Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 157 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
157
Dung lượng
5,55 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Hồng Giang THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG E-BOOK TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÍ 11, BAN CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Hồng Giang THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG E-BOOK TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÍ 11, BAN CƠ BẢN Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MẠNH HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nổ lực thân, tác giả nhận nhiều giúp đỡ từ gia đình, quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp em học sinh Bằng tất lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường, phòng Sau đại học, khoa Vật lí trường ĐHSP Tp.Hồ Chí Minh, quý thầy cô tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành khóa học Tác giả xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Mạnh Hùng trực tiếp hướng dẫn, định hướng chuyên môn, quan tâm giúp đỡ tận tình, động viên theo dõi sát với tinh thần trách nhiệm lòng thương mến suốt trình tác giả thực luận văn Trên hết, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, nguồn động viên tinh thần lớn để tác giả theo đuổi hoàn thành tốt luận văn Cuối cùng, tác giả xin gởi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, quý thầy cô, bạn đồng nghiệp em học sinh trường THPT Trần Khai Nguyên, quận 5, Tp Hồ Chí Minh giúp đỡ tác giả nhiều trình thực nghiệm sư phạm Trong trình thực luận văn, có nhiều cố gắng hẳn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn đồng nghiệp để giúp luận văn hoàn thiện Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Tác giả luận văn TRẦN THỊ HỒNG GIANG MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC .4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU .10 1.Lý chọn đề tài 10 2.Mục đích đề tài .12 3.Khách thể đối tượng nghiên cứu 12 4.Giả thuyết đề tài 12 5.Nhiệm vụ nghiên cứu 12 6.Phạm vi nghiên cứu .13 7.Các đóng góp luận văn 13 8.Các phương pháp nghiên cứu .13 8.1.Phương pháp nghiên cứu lí luận .13 8.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .14 CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC VÀ TỰ LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH 15 1.1 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .15 1.1.1 Bối cảnh thời cơ, thách thức giáo dục nước ta giai đoạn 2011 – 2020 15 1.1.1.1 Bối cảnh quốc tế nước 15 1.1.1.2 Thời thách thức 15 1.1.2 1.1.2.1 Đổi phương pháp dạy học .16 Thực trạng đổi phương pháp dạy học 16 1.1.2.2 Xu hướng đổi phương pháp dạy học 18 1.1.2.3 Định hướng đổi phương pháp dạy học [17] 19 1.1.3 1.2 Nghiên cứu số E-book có 19 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA TỰ HỌC 21 1.2.1 Khái niệm tự học 21 1.2.2 Vai trò tự học 22 1.2.3 Hình thức tự học 22 1.2.4 Bốn nhóm kỹ tự học cần thiết 23 1.2.5 Chu trình tự học .24 1.2.6 Những hành động tự lực học tập 26 1.2.7 Một số biện pháp hướng dẫn HS tự lực học tập .27 1.3 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HS 29 1.3.1 Tính tích cực học sinh học tập .29 1.3.2 Các biểu tính tích cực học tập 29 1.3.3 Các hình thức thể tính tích cực học tập [7]; [8] .31 1.3.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến tính tích cực nhận thức 32 1.3.5 Các biện pháp phát huy tính tích cực học tập HS 32 1.4 NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ E-BOOK 34 1.4.1 Vai trò CNTT dạy học trường phổ thông [23]; [35] 34 1.4.2 E-book .35 1.4.2.1 Khái niệm E-book 35 1.4.2.3 Lợi ích E-book hoạt động tự học 38 1.4.2.4 Ưu điểm nhược điểm E-book 38 1.5 THIẾT KẾ E-BOOK NHẰM HỖ TRỢ CHO HỌC SINH TÍCH CỰC VÀ TỰ LỰC HỌC TẬP 39 1.5.2 Xây dựng E-book hỗ trợ HS tự lực, tích cực học tập .40 1.5.3 Các yêu cầu thiết kế E-book 43 1.5.4 Các phần mềm tin học thiết kế E-book 44 CHƯƠNG THIẾT KẾ E-BOOK HỖ TRỢ DẠY HỌC PHẦN QUANG HÌNH HỌC, VẬT LÍ LỚP 11 – CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN .49 2.1 NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA PHẦN QUANG HÌNH HỌC, VẬT LÍ 11 – BAN CƠ BẢN .49 2.1.1 Cấu trúc chương 49 2.1.2 Chuẩn kiến thức kĩ 50 2.1.3 Phân tích nội dung phần Quang hình học, Vật lí lớp 11, ban 54 2.1.3.1 Những vấn đề cần lưu ý phần Quang hình học, Vật lí 11, ban 54 2.1.3.2 Cấu trúc phần Quang hình học 57 2.1.3.3 Phân tích thuận lợi khó khăn dạy phần Quang hình học, Vật lí 11, ban 57 2.2 CẤU TRÚC CỦA E-BOOK PHẦN QUANG HÌNH HỌC, VẬT LÍ 11, BAN CƠ BẢN 59 2.2.1 Trang chủ 63 2.2.2 Trang “nội dung E-book phần Quang hình học” 65 2.2.3 Trang “hướng dẫn học tập” 66 2.2.4 Trang giới thiệu 71 2.2.5 Trang giảng 72 2.2.6 Trang học 73 2.2.7 Trang tập tự luận 74 2.2.8 Trang trắc nghiệm 76 2.2.9 Trang tư liệu 80 2.2.10 Trang vui học 82 2.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG E-BOOK 83 2.4 TIẾN TRÌNH DẠY HỌC PHẦN QUANG HÌNH HỌC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA E-BOOK 84 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .92 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 92 3.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG CỦA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 92 3.2.1 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 92 3.2.2 Chọn mẫu thực nghiệm 92 3.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 93 3.3.1 Chuẩn bị 93 3.3.2 Tiến hành hoạt động dạy học lớp 93 3.3.3 Thực kiểm tra đánh giá 94 3.4 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 94 3.5 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 94 3.5.1 Nhận xét trình học tập lớp thực nghiệm 94 3.5.2 Nhận xét E-book qua phiếu điều tra 96 3.5.2.1 Nhận xét GV E-book 96 3.5.2.2 Nhận xét HS E-book 97 3.5.3 Đánh giá trình học tập HS lớp thực nghiệm 98 3.5.3.1 Qua quan sát .98 3.5.3.2 Qua phiếu thăm dò ý kiến 99 3.5.3.3 Qua điều tra 99 3.5.4 Xử lí số liệu thu thập từ trình thực nghiệm 100 3.5.4.1 Kết 100 3.5.4.2 Xử lí số liệu .104 3.5.4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê 105 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 113 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Công nghệ thông tin : CNTT Đại học sư phạm : ĐHSP Giáo viên : GV Học sinh : HS Nhà xuất : Nxb Phương pháp dạy học : PPDH Sách giáo khoa : SGK Thành phố Hồ Chí Minh : Tp.Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, nói vấn đề đổi phương pháp dạy học nhà giáo dục tốn không thời gian giấy mực chưa thực triệt để Đổi phương pháp dạy học đòi hỏi phải đổi toàn diện từ mục tiêu, nội dung chương trình giảng dạy, sách giáo khoa, phương pháp, trình độ đào tạo, thi cử đến đánh giá, kiểm định chất lượng vấn đề quan tâm, trọng đến việc bồi dưỡng lực tự học cho HS trình học tập Theo điều 5- Luật giáo dục 2005 Việt Nam nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên.” Như vậy, dựa theo định Luật giáo dục Việt Nam việc đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông nước phải thực bốn nhiệm vụ sau: • Phát huy tính tích cực, tự giác chủ động học tập học sinh • Bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh • Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức thu nhận vào thực tiễn • Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Vậy, làm mà người giáo viên đứng bục giảng tạo cho học sinh niềm say mê, hứng thú học tập? Và làm mà họ truyền “ngọn lửa tự học cho học sinh”? Để làm điều đòi hỏi phải có kết hợp nhiều đối tượng có kết hợp phương pháp dạy học phương tiện dạy học Mỗi ngành khoa học có phương pháp nghiên cứu riêng, đặc thù cho ngành Vật lí học môn khoa học thực nghiệm phương pháp thực nghiệm phương pháp nghiên cứu đặc thù Vật lí Do đó, bên cạnh phương tiện dạy học thông thường phương tiện dạy học hỗ trợ đắc lực cho môn Vật lí dụng cụ thí nghiệm phổ thông, mô hình, thí nghiệm ảo….và không kể đến máy tính Ngày với phát triển khoa học, kỹ thuật công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin giáo viên tự trang bị cho máy tính không chuyện “quá sức tưởng tượng” ngày trước Nó điều kiện để người dạy truyền đạt cho người học kiến thức đường nhanh nhất, tiện lợi hiệu Bộ Giáo dục - Đào tạo yêu cầu: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT giáo dục đào 10 nhiệm vụ học tập trước lớp Từ vào trong, mắt có - Cho HS xem hính - Các nhóm khác lắng phận sau: ảnh E-book nghe, ghi chép cho lúc trình bày + Giác mạc: Màng cứng, suốt ý kiến bổ sung + Thủy dịch: chất lỏng trng suốt có -Tổng kết lại rút - Lắng nghe ghi chiết suất xấp xỉ chiết suất nội dung cho nhận nước HS chép + Lòng đen: Mằn chắn, có lỗ trống gọi người Con có đường kính tha đổi tự động tùy theo cường độ sáng + Thể thủy tinh: Khối chất đặc suốt có hình dạng hai mặt lồi + Dịch thủy tinh: Chất lỏng giống chất keo loãng, lấp đầy nhãn cầu + Màng lưới (võng mạc): lớp mỏng tập trung dây thần kinh thị giác Ở màng lưới có điểm vàng V nơi cảm nhận ánh sáng nhạy điểm mù không nhạy cảm với ánh sáng Hệ quang học mắt coi tương đương thấu kính hội tụ gọi thấu kính mắt Mắt hoạt động máy ảnh, đó: + Thấu kính mắt có vai trò vật kính + Màng lưới có vai trò phim Hoạt động 2: Tìm hiểu điều tiết mắt Điểm cực cận, điểm cực viễn Trợ giúp GV -Yêu cầu HS thực Hoạt động HS Nội dung kiến thức Thực thảo luận II Sự điều tiết mắt Điểm cực 143 cận, điểm cực viễn thảo luận và ghi chép lại trình bày nhiệm -1 nhóm trình bày Sự điều tiết vụ II phiếu trước lớp Điều tiết hoạt động mắt làm nhiệm vụ học tập thay đổi tiêu cự mắt ảnh -Cho HS xem hình -Các nhóm khác cho vật cách vật khoảng ảnh, video E- ý kiến khác tạo màng book HS lên lưới + Khi mắt trạng thái không điều trình bày - Nhận xét, góp ý, - Lắng nghe, tổng tiết, tiêu cự mắt lớn (fmax, sửa chữa tổng hợp, ghi chép vào hợp lại cho Dmin) + Khi mắt điều tiết tối đa, tiêu cự HS nội dung chủ mắt nhỏ (fmin, Dmax) yếu phần Điểm cực viễn, điểm cực cận - Khi mắt không điều tiết, điểm trục mắt mà ảnh tạo màng lưới gọi điểm cực viễn Cv Đó điểm xa mà mắt nhìm rõ Mắt tật Cv xa vô (OCv = ∞) - Khi mắt điều tiết tối đa, điểm trục mắt mà ảnh tạo màng lưới gọi điểm cực cận Cc Đó điểm gần mà mắt nhìn rõ Càng lớn tuổi điểm cực cận lùi xa mắt - Khoảng cách Cv Cc gọi khoảng rõ mắt OCv gọi khoảng cực viễn, Đ = OCc gọi khoảng cực cận Hoạt động : Năng suất phân li Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức 144 - Yêu cầu HS thực -Thực thảo luận III Năng suất phân li - Góc trộng vật AB góc tưởng thảo luận và ghi chép lại trình bày -1 nhóm trình bày tượng nối quang tâm mắt tời hai nhiệm vụ III trước lớp điểm đầu cuối vật phiếu - Góc trông nhỏ ε = αmin nhiệm vụ hai điểm để mắt phân biệt học tập -Cho HS xem hình -Các nhóm khác cho ý hai điểm gọi suất E-book kiến phân li mắt Khi đó, ảnh điểm đầu cuối vật tạo trình thảo hai tế bào thần kinh thị giác kế cận luận -Tổng kết lại ý, -Tổng hợp, ghi chép cho HS chép vào Mắt bình thường ε = αmin = 1’ Hoạt động 4: Tìm hiểu tật mắt cách khắc phục Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức - Yêu cầu HS thực -Thực thảo luận IV Các tật mắt cách khắc phục thảo luận và ghi chép lại Mắt cận cách khắc phục trình bày nhiệm a Đặc điểm: vụ III phiếu -1 nhóm trình bày - Độ tụ lớn độ tụ mắt bình thường, nhiệm vụ học tập chùm tia sáng song song truyền đến mắt trước lớp -Cho HS xem hình -Các nhóm khác cho cho chùm tia ló hội tụ điểm trước E-book ý kiến màng lưới trình thảo luận - fmax < OV -Tổng kết lại ý, cho -Tổng hợp, ghi chép - Có OCv hữu hạn HS chép - Cc gần mắt bình thường vào b Cách khắc phục Đeo thấu kính phân kì có độ tụ thích hợp để nhìn rõ vật vô cực mà mắt điều tiết Tiêu cự thấu kính cần đeo là: fk = OCv kính đeo sát mắt fk = -(OCv – l) kính đeo cách mắt khoảng l 145 Mắt viễn cách khắc phục a Đặc điểm Độ tụ nhỏ độ tụ mắt bình thường, chùm tia sáng song song truyền đến mắt cho chùm tia ló hội tụ điểm sau màng lưới - fmax > OV - Nhìn vật vô cực phải điều tiết - Cc xa mắt bình thường b Cách khắc phục Đeo thấu kính hội tụ có tụ số thích hợp để: - Hoặc nhìn rõ vật xa mà không điều tiết - Hoặc nhìn rõ vật gần mắt bình thường Mắt lão cách khắc phục - Khi tuổi cao khả điều tiết giảm mắt yếu thể thủy tinh cứng nên điểm cực cận Cc dời xa mắt - Để khắc phục tật lão thị, phải đeo kính hội tụ tương tự người viễn thị Hoạt động 5: Tìm hiểu tượng lưu ảnh mắt Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức - Yêu cầu HS thực -Thực thảo luận V Hiện tượng lưu ảnh mắt Cảm nhận tác động ánh sáng lên tế thảo luận và ghi chép lại trình bày nhiệm -1 nhóm trình bày bào màng lưới tiếp tục tồn khoảng 0,1s vụ III phiếu trước lớp sau ánh sáng kích thích tắt, nên nhiệm vụ học tập người quan sát “thấy” vật -Cho HS xem E- -Các nhóm khác cho khoảng thời gian Đó tượng lưu ảnh mắt book trình ý kiến 146 thảo luận -Tổng kết lại ý, cho -Tổng hợp, ghi chép HS chép vào C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố kiến thức - Cho học sinh tóm tắt kiến thức học Bài tập nhà – Tìm hiểu - Yêu cầu học sinh nhà làm tập tự luận trắc nghiệm E-book IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 147 hục lục 4: Đề kiểm tra cuối đợt ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Câu 1: Chiết suất tuyệt đối môi trường truyền sáng: A Luôn lớn B Luôn nhỏ C Luôn D Luôn nhỏ Câu 2: Thể thủy tinh mắt là: A TKHT có tiêu cự không đổi B TKHT có tiêu cự thay đổi C TKPK có tiêu cự không đổi D TKPK có tiêu cự thay đổi Câu 3: Khi ánh sáng từ nước có chiết suất 4/3 sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị: A igh = 41,8 B igh = 48,59 C igh = 62,73 D igh = 38,43 Câu 4: Chiết suất tuyệt đối nước 4/3 Biết chiết suất tỉ đối thủy tinh nước 9/8 Chiết suất tuyệt đối thủy tinh là: A 1,2 B 1,5 C 32/27 D 1,6 Câu 5: Ảnh vật qua thấu kính hội tụ: A Luôn nhỏ vật B Luôn lớn vật C Luôn chiều với vật D Có thể lớn hay nhỏ vật Câu 6: Đặt vật AB = 2cm thẳng góc trục thấu kính phân kì có tiêu cự 12cm, cách thấu kính khoảng 12cm ta thu A Ảnh thật, cao 2cm 148 B Ảnh thật, cao 1cm C Ảnh ảo, cao 2cm D Ảnh ảo, cao 1cm Câu 7: Để sửa tật viễn thị người bị tật phải đeo kính gì? A Kính hội tụ để nhìn vật gần B Kính hội tụ để nhìn vật xa C Kính phân kì để nhìn vật gần D Kính phân kì để nhìn vật xa Câu 8: Chọn câu sai A Lăng kính môi trường suốt, đồng tính đẳng hướng giới hạn hai mặt phẳng không song song B Tia sáng đơn sắc qua lăng kính bị lệch phía đáy lăng kính C Tia sáng không đơn sắc qua lăng kính chùm tia ló bị tán sắc D Góc lệch tia đơn sắc qua lăng kính là: D = i1 + i2 – A Câu 9: Ánh sáng truyền qua mặt phân cách hai môi trường thủy tinh (n = 1,5) không khí Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy khi: A Ánh sáng truyền từ không khí vào thủy tinh với góc i > 41,80 B Ánh sáng truyền từ không khí vào thủy tinh với góc i < 41,80 C Ánh sáng truyền từ thủy tinh không khí với góc i > 41,80 D Ánh sáng truyền từ thủy tinh không khí với góc i < 41,80 Câu 10: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục thấu kính, cách thấu kính khoảng 20cm, qua thấu kính cho ảnh thật cao gấp lần vật Tiêu cự thấu kính là: A f =15cm C f = -15cm B f = 30cm D f = -30cm Câu 11: Một thấu kính phẳng – lồi, có độ tụ 4dp Tính tiêu cự thấu kính: A f = -25cm B f = 25cm C f = 2,5cm D f = 50cm Câu 12: Một người nhìn xuống đáy chậu nước ( n = 4/3) Chiều cao lớp nước chậu 20cm Người dường thấy đáy chậu cách mặt nước khoảng bằng: A 10cm 149 B 15cm C 20cm D 25cm Câu 13: Một vật phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục thấu kính, cách kính 20cm, qua kính cho ảnh thật cao gấp lần vật Khoảng cách từ vật đến ảnh là: A 16cm B 24cm C 80cm D 120cm Câu 14: Vật AB vuông góc với trục thấu kính cho ảnh ngược chiều lớn gấp lần vật, cách vật 10cm Tiêu cự thấu kính là: A 40cm B 25cm C 20cm D 16cm Câu 15: Một người cận thị có điểm nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm Khi đeo kính chữa tật mắt, người nhìn rõ vật gần mắt là: A 50/3cm B 50cm C 100/3cm D 100cm Câu 16: Để mắt nhìn rõ vật vị trí khác nhau, mắt phải điều tiết Đó thay đổi: A Vị trí thể thủy tinh B Vị trí màng lưới C Vị trí thể thủy tinh màng lưới D Độ cong thể thủy tinh Câu 17: Khi dùng công thức số phóng đại với vật thật qua thấu kính, ta độ phóng đại k < 0, ta kết luận ảnh là: A Ảnh thật, ngược chiều vật B Ảnh thật, chiều vật C Ảnh ảo, ngược chiều vật D Ảnh ảo, chiều vật 150 Câu 18: Vật sáng AB vuông góc với trục thấu kính cho ảnh chiều, cao ½ vật cách vật 10cm Độ tụ thấu kính là: A -2dp B +2dp C -5dp D +5dp Câu 19: Một tia sáng tới vuông góc với mặt AB lăng kính có chiết suất 1,41 góc chiết quang A = 300 Góc lệch tia sáng qua lăng kính là: A 50 B 150 C 130 D 220 Câu 20: Một lăng kính có góc chiết quang A = 600, chiết suất n = 1,5 Chiếu tia sáng đơn sắc vào mặt bên lăng kính góc tới nhỏ Góc lệch tia ló qua lăng kính là: A 60 B 30 C 40 D 80 Câu 21: Nếu tia phản xạ tia khúc xạ vuông góc góc tới tia sáng 300 chiết suất tỉ đối n21 có giá trị bằng: A 0,58 C 0,71 B 1,7 D 1,33 Câu 22: Một lăng kính đặt không khí có góc chiết quang A = 300 nhận tia sáng tới vuông góc với mặt bên AB tia ló sát mặt AC lăng kính Chiết suất lăng kính bằng: A 1,5 C B 2,5 D Câu 23: Ảnh ảo vật tạo bới thấu kính hội tụ thấu kính phân kì giống chỗ nào? A Đều ngược chiều vật B Đều chiều vật C Đều lớn vật 151 D Đều nhỏ vật Câu 24: Một vật đặt trước thấu kính 40cm, cho ảnh trước thấu kính 20cm Đây là: A Thấu kính hội tụ, f = 40cm B Thấu kính hội tụ, f = 20cm C Thấu kính phân kì, f = -40cm D Thấu kính phân kì, f = -20cm Câu 25: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50cm Khi đeo kính có độ tụ 1dp, người nhìn rõ vật gần cách mắt là: A 40cm C 50cm B 100/3cm D 200/3cm Câu 26: Một tia sáng từ nước (n = 4/3) tới mặt phân cách nước không khí Tính góc tới biết tia phản xạ tia khúc xạ vuông góc A 420 C 450 B 370 D 530 Câu 27: Chiếu chùm tia sáng song song không khí tới mặt nước (n = 4/3) với góc tới 450 Góc hợp tia tới tia khúc xạ là: A 450 C 25032’ B 12058’ D 70032’ Câu 28: Lăng kính có góc chiết quang A = 300, chiết suất n = 1,414 Tia ló truyền thẳng không khí vuông góc với mặt thứ hai lăng kính góc tới i1 có giá trị: A 300 C 600 B 450 D 150 Câu 29: Vật AB đặt thẳng góc trục TKHT, cách thấu kính lớn hai lần khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh: A Thật, nhỏ vật B Thật, lớn vật C Ảo, nhỏ vật D Ảo, lớn vật Câu 30: Một tia tới từ không khí đến gặp mặt thủy tinh với góc tới 600 Cho biết chiết suất thủy tinh 1,732 Góc hợp tia phản xạ tia khúc xạ là: A 600 C 300 B 450 D 900 152 Câu 31: Một vật sáng AB = 2cm đặt vuông góc với trục thấu kính hội tụ tiêu cự 12cm cho ảnh thật A’B’ = 4cm Khoảng cách từ vật đến thấu kính là: A 18cm C 36cm B 24cm D 48cm Câu 32: Vật sáng AB đặt trước TKHT có f = 20cm, qua thấu kính cho ảnh có độ phóng đại k = -2 Khoảng cách từ vật đến kính là: A 30cm C 40cm B 60cm D 24cm Câu 33: Lăng kính có góc chiết quang A, chiết suất n = 1,732 không khí góc lệch cực tiểu Dmin = A Giá trị A là: A 600 C 300 B 340 D Một giá trị khác Câu 34: Một vật sáng AB cách E khoảng l =100cm Đặt thấu kính hội tụ vật để có ảnh lớn gấp lần vật Tiêu cự thấu kính là: A 20cm C 21,75cm B 18,75cm D 15,75cm Câu 35: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm Độ tụ kính phải đeo là: A 2dp C 0,5dp B -2dp D -0,5dp Câu 36: Trong tượng khúc xạ thì: A Mọi tia sáng truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt bị đổi hướng B Góc khúc xạ nhỏ góc tới C Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang góc khúc xạ lớn góc tới D Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang góc khúc xạ nhỏ góc tới Câu 37: Mắt viễn thị có điểm cực cận cách mắt 40cm để nhìn rõ vật gần cách mắt 25cm Khi mang kính đặt sát mắt kính phải có độ tụ là: A D = 1,5dp C D = -1,5dp B D = 3dp D D = -3dp 153 Câu 38: Đặt vật phẳng nhỏ vuông góc với trục TKHT có tiêu cự 20cm cách kính 100cm Ảnh vật A ngược chiều 1/3 vật B chiều 1/3 vật C chiều 1/4 vật D ngược chiều 1/4 vật Câu 39: Mắt lão đặc điểm sau đây: A Điểm cực cận xa mắt B Thủy tinh thể mềm C Cơ mắt yếu D Phải đeo kính hội tụ để sửa tật Câu 40: Một lăng kính có góc chiết quang A = 60, chiết suất n = 1,5 Chiếu tia sáng đơn sắc vào mặt bên lăng kính góc tới nhỏ Góc lệch tia ló qua lăng kính là: A 60 C 40 B 30 D 80 154 Phụ lục 5: Một số ý kiến nhận xét HS tiết học có sử dụng E-book 155 156 157 [...]... nghe Nhưng họ nhớ 50% những gì họ thấy và nghe và con số này có thể lên đến 80% nếu họ thấy và nghe sự vật, hiện tượng một cách đồng thời”[37] Chính vì những lý do trên tôi chọn đề tài: Thiết kế và sử dụng E- book trong dạy học phần “Quang hình học Vật lí 11 ban cơ bản 2.Mục đích đề tài Thiết kế và sử dụng E- book trong dạy học phần Quang hình học Vật lí 11 ban cơ bản nhằm làm cho học sinh tích cực và. .. nên trong phạm vi đề tài này tôi chỉ nghiên cứu thiết kế và sử dụng E- book cho phần Quang hình học Vật lí 11 cơ bản ở trường trung học phổ thông 7.Các đóng góp của luận văn − Những cơ sở lí luận về sử dụng E- book vào việc dạy học phát huy tính tích cực và tự lực học tập của học sinh − Xây dựng được tiến trình dạy học phần “Quang hình học với sự hỗ trợ của E- book − Thiết kế E- book phần Quang hình học, ... lực học tập 3.Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy và học môn Vật lí 11 ban cơ bản phần “Quang hình học của giáo viên và học sinh ở trường trung học phổ thông 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp và phương tiện dạy học phần Quang hình học chương trình Vật lí 11 ban cơ bản 4.Giả thuyết của đề tài Nếu thiết kế và sử dụng E- book trong dạy học phần Quang hình học Vật. .. phần tự kiểm tra và đánh giá cho HS trong quá trình tự học Để hạn chế những nhược điểm và phát huy những ưu điểm của các đề tài trên tôi đã thực hiện đề tài: Thiết kế và sử dụng E- book trong dạy học phần Quang hình học, Vật lí 11, ban cơ bản nhằm phát huy tính tích cực và tư lực học tập của HS trên lớp cũng như ở nhà 1.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA TỰ HỌC 1.2.1 Khái niệm về tự học Cuộc sống của chúng ta không... dung của chương trình SGK ở phần Quang hình học Vật lí 11 cơ bản − Xây dựng E- book Vật lí 11 cơ bản cho phần Quang hình học với giao diện thân thiện, tiện ích giúp cho học sinh hứng thú và tự lực học tập − Tiến hành thực nghiệm ở trường THPT để đánh giá mức độ phù hợp, tính khả thi và hiệu quả của việc hứng thú và tự lực học tập khi sử dụng E- book − Phân tích, đánh giá kết quả đạt được − Đưa ra những... tích cực và tự lực học tập của HS, họ thiết kế E- book thường có hai phần chủ yếu phần lý thuyết và phần bài tập, các trang trong E- book chưa phong phú (không có các trang như hướng dẫn học tập, vui học, tư liệu…) Riêng ở lĩnh vực Vật lí của chúng ta thì hiện tại có hai đề tài của hai học viên sau: - Dương Hương Ly (2011), Thiết kế E- book hỗ trợ dạy học chương “Dòng điện trong các môi trường” – Vật lý... cứu tài liệu hướng dẫn sử dụng các phần mềm thiết kế hỗ trợ cho việc xây dựng E- book như: Course Lab, Macromedia Flash, Sothink Glanda, Photoshop, eXe, Lectora, Dreamweaver, Hot Potatoas, Chemoffice, Chemlab, Chemwin, Obitalviewer, Photodex Proshow producer, Eclipse Crossword… 13 8.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Làm thực nghiệm sư phạm để kiểm tra, đánh giá giả thuyết khoa học đã đề ra - Tiến hành... hình học, Vật lí 11 ban cơ bản 8.Các phương pháp nghiên cứu 8.1.Phương pháp nghiên cứu lí luận − Nghiên cứu các văn bản, văn kiện của Đảng, Nhà nước, các chỉ thị và thông tư của Bộ giáo dục và Đào tạo − Nghiên cứu cơ sở lí luận về đổi mới PPDH − Nghiên cứu nội dung lý thuyết của phần Quang hình học Vật lí 11 cơ bản − Nghiên cứu về cách sử dụng E- book để làm cho học sinh hứng thú và tự lực học tập −... học vào giảng dạy và học tập CNTT mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các phương pháp và hình thức dạy học Những phương pháp và hình thức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, khả năng tư duy, sáng tạo và tự lực học tập của HS có những đổi mới và có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi trong môi trường CNTT và truyền thông Chẳng hạn, cá nhân làm việc tự lực với máy tính, với Internet, dạy. .. tiện đạt hiệu quả đó chính là E- book 1.4.2 E- book 1.4.2.1 Khái niệm E- book − Theo trang web “http://thuvien.ucoz.com/”, E- book là từ viết tắt của electronic book (sách điện tử) Giống như e- mail (thư điện tử) E- book chỉ có thể dùng các công cụ máy tính như máy vi tính, máy trợ giúp kỹ thuật số cá nhân (palm, pocket pc…) để xem − Theo trang web “http://svkqt.net/”, một cuốn E- book là một cuốn sách điện ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Hồng Giang THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG E- BOOK TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÍ 11, BAN CƠ BẢN Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy. .. lực học tập lớp nhà 48 CHƯƠNG THIẾT KẾ E- BOOK HỖ TRỢ DẠY HỌC PHẦN QUANG HÌNH HỌC, VẬT LÍ LỚP 11 – CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN 2.1 NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA PHẦN QUANG HÌNH HỌC, VẬT LÍ 11 – BAN CƠ BẢN... khăn dạy phần Quang hình học, Vật lí 11, ban 57 2.2 CẤU TRÚC CỦA E- BOOK PHẦN QUANG HÌNH HỌC, VẬT LÍ 11, BAN CƠ BẢN 59 2.2.1 Trang chủ 63 2.2.2 Trang “nội dung E- book phần