1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học phần phi kim, hoá học 10 (2017)

95 285 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 3,62 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HOÁ HỌC -0O0 - NGUYỄN THỊ HOA THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÕ CHƠI TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM, HÓA HỌC 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành : Phương pháp dạy học Hóa học HÀ NỘI – 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HOÁ HỌC -0O0 - NGUYỄN THỊ HOA THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÕ CHƠI TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM, HÓA HỌC 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành : Phương pháp dạy học Hóa học Người hướng dẫn khoa học: Th.S NGUYỄN VĂN ĐẠI HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo tổ môn Phương pháp dạy học Hóa học - Khoa Hóa học, đặc biệt thầy giáo Nguyễn Văn Đại giao đề tài, hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh Trường THPT Mỹ Hào – Tỉnh Hưng Yên giúp đỡ tạo điều kiện cho em thời gian nghiên cứu đề tài Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Hoa DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BKT Bài kiểm tra ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh KHBH Kế hoạch học PHT Phiếu học tập PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hố học SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm TCHH Tính chất hóa học THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết kiểm tra chất lượng 44 Bảng 3.2 Phân loại kết điểm kiểm tra 47 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất tần số lũy tích kiểm tra số 48 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần số lũy tích kiểm tra số 50 Bảng 3.5 Mô tả so sánh liệu kết kiểm tra 51 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ tần suất biểu diễn phân loại kết điểm kiểm tra số 48 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra số 49 Hình 3.3 Biểu đồ tần suất biểu diễn phân loại kết kiểm tra số 49 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra số 50 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tính tích cực học tập HS 1.1.1 Tính tích cực 1.1.2 Tính tích cực học tập 1.1.3 Các cấp độ tính tích cực 1.2 Hứng thú học tập 1.3 Trò chơi 1.4 Trò chơi dạy học 1.4.1 Khái niệm 1.4.2 Cấu trúc chung trò chơi dạy học 1.4.3 Phân loại trò chơi dạy học 10 1.4.4 Chức dạy học trò chơi 11 1.4.5 Quy tắc sử dụng trò chơi dạy học 13 1.5 Phần mềm Powerpoint khả ứng dụng thiết kế trò chơi dạy học 15 1.6 Thực trạng sử dụng trò chơi dạy học Hóa học trường phổ thơng 17 Chương THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM, HÓA HỌC 10 CƠ BẢN 19 2.1 Mục tiêu nội dung chương trình phần Phi kim, Hóa học 10 bản19 2.1.1 Mục tiêu 19 2.1.2 Nội dung 20 2.2 Quy trình thiết kế, tổ chức trò chơi dạy học mơn Hóa học trường phổ thông 21 2.3 Thiết kế số trò chơi sử dụng dạy học phần Phi kim, Hóa học 10 23 2.3.1 Trò chơi Ô chữ hóa học 23 2.3.2 Trò chơi Luckynumber 25 2.3.3 Trò chơi Ong tìm chữ 26 2.3.4 Trò chơi Chiếc nón kì diệu 28 2.3.5 Trò chơi Ai triệu phú 30 2.3.6 Trò chơi Mảnh ghép hóa học 30 2.3.7 Trò chơi Đối thoại 31 2.3.8 Trò chơi Tiếp sức đồng đội 31 2.3.9 Trò chơi Ai nhớ tốt nhất? 32 2.3.10 Một số trò chơi khởi động 32 2.4 Thiết kế Kế hoạch học sử dụng trò chơi dạy học phần Phi kim, Hóa học 10 34 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 43 3.1 Mục đích thực nghiệm 43 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 43 3.3 Nội dung thực nghiệm 43 3.4 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 43 3.5 Tiến hành thực nghiệm 44 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 44 3.7 Xử lý kết thực nghiệm 45 3.8 Đánh giá kết thực nghiệm 52 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Điều 28 Luật giáo dục sửa đổi 2005 nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Do đó, Q trình dạy học xác định nhà trường, giáo viên phải trọng tập trung vào việc tạo hội điều kiện học tập thuận lợi cho người học, mặt tổ chức hoạt động dạy học kích thích người học phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập nhằm phát triển lực cần thiết, phát triển khả tư duy, mặt khác cần tìm biện pháp tổ chức dạy học mang lại hứng thú cho HS trình học tập Khổng tử dạy rằng: “Biết mà học khơng thích mà học, thích mà học khơng vui say mà học” Vì giải pháp đảm bảo thành công dạy học cho HS nói chung mơn Hóa học nói riêng tạo hứng thú nhận thức cho em Chất lượng dạy học cao kích thích hứng thú, nhu cầu, sở thích khả độc lập, tích cực tư HS Để làm điều đó, cần có đổi đồng trình dạy học nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học Trò chơi với tính hấp dẫn tự thân, có tiềm lớn để trở thành phương tiện dạy học hiệu Nếu khai thác áp dụng hợp lý, trò chơi dạy học giúp nâng cao hứng thú học tập, kích thích tư duy, tích cực hóa hoạt động học tập HS, củng cố, mở rộng, khắc sâu kiến thức cho HS, bồi dưỡng khiếu tư sáng tạo, có tác dụng lớn mặt giáo dưỡng, giáo dục giáo dục kĩ thuật tổng hợp Hiện trường phổ thông việc Phát triển lực - Năng lực tư hóa học - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn hóa học - Năng lực hợp tác II PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp dạy học theo nhóm, kỹ thuật sử dụng lược đồ tư duy, sử dụng trò chơi dạy học Phương pháp thuyết trình, đàm thoại III CHUẨN BỊ Giáo viên - Trò chơi dạy học thiết kế Powerpoint - KHBH, máy tính, máy chiếu - Giấy A0, bút dạ, bóng nhựa Học sinh Lược đồ tư tóm tắt kiến thức oxi, lưu huỳnh hợp chất lưu huỳnh VI TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định, kiểm tra sĩ số Các hoạt động dạy học Hoạt động GV – HS Nội dung Hoạt động 1: Kiến thức trọng tâm (20 phút) GV: Nêu mục tiêu học Yêu cầu HS dán lược đồ tư tổng kết kiến thức oxi, lưu huỳnh hợp chất (nếu HS sử dụng Mindmap GV yêu cầu chiếu máy tính) GV: u cầu nhóm cử đại diện trình bày phần chuẩn bị nhóm Các nhóm khác nhận xét HS: Thực yêu cầu GV Nhận xét lược đồ tư nhóm bạn Chỉnh sửa lược đồ tư nhóm GV: Nhận xét, chỉnh sửa, cho điểm Tổng kết kiến thức nhấn mạnh điểm cần lưu ý Hoạt động 2: Trò chơi Ô chữ (15 phút) GV: Nêu chủ đề trò chơi Giới thiệu cách chơi Câu hỏi ô chữ Câu 1: Hiện tượng sục khí SO2 đến dư Có 13 câu hỏi tương ứng với vào dung dịch Brom là? 13 hàng dọc Đáp án: Mất màu (MATMAU) Các nhóm HS chọn Câu 2: Trong phản ứng với dung dịch câu hỏi để mở ô hàng KMnO4, SO2 thể tính… ngang, thời gian suy nghĩ Đáp án: Khử (KHU) câu 30 giây Mỗi KMnO4 chất oxi hóa mạnh ngang mở nhóm 2KMnO4 + 2H2O + 5SO2 → K2SO4 + cộng 10 điểm 2MnSO4 + 2H2SO4 Bắt đầu từ câu hỏi thứ 8: Câu 3: Để diệt chuột nhà kho, nhóm HS mở chữ hàng người ta đốt S đóng kín cửa Khí dọc, chữ hàng dọc dành làm cho chuột chết? 30 điểm Đáp án: Khí Lưu huỳnh đioxit (SO2) HS: Tham gia trò chơi LUUHUYNHĐIOXIT GV: Điều khiển, tổng kết Câu 4: Khi rót axit sunfuric đặc vào cốc trò chơi trao thưởng đựng đường trắng Đường trắng chuyển màu… Đáp án: Đen (ĐEN) Câu 5: Oxi tác dụng với hầu hết phi kim trừ… Đáp án: Halogen (HALOGEN) Câu 6: Mùi đặc trưng khí hiđrosunfua? Đáp án: Trứng thối (TRUNGTHOI) Câu 7: SO2 nguyên nhân gây tượng …., tổn hại cơng trình đá, thép Đáp án: Mưa Axit (MUAAXIT) Câu 8: Lưu huỳnh có tên thương mại gì? Đáp án: Diêm sinh (DIEMSINH) Câu 9: Al, Fe bị….trong HNO3 đặc, nguội H2SO4 đặc, nguội Đáp án: Thụ động hóa (THUDONGHOA) Câu 10: Trong bệnh viện để góp phần làm khơng khí lành, người ta thường trồng loại Đáp án: Thông (THONG) Nhựa thông bị oxi không khí oxi hóa thành hợp chất có liên kết peoxit Các hợp chất không bền phân hủy tạo thành ozon, ozon sát trùng nên tốt cho bệnh viện Câu 11: Chất góp phần làm khơng khí lành sau trận mưa lớn? Đáp án: Ozon (OZON) Khi trời mưa, mưa kéo theo hạt bụi khơng khí làm giảm lượng bụi, quan trọng mưa có sấm sét giúp tạo thành lượng nhỏ O3 từ O2 khơng khí, có tác dụng diệt khuẩn làm cho khơng khí lành Câu 12: SO2 tan nước tạo dung dịch axit Đáp án: Sunfurơ (SUNFURO) Câu 13: Kim loại phản ứng với lưu huỳnh nhiệt độ thường? Đáp án: Thủy ngân (THUYNGAN) Khi nhiệt kế bị vỡ, thủy ngân phân tán nhỏ, tang khả bay nên khó thu gom, Người ta phải dùng bột lưu huỳnh rắc lên chỗ có thủy ngân rơi vãi để S kết hợp với Hg tạo thành HgS rắn, không bay dễ dàng thu gom Từ chìa khóa: THUNGTANGOZON Hoạt động 3: Bài tập vận dụng (50 phút ) GV: phát PHT cho Phiếu học tập nhóm yêu cầu nhóm Câu thảo luận, giải tập Cách 1: PHT HS: thực nhiệm vụ nhóm Cử đại diện báo cáo kết Cách 2: Nhận xét làm nhóm khác GV: Nhận xét, chỉnh sửa Câu Chất rắn không tan S, ns = 0,05 mol Hỗn hợp khí gồm H2 H2S có M = 21,2 Gọi x % số mol H2 hỗn hợp Ta có 2x + 34(1-x) = 21,2 % số mol H2 = x = 40% % số mol H2S = 60% n hh khí = 5,6/22,4= 0,25 mol n n H2S H2 = n = n ZnS Zn = 0,15 mol = 0,1 mol Vì nS dư < nZn dư nên hiệu xuất tính theo S H= 0,15/(0,15+0,05)= 75% Phiếu học tập 2: Câu 1: H2S + quỳ ẩm : Quỳ hóa đỏ SO2 + quỳ ẩm : Quỳ hóa đỏ O2 + quỳ ẩm: không đổi màu H2S + CuSO4 : Có kết tủa đen CuS SO2 + CuSO4 : khơng tượng Câu 2: nNaOH = 0,25 mol H2S + NaOH → NaHS + H2O (1) x x x H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O (2) y 2y y Từ phương trình phản ứng ta có hệ phương trình: Suy x = 0,15; y = 0,05 V= (0,15+ 0,05) 22,4 = 4,48 lít b, Kết tủa PbS mPbS = 47,8 gam Phiếu học tập 3: Câu 1: Dùng Ba(OH)2 HCl: Khơng tượng H2SO4: Có kết tủa trắng BaSO4 H2SO3: Có kết tủa Tiếp tục nhỏ HCl dung dịch trên, ống nghiệm có khí ống nghiệm chứa H2SO3 Câu 2: Giả sử: n SO2 =3 , n O2 = H = 50% nên n O = 0,5 2pu n SO3 = Hỗn hợp Y gồm: Oxi dư (0,5 mol), SO2 (2 mol) SO3 (1 mol) Suy dX/Y = Mx : My = n y : nx = 0,875 Phiếu học tập Câu 1: (5) Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O (6) SO2 + H2S → S + H2O (7) S + Zn → ZnS (8) ZnS + O2 → ZnO + SO2 (9) SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr (10) H2SO4(loãng) + Fe → FeSO4 + H2 Câu 2: Hỗn hợp Y gồm: FeS, FeS2, Fe dư, S dư Các trình nhường nhận e: +3 Fe → Fe + 3e +6 +4 S + 2e → S (SO2) S +6 → S + 6e x (mol) Áp dụng định luật bảo tồn electron: × 0,1 + × 0,125 = × x Suy x = 0,525 mol => VSO2 = 11,76 lít Củng cố dặn dò GV tổng kết nội dung tiết học giao tập nhà cho HS Bài tập nhà Câu 1: Hòa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Fe oxit sắt dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu 80 gam muối Fe2(SO4)3 2,24 lít SO2 (đktc) Số mol H2SO4 tham gia phản ứng A 0,5 mol B 0,9 mol C 0,8 mol D 0,7 mol Câu 2: Hòa tan hồn tồn 2,44 gam hỗn hợp kim loại Mg, Fe, Al dung dịch H2SO4 lỗng thu dung dịch X Cơ cạn dung dịch X thu 11,08 gam muối khan Thể tích khí H2 sinh đktc là? Câu 3: Cho 11 gam hỗn hợp sắt nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu 10,08 lít khí SO2 (đkc) Tính thành phần phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp? Câu 4: Cho 40 gam hỗn hợp Au, Ag, Cu, Fe, Zn tác dụng với O2 dư nung nóng thu m gam hỗn hợp X Cho hỗn hợp X tác dụng vừa đủ dung dịch HCl cần 400 ml dung dịch HCl 2M (khơng có H bay ra).Tính khối lượng m? Câu 5: Thêm từ từ dung dịch BaCl2 vào 300ml dung dịch Na2SO4 1M lượng kết tủa bắt đầu không đổi dừng lại hết 50ml Nồng độ mol dung dịch BaCl2 là? Phụ lục Phiếu học tập số Câu 1: Cho chất sau: sắt, lưu huỳnh, axit sunfuric lỗng a/ Hãy trình bày phương pháp điều chế H2S từ chất cho b/ Viết PTHH phản ứng xảy cho biết vai trò S phản ứng Câu 2: Nung hỗn hợp X gồm Zn S nhiệt độ cao thu chất rắn Y Cho Y vào dung dịch HCl dư thấy 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) lại 1,6 gam chất rắn khơng tan Tỷ khối hỗn hợp khí so với H2 10,6 Hiệu suất phản ứng Zn S là? (Các phản ứng khác xảy hoàn toàn) A 75% B 65% C 70% D 60% Phiếu học tập số Câu 1: Có bình, bình đựng chất khí H 2S, SO2, O2 Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết chất khí bình Câu 2: Hấp thụ hồn tồn V lít khí H2S (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1,25M thu dung dịch X có chứa 12,3 gam hỗn hợp muối Na2S NaHS a Giá trị V A 5,6 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 4,032 lít b Cho dung dịch Pb(NO3)2 dư vào dung dịch X Khối lượng kết tủa thu là? A 29,52 gam B 47,8 gam C 23,9 gam Phiếu học tập số D 35,85 gam Câu 1: Có bình, bình đựng dung dịch sau: HCl, H 2SO4, H2SO3 Có thể phân biệt dung dịch đựng bình phương pháp hóa học với thuốc thử sau đây: A Quỳ tím B NaOH C Ba(OH)2 D CO2 Trình bày cách nhận biết sau chọn thuốc thử phù hợp Câu 2: Cho hỗn hợp X có SO2 O2 tỷ lệ mol tương ứng : vào bình phản ứng có điều kiện thích hợp xúc tác V2O5 thu hỗn hợp Y Biết hiệu suất phản ứng 50% Tỷ khối hỗn hợp X so với hỗn hợp Y A 0,875 B 0,90 C 0,825 D 0,85 Phiếu học tập số Câu 1: Viết PTHH hoàn thành chuỗi phản ứng sau đây: S (1) (7) H2S ZnS (2) (8) SO2 SO2 (3) (9) (4) SO3 H2SO4 H2SO4 (10) (5) SO2 (6) S FeSO4 Câu 2: Hỗn hợp X gồm 5,6 gam Fe 4,0 gam S Nung hỗn hợp X nhiệt độ cao điều kiện khơng có oxi thu hỗn hợp Y Hòa tan hỗn hợp Y dung dịch H2SO4 đặc nóng dư Thể tích khí SO2 (đktc) A 11,76 lít B 8,96 lít C 10,08 lít D 11,2 lít Phụ lục Đề kiểm tra đáp án Bài kiểm tra số Họ tên:…………… BÀI KIỂM TRA MƠN HĨA HỌC Lớp: …………………………… Thời gian: 15 phút Câu 1: Clo không phản ứng với chất sau đây? A NaOH B NaCl C Ca(OH)2 D NaBr Câu 2: Cho phản ứng: 2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl Trong Cl2 đóng vai trò A chất khử B vừa chất oxi hoá, vừa chất khử C chất oxi hố D khơng phải chất khử chất oxi hoá Câu 3: Trong PTN, Cl2 thường điều chế theo phản ứng: HCl đặc + KMnO4  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O Sau cân với hệ số nguyên tối giản, hệ số HCl A B C 10 D 16 Câu 4: Clo tác dụng với tất chất sau đây? A H2, Cu, H2O, I2 B H2, Na, O2, Cu C H2, H2O, NaBr, Na D H2O, Fe, N2, Al Câu 5: Khi sục khí clo qua dung dịch Na2CO3 A tạo khí có màu vàng lục B khơng có tượng C có khí khơng màu bay D tạo kết tủa Câu 6: Nguyên tắc chung để điều chế Cl2 là: A Điện phân muối clorua B Dùng chất giàu clo để nhiệt phân Cl2 - C Oxi hóa ion Cl thành Cl - D Cho chất có chứa ion Cl tác dụng với chất oxi hóa mạnh Câu 7: Để loại nước có lẫn khí clo, ta dẫn hỗn hợp khí qua A dung dịch NaOH C H2SO4 đặc B dung dịch NaCl đặc D CaO khan Câu 8: Nếu cho mol chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc Chất tạo lượng khí Cl2 nhiều A KMnO4 B MnO2 C CaOCl2 D K2Cr2O7 Câu 9: Hỗn hợp khí A gồm Clo Oxi A phản ứng vừa hết với hỗn hợp gồm 4,8 gam magie 8,1 gam nhôm tạo 37,05 gam hỗn hợp muối clorua oxit hai kim loại Thành phần % thể tích oxi clo hỗn hợp A A 26,5% 73,5% C 44,44% 55,56% B 45% 55% D 25% 75% Câu 10: Nguyên tử khối trung bình Clo 35,5 Clo tự nhiên có đồng vị 35Cl 3717Cl Phần trăm khối lượng 3717Cl chứa HClO4 (với hiđro đồng vị 11 H , oxi đồng vị 816O ) là? A 9,40% B 8,95% C 9,67% D 9,20% Bài kiểm tra số Họ tên:…………… BÀI KIỂM TRA MƠN HĨA HỌC Lớp: …………………………… Thời gian: 15 phút Câu 1: Điều nhận xét sau không lưu huỳnh? A chất rắn, màu vàng B vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử C dùng để thu gom thủy ngân nhiệt kế thủy ngân bị vỡ D dễ tan nước Câu 2: Khí CO2 có lẫn khí SO2 Trong hóa chất sau: dung dịch NaOH; dung dịch Br2; dung dịch KMnO4; dung dịch Na2CO3; nước vôi Số hóa chất sử dụng để loại bỏ SO2 khỏi CO2? A B C D Câu 3: Trong phản ứng sau đây, phản ứng không ? A H2S + 2NaCl  Na2S + 2HCl B 2H2S + 3O2  2SO2 + 2H2O C H2S + Pb(NO3)2  PbS + 2HNO3 D H2S +4H2O + 4Br2  H2SO4 + 8HBr Câu 4: Cho phản ứng : (1) SO2 + Br2 + H2O  (3) SO2 + KMnO4 + H2O  (5) SO2 + H2S  o (2) SO2 + O2 (t , xt)  (4) SO2 + NaOH  (6) SO2 + Mg  SO2 thể tính oxi hóa phản ứng nào? A 1, 2, B 1, 2, 3, C 1, 2, 3, 5, Câu 5: Ứng dụng sau ozon? A Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn B Chữa sâu C Điều chế oxi phòng thí nghiệm D 5, D Sát trùng nước sinh hoạt Câu 6: Cho dãy biến hoá sau: X  Y  Z  T  Na2SO4 X, Y, Z, T chất sau đây? A FeS, SO2, SO3, NaHSO4 B FeS2, SO2, SO3, H2SO4 C S, SO2, SO3, NaHSO4 D Tất Câu 7: Khơng khí sau mưa giơng thường lành, ngồi việc làm bụi mưa giơng tạo lượng nhỏ khí sau đây? A O3 B O2 C N2 D SO2 Câu 8: H2SO4 lỗng tác dụng với tất chất thuộc đây? A Fe3O4, BaCl2, NaCl, Al, Cu(OH)2 B Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuO, NH3 C CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO, Zn D Zn(OH)2, CaCO3, CuS, Al, Fe2O3 Câu 9: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh nung nóng (trong điều kiện khơng có khơng khí), thu hỗn hợp rắn X Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí Y lại phần khơng tan M Để đốt cháy hồn tồn Y M cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc) Giá trị V A 2,80 B 3,36 C 3,08 D 4,48 Câu 10: Nung m gam bột sắt oxi, thu 4,5 gam hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hết hỗn hợp X dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) 1,26 lít (ở đktc) SO2 (là sản phẩm khử nhất) Giá trị m A 3,78 B 2,22 C 2,52 D 2,32 ... này, sử dụng phần mềm Powerpoint cơng cụ thiết kế trò chơi dạy học nhiều phần mềm khác sử dụng để thiết kế trò chơi 1.6 Thực trạng sử dụng trò chơi dạy học Hóa học trường phổ thơng Năm học 2016... đó, tơi chọn đề tài: Thiết kế sử dụng trò chơi dạy học phần Phi kim, Hố học 10 nhằm góp phần thiết kế thêm trò chơi dạy học nội dung học cụ thể, góp phần tạo hứng thú học tập, kích thích tính... trình thiết kế, tổ chức trò chơi dạy học mơn Hóa học trường phổ thơng 21 2.3 Thiết kế số trò chơi sử dụng dạy học phần Phi kim, Hóa học 10 23 2.3.1 Trò chơi Ơ chữ hóa học

Ngày đăng: 31/12/2019, 13:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng, Dạy và học tích cực một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB ĐH sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực một số phương pháp và kĩ thuật dạy học
Nhà XB: NXBĐH sư phạm
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Sách giáo viên Hóa học 10, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Hóa học 10
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 2010
4. Ngô Hải Chi (2005), Nâng cao hiệu quả dạy học vần bằng trò chơi học tập, Luận văn thạc sĩ khoa học, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả dạy học vần bằng trò chơihọc tập
Tác giả: Ngô Hải Chi
Năm: 2005
5. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2001), Phương pháp dạy học hóa học. Tập 1, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phươngpháp dạy học hóa học. Tập 1
Tác giả: Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
6. Dự án Việt - Bỉ (2010), dạy và học tích cực. Lý luận cơ bản - Một số kĩ thuật và phương pháp dạy học tích cực, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận cơ bản - Một sốkĩ thuật và phương pháp dạy học tích cực
Tác giả: Dự án Việt - Bỉ
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2010
7. Nguyễn Thị Hòa (2007), Phát huy tính tch cực nhận thức của trẻ MG 5-6 tuổi trong trò chơi học tập, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tch cực nhận thức của trẻ MG5-6 tuổi trong trò chơi học tập
Tác giả: Nguyễn Thị Hòa
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2007
8. Trương Thị Xuân Huệ (2004), Xây dựng và sử dụng trò chơi phát triển nhằm hình thành biểu tượng toán ban đầu cho trẻ 5-6 tuổi, Luận án tiến sĩ giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và sử dụng trò chơi pháttriển nhằm hình thành biểu tượng toán ban đầu cho trẻ 5-6 tuổi
Tác giả: Trương Thị Xuân Huệ
Năm: 2004
9. Đặng tiến Huy (1997), 50 trò chơi vui- khỏe thông minh, NXB văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: 50 trò chơi vui- khỏe thông minh
Tác giả: Đặng tiến Huy
Nhà XB: NXB vănhóa thông tin
Năm: 1997
10. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại-Lý luận,biện pháp, kỹ thuật, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hiện đại-Lý luận,biện pháp, kỹthuật
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Nhà XB: NXB ĐH Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
11. Nguyễn Thị Hương (2014), Thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học nhằm nâng cao hứng thú học tập và hiệu quả dạy học môn Hóa học, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạyhọc nhằm nâng cao hứng thú học tập và hiệu quả dạy học môn Hóa học
Tác giả: Nguyễn Thị Hương
Năm: 2014
12. Nguyễn Văn Khải (1998), Vận dụng những phương pháp và hình thức tổ chức dạy học nhằm tch cực hóa hoạt động nhận thức khi dạy một phần ở ĐHSP, Tạp chí NCGD số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng những phương pháp và hìnhthức tổ chức dạy học nhằm tch cực hóa hoạt động nhận thức khi dạymột phần ở ĐHSP
Tác giả: Nguyễn Văn Khải
Năm: 1998
13. Phan Thị Lạc, Trần Thị Nhung, Đặng Thị Oanh, Cao Thị Thặng, Vũ Anh Tuấn (2008),Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn hóa học trung học phổ thông, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn hóa học trung học phổthông
Tác giả: Phan Thị Lạc, Trần Thị Nhung, Đặng Thị Oanh, Cao Thị Thặng, Vũ Anh Tuấn
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2008
15. Nguyễn Thị Thúy Nga (2012), Xây dựng và sử dụng trò chơi dạy học nhằm tch cực hóa quá trình dạy và học phần hữu cơ Hóa học 11, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và sử dụng trò chơi dạy họcnhằm tch cực hóa quá trình dạy và học phần hữu cơ Hóa học 11
Tác giả: Nguyễn Thị Thúy Nga
Năm: 2012
16. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006),Phương pháp dạy học các chương mục quan trọng trong chương trình - sách giáo khoa hóa học phổ thông, Bộ môn phương pháp giáo dục, Khoa Hóa học trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học cácchương mục quan trọng trong chương trình - sách giáo khoa hóa học phổthông
Tác giả: Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu
Năm: 2006
17. Nguyễn Thị Sửu (2009), Phương pháp dạy học hóa học, NXB GD 18. Ngô Tấn Tạo (1996), 100 trò chơi sinh hoạt, NXB TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học", NXB GD18. Ngô Tấn Tạo (1996), "100 trò chơi sinh hoạt
Tác giả: Nguyễn Thị Sửu (2009), Phương pháp dạy học hóa học, NXB GD 18. Ngô Tấn Tạo
Nhà XB: NXB GD18. Ngô Tấn Tạo (1996)
Năm: 1996
19. Nguyễn Hữu Trí(1996), Suy nghĩ về dạy học “lấy học sinh làm trung tâm, Tạp chí NCGD số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ về dạy học “lấy học sinh làm trungtâm
Tác giả: Nguyễn Hữu Trí
Năm: 1996
20. Nguyễn Thị Vân (2015), Ứng dụng phần mềm powerpoint để thiết kế trò chơi trong dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 3, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội 2.21. Tài liệu từ Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng phần mềm powerpoint để thiết kếtrò chơi trong dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 3
Tác giả: Nguyễn Thị Vân
Năm: 2015
14. Luật Giáo dục (2005), Quốc Hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w