Xây dựng website hỗ trợ học sinh tự ôn tập, củng cố và kiểm tra đánh giá kết quả học tập chương “sóng ánh sáng” vật lí 12 trung học phổ thông

115 35 0
Xây dựng website hỗ trợ học sinh tự ôn tập, củng cố và kiểm tra đánh giá kết quả học tập chương “sóng ánh sáng” vật lí 12 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  - NGUYỄN MẠNH TRƢỜNG XÂY DỰNG WEBSITE HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ ÔN TẬP, CỦNG CỐ VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHƯƠNG “SÓNG ÁNH SÁNG” VẬT LÝ 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thừa Thiên Huế, năm 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NGUYỄN MẠNH TRƢỜNG XÂY DỰNG WEBSITE HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ ÔN TẬP, CỦNG CỐ VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHƯƠNG “SĨNG ÁNH SÁNG” VẬT LÝ 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS LÊ CÔNG TRIÊM Thừa Thiên Huế, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Huế, tháng 07 năm 2019 Tác giả Nguyễn Mạnh Trƣờng ii Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Vật lý trường Đại học Sư phạm Huế quý thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ cho tơi suốt q trình học tậ p Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai tạo điều kiện cho tơi học cao học để nâng cao trình độ chuyên môn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu quý thầy, cô giáo tổ Vật lý trường THPT Phan Chu Trinh, THPT Đắk Mil (Tỉnh Đắk Nông), THPT Huỳnh Thúc Kháng (Tỉnh Đắk Lắk) tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình khảo sát thực tế thực nghiệm sư phạm Đặc biệt tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Lê Công Triêm cô TS Trần Thị Ngọc Ánh, người tận tình dạy dỗ, hướng dẫn, bảo cho tơi suốt q trình nghiên cứu, thực hoàn thành luận văn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Huế, tháng 07 năm 2019 T c g iả Nguyễn Mạnh Trường iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa……………………………………………………………………… i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .III MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC ẢNG IỂU, ĐỒ THỊ V H NH V MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .9 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .11 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .11 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 11 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 12 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu 12 5.2 Phạm vi nghiên cứu 12 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 12 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .13 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 14 CẤU TRÖC ĐỀ TÀI 14 NỘI DUNG 15 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN V THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG WEBSITE HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG TỰ ÔN TẬP, CỦNG CỐ V KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 15 1.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG TỰ ÔN TẬP, CỦNG CỐ VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 15 1.1.1 Mục đích, vai trị, vị trí ơn tập, củng cố kiểm tra đánh giá trình nhận thức 15 1.1.1.1 Mục đích, vai trị vị trí ơn tập, củng cố .15 1.1.1.2 Mục đích, vai trị vị trí kiểm tra đánh giá .17 1.1.2 Nội dung cần ôn tập, củng cố kiểm tra đánh giá dạy học vật lý 20 1.1.3 Các hình thức ơn tập, củng cố kiểm tra đánh giá .22 1.1.3.1 Các hình thức ơn tập, củng cố chủ yếu 22 1.1.3.2 Các hình thức kiểm tra đánh giá 26 1.1.4 Phƣơng tiện hỗ trợ ôn tập, củng cố kiểm tra đánh giá kiến thức .26 1.1.4.1 Các tài liệu in 27 1.1.4.2 Các tƣ liệu số 27 1.1.5 Mối quan hệ ôn tập, củng cố kiểm tra đánh giá 29 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP, CỦNG CỐ VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 30 1.2.1 Đánh giá vai trị ơn tập, củng cố kiểm tra đánh giá từ phía GV từ phía HS 31 1.2.1.1 Nhận thức GV tầm quan trọng việc hƣớng dẫn HS tự ôn tập, củng cố kiểm tra đánh giá kiến thức 31 1.2.1.2 Nhận thức HS vai trò hoạt động tự ôn tập, củng cố kiểm tra đánh giá kiến thức 32 1.2.2 Thực trạng việc áp dụng biện pháp, hình thức ơn tập, củng cố kiểm tra đánh giá kiến thức sử dụng dạy học vật lý trƣờng THPT 33 1.2.3 Các nội dung mà GV HS thƣờng ôn tập, củng cố kiểm tra đánh giá .35 1.2.4 Các phƣơng tiện hỗ trợ cho hoạt động ôn tập, củng cố kiểm tra đánh giá đƣợc sử dụng 36 1.3 WEBSITE VÀ VAI TRÕ CỦA WEBSITE TRONG VIỆC HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ ÔN TẬP, CỦNG CỐ VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 36 1.3.1 Các khái niệm liên quan đến web 36 1.3.2 Khả website dạy học 39 1.3.2.1 Sử dụng website nhƣ công cụ hỗ trợ học tập HS .39 1.3.2.2 Sử dụng website nhƣ công cụ hỗ trợ GV nâng cao chất lƣợng giảng dạy .40 1.3.2.3 Sử dụng website tạo môi trƣờng tƣơng tác để HS hoạt động thích nghi với máy tính, internet web 41 1.3.2.4 Sử dụng website để hỗ trợ kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ mà HS thu đƣợc 41 1.3.3 Vai trò website việc hỗ trợ học sinh tự ôn tập, củng cố kiểm tra đánh giá 42 1.3.4 Các yêu cầu website việc hỗ trợ học sinh tự ôn tập, củng cố kiểm tra đánh giá 43 1.3.4.1 Yêu cầu dạy học 43 1.3.4.2 Yêu cầu công nghệ thông tin .45 1.4 QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG WEBSITE HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ ÔN TẬP, CỦNG CỐ VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 45 1.4.1 Quy trình xây dựng website hỗ trợ học sinh tự ôn tập, củng cố kiểm tra đánh giá 45 1.4.2 Quy trình hƣớng dẫn học sinh khai thác sử dụng website để tự ôn tập, củng cố kiểm tra đánh giá 47 1.5 KẾT LUẬN CHƢƠNG .50 CHƢƠNG XÂY DỰNG WEBSITE HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ ÔN TẬP, CỦNG CỐ V KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CHƢƠNG “SÓNG ÁNH SÁNG” VẬT LÝ 12 THPT 51 2.1 ĐẶC ĐIỂM, CẤU TRÖC NỘI DUNG CỦA CHƢƠNG “SÓNG ÁNH SÁNG” VẬT LÝ 12 THPT 51 2.1.1 Đặc điểm nội dung chƣơng “Sóng ánh sáng” Vật lý 12 THPT 51 2.1.2 Cấu trúc chuẩn kiến thức kĩ chƣơng “Sóng ánh sáng” Vật lý 12 THPT 53 2.1.2.1 Chuẩn kiến thức kỹ chƣơng “Sóng ánh sáng” Vật lý 12 THPT .53 2.1.2.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung chƣơng sóng ánh sáng 54 2.1.3 Một số khó khăn thực trạng dạy học chƣơng “Sóng ánh sáng” 55 2.2 XÂY DỰNG WEBSITE HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ ÔN TẬP, CỦNG CỐ VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CHƢƠNG “SÓNG ÁNH SÁNG” 56 2.2.1 Lựa chọn nghiên cứu công cụ xây dựng website .56 2.2.2 Thiết kế website 57 2.2.3 Xây dựng module website .60 2.3.3.1 Xây dựng module 1: Tóm tắt lý thuyết 60 2.3.3.2 Xây dựng module 2: Ôn tập thông qua video giảng 62 2.3.3.3 Xây dựng module 3: Ơn tập thơng qua sơ đồ kiến thức học 63 2.3.3.4 Xây dựng module 4: Ôn tập thông qua trả lời câu hỏi học 67 2.3.3.5 Xây dựng module 5: Ơn tập thơng qua tập trắc nghiệm 69 2.3.3.6 Xây dựng module 6: Hệ thống đề kiểm tra 70 2.3.3.7 Xây dựng module 7: Diễn đàn trao đổi website .73 2.3 HƢỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG WEBSITE ĐỂ TỰ ÔN TẬP, CỦNG CỐ VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CHƢƠNG “SÓNG ÁNH SÁNG” .74 2.4 KẾT LUẬN CHƢƠNG .76 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 78 3.1 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .78 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 78 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm .78 3.2 ĐỐI TƢỢNG VÀ NỘI DUNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 79 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 79 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm .79 3.3 PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .79 3.4 THỜI GIAN THỰC NGHIỆM .80 3.5 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 81 3.5.1 Những khó khăn gặp phải tiến hành thực nghiệm sƣ phạm .81 3.5.2 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm mặt định tính .81 3.5.3 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm mặt định lƣợng 83 3.5.4 Kiểm định giả thuyết thống kê 86 3.6 KẾT LUẬN CHƢƠNG .87 KẾT LUẬN V KIẾN NGHỊ 89 T I LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC PHỤ LỤC CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TIỄN P1 PHỤ LỤC ĐỀ BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ SAU THỰC NGHIỆM P7 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM P13 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Chữ đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học ĐC Đối chứng GS Giáo sƣ GV Giáo viên HS Học sinh KTĐG Kiểm tra đánh giá MVT Máy vi tính NXBGD Nhà xuất giáo dục 10 OTCC Ơn tập, củng cố 11 PGS Phó giáo sƣ 12 PMDH Phần mềm dạy học 13 QTDH Quá trình dạy học 14 SGK Sách giáo khoa 15 THPT Trung học phổ thông 16 TN Thực nghiệm 17 TNKQ Trắc nghiệm khách quan 18 TS Tiến sĩ STT Hƣớng dẫn học sinh giải tập Bổ túc kiến thức cho học sinh Tổ chức hoạt động nhóm nội dung cần ôn tập Hƣớng dẫn học sinh xây dựng dàn ý tóm tắt học Hƣớng dẫn học sinh đọc sách giáo khoa tài liệu tham khảo Hƣớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi Hệ thống hóa kiến thức cho học sinh cách xây dựng sơ đồ, bảng biểu Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa Động viên, khích lệ học sinh kịp thời, lúc Một biện pháp khác: (một biện pháp thầy (cơ) áp dụng có hiệu quả) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Theo thầy (cô), học sinh gặp khó khăn q trình ôn tập (Thầy (cô) đánh số từ đến theo mức độ giảm dần mức khó khăn theo ý thầy (cơ): số khó khăn nhất, số khó khăn nhất) Khả tƣ hạn chế Vốn kinh nghiệm kiến thức cịn hạn chế Chƣa có động cơ, mục tiêu học tập Chƣa có phƣơng pháp học tập Thiếu tự tin học tập Thiếu tài liệu học tập Quen với cách học thụ động (chờ thầy cung cấp kiến thức) Thiếu thời gian học tập Chƣa quen với phƣơng pháp giảng dạy giáo viên P2 Khó khăn khác: (ngồi khó khăn mà học sinh gặp phải) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thầy (cô) thƣờng gặp khó khăn q trình hƣớng dẫn học sinh ôn tập? (Thầy (cô) đánh số từ đến theo mức độ giảm dần mức khó khăn theo ý thầy (cơ): số khó khăn nhất, số khó khăn nhất) Học sinh chƣa quen với phƣơng pháp học Học sinh không thích học ơn tập Thời gian dành cho ơn tập cịn Giáo viên thiếu kiến thức tổ chức, hƣớng dẫn ôn tập Giáo viên quen với cách dạy cũ GV có điều kiện trao đổi kinh nghiệm dạy kỹ ôn tập cho học sinh Khó khăn khác: (ngồi khó khăn mà thầy (cô) gặp phải) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thầy (cô) thƣờng sử dụng phƣơng tiện hỗ trợ cho việc tổ chức, hƣớng dẫn học sinh ôn tập, đánh giá kiến thức, kỹ năng? (Thầy (cô) đánh dấu X vào dịng phù hợp với cách làm thầy (cơ)) Sách giáo khoa, sách tập Bài tập trắc nghiệm tự luận giấy Tƣ liệu, tập trắc nghiệm tự luận dƣới dạng web Tƣ liệu, tập dƣới dạng giáo án điện tử Powerpoint Phƣơng tiện khác: (ngồi phƣơng tiện mà thầy (cơ) sử dụng) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… P3 Nếu thầy (cô) tổ chức ơn tập kiến thức chƣơng “Sóng ánh sáng” cho học sinh thầy (cơ) tổ chức cho học sinh làm gì? (Thầy (cơ) đánh dấu X vào dịng phù hợp với suy nghĩ thầy (cơ)) Cho học sinh làm nhiều tập Hƣớng dẫn HS lập sơ đồ, bảng biểu để tóm tắt hệ thống hóa kiến thức Tổ chức cho học sinh trao đổi thảo luận theo chủ đề Cho học sinh làm thí nghiệm Cách làm khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… P4 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH Để trao đổi kinh nghiệm học tập, mong em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau Xin cảm ơn em.! Khi học cũ em thƣờng học theo cách nào? (đánh dấu X vào dòng hợp với suy nghĩ cách học em) Đọc qua cũ ghi Học thuộc lòng ghi Tái lại giảng lớp cách lập dàn ý Học ghi sách giáo khoa, sau lập dàn ý Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức cũ Lập bảng tóm tắt kiến thức Đọc thêm tài liệu tham khảo Trả lời câu hỏi ôn tập Thảo luận với bạn Trong học ôn tập kiến thức mơn vật lý lớp, em có thấy hứng thú khơng? Rất hứng thú Bình thƣờng Khơng hứng thú Tùy thuộc nội dung kiến thức Tùy thuộc hình thức ôn tập thầy cô Em có muốn đƣợc thầy (cô) giáo tổ chức hƣớng dẫn ôn tập kiến thức cách thƣờng xun khơng? Rất thích Bình thƣờng Khơng thích Tùy thuộc nội dung kiến thức cách thức tổ chức ôn tập Nếu đƣợc tổ chức ơn tập kiến thức chƣơng trình vật lý em thích đƣợc thầy (cơ) tổ chức hoạt động gì? P5 Hƣớng dẫn làm tập luyện tập Hƣớng dẫn lập dàn ý tóm tắt nội dung kiến thức Hƣớng dẫn lập sơ đồ nội dung kiến thức Hƣớng hẫn trả lời câu hỏi ơn tập Tổ chức thảo luận trao đổi nhóm Ơn tập thơng qua thực hành thí nghiệm, ngoại khóa Ơn tập có sử dụng phƣơng tiện hỗ trợ đại nhƣ máy tính… Em có nhận xét nội dung kiến thức chƣơng “Sóng ánh sáng”? Khó hiểu Rất trừu tƣợng Bình thƣờng Rất dễ Dễ nhầm lẫn Lưu ý: việc trả lời cho câu hỏi không thiết lựa chọn đáp án P6 PHỤ LỤC ĐỀ I KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ SAU THỰC NGHIỆM Câu 1: Khi nói tia tử ngoại, phát biểu sau sai? A Trong công nghiệp, tia tử ngoại đƣợc dùng để phát vết nứt bề mặt sản phẩm kim loại B Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên phim ảnh C Trong y học, tia tử ngoại đƣợc dùng để chữa bệnh còi xƣơng D Tia tử ngoại sóng điện từ có tần số nhỏ tần số ánh sáng tím Câu 2: Tia Rơn–ghen có A chất với sóng âm B bƣớc sóng lớn bƣớc sóng tia hồng ngoại C chất với sóng vơ tuyến D điện tích âm Câu 3: Khi nói quang phổ vạch phát xạ, phát biểu sau đúng? A Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố hệ thống vạch tối nằm nèn quang phổ liên tục B Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố hệ thống vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách khoảng tối C Quang phổ vạch phát xạ chất rắn chất lỏng phát bị nung nóng D Trong quang phổ vạch phát xạ hiđrơ, vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trƣng vạch đỏ, vạch cam, vạch chàm vạch tím Câu 4: Chiếu chùm sáng trắng qua lăng kính Tia sáng có góc lệch lớn A tia tím B tia đỏ C tia da cam D tia lục Câu 5: Phát biểu sau khơng nói máy quang phổ lăng kính? A Bộ phận máy làm nhiệm vụ tán sắc ánh sáng thấu kính B Nguyên tắc hoạt động dựa tƣợng tán sắc ánh sáng C Là dụng cụ dùng để phân tích chùm ánh sáng có nhiều thành phần thành thành phần đơn sắc khác P7 D Dùng để nhận biết thành phần cấu tạo chùm sáng phức tạp nguồn sáng phát Câu 6: Khi nói ánh sáng, phát biểu sau sai? A Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc qua lăng kính B Ánh sáng trắng hỗn hợp có nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím C Chiết suất chất làm lăng kính ánh sáng đơn sắc khác khác D Chiết suất chất làm lăng kính ánh sáng đơn sắc khác giống Câu 7: Công thức tính khoảng vân giao thoa ánh sáng A i  C i  D B i  a D a D i  a D a D Câu 8: Chiếu chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên lăng kính thủy tinh đặt khơng khí Khi qua lăng kính, chùm sáng A không bị lệch khỏi phƣơng ban đầu B bị đổi màu C bị thay đổi tần số D không bị tán sắc Câu 9: Khi nói tia X, phát biểu sau đúng? A Tia X có tần số nhỏ tần số tia hồng ngoại B Tia X có bƣớc sóng lớn bƣớc sóng ánh sáng nhìn thấy C Tia X có tác dụng sinh lý: hủy diệt tế bào D Tia X có khả đâm xuyên tia hồng ngoại Câu 10: Chiếu vào khe hẹp F máy quang phổ lăng kính chùm sáng trắng A chùm tia sáng tới buồng tối chùm sáng trắng song song B chùm tia sáng ló khỏi thấu kính buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc song song C chùm tia sáng ló khỏi thấu kính buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ P8 D chùm tia sáng tới hệ tán sắc gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ Câu 11: Phát biểu sau đúng? A Ánh sáng trắng hỗn hợp vơ số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím B Ánh sáng đơn sắc ánh sáng bị lệch qua lăng kính C Chỉ có ánh sáng trắng bị tán sắc qua lăng kính D Tổng hợp ánh sáng đơn sắc đƣợc ánh sáng đơn sắc Câu 12: Chọn câu Quang phổ liên tục A phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn phát mà không phụ thuộc vào chất nguồn phát B Không phụ thuộc vào chất nhiệt độ nguồn phát C phụ thuộc vào chất mà không phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn phát D phụ thuộc vào nhiệt độ chất nguồn phát Câu 13: Khi nói tia hồng ngoại, phát biểu sau sai? A Tia hồng ngoại có chất sóng điện từ B Các vật nhiệt độ 20000C phát tia hồng ngoại C Tia hồng ngoại có tần số nhỏ tần số ánh sáng tím D Tác dụng bật tia hồng ngoại tác dụng nhiệt Câu 14: Trong thí nghiệm Y–âng giao thoa ánh sáng, chiếu ánh sáng trắng qua hai khe Trên màn, quan sát thấy A hệ vân gồm vạch màu tím xen kẽ với vạch màu đỏ B vân trung tâm vân sáng trắng, hai bên có dải màu nhƣ cầu vồng, tím trong, đỏ ngồi C hệ vân gồm vạch sáng trắng xen kẽ vạch tối D dải sáng có màu nhƣ cầu vồng Câu 15: Chiếu ánh sáng trắng nguồn nóng phát qua khe hẹp F máy quang phổ lăng kính kính ảnh (hoặc kính mờ) buồng ảnh thu đƣợc A ánh sáng trắng B bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách khoảng tối P9 C vạch màu sáng tối xen kẽ D dải có màu tử đỏ đến tím nối liền cách liên tục Câu 16: Khi nói tia tử ngoại, phát biểu sau sai? A Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh B Tia tử ngoại có chất sóng điện từ C Tia tử ngoại có bƣớc sóng lớn bƣớc sóng ánh sáng tím D Tia tử ngoại bị thủy tinh hấp thụ mạnh làm ion hóa khơng khí Câu 17: Cơ thể ngƣời có thân nhiệt 37°C nguồn phát A tia hồng ngoại B tia Rơn-ghen C tia gamma D tia tử ngoại Câu 18: Khi chùm ánh sáng song song, hẹp truyền qua lăng kính bị phân tách thành chùm sáng đơn sắc khác Đây tƣợng A giao thoa ánh sáng B tán sắc ánh sáng C nhiễu xạ ánh sáng D phản xạ ánh sáng Câu 19: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 1,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến m Chiếu ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng 0,6 μm vào hai khe Khoảng cách vân sáng vân tối liền kề A 0,45 mm B 0,8 mm C 0,4 mm D 1,6 mm Câu 20: Trong chân không, xạ đƣợc xếp theo thứ tự bƣớc sóng giảm dần A ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn – ghen B tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn – ghen, tia tử ngoại C tia Rơn – ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại D tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn – ghen Câu 21: Trong phổ phát xạ Natri chứa vật màu vàng ứng với bƣớc sóng   0,59 m Trong phổ hấp thụ Natri thiếu A tất ánh sáng ngồi ánh sáng có bƣớc sóng   0,59 m B ánh sáng có bƣớc sóng   0,59 m C ánh sáng có bƣớc sóng   0,59 m D ánh sáng có bƣớc sóng   0,59 m P10 Câu 22: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng 0,6 μm Biết khoảng cách hai khe 0,6 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát m Trên màn, hai điểm M N nằm khác phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lƣợt 5,9 mm 9,7 mm Trong khoảng M N có số vân sáng A B C D Câu 23: Trong thí nghiệm Y- âng vè giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 0,5 mm,khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát m Nguồn sáng phát ánh sáng trắng có bƣớc sóng khoảng từ 380 nm đến 760 nm M điểm màn, cách vân sáng trung tâm cm Trong bƣớc sóng xạ cho vân sáng M, bƣớc sóng dài A 417 nm B 570 nm C 714 nm D 760 nm Câu 24: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe 1,2 mm Ban đầu, thí nghiệm đƣợc tiến hành khơng khí Sau đó, tiến hành thí nghiệm nƣớc có chiết suất 4/3 ánh sáng đơn sắc nói Đề khoảng vân quan sát không đổi so với ban đầu, ngƣời ta thay đổi khoảng cách hai khe hẹp giữ nguyên điều kiện khác Khoảng cách hai khe lúc A 0,9 mm B 1,6 mm C 1,2 mm D 0,6 mm Câu 25: Thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe sáng a = 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa khe đến D = 2m, khoảng vân i = 1,1mm Bƣớc sóng ánh sáng đơn sắc chiếu đến hai khe A 1,1mm C 0,55  m B 0,2mm D 0,55mm Câu 26: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 1,5 m Trên quan sát, hai điểm M N đối xứng qua vân trung tâm có hai vân sáng bậc Dịch xa hai khe thêm đoạn 50 cm theo phƣơng vng góc với mặt phẳng chứa hai khe So với lúc chƣa dịch chuyển màn, số vân sáng đoạn MN lúc giảm A B vân C vân P11 D vân Câu 27: Thực thí nghiệm Y-âng giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng  Khoảng cách hai khe a = 1mm Trên quan sát, điểm M cách vân trung tâm 4,2mm có vân sáng bậc Giữ cố định điều kiện khác, di chuyển quan sát dọc theo đƣờng thẳng vng góc với mặt phẳng chứa hai khe xa vân giao thoa M chuyển thành vân tối lần thứ khoảng dịch 0,6m Bƣớc sóng  A 0,6  m C 0,4  m B 0,7  m D 0,5  m Câu 28: Thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp đƣợc chiếu chùm sáng trắng có bƣớc sóng từ 0,4  m đến 0,76  m Khoảng cách hai khe a = 2mm, khoảng cách từ hai khe tới D = 3m Điểm M cách vân trung tâm khoảng x M không thuộc vào vân sáng A 0,6mm  x  1,14mm B 0, 285mm  x  0,65mm C 0mm  x  0,6mm D 0mm  x  1,14mm Câu 29: Chiếu chùm ánh sáng hẹp gồm hai xạ đỏ tím từ mơi trƣờng suốt khơng khí (chiết suất n = 1) dƣới góc tới i  450 Chiết suất mơi trƣờng suốt tia đỏ tia tím lần lƣợt d  t  Góc hợp tia đỏ tia tím sau tán sắc A 150 B 450 C 300 D 600 Câu 30: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, nguồn S phát đồng thời hai xạ có bƣớc sóng 1 , 2 khoảng vân đo đƣợc tƣơng ứng i1  1, 2mm, i2  1,6mm Trên có hai điểm M, N phía so với vân trung tâm Hiệu khoảng cách từ M đến hai khe gấp 2,3 lần bƣớc sóng 1 , điểm N xa vân trung tâm M khoảng 4,2mm Số vân sáng hai điểm M, N A B C P12 D PHỤ LỤC MỘT SỐ H NH ẢNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Một số hình ảnh thể tính tích cực, tự lực học tập học sinh P13 P14 P15 P16 ... sinh tự ôn tập, củng cố kiểm tra ? ?ánh giá 1.4.1 Quy trình xây dựng website hỗ trợ học sinh tự ôn tập, củng cố kiểm tra ? ?ánh giá Quy trình xây dựng website hỗ trợ học sinh tự ôn tập, củng cố kiểm. .. trợ hoạt động tự ôn tập, củng cố kiểm tra ? ?ánh giá học sinh dạy học vật lý; Chƣơng II: Xây dựng website hỗ trợ học sinh tự ôn tập, củng cố kiểm tra ? ?ánh giá kiến thức chƣơng “Sóng ánh sáng” Vật. .. sinh việc tự ôn tập, củng cố kiểm tra ? ?ánh giá; tác giả chƣa xây dựng đƣợc website chuyên hỗ trợ học sinh tự ôn tập, củng cố kiểm tra ? ?ánh giá kết học tập chƣơng “Sóng ánh sáng” Vật lý 12 Phƣơng

Ngày đăng: 03/09/2020, 18:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan