thiết kế và sử dụng e book trong dạy học chương “sóng ánh sáng” vật lí 12 trung học phổ thông

148 568 1
thiết kế và sử dụng e book trong dạy học chương “sóng ánh sáng” vật lí 12 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đinh Quang Phố THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG E-BOOK TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SÓNG ÁNH SÁNG” VẬT LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đinh Quang Phố THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG E-BOOK TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SÓNG ÁNH SÁNG” VẬT LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành Mã số : Lí luận phương pháp dạy học môn Vật lí : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN GIA ANH VŨ Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Đinh Quang Phố LỜI CẢM ƠN Trong trình làm luận văn, tác giả nhận động viên, giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình từ gia đình, thầy cô, nhà trường bạn bè Thông qua luận văn, tác giả muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Gia đình luôn mang lại sức mạnh tinh thần cho tác giả; - TS Phan Gia Anh Vũ – GV hướng dẫn trực tiếp - người thầy tận tình giúp đỡ dẫn, định hướng cho tác giả suốt trình nghiên cứu hoàn chỉnh luận văn; - Quý thầy (cô), khoa Vật lí Đại học Sư Phạm, phòng Sau đại học trường Đại học Sư Phạm TPHCM anh (chị) lớp Lí luận phương pháp dạy học môn Vật lí K22 giúp đỡ suốt thời gian làm luận văn - Ban giám hiệu trường THCS - THPT Huỳnh Văn Nghệ - Huyện Vĩnh Cửu – Tỉnh Đồng Nai tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian làm luận văn Cuối cùng, xin kính gửi lời chúc sức khỏe hạnh phúc đến tất người Tp Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 09 năm 2013 Đinh Quang Phố MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích đề tài Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Các đóng góp luận văn Các phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 1.1 Những sở lí luận phương pháp dạy học tích cực 11 1.1.1 Phương pháp dạy học 11 1.1.2 Một số phương pháp dạy học tích cực [24] 11 1.1.3 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực [25] 13 1.1.4 Định hướng đổi phương pháp dạy học 14 1.2 Tự học 15 1.2.1 Tự học gì? 15 1.2.2 Các hình thức tự học 15 1.2.3 Chu trình dạy – tự học 16 1.2.4 Vai trò tự học 17 1.2.5 Tự học qua mạng – Ưu điểm hạn chế 18 1.3 Cơ sở lí luận việc dạy học có dùng CNTT 20 1.3.1 Khái niệm CNTT dạy học 20 1.3.2 Vai trò CNTT dạy học vật lí 22 1.4 Cơ sở lí luận E-book 25 1.4.1 Khái niệm E-book 25 1.4.2 Mục đích E-book 26 1.4.3 Quy trình thiết kế E-book 26 1.4.4 Ưu điểm nhược điểm E-book 27 1.4.5 Giới thiệu phần mềm thiết kế E-book 28 1.5 Thực trạng ứng dụng E-book dạy học vật lí số trường THPT 35 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ E-BOOK SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SÓNG ÁNH SÁNG” VẬT LÍ 12 THPT 38 2.1 Nội dung kiến thức chương “Sóng ánh sáng” 38 2.1.1 Cấu trúc chương 38 2.1.2 Chuẩn kiến thức kỹ 38 2.2 Nguyên tắc thiết kế E-book 48 2.3 Qui trình thiết kế E-Book 50 2.4 Cấu trúc E-book sử dụng dạy học chương “Sóng ánh sáng” vật lí 12 THPT 52 2.5 Thiết kế E-book sử dụng dạy học chương “Sóng ánh sáng” vật lí 12 THPT theo cấu trúc 52 2.5.1 Trang chủ 54 2.5.2 Giới thiệu 57 2.5.3 Hướng dẫn sử dụng 58 2.5.4 Trang học 59 2.5.5 Trang tập kiểm tra 61 2.5.6 Trang tư liệu 63 2.6 Hướng dẫn sử dụng E-book 65 2.7 Một số giáo án sử dụng E-book 66 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 78 3.1 Mục đích thực nghiệm 78 3.2 Nội dung thực nghiệm 78 3.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm 78 3.4 Phương pháp thực nghiệm 79 3.4.1 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm 79 3.4.2 Quan sát học lớp 79 3.4.3 Thực kiểm tra 79 3.5 Tiến hành thực nghiệm 80 3.5.1 Chuẩn bị 80 3.5.2 Tiến hành hoạt động giảng dạy lớp 80 3.5.3 Khảo sát ý kiến GV HS sử dụng E-book 82 3.6 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm 83 3.7 Kết thực nghiệm sư phạm 84 3.7.1 Kết quan sát học lớp 84 3.7.2 Kết nhận xét giáo viên E-book 85 3.7.3 Kết nhận xét học sinh E-book 90 3.7.4 Kết kiểm tra học sinh 92 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 103 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ STT Viết tắt Bài giảng điện tử BGĐT Công nghệ thông tin truyền thông CNTT&TT Dạy học DH Đối chứng ĐC Giáo dục GD Giáo viên GV Học sinh HS Hình thức dạy học HTDH Kiến thức – kĩ KT-KN 10 Nhà xuất Nxb 11 Phương pháp dạy học PPDH 12 Phân phối chương trình PPCT 13 Sách giáo khoa SGK 14 Thực nghiệm TN 15 Thực nghiệm sư phạm TNSP 16 Tích hợp TH 17 Trung học sở THCS 18 Trung học phổ thông THPT 19 Tốt nghiệp phổ thông TNPT 20 Tuyển sinh đại học TSĐH MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin truyền thông (Information and Communication Technology - ICT) năm gần tác động vào hầu hết lĩnh vực, làm thay đổi lớn đến đời sống kinh tế xã hội, làgiáo dục Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin tất lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt với giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo cụ thể hóa tinh thần thị số 29/2001/CT-BGD & ĐT việc tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin giai đoạn 2000-2005 Một mục tiêu đặt [3] “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác giáo dục đào tạo cấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng công nghệ thông tin công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp giảng dạy, học tập tất môn học” Mặt khác xã hội đại phát triển nhanh – với bùng nổ thông tin, khoa học, kĩ thuật, công nghệ phát triển vũ bão – người GV truyền đạt hết cho HS khối lượng kiến thức ngày nhiều; phải quan tâm dạy cho HS phương pháp học từ cấp tiểu học lên cấp học cao phải trọng Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Vì vậy, người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học trường phổ thông, không tự học nhà mà tự học tiết học có hướng dẫn GV Sách giáo khoa điện tử tài liệu hỗ trợ việc tự học HS, nguồn cung cấp tri thức quan trọng, nguồn tư liệu cốt lõi, để tra cứu, tìm tòi Do trình làm việc với sách giáo khoa, HS nắm vững kiến thức mà rèn luyện thao tác tư duy, hình thành kĩ năng, kĩ xảo đọc sách Ngoài ra, sách giáo khoa điện tử cung cấp hệ thống kiến thức vật lí trình bày với hinh ảnh, phim minh họa sinh động, hấp dẫn nhằm phát huy tính tự giác, chủ động sáng tạo, giúp HS sớm làm quen với ứng dụng công nghệ thông tin, hình thành hứng thú học tập niềm say mê môn vật lí cho HS Chính lí chọn đề tài: “Thiết kế sử dụng E-book dạy học chương “Sóng ánh sáng” vật lí 12 trung học phổ thông” Mục đích đề tài Thiết kế sử dụng E-book dạy học chương “Sóng ánh sáng” vật lí 12 THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn vật lí 12 trường THPT tỉnh Đồng Nai 3.2 Đối tượng nghiên cứu: − Chương “Sóng ánh sáng” – SGK vật lí 12 THPT − Các phần mềm máy tính dùng để thiết kế giảng điện tử, E-book − Việc sử dụng kết hợp e-book với phương pháp dạy học khác để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Giả thuyết đề tài Nếu thiết kế sử dụng E-book dạy học chương “Sóng ánh sáng” vật lí 12 THPT cách phù hợp góp phần nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, đề tài có nhiệm vụ chủ yếu sau: − Nghiên cứu sở lí luận dạy học theo hướng tích cực, phát triển khả tư sáng tạo HS − Nghiên cứu sở lí luận việc sử dụng CNTT vào trường học nói chung dạy học môn vật lí nói riêng − Nghiên cứu sở lí luận quy trình thiết kế E-book nói chung thu thập kiện tài liệu hỗ trợ cho việc thiết kế E-book dạy học chương “Sóng ánh sáng” vật lí 12 THPT nói riêng − Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương “Sóng ánh sáng” vật lí 12 THPT - Cho HS quan sát quang phổ - HS nhớ lại phần chuẩn - Do chất rắn, lỏng, khí có liên tục → Quang phổ liên tục bị kết hợp với hình ảnh áp suất lớn phát bị nung quang phổ quan sát thảo nóng vật phát ra? luận để trả lời b Quang phổ vạch - Là quang phổ chứa - Cho HS xem quang phổ vạch - HS nhớ lại phần chuẩn vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách phát xạ → quang phổ vạch bị kết hợp với hình ảnh khoảng tối quang phổ nào? quan sát thảo - Do chất khí áp suất luận để trả lời thấp bị kích thích phát - Quang phổ vạch nguyên tố khác khác (số lượng vạch, vị trí độ sáng vạch), đặc - Quang phổ vạch có đặc điểm gì? - Khác số lượng → Mỗi nguyên tố hoá học vạch, vị trí độ trạng thái khí có áp suất thấp, sáng vạch (λ bị kích thích, cho cường độ vạch) trưng cho nguyên tố quang phổ vạch đặc trưng cho nguyên tố Hoạt động 3( phút): Tìm hiểu quang phổ hấp thụ Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức - Minh hoạ thí nghiệm làm - HS ghi nhận kết thí III Quang phổ hấp thụ xuất quang phổ hấp thụ nghiệm - Quang phổ liên tục, thiếu - Quang phổ hấp thụ quang - HS thảo luận để trả lời xạ bị dung dịch hấp thụ, gọi quang phổ hấp phổ nào? thụ dung dịch - Các chất rắn, lỏng khí cho quang phổ hấp thụ - Quang phổ hấp thụ chất - Quang phổ hấp thụ thuộc - Quang phổ vạch khí chứa vạch hấp thụ Quang phổ chất lỏng loại quang phổ cách 132 chất rắn chứa “đám” gồm phân chia loại quang phổ? cách vạch hấp thụ nối tiếp cách liên tục Hoạt động (5 phút): Củng cố, dặn dò Hoạt động GV Hoạt động HS - Nêu câu hỏi tập - Ghi câu hỏi tập nhà nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị - Ghi chuẩn bị sau cho sau Kiến thức IV CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ VỀ NHÀ (5phút) Củng cố Câu 1: [42] Để thu quang phổ vạch hấp thụ thì: A Nhiệt độ đám khí hay hấp thụ phải lớn nhiệt độ nguồn sáng trắng B Nhiệt độ đám khí hay hấp thụ phải nhỏ nhiệt độ nguồn sáng trắng C Nhiệt độ đám khí hay hấp thụ phải nhiệt độ nguồn sáng trắng D Áp suất đám khí hấp thụ phải lớn Đáp án: B Câu 2: [42] Phát biểu sau không đúng? A quang phổ vạch phát xạ nguyên tố khác khác số lượng vạch màu, màu sắc vạch, vị trí độ sáng tỉ đối vạch quang phổ B nguyên tố hoá học trạng thái khí hay áp suất thấp kích thích phát sáng cho quang phổ vạch phát xạ đặc trưng C quang phổ vạch phát xạ dải màu biến đổi liên tục nằm tối D quang phổ vạch phát xạ hệ thống vạch màu nằm riêng rẽ nề tối Đáp án : C Dặn dò - Làm tập trang tập ebook - Xem trước 27: “Tia hồng ngoại tia tử ngoại” ebook chuẩn bị cho tiết sau Tiết 45 TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI I MỤC TIÊU Kiến thức: 133 - Nêu chất, tính chất công dụng tia hồng ngoại - Nêu chất, tính chất công dụng tia tử ngoại - Tích hợp giáo dục môi trường: tránh chiếu tia tử ngoại trời gian dài Tác dụng tần ôzôn, ảnh hưởng hiệu ứng nhà kính Kĩ năng: Liên hệ kiến thức cũ, so sánh 3.Thái độ : Học tập nghiêm túc, liên hệ thực tế tốt II CHUẨN BỊ Giáo viên: Thí nghiệm phát tia hồng ngoại, tia tử ngoại Phiếu học tập: Sử dụng ebook xem nội dung 27: “Tia hồng ngoại tia tử ngoại” chuẩn bị nội dung sau: Thí nghiệm phát tia hồng ngoại, tia tử ngoại : dụng cụ, bước sóng tia hồng ngoại, tia tử ngoại với ánh sáng nhìn thấy Bản chất tia hồng ngoại, tia tử ngoại Tia hồng ngoại: nguồn phát, tính chất, công dụng (ví dụ thực tế) Tia tử ngoại: nguồn phát, tính chất, công dụng (ví dụ thực tế) Học sinh: Chuẩn bị trước nội dung theo phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Câu 1: Thế quang phổ liên tục ? Đặc điểm quang phổ liên tục ? Câu 2: Thế quang phổ vạch phát xạ ? Đặc điểm ? Câu 3: Thế quang phổ hấp thụ ? Đặc điểm Nội dung : * Vào bài: Ngoài ánh sáng nhìn thấy xạ Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất có xạ khác hay không? Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu thí nghiệm phát tia hồng ngoại tia tử ngoại Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức - GV làm thí nghiệm phát I Phát tia hồng tia hồng ngoại tử ngoại tia tử ngoại ngoại hướng dẫn - Đưa mối hàn cặp nhóm thảo luận ý sau: Mặt Trời nhiệt điện: M A Đ H 134 A Đỏ - HS nhóm dự đoán + Vùng từ Đ → T: kim kết quả, quan sát thí điện kế bị lệch nghiệm ghi nhận + Đưa khỏi đầu Đ kết thí nghiệm: (A): kim điện kế lệch - HS nhóm mô tả + Đưa khỏi đầu T (B): - Mô tả cấu tạo hoạt động cấu tạo nêu hoạt kim điện kế tiếp tục cặp nhiệt điện động lệch - Thông báo kết thu - HS nhóm ghi nhận + Thay M đưa mối hàn H kết bìa có phủ bột vùng ánh sáng nhìn huỳnh quang → phần thấy đưa màu tím phần kéo dài phía đầu Đỏ (A) đầu Tím quang phổ khỏi màu (B) tím → phát sáng + Kim điện kết lệch → mạnh chứng tỏ điều gì? - Ở hai vùng vùng - Vậy, quang phổ + Ngoài vùng ánh sáng nhìn ánh sáng nhìn thấy, có ánh sáng nhìn thấy được, thấy A (vẫn lệch, chí xạ làm nóng hai đầu đỏ tím, lệch nhiều Đ) → mối hàn, không nhìn có xạ mà chứng tỏ điều gì? thấy mắt không trông thấy, + Ngoài vùng ánh sáng nhìn mối hàn cặp thấy B (vẫn lệch, lệch nhiệt điện bột huỳnh T) → chứng tỏ điều gì? quang phát + Thay M - Bức xạ điểm A: bìa có phủ bột huỳnh xạ (hay tia) hồng ngoại quang → phần màu tím - Bức xạ điểm B: phần kéo dài quang phổ xạ (hay tia) tử ngoại khỏi màu tím → phát sáng mạnh - Cả hai loại xạ (hồng ngoại tử ngoại) mắt - Không nhìn thấy - Cực tím tím Gọi tử ngoại tia cực tím sai 135 người nhìn thấy? - Các nhóm : Trả lời Câu C1 ? Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu chất tính chất chung tia hồng ngoại tử ngoại Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức - Bản chất tia hồng ngoại Các nhóm trả lời câu II Bản chất tính chất tử ngoại? hỏi GV: chung tia hồng ngoại - Cùng chất với ánh tử ngoại - Chúng có tính chất sáng, khác không nhìn Bản chất chung? thấy.(cùng phát - Tia hồng ngoại tia tử dụng cụ) ngoại có chất với ánh - Dùng phương pháp sáng thông thường, giao thoa: khác chỗ, không nhìn thấy + “miền hồng ngoại”: từ 760nm → vài milimét Tính chất + “miền tử ngoại”: từ - Chúng tuân theo định 380nm → vài nanomét luật: truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, gây tượng nhiễu xạ, giao thoa ánh sáng thông thường Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu tia hồng ngoại Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức B - Vật có nhiệt độ thấp - Để phân biệt tia III Tia hồng ngoại phát tia có λ ngắn, hồng ngoại vật phát Cách tạo phát tia có λ dài ra, vật phải có nhiệt - Mọi vật có nhiệt độ cao - Người có nhiệt độ 37oC độ cao môi trường 0K phát tia hồng ngoại (310K) nguồn phát Vì môi trường xung - Vật có nhiệt độ cao môi tia hồng ngoại (chủ yếu quanh có nhiệt độ trường xung quanh phát tia có λ = 9µm trở lên) phát tia hồng xạ hồng ngoại môi ngoại trường 136 - Những nguồn phát tia - HS nêu nguồn phát - Nguồn phát tia hồng ngoại hồng ngoại? tia hồng ngoại thông dụng: bóng đèn dây tóc, - Thông báo nguồn phát bếp ga, bếp than, điôt hồng tia hồng ngoại thường dùng ngoại… - Tia hồng ngoại có - HS nhớ lại phần chuẩn Tính chất công dụng tính chất công dụng gì? bị kết hợp với kiến - Tác dụng nhiệt mạnh → - Thông báo tính chất thức thực tế thảo luận để sấy khô, sưởi ấm… ứng dụng trả lời - Gây số phản ứng hoá học → chụp ảnh hồng ngoại - Có thể biến điệu sóng điện từ cao tần → điều khiển dùng hồng ngoại - Trong lĩnh vực quân Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu tia tử ngoại Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức - Y/c HS dựa vào phần chuẩn - HS nhớ lại phần chuẩn IV Tia tử ngoại bị nêu nguồn phát tia tử bị dựa vào kiến thức Nguồn tia tử ngoại ngoại? thực tế để trả lời - Những vật có nhiệt độ cao - Thông báo nguồn phát tia (từ 2000oC trở lên) phát tia tử ngoại tử ngoại (Nhiệt độ cao nhiều - Nguồn phát thông thường: hồ tia tử ngoại có bước sóng - HS nhớ lại phần chuẩn quang điện, Mặt trời, phổ biến ngắn) bị dựa vào kiến thức đèn thuỷ ngân - Y/c Hs dựa vào phần chuẩn thực tế thảo luận để Tính chất bị để nêu tính chất từ trả lời - Tác dụng lên phim ảnh cho biết công dụng tia tử - Kích thích phát quang ngoại? - Vì phát nhiều tia tử nhiều chất - Nêu tính chất công ngoại → nhìn lâu → tổn - Kích thích nhiều phản ứng dụng tia tử ngoại thương mắt → hàn hoá học - - Trả lời Câu C2 ? không nhìn → - Làm ion hoá không khí mang kính màu tím: vừa nhiều chất khí khác - Tia tử ngoại bị thuỷ tinh, 137 nước, tầng ozon hấp thụ hấp thụ vừa giảm cường - Tác dụng sinh học mạnh Thạch anh gần độ ánh sáng khả kiến Sự hấp thụ suốt tia tử - Bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh ngoại có bước sóng nằm - Thạch anh, nước hấp thụ vùng từ 0,18 µm đến 0,4 µm - HS nhóm tự tìm mạnh tia từ ngoại có bước (gọi vùng tử ngoại gần) hiểu công dụng sóng ngắn thảo luận để trình bày - Tần ozon hấp thụ hầu hết - Y/c HS nhóm dựa vào tia tử ngoại có bước sóng phần chuẩn bị để tìm hiểu 300nm công dụng tia tử ngoại Công dụng - Trong y học: tiệt trùng, chữa Tích hợp giáo dục môi trường: bệnh còi xương tránh chiếu tia tử ngoại - Trong CN thực phẩm: tiệt trời gian dài Tác dụng trùng thực phẩm tầng ôzôn, ảnh hưởng - CN khí: tìm vết nứt hiệu ứng nhà kính bề mặt vật kim loại + Để tạo tầng ozon ta cần có điều kiện gì? + hiệu ứng nhà kính gì? + Nêu ảnh hưởng hiệu ứng nhà kính + Nếu tiếp xúc với tia tử ngoại thường xuyên có tác hại gì? ( ánh nắng nhân tạo) IV CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ VỀ NHÀ (5phút) Củng cố Câu 1: [42] Phát biểu sau đúng? A xạ hồng ngoại có tần số cao tần số xạ đơn sắc vàng B xạ tử ngoại có bước sóng lớn bước sóng xạ đơn sắc C xạ tử ngoại có tần số cao tần số xạ hồng ngoại D xạ tử ngoại có chu kì lớn chu kì xạ hồng ngoại 138 Đáp án: C Câu 2: [42] Phát biểu sau không đúng? A tia hồng ngoại tia tử ngoại có chất sóng điện từ B tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ tia tử ngoại C tia hồng ngoại tia tử ngoại xạ không nhìn thấy D tia hồng ngoại tia tử ngoại có tác dụng nhiệt Đáp án : B Dặn dò - Làm tập trang tập ebook - Xem trước 28: “Tia X” ebook chuẩn bị cho tiết sau Tiết 46 TIA X I MỤC TIÊU Kiến thức: Nêu chất, tính chất công dụng tia X Kể tên vùng sóng điện từ thang sóng điện từ theo bước sóng Nêu tư tưởng thuyết điện từ ánh sáng Kĩ năng: Giải thích tượng, thực hành thí nghiệm, giải tập định tính, định lượng 3.Tư thái độ : Có khả nhận thức khoa học ứng dụng học vào thực tiển II CHUẨN BỊ Giáo viên: Vài phim chụp phổi, dày phận khác thể Phiếu học tập: Sử dụng ebook xem nội dung 28: “Tia X” chuẩn bị nội dung sau: Xem lại vấn đề phóng điện qua khí tia catôt lớp 11 Điều kiện tạo tia X Nó khác cách tạo tia hồng ngoại tử ngoại nào? Bản chất, tính chất, công dụng tia X Kể tên loại sóng điện từ Học sinh: Chuẩn bị trước nội dung theo phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 139 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Câu 1: Nêu nguồn phát, tính chất, công dụng tia hồng ngoại Câu 2: Nêu nguồn phát, tính chất công dụng tia tử ngoại Câu 3: So sánh bước sóng tia hồng ngoại, tia tử ngoại với ánh sáng nhìn thấy Nội dung : * Vào bài: Cho HS lớp xem số phim chụp X quang Những phim có vai trò quan trọng việc giúp bác sĩ điều trị bệnh cho bệnh nhân Làm để ta chụp phim này? Hoạt động (5 phút): Tìm hiểu phát tia X Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức - Dùng e-book trình bày - Ghi nhận thí nghiệm I Phát tia X thí nghiệm phát phát tia X Rơn- - Mỗi chùm catôt - tức tia X Rơn-ghen ghen chùm êlectron có lượng năm 1895 lớn - đập vào vật rắn vật GV yêu cầu HS nêu phát tia X điều kiện tạo tia X - HS nhóm thảo luận, nêu điều kiện tạo tia X Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu cách tạo tia X Hoạt động GV Hoạt động HS - Vẽ minh hoạ ống Cu- - HS ghi nhận cấu tạo lít-giơ dùng tạo tia X ống Cu-lít-giơ - K có tác dụng làm cho êlectron phóng từ FF’ hội tụ vào A - A làm lạnh - A thuỷ tinh bên chất không, có gắn điện cực + Dây nung vonfram FF’ K F’ Nước làm nguội dòng nước ống hoạt động II Cách tạo tia X B - Dùng ống Cu-lít-giơ ống + F Kiến thức Tia X làm nguồn êlectron + Catôt K, kim loại, hình chỏm cầu - FF’ nung nóng + Anôt A kim loại có khối dòng điện → lượng nguyên tử lớn điểm nóng làm cho êlectron chảy cao - Hiệu điện A K cỡ vài 140 phát chục kV, êlectron bay từ FF’ chuyển động điện trường mạnh A K đến đập vào A làm cho A phát tia X Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu chất tính chất tia X Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức - Yêu cầu HS nêu - HS nhớ lại chuẩn bị, III Bản chất tính chất tia chất tia X nêu chất tia X X - Bản chất tia tử - Có chất sóng ánh Bản chất ngoại? sáng (sóng điện từ) - Tia tử ngoại có đồng - HS nêu tính chất ,công chất với tia tử ngoại, - YC HS thảo luận, dựa khác tia X có bước sóng nhỏ dụng tia X nhiều tính chất tia X để nêu công dụng λ = 10-8m ÷ 10-11m tia X.? Tính chất - Tính chất bật quan trọng khả đâm xuyên Tia X có bước sóng ngắn khả đâm xuyên lớn (càng cứng) - Làm đen kính ảnh.,phát quang số chất, ion hoá không khí.Có tác dụng sinh lí Công dụng(Sgk) Hoạt động (5 phút): Thang sóng điện từ Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức - Y/c HS kể tên - HS thảo luận, kể tên IV Thang sóng điện từ sóng điện từ theo chiều sóng điện từ - Sóng điện từ, tia hồng ngoại, ánh giảm dần bước sáng thông thường, tia tử ngoại, sóng tia X tia gamma, có chất, sóng điện từ, 141 khác tần số (hay bước sóng) mà -Toàn phổ sóng điện từ, từ sóng dài (hàng chục km) đến sóng ngắn (cỡ 10-12 ÷ 10-15m) khám phá sử dụng IV CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ VỀ NHÀ (5phút) Củng cố Câu 1: (BT 5- SGK trang 146) Chọn câu Tia X có bước sóng A lớn tia hồng ngoại B lớn tia tử ngoại C nhỏ tia tử ngoại D đo Đáp án: C Câu 2: [42] Tìm kết luận nguồn gốc phát tia X A Các vật nóng 4000K B Ống Rơnghen C Sự phân huỷ hạt nhân D Máy phát dao động điều hoà dùng trandito Đáp án : B Dặn dò - Làm tập trang tập ebook - Xem trước 29: “Thực hành đo bước sóng ánh sáng phương pháp giao thoa” ebook chuẩn bị cho tiết sau Tiết 47-48 THỰC HÀNH: ĐO BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIAO THOA I MỤC TIÊU Kiến thức: Xác định bước sóng ánh sáng theo phương pháp giao thoa thí nghiệm 2.Kỹ năng- Biết sử dụng dụng cụ thí nghiệm giao thoa tiến hành thí nghiệm giao thoa theo cách I âng Quan sát dược hệ vân giao thoa 142 - Rèn kĩ sử dụng thước kẹp đo độ dài - Củng cố kĩ tính toán sai số, vận dụng kiến thức giải thích lí gây sai số đáng kể 3.Tư thái độ :trung thực khách quan, nghiêm túc II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Làm thử thí nghiệm tính toán sơ kết thí nghiệm - Hình ảnh ánh sáng, tượng giao thoa số cách gây tượng giao thoa ánh sáng; sơ đồ thí nghiệm; hình ảnh cách đo khoảng vân để mắc sai số - Mỗi lớp thí nghiệm, gồm: Nguồn phát tia laze (1 – mW) Khe Y – âng: chắn có hai khe hẹp song song, độ rộng khe 0,1 mm; khoảng cách hai khe cho biết trước Thước cuộn 3000 mm Thước kẹp có độ chia nhỏ 0,02 0,05 mm Giá thí nghiệm Một tờ giấy trắng - Mỗi học sinh báo cáo thực hành Phiếu học tập: Sử dụng ebook xem nội dung 29: “Thực hành: Đo bước sóng ánh sáng phương pháp giao thoa” chuẩn bị nội dung sau: Mục tiêu thực hành gì? Các dụng cụ sử dụng gì? Tiến trình thực hành nào? Các công thức cần thiết? Cần ghi nhận số liệu để báo cáo? Học sinh: Chuẩn bị trước nội dung theo phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Câu 1: Công thức tính khoảng vân? Ý nghĩa đại lượng? Câu 2: Từ khoảng vân suy bước sóng? Nêu cách đo bước sóng? Nội dung : 143 * Vào bài: Ứng dụng quan trọng tượng giao thoa dùng để xác định bước sóng xạ điện từ Ta tìm hiểu cách xác định bước sóng ánh sáng phương pháp giao thoa nào? Hoạt động Tìm hiểu sở lý thuyết HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Yêu cầu HS nêu mục tiêu học - HS nêu mục tiêu học -Yêu cầu nêu sở lí thuyết việc đo - Nêu sở lí thuyết việc đo bước sóng bước sóng ánh sánh phương pháp giao ánh sánh phương pháp giao thoa thoa - Mô tả vắn tắt thí nghiệm giáo thoa ánh -Yêu cầu học sinh mô tả vắn tắt thí nghiệm sáng Y-âng giáo thoa ánh sáng Y-âng - Cho biết phải đo đại lượng để xác -Yêu cầu học sinh cho biết phải đo đại định bước sóng ánh sáng dùng thí lượng để xác định bước sóng ánh nghiệm Nêu công thức tính bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm nêu công thức sáng tính bước sóng ánh sáng Hoạt động Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm: Nắm dụng cụ thí nghiệm cách sử + Nguồn phát tia laze S dụng chúng + Mặt phẵng chắn P có gắn hệ khe Y- + Biết cách sử dụng nguồn âng (có hệ khe Y-âng có a khác 0,2 ; + Đọc giá trị khoảng cách hai khe 0,3 ; 0,4mm) sử dụng chúng thí nghiệm + Giá đở có vít hãm điều chỉnh + Nắm cách gắn dụng cụ giá + Màn quan sát E đở cách điều chỉnh vít hãm Hoạt động Lắp ráp thí nghiệm tiến hành làm thử thí nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hướng dẫn học sinh lắp ráp thí nghiệm - Lắp ráp thí nghiệm theo sơ đồ sgk - Kiểm tra việc lắp ráp thí nghiệm - Chỉnh sửa lại chổ bố trí chưa hợp lí nhóm - Cắm đèn laze vào nguồn điện, bật công tắc - Cho học sinh cắm đèn laze vào nguồn điện, điều chỉnh vị trí chắn, quan bật công tắc điều chỉnh vị trí sát theo yêu cầu sgk 144 chắn, quan sát theo yêu cầu sgk - Tiến hành đo đại lượng thử tính λ - Cho học sinh sử dụng hệ khe a, đo theo số liệu đo đại lượng tính thử λ Hoạt động Tiến hành thí nghiệm Lấy kết thí nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Cho học sinh cắm đèn laze vào nguồn điện - Cắm đèn laze vào nguồn điện Điều chỉnh Điều chỉnh vị trí chắn P vị trí chắn P quan sát E cho quan sát E cho hợp lí, đo, ghi số liệu D hợp lí, đo, ghi số liệu D i i cho hệ khe a khác Mỗi hệ - Thay hệ khe a khác tiến hành tương tự khe a tiến hành lần với giá trị D Mỗi hệ khe a tiến hành lần với giá trị khác D khác - Yêu cầu học sinh dọn dẹp dụng thí - Tắt công tắc đèn, rút đèn khỏi nguồn, nghiệm sau làm xong thí nghiệm tháo dụng cụ cất đặt vào nơi qui định Hoạt động Xử lí kết thí nghiệm, làm báo cáo thực hành HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hướng dẫn học sinh xử lí số liệu, tính bước - Tính bước sóng ánh sáng đèn laze sóng ánh sáng đèn laze từng lần làm thí ngiệm trường hợp theo số liệu đo đạt thí - Tính giá trị trung bình bước sống qua nghiệm tất lần làm thí nghiệm - Yêu cầu nhóm làm báo cáo - Làm báo cáo thực hành theo mẫu thực hành theo mẫu sgk Hoạt động Giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Hoàn thành báo cáo HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ghi nhận yêu cầu - Ôn tập kiểm tra tiết: chương IV CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ VỀ NHÀ (5phút) Củng cố - Củng cố kiến thức giao thoa 145 - Nhấn mạnh vấn đề quan trọng báo cáo: + Tính giá trị trung bình + Tính sai số tỉ đối Dặn dò - Hoàn thành báo cáo - Ôn tập kiến thức chương, chuẩn bị kiểm tra tiết 146 [...]... Glanda, Adobe preseter 7 Photoshop, eXe, Lectora, Dreamweaver, Hot Potatoes,… 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm − Thiết kế E- book hỗ trợ dạy học chương “Sóng ánh sáng” vật lí 12 THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học − Thiết kế tiến trình dạy học chương “Sóng ánh sáng” vật lí 12 THPT có sử dụng Ebook 8.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra, ánh giá... “Sóng ánh sáng” vật lí 12 THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học - Đưa ra quy trình thiết kế e- book - Thiết kế E- book sử dụng trong dạy học chương “Sóng ánh sáng” vật lí 12 THPT dưới dạng thực hiện được trên máy tính hoặc qua mạng internet - Sản phẩm của đề tài có thể được sử dụng như là tài liệu tham khảo cho GV dạy bộ môn Vật lí cũng như cho các em HS ở các trường trung học phổ thông ngoài... thức vật lí e) Vận dụng các HTDH mở vào dạy học vật lí ở trường phổ thông: dạy học theo dự án, dạy học theo trạm (góc)… f) Dạy HS phương pháp tự học thông qua toàn bộ quá trình học g) Đổi mới việc sử dụng phương tiện dạy học trong dạy học vật lí 1.2 Tự học 1.2.1 Tự học là gì? Theo từ điển Giáo dục học – NXB Từ điển Bách khoa 2001 [26], tự học là: “…quá trình tự mình hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học. .. ánh giá tính khả thi của đề tài Phân tích ưu nhược điểm để điểu chỉnh cho phù hợp 6 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi đề tài này tôi chỉ nghiên cứu thiết kế và sử dụng E- book trong dạy học chương “Sóng ánh sáng” vật lí 12 THPT tại một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 7 Các đóng góp của luận văn - Trình bày cơ sở lí luận và thực tiễn về việc thiết kế và sử dụng E- book trong dạy học chương “Sóng ánh. .. hiểu những khó khăn và thuận lợi của GV và HS khi dạy – học có sự hỗ trợ của CNTT − Xây dựng E- book sử dụng trong dạy học chương “Sóng ánh sáng” vật lí 12 THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học − Thực nghiệm ở trường THPT để ánh giá mức độ phù hợp, tính khả thi và hiệu quả của việc sử dụng E- book để góp phần nâng cao chất lượng dạy học − Phân tích, ánh giá kết quả đạt được trong quá trình thực... hơn 3 Sử dụng các phần mềm cần thiết để thiết kế E- book Tùy theo yêu cầu của E- book và ý đồ thiết kế của tác giả có thể lựa chọn các phần mềm cần thiết để thiết kế E- book 1.4.4 Ưu điểm và nhược điểm của E- book E- Book có những tính năng ưu việt mà sách in thông thường không thể có được: - Sách cung cấp tối đa tư liệu nghe nhìn như chữ in, hình ảnh, video clips thí nghiệm, … thậm chí có thể kèm theo một... duyệt Web (như Internet Explorer, Mozilla Firefox, …) và một chương trình đọc tập tin swf (như Macromedia Flash, Flash Player, …) 1.4.2 Mục đích của E- book Thiết kế SGK điện tử (e- book) hỗ trợ cho hoạt động tự học vật lí của HS phổ thông như là một công cụ tự học thích hợp từ đó nâng cao hiệu quả tự học thông qua những kiến thức được minh họa một cách sinh động, hấp dẫn Ngoài ra, khi GV ứng dụng ICT trong. .. pháp nghiên cứu lí luận − Nghiên cứu các văn bản, văn kiện của Đảng, Nhà nước, các chỉ thị và thông tư của Bộ giáo dục và Đào tạo − Nghiên cứu cơ sở lí luận về xu hướng đổi mới PPDH vật lí − Nghiên cứu nội dung của chương “Sóng ánh sáng” vật lí 12 THPT 9 − Nghiên cứu tài liệu hướng dẫn sử dụng các phần mềm thiết kế hỗ trợ cho việc xây dựng E- book như: Course Lab, Lecture Maker Macromedia Flash, Sothink... điện tử cho từng môn học 1.3.2 Vai trò của CNTT trong dạy học vật lí [30] Hiện nay trong dạy học vật lí nói chung và vật lí THPT nói riêng, có thể tóm tắt vai trò của CNTT trong một số điểm sau: 1.3.2.1 Ứng dụng kỹ thuật không gian ảo để thiết kế thí nghiệm và mô hình ảo Kỹ thuật không gian ảo là sự kết hợp của kỹ thuật mô phỏng quá trình thực và kỹ thuật xử lý ảnh 3D, cho phép thiết kế các hình ảnh 3... ảnh và giao diện có trong E- book 1.4.5.3 Adobe Flash CS3 Phần mềm Adobe Flash CS3 Professional được dùng để sáng tạo và thiết kế những nội dung tương tác, chuyển động Flash Professional CS3 bao gồm các công cụ đơn nhất cho việc thiết kế các hiệu ứng đồ họa, text, video, và các nội dung cho sự chuyển động Các hiệu ứng bao gồm drop shadow, blur, glow, bevel, và color adjust cho phép thiết kế hấp dẫn và ... môn vật lí cho HS Chính lí chọn đề tài: Thiết kế sử dụng E- book dạy học chương “Sóng ánh sáng” vật lí 12 trung học phổ thông Mục đích đề tài Thiết kế sử dụng E- book dạy học chương “Sóng ánh sáng”. .. Thiết kế E- book hỗ trợ dạy học chương “Sóng ánh sáng” vật lí 12 THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học − Thiết kế tiến trình dạy học chương “Sóng ánh sáng” vật lí 12 THPT có sử dụng Ebook... sở lí luận thực tiễn việc thiết kế sử dụng E- book dạy học chương “Sóng ánh sáng” vật lí 12 THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học - Đưa quy trình thiết kế e- book - Thiết kế E- book sử dụng

Ngày đăng: 02/12/2015, 09:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kiến thức cơ bản

    • II. Cách tạo tia X

    • LỜI CAM ĐOAN

    • LỜI CẢM ƠN

    • MỤC LỤC

    • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    • MỞ ĐẦU

      • 1. Lí do chọn đề tài

      • 2. Mục đích đề tài

      • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

      • 4. Giả thuyết của đề tài

      • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 6. Phạm vi nghiên cứu

      • 7. Các đóng góp của luận văn

      • 8. Các phương pháp nghiên cứu

      • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

        • 1.1. Những cơ sở lí luận của phương pháp dạy học tích cực

          • 1.1.1. Phương pháp dạy học

          • 1.1.2. Một số phương pháp dạy học tích cực [24]

          • 1.1.3. Đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học tích cực [25]

          • 1.1.4. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học

          • 1.2. Tự học

            • 1.2.1. Tự học là gì?

            • 1.2.3. Chu trình dạy – tự học

              • Hình 1.1. Chu trình học ba thời của Nguyễn Kỳ

              • 1.2.5. Tự học qua mạng – Ưu điểm và hạn chế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan