Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 146 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
146
Dung lượng
4,63 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ THIẾT XÂY DỰNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC CHƯƠNG "SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM" - VẬT LÍ 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI - 2014 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ THIẾT XÂY DỰNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC CHƯƠNG "SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM" - VẬT LÍ 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN VẬT LÍ) Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Văn Dũng HÀ NỘI - 2014 1 LỜI CẢM ƠN Luận văn của tôi hoàn thành tại Trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Để hoàn thành luận văn này, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Cán bộ quản lý và các thầy cô giáo trong Trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tham gia giảng dạy và tạo điều kiện để tôi hoàn thành khóa học Đặc biệt tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đinh Văn Dũng đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này Tôi xin cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, các thầy cô giáo và các em học sinh trường THPT Trưng Vương - Hưng Yên, các đồng nghiệp ở các trường THPT trong tỉnh Hưng Yên đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện về tinh thần và vật chất cho tôi trong quá trình hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và người thân đã giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành khoá học cũng như luận văn này Mặc dù đã có nhiều cố gắng song chắc chắn luận văn vẫn còn nhiều thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến bổ sung của các thày cô giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện và có ý nghĩa thực tế hơn Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2014 Học viên Đỗ Thị Thiết i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng GS Giáo sư G Giáo viên V Hướng dẫn HD Học sinh HS Kiến thức KT Phó giáo sư PGS Nhà xuất bản Nxb Sách giáo khoa SGK Trung bình TB Trung học phổ thông THPT Tiến sĩ TS Thực nghiệm TN Yêu cầu YC i i MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục .iii Danh mục các bảng v Danh mục các sơ đồ v.i MỞ ĐẦU 1 Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5 1.1 Bản chất của hoạt động dạy học và quan điểm đổi mới phương pháp dạy học 5 1.1.1 Bản chất của hoạt động dạy và hoạt động học trong hệ tương tác dạy học 5 1.1.2 Quan điểm đổi mới phương pháp dạy học 6 1.2 Tự học 8 1.2.1 Khái niệm tự học 8 1.2.2 Vai trò của tự học .9 1.2.3 Các hình thức tự học 10 1.2.4 Chu trình tự học của học sinh 11 1.2.5 Các kĩ năng tự học cần rèn luyện cho học sinh 12 1.3 Tài liệu hướng dẫn đối với người tự học 13 1.4 Việc tổ chức hướng dẫn tự học 14 1.4.1 Đặc điểm hoạt động của tổ chức dạy học tự học 14 1.4.2 Nguyên tắc tổ chức hướng dẫn học sinh tự học 15 1.4.3 Quy trình hướng dẫn học sinh tự học .15 1.5 Thực trạng tự học Vật lí của học sinh và việc hướng dẫn học sinh tự học của giáo viên ở một số trường trung học phổ thông 15 1.5.1 Về tình hình dạy học và hướng dẫn học sinh tự học của giáo viên 16 1.5.2 Về tình hình tự học của học sinh 18 Kết luận Chương 1 19 Chương 2 : XÂY DỰNG BỘ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC 20 2.1 Vị trí chương "Sóng cơ và sóng âm" trong chương trình Vật lý THPT 20 iii 2.2 Mục tiêu dạy học chương "Sóng cơ và sóng âm" 20 2.2.1 Mục tiêu về kiến thức .20 2.2.2 Mục tiêu về kỹ năng 21 2.2.3 Mục tiêu về thái độ 22 2.3 Nội dung kiến thức chương "Sóng cơ và sóng âm" Vật lý 12 .22 2.3.1 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ 22 2.3.2 Hiện tượng đặc trưng của sóng 24 2.3.3 Âm học .26 2.4 Xây dựng tài liệu hướng dẫn học sinh tự học 27 2.4.1 Nguyên tắc xây dựng tài liệu 27 2.4.2 Qui trình xây dựng tài liệu hướng dẫn tự học 28 2.4.3 Bộ tài liệu hướng dẫn tự học cho từng nội dung khoa học của các kiến thức trong chương "Sóng cơ và sóng âm" Vật lí 12 .29 Kết luận Chương 2 64 Chương 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 65 3.1 Mục đích thực nghiệm 65 3.2 Đối tượng thực nghiệm 65 3.3 Cách thức tiến hành thực nghiệm 65 3.4 Kết quả thực nghiệm 66 3.4.1 Cơ sở để đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm .66 3.4.2 Đánh giá định tính kết quả thực nghiệm sư phạm 67 3.4.3 Đánh giá định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm 68 Kết luận Chương 3 80 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO .83 PHỤ LỤC 85 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Hướng dẫn tự học nội dung "Sóng cơ và sự truyền sóng cơ" 3 0 Bảng 2.2 Hướng dẫn tự học nội dung "Giao thoa sóng" 3 9 Bảng 2.3 Hướng dẫn tự học nội dung "Sóng dừng" 46 Bảng 2.4 Hướng dẫn tự học nội dung "Đặc trưng vật lí của âm" .5 3 Bảng 2.5 Hướng dẫn tự học nội dung "Đặc trưng sinh lí của âm" .5 8 Bảng 3.1 Bảng kết quả bài kiểm tra 10 phút hai lớp TN và ĐC 6 8 Bảng 3.2 Ma trận đề kiểm tra 45 phút 6 9 Bảng 3.3 Đáp án bài kiểm tra 45 phút 7 6 Bảng 3.4 Thống kê điểm bài kiểm tra 45 phút 7 6 Bảng 3.5 Xử lí kết quả để tính các tham số 7 7 Bảng 3.6 Tổng hợp các tham số x , S2, S, V .7 7 Bảng 3.7 Tính tần suất i và tần suất luỹ tích hội tụ lùi i v i .7.8 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 3.1: Đồ thị đường phân bố tần suất 7 9 Sơ đồ 3.2: Đồ thị đường phân bố tần số luỹ tích (hội tụ lùi) .7 9 vi MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Xã hội ngày càng phát triển với sự bùng nổ của thông tin, khoa học, kĩ thuật và công nghệ, lượng kiến thức cần cập nhật ngày càng nhiều, vì thế tự học đang trở thành chiếc chìa khóa vàng trong việc chiếm lĩnh kho tàng tri thức nhân loại và là con đường tạo ra tri thức bền vững cho mỗi người Nếu rèn cho người học có được phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi con người, kết quả học tập sẽ được nhân lên gấp bội Chỉ có tự học học sinh mới có lòng say mê học tập phát huy hết năng lực sáng tạo của mình Chính vì tầm quan trọng của tự học mà việc phục vụ ngày càng tốt hơn cho hoạt động tự học và phương châm học suốt đời đang là một trong những xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay Biển học là vô bờ, học nữa học mãi, nguồn tri thức là vô hạn Thiết nghĩ nhiệm vụ của giáo viên là giúp học sinh khám phá nguồn tri thức ấy Học sinh Việt Nam thông minh nhưng đã quen trong việc thụ động tiếp thu kiến thức Trong trường học, SGK và giáo viên là nguồn cung cấp thông tin duy nhất Trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay, nguồn tri thức tiếp nhận trong nhà trường chưa đủ đáp ứng yêu cầu của xã hội Do vậy năng lực tự học phải được nâng cao đáp ứng được đòi hỏi ngày càng cao nền tri thức xã hội Tuy nhiên nội dung hướng dẫn học sinh tự học trong sách giáo khoa còn chưa cụ thể để mọi học sinh có thể tự tìm tòi nghiên cứu; đội ngũ giáo viên còn xem nhẹ hoạt động hướng dẫn học sinh tự học Xuất phát từ những vấn đề nêu trên chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài "Xây dựng tài liệu hướng dẫn học sinh tự học chương "Sóng cơ và sóng âm", Vật lí 12" với mục tiêu nâng cao năng lực tự học của học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học 2.Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Những vấn đề nghiên cứu ở nước ngoài liên quan đến đề tài Ở Anh, vào những năm 1920 đã hình thành nhà trường kiểu mới, khuyến khích hoạt động tự quản của học sinh 1 Câu 2 Áp dụng phép tổng hợp dao động ta tìm được phương trình sóng tổng hợp uM u1 u2 Acos 2 ( t d1 ) cos 2 ( t tại M là: M M d2 ) T T Hay: uM 2Acos (d2 d2 ) cos 2 t d1 d2 T 2 Vậy biên độ sóng tại một điểm M bất kì trong miền giao thoa là: AM 2Acos(d2 d1) Từ biểu thức biên độ sóng ta thấy những vị trí M khác nhau có biên độ dao động phụ thuộc vào hiệu khoảng cách từ điểm đó tới hai nguồn Câu 3 M dao động với Amax khi: cos (d2 d1) 1 d2 d1 k ; (k 0;1;2 ) Vậy những điểm có hiệu đường đi bằng một số nguyên lần bước sóng thì luôn dao động với biên độ cực đại Với k = 0 d1 = d2 Quỹ tích là đường trung trực của S1S2 Câu 4 M dao động với AM = 0 khi: cos (d2 d1) 0 d2 d1 k 1 ; (k 2 0;1;2 ) Vậy những điểm có hiệu đường đi bằng một số nửa nguyên lần bước sóng thì luôn dao động với biên độ cực tiểu Câu 5 Công thức xác định vị trí các cực đại giao thoa (8.2) và cực tiểu giao thoa (8.3) SGK vật lí 12 chỉ đúng trong trường hai nguồn phát sóng đồng pha YC3 Ghi tóm tắt nội dung chính của bài học vào bảng sau Giao thoa sóng I Hiện tượng 1 Hiện tượng: Gõ nhẹ cần rung cho dao động để tạo hai hệ giao thoa sóng thống sóng lan truyền trên mặt nước trong miền hai sóng mặt nước gặp nhau xuất hiện những gợn sóng ổn định hình các đường h ebol có tiêu điểm S1S2 y 2 Giải thích: Mỗi nguồn sóng S1, S2 đồng thời phát ra sóng p có gợn sóng là những đường tròn đồng tâm Trong miền hai sóng gặp nhau, có những điểm đứng yên, do hai sóng gặp 90 nhau ở đó triệt tiêu nhau Có những điểm dao động rất mạnh, do hai sóng gặp nhau ở đó tăng cường lẫn nhau Tập hợp những điểm đứng yên hoặc tập hợp những điểm dao động rất mạnh vẽ nên các đường hypebol trên mặt nước tạo thành các vân giao thoa 1 Phương trình sóng tại một điểm do các nguồn sóng truyền tới: u1 Acos 2 (t d1 ) Acos 2 ( t M d1 ) T T v u2 Acos 2 (t d2 ) Acos 2 ( t M d2 ) T T v 2 Phương trình sóng tổng hợp tại điểm M: uM 2Acos (d2 d2 ) cos 2 t d1 d2 2 T 3 Biên độ sóng: AM 2A cos (d2 d1) k 3 Vị trí các cực đại giao thoa: II Dao động của với (k 0; 1; 2 ) một điểm trong miền giao thoa d2 d1 Những điểm có hiệu đường đi bằng một số nguyên lần bước sóng thì luôn dao động với biên độ cực đại Quỹ tích các điểm này là những đường Hypebol có 2 tiêu điểm là S1 và S2 gọi là những vân giao thoa cực đại Với k = 0 d1 = d2 Quỹ tích là đường trung trực của S1S2 4 Vị trí các cực tiểu giao thoa: d2 d1 k 1 với (k 0; 1;2 ) 2 Những điểm có hiệu đường đi bằng một số nửa nguyên lần bước sóng thì luôn dao động với biên độ cực tiểu Quỹ tích các điểm này là những đường Hypebol có 2 tiêu điểm là S1 và S2 gọi là những vân giao thoa cực tiểu 91 - Nguồn kết hợp là hai nguồn phát dao động cùng phương, cùng tần số, có hiệu số pha không đổi theo thời gian - Sóng kết hợp: là các sóng được phát ra từ các nguồn kết III Điều kiện hợp giao thoa sóng - Điều kiện giao thoa : có sự gặp nhau của các sóng kết hợp Ý nghĩa của hiện tượng giao thoa: Hiện tượng giao thoa là một hiện tượng đặc trưng của sóng Quá trình vật lý nào gây ra được hiện tượng giao thoa là một quá trình sóng 2.3 Phiếu học tập số 2.3 Bài 1 (Bài 8.7 - sách bài tập vật lí 12) a Phương trình dao động tại điểm M: uM 2Acos (d2 d2) cos 2 t d1 d2 T 2 b Khoảng cách ngắn nhất giữa hai cực đại giao thoa trên đoạn thẳng nối hai nguồn d 1,6cm 2 c Số vân cực đại giữa hai điểm A,B: 7 Số vân cực tiểu giữa hai điểm A,B: 8 Bài 2 Phương trình dao động của hai nguồn là uA a cos(t) u a cos(t ) B - Phương trình sóng tại M do sóng từ nguồn A, B truyền đến là: uAM = acos(ωt + π - 2d1 ); uBM = acos(ωt - 2d2 ) - Phương trình dao động tổng hợp tại M là u = uAM + uBM => uM = 2acos d2 d1 cos t d2 d1 2 2 - Biên độ dao động tổng hợp tại M là AM = 2a cos d2 d1 2 + Biên độ dao động tổng hợp cực đại khi cos =1 d 2 d1 2 d2 - d1 = (2k+1)λ 2 92 Vậy khi hiệu đường truyền bằng một số nguyên lẻ lần nửa bước sóng thì dao động tổng hợp có biên độ cực đại, Amax = 2a + Biên độ dao động tổng hợp bị triệt tiêu khi cos d2 d1 =0 2 d2 - d1 = kλ Vậy khi hiệu đường truyền bằng một số nguyên lần bước sóng thì dao động tổng hợp có biên độ bị triệt tiêu, Amin = 0 93 Phụ lục 3 Hướng dẫn trả lời các phiếu học tập nội dung 3 3.1 Phiếu học tập số 3.1 Câu 1 + TN1: -Biến dạng truyền đến vật cản cố định thì bị phản xạ trở lại - Hướng của biến dạng trước và sau khi phản xạ tại vật cản cố định thì ngược chiều nhau +TN2 : -Biến dạng truyền đến đầu tự do thì bị phản xạ trở lại - Hướng của biến dạng trước và sau khi phản xạ tại đầu tự do thì cùng chiều nhau Câu 2 -Sóng dừng là sóng truyền trên sợi dây đàn hồi trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng -Nút là các vị trí trên dây không dao động, bụng là những vị trí trên dây dao động với biên độ cực đại 3.2 Phiếu học tập số 3.2 YC2 Câu 1 Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ luôn luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ Câu 2 Khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ Câu 3 Sóng dừng được tạo thành do sự giao thoa của sóng phản xạ và sóng tới Câu 4 Khoảng cách giữa hai nút liền kề bằng khoảng cách giữa hai bụng liền kề và bằng nửa bước sóng 94 Câu 5 Hai đầu cố định của dây là 2 nút sóng Giữa hai nút liên tiếp là một bụng sóng - Khoảng cách giữa 2 nút ( hoặc 2 bụng liên tiếp ) bằng 2 - Điều kiện để có sóng dừng: k k = 1,2,3, 2 Với k là số bụng, số nút = k+1 Câu 6 Đầu cố định của dây là nút sóng Đầu tự do của dây là bụng sóng Khoảng cách giữa 2 nút ( hoặc 2 bụng liên tiếp ) bằng Giữa hai nút liên tiếp là 2 một bụng sóng Điều kiện để có sóng dừng: (2k 1) k = 0,1,2 ,3 4 Với k là bó nguyên ; số bụng = số nút = k +1 Câu 7 Xét dao động của một điểm M trên dây cách đầu cố định B một đoạn d = MB Giả sử tại thời điểm t phương trình sóng truyền tới B có dạng: uB Acos2 ft Nếu đầu B cố đinh thì phương trình sóng phản xạ tại B là: u 'B Acos2 ft Acos(2 ft ) Do đó, phương trình sóng tới và sóng phản xạ tại M cách B một khoảng d là: uM Acos(2 ft 2 d ) và u 'M Acos(2 ft 2 d) Như vậy khi sóng tới và sóng phản xạ liên tục truyền qua M thì ở mỗi thời điểm, M đồng thời nhận được hai dao động cùng phương Do đó dao động của M sẽ là tổng hợp của hai dao động do sóng tới và sóng phản xạ truyền đến Phương trình sóng dừng tại M: u = uM + u'M u 2Acos 2 d cos 2ft 2Asin 2 d cos 2ft 2 2 2 Biên độ dao động của phần tử tại M: AM 2A cos(2 d ) 2A sin(2 d) 2 95 Ta thấy những điểm M dao động mạnh nhất (điểm bụng) thoả mãn điều kiện: d = (2k+1) và những điểm M dao động yếu nhất AM = 0 (điểm nút) thoả mãn điều 4 kiện: d = k 2 YC3: Ghi tóm tắt nội dung chính của bài học vào bảng sau: Sóng dừng I Sự phản xạ của sóng 1 Khi sóng cơ truyền đến biên của một môi trường thì tại vị trí biên này sóng bị phản xạ Khi sóng truyền trên dây thì sóng cơ bị phản xạ tại đầu dây 2 Phản xạ của sóng trên vật cản cố định: tại điểm phản xạ, sóng phản xạ cùng tần số nhưng ngược pha với sóng tới 3 Phản xạ của sóng trên vật cản tự do: tại điểm phản xạ, sóng phản xạ cùng tần số và cùng pha với sóng tới 1 Định nghĩa: Sóng dừng là sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng 2 Sóng dừng trên dây có hai đầu cố định - Vị trí các nút: Hai đầu cố định của dây là 2 nút sóng - Vị trí các bụng: Giữa hai nút sóng là một bụng sóng cách đều hai nút Hai nút sóng hoặc hai bụng sóng liên tiếp cách nhau nửa bước sóng - Điều kiện để có sóng dừng: Chiều dài dây bằng số nguyên lần nửa bước sóng: k ; trong đó k là số bó III Sóng dừng 2 sóng 3 Sóng dừng trên dây có một đầu cố định một đầu tự do - Vị trí các nút: Đầu cố định của dây là nút sóng Hai nút sóng liên tiếp cách nhau nửa bước sóng -Vị trí các bụng: Đầu tự do của dây là bụng sóng Hai bụng sóng liên tiếp cách nhau nửa bước sóng - Điều kiện để có sóng dừng: Chiều dài dây bằng số bán nguyên lần nửa bước sóng: (2k 1) ; trong đó k là số bó 4 sóng nguyên trên dây 96 3.3 Phiếu học tập số 3.3 Câu 1 Vì hai đầu dây là hai nút nên chiều dài dây bằng chiều dài của 4 bó sóng, ta 4 = 0,6 = 0,3(m) có: 2 Mặt khác : v= f = 15m/s Câu 2 - Những điểm nằm giữa hai nút sóng thì luôn dao động cùng pha - Những điểm nằm ở hai bên của một nút sóng thì luôn dao động ngược pha - Thời gian giữa hai lần dây duỗi thẳng liên tiếp là T/2 Câu 3 Xét dao động của một điểm M trên dây cách đầu cố định B một đoạn d = MB Giả sử tại thời điểm t phương trình sóng truyền tới B có dạng: uB Acos2 ft Nếu đầu B tự do thì phương trình sóng tới và sóng phản xạ tại B là : uB u 'B Acos2 ft Phương trình sóng tới và sóng phản xạ tại M cách B một khoảng d là: uM Acos(2 ft 2 d ) và u 'M Acos(2 ft 2 d) Phương trình sóng dừng tại M: u = uM + u'M cos2ft u 2Acos 2 d Biên độ dao động của phần tử tại M: AM 2A cos(2 d ) Vậy những điểm M dao động mạnh nhất (điểm bụng) thoả mãn điều kiện: d = k 2 Và những điểm M dao động yếu nhất AM = 0 (điểm nút) thoả mãn điều kiện: d = (2k+1) 4 97 Phụ lục 4 Hướng dẫn trả lời các phiếu học tập nội dung 4 4.1 Phiếu học tập số 4.1 Câu 1 - Khi kích thích vào mặt trống hay dây đàn thì chúng dao động, khi đó ta nghe thấy âm thanh -Cảm giác về âm bị thay đổi khi thay đổi biên độ dao động của nguồn âm Khi thay đổi vị trí nghe âm thanh ta cũng thấy cảm giác về âm thay đổi - Cảm nhận âm thanh của mỗi người là khác nhau, phụ thuộc cấu tạo tai người nghe Câu 2 Tốc độ truyền âm trong các môi trường là khác nhau Âm truyền trong chất rắn nhanh hơn trong chất khí 4.2 Phiếu học tập số 4.2 YC2 Câu 1 Sóng âm là những sóng cơ lan truyền trong môi trường khí, lỏng, rắn Vật dao động phát ra âm gọi là nguồn âm Câu 2 - Âm nghe được là những âm có tác dụng làm cho màng nhĩ trong tai ta dao động, gây ra cảm giác âm Những âm đó có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20000Hz - Hạ âm là những âm mà tai người không nghe được, có tần số nhỏ hơn 16Hz - Siêu âm là những âm mà tai người không nghe được, có tần số lớn hơn 20000Hz Câu 3 Âm truyền nhanh nhất trong môi trường rắn, chậm nhất trong môi trường khí Âm không truyền được trong chân không Câu 4 Tần số âm là một trong những đặc trưng vật lí quan trọng nhất của âm Mỗi âm có một tần số riêng chính là tần số dao động của nguồn Câu 5 Cường độ âm I tại một điểm là đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian Đơn vị cường độ âm là oát trên mét vuông, kí hiệu W/m2 98 ... để xây dựng tài liệu tổ chức hướng dẫn học sinh tự học dạy học chương "Sóng sóng âm" Vật lí 12 trình bày chương sau 19 CHƯƠNG XÂY DỰNG BỘ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC 2.1 Vị trí chương "Sóng. .. động hướng dẫn học sinh tự học Xuất phát từ vấn đề nêu lựa chọn nghiên cứu đề tài "Xây dựng tài liệu hướng dẫn học sinh tự học chương "Sóng sóng âm" , Vật lí 12" với mục tiêu nâng cao lực tự học học... tắc xây dựng tài liệu 27 2.4.2 Qui trình xây dựng tài liệu hướng dẫn tự học 28 2.4.3 Bộ tài liệu hướng dẫn tự học cho nội dung khoa học kiến thức chương "Sóng sóng âm" Vật lí 12