyệt vọng Mặc dù nàng có gặp chàng mộng, thỏa vơi phần lòng hết nàng hiểu rõ “Tình giấc mộng mn vàn khơng” Đó bế tắc, khủng hoảng lòng người chinh phụ lúc Hạnh phúc nàng khỏang không vô tận, trống rỗng Dẫu biết hạnh phúc điều xa vời với nàng lúc đứng trước khung cảnh hữu tình lịng nàng khơng khát khao hạnh phúc lứa đôi: “Lá lay gió xuyên Bóng hoa theo bóng nguyệt lên trước rèm Hoa giải nguyệt nguyệt in Nguyệt lồng hoa hoa nguyệt trùng phùng” Đây cách chinh phụ tự vẽ hạnh phúc ảo giác nàng phải đón nhận đau đớn thực tế phũ phàng: “Trên hoa nguyệt lòng xiết đau” Những vấn đề chủ yếu chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại Việt Nam kỉ 18 – 19: *Nói sơ qua hồn cảnh lịch sử giai đoạn nửa đầu 18, nửa cuối 19 Đây thời kì rối ren có diễn biến quan trọng lịch sử nước ta Thời đại nông dân khởi nghĩa chiến tranh đàn áp quyền Lê, Trịnh * Những biểu chủ nghĩ nhân đạo giai đoạn là: - Phê phán lực phong kiến chà đạp người: + Vua, chúa, quan lại  cảnh thối nát triều đình phong kiến Vd: Cung ốn ngâm, Truyện Kiều, Phạm Cơng Cúc Hoa + Tố cáo lực đồng tiền Vd: Truyện Kiều, tác phẩm khác Nguyễn Du + Cuộc sống khốn khổ, ngột ngạt nhân dân  Ký: hồng lê thống chí, tang thương ngẫu lục  Thơ chữ Hán: Bùi Huy Bích, Phạm Quý Thích  Thơ chữ Nôm: Nguyễn Du, Cao Bá Quát + Lễ giáo phong kiến, lực vô sợi dây ràng buộc người vào khn phép định, trói buộc ước mơ, khát vọng cá nhân người  Lễ giáo phong kiến “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô”, “tam tịng, tứ đức”…trói buộc người phụ nữ  Chế độ cung nữ: Cung oán ngâm  Chế độ đa thê phá vỡ hạnh phúc người: thơ Hồ Xuân Hương - Đề cao người: + Đấu tranh để tự yêu thương, thể tiếng nói ước mơ, khát vọng vượt khỏi lễ giáo phong kiến  Đấu tranh cho hạnh phúc cá nhân  Đấu tranh cho tình u  Khát vọng cơng lý đời: Từ Hải + Sự xuất hình ảnh người phụ nữ với vẻ đẹp tài hoa, qua cho thấy trân trọng giá trị người tác giả (phần trùng với câu tao không ghi kĩ Học câu cho kĩ chọn lọc ý đưa vào phần sau nha)  Vẻ đẹp ngoại hình, tài  Cuộc sống bất hạnh, đau khổ  Khẳng định tâm hồn - Đề cao sống trần tục Sau số tác phẩm phân tích, dựa vào làm dẫn chứng theo luận điểm trên: *Thơ ca Hồ Xn Hương: Địi phải giải phóng tình cảm, tự yêu thương hưởng hạnh phúc lứa đơi cách trần tục Phản kháng lại tín điều trái lẽ tự nhiên lễ giáo phong kiến Dám cơng khai chủ động mời gọi tình u: “Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi Này Xuân Hương quyệt Có phải dun thắm lại Đừng xanh lá, bạc vôi” Chống lại chế độ đa thê “Chém cha kiếp lấy chồng chung Kẻ đắp chăn kẻ lạnh lùng” Bênh vực cảm thông với dở dang người phụ nữ: “Không chồng mà chửa ngoan Có chồng mà chửa gian thường”  Giá trị nhân đạo thơ Hồ Xuân Hương tình cảm yêu đời thiết tha, hồn nhiên mộc mạc Nhà thơ lớn tiếng địi cho người phải có sống đầy đủ, phải hưởng tất lạc thú tình yêu, phải tôn trọng phụ nữ đấu tranh chống lại phản tự nhiên, giả dối, bất cơng xã hội *Truyện Kiều – Nguyễn Du: “Truyện Kiều” ca tình yêu tự ước mơ cơng lý Tình u tự do: tình u Kiều – Kim  vượt lên quy tắc lễ giáo quyền định đọat cha mẹ, cách biệt nam nữ để nâng niu biểu tình yêu trắng, chân thành Nguyễn Du ca ngợi tinh thần chủ động nàng Kiều “xăm xăm băng lối vườn khuya mình” đến với Kim Trọng Cịn Kim Trọng yêu thươn Thúy Kiều, loan “treo ấn từ quan” để tìm người yêu Như tình yêu vượt lên quyền chức, hôn nhân, sống Ước mơ cơng lý: hình tượng nhân vật Từ Hải  qua nhân vật Nguyễn Du gửi gắm ước mơ làm chủ đời, trả ân báo óan, khinh bỉ “phường giá áo túi cơm” vào luồn cúi xã hội bất công, tù túng “Chọc trời khuấy nước Dọc ngang biết đầu có ai” Truyện Kiều – tiếng khóc cho số phận người: - Khóc cho tình u trắng chân thành bị tan vỡ Tình yêu Kiều, tình yêu mặn nồng, đắng cay Kiều – Thúc Sinh, tình bi kể Kim – Từ Hải - Khóc cho tình mẫu tử, cốt nhục lìa tan 15 năm - Khóc cho nhân phẩm, thân xác bị chà đạp Kiều bị mua bán hàng “Đắn đo cân sắc cân tài Ép cung cầm nguyệt, thử tài quạt thơ” Kiều bị đánh đập, hành hạ tàn nhẫn “Hung hăng chẳng chẳng hỏi chẳng tra Dang tay vùi liễu, dập hoa tơi bời”  tiếng khóc tiếng kêu thương quyền sống cá nhân người xã hội phong kiến, thể lòng nhà thơ  khẳng định giá trị nhân sinh đích thực “Truyện Kiều” – cáo trạng đanh thép lực đế tơn Quan lại: ích kỷ, tham lam, tàn nhẫn, coi rẻ sinh mạng phẩm giá người • Quan 300 lạng: “ có 300 lạng việc xong” • Quan xử kiện Thúy Kiều – Thúc Sinh: xử kiện tùy tiện • Quan Hồ Tôn Hiến: kẻ lừa đảo, đê hèn Đồng tiền: tha hóa người: Sở Khanh, Mã Giám Sinh, Tú Bà Lệch cán cân công lý Nhà chứa: pháp luật thừa nhận Kết luận  Giá trị nhân đạo văn học trung đại nói chung có chuyển biến thời gian, xã hội Càng sau chủ nghĩa nhân đạo thơ ca hoàn thiện, sâu sắc khơng cịn u thương người đói khổ, lầm than chung chung thơ Nguyễn Trãi hay người đầy lĩnh, mạnh mẽ văn học Lý Trần mà người với hoàn cảnh cụ thể, đáng thương khác Đó tiếng nói tình u lứa đơi, hạnh phúc vợ chồng, giá trị đích thực người trân trọng, ước mơ hưởng thụ hạnh phúc, khát khao trần tục Đó cịn tơi, tiếng nói địi giải phóng cá nhân đả kích, chống lại lực đen tối đang, cướp quyền sống, hạnh phúc người Cùng với chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo sợi đỏ xuyên suốt văn học Việt Nam Còn phần chị Hà đánh máy, nói giá trị nhân đạo văn học kỉ 18, 19 Phần hay, nên tham khảo Câu mày nói làm kĩ mà…hehehe Cũng lấy phần làm dẫn chứng cho câu Đề cao, trân trọng giá trị người a Vẻ đẹp ngọai hình Người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương “Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non”  vẻ đẹp khỏe mạnh, tròn đầy, căng tràn sức sống Nàng Kiều “Thúy Kiều” Nguyễn Du “Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi tài đành họa hai”  Vẻ đẹp theo kiểu lý tưởng, ước lệ đối sánh với thiên nhiên Nhằm làm bật vẻ đẹp hịan hảo, tịan bích b Tài người Người cung nữ “Cung óan ngâm khúc” “Câu cẩm tú đàn anh họ lý Nét đan bậc chị chàng Vương” “Cờ tiến, rượu thành Lưu linh, Đế Thích làng tri âm”  thơ ca đàn anh Lý Bạch, nét vẽ bậc chị Vương Duy, tài cờ rượu ngang kẻ tri âm với Lưu Linh, Đế Thích Thúy Kiều “Truyện Kiều” “Thơng minh vốn sẵn tính trời Pha nghề thi họa, đủ mùi ca ngâm Cung thương, làu bậc ngũ âm Nghề riêng ăn đứt hồ cầm trương”  xã hội phong kiến, người phụ nữ khơng cần tứ đức, tam tong, cịn tài trí dành cho nam nhân Vậy mà Nguyễn Du lại miêu tả Thúy Kiều với nhiều tài năng, tư chất thong minh vượt trội: thơ, họa, nhạc, đàn c Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn Sự chung thủy, sắt son: Người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương “Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son”  vượt lên hòan cảnh, người phụ nữ kiên định “tấm lòng son”, thủy chung, son sắt Người chinh phụ “Chinh phụ ngâm” Người chinh phụ chung thủy đợi chồng, dù điều nàng mong đợi thật mong manh Không lòng đợi chồng, nàng thay chồng hiếu thảo mẹ già, dạy thơ: “Ngọt bùi thiếp hiếu nam Dạy đèn sách thiếp làm phụ thân” Nàng Ngọc Hoa truyện “Phạm Tải Ngọc Hoa”, Trang Vương cho quân lính đến bắt nàng làm vợ Ngọc Hoa dứt khóat cự tuyệt “Dù vua xử ức má hồng Thời tơi tự khỏi lịng bội phu” Giàu lịng hi sinh, ý thức Kiều bán chuộc cha: Kiều nhận thức cách sâu sắc việc bán nàng việc bất đắc dĩ, việc không muốn xảy nhưng: “Thà liều thân Hoa dù rã cánh, xanh cây” Nàng thấu hiểu nỗi khổ cha, bán mình, hi sinh mối tình tuyệt đẹp, mối tình đầu lưu luyến Kiều với Kim Trọng Tư văn học lọai tư khơng xác, tư trị tư xác  tư văn học trị kết hợp tư xác khơng xác Ngơn ngữ văn học mang tính cá nhân, hàm ngơn, phá cách, ngơn ngữ trị ngơn ngữ tịan dân, quần chúng, sử dụng từ đơn nghĩa, dễ hiểu  ngơn ngữ văn họ trị kết hợp ngơn ngữ nghệ thuật ngơn ngữ tịan dân Văn học 45 – 75 văn học hướng đại chúng, phục vụ cơng-nơng-binh Có lẽ chưa thời kì mà văn học dân tộc Việt Nam phổ cập cách sâu rộng quần chúng thời kì Dường thời kì người người nhà nhà gắn bó với văn học, sáng tác thơ văn, thưởng thức thơ văn, bình giá thơ văn Có lẽ tính quần chúng đặc trưng độc đáo văn học thời kì Từ hậu phương tiền tuyến, từ Bắc đến Nam, quần chúng lực lượng trực tiếp tham gia vào đời sống xã hội, đội ngũ nhà văn trưởng thànhy đời sống quần chúng, trở thành lực lượng chủ công văn học cách mạng kháng chiến như: Nguyễn Khải, Anh Đức, Nguyễn Thi, Nguyễn Quang Sáng, Trần Mai Ninh, Thơi Hữu, Chính Hữu… Đội ngũ nhà văn trưởng thành đời sống quần chúng đương nhiên họ lấy quần chúng làm phạm vi để tìm hiểu, khám phá, phát thể nghệ thuật Cho nên rút nhận xét khái quát trường hợp: đời sống quần chúng, chân dung tinh thần quần chúng nội dung trung tâm tất tác phẩm thời kì này, nhân vật trung tâm tác phẩm lãnh tụ, anh hùng, chiến sĩ tất thấm đượm phẩm chất lực quần chúng Trong văn học, tư tưởng thường thể chủ đề, tình sau: * Diễn tả trực tiếp thức tỉnh đầy xúc động người viết vai trò vĩ đại quần chúng nhân dân cách mạng * Phê phán nhìn có định kiến sai trái quần chúng * Trực tiếp miêu tả quần chúng lực lượng chủ chốt cách mạng kháng chiến * Khẳng định đổi đời nhân dân nhờ cách mạng Viết cho đại đa số nhân dân lao động nên ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật tác phẩm thời kì chủ yếu ngôn ngữ giọng điệu quần chúng, tất nhiên có trường hợp thành cơng nhiều trường hợp khơng thành cơng, có điều chắn phương hướng chung tất tác phẩm quần chúng hóa ngơn ngữ giọng điệu nghệ thuật Các tác giả khai thác cách thể nghệ thuật quen thuộc với đại chúng Nhiều nhà thơ tìm kho tàng văn học dân gian Văn học 45-75 mang đậm dấu ấn sử thi cảm hứng lãng mạn Có thể nói văn học 45 – 75 văn học in đậm dấu ấn sử thi, tinh thần sử thi Cảm hứng sử thi, tinh thần sử thi mạnh mẽ, liệt, hướng đẹp, hùng, cao cả, tuyệt vời Đây thời kì người sẵn sàng xả thân cộng đồng Thời kì 45 – 75 thời kì đặc biệt, dân tộc Việt Nam bị đẩy đến bờ vực thẳm diệt vong, xuất thời kì sóng gió lịch sử Nhưng có thực tế lịch sử hiển nhiên trước thử thách hiểm nguy dân tộc Việt Nam đòan kết lại, triệu người tạo sức mạnh phi thường với tinh thần sử thi Sử thi nảy sinh hịan cảnh đặc biệt sử thi hướng hành động, tư tưởng rạch rịi, dứt khóat, mạnh mẽ, liệt, ln có ý thức vạch đơi vật tượng, giống với tinh thần “cực đoan” nghĩa xấu-tốt, trắng-đen, cao-thấp rạch rịi, khơng cho phép trộn lẫn với Thực chất cảm hứng sử thi phạm trù diễn ngôn, câu chuyện, ca người anh hùng dân tộc đại diện cho tinh thần, tinh hoa, khí phách nhân dân đứng lên chống áp bức, bóc lột giặc ngọai xâm Biểu tác phẩm: * Nhân vật trung tâm người đại diện cho giai cấp, dân tộc, thời đại…kết tinh cách chói lọi phẩm chất cao quý cộng đồng: Núp (Đất nước đứng lên), chị Út (Người mẹ cầm súng)… * Giọng văn sử thi thường trang nghiêm, hào sảng thiên ngợi ca với thái độ chiêm ngưỡng đầy cảm phục * Ngơn ngữ, hình ảnh: thiên vẻ đẹp tráng lệ, hào hùng Thời kì 45 – 75 có gặp gỡ tự nhiên cảm hứng sử thi cảm hứng lãng mạn Cảm hứng lãng mạn không sôi thơ mà văn xuôi Từ tiểu thuyết, truyện ngắn, bút kí, tùy bút…đều giàu chất thơ lãng mạn Và nhìn chung hướng vận động tác phẩm từ bóng tối ánh sáng, từ gian khổ đến niềm vui, từ đến tương lai đầy hứa hẹn Niềm tin tương lai nguồn sức mạnh tinh thần to lớn khiến dân tộc ta vượt thử thách, tạo nên chiến cơng phi thường Ví dụ: “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai” (Tố Hữu) Tuy đứng gian khổ người lạc quan, tâm hồn sống niềm vui Hơn nữa, tác phẩm hay viết đề tài chiến tranh thường nói tới dội, ác liệt bom đạn Chiến tranh, bom đạn miêu tả để dẫn độc giả giới khác: giới tình người, đức vị tha, lòng dũng cảm nghĩa tình chung thủy Cái đẹp vượt lên tàn phá, hủy diệt bom đạn chiến tranh  ba đặc điểm có tính tất yếu, tính quy luật, ảnh hưởng qua lại lẫn Chính ba đặc điểm làm nên diện mạo riêng cho văn học cách mạng 45 – 75 II Cảm hứng đất nước - thể bình diện sau Miêu tả trình kháng chiến gian khổ mà anh hùng Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “văn hóa nghệ thuật mặt trận, anh chị em chiến sĩ mặt trận ấy” Và thơ ca cách mạng Việt Nam lấy thực chiến đấu làm đề tài, cảm hứng cho Việt Nam chiến tranh chịu bao mát, hi sinh mà từ mà sáng lên chủ nghĩa yêu nước Tố Hữu miêu tả trình chiến đấu nỗi nhớ qua làm hiển lên đất nước bất khuất, kiên cường với hình ảnh hùng vĩ, giàu nhịp điệu, góp phần khơi gợi lại khí chiến đấu Việt Bắc thơ phản ánh thời kì lịch sử vĩ đại: năm chuẩn bị Tổng khởi nghĩa kháng chiến chống thực dân Pháp, hùng ca: “Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất nung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu sung, bạn mũ đan” Bằng cách nói khái qt có tính chất triết lí, Nguyễn Đình Thi nêu lên đất nước Việt đấu tranh ln sáng ngời ý chí, khơng run sợ: “ Súng nổ rung trời giận Người lên nước vỡ bờ Nước Việt Nam từ máu lửa Rũ bùn đứng dậy sáng lịa” Cách mạng thành cơng khơi nguồn cảm hứng cho nhà thơ Qua nhìn tác giả, phần lịch sử tái cảm hứng đất nước khẳng định lịch sử Việt Nam lịch sử chiến thắng nghĩa, đất nước tất nhiên phải thuộc người chủ xứng đáng Từ suy nghĩ mà người ln có ý thức dân tộc độc lập tự chủ Miêu tả tình cảm qn dân Nếu khơng có nhân dân chưa có chiến cơng vĩ đại Các tác giả thời kì tập trung nhấn mạnh tình cảm qn dân cá với nước Dưới ngịi bút Tố Hữu, hình ảnh nhân dân Việt Bắc với áo chàm, màu xanh giản dị chứng minh cho sống nghèo khổ nhân dân thủy chung, đôn hậu với cách mạng Chế Lan Viên Tiếng hát tàu không kìm lịng u thương sâu sắc nhân dân, người hết lòng giúp đỡ, chở che: “Con gặp lại nhân dân nai suối cũ Cỏ đóng giêng hai, chim én gặp mùa Như đứa trẻ thơ đói lịng gặp sữa Chiếc nơi ngừng gặp cánh tay đưa” Đất nước đại gia đình rộng lớn, người anh em ruột thịt nhà Đất nước, nhân dân khởi nguồn cho tình cảm tốt đẹp, người từ nhân dân mà chiến đấu nhân dân Có hi sinh lặng thầm lại mang ý nghĩa cao cả: “Đêm bng xuống dịng sơng Đuống -Con ai? –con đâu về? Hé cánh liếp -Con vào bốn phía tường che” Trong hịan cảnh lịch sử đặc biệt vậy, người chiến sĩ đứa chung tất bà mẹ yêu nước đất nước Tự hào truyền thống dân tộc Không văn thơ giai đọan kháng chiến lấy truyền thống văn hóa làm đề tài mà thời điểm tại, truyền thống nguồn cảm hứng bất tận cho nhà thơ Đối với họ, luôn đỉnh cao, khứ luôn điểm tựa hào hùng, tương lai luôn đẹp đẽ, sáng tươi Đọc “Bên sông Đuống” ta bắt gặp giới Kinh Bắc với truyền thống văn hóa lâu đời, với vẻ đẹp cổ kính, đáng yêu, đáng nhớ” “Bên sông Đuống Quê hương ta lúa nếp thơm nồng Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi Màu dân tộc sáng bừng giấy điệp” Chính lẽ mà lòng người viết rộn lên cảm xúc nuối tiếc, xót xa, căm giận trước tội ác giặc khơi gợi cho tình cảm quê hương đất nước sâu đậm Hòang Cầm tự hào q hương ơng, vùng q có bề dày lịch sử vùng văn hóa độc đáo Với Nguyễn Khoa Điềm, để chứng minh cho chân lí: Đất nước nhân dân, ông lấy nhiều liệu từ văn học dân gian, từ nếp suy nghĩ, nếp sống người Đất nước có từ xưa, đất nước tạo dựng từ tầng tầng lớp lớp người vô danh, đất nước cảm nhận qua không gian, thời gian, qua tầng sâu văn hóa, qua thống hài hòa sống cá nhân cộng đồng dân tộc.: “Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm Đất nước nơi ta hò hẹn Đất nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm” Tâm trạng phấn khỏi, hồ hởi trước sống mới: Cách mạng vùng lên, cảm hứng trội lên ý thức làm chủ đời, thổi luồng sinh khí vào tư tưởng: “Mùa thu khác Tôi đứng vui nghe núi đồi” Đất nước lột xác, người hòa hợp với thiên nhiên, với thời Con người cảm thấy sống chật hẹp, bé nhỏ khơng hịa với sống chung: “Đất nước mênh mơng, đời anh nhỏ hẹp Tàu gọi anh đi, anh chửa đi? Chẳng có thơ đâu lịng đóng khép Tâm hồn anh chờ gặp anh kia” III Cảm hứng chủ nghĩa yêu nước anh hùng: Chiến tranh nhân dân, Truyền thống đấu tranh bất khuất dân tộc Trong “Rừng xà nu”, nhân vật nhân vật ưu tú xuất thân từ tập thể tượng trưng cho chiến tranh nhân dân, tương tự câu thơ Tố Hữu: “Lớp cha trước, lớp sau Đã thành đồng chí, chung câu quân hành” Họ người kiên cường bất khuất, yêu buôn làng, yêu nước, căm thù giặc sâu sắc Cụ Mết già làng, người huy, linh hồn làng Xơman chống Mĩ, cụ hình ảnh đại diện cho bậc cha anh kiên bám đất, bám làng Tnú người ưu tú xóm làng, xây dựng dựa cảm hứng sử thi kì vĩ, anh liệt, mạnh mẽ, hình ảnh bàn tay Tnú rực cháy cách miêu tả đặc biệt, vừa bàn tay hận thù vừa bàn tay trả thù Dít gái trẻ giàu nghị lực, có lĩnh, trưởng thành mau chóng phong trào chống Mĩ để trở thành người lãnh đạo cao làng Xôman Khi đứng trước thực dường người Việt Nam có ý nghĩ: phải chiến đấu Họ sẵn sang xơng pha tuổi trẻ vào chiến trường Đó hai chị em Việt, Chiến (Những đứa gia đình) dù cịn nhỏ tranh làm cách mạng, để trả thù cho cha mẹ phần, hết nợ nước Người ta thường nói “Giặc đến nhà đàn bà đánh”, hậu chiến tranh không chừa ai, mà gái có tâm hồn suốt pha lê Nguyệt (Mảnh trăng cuối rừng) cố gắng hồn thành tốt cơng tác để phục vụ cho chuyến xe qua Hay Lãm – anh lái xe – để lịng u nước lên tất cả, tình yêu tuổi trẻ vấn đề quan trọng Như người mặt trận thành viên tập thể thống nhất, họ bỏ tơi để phục vụ cho nghiệp chung khơng kể giới tính, tuổi tác - Với cách nhìn sử thi, nhà văn nghệ quan niệm: “Con người Việt Nam cách mạng chiến sĩ Nó thu thập sức mạnh khứ, tương lai Nó ham học hỏi, có ý nghĩa rõ rệt mục đích lí tưởng đời Nó có ý thức xã hội quan niệm vai trò cá nhân đời sống chung, lịch sử” Con người miêu tả quan hệ nguồn cội với khứ, với nghiệp cách mạng Chiến, Việt (Những đứa gia đình) khơng hình ảnh hệ, dân tộc vùng dậy từ đau thương, “chúng ta lại lớn khôn hơn, can đảm hơn, lòng căm thù giặc với sức mạnh thể bật dậy cách mãnh liệt…”mà tiếp nối truyền thống oanh liệt cha ông thuở trước Tác giả phát miêu tả chiều sâu hành động dũng mãnh, kiên cường người chiến sĩ giải phóng sợi dây nối với lịch sử đời cực người dân chiến công đất truyền câu hò gửi từ đời sang đời khác “Rừng xà nu” miêu tả thân tập tục “địi đầu” trả thù từ mn đời, truyền thống bất khuất gìn giữ bn làng địan kết đánh giặc dân tộc Tây Nguyên Trong tâm hồn Tnú q trình trưởng thành nhị ni dưỡng, dạy dỗ buôn làng cách mạng Chủ nghĩa anh hùng (mang tầm vóc mới) Tnú: mang tầm vóc sử thi, đại diện cho sức mạnh tập thể Nguyệt – Lãm: nhà văn tuyệt đối hóa, lí tưởng hóa hai nhân vật với cảm hứng ca ngợi Việt (Những đứa gia đình): tính tình hiếu động, hiếu thắng vào chiến trường chiến đấu ngoan cường, lúc bị thương trận mạc dường chết khơng cịn đáng sợ mà có tình yêu nước, thương gia đình chiếm trọn IV Chủ nghĩa nhân đạo Niềm tin tương lai “Mùa lạc” viết đề tài xây dựng khơng có ý định ca ngợi thành quả, đổi thay sống xây dựng mà mượn đề tài để nghiên cứu số phận người bất hạnh Nhân vật Đào trước lên nông trường rèn đúc suy nghĩ, cá tính riêng gai góc Động lên nơng trường Đào để quên đời cũ tương lai khơng cần biết Thế sống xây dựng giúp người thua thiệt có khả tìm hạnh phúc cho Dù thay đổi manh nha người có quyền tin tương lai “Sự sống nảy sinh từ chết…” Lãm (Mảnh trăng cuối rừng): có niềm tin, tình u đẹp Chiến tranh khơng bom đạn, khơng có chiến cơng mà cịn có tình u – tình yêu làm người ta cao lớn hơn, đẹp đẽ  khẳng định bất diệt tình yêu bom đạn Lãm phải lên: “Thật kì lạ! Qua nhiêu năm sống bom đạn thời gian, sợi xanh nhỏ bé óng ánh không phai nhạt, không đứt ư?” Thử hỏi khơng có niềm tin Nguyệt giữ tình u Ca ngợi người anh hùng sống đời thường, người tài hoa Thế giới nhân vật Nguyễn Tuân vừa người anh hùng lại nghệ sĩ tài hoa Người lái đị sơng Đà gắn bó với sông đôi chục năm Nguyễn Tuân xây dựng người lái đò với tư cách người anh hùng lần vượt thác, với người lái đị bình thường, khơng đáng để ý tới (phân tích người lái đị sơng đà) CÂU 10: “Văn thơ Hồ Chí Minh có phong cách nghệ thuật phong phú đa dạng” Giải thích, chứng minh.? - Phong cách nghệ thuật gì? Đó Hệ thống hình tượng + phương thức biểu (xem lại lí luận văn học sách giáo khoa) - Sự nghiệp sáng tác Hồ Chí Minh - Phong cách nghệ thuật đa dạng phong phú thể ở: o Thể loại: đầy đủ, đa dạng thể loại: văn luận, truyện kí, thơ ca: phần chủ yếu nêu số tác phẩm tiêu biểu, bật Hồ Chí Minh thể loại o Phương thức biểu hiện:  Văn luận  Truyện kí  Thơ ca Trong thể loại cần nêu đặc điểm, phân tích vài tác phẩm bật làm rõ Nói tóm lại cho người ta thấy phong cách nghệ thuật độc đáo Hồ Chí Minh qua ba thể loại Bài làm nè: Phong cách nghệ thuật gì? Phong cách nghệ thuật phạm trù thẩm mỹ, thống tương đối ổn dịnh hệ thống hình tượng, phương tiện biểu nghệ thuật, nói lên nhìn độc đáo sáng tác nhà văn, tác phẩm riêng lẻ, trào lưu văn học hay văn học dân tộc Nói chung, phong cách quy luật thống yếu tố chỉnh thể nghệ thuật, biểu tính nghệ thuật khơng phải nhà văn có phong cách Chỉ nhà văn tài năng, có lĩnh có phong cách riêng độc đáo Cái nét riêng thể tác phẩm lặp lặp lại nhiều tác phẩm nhà văn làm cho ta nhận khác nhà văn nhà văn khác => phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh phong phú đa dạng: có hệ thống hình tượng, phương tiện biểu nghệ thuật phong phú, đa dạng Có nhìn độc đáo sáng tác, riêng khó lẫn với văn phong nhà văn khác Tất yếu tố thống chỉnh thể nghệ thuật mà Hồ Chí Minh sáng tạo Sự nghiệp thơ văn Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh để lại cho nghiệp văn chương lớn lao tầm vóc, phong phú, đa dạng thể loại đặc sắc phong cách sáng tạo Tác phẩm Hồ Chí Minh viết tiếng Pháp, Hán văn tiếng Việt Có thể tìm hiểu nghiệp văn học Người chủ yếu ba lĩnh vực - Văn luận Những tác phẩm tiêu biểu như: “ Bản án chế độ thực dân Pháp”, “ Tuyên ngôn độc lập”, “ Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến”, “ Khơng có quý độc lập tự do” - Truyện kí Chủ yếu tập “ Truyện kí” tập hợp truyện ngắn kí Nguyễn Ái Quốc viết khoảng từ năm 1922 -> 1925 - Thơ ca Đây lĩnh vực bật giá trị sáng tác văn chương Hồ Chí Minh Tiêu biểu tập: “Nhật kí tù”, “Thơ Hồ Chí Minh” - Phong cách nghệ thuật đa dạng phong phú thể ở: * Thể loại: đầy đủ, đa dạng thể loại: văn luận, truyện kí, thơ ca: phần chủ yếu nêu số tác phẩm tiêu biểu, bật Hồ Chí Minh thể loại * Phương thức biểu hiện: a Văn luận Những tác phẩm văn luận Người viết chủ yếu với mục đích đấu tranh trị nhằm tiến cơng trực diện kẻ thù thể nhiệm vụ cách mạng dân tộc Hồ Chí Minh Người bước đầu đặt móng mở đường cho văn học Cách mạng Văn chương Hồ Chí Minh kết hợp sâu sắc từ bên mối quan hệ trị văn học, tư tưởng nghệ thuật, truyền thống đại Hồ Chí Minh người sử dụng có hiệu cao thể văn luận đại Nó vừa mang cốt cách, đặc điểm văn luận đại giai cấp vơ sản Văn luận Hồ Chí Minh bộc lộ tư sắc sảo, giàu tri thức văn hóa, gắn lí luận với thực tiễn, giàu tính luận chiến, vận dụng có hiệu nhiều phương thức biểu Một số ví dụ làm sáng tỏ: Ví dụ một: tác phẩm “ Tội ác chủ nghĩa thực dân” Bằng tư sắc sảo, Nguyễn Ái Quốc châm biếm, tố cáo, vạch trần sách cai trị dã man Thực Dân Pháp thơng qua hình ảnh tên quan cơng sứ …… Và thưa ngài, ngài thấy chứng tốt đẹp xứ hạnh phúc Thế đưa chứng cho “hạnh phúc” người đọc vỡ lẽ gọi “sự bảo trợ” Pháp người dân Đơng Dương Đó tên cơng sứ “ hỏi cung, lấy kiêm chích vào đùi họ Có người ngất trở lại nhà giam”; “chơn đến ngập cổ người lính làm trái ý y cho đào lên họ gần chết” hay tàn nhẫn “ dùng gậy đánh lịi mắt tên cai”… Khơng bình luận, tác giả kể, dẫn lại chuyện, tự thân câu chuyện có tiếng vang khủng khiếp Nó lên tiếng tố cáo, phủ định lại lời lẽ hoa mĩ, “văn minh”, “bác ái”, “bảo trợ”… nước Pháp dành cho người Đông Dương Do mà tác phẩm giàu sức chiến đấu, tạo công phẫn, thức tỉnh công lý cho người đọc Ví dụ hai: tác phẩm “ Tun ngơn độc lập” Đây văn kiện trị có giá trị lịch sử lớn, phản ánh khát vọng độc lập, tự đấu tranh kiên trì, bền bỉ dân tộc Đây văn luận hùng hồn tuyên bố quyền độc lập dân tộc Việt Nam trước nhân dân nước giới Nó viết với cảm hứng phấn chấn, giàu cảm xúc thiết tha đề cao giá trị chân – thiện – mỹ ngườicũng dân tộc “ Tuyên ngôn độc lập” văn hay, cấu trúc chặt chẽ, lý lẽ sắc bén ngôn từ chọn lọc Những lý lẽ chứng mà Bác sử dụng lý lẽ đanh thép chứng chối cãi Để khẳng định quyền độc lập, tự dân tộc ta Bác dùng lời lẽ tổ tiên người Mỹ, người Pháp ghi hai “ Tuyên ngôn độc lập” “ Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền” làm vẻ vang cho truyền thống tư tưởng văn hóa dân tộc Cách nói, cách viết khéo léo, kiên Khéo léo, tỏ tôn trọng danh ngôn bất hủ người Pháp, người Mỹ Kiên nhắc nhở họ đừng có phản bội tổ tiên mình, đừng có làm vấy bùn lên cờ nhân đạo cách mạng vĩ đại nước Pháp, nước Mỹ Cũng hệ thống lập luận chặt chẽ, đanh thép “ Tuyên ngôn” vạch trần hành động “ trái hẳn với nhân đạo nghĩa” chúng 80 năm thống trị nước ta: thủ tiêu quyền tự do, ân chủ, chia sẻ ba kì, tắm máu phong trào yêu nước cách mạng, thi hành sách ngu dân, đầu độc thuốc phiện, rượu cồn, bóc lột vơ quét đến tận xương tủy… thực dân Pháp muốn khoe khoang cơng lao “khai hóa” chúng với Đơng Dương Hay để phủ nhận lại lý lẽ Pháp Đông Dương thuộc địa chúng chúng có quyền trở lại Đơng Dương “ Tun ngôn” vạch rõ: “… thật dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, tay Pháp” Luận điểm này, đứng ý nghĩa pháp lý quan trọng Nó dẫn đến lời tuyên bố “ Tuyên Ngôn” : “ cho nên, chúng tôi, lâm thời phủ nước Việt Nam mới… xóa bỏ đặc quyền Pháp đất nước Việt Nam” Trên số ví dụ cho thấy “ phong phú đa dạng” phong cách viết văn luận Hồ Chí Minh b Truyện kí Nguyễn Ái Quốc thường sử dụng hình thức tưởng tượng, hư cấu, tạo tình khơng xác thực chân thực để nói lên chất đối tượng, thật bị che giấu dự báo cho khả phát triển đối tượng độc đáo Mỗi truyện ngắn có tư tưởng riêng, hấp dẫn, sáng tỏ, ý tưởng thâm thúy, kín đáo, chất trí tuệ tỏa hình tượng phong cách giàu tính đại Người quan tâm đến lối kể chuyện truyền thống dân gian văn xuôi dân tộc ( rùa, đồng tâm trí) ý vận dụng lối biểu mẻ văn xuôi phương Tây Các truyện ngắn “ Vi hành”, “ Lời than vãn Trưng Trắc”, “ Con người biết mùi hun khói”… sáng tạo đại Ví dụ làm sáng tỏ Ví dụ 1: “ Lời than vãn bà Trưng Trắc” Ở truyện Nguyễn Ái Quốc tưởng tượng, hư cấu nên giấc mơ vua Khải Định Trong giấc mơ ấy, Khải Định gặp bà Trưng Trắc, vị anh hùng dân tộc, bà nhắc lại cho Khải Định truyền thống đấu tranh bất khuất, kiên cường dân tộc với vị vua trước Lý Bí, Lê Đại Hành, vua Trần… Hàm Nghi, Thành Thái… để y tự soi lại trách nhiệm, bổn phận dân với nước Bà vua phải người “ chịu khổ trước dân chia sướng sau dân Vua phải tuân theo lệnh trời, mà tiếng dân truyền lại ý trời” Vậy mà Khải Định làm để xứng đáng với ngơi vị thiên tử mình? Hèn nhát, cầu danh, ươn hèn Khải Định thờ với vận mệnh, số phận dân nước Tức giận, căm phẫn bà Trưng Trắc thẳng thừng vạch tội vua Khải Định “ ca ngợi cơng đức đứa bóc lột hiếp đáp dân mi… Mi tâng bốc công ơn vô ngần tưởng tượng văn minh xâm nhập sơn hà xã tắc mi mũi nhọn lưỡi lê họng súng ca nông” Qua việc sáng tạo hình thức giấc mơ, tác giả phơi bày mặt phản dân hại nước Khải Định Đồng thời công phẫn, tức giận, lên án nhân vật bà Trưng Trắc thái độ tác giả hàng vạn người dân Việt Nam khốn khổ tên vua bù nhìn, hại nước hại dân: Khải Định Ví dụ hai: : Vi hành” Viết “ Vi hành”, Nguyễn Ái Quốc nhằm đến trước hết độc giả người Pháp, người Paris Vì phải viết tiếng Pháp theo phong cách Âu châu đại với sáng tạo độc đáo đồng thời phải cài vào chuyện thời nóng hổi sinh hoạt giải trí người dân Paris Để có sức thuyết phục cao, người viết phải giữ thái độ khách quan, tránh lối thóa mạ trực tiếp lối mạt sát đao to búa lớn Lấy việc tố cáo, đả kích làm mục đích, truyện phải mài sắc vũ khí châm biếm Bút pháp châm biếm độc đáo, linh hoạt, phong phú nét chủ tạo sức mạnh chủ yếu nghệ thuật “ Vi hành” Nguyễn Ái Quốc xây dựng “ Vi hành” tình ối oăm, vừa vui vừa tạo hiệu châm biếm sâu cay Đấy tình nhầm lẫn: Đôi trai gái Pháp tàu điện ngầm nhầm lẫn tác giả với Khải Định “ mũi tẹt ấy, đôi mắt xếch ấy, mặt bủng vỏ chanh ấy” Sự nhầm lẫn khiến tác giả nghe lỏm trò chuyện thầm tinh quái đôi trai gái Pháp Khải Định Vậy nên Khải Định dù không xuất tác phẩm mà chân dung lại dựng lên cụ thể nghộ nghĩnh Cái lố bịch tên vua bù nhìn giữ tính khách quan Qua chuyện trị “ vị quốc vương An Nam” khơng thể thốg mà ăn tiêu bừa bãi, chơi bời lút đất Pháp Y bị dân Pháp xem tiết mục giải trí rẻ tiền Truyện “ Vi hành” viết hình thức thư gởi em họ q Thường thường thư người ta thơng báo việc thơng qua tin nhắn, bộc lộ tâm tình trao đổi suy nghĩ, thư viết cho người thân thực đủ chức Nhờ hình thức viết thư, tác giả từ giọng tự khách quan chuyển sang giọng trữ tình thân mật tâm với em họ Trong “ Vi hành” có nhiều giọng điệu khác nhau: nghiêm trang, cười cợt, vui tươi nhí nhảnh, buồn nhớ mênh mơng, lạnh lung sắc sảo, thân mật tâm tình… Tuy nhiên giọng điệu chi phối tất giọng mỉa mai, châm biếm “ Vi hành” tác phẩm đầy tính chiến đấu, nghệ thuật châm biếm thật độc đáo, linh hoạt đa dạng, dường chi tiết, câu, chữ sử dụng lưỡi dao chém vào kẻ địch => truyện kí Nguyễn Ái Quốc tác phẩm mở đầu góp phần đặt móng cho văn xi cách mạng Ngịi bút Người truyện ngắn chủ động sáng tạo: có lối kể chân thực, tạo khơng khí gần gũi, có giọng điệu sắc sảo, châm biếm thâm thúy tinh tế Chất trí tuệ tính đại nét đặc sắc truyện ngắn Nguyễn Ái Quốc c Thơ ca Về thơ ca, phong cách sáng tạo Người đa dạng Nhiều viết theo hình thức cổ thi hàm súc, uyên thâm, đạt chuẩn mực cao nghệ thuật Thơ Người mang đặc điểm thơ ca phương Đông “ Thơ Người nói mà gợi nhiều, loại thơ có màu sắc đạm, có âm trầm lắng không phô diễn mà cố khép lại đường nét người đọc tự thưởng thức lấy phần ý ngồi lời” ( Rơgiê Đơnuy, Pháp) Thơ Hồ Chí Minh vận dụng linh hoạt nhiều thể loại phục vụ có hiệu cho nhiệm vụ cách mạng Ví dụ làm rõ: Ví dụ tập thơ “ Nhật kí tù” Nội dung: “ Nhật kí tù viết thời gian Người bị giam cầm nhà tù Quôca dân đảng Quảng Tây, Trung Quốc từ ngày 29 – – 1942 đến 10 – – 1943 Tập thơ phản ánh tâm hồn nhân cách cao đẹp người chiến sĩ cách mạng hoàn cảnh thử thách nặng nề chốn lao tù Đó thắng giá trị tinh thần, lý tưởng chiến đấu người cộng sản, lòng yêu nước thương dân , niềm tin vào thắng lợi ngày mai Đồng thời tác phẩm vạch trần, tố cáo mặt àtn bạo nhà tù Quốc dân đảng Nghệ thuật: Thơ Hồ Chí Minh mang nhiều đặc điểm thơ ca phương Đông, hội họa phương Đơng Đó thiên nhiên vĩnh cửu chưa cá thể hóa thơ Đường, lối vẽ chấm phá để nhiều khoảng trống, nhiều im lặng dành chỗ cho tưởng tượng người đọc “ Đêm thu không đệm không chăn Gối quắp, lưng cịng, ngủ chẳng an Khóm chuối, trăng soi thấy lạnh Nhòm sang, Bắc đẩu nằm ngang” ( Đêm lạnh) Đêm thu lạnh, ánh trăng lặng lẽ soi xuống khóm chuối láng mướt, lạnh dường tỏa không gian mênh mông, tứ thơ lạ đẹp Quách Mạt Nhược cho thơ “ hay, đặt lẫn vào tập thơ thi nhân đời Đường, đời Tống khó mà phân biệt được” Thơ Bác giản dị mà hàm súc, nhiều ẩn dụ, nhiều tượng trưng, cấu tạo theo nhiều tầng ý nghĩa, mở nhiều liên tưởng tâm tư người đọc theo kiểu “ thi ngôn ngoại” “ Gạo đem vào giã bao đau đớn Gạo giã xong trắng tựa Sống đời người Gian nan rèn luyện thành công” ( Nghe tiếng giã gạo) Tiếng giã gạo lúc làng xóm lên đèn thường gợi lên hình ảnh nơng thơn bình, no ấm, thơ Bác âm lại đưa đến liên tưởng lạ: rèn luyện tu thân Hồ Chí Minh dùng thư pháp nhân cách hóa ( hạt gạo biết “ đau đớn” trước lúc trở thành gạo với kinh nghiệm thân việc rèn luyện tu thân Câu thơ không rơi vào hình thức giáo huấn khơ khan, trừu tượng mà tạo nên xúc động trầm lắng nhờ kết hợp trí tuệ với cảm xúc Từ việc giản dị mà bình thường giã gạo, Người mang vào nội dung tư tưởng sâu sắc, tạo nên thơ triết lý mang vẻ đẹp trí tuệ Roger Denux, nhà văn Pháp, nhận xét tinh tế thơ Hồ Chí Minh “ Thơ Người nói mà gợi nhiều, lọai thơ có màu sắc đạm, có âm trầm lắng, khơng phơ diễn mà cố khép lại đường nét … lời” Nhật kí tù kế tục nghệ thuật châm biếm sâu sắc văn xuôi Nguyễn Ái Quốc Đối tượng châm biếm chế độ quốc dân đảng tàn bạo, thối nát Những người tù cờ bạc bị giải vào nhà lao biết pháp luật quyền Tưởng Giới Thạch giả dối ngược đời “ Đánh bạc quan bắt tội Trong tù đánh bạc công khai Bị tù bạc ăn năn Sao trước không vô quách trốn này” ( Đánh bạc) => Nhật kí tù bước tổng hợp thi ca đại Việt Nam Tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật: tả thực, tượng trưng, ước lệ, chiết tự, chơi chữ, nói nhại lúc cần tung phá luật lệ Tập thơ kết hợp cách nhuần nhị chất phép chất trữ tình, trữ tình tự sự, lãng mạn thực, phản ánh triết lý, tính cổ điển đại Tác phẩm mốc quan trọng lịch sử thi ca Việt Nam ... dòng văn học đặc biệt lịch sử văn học Việt Nam Có có truyền thống lâu đời chi? ??m địa vị cao quý văn học Không tiêu biểu mặt tư tưởng cho tinh thần dân tộc cao mà mặt nghệ thuật cung cấp cho văn học. .. phê bình văn học: phát triển  Hiện đại hóa diễn mặt họat động văn học, làm biến đổi toàn diện sâu sắc diện mạo văn học Việt Nam, làm cho văn học nước nhà thực đại, hội nhập vào văn học giới... tài liệu Ta để phần tài liệu tham khảo Đọc kĩ nha nhóc.) Quy luật sống vận động lên, khơng ngừng phát triển đến mức hồn thi? ??n giới khách quan Văn học khơng nằm ngồi quy luật Lịch sử văn học Việt

Ngày đăng: 02/09/2021, 19:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan