1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC QUYỂN CHUYÊN NGÀNH BÁCH KHOA TOÀN THƯ VIỆT NAM

63 47 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 818,34 KB

Nội dung

HỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN BÁCH KHOA TOÀN THƯ VIỆT NAM BAN CHỦ NHIỆM ĐỀ ÁN TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC QUYỂN CHUYÊN NGÀNH BÁCH KHOA TOÀN THƯ VIỆT NAM Hà Nội - 2017 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BẢNG MỤC TỪ VÀ BIÊN SOẠN MỤC TỪ I KHÁI NIỆM CƠ BẢN, MỤC TỪ VÀ TIÊU CHÍ LỰA CHỌN MỤC TỪ BÁCH KHOA TOÀN THƯ Mục từ loại mục từ bách khoa toàn thư Tiêu chí lựa chọn mục từ II BẢNG CẤU TRÚC PHÂN LOẠI MỤC TỪ 12 Bảng mục từ cấu trúc phân loại tri thức 12 Lập Bảng mục từ 14 III NHỮNG NGUYÊN TẮC CẦN TUÂN THỦ ĐỂ XÂY DỰNG BẢNG MỤC TỪ VÀ BIÊN SOẠN MỤC TỪ 15 Nguyên tắc tính cần yếu 15 Ngun tắc tính tồn diện, tính hệ thống 16 Nguyên tắc tính xác, thống 16 Nguyên tắc tính chuẩn mực, súc tích, ngắn gọn 18 Nguyên tắc tính dân tộc 19 Nguyên tắc tính quốc tế 19 Nguyên tắc tính cập nhật 20 Nguyên tắc tính đại 20 PHẦN II KHUNG CẤU TRÚC BIÊN SOẠN CÁC QUYỂN CHUYÊN NGÀNH I KHUNG CẤU TRÚC BIÊN SOẠN CỦA CÁC QUYỂN 24 Danh mục tên người: thường để đầu sách, gồm: 24 Mục lục 24 Lời giới thiệu 24 Quy cách, thể lệ biên soạn 25 Tổng luận - Mục từ lịch sử hình thành phát triển ngành 25 Biên soạn mục từ 25 Các phụ lục 28 Tranh ảnh, đồ họa 28 Index 29 II CẤU TRÚC VI MƠ CỦA MỤC TỪ BÁCH KHOA TỒN THƯ VIỆT NAM 29 Mục từ khái quát lịch sử hình thành, phát triển ngành chuyên ngành, ngành quốc gia 30 Mục từ khái niệm, thuật ngữ, vật tượng 30 Mục từ trường phái, trào lưu, khuynh hướng 30 Mục từ tổ chức, kiện 31 Mục từ tác phẩm, văn kiện, sách báo, tạp chí 31 Mục từ nhân danh (nhân vật, tác giả) 32 Mục từ địa danh 32 PHẦN III QUY TẮC CHÍNH TẢ CHO BỘ BÁCH KHOA TOÀN THƯ VIỆT NAM I QUY ĐỊNH CHUNG 36 II QUY ĐỊNH VỀ BẢNG CHỮ CÁI VÀ QUY ĐỊNH VỀ THỨ TỰ CHỮ CÁI 36 III QUY ĐỊNH VỀ VIẾT HOA 36 3.1 Quy định cách viết hoa tên người 36 3.2 Quy định cách viết hoa tên địa lý 36 3.3 Quy định viết hoa tên tổ chức 37 3.4 Quy định viết hoa tên tờ báo, tạp chí 37 3.5 Quy định viết hoa kiện lịch sử, thời kỳ phong kiến, thời kỳ lịch sử 37 3.6 Quy định viết hoa chức vụ 37 3.7 Quy định viết hoa tên gọi khác 38 IV QUY ĐỊNH VỀ DẤU CÂU 40 4.1 Dấu chấm 40 4.2 Dấu hai chấm 40 4.3 Dấu chấm phẩy: sau dấu chấm phẩy viết thường 40 4.4 Dấu hỏi: sau dấu hỏi viết hoa 40 4.5 Dấu gạch ngang 41 4.6 Dấu ngoặc đơn, ngoặc kép 41 4.7 Ký hiệu chuyển viết tắt 41 4.8 Ký hiệu “v.v.” 41 4.9 Dấu gạch chéo “/” 41 V QUY ĐỊNH VỀ THANH ĐIỆU 42 VI QUY ĐỊNH VỀ VIẾT CÁC SỐ 42 6.1 Các số thông thường 42 6.2 Các số lượng 43 6.3 Viết ngày, tháng, năm 43 6.4 Các trường hợp khác 43 VII QUY ĐỊNH CHÍNH TẢ CỤ THỂ 44 7.1 Quy định chung dùng “i” hay “y” 44 7.2 Quy định sử dụng “y” trường hợp đặc biệt 44 VIII QUY ĐỊNH VỀ PHÔNG CHỮ VÀ CO CHỮ 45 IX QUY ĐỊNH TRÌNH BÀY TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHẦN IV QUY TẮC PHIÊN CHUYỂN TÊN ĐỊA LÝ, TÊN NGƯỜI TIẾNG NƯỚC NGOÀI SANG TIẾNG VIỆT CHO BỘ BÁCH KHOA TOÀN THƯ VIỆT NAM I NGUYÊN TẮC CHUNG 47 II QUY TẮC PHIÊN CHUYỂN TÊN ĐỊA LÝ, TÊN NGƯỜI TIẾNG NƯỚC NGOÀI SANG TIẾNG VIỆT 47 2.1 Đối với ngôn ngữ dùng hệ chữ Latin (Anh, Pháp, Italy, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Đức ) 47 2.2 Đối với chữ viết Kirin 48 2.3 Đối với tiếng Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản 49 2.4 Đối với ngôn ngữ không dùng hệ thống chữ Latin 51 III THỐNG NHẤT VIẾT TÊN QUỐC GIA VÀ VÙNG LÃNH THỔ VÀ THỦ ĐÔ CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 51 PHẦN V QUY ĐỊNH PHIÊN CHUYỂN TIẾNG DÂN TỘC THIỂU SỐ SANG TIẾNG VIỆT CHO BỘ BÁCH KHOA TOÀN THƯ VIỆT NAM QUY ĐỊNH PHIÊN CHUYỂN 59 Mục tiêu quy định phiên chuyển 59 Phương châm 59 Những quy định chung 59 Những quy định cụ thể 60 LỜI NĨI ĐẦU Để tiến hành quy trình biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam, Ban Chủ nhiệm Đề án giao cho Ban Thư ký Đề án thực nhiệm vụ khoa học sau: 1- Xây dựng Nguyên tắc xác lập bảng mục từ cho chuyên ngành Bách khoa toàn thư Việt Nam 2- Xây dựng khung cấu trúc mẫu biên soạn cho chuyên ngành mục từ mẫu 3- Xây dựng Quy tắc tả tiếng Việt cho Bách khoa toàn thư Việt Nam 4- Xây dựng Quy tắc phiên chuyển tiếng nước sang tiếng Việt cho Bách khoa toàn thư Việt Nam 5- Xây dựng Quy tắc phiên chuyển tiếng dân tộc sang tiếng Việt cho Bách khoa toàn thư Việt Nam Trên sở nhiệm vụ khoa học mà đúc rút, chỉnh sửa, hoàn thiện Tài liệu hướng dẫn biên soạn chuyên ngành Bách khoa toàn thư Việt Nam cấu gồm phần, tương ứng với nhiệm vụ Việc xây dựng Tài liệu hướng dẫn cơng việc vơ khó khăn, vất vả - cơng việc chưa có tiền lệ; mong nhận đồng cảm, chia sẻ góp ý nhà nghiên cứu, nhà khoa học TM BAN THƯ KÝ PGS.TS Lại Văn Hùng - PGS.TS Đinh Ngọc Vượng PGS.TS Trần Minh Tuấn - PGS.TS Nguyễn Hữu Hoành PGS.TS Nguyễn Xuân Dũng - TS Đặng Thị Phượng PHẦN I NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BẢNG MỤC TỪ VÀ BIÊN SOẠN MỤC TỪ I KHÁI NIỆM CƠ BẢN, MỤC TỪ VÀ TIÊU CHÍ LỰA CHỌN MỤC TỪ BÁCH KHOA TOÀN THƯ Các khái niệm Bách khoa toàn thư Từ điển Từ nguyên định nghĩa khái niệm “bách khoa toàn thư” sau: “Là Encyclopaedia, tức việc sưu tập tất học thuyết trọng yếu, chia thành môn thành loại khác nhau, dùng văn từ giản dị, sáng sủa mà miêu tả lại để tiện cho việc học tập, tra cứu; (biên soạn) tựa cách làm biên xếp từ điển, đem thuật ngữ bách khoa toàn thư để định danh” Như vậy, “bách khoa toàn thư” thuật ngữ dùng từ phiên âm Hán - Việt định nghĩa rõ ràng Cịn nói đến “Encyclopaedia” từ có nghĩa là: giáo dục tất lĩnh vực tri thức theo chu trình tồn diện; nói rõ ra, bách khoa tồn thư “sách mẹ” tức “sách loại sách” - dùng để học tập, tra cứu Nói cách hình ảnh “bách khoa tồn thư trường đại học khơng có tường bao” để nhấn mạnh đến mục tiêu giáo dục, đào tạo bách khoa toàn thư Bách khoa toàn thư Việt Nam biên soạn gồm 37 quyển, bao chứa tất chuyên ngành, lĩnh vực khoa học xã hội, khoa học nhân văn, đến khoa học tự nhiên cơng nghệ, văn hóa nghệ thuật Như Bách khoa toàn thư Việt Nam cơng trình khoa học lớn, tổng hợp, chắt lọc tồn tri thức Việt Nam giới từ xưa đến Cấu trúc bách khoa toàn thư gồm có: cấu trúc vĩ mơ cấu trúc vi mô Cấu trúc vĩ mô cấu trúc bảng mục từ bách khoa toàn thư Cấu trúc vi mơ cấu trúc mục từ bách khoa tồn thư Để hồn thành cơng trình bách khoa tồn thư bước tiến hành thiết phải là: 1- Lựa chọn mục từ 2- Lập Bảng mục từ 3- Biên soạn mục từ 4- Biên tập, thẩm định, đọc duyệt Trong đó, dựng đề cương cho bách khoa tồn thư việc hồn thành việc xác lập Bảng mục từ Mục từ loại mục từ bách khoa toàn thư 2.1 Mục từ bách khoa toàn thư Một mục từ bách khoa toàn thư gồm tên đầu mục từ phần nội dung biên soạn Danh mục tên đầu mục từ (sau gọi mục từ) thành lập gọi Bảng mục từ Bảng mục từ xương sống bách khoa tồn thư - cấu trúc vĩ mô sách Nên cấu trúc vĩ mô bách khoa tồn thư cấu trúc bảng mục từ Khơng có bảng mục từ khơng có bách khoa toàn thư Nếu bách khoa toàn thư “sách loại sách”, nội dung mục từ bách khoa toàn thư “những viết viết” Cho nên, mục từ bách khoa toàn thư, qua kết khảo sát thấy người Pháp người Anh dùng thống chữ article Tuy nhiên, thực tế người ta dùng entrée (Pháp) entry (Anh) với nghĩa mục từ từ điển, article báo, tạp chí hồn chỉnh Thực tế cho thấy rõ ràng có khác mục từ bách khoa toàn thư với mục từ từ điển; đồng thời, cho thấy có giao thoa hai loại cơng trình Trong bách khoa tồn thư có mục từ hao hao giống mục từ từ điển thường mục từ ngắn (1 trang mục), song có nhiều mục từ có trường độ lớn (từ 2-3 trang đến hàng trăm trang) khác hẳn Ở đây, không vấn đề hình thức độ dài ngắn, mà vấn đề quan niệm nội dung biên soạn Cũng qua kết khảo sát, người Trung Quốc dùng từ mục để mục từ từ điển, mục từ bách khoa toàn thư lại dùng điều mục (mục từ cấu cành, nhánh); lại có ý kiến cho mục từ từ điển mang tính mặt phẳng, cịn mục từ bách khoa tồn thư mang tính lập thể (hình lập phương) Ý kiến chưa tuyệt đối đúng, cách so sánh làm bật nội dung cần biên soạn Các thông tin đưa vào, lượng tri thức đưa vào mục từ bách khoa tồn thư đa chiều, so sánh, đối chiếu cách toàn diện Tương tự cách hiểu W người Âu - Mỹ, nghĩa mục từ bách khoa toàn thư thông thường phải giải đáp câu hỏi: Who (là ai?), What (là gì?), When (khi nào?), Where (ở đâu?), How (bao nhiêu?) Why (lý gì?) Như vậy, nội dung mục từ bách khoa toàn thư bao gồm tất cả, từ định tính đến định lượng, định chất; từ không gian đến thời gian Do thế, kể tên đầu mục từ từ điển bách khoa tồn thư giống nhau, nội dung biên soạn có nhiều điểm khác, chí, cách Điđơrơ nhấn mạnh: “Mỗi mục từ cơng trình nghiên cứu” Vậy, mục từ bách khoa toàn thư tên gọi, tiêu đề cho tồn trữ lượng thơng tin, trữ lượng tri thức mà hàm chứa phần nội dung biên soạn Theo Hà Học Trạc, mục từ “là khái niệm hoàn chỉnh, chủ đề tri thức độc lập”, “đơn ngun tra tìm bản”1, cịn tiêu đề mục từ - tên đầu mục từ thường “chọn từ cụm từ khái quát mặt nội dung đại diện khái niệm chủ đề mục từ”.2 2.2 Các loại mục từ bách khoa toàn thư Sau xác định mục từ rồi, nhiệm vụ cần đề tiêu chí lựa chọn mục từ Song, bách khoa tồn thư khơng có loại mục từ, nên khơng thể đề tiêu chí cách chung chung được, mà tiêu chí sát hợp gắn với loại mục từ Vậy, trước hết phải phân loại cho loại hình mục từ bách khoa tồn thư Xưa nay, có nhiều ý kiến phân loại mục từ bách khoa toàn thư Cũng theo Hà Học Trạc, mục từ bách khoa toàn thư gồm: Mục từ nhân vật Mục từ tổ chức Mục từ sách - tạp chí Mục từ lịch sử phát triển ngành Mục từ khái niệm, thuật ngữ chuyên ngành3 Đến biên soạn Bách khoa tồn thư Cơng an nhân dân Việt Nam, có nhà nghiên cứu cho rằng: “Về chủng loại, mục từ từ điển bách khoa thường có loại mục từ khái niệm mục từ tên riêng Trong đó, mục từ bách khoa thư, loại mục từ cịn có thêm loại thứ mục từ vấn đề, mục từ trình bày vấn đề khoa học nhiều lĩnh vực”.4 Khi khảo sát thực tế bách khoa toàn thư số quốc gia tiêu biểu, tham khảo ý kiến nhà nghiên cứu nước, xác định loại mục từ bách khoa toàn thư sau: Lịch sử - Lý luận thực tiễn biên soạn bách khoa toàn thư, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2004, tr.129-130 Sđđ, tr.133 Sđđ, tr.140-147 Xem Đỗ Văn Hoan, Phương pháp xác lập bảng mục từ Bách khoa thư Công an nhân dân Việt Nam, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, số (tháng 11-2012), tr.96 Loại mục từ khái quát lịch sử hình thành, phát triển ngành, chuyên ngành, ngành quốc gia Loại mục từ hệ thống khái niệm, thuật ngữ, vật tượng Loại mục từ nhóm phái, trào lưu, khuynh hướng Loại mục từ tổ chức, kiện Loại mục từ tác phẩm, văn kiện, sách báo, tạp chí Loại mục từ nhân danh (nhân vật, tác giả) Loại mục từ địa danh Tất nhiên, cách xác định để thuận tiện, dễ hiểu, dễ làm việc lựa chọn mục từ chưa phải Có loại mục từ ngành nhiều, có loại mục từ ngành khác hơn, việc cân đối mục từ Việt Nam giới, bách khoa tồn thư có ngành, có gồm nhiều ngành, có lại lĩnh vực lớn, v.v… Do vậy, bên cạnh khung loại mục từ trên, cần vào thực tế để chọn lựa lập bảng mục từ Dưới đây, tiêu chí cho loại mục từ bảng cấu trúc phân loại mục từ Tiêu chí lựa chọn mục từ 3.1 Tiêu chí lựa chọn mục từ khái quát lịch sử hình thành, phát triển ngành, chuyên ngành, ngành quốc gia Mục từ khái quát ngành lớn ngành, ngành Quyển Bách khoa toàn thư Việt Nam Tiêu chí chọn mục từ khái quát ngành xác định rõ ràng, tên gọi ngành: Luật học, Văn học, Triết học Tuy nhiên, Bách khoa toàn thư Việt Nam, nên viết ngành khoa học cách khoa học đơn thuần, mà thiết phải gắn với Việt Nam (Luật học Việt Nam, Văn học Việt Nam, Triết học Việt Nam…) Lẽ đương nhiên có ngành khoa học mà lượng tri thức ngoại nhập nhiều, phải tính đến vấn đề tính dân tộc (người Việt sử dụng thừa hưởng thành khoa học chung nhân loại nào, xu toàn cầu hóa nay) Australia Tiệp Khắc trước tách thành quốc gia, viết Czech Slovakia Các nước cộng hịa thuộc Liên Xơ (cũ) - nước dùng chữ ký tự Latin viết theo tiếng Anh 2.2 Đối với chữ viết Kirin - Với địa danh, nhân danh dùng quen thuộc, viết theo lối cũ: nước Nga, Liên Bang Nga, Liên bang Xô viết, Liên Xô - Đối với tên địa lý, tên người cần chuyển tự sang hệ Latin thích ngoặc đơn ngun ngữ) Thí dụ: Moskva, Leningrad - SanktPeterburg (Москва, Ленинград - Санк-Петербург), Lenin, Putin, Gorbachev (Ленин, Путин, Горбачев), V'etnamskaja Jenciklopedija (Вьетнамская Энциклопедия), Bol'shaja Sovetskaja Jenciklopedija (Большая Советская Энциклопедия) - Dùng chuyển tự theo quy định bảng đây: TT Tiếng Nga Chuyển tự TT Tiếng Nga Chuyển tự Аа Aa 18 Рр Rr Бб Bb 18 Сс Ss Вв Vv 20 Тт Tt Гг Gg 21 Уу Uu Дд Dd 22 Фф Ff Ее Ee 23 Хх Hh Ёё JO jo 24 Цц Cc Жж ZH zh 25 Чч CH ch Зз Zz 26 Шш SH sh 10 И и Ii 27 Щщ SHH shh 11 Й й Jj 28 Ъъ # 12 К к Kk 29 Ыы Yy 13 Л л Ll 30 Ьь ' 14 М м Mm 31 Ээ JE je 15 Н н Nn 32 Юю JU ju 16 О о Oo 33 Яя JA ja 17 П п Pp 48 Khi chuyển tự từ tiếng Nga sang tiếng Latin ta dùng phầm mềm sau, địa tlit.org (hoặc tlit.ru) Tại website có hướng dẫn cách chuyển ký tự tiếng Nga sang Latin, gõ trực tiếp bàn phím tiếng Anh, xuất ký tự tiếng Nga tương ứng, sau copy paste vào văn 2.3 Đối với tiếng Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản Những tên địa lý, tên người dùng phổ biến, dùng theo cách thông dụng: Trung Quốc, Bắc Kinh, Thượng Hải, Đài Loan, Mao Trạch Đơng, Lưu Thiếu Kỳ, Đặng Tiểu Bình, Hồ Cẩm Đào, Giang Trạch Dân, Tập Cận Bình Tuy nhiên, gặp nhiều trường hợp phiên âm Hán - Việt có phiên âm khó tra ngược đến tên tiếng Trung Quốc Những tên địa lý, tên người chưa thông dụng theo âm Hán - Việt, viết dạng Latin chữ Trung Thí dụ, thay viết Hồ Cẩm Đào cần viết Hu Jintao (Hú Jǐntāo), Tập Cận Bình viết Xi Jinping, Hồng Lỗi Hong Lei, Mạc Ngôn Mo Yan Lưu ý: dùng phần mềm chuyển đổi tên địa lý tên người tiếng Trung sang Latin theo địa sau: https://www.chineseconverter.com/vi 49 Cũng dùng phần mềm google để phiên chuyển tên địa lý tên người từ tiếng Trung sang Latin Phần mềm dịch thuật Google tích hợp quy tắc phiên chuyển tên địa lý tên người từ tiếng Trung sang tiếng Latin (khi lấy đích tiếng Anh cho kết mong muốn) Đối với tiếng Triều Tiên - Hàn Quốc: tên địa lý, tên người quen thuộc theo âm Hán-Việt, viết theo lối thông dụng: Triều Tiên, Hàn Quốc, Bình Nhưỡng, Kim Nhật Thành Các tên địa lý tên người khác phiên chuyển sang tiếng Latin: Kim Jong-il (김정일) khơng viết Kim Chính Nhật, Kim Jong-un (김정은, chữ Hán: 金正恩) khơng viết Kim Chính Ân Chúng ta dùng phần mềm Google để chuyển tên địa lý tên người từ tiếng Nhật Bản, Triều Tiên sang Latin 50 2.4 Đối với ngôn ngữ không dùng hệ thống chữ Latin Các ngôn ngữ Arập, Lào, Camphuchia, Thái Lan: phiên chuyển qua ngơn ngữ trung gian (tuỳ theo ngơn ngữ sử dụng tiếng Anh, Pháp hay tiếng khác): New Delhi (thủ đô Ân Độ) III THỐNG NHẤT VIẾT TÊN QUỐC GIA VÀ VÙNG LÃNH THỔ VÀ THỦ ĐÔ CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI TT Andorra Quốc gia Thủ đô Viết theo thói quen viết theo tiếng Anh viết theo tiếng Anh phổ biến Afghanistan Kabul Albania Tirana (Tirane) Algeria Algiers Andorra la Vella Angola Luanda Antigua and Barbuda Saint John's Argentina Buenos Aires Armenia Yerevan Australia Canberra 10 Austria Vienna 11 Azerbaijan Baku 12 Bahamas Nassau 13 14 Bahrain Bangladesh Manama Dhaka 15 Barbados Bridgetown 16 Belarus Minsk 17 18 Belgium Belize Brussels Belmopan 19 20 Benin Bhutan Porto Novo Thimphu 21 22 Bolivia Bosnia Herzegovina 23 Botswana Gaborone 24 25 Brazil Brunei Brasilia Bandar Áo, Vienna Bỉ, Brussels La Paz and Sarajevo 51 Seri 26 Bulgaria Begawan Sofia 27 28 Burkina Faso Burundi Ouagadougou Bujumbura 29 30 Cambodia Cameroon Phnom Penh Yaounde 31 Canada Ottawa 32 Cape Verde Praia 33 Central Republic 34 Chad N'Djamena 35 Chile Santiago 36 China Beijing 37 Colombia Bogota 38 Comoros Moroni 39 40 Congo, Democratic Kinshasa Republic of the Congo, Republic of the 41 Costa Rica San Jose 42 Cote d'Ivoire Yamoussoukro 43 44 Croatia Cuba Zagreb Havana 45 Cyprus Nicosia 46 Czech Republic Prague Cộng hòa Czech, Praha 47 48 Denmark Djibouti Copenhagen Djibouti Đan Mạch, Copenhagen 49 50 Dominica Dominican Republic Roseau Santo Domingo 51 52 East Timor Ecuador Dili Quito Đông Timor, Dili 53 Egypt Cairo Aicập, Cairo 54 El Salvador San Salvador 55 56 Equatorial Guinea Eritrea Malabo Asmara African Bangui Camphuchia, Phnom Penh Cộng hòa Trung Phi, Bangui Trung Quốc, Bắc Kinh 52 Cộng hòa Brazzaville Congo, 57 58 Estonia Ethiopia Tallinn Addis Ababa 59 Federated States Micronesia 60 Fiji Suva 61 Finland Helsinki Phần Lan, Helsinki 62 France Paris Pháp, Paris 63 French Guiana Cayenne Cayenne thuộc Pháp 64 Gabon Libreville 65 Gambia Banjul 66 Georgia Tbilisi 67 Germany Berlin 68 Ghana Accra 69 Greece Athens 70 Grenada Saint George's 71 Guatemala Guatemala City 72 Guinea Conakry 73 Guinea-Bissau Bissau 74 Guyana Georgetown 75 Haiti Port au Prince 76 Honduras Tegucigalpa 77 Hungary Budapest 78 79 Iceland India Reykjavik New Delhi 80 81 Indonesia Iran Jakarta Tehran 82 83 Iraq Ireland Baghdad Dublin 84 85 Israel Italy Tel Aviv Rome 86 87 Jamaica Japan Kingston Tokyo 88 89 Jordan Kazakhstan Amman Astana 90 Kenya Nairobi of Palikir Liên bang Palikir Micronesia, Đức, Berlin Hy Lạp, Athens 53 Ấn Độ, New Delhi Nhật Bản, Tokyo 91 92 Kiribati Kosovo Tarawa Atoll Pristina 93 94 Kuwait Kyrgyzstan Kuwait City Bishkek 95 96 Laos Latvia Vientiane Riga 97 Lebanon Beirut 98 Lesotho Maseru 99 Liberia Monrovia 100 Libya Tripoli 101 Liechtenstein Vaduz 102 Lithuania Vilnius 103 Luxembourg 104 Macedonia Luxembourg Skopje 105 Madagascar Antananarivo 106 Malawi Lilongwe 107 Malaysia Kuala Lumpur 108 Maldives Male 109 Mali Bamako 110 Malta Valletta 111 Marshall Islands Majuro 112 Mauritania Nouakchott 113 Mauritius 114 Mexico Port Louis Mexico City 115 Moldova 116 Monaco Chisinau Monaco 117 Mongolia 118 Montenegro Ulaanbaatar Podgorica 119 Morocco 120 Mozambique Rabat Maputo 121 Myanmar (Burma) 122 Namibia Nay Pyi Taw Windhoek 123 Nauru 124 Nepal No official capital Kathmandu 125 Netherlands Amsterdam 54 Lào, Viêng Chăn Mông Cổ, Ulaanbaatar Hà Lan, Amsterdam 126 New Zealand 127 Nicaragua Wellington Managua 128 Niger 129 Nigeria Niamey Abuja 130 North Korea 131 Northern Ireland Pyongyang Belfast Triều Tiên, Bình Nhưỡng 132 Norway Oslo Na Uy, Oslo 133 Oman Muscat 134 Pakistan Islamabad 135 Palau Melekeok 136 Panama Panama City 137 Papua New Guinea Port Moresby 138 Paraguay 139 Peru Asuncion Lima 140 Philippines Manila 141 Poland Warsaw Ba Lan, Warsawa 142 Portugal Lisbon Bồ Đào Nha, Lisbon 143 Qatar Doha 144 Romania Bucharest 145 Russia Moscow 146 Rwanda Kigali 147 Saint Kitts and Nevis Basseterre 148 Saint Lucia Castries 149 Saint Vincent and the Kingstown Grenadines 150 Samoa Apia 151 San Marino San Marino 152 Sao Tome and Principe Sao Tome 153 Saudi Arabia 154 Scotland Riyadh Edinburgh 155 Senegal 156 Serbia Dakar Belgrade 157 Seychelles 158 Sierra Leone Victoria Freetown 159 Singapore Singapore 55 Nga, Moskva 160 Slovakia 161 Slovenia Bratislava Ljubljana 162 Solomon Islands 163 Somalia Honiara Mogadishu 164 South Africa 165 South Korea Pretoria Seoul 166 South Sudan Juba 167 Spain Madrid 168 Sri Lanka Colombo 169 Sudan Khartoum 170 Suriname Paramaribo 171 Swaziland Mbabana 172 Sweden 173 Switzerland Stockholm Bern 174 Syria Damascus Cộng hòa Nam Phi, Pretoria Hàn Quốc, Seoul Tây Ban Nha, Madrid Thụy Điển, Stockholm Thụy Sỹ, Bern Đài Loan 175 Taiwan 176 Tajikistan Dushanbe 177 Tanzania Dodoma 178 Thailand Bangkok 179 Togo Lome 180 Tonga Nuku'alofa 181 Trinidad and Tobago Port of Spain 182 Tunisia 183 Turkey Tunis Ankara 184 Turkmenistan 185 Tuvalu Ashgabat Funafuti 186 Uganda 187 Ukraine Kampala Kiev 188 United Arab Emirates 189 United Kingdom Abu Dhabi London 190 United States Washington D.C 191 Uruguay 192 Uzbekistan Montevideo Tashkent 193 Vanuatu Port Vila Thái Lan, Bangkok Thổ Nhĩ Kỳ, Ankara 56 Anh, Vương quốc Liên hiệp Anh Bắc Ireland, London Mỹ, Hoa Kỳ, Washington 194 Vatican City 195 Venezuela Vatican City Caracas 196 Vietnam 197 Wales Hanoi Cardiff 198 Yemen 199 Zambia Sanaa Lusaka 200 Zimbabwe Harare Việt Nam, Hà Nội 57 PHẦN V QUY ĐỊNH PHIÊN CHUYỂN TIẾNG DÂN TỘC THIỂU SỐ SANG TIẾNG VIỆT CHO BỘ BÁCH KHOA TOÀN THƯ VIỆT NAM 58 QUY ĐỊNH PHIÊN CHUYỂN Mục tiêu quy định phiên chuyển - Tạo thống cách viết từ ngữ gốc dân tộc thiểu số Bách khoa toàn thư Việt Nam - Góp phần chuẩn hóa cách viết từ ngữ gốc dân tộc thiểu số văn tiếng Việt nói chung Phương châm - Phù hợp với cảnh huống, vị thế, chức xã hội tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc thiểu số Phù hợp với sách ngơn ngữ Nhà nước Đảm bảo thống tôn trọng đa dạng ngôn ngữ Phù hợp với đặc điểm cấu trúc tiếng Việt chữ Quốc ngữ; ngôn ngữ chữ viết dân tộc thiểu số - Đáp ứng yêu cầu, nguyên tắc biên soạn Bách khoa tồn thư Việt Nam: định hướng người sử dụng; tính hệ thống tính chuẩn mực; hài hịa tính dân tộc tính quốc tế, tính phổ cập tính khoa học; ổn định Những quy định chung - Phiên chuyển chữ Quốc ngữ, trừ trường hợp quen dùng văn tiếng Việt - Tôn trọng đến mức cao nguyên ngữ Cụ thể: Căn vào cách đọc ngun ngữ; Có thể ghi liền (khơng viết cách) âm tiết vốn đọc liền (các đơn vị - từ âm vị học đa tiết, gồm tiền âm tiết âm tiết chính) nguyên ngữ; Trong trường hợp cần thiết, bổ sung số ký hiệu ghi âm tổ hợp phụ âm để phiên chuyển Ví dụ: tổ hợp phụ âm đầu: br, pl, khr, đr, sl, nt, mp, mb ; bốn chữ f, j, w, z; chữ ghi phụ âm cuối: r, l, s, h Có thể dùng chữ k để ghi âm vị /k/ (không thiết phải c, qu chữ Quốc ngữ, trừ trường hợp quen dùng) Dùng dấu “nặng” để ghi âm cuối tắc họng - Kế thừa cách viết trước đây, không gây xáo trộn lớn 59 Những quy định cụ thể 4.1 Đối với tên riêng Theo sát quy định: “tôn trọng đến mức cao nguyên ngữ" “không gây xáo trộn lớn” Trường hợp 1: Tên dân tộc Việt Nam Tên dân tộc Việt Nam sử dụng nhiều văn hành chính, thế, giữ lại cách ghi trước Viết hoa chữ đầu tất âm tiết, viết rời khơng có gạch nối âm tiết (trừ trường hợp liên danh): Tày, Thái, Mường, Khơ Me, Mông, Nùng, Hoa, Dao, Gia Rai, Ê Đê, Ba Na, Sán Chay, Chăm, Cơ Ho, Xơ Đăng, Sán Dìu, Hrê, Ra Glai, Mnông, Xtiêng, Thổ, Bru - Vân Kiều, Khơ Mú, Cơ Tu, Giáy, Ta Ôi, Mạ, GiẻTriêng, Co, Chơ Ro, Xinh Mun, Hà Nhì, Chu Ru, Lào, Kháng, La Chí, Phù Lá, La Hủ, La Ha, Pà Thẻn, Lự, Ngái, Chứt, Lô Lô, Mảng, Cơ Lao, Bố Y, Cống, Si La, Pu Péo, Rơ Măm, Brâu, Ơ Đu Cách ghi dùng để ghi tên nhóm địa phương hay tên khác dân tộc quen dùng văn tiếng Việt: Tày Nặm, Pu Thay, Na Miểu, Nùng An, Thoòng Nhẳn, Dao Làn Tẻn, Chor, Hđrung, Kpạ, Mthur, Gơ Lar, Rơ Ngao, Cơ Don, Chil, Hà Lăng, Ca Dong, Bu Lơ, Bu Đeh, Phù Lá Lão, A Rem, Cơ Lao Đỏ, Các nhóm địa phương khác chưa ghi văn ghi theo nguyên tắc xác định Trường hợp 2: Địa danh Các địa danh quen dùng: giữ lại cách ghi trước Các địa danh khác: viết hoa chữ đầu tất tiếng, viết rời (trừ trường hợp vốn đọc liền viết liền nguyên ngữ) gạch nối âm tiết Ví dụ: Pác Bó, Huổi Nặm, Pha Đin, Pắc Nặm, Sa Pa, Pị Càng, Noong Pua, Mường Vạt, Mường La, Mường Thanh, Chiềng Pấc, Lào Cai, Pác Nặm, Má Pì Lèng, Na Rì, Phan Xi Păng, Ea Pốk, Pù Mát, Ngok Linh, Sóc Trăng, Kon Tum, Đắk Lắk, Đà Lạt, Đạ Tẻ, Ma Đa Gui, Tak Pỏ, Plây Ku, Bắc Kạn, Chư Prông, Ea Hleo, Rơkơi, Mơđrắk, Krông Ana, 60 Trường hợp 3: Tên người tên thần linh, nhân vật văn học, thủ lĩnh tinh thần Những tên người, tên thần linh, tên nhân vật văn học, thủ lĩnh tinh thần quen dùng giữ nguyên viết hoa chữ đầu tất tiếng, viết rời (trừ trường hợp vốn đọc liền viết liền ngun ngữ) khơng có gạch nối âm tiết Ví dụ: - Nơng Quốc Chấn, Bàn Tài Đồn, Lâm Q, Cầm Biêu, Nơng Minh Châu, Y Ngơng Niêk Đam, Y Điêng, Mã Thế Vinh, Triều Ân, Vi Hồng, Hùng Đình Q, Vương Tồn, Hồ Đoan, Hồ Vai, Nơng Trí Cao, Núp, Pinăng Tắc, Hphlai Byă, Chamaleq Thị Hốnh, Inrasara, - Mẻ Hoa, Then, Then Luông, Then Chương, ng, Hồng Vần Thùng, Pơ Nưgar, Bàn Vương, Lị Lẹt, Hà Chương, A Húi, A Hênh, Chương Han, Hơ Nhí, Hơ Bhí, Pơ Nưgar, Các trường hợp khác chưa ghi văn ghi theo nguyên tắc xác định Trường hợp 4: Tên lễ hội Về giữ lại cách ghi trước Nhưng viết hoa chữ đầu tất tiếng, viết rời (trừ trường hợp vốn đọc liền viết liền ngun ngữ) khơng có gạch nối âm tiết Ví dụ: Gà Ma Thú (Hà Nhì), Ok Om Bok (Khơ Me), Kin Tháp, Khoán Vài (Tày), Nhiàng Chầm Đao (Dao), Ka Tê (Chăm), Lồng Tồng (Tày), Chon Chnam Thmây (Khơ Me),… Các trường hợp khác chưa ghi văn ghi theo nguyên tắc xác định Trường hợp 5: Tên tác phẩm văn nghệ Tên tác phẩm văn nghệ sử dụng quen thuộc giữ lại cách ghi trước viết hoa chữ đầu tất tiếng, viết rời (trừ trường hợp vốn đọc liền viết liền nguyên ngữ) gạch nối âm tiết Ví dụ: Lượn Nàng Hai (Tày), Then Kin Pang (Thái), Hạn Khuống (Thái), Tẻ Tấc Tẻ Rác (Mường), Khảm Hải (Tày), Bioóc Lả (Tày), Xóng Chụ Xon Sao (Thái), Qm Tơ Mương (Thái), Út Lót Hồ Liêu (Mường), Khan Đam San (Ê Đê), Đam Kteh Mlan (Ê Đê), Hơbia Đrang (Gia Rai), Hà Nhì Mí Trạ (Hà 61 Nhì), Báo Lng Slao Cải (Tày),… Các trường hợp khác ghi theo quy tắc nêu 4.2 Đối với danh từ chung Theo sát quy định: “phiên chuyển chữ Quốc ngữ, vào cách đọc nguyên ngữ” Viết thường chữ đầu tất tiếng, viết rời (trừ trường hợp vốn đọc liền viết liền ngun ngữ) khơng có gạch nối âm tiết Ví dụ trường hợp thường gặp: Trường hợp 1: Các từ ngữ đồ vật chiêng, cồng, khau cút, khăn piêu, áo cóm, coóng khảu, nhà rông, nhà gươl, mèn mén, thắng cố, nặm pịa, pía, bị hóc, lẩu (lảu), pa pỉnh tộp, pho, krơng put, talư, paranưng, tơrưng, khơlui, prahôk, xala, Trường hợp 2: Các từ ngữ hình thức văn nghệ dân gian mo (Mường), khắp (Thái), gầu tùa (Hmông), si lượn (Tày), khắp lẩu (Thái), hạn khuống (Thái), lượn (Tày), mo (Mường), khan (Ê Đê), then kỳ yên (Tày), tampớt (Mạ), pơrgiong (Bru - Vân Kiều), bơbooch (Cơ Tu),… Trường hợp 3: Các từ ngữ động vật, thực vật nơộc thua, khảm khắc, queng q, lịn bon, bióc mạ, ngo, mắc mật, mắc koọc, pơlang, kơnia, Trường hợp 4: Các từ ngữ đơn vị địa danh (yếu tố chung địa danh) mường, chiềng, palây, bản, buôn, phum, sróc, Trường hợp 5: Các từ ngữ tục lệ khái niệm trừu tượng gà ma thú (Hà Nhì), kin tháp (Tày), khốn vài (Tày), xên mường (Thái), kumui (Bru - Vân Kiều),… 62 ... structure) biên soạn hầu hết bách khoa toàn thư lớn giới, từ Bách khoa tồn thư Điđơrơ, Bách khoa tồn thư Britannica đến Bách khoa toàn thư Americana, Đại Bách khoa toàn thư Xơ Viết Đại Bách khoa tồn thư. .. nhiều ngành Đó cách mà tiến hành, biên soạn theo chuyên ngành Bách khoa toàn thư Việt Nam giai đoạn Theo đó, hình dung theo ngành Bách khoa tồn thư Việt Nam cần xác định khung cấu trúc biên soạn. .. nhiên, Bách khoa toàn thư Việt Nam, nên viết ngành khoa học cách khoa học đơn thuần, mà thiết phải gắn với Việt Nam (Luật học Việt Nam, Văn học Việt Nam, Triết học Việt Nam? ??) Lẽ đương nhiên có ngành

Ngày đăng: 10/07/2020, 22:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w