Xây dựng tài liệu hướng dẫn học sinh tự học chương "Sóng cơ và sóng âm" Vật lí 12

116 25 0
Xây dựng tài liệu hướng dẫn học sinh tự học chương "Sóng cơ và sóng âm" Vật lí 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ THIẾT XÂY DỰNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC CHƯƠNG “SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM” - VẬT LÍ 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ THIẾT XÂY DỰNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC CHƯƠNG “SĨNG CƠ VÀ SĨNG ÂM” - VẬT LÍ 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN VẬT LÍ) Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Văn Dũng HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn tơi hồn thành Trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Để hồn thành luận văn này, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Cán quản lý thầy cô giáo Trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tham gia giảng dạy tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đinh Văn Dũng tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn đồng chí lãnh đạo, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Trưng Vương - Hưng Yên, đồng nghiệp trường THPT tỉnh Hưng Yên đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện tinh thần vật chất cho tơi q trình hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè người thân giúp đỡ, động viên tơi hồn thành khố học luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận bảo đóng góp ý kiến bổ sung thày giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện có ý nghĩa thực tế Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2014 Học viên Đỗ Thị Thiết i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng GS Giáo sư GV Giáo viên HD Hướng dẫn HS Học sinh KT Kiến thức PGS Phó giáo sư Nxb Nhà xuất SGK Sách giáo khoa TB Trung bình THPT Trung học phổ thơng TS Tiến sĩ TN Thực nghiệm YC Yêu cầu ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục sơ đồ .vi MỞ ĐẦU Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Bản chất hoạt động dạy học quan điểm đổi phương pháp dạy học 1.1.1 Bản chất hoạt động dạy hoạt động học hệ tương tác dạy học .5 1.1.2 Quan điểm đổi phương pháp dạy học 1.2 Tự học 1.2.1 Khái niệm tự học 1.2.2 Vai trò tự học .9 1.2.3 Các hình thức tự học 10 1.2.4 Chu trình tự học học sinh 11 1.2.5 Các kĩ tự học cần rèn luyện cho học sinh 12 1.3 Tài liệu hướng dẫn người tự học 13 1.4 Việc tổ chức hướng dẫn tự học 14 1.4.1 Đặc điểm hoạt động tổ chức dạy học tự học 14 1.4.2 Nguyên tắc tổ chức hướng dẫn học sinh tự học 15 1.4.3 Quy trình hướng dẫn học sinh tự học 15 1.5 Thực trạng tự học Vật lí học sinh việc hướng dẫn học sinh tự học giáo viên số trường trung học phổ thông 15 1.5.1 Về tình hình dạy học hướng dẫn học sinh tự học giáo viên 16 1.5.2 Về tình hình tự học học sinh 18 Kết luận Chương 19 Chương : XÂY DỰNG BỘ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC SINH 20 TỰ HỌC 2.1 Vị trí chương “Sóng sóng âm” chương trình Vật lý THPT 20 iii 2.2 Mục tiêu dạy học chương “Sóng sóng âm” 20 2.2.1 Mục tiêu kiến thức 20 2.2.2 Mục tiêu kỹ 21 2.2.3 Mục tiêu thái độ 22 2.3 Nội dung kiến thức chương “Sóng sóng âm” Vật lý 12 22 2.3.1 Sóng truyền sóng 22 2.3.2 Hiện tượng đặc trưng sóng 24 2.3.3 Âm học 26 2.4 Xây dựng tài liệu hướng dẫn học sinh tự học 27 2.4.1 Nguyên tắc xây dựng tài liệu 27 2.4.2 Qui trình xây dựng tài liệu hướng dẫn tự học 28 2.4.3 Bộ tài liệu hướng dẫn tự học cho nội dung khoa học kiến thức chương “Sóng sóng âm” Vật lí 12 29 Kết luận Chương 64 65 Chương : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 65 3.2 Đối tượng thực nghiệm 65 3.3 Cách thức tiến hành thực nghiệm 65 3.4 Kết thực nghiệm 66 3.4.1 Cơ sở để đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 66 3.4.2 Đánh giá định tính kết thực nghiệm sư phạm 67 3.4.3 Đánh giá định lượng kết thực nghiệm sư phạm 68 Kết luận Chương 80 KẾT LUẬN 82 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 85 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Hướng dẫn tự học nội dung “Sóng truyền sóng cơ” 30 Bảng 2.2 Hướng dẫn tự học nội dung “Giao thoa sóng” 39 Bảng 2.3 Hướng dẫn tự học nội dung “Sóng dừng” 46 Bảng 2.4 Hướng dẫn tự học nội dung “Đặc trưng vật lí âm” 53 Bảng 2.5 Hướng dẫn tự học nội dung “Đặc trưng sinh lí âm” 58 Bảng 3.1 Bảng kết kiểm tra 10 phút hai lớp TN ĐC 68 Bảng 3.2 Ma trận đề kiểm tra 45 phút 69 Bảng 3.3 Đáp án kiểm tra 45 phút 76 Bảng 3.4 Thống kê điểm kiểm tra 45 phút 76 Bảng 3.5 Xử lí kết để tính tham số 77 77 Bảng 3.6 Tổng hợp tham số x , S2, S, V Bảng 3.7 Tính tần suất i tần suất luỹ tích hội tụ lùi  i v i 78 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 3.1: Đồ thị đường phân bố tần suất 79 Sơ đồ 3.2: Đồ thị đường phân bố tần số luỹ tích (hội tụ lùi) 79 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển với bùng nổ thông tin, khoa học, kĩ thuật công nghệ, lượng kiến thức cần cập nhật ngày nhiều, tự học trở thành chìa khóa vàng việc chiếm lĩnh kho tàng tri thức nhân loại đường tạo tri thức bền vững cho người Nếu rèn cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lịng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Chỉ có tự học học sinh có lòng say mê học tập phát huy hết lực sáng tạo Chính tầm quan trọng tự học mà việc phục vụ ngày tốt cho hoạt động tự học phương châm học suốt đời xu hướng đổi phương pháp dạy học Biển học vô bờ, học học mãi, nguồn tri thức vô hạn Thiết nghĩ nhiệm vụ giáo viên giúp học sinh khám phá nguồn tri thức Học sinh Việt Nam thông minh quen việc thụ động tiếp thu kiến thức Trong trường học, SGK giáo viên nguồn cung cấp thông tin Trong thời đại bùng nổ thông tin nay, nguồn tri thức tiếp nhận nhà trường chưa đủ đáp ứng yêu cầu xã hội Do lực tự học phải nâng cao đáp ứng đòi hỏi ngày cao tri thức xã hội Tuy nhiên nội dung hướng dẫn học sinh tự học sách giáo khoa chưa cụ thể để học sinh tự tìm tịi nghiên cứu; đội ngũ giáo viên xem nhẹ hoạt động hướng dẫn học sinh tự học Xuất phát từ vấn đề nêu lựa chọn nghiên cứu đề tài “Xây dựng tài liệu hướng dẫn học sinh tự học chương “Sóng sóng âm”, Vật lí 12” với mục tiêu nâng cao lực tự học học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Những vấn đề nghiên cứu nước liên quan đến đề tài Ở Anh, vào năm 1920 hình thành nhà trường kiểu mới, khuyến khích hoạt động tự quản học sinh Ở Hoa Kì, từ năm 1970, gần 200 trường dạy học thử nghiệm mơ hình giáo viên hướng dẫn học sinh cách học, học sinh độc lập làm việc theo nhịp độ riêng phù hợp với nhận thức Hiện nay, đổi phương pháp dạy học theo hướng tăng cường tính tự học học sinh nhân rộng khắp giới 2.2 Những vấn đề nghiên cứu nước liên quan đến đề tài Việc tìm tịi nghiên cứu để có tài liệu hướng dẫn học sinh tự học nhiều tác giả đề cập đến Ở Việt Nam, đề cập đến vấn đề kể đến cơng trình: “Tuyển tập tác phẩm tự giáo dục tự học tự nghiên cứu”, tập Nguyễn Cảnh Toàn (2001) “Q trình dạy - tự học”, Nguyễn Cảnh Tồn - Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo - Bùi Tường (1997) Về nghiên cứu theo hướng tăng cường hoạt động tự học học sinh dạy học Vật lí có cơng trình nghiên cứu sau : Luận văn thạc sĩ “Thiết kế sách điện tử (ebook) chương “Dao động cơ” chương “Sóng sóng âm” (Chương trình Vật lí 12 Trung học phổ thơng) theo hướng tăng cường lực tự học học sinh ”, Lê Thị Phương Dung (2009) Luận văn thạc sĩ “Bồi dưỡng lực tự học liên hệ thực tế học sinh dạy học chương dòng điện xoay chiều”, Nguyễn Thị Trà My (2009) Luận văn thạc sĩ “Tổ chức dạy học phần “Các định luật bảo toàn” Vật lí lớp 10 theo hướng tăng cường hoạt động tự học học sinh ”, Nguyễn Thị Thuý Nga (2010) Luận văn thạc sĩ “Xây dựng tài liệu hướng dẫn học sinh tự học dạy học chương “Động lực học chất điểm” - Vật lí 10 nâng cao”, Bùi Hoàng Hà (2012); Luận văn thạc sĩ “Xây dựng tài liệu hướng dẫn học sinh tự học dạy học chương Hạt nhân nguyên tử - Vật lí 12”, Đồn Thanh Hà (2012); Luận văn thạc sĩ “Xây dựng tài liệu hướng dẫn tự học chương Điện tích điện trường – Vật lí 11 nâng cao”, Nguyễn Thị Cúc (2013) Nhìn chung, tài liệu hướng dẫn học sinh tự học ít, chủ yếu dừng lại báo hay sáng kiến kinh nghiệm Vì gây nhiều khó khăn dạy học theo hướng tăng cường hoạt động tự học học sinh Phụ lục Hướng dẫn trả lời phiếu học tập nội dung 3.1 Phiếu học tập số 3.1 Câu + TN1: -Biến dạng truyền đến vật cản cố định bị phản xạ trở lại - Hướng biến dạng trước sau phản xạ vật cản cố định ngược chiều +TN2 : -Biến dạng truyền đến đầu tự bị phản xạ trở lại - Hướng biến dạng trước sau phản xạ đầu tự chiều Câu -Sóng dừng sóng truyền sợi dây đàn hồi trường hợp xuất nút bụng -Nút vị trí dây khơng dao động, bụng vị trí dây dao động với biên độ cực đại 3.2 Phiếu học tập số 3.2 YC2 Câu Khi phản xạ vật cản cố định, sóng phản xạ ln ln ngược pha với sóng tới điểm phản xạ Câu Khi phản xạ vật cản tự do, sóng phản xạ ln ln pha với sóng tới điểm phản xạ Câu Sóng dừng tạo thành giao thoa sóng phản xạ sóng tới Câu Khoảng cách hai nút liền kề khoảng cách hai bụng liền kề nửa bước sóng 94 Câu Hai đầu cố định dây nút sóng Giữa hai nút liên tiếp bụng sóng - Khoảng cách nút ( bụng liên tiếp ) - Điều kiện để có sóng dừng:   k   k = 1,2,3, Với k số bụng, số nút = k+1 Câu Đầu cố định dây nút sóng Đầu tự dây bụng sóng Khoảng cách nút ( bụng liên tiếp )  Giữa hai nút liên tiếp bụng sóng Điều kiện để có sóng dừng:   (2k  1)  k = 0,1,2 ,3 Với k bó nguyên ; số bụng = số nút = k +1 Câu Xét dao động điểm M dây cách đầu cố định B đoạn d = MB Giả sử thời điểm t phương trình sóng truyền tới B có dạng: u B  Acos2 ft Nếu đầu B cố đinh phương trình sóng phản xạ B là: u 'B   Acos2 ft  Acos(2 ft   ) Do đó, phương trình sóng tới sóng phản xạ M cách B khoảng d là: uM  Acos(2 ft  2 d  ) u 'M  Acos(2 ft  2 d   ) Như sóng tới sóng phản xạ liên tục truyền qua M thời điểm, M đồng thời nhận hai dao động phương Do dao động M tổng hợp hai dao động sóng tới sóng phản xạ truyền đến Phương trình sóng dừng M: u = uM + u’M    d    d   u  A cos 2   cos 2ft    A sin  2  cos 2ft   2 2   2     Biên độ dao động phần tử M: AM  A cos(2 95  d  )  A sin(2 )   d Ta thấy điểm M dao động mạnh (điểm bụng) thoả mãn điều kiện: d =  (2k+1) điểm M dao động yếu AM = (điểm nút) thoả mãn điều kiện: d = k  YC3: Ghi tóm tắt nội dung học vào bảng sau: Sóng dừng Khi sóng truyền đến biên mơi trường vị trí biên sóng bị phản xạ Khi sóng truyền dây sóng bị phản xạ đầu dây I Sự phản xạ sóng Phản xạ sóng vật cản cố định: điểm phản xạ, sóng phản xạ tần số ngược pha với sóng tới Phản xạ sóng vật cản tự do: điểm phản xạ, sóng phản xạ tần số pha với sóng tới Định nghĩa: Sóng dừng sóng truyền sợi dây trường hợp xuất nút bụng Sóng dừng dây có hai đầu cố định - Vị trí nút: Hai đầu cố định dây nút sóng - Vị trí bụng: Giữa hai nút sóng bụng sóng cách hai nút Hai nút sóng hai bụng sóng liên tiếp cách nửa bước sóng - Điều kiện để có sóng dừng: Chiều dài dây  số nguyên lần nửa bước sóng:   k ; k số bó III Sóng dừng sóng Sóng dừng dây có đầu cố định đầu tự - Vị trí nút: Đầu cố định dây nút sóng Hai nút sóng liên tiếp cách nửa bước sóng -Vị trí bụng: Đầu tự dây bụng sóng Hai bụng sóng liên tiếp cách nửa bước sóng - Điều kiện để có sóng dừng: Chiều dài dây số bán  nguyên lần nửa bước sóng:   (2k  1) ; k số bó sóng nguyên dây 96 3.3 Phiếu học tập số 3.3 Câu Vì hai đầu dây hai nút nên chiều dài dây chiều dài bó sóng, ta có:  = 0,6   = 0,3(m) Mặt khác : v=  f = 15m/s Câu - Những điểm nằm hai nút sóng ln dao động pha - Những điểm nằm hai bên nút sóng ln dao động ngược pha - Thời gian hai lần dây duỗi thẳng liên tiếp T/2 Câu Xét dao động điểm M dây cách đầu cố định B đoạn d = MB Giả sử thời điểm t phương trình sóng truyền tới B có dạng: uB  Acos2 ft Nếu đầu B tự phương trình sóng tới sóng phản xạ B : uB  u 'B  Acos2 ft Phương trình sóng tới sóng phản xạ M cách B khoảng d là: uM  Acos(2 ft  2 d  ) u 'M  Acos(2 ft  2 Phương trình sóng dừng M: u = uM + u’M d  )  d  u  A cos 2  cos2ft    d Biên độ dao động phần tử M: AM  A cos(2 )  Vậy điểm M dao động mạnh (điểm bụng) thoả mãn điều kiện: d = k  Và điểm M dao động yếu AM = (điểm nút) thoả mãn điều kiện: d =  (2k+1) 97 Phụ lục Hướng dẫn trả lời phiếu học tập nội dung 4.1 Phiếu học tập số 4.1 Câu – Khi kích thích vào mặt trống hay dây đàn chúng dao động, ta nghe thấy âm -Cảm giác âm bị thay đổi thay đổi biên độ dao động nguồn âm - Khi thay đổi vị trí nghe âm ta thấy cảm giác âm thay đổi - Cảm nhận âm người khác nhau, phụ thuộc cấu tạo tai người nghe Câu Tốc độ truyền âm môi trường khác Âm truyền chất rắn nhanh chất khí 4.2 Phiếu học tập số 4.2 YC2 Câu Sóng âm sóng lan truyền mơi trường khí, lỏng, rắn Vật dao động phát âm gọi nguồn âm Câu - Âm nghe âm có tác dụng làm cho màng nhĩ tai ta dao động, gây cảm giác âm Những âm có tần số nằm khoảng từ 16Hz đến 20000Hz - Hạ âm âm mà tai người không nghe được, có tần số nhỏ 16Hz - Siêu âm âm mà tai người không nghe được, có tần số lớn 20000Hz Câu Âm truyền nhanh môi trường rắn, chậm môi trường khí Âm khơng truyền chân khơng Câu Tần số âm đặc trưng vật lí quan trọng âm Mỗi âm có tần số riêng tần số dao động nguồn Câu Cường độ âm I điểm đại lượng đo lượng lượng mà sóng âm tải qua đơn vị diện tích đặt điểm đó, vng góc với phương truyền sóng đơn vị thời gian Đơn vị cường độ âm ốt mét vng, kí hiệu W/m2 98 - Đại lượng L=lg I gọi mức cường độ âm I (so với âm I0) Trong I0 I0 cường độ âm chuẩn (âm có tần số 1000Hz, cường độ I0= 10-12 W/m2); Đơn vị mức cường độ âm ben, kí hiệu B Trong thực tế, người ta thường dùng đơn vị đêxiben (dB): dB = B 10 Cơng thức tính mức cường độ âm theo đơn vị đêxiben là: L(dB) = 10lg I I0 Câu Khi cho nhạc cụ phát âm có tần số f0 (gọi âm bản) nhạc cụ đồng thời phát loạt âm có tần số 2f0, 3f0 (gọi hoạ âm) - Đồ thị dao động nhạc âm nhạc cụ khác phát hoàn toàn khác YC3 Ghi tóm tắt nội dung học vào bảng sau: Các đặc trưng vật lí âm - Khái niệm âm: Sóng âm sóng lan truyền mơi trường khí, lỏng, rắn Nguồn âm:Vật dao động phát âm gọi nguồn âm Âm nghe được, hạ âm, siêu âm - Âm nghe (còn gọi âm thanh) âm có tác dụng làm cho màng nhĩ tai ta dao động, gây cảm giác âm Những âm có tần số nằm I Âm, nguồn âm khoảng từ 16Hz đến 20000Hz - Hạ âm âm mà tai người khơng nghe được, có tần số nhỏ 16Hz - Siêu âm âm mà tai người khơng nghe được, có tần số lớn 20000Hz Sự truyền âm - Môi trường truyền âm: Âm truyền qua môi trường rắn, lỏng, khí - Mơi trường cách âm: Các chất xốp bông, len … 99 truyền âm Âm không truyền qua chân không - Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào chất, mật độ phân tử nhiệt độ mơi trường Khi nhiệt độ tăng tốc độ truyền âm tăng Tốc độ truyền âm giảm mơi trường theo thứ tự: rắn, lỏng, khí Tần số âm đặc trưng vật lí quan trọng âm Mỗi âm có tần số riêng tần số dao động nguồn Cường độ âm mức cường độ âm - Cường độ âm : Cường độ âm I điểm đại lượng đo lượng lượng mà sóng âm tải qua đơn vị diện tích đặt điểm đó, vng góc với phương truyền sóng đơn vị thời gian Đơn vị cường độ âm ốt mét vng, kí hiệu W/m2 - Đại lượng L=lg I gọi mức cường độ âm I (so I0 với âm I0) Trong I0 cường độ âm chuẩn (âm có II Những đặc trưng vật lí âm tần số 1000Hz, cường độ I0= 10-12 W/m2); Đơn vị mức cường độ âm ben, kí hiệu B Trong thực tế, người ta thường dùng đơn vị đêxiben (dB): dB = B 10 Âm hoạ âm: - Khi cho nhạc cụ phát âm có tần số f0 (gọi âm bản) nhạc cụ đồng thời phát loạt âm có tần số 2f0, 3f0 (gọi hoạ âm) Biên độ hoạ âm lớn nhỏ khác nhau, tuỳ thuộc vào nhạc cụ - Tổng hợp đồ thị dao động tất hoạ âm nhạc âm đồ thị dao động nhạc âm Đồ thị dao động nhạc âm nhạc cụ khác phát khác 100 4.3 Phiếu học tập số 4.3 Bài a Cường độ âm lượng sóng âm truyền qua đơn vị diện tích đặt vng góc với phương truyền sóng đơn vị thời gian, biểu thức xác định là: I P → P = 4πR2I 4R Vậy công suất tối đa nguồn phát để tai cịn nghe là: P = 125,66W b Với cơng suất vị trí cách nguồn 10km có mức cường độ âm là: L  10 log I = 100dB I0 Bài Gọi số ca sĩ N; cường độ âm ca sĩ I LN – L1 = 10lg NI = 12 dB => lgN = 1,2 => N = 15,85  16 người I 101 Phụ lục Hướng dẫn trả lời phiếu học tập nội dung 5.1 Phiếu học tập số 5.1 Câu Độ cao âm cảm giác trầm bổng âm Độ cao phụ thuộc vào tần số âm Âm có tần số lớn nghe cao Câu Độ to âm cảm giác to nhỏ cảm thụ âm Độ to phụ thuộc vào mức cường độ âm Câu Âm sắc đặc trưng sinh lí âm, giúp ta phân biệt âm nguồn khác phát Âm sắc phụ thuộc đồ thị dao động âm âm 5.2 Phiếu học tập số 5.2 YC2 Câu Có số vị trí ứng với chiều dài cột khí xác định ta nghe âm to Điều chỉnh pitton khoảng hai điểm nghe âm to thấy âm nhỏ Câu Thay đổi nguồn âm, vị trí pitton cho phép nghe âm to thay đổi tuỳ vào tần số nguồn Câu Đối với cột khí có đầu tự điều kiện để có sóng dừng chiều dài cột khí thoả mãn điều kiện :   (2k  1)  = (2k + 1)v/4f với k số nguyên dương Vậy với âm có tần số xác định có số vị trí ống ứng với chiều dài l thoả mãn điều kiện sóng dừng, cho phép âm khuếch đại Câu Bầu đàn, tang trống, thân kèn, khoang miệng có tác dụng khuếch đại âm nguồn phát YC3 Nội dung Các đặc trưng sinh lí âm I Các đặc Độ cao âm cảm giác trầm bổng âm Độ cao phụ trưng thuộc vào tần số âm Âm có tần số lớn nghe cao sinh lí Độ to âm cảm giác to nhỏ cảm thụ âm Độ to phụ thuộc âm vào mức cường độ âm 102 Âm sắc đặc trưng sinh lí âm, giúp ta phân biệt âm nguồn khác phát Âm sắc phụ thuộc đồ thị dao động âm âm Cộng 1.Vai trị hộp cộng hưởng: Khuếch đại âm tạo âm sắc II hưởng riêng âm Điều kiện cộng hưởng: - Dây đàn hai đầu cố định:   k  = kv/2f  - Cột khí có đầu tự do:   (2k  1) = (2k + 1)v/4f 5.3 Phiếu học tập số 5.3 Bài 1: (Bài tập 9.8 – Sách BTVL 12) Các phân tử ống dao động với tần số dao động âm thoa Sóng âm ống nghiệm phản xạ liên tiếp miệng đáy ống nghiệm Khi khoảng cách hai mặt phản xạ có giá trị thích hợp tạo thành hệ sóng dừng ổn định Khi miệng ống (đầu tự do) có bụng sóng, mặt nướcc (đầu bị chặn) có nút sóng Vậy độ cao h phải thoả mãn:  Mặt khác  = v/f h = (2k+1) Với k = 0,1,2,3… (1) => h = (2k+1)v/4f => v = 4hf / (2k+1 + k = => v = 1700 m/s (loại, lớn cỡ tốc độ âm khơng khí) + k = => v = 566,7 m/s (loại, lớn cỡ tốc độ âm khơng khí) + k = => v = 340 m/s + k = => v = 240 m/s (loại, nhỏ cỡ tốc độ âm khơng khí) Bài 2: Khoảng cách từ nốt Sol đến nôt La nc → fSol = f La 12 = 440 12 = 391,9954 = 392 Hz 103 Phụ lục Phiếu điều tra giáo viên vấn đề hướng dẫn học sinh tự học Nơi công tác: Trường THPT…………………………Tỉnh…………… Số năm dạy Vật lí … Q thầy xin vui lịng cho biết ý kiến vấn đề tự học học sinh cách đánh dấu x vào ý kiến tán đồng Quan niệm thầy cô cách tự học nhà học sinh? A Đọc SGK cũ C Học thuộc vừa học A Xem thêm tài liệu tham khảo D Ý kiến khác Để thúc đẩy học sinh tự học, giáo viên nên làm ? A Yêu cầu học sinh đọc trước C Yêu cầu học sinh đọc thêm trước đến lớp tài liệu liên quan học Internet, sách báo B Yêu cầu học sinh học thuộc D Yêu cầu học sinh tự mua thêm vừa học làm đầy đủ tập sách tập nâng cao để làm giao thêm tập sách Đánh giá khả tự học học sinh, giáo viên thường thực thơng qua hình thức ? A Kiểm tra cũ, kiểm tra tập C Ra đề kiểm tra có câu hỏi giao nâng cao SGK B Yêu cầu học sinh đọc đoạn D Đặt câu hỏi mở rộng liên sách giáo khoa kiểm tra quan đến học cách đặt câu hỏi Để học sinh tự học tốt cần phải 104 A đổi cách thi cử C tạo điều kiện để học sinh có thời gian tự học nhà B có hướng dẫn học sinh cách D có tài liệu hướng dẫn chi tiết cho học từ giáo viên HS Để hướng dẫn học sinh tự học thầy cô thường A soạn thảo hệ thống tập để B hướng dẫn học sinh lập kế hoạch giao cho học sinh học tập cho nội dung kiến thức B dành thời gian hướng dẫn học sinh cách đọc sách C nhắc nhở học sinh nên cố gắng tự học Hình thức tổ chức hoạt động tự học cho học sinh lớp A Thông báo kế hoạch học, học C Tổ chức dạy học theo hướng tích sinh tự học theo kế hoach cực hoá hoạt động nhận thức học sinh, dạy học theo nhóm B Thơng báo đề cương, ý nghĩa D Tổ chức dạy học theo phương học trước dạy pháp thuyết trình, diễn giảng Biện pháp tổ chức hoạt động tự học nhà cho học sinh A Hướng dẫn lập kế hoạch học C Hướng dẫn học sinh cách đọc sách tổ chức cho học sinh thảo luận vấn đề tự đọc, tự nghiên cứu B.Hướng dẫn học sinh tự tóm tắt D Hướng dẫn học sinh cách tự giải kiến thức học tập 105 Phụ lục Phiếu điều tra việc tự học học sinh THPT Họ tên HS: …………………………………………… Lớp……………………… Trường THPT……………………………………………… Tỉnh……………………… Em đánh dấu x ý kiến mà em cho để trả lời câu hỏi bảng sau Theo em, học tốt để A có kiến thức B vui lịng cha mẹ C bạn bè kính nể D tìm việc làm sau Việc học trước đến lớp em A thường xuyên C khơng B D khơng có ý kiến Khi gặp kiến thức khó, chưa hiểu, em thường A hỏi thầy C tự tìm cách giải B hỏi bạn bè D bỏ qua Em có giáo viên hướng dẫn cách tự học không? A Thường xuyên C Thỉnh thoảng B Không D Khơng có ý kiến Em cảm thấy cách tự học mà giáo viên hướng dẫn A khó thực C không hiệu với thân B thực D dễ thực có hiệu Với em, tự học việc A thích B thích C bình thường D bị bắt buộc Thời gian tự học ngày em? 106 A Khoảng B Khoảng 4giờ C Khoảng trở lên D Không học Tài liệu tự học u thích có hiệu cuả em A SGK, SBT B ghi giảng C mạng Internet D sách tham khảo Nội dung tự học chủ yếu em A học thuộc vừa học B đọc cũ C vận dụng kiến thức vừa học D tập tài liệu tham khảo vào số ứng dụng thực tiễn 10 Khi em tự học thường A đọc sách B vừa đọc, vừa viết C đọc lại nội dung ghi D làm tập lớp 11 Hình thức tự học mà em thích A học C học theo nhóm phân cơng B học với bạn thân lớp D Khơng có ý kiến 12 Khi tự học nhà, người gia đình thường A tạo điều kiện tốt B sai việc vặt C không quan tâm D tạo điều kiện thời gian không cho dùng mạng internet 13 Kiến thức em thu nhờ tự học so với học lớp A nhiều C.ít B tương đương D khơng có ý kiến 14 Khi đọc sách, em thường gặp khó khăn 107 A khơng nhớ hết nội dung C khó hiểu B khơng đủ thời gian D khơng biết nên ghi nhận điều 15 Khi em hỏi kiến thức khó, thầy thường A trả lời giảng B trả lời cặn kẽ HS hiểu C thường hẹn tới tiết ôn tập D không trả lời, yêu cầu HS nhà đọc lại 16 Biện pháp mà thầy cô yêu cầu HS tự học A Giao tập SGK B Giao tập SGK kiểm tra không kiểm tra thường xuyên C Đọc trước hôm sau học D Trả lời câu hỏi SGK lớp 17 Nguyên nhân gây khó khăn việc tự học ? A Chưa biết cách học C Khơng có thời gian cho tự học B Chưa có tài liệu tự học phù hợp D Nguyên nhân khác 18 Bạn nghĩ có phương pháp tự học hiệu quả? A Chưa B Có 108

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan