Tài liệu hướng dẫn hành động giảm kỳ thị liên quan đến gái mại dâm và HIV ở Việt Nam

236 1.3K 1
Tài liệu hướng dẫn hành động giảm kỳ thị liên quan đến gái mại dâm và HIV ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌM HIỂU VÀ GIẢM KỲ THỊ LIÊN QUAN ĐẾN MẠI DÂM VÀ HIV Ở VIỆT NAM Công cụ hướng dẫn hành động &XӕQWjLOLӋXQj\ÿѭӧF[k\GӵQJYӟLVӵKӛWUӧFӫDQKkQGkQ0ӻWK{QJTXD&ѫTXDQ3KiWWULӇQ4XӕFWӃ+RD .Ǥ86$,'1ӝLGXQJFӫDFXӕQWjLOLӋXQj\GR9LӋQ1JKLrQFӭX3KiWWULӇQ;mKӝLYj7UXQJWkP1JKLrQFӭX 4XӕFWӃYӅ3KөQӳFKӏXWUiFKQKLӋPYjNK{QJQKҩWWKLӃWSKҧQiQKTXDQÿLӇPFӫD&ѫTXDQ3KiWWULӇQ4XӕF WӃ+RD.ǤKD\&KtQKSKӫ+RD.Ǥ &XӕQWjLOLӋXQj\ÿѭӧF[k\ G G ӵQ ӵQ J J Yӟ Yӟ L Vӵ KӛWUӧ ӫ Fӫ D D QK QK kQ kQ G G kQ kQ 0 0 ӻ WK{Q J J TX T D D &ѫ &ѫ T T XDQ3KiWWUL Ӈ Q4XӕFWӃ+RD .Ǥ86$,'1ӝLGXQJFӫDFXӕQWjLOLӋXQ j\ G G R 9L 9L ӋQ ӋQ 1 1 JK JK Lr Lr Q Q ӭ Fӭ X 3 3K iWWUL Ӈ Q;mKӝLYj7UXQJWkP1JKLrQFӭX 4 XӕFWӃYӅ3KөQӳFKӏXWUiFKQKLӋPYjNK{Q J QKҩWWKLӃWSKҧQiQKTXDQÿLӇPFӫD&ѫTXDQ3KiWWULӇQ4XӕF WӃ+RD.ǤKD\&KtQKSKӫ+RD.Ǥ  Chịu trách nhiệm xuất bản: Nguyễn Thảo Linh Chịu trách nhiệm bản thảo tiếng Anh và tiếng Việt: Nguyễn Thị Vân Anh và Khuất Thu Hồng Biên tập: Nguyễn Thị Vân Anh và Khuất Thu Hồng Sửa bản dịch: Margo Young và Laura Brady NHÀ XUẤT BẢN DÂN TRÍ ĐC: Số 9 - Ngõ 26 - Hoàng Cầu - Hà Nội ĐT: (04) 3554 2526 - Fax: (04) 3554 2526 Website: www.dantripublisher.com.vn Thiết kế và In tại: Công ty Cổ phần In La Bàn GPXB số: 1092-2011/CXB/2-47DT 1 Bộ Tài liệu Hướng dẫn hành động này được xây dựng bởi nhóm biên tập của Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội (ISDS) với sự hỗ trợ kỹ thuật của Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế về Phụ nữ (ICRW). Đây là một hoạt động chủ chốt trong dự án “Tìm hiểu và Đối phó với kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan tới HIV /AIDS tại Việt Nam” với sự hỗ tr ợ tài chính của Chương trình Cứu trợ khẩn cấp về phòng chống HIV/AIDS của Tổng thống Hoa kỳ (PEPFAR) thông qua tổ chức Pact International tại Việt Nam. Bộ tài liệu này được điều chỉnh và bổ sung trên cơ sở tài liệu do tổ chức Pact International và ICRW xây dựng tại Campuchia “Tìm hiểu và Đối phó với Kỳ thị đối với những người lao động trong ngành giải trí: Bộ công cụ hướng dẫn hành động”. Bộ tài liệu của Việt Nam bao gồm một số bài tập từ bộ tài liệu của Campuchia đã được điều chỉnh và một số bài tập mới được thiết kế đặc thù cho bối cảnh của Việt Nam. Nhóm thiết kế tài liệu bao gồm: Khuất Thu Hồng, Nguyễn Thị Vân Anh, Vũ Thị Thanh Nhàn (Mít), Phạm Đức Cường (ISDS); Ross Kidd, Laura Nyblade, và Anne Stangl (ICRW). Bản thảo của bộ tài liệu đã được tiến hành thử nghiệm tại các cuộc hội thảo tham vấn với những người đang hoặc đã từng làm dịch vụ tình dục (DVTD) và với người dân cộng đồng vào tháng 8/2010. Các tham dự viên đã chia sẻ các câu chuyện của họ và thảo luận về sự kỳ thị đối với những người làm DVTD, những ý kiến và các câu chuyện của họ đã được đưa vào nộ i dung của cuốn tài liệu này. Sau đó, các bài tập trong bản thảo lần thứ hai lại được thử nghiệm tại các hội thảo với sự tham dự của cán bộ y tế, các cán bộ thực thi pháp luật, cán bộ các trung tâm giáo dục lao động xã hội, cán bộ của Trung tâm phòng chống AIDS tại Hà Nội, Lào Cai, Hải phòng, Quảng Ninh, Nghệ An, Huế, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, An Giang, cán bộ của các tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nước và các đối tác thực hiện chương trình PEPFAR tại Việt Nam vào tháng 3/2010. Dựa trên kết quả của các hội thảo này, nội dung cuốn tài liệu lại được chỉnh sửa một lần nữa. Chúng tôi xin ghi nhận và trân trọng cảm ơn sự tham gia nhiệt tình và sự đóng góp quí báu của họ. ẫ LỜI CẢM ƠN 2 Nhóm biên tập xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới những phụ nữ đang hoặc đã từng là là người làm dịch vụ tình dục tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và Cần Thơ vì sự đóng góp nhiệt tình và sự cởi mở khi chia sẻ những câu chuyện của cuộc đời họ và những trải nghiệm về sự kỳ thị và phân biệt đối xử mà họ đ ã gặp phải. Chúng tôi đặc biệt cảm ơn các bạn đã cho phép chúng tôi sử dụng những câu chuyện của các bạn để phục vụ cho cuốn tài liệu này. Chúng tôi chân thành cảm ơn họa sĩ Lý Thu Hà người đã sáng tác Bộ tranh về chủ đề kỳ thị liên quan đến mại dâm. Không chỉ như một người làm nghệ thuật, với lòng nhiệt tình với các hoạt động xã hội, chị Thu Hà đã tham gia r ất tích cực vào các dự án xây dựng tài liệu giảm kỳ thị liên quan đến HIV của ISDS trong nhiều năm qua. Tìm hiểu và thực hiện hành động nhằm giảm sự kỳ thị liên quan đến mại dâm và HIV là một quá trình mà chúng ta chỉ có thể hoàn thiện thông qua các trải nghiệm thực tiễn trong hoạt động. Chúng tôi rất mong nhận được những phản hồi của các bạn đối với bộ tài liệu này. Xin gửi ý kiến của Bạ n tới địa chỉ email: isdsvn@isds.org.vn hoặc: info@icrw.org. ©2011 Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội (ISDS) và Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế về Phụ nữ (ICRW) Những thông tin và minh họa trong tài liệu này có thể sử dụng và in ấn miễn phí hoặc sử dụng với những mục đích phi lợi nhuận khác mà không cần có sự đồng ý của ISDS và ICRW. Tuy nhiên, các thông tin và minh họa từ tài liệu này nếu được sử dụng cần được trích dẫn ISDS và ICWR là nguồn thông tin. 3 LỜI CẢM ƠN 1 Tại sao phải xây dựng Bộ Tài liệu Hướng dẫn Giảm Kỳ thị đối với người làm DVTD ? 7 Bộ Tài liệu Hướng dẫn này để làm gì? 10 Sử dụng Bộ Tài liệu Hướng dẫn như thế nào 12 Mẫu chương trình hội thảo 13 Các bài tập hay kế hoạch triển khai nội dung 13 Gợi ý một số bí quyết điều hành các hội thảo với phương pháp cùng tham gia 16 CÁC BÀI TẬP DÀNH CHO NHỮNG PHỤ NỮ LÀM DỊCH VỤ TÌNH DỤC 27 SW1. Gọi tên sự kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến phụ nữ làm dịch vụ tình dục thông qua tranh vẽ 30 SW2. Tìm hiểu sự kỳ thị và phân biệt đối xử với phụ nữ làm dịch vụ tình dục qua các trường hợp cụ thể 36 SW3. Tìm hiểu sự kỳ thị và phân biệt đối xử đối với phụ nữ làm dịch vụ tình dục trong những bối cả nh khác nhau của cuộc sống 44 SW4. Chia sẻ những trải nghiệm về kỳ thị 49 SW5. Các chiến lược đối phó với kỳ thị 52 SW6. Bộc lộ với gia đình và bạn bè 58 SW7. Tìm hiểu về quyền 65 SW8. Làm thế nào để đối phó với sự kỳ thị một cách cương quyết? 71 SW9. Kỳ thị và phân biệt đối xử đối với phụ nữ làm dịch vụ tình dụ c tại cơ sở y tế 75 SW10. Phụ nữ làm dịch vụ tình dục và vấn đề lây nhiễm HIV 80 Ờ Ả MỤC LỤC Phần Một 4 Phần Hai Chương A Chương B SW11. Kỳ thị đối với phụ nữ làm dịch vụ tình dục sẽ làm gia tăng đại dịch HIV như thế nào? 84 SW12. Một số vấn đề về cuộc sống của phụ nữ làm dịch vụ tình dục 88 SW13. Kỳ thị giữa phụ nữ làm dịch vụ tình dục và kỳ thị đối với các nhóm ngoài lề xã hội khác 93 CÁC BÀI TẬP DÀNH CHO NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP DỊCH VỤ, CÁN BỘ THI HÀNH CÔNG VỤ, CÁC TỔ CHỨC NGO VÀ CỘNG ĐỒNG 97 Tìm hiểu về Kỳ thị và Phân biệt đối xử với những phụ nữ làm dịch vụ tình dục 98 A1. Tìm hiểu sự kỳ thị và phân biệt đối xử đối với phụ nữ làm DVTD qua tranh vẽ 101 A2. Cộng đồng Nói gì, E ngại gì và Đối xử như thế nào với những phụ nữ làm DVTD? 107 A3. Tìm hiểu về kỳ thị và phân biệt đối xử đối với phụ nữ làm DVTD qua các câu chuyện chia sẻ của họ 112 A4. Tìm hiểu về kỳ thị và phân biệt đối xử đối với ph ụ nữ làm DVTD trong những bối cảnh khác nhau 116 A5. Tìm kiếm các giải pháp hành động nhằm giảm kỳ thị và phân biệt đối xử với phụ nữ làm DVTD 120 A6. Tìm hiểu sự kỳ thị và phân biệt đối xử với phụ nữ làm DVTD qua các trường hợp cụ thể 122 A7. Chia sẻ những trải nghiệm về kỳ thị 129 A8. Kỳ thị nghĩa là gì? (Định nghĩa) 134 A9. Trò chơi đổ lỗ i - Những từ ngữ gây tổn thương! 137 A10. Biểu hiện, Tác động, và Nguyên nhân của Kỳ thị - Cây Vấn đề 142 A11. Kỳ thị đối với phụ nữ làm DVTD sẽ làm gia tăng đại dịch HIV như thế nào? 145 A12. Kỳ thị và phân biệt đối xử đối với phụ nữ làm DVTD tại cơ sở y tế 150 A13. Một số vấn đề về cuộc sống của phụ nữ làm DVTD 154 Tình dục 159 B1. Phá vỡ sự e ngại khi nói về Tình dục 160 B2. Chúng ta biết gì về những phụ nữ làm DVTD? 166 B3. Những hiểu lầm về những người làm DVTD 170 5 Những người làm dịch vụ tình dục và HIV 175 C1. Đánh giá kiến thức và hiểu biết về HIV và các bệnh lây truyền qua đường tình dục 176 C2. Lây truyền HIV và những người làm DVTD 178 C3. Những yếu tố gây nguy cơ nhiễm HIV đối với những người làm DVTD 183 Tiến tới hành động 187 D1. Bắt đầu bằng sự hình dung về tương lai - Một thế giới không có sự kỳ thị 191 D2. Tìm hiểu về quyền 194 D3. Thách thức những điều mọi người nói 200 D4. Xây dựng một cơ sở y tế không kỳ thị 205 D5. Lập kế hoạch hành động 211 PHỤ LỤC 215 Phụ lục 1. Hỏi đáp. Bạn biết gì về những phụ nữ làm dịch vụ tình dục? 216 Phụ lục 2. Thông tin cơ bản về lây truyền HIV 222 Phụ lục 3. Tìm hiểu về quyền con người 224 Phụ lục 4. Các nhiễm trùng lây qua đường tình dục (LQDTD) 228 Chương C Chương D 6 HIV Human Immuno-defi ciency virus IDU Injecting drug user/người tiêm chích ma túy MSM Men who have sex with men/nam có quan hệ tình dục với nam NGO Non-governmental organization/tổ chức phi chính phủ NCH Người có HIV STI/LQĐTD Sexually Transmitted Infection/nhiễm trùng lây qua đường tình dục SW Sex worker/ người mại dâm DVTD Dịch vụ tình dục TG Transgender/người chuyển giới Lưu ý đặc biệt: từ viết tắt “DVTD” Chúng tôi sử dụng từ viết tắt “DVTD” có nghĩa là “dịch vụ tình dục” để rút gọn văn bản và dễ đọc hơn. Tuy nhiên, chúng tôi không khuyến khích sử dụng từ viết tắt này trong các hội thảo mà khuyến khích sử dụng cụm từ đầy đủ. Trong các hội thảo có sự tham gia của những người làm dịch vụ tình dục, hãy hỏi xem họ muốn được gọi như thế nào. Tạ i các hội thảo của chúng tôi, những người làm mại dâm khi được hỏi họ muốn được gọi như thế nào, những người làm mại dâm nam và nữ đã quyết định gọi họ là “những chị em làm nghề” và “anh em làm nghề”. Tuy nhiên, do cụm từ này chưa rõ ràng và có thể gây hiểu lầm, nên trong cuốn tài liệu này chúng tôi quyết định sử dụng cụm từ “người làm/cung cấp dịch vụ tình dục” (người làm DVTD); và “phụ nữ làm DVTD”. HIV Human Immuno - d CÁC TỪ VIẾT TẮT [...]... hội, cải thiện mối quan hệ với gia đình và cộng đồng, khẳng định được quyền của mình và bảo vệ bản thân và những người khác khỏi lây nhiễm HIV và các bệnh LTQĐTD, và tiếp cận tốt hơn tới các dịch vụ chăm sóc sức khỏe 8 TẠI SAO PHẢI XÂY DỰNG BỘ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIẢM KỲ THỊ ĐỐI VỚI PHỤ NỮ LÀM DVTD ? Để hỗ trợ những nỗ lực đó Bộ tài liệu Hướng dẫn Hành động này nhằm vào một số hoạt động cụ thể sau đây:... XÂY DỰNG BỘ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIẢM KỲ THỊ ĐỐI VỚI PHỤ NỮ LÀM DVTD ? Sự kỳ thị và phân biệt đối xử đối với người làm dịch vụ tình dục đã được nhìn nhận là một nhân tố quan trọng làm gia tăng nguy cơ nhiễm HIV trong những người làm DVTD Từ những năm 2000, chính phủ Việt Nam và các tổ chức xã hội dân sự đã nhận thức được vấn đề và tăng cường các nỗ lực trong các hoạt động để giảm kỳ thị và phân biệt... đích của bộ Tài liệu Hướng dẫn là nhằm giúp các cán bộ y tế, những người thực thi luật pháp, người dân cộng đồng có thêm nhận thức về sự kỳ thị và phân biệt đối xử đối với những người làm DVTD và cách làm thế nào để thay đổi 10 BỘ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN NÀY ĐỂ LÀM GÌ? BỘ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐƯỢC THIẾT KẾ NHƯ THẾ NÀO? Bộ Tài liệu được thiết kế thành các chương khác nhau, bao gồm Chương Giới thiệu và 2 phần:... đối phó với kỳ thị một cách cương quyết? SW9 Kỳ thị và phân biệt đối xử đối với phụ nữ làm dịch vụ tình dục tại cơ sở y tế SW10 Phụ nữ làm dịch vụ tình dục và lây truyền HIV SW11 Kỳ thị đối với phụ nữ làm dịch vụ tình dục làm gia tăng đại dịch HIV như thế nào? SW12 Tìm hiểu về cuộc sống của phụ nữ làm dịch vụ tình dục SW13 Kỳ thị giữa các phụ nữ làm dịch vụ tình dục và kỳ thị liên quan đến các nhóm... nghĩ về việc cải thiện cách ứng xử với những người làm DVTD trong hoạt động cung cấp dịch vụ của mình, như tư vấn, xét nghiệm, và điều trị cho những người làm DVTD 9 BỘ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN NÀY ĐỂ LÀM GÌ? BỘ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN NÀY ĐỂ LÀM GÌ? Bộ Tài liệu Hướng dẫn này là một tập hợp các bài tập nhằm tìm hiểu, và đối phó với kỳ thị và phân biệt đối xử đối với những người làm dịch vụ tình dục Các bài tập... cuối chương này BỘ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN NÀY DÀNH CHO AI? Bộ Tài liệu hướng dẫn này dành cho các cá nhân và tổ chức đang thực hiện các hoạt động nhằm giảm kỳ thị và phân biệt đối xử đối với những người làm DVTD Tại Việt Nam, công việc này đã bắt đầu được thực hiện bởi một loạt các tổ chức NGO- họ làm việc với những người làm DVTD, với các nhóm cộng đồng, với những người cung cấp dịch vụ và với những nhóm... SW1 GỌI TÊN SỰ KỲ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ LIÊN QUAN ĐẾN PHỤ NỮ LÀM DỊCH VỤ TÌNH DỤC THÔNG QUA TRANH VẼ MỤC ĐÍCH Kết thúc bài tập này các tham dự viên có thể: a) Mô tả được sự kỳ thị đối với nhóm phụ nữ làm dịch vụ tình dục như thế nào, và điều đó đã ảnh hưởng như thế nào đến họ b) Thảo luận về các giải pháp đối phó với sự kỳ thị liên quan đến phụ nữ làm dịch vụ tình dục CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 1 Thảo luận... lại và chia sẻ trải nghiệm của họ trong quá trình làm công việc này Đặc biệt là về việc bị kỳ thị và phân biệt đối xử đã ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của họ Ngoài ra những bài tập ở đây cũng giúp họ củng cố lòng tự tin và đối phó một cách hiệu quả với sự kỳ thị và phân biệt đối xử và bạo lực trong công việc của mình Các bài tập cũng hướng đến việc xây dựng các kỹ năng thể hiện sự cương quyết và. .. SW2, và SW3) sử dụng phương pháp gợi mở thảo luận mô tả lại sự kỳ thị, ví dụ như sự kỳ thị đã xảy ra như thế nào trong các bối cảnh khác nhau của cuộc sống: kỳ thị tại gia đình, cộng đồng và môi trường làm việc (nơi làm việc) v.v Trong các bài tập này, những phụ nữ làm dịch vụ tình dục sẽ cùng nhau chia sẻ về các biểu hiện khác nhau của sự kỳ thị và phân biệt đối xử, về việc sự kỳ thị đã có tác động. .. sao sự kỳ thị lại xảy ra và có thể làm gì để đối phó với sự kỳ thị Bài tập SW4 giúp chia sẻ những trải nghiệm về bị kỳ thị từ góc độ cá nhân khi các tham dự viên có thể bắt đầu cảm thấy thoải mái với những người khác và có thể chia sẻ những trải nghiệm của họ khi bị kỳ thị Các tham dự viên khác cũng có thể chia sẻ các câu chuyện của họ về việc bị kỳ thị và những cảm xúc của họ khi gặp phải sự kỳ thị Những . TÌM HIỂU VÀ GIẢM KỲ THỊ LIÊN QUAN ĐẾN MẠI DÂM VÀ HIV Ở VIỆT NAM Công cụ hướng dẫn hành động &XӕQWjLOLӋXQjÿѭӧF[kGӵQJYӟLVӵKӛWUӧFӫDQKkQGkQ0ӻWK{QJTXD&ѫTXDQ3KiWWULӇQ4XӕFWӃ+RD .Ǥ86$,'1ӝLGXQJFӫDFXӕQWjLOLӋXQjGR9LӋQ1JKLrQFӭX3KiWWULӇQ;mKӝLYj7UXQJWkP1JKLrQFӭX 4XӕFWӃYӅ3KөQӳFKӏXWUiFKQKLӋPYjNK{QJQKҩWWKLӃWSKҧQiQKTXDQÿLӇPFӫD&ѫTXDQ3KiWWULӇQ4XӕF WӃ+RD.ǤKD&KtQKSKӫ+RD.Ǥ &XӕQWjLOLӋXQjÿѭӧF[k G G ӵQ ӵQ J J Yӟ Yӟ L Vӵ KӛWUӧ ӫ Fӫ D D QK QK kQ kQ G G kQ kQ 0 0 ӻ WK{Q J J TX T D D &ѫ &ѫ T T XDQ3KiWWUL Ӈ Q4XӕFWӃ+RD .Ǥ86$,'1ӝLGXQJFӫDFXӕQWjLOLӋXQ j G G R 9L 9L ӋQ ӋQ 1 1 JK JK Lr Lr Q Q ӭ Fӭ X 3 3K iWWUL Ӈ Q;mKӝLYj7UXQJWkP1JKLrQFӭX 4 XӕFWӃYӅ3KөQӳFKӏXWUiFKQKLӋPYjNK{Q J QKҩWWKLӃWSKҧQiQKTXDQÿLӇPFӫD&ѫTXDQ3KiWWULӇQ4XӕF WӃ+RD.ǤKD&KtQKSKӫ+RD.Ǥ  Chịu. hoạt động xã hội, chị Thu Hà đã tham gia r ất tích cực vào các dự án xây dựng tài liệu giảm kỳ thị liên quan đến HIV của ISDS trong nhiều năm qua. Tìm hiểu và thực hiện hành động nhằm giảm sự kỳ. Campuchia “Tìm hiểu và Đối phó với Kỳ thị đối với những người lao động trong ngành giải trí: Bộ công cụ hướng dẫn hành động . Bộ tài liệu của Việt Nam bao gồm một số bài tập từ bộ tài liệu của Campuchia

Ngày đăng: 10/08/2015, 15:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan