Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
765,96 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HOA HƯỜNG XÂY DỰNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÍ LỚP 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HOA HƯỜNG XÂY DỰNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÍ LỚP 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ( BỘ MƠN VẬT LÍ) Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH VĂN DŨNG HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn tơi hồn thành Trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Để hoàn thành luận văn này, xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Cán quản lý thầy cô giáo Trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tham gia giảng dạy tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đinh Văn Dũng tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn đồng chí Ban giám hiệu, thầy giáo em học sinh trường THPT Hai Bà Trưng - Thạch Thất- Hà Nội, tạo điều kiện tinh thần vật chất cho tơi q trình hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè người thân tận tình giúp đỡ, động viên tơi hồn thành khố học luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song chắn luận văn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận bảo đóng góp ý kiến bổ sung thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hồn thiện có ý nghĩa thực tế Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Hoa Hường i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh LG Lời giải NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa TB Trung bình TL Trả lời THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm YC Yêu cầu ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng biểu vi Danh mục sơ đồ vii MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Bản chất hoạt động dạy học 1.2 Quan điểm đổi phương pháp dạy học .7 1.2.1 Phương hướng chiến lược đổi phương pháp dạy học 1.2.2 Phương pháp dạy học tích cực 1.3 Tự học 1.3.1 Khái niệm tự học 1.3.2 Quan điểm tự học nhà trường phổ thơng 10 1.3.3 Các hình thức tự học 10 1.3.4 Vai trò tự học .14 1.3.5 Chu trình tự học học sinh 15 1.3.6 Các kĩ tự học cần rèn luyện học sinh 16 1.4 Tài liệu hướng dẫn tự học 17 1.5 Tổ chức hướng dẫn tự học .18 1.5.1 Hướng dẫn tự học giáo viên 18 1.5.2 Hoạt động tự học học sinh 18 1.5.3 Nguyên tắc tổ chức hướng dẫn học sinh tự học 19 1.6 Thực tiễn hoạt động tự học Vật lí học sinh việc hướng dẫn học sinh tự học giáo viên trường THPT .19 1.6.1 Mục đích việc điều tra 19 1.6.2 Phương pháp điều tra 19 1.6.3 Kết việc điều tra 20 Kết luận Chương .24 iii Chương 2: XÂY DỰNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC 25 2.1 Đặc điểm chương "Các định luật bảo toàn" 25 2.2 Các kiến thức chương 25 2.2.1 Các khái niệm 25 2.2.2 Các đại lượng 26 2.2.3 Các định luật .27 2.2.4 Các định lí 27 2.3 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “ Các định luật bảo toàn” 28 2.4 Cấu trúc tài liệu hướng dẫn tự học cho nội dung chương “Các định luật bảo tồn” Vật Lí 10 29 2.5 Nội dung tài liệu hướng dẫn học sinh tự học chương"Các định luật bảo tồn" Vật lí 10 29 2.5.1 Tài liệu hướng dẫn học sinh tự học 23: ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 29 2.5.2 Tài liệu hướng dẫn học sinh tự học 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT 39 2.5.3 Tài liệu hướng dẫn học sinh tự học 25: ĐỘNG NĂNG 46 2.5.4 Tài liệu hướng dẫn học sinh tự học 26: THẾ NĂNG 53 2.5.5 Tài liệu hướng dẫn học sinh tự học 27: CƠ NĂNG 61 Kết luận Chương .69 70 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 70 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 70 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 70 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .70 3.5 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 71 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm .71 3.6.1 Cơ sở để đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 71 3.6.2 Đánh giá định tính kết thực nghiệm sư phạm 72 3.7 Kết thực nghiệm sư phạm .73 3.7.1 Thống kê kết kiểm tra 10 phút chương “Các định luật bảo toàn) .73 iv 3.7.2 So sánh kết kiểm tra 10 phút hai lớp thực nghiệm đối chứng 78 3.8 Kiểm tra, đánh giá chất lượng kiến thức học sinh sau học xong chương” Các định luật bảo toàn” 79 3.8.1 Mục đích kiểm tra .79 3.8.2 Ma trận đề kiểm tra 79 3.8.3 Đề kiểm tra 45 phút chương" Các định luật bảo toàn" .79 3.8.4 Xử lí kết kiểm tra 45 phút phương pháp thống kê toán học 86 Kết luận Chương .90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .91 Kết luận 91 Khuyến nghị .91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 95 v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Nội dung hướng dẫn tự học 30 Bảng 2.2 Nội dung hướng dẫn tự học 40 Bảng 2.3 Nội dung hướng dẫn tự học 47 Bảng 2.4 Nội dung hướng dẫn tự học Bài 26: Thế 54 Bảng 2.5 Nội dung hướng dẫn tự học Bài 27: Cơ 62 Bảng 3.1 Thống kê kết kiểm tra 10 phút 73 Bảng 3.2 Thống kê kết kiểm tra 10 phút 74 Bảng 3.3 Thống kê kết kiểm tra 10 phút 75 Bảng 3.4 Thống kê kết kiểm tra 10 phút 76 Bảng 3.5 Thống kê kết kiểm tra 10 phút 77 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp kết kiểm tra 10 phút hai lớp thực nghiệm đối chứng 78 Bảng 3.7 Ma trận đề kiểm tra 45 phút chương" Các định luật bảo toàn" 79 Bảng 3.8 Đáp án kiểm tra 45 phút 85 Bảng 3.9 Thống kê điểm kiểm tra 45 phút .86 Bảng 3.10 Xử lí kết để tính tham số 87 Bảng 3.11 Tổng hợp tham số x , S2, S, V .87 Bảng 3.12 Tính tần suất i tần suất luỹ tích hội tụ lùi i vi i 88 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1 Cấu trúc nội dung chương “Các định luật bảo toàn” 28 Sơ đồ 3.1 Đồ thị đường phân bố tần suất .89 Sơ đồ 3.2 Đồ thị đường phân bố tần số luỹ tích ( hội tụ lùi ) .89 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với tốc độ phát triển khoa học công nghệ ngày cao, địi hỏi người ln tự trau dồi, bổ sung kiến thức để ngày hoàn thiện thân, nhu cầu tự học trở thành yếu tố tất yếu cá nhân Hiện tồn ngành giáo dục thực q trình đổi nội dung phương pháp giảng dạy nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Như vậy, việc giảng dạy Vật lí trường phổ thơng cần có đổi để thay đổi truyền thụ từ người giáo viên học sinh(HS) nhận kiến thức cách chiều Dạy học môn khoa học nhà trường khơng đơn giúp cho HS có số kiến thức cụ thể Điều quan trọng hết trình dạy học tri thức cụ thể rèn luyện cho HS tiềm lực để trường HS tiếp tục tự học tập, có khả nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo, giải vấn đề, đáp ứng đòi hỏi đa dạng hoạt động thực tiễn không ngừng phát triển Việc nắm vững kiến thức Vật Lí trường phổ thơng khơng hiểu chất, nội dung định luật, tượng thuyết mà cần khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn Như vậy, người HS cần phải có kỹ năng, kỹ xảo việc thực hành, thí nghiệm, việc giải tập định tính định lượng nhằm giúp cho HS nắm vững kiến thức HS cần quan tâm, tìm hiểu sâu chất Vật Lí vấn đề việc vận dụng vào thực tiễn, biến đổi kiến thức từ sách thành kiến thức cá nhân Vì người Giáo viên(GV) có phương pháp nhằm phát huy tính tự lực tạo điều kiện để HS sáng tạo, từ hình thành cho HS lịng u thích, đam mê khoa học Chúng ta dạy người khác điều Chúng ta giúp họ phát điều thân họ Một phương pháp làm điều đó, phương pháp giúp HS tự lực học tập TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Dun Bình - Nguyễn Xn Chi - Tơ Giang - Trần Chí Minh Vũ Quang - Bùi Gia Thịnh (2008), Vật Lý 10 Nxb Giáo dục, Hà Nội Lương Dun Bình - Nguyễn Xn Chi - Tơ Giang - Trần Chí Minh Vũ Quang - Bùi Gia Thịnh (2008), Sách Giáo viên Vật Lý 10 Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Kim Chung (2006), Bài giảng phương pháp dạy học Vật lí trường trung học phổ thông Nguyễn Thị Kim Cương (2010), Hướng dẫn học sinh tự học dạy chương “Dòng điện xoay chiều” Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Hà Nội Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Phương Hoa (2010), Bài giảng lí luận dạy học đại Ngô Diệu Nga (2005), Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Hà Nội Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí trường phổ thơng Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Lê Gia Thuận (2007), 800 câu hỏi trắc nghiệm Vật lí Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) - Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo – Bùi Tường (1997), Quá trình dạy - tự học Nxb Giáo dục 93 13 Phạm Hữu Tòng (2005), Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh theo hướng phát triển lực tìm tịi sáng tạo giải vấn đề tư khoa học Hà Nội 14 Phạm Hữu Tòng (2001), Chiến lược dạy học giải vấn đề: tổ chức, định hướng hoạt động tìm tịi sáng tạo giải vấn đề tư khoa học học sinh Bài giảng chuyên đề Cao học, Đại học sư phạm, Hà Nội 15 Phạm Hữu Tịng (1996), Hình thành kiến thức, kĩ phát triển trí tuệ lực sáng tạo học sinh dạy học Vật lí Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Đỗ Hương Trà (2012), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học vật lí trường THPT Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Thái Duy Tuyên (2001) Giáo dục đại Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi Nxb Giáo dục 19 Văn kiện Đại hội VIII Đảng cộng sản Việt Nam (1996) Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 20 Phạm Viết Vượng (2010), Giáo dục học Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 94 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hướng dẫn trả lời phiếu học tập (Bài 23: Động lượng Định luật Bảo toàn động lượng) Bài 1: Xét hệ gồm toa xe người Khi người nhảy lên toa goòng với vận tốc v1 Ngoại lực tác dụng lên hệ trọng lực P phản lực đàn hồi N , lực có phương thẳng đứng Vì vật hệ chuyển động theo phương ngang nên ngoại lực cân Như hệ toa xe + người coi hệ kín Chọn trục tọa độ Ox, chiều dương theo chiều chuyển động toa Gọi v’ vận tốc hệ sau người nhảy nên xe Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có : m1 v1 m2 v2 m1 m2 v ' (1) a) Trường hợp : Ban đầu người toa chuyển động chiều Chiếu (1) lên trục Ox nằm ngang có chiều dương ta : m1v1 m2v2 m1 m2 v ' v' m1v1 m2 v2 50.3 150.2 2, 25m / s m1 m2 50 150 v ' : Hệ tiếp tục chuyển động theo chiều cũ với vận tốc 2,25m/s b) Trường hợp : Ban đầu người toa chuyển động ngược chiều Chiếu (1) lên trục Ox nằm ngang có chiều dương ta : m1v1 m2v2 m1 m2 v ' v' m1v1 m2 v2 50.3 150.2 0, 75m / s m1 m2 50 150 v ' : Hệ tiếp tục chuyển động theo chiều cũ với vận tốc 0,75m/s Bài 2: Ta coi tên lưa hệ kín chuyển động xảy tương tác Do ta hồn tồn áp dụng định luật bảo tồn động lượng a) Khi nhiên liệu cháy tức thời phía sau, vận tốc tên lửa sau v2 Ta có: mv m1 v1 m2 v2 1 95 Chọn trục tọa độ Ox có chiều dương trùng với chiều chuyển động ban đầu tên lửa (chiều vectơ vận tốc v ) Chiếu (1) lên chiều dương chọn, suy ra: mv m1v1 v2 m2 300m / s 2 Vậy sau nhiên liệu cháy phía sau, tên lửa tiếp tục chuyển động theo phương cũ với vận tốc 300m/s b) Gọi vd vận tốc đuôi tên lửa, vd hướng với v2 có độ lớn: vd v2 100m / s Gọi v3 vận tốc phần tên lửa lại Áp dụng định luật bảo tồn động lượng phần bị tách ra, ta có: m2 v2 md vd m3 v3 3 Với m3 khối lượng phần tên lửa cịn lại, có giá trị : m3 m m1 md 800kg Chiếu (3) lên chiều dương theo chiều v2 , ta có: m2 v2 md vd m3v3 Suy ra: v3 m2 v2 md vd 325m / s m3 Vận tốc phần tên lửa lại 325 m/s Bài 3: Xét hệ gồm hai mảnh Ngoại lực tác dụng lên hệ trọng lực P , trọng lực không đáng kể so với lực tương tác hai mảnh Do hệ coi hệ kín Gọi v1 , v2 vận tốc mảnh mảnh sau vỡ Áp dụng định luật bảo tồn động lượng cho hệ, ta có: 1 m1 m2 v0 m1 v1 m2 v2 Theo đề bài: v1 có chiều thẳng đứng hướng xuống, v0 hướng theo phương ngang Do ta biểu diễn phương trình vectơ (1) hình vẽ 96 2 Theo đó: m2v2 m1 m2 v0 m12v12 Và tan m1v1 m1 m2 v0 m2 v2 3 Để tính vận tốc mảnh sau nổ ta áp dụng công thức: m1 m2 v0 v1' v12 gh v1 v1' gh 902 2.10.80 80, 62m / s Từ (2) ta tính được: m1 v1 m1 m2 v0 m12 v12 v2 150m/s m2 Từ (3), ta có: tan 2, 015 640 => Như sau viên đạn bị vỡ, mảnh thứ bay theo phương xiên lên hợp với phương ngang góc 640 97 Phụ lục 2: Hướng dẫn trả lời phiếu học tập (Bài 24: Công Công suất) Bài 1: Chọn hệ tọa độ Oxy hình vẽ Vì: P1x P2 nên vật B chuyển động xuống, vật T A chuyển động lên Khi vật A dược quãng đường l = m vật B xuống đoạn h = l = m P1 N P2 x Fms T O P2 y P2 Công trọng lực P2 bằng: A2 P2 h m2 gl 40 J Gọi h1 , h2 độ cao A lúc đầu lúc sau, cơng trọng lực P1 là: Vì vật A lên nên ta có: h2 h1 l sin Do đó: A1 m1 gl sin 20 J Vậy công trọng lực hệ : A A1 A2 40 20 20 J 98 x y A1 P1 h1 h2 m1 g h1 h2 a Phụ lục 3: Hướng dẫn trả lời phiếu học tập (Bài 25: Động năng) Bài 1: a) Xác định AP ; Ams AB Ta có: Ap mgh 2.10.1 20 J Ams mgs.cos h s Trong sin 0,5 cos Thay vào ta được: Ams 3 2.10 20 J b) Tìm vB ? Theo định lí động năng: m v 2B vA2 AF Ams vB v A 2ms 1 c) Xét đoạn đường BC: Theo đề ta có vC 2 Theo định lí động năng: Ams m vC2 vB2 mvB2 -’mgsBC = - m v 2B ' vB2 0,1 gsBC 99 Phụ lục 4: Hướng dẫn trả lời phiếu học tập (Bài 26: Thế năng) Bài 1: a, Áp dụng cơng thức tính đàn hồi: Wt = kx2/ => k b, Áp dụng cơng thức tính đàn hồi: Wt = kx2/ c, Áp dụng cơng thức định lí biến thiên năng: ∆Wt = Wt1 - Wt2 = AP Bài 2: Tính gia tốc vật =>a Tính quãng đường mà vật chuyển động sau lên đến độ cao cực đại => s= hmax 100 Phụ lục 5: Hướng dẫn trả lời phiếu học tập (Bài 27: Cơ ) Bài 1: Chọn gốc mặt đất a) Tìm hmax WA = mv A2 mghA Cơ vị trí ném A: Gọi B vị trí cao mà vật đạt : Cơ vật B : vB WB WtB mghmax Theo định luật bảo toàn : WB WA mghmax v A2 mghA hmax vA2 hA 1, 25 10 11, 25m 2g b) Tính vận tốc vật thời điểm vật có động WđC = WtC => WC = WđC + WtC = 2WđC Theo định luật bảo toàn năng: WC WB mvC2 mghmax vC ghmax 7, 2m / s c) Tìm tồn phần vật, biết khối lượng vật m = 200 g W WB mghmax 0, 2.10.11, 25 22, J Bài 2: - Vật chịu tác dụng lực: + Trọng lực P + Lực căng dây T - Vật chuyển động trường lực thế, ta áp dụng định luật bảo toàn để giải tốn Ngồi ta giải định lí động a) Chọn gốc vị trí cân (vị trí thấp vật) Viết biểu thức định luật bảo toàn cho vị trí góc 450 vị trí cân WA WB WtA WdB mghA mvB Với : hA l cos 450 l 1 cos450 2 gl 1 cos450 2.10.1 20 10 2, 42m / s 101 b) Khi cần tính đến lực căng dây T, ta phải áp dụng lại Định luật II Niu tơn cho vật vị trí cần tính - Chú ý vật chuyển động tròn với gia tốc hướng tâm, hợp lực trọng lực lực căng lực hướng tâm - Viết biểu thức định luật II Niu tơn cho vật vị trí cân B: P T maB - Chiếu phương trình lên trục hướng tâm BO: P T maht m T maht m vB2 l vB2 2, 422 0, 5.10 0, 7,93 N l 102 Phụ lục 6: Phiếu điều tra việc tự học học sinh Các em trả lời câu hỏi bảng sau cách đánh dấu X vào cột bên cạnh ý kiến mà em cho Mục đích học tốt để: Với học sinh, tự học việc: A Có kiến thức A Rất thích B Vui lịng cha mẹ B Thích C Bạn bè kính nể C Bình thường D Tìm việc làm sau D Bị bắt buộc E Ý kiến khác E Ý kiến khác Thời gian tự học Khi học sinh hỏi kiến ngày thức khó, giáo viên thường A Khoảng A Trả lời cặn kẽ HS hiểu B Khoảng 4giờ B Trả lời giảng C Khoảng C Thường hẹn tới tiết ôn tập D Khoảng trở lên D Không trả lời yêu cầu HS nhà đọc lại E Không học Biện pháp mà giáo viên yêu cầu học sinh phải tự học Tài liệu tự học yêu thích A Giao tập SGK kiểm tra có hiệu nhất: thường xuyên A SGK, SBT, SBT nâng B Giao tập ngồi SGK cao khơng kiểm tra B Vở ghi giảng C Đọc trước hôm sau học lớp C Mạng Internet D Trả lời câu hỏi SGK Việc học trước 10 Phương pháp tự học chủ yếu: đến lớp A Có A Đọc cũ B Thường xuyên B Xem thêm tài liệu tham khảo 103 C Thỉnh thoảng C Học thuộc vừa học D Không D Ý kiến khác E Khơng có ý kiến Kiến thức thu nhờ 11 Khi tự học thường là: tự học so với lớp: A Nhiều A Vừa đọc, vừa viết B Tương đương B Chỉ làm tập C Ít C Chỉ đọc sách D Không rõ D Ý kiến khác Tác dụng tự học đối 12 Bạn tự cho có với kết học tập: phương pháp tự học hiệu A Khoảng 50% A Có B Nhiều so với học B Chưa lớp C Không đáng kể 13 Khi đọc C Phân vân sách, em 16 Cách tự học mà giáo viên thường gặp khó khăn: hướng dẫn là: A Không nhớ hết nội dung A Khó thực B Khơng đủ thời gian B Khơng thể thực C Khó hiểu C Khơng hiệu với thân D Không biết nên ghi nhận D Khơng có ý kiến điều 14 Em có giáo viên 17 Khi gặp kiến thức khó hướng dẫn cách tự học không hiểu, em thường: không? A Có A Hỏi thầy B Khơng B Hỏi bạn bè C Khơng có ý kiến C Tự tìm cách giải 104 15 Hình thức tự học mà em D Bỏ qua thích là: A Học E Khơng có ý kiến B Học với bạn thân lớp 18 Khi học nhà, gia đình thường C Học theo nhóm phân A Tạo điều kiện tốt công D Không rõ B Sai vặt C Khơng có ý kiến 105 Phu lục 7: Phiếu điều tra giáo viên vấn đề tự học học sinh Q thầy xin vui lịng cho biết ý kiến vấn đề tự học học sinh cách đánh dấu X vào cột bên cạnh ý kiến tán đồng Quan niệm thầy cô Để học sinh tự học tốt cần cách tự học nhà học sinh phải A Đọc sách GK cũ A Đổi cách thi cử B Xem thêm tài liệu tham khảo B GV phải hướng dẫn HS cách học C Học thuộc vừa học C Tạo điều kiện để HS có thời gian tự học nhà D Ý kiến khác D Ý kiến khác Để thúc đẩy học sinh tự học, Để hướng dẫn học sinh tự giáo viên nên học thầy cô thường A Yêu cầu HS đọc trước A Soạn thảo hệ thống tập để trước đến lớp giao cho HS B Yêu cầu HS học thuộc vừa B Dành thời gian hướng dẫn HS học làm đầy đủ tập cách đọc sách giao C Yêu cầu HSđọc thêm tài C Hướng dẫn HS lập kế hoạch liệu liên quan học học tập cho nội dung kiến Internet, sách báo thức D Yêu cầu HS tự mua thêm D Nhắc nhở HS nên cố gắng tự SBT nâng cao để làm thêm học tập sách Đánh giá khả tự học Hình thức tổ chức hoạt động học sinh, giáo viên thường: tự học cho học sinh lớp A Kiểm tra cũ, kiểm tra A Thông báo kế hoạch học, tập giao HS tự học theo kế hoach 106 B Yêu cầu HS đọc đoạn B Thông báo đề cương, ý nghĩa SGK kiểm tra cách đặt học trước dạy câu hỏi C Ra đề kiểm tra có câu C Tổ chức dạy học theo hướng nâng cao ngồi SGK tích cực hoá hoạt động nhận thức HS, dạy học theo nhóm D Đặt câu hỏi mở rộng liên D Tổ chức dạy học theo phương quan đến học pháp thuyết trình, diễn giảng E Ý kiến khác Biện pháp tổ chức hoạt động tự học nhà cho học sinh A Hướng dẫn lập kế hoạch học B Hướng dẫn HS tự tóm tắt kiến thức bài, chương C Hướng dẫn HS cách đọc sách D Hướng dẫn HS cách tự giải tập E Tổ chức cho HS thảo luận vấn đề tự đọc, tự nghiên cứu 107