MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU11.Lý do chọn đề tài12.Mục đích nghiên cứu23.Nhiệm vụ nghiên cứu24.Đối tượng nghiên cứu35.Phương pháp nghiên cứu3PHẦN NỘI DUNG4CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN4I.Lý luận chung về dạy học41.Khái niệm về lý luận dạy học42.Quá trình dạy học53.Nội dung dạy học54.Nhiệm vụ dạy học55.Phương pháp dạy học56.Hình thức tổ chức dạy học7II.Tổng quan về mô hình trường học VNEN81.Giới thiệu mô hình trường học mới (VNEN)82.Bản chất mô hình dạy học VNEN93.Cách bố trí lớp học của mô hình VNEN94.Cách tổ chức lớp học của mô hình VNEN 6105.Cấu trúc tài liệu hướng dẫn theo mô hình VNEN 6126.Các bước học tập theo mô hình VNEN 5197.Học sinh sử dụng vở ghi chép cá nhân học tập theo mô hình VNEN621III.Các phương pháp dạy học và hình thức tổ chức dạy học áp dụng trong mô hình trường học mới VNEN221.Phương pháp học tập theo nhóm222. Dạy học theo dự án243.Phương pháp quan sát254. Phương pháp sử dụng tài liệu học tập265. Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề27KẾT LUẬN CHƯƠNG I29CHƯƠNG II: ỨNG DụNG THIếT Kế TÀI LIệU HọC TậP MộT Số BÀI TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIN HọC LớP 1030PHầN KếT LUậN119TÀI LIỆU THAM KHẢO120
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài Ứng dụng mơ hình trường học VNEN để xây dựng tài liệu hướng dẫn học tập môn Tin học lớp 10 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Kiều Phương Thùy Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Hương Hà Nội- năm 2016 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin chân thành cảm ơn cô Kiều Phương Thùy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên suốt trình thực đề tài Với tình cảm chân thành, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc thầy cô trường Đại học sư phạm Hà Nội, đặc biệt thầy khoa Cơng nghệ thơng tin dìu dắt, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho em suốt thời gian ngồi ghế nhà trường Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy, cô giáo học sinh trường THPT Cầu Giâý, Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ em trình thực tập thực nghiệm sư phạm Mặc dù có nhiều cố gắng chắn khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý thầy bạn để hoàn thiện nội dung đề tài Cuối cùng, tác giả xin kính chúc thầy khoa Công nghệ thông tin thật nhiều sức khỏe sức khỏe dồi dào, niềm tin nhiệt huyết để thành công nghiệp trồng người! Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 04 năm 2016 Ý kiến giảng viên hướng dẫn ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………… Hà Nội ngày tháng năm 2016 Chữ ký giảng viên hướng dẫn Ý kiến giảng viên phản biện ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Hà Nội ngày tháng năm 2016 Chữ ký giảng viên phản biện MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT trường học Việt Nam học sinh phụ huynh giáo viên công nghệ thông tin Trung học phổ thông Phương pháp dạy học Hội đồng tự quản Danh mục bảng Danh mục hình ảnh VNEN HS PH GV CNTT THPT PPDH HĐTQ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những nghiên cứu lý luận rằng, ngày muốn nâng cao chất lượng dạy học cần thiết phải quan tâm nhiều đến “mặt bên trong” phương pháp, quan tâm tới hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo người học với tư cách chủ thể trình học tập Việc hình thành cho HS giới quan khoa học niềm say mê khoa học, sáng tạo mục tiêu quan trọng giáo dục đại mà kinh tế tri thức chiếm ưu hầu hết quốc gia giới Xã hội ngày phát triển quan tâm đòi hỏi giáo dục ngày lớn Ngày mà giáo dục xem “quốc sách hàng đầu” giáo dục trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, tham gia cách định vào việc cung ứng người có đủ phẩm chất tài để xây dựng phát triển sản xuất giáo dục nói chung giáo dục phổ thơng Việt Nam nói riêng bộc lộ nhiều vấn đề bất cập Chính vấn đề phát huy tính tích cực đổi phương pháp dạy học nước ta đặt từ sớm quan tâm trọng hàng đầu Đáp ứng yêu cầu xã hội, nghiệp Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước (2000-2020), thách thức nguy tụt hậu đường tiến vào kỉ XXI cạnh tranh trí tuệ địi hỏi đổi Giáo dục, có đổi phương pháp dạy học Đây vấn đề riêng nước ta mà quan tâm quốc gia chiến lược phát triển nguồn lực người phục vụ mục tiêu kinh tế-xã hội Hiện nước ta triển khai dạy học theo mơ hình trường học VNEN (Việt Nam Escuela Nueva) Mơ hình trường học áp dụng Việt Nam góp phần tạo cách làm, chế để giải bất cập tồn dạy học Trong thời đại công nghệ thông tin (CNTT) thực bùng nổ có tác động lớn đến với công phát triển kinh tế-xã hội người đất nước Đảng nhà nước ta xác định rõ là: Để đất nước phát triển yếu tố làm tảng cho ứng dụng Tin học-CNTT phải đưa vào triệt để lĩnh vực xã hội Chính xác định tầm quan trọng nên nhà nước ta, Bộ GD ĐT đưa môn Tin học vào nhà trường Ngay từ cấp tiểu học, học sinh(HS) tiếp xúc, làm quen dần với lĩnh vực CNTT, tạo móng sở ban đầu để học phần nâng cao cấp Vào bậc THPT, HS bắt đầu làm quen với số kiến thức Tin học: phận máy tính, số thuật ngữ chuyên môn, rèn luyện kĩ sử dụng máy tính, bắt đầu làm quen với viết chương trình, Việc nghiên cứu vận dụng phương pháp vào dạy học môn Tin học THPT để nâng cao chất lượng dạy học điều quan trọng cần thiết Học tập Tin học theo tài liệu VNEN giúp cho HS phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, chiếm lĩnh tri thức, HS có kết học tập tốt Đảm bảo cho HS rèn luyện cách tồn diện, khơng dạy kiến thức mà nhà trường nơi cung cấp rèn luyện kĩ năng, lực xã hội cần thiết người xã hội đại Chính lý trên, tác giả chọn đề tài: ‘Ứng dụng mơ hình trường học VNEN để xây dựng tài liệu hướng dẫn học tập môn Tin học lớp 10’ Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận ứng dụng “Mơ hình trường học VNEN” để xây - dựng tài liệu hướng dẫn học tập môn Tin học lớp 10 Xây dựng thiết kế số giảng cụ thể nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tin học lớp 10 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn “Mơ hình trường học VNEN” - Thiết kế số giảng môn Tin học lớp 10 THPT phương pháp dạy học - theo mô hình trường học VNEN Đối tượng nghiên cứu Cơ sở lý luận mơ hình VNEN Chương trình tin học lớp 10 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu: đọc nghiên cứu tài liệu viết lí luận dạy học nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài để làm sáng tỏ mơ hình dạy - học VNEN Phương pháp điều tra, quan sát: điều tra, thu thập thông tin thực trạng áp dụng mơ hình VNEN vào dạy học tiểu học trung học sở Điều tra thực trạng - việc học môn tin học trường trung học phổ thông Phương pháp thực nghiệm sư phạm: thiết kế số giảng Tin học lớp 10 để áp - dụng giảng dạy cho HS THPT Phương pháp xử lý phân tích số liệu Các liệu sau thu thập xử lý phần mềm IBM SPSS Statistics 22 để xử lý phân tích kết từ đưa nhận xét dựa kết phân tích, kết luận việc áp dụng tài liệu học tập cách tổ chức lớp học VNEN dạy học chương III: Soạn thảo văn bản- Tin học 10 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Để xây dựng tài liệu học tập cho số Tin học lớp 10 theo mơ hình VNEN tác giả xin tìm hiểu lý luận chung dạy học: khái niệm lý luận dạy học, nội dung, phương pháp, dạy học để từ để có nhìn cụ thể để tìm hiểu tổng quan mơ hình VNEN, chất mơ hình VNEN, đặc điểm mơ hình, Các phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học áp dụng mơ hình trường học VNEN I Lý luận chung dạy học Khái niệm lý luận dạy học “Lý luận dạy học hệ thống tri thức, bao gồm khái niệm, phạm trù, luật…phản ánh thuộc tính bản, mối quan hệ tượng (hay trình, hoạt động) dạy học” [1]” Lý luận dạy học hình thành phát triển từ thực tiễn dạy học bác học, thừa kế quan điểm dạy học tiến giáo dục trước đây, tổng kết thực tiễn để xây dựng luận điểm khoa học cho trình dạy học dự báo xu phát triển dạy học tương lai Nghiên cứu lý luận dạy học giúp tìm sở khoa học dạy học để từ áp dụng vào thực tiễn dạy học, tạo biện pháp có tính khả thi cho hoạt động cụ thể trình dạy học, góp phần nâng cao chất lượng việc dạy học, phát triển nhân cách toàn diện học sinh Nhiệm vụ lý luận dạy học: + Nghiên cứu nguồn gốc chất tượng dạy học, quy luật trình dạy học + Tìm kiếm phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy học dựa sở thành tựu khoa học kĩ thuật, công nghệ đại nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động giảng dạy + Nghiên cứu, hoàn thiện phát triển quy tắc, mục tiêu dạy học, kế hoạch dạy học dựa xu hướng phát triển xã hội đại + Nghiên cứu, xây dựng lý thuyết dạy học khả ứng dụng lý thuyết vào thực tế dạy học Q trình dạy học “Quá trình dạy học trình lãnh đạo, tổ chức, điều khiển người giáo viên, người học tự giác tích cực, chủ động tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức, học tập nhằm thực nhiệm vụ dạy học” [1] Quá trình dạy học trình tác động qua lại GV HS Mọi tác động GV đến HS nhằm điều khiển hoạt động nhận thức HS Trong HS giữ vai trò chủ động sáng tạo lĩnh hội tri thức dự hướng dẫn GV Kết dạy học phản ánh kết nhận thức HS chất trình dạy học xác định hoạt động học tập HS Qúa trình dạy học diễn thời gian, không gian định chịu chi phối điều kiện kinh tế, xã hội văn hóa định Quá trình dạy học phải trình học tập có kiểm sốt điều khiển Nội dung dạy học Nội dung dạy học bao gồm tri thức khoa học, kinh nghiệm xã hội người đúc kết từ hệ sang hệ khác, hệ thống quan điểm nhân sinh xã hội, tác động chuỗi hoạt động diễn môi trường dạy học, chịu ảnh hưởng yếu tố nhân lực vật chất mà đưa lại cho học sinh sản phẩm, giới quan cho cá nhân người học Nhiệm vụ dạy học - Nhiệm vụ 1: tổ chức, điều khiển HS lĩnh hội hệ thống tri thức khoa học phổ thông bản, đại, phù hợp với thực tiễn đất nước tự nhiên - Nhiệm vụ 2: tổ chức điều khiển HS phát triển lực nhân thức, lực hành động - Nhiệm vụ 3: hình thành giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức nói riêng phát triển nhân cách cho HS - Nhiệm vụ 4: hướng dẫn để HS có mong muốn nhận giới hạn phát đồ tự điều chỉnh để thích nghi với trạng thái mơi trường - Nhiệm vụ 5: mục tiêu chuyển người học thành người tự nhận thức điểm mạnh, điểm yếu hệ thống kiến thức mình.Từ tự điều chỉnh phác đồ hay tạo phác đồ [4] Phương pháp dạy học “ Phương pháp dạy học (PPDH) phối hợp cách thức người giáo viên học sinh trình dạy học, tiến hành vai trò chủ đạo người giáo viên nhằm thực tối ưu mục tiêu nhiệm vụ dạy học” [2] Hệ thống phương pháp dạy học chia làm bốn nhóm chính: 10 Câu 4: Lề trang in khoảng cách từ lề trang in tới vị trí thực văn bản.Trong trường hợp văn gõ ngồi lề đoạn văn lề đoạn văn mang giá trị âm Câu 5: Đó phần văn chọn có định dạng khác Word hiển thị thiết đặt khác lúc Bài 17: Một số chức khác Hoạt động cặp đôi-1 : ?3 thứ tự là: 2-1-3 Họạt động bổ sung Câu 1-D Câu 2- Tất lựa chọn A, B, C, D Câu 3- Bước sai Câu 4: Muốn chèn hình ảnh vào văn ta thực lệnh: Chọn lệnh Insert -> Picture ->Clip Art…hoặc chọn lệnh Insert -> Picture -> From File… Câu 5-B Bài 18: Các công cụ trợ giúp soạn thảo Hoạt động cặp đôi-1: ?4 thứ tự bước là: 3-1-2-4 Hoạt động bổ sung: Câu 1: + Giống nhau: Chúng nhiệm vụ AutoCorrect, hoạt động lưu hộp thoại + Khác nhau: liên quan đến ngôn ngữ cụ thể, chẳng hạn tiếng Việt sử dụng được, người dùng phải định nghĩa tất từ gõ tắt lẫn từ sai tả, cịn phần lớn từ sai tả tiếng Anh dược định nghĩa sẵn Câu 2: Đó bật chức Autocorrect có dịng “i” thay “I” Chức cho phép sửa số lỗi tả mà người dùng hay mắc cho phép gõ tắt Nếu khơng muốn hoạt động, cần xóa mục tương ứng danh sách hộp thoại bỏ chọn “Replace text as you type” Câu 3-B 115 Câu 5: Chức kiểm tra tả ngữ pháp Word đánh dấu lỗi tả đường lượn sóng màu đỏ đánh dấu câu cụm từ sai ngữ pháp đường lượn sóng màu xanh Khi soạn thảo tiếng Việt khơng cần tới chức này, ta bỏ chọn Đáp án đề kiểm tra 15p 16: Định dạng văn 10 C B B, C B A D B C A D Kết luận Tác giả vừa giới thiệu số tài liệu dạy học theo mơ hình trường học VNEN Tài liệu thiết kế hồn tồn việc tìm hiểu vận dụng lý thuyết để biên soạn tài liệu sau nghiên cứu sở lý luận dạy học cách xây dựng tài liệu học tập theo mô hình trường học VNEN Trong trình biên soạn tài liệu cịn nhiều thiếu sót chưa hoàn chỉnh, đầy đủ Tác giả hy vọng nhận đươc đóng góp, ý kiến, bổ sung bạn đọc để hồn chỉnh IV đầy đủ THỰC NGHIỆM Mục đích thực nghiệm sư phạm - Áp dụng tài liệu VNEN tác giả biên soạn vào giảng - dạy trường trung học phổ thông Tham khảo thêm ý kiến đóng góp HS với GV mơ hình VNEN Qua trình thực nghiệm tác giả rút số kinh nghiệm để hoàn thiện tài liệu học tập chương III: Soạn thảo văn phát triển xây dựng tài liệu học tập cho chương khác Nội dung thực nghiệm - Nội dung thực nghiệm tác giả thực dạy học theo mơ hình VNEN sử - dụng tài liệu VNEN tác giả biên soạn, sau tiến hành kiểm tra đánh giá Tiến hành dạy 16: “Định dạng văn bản” theo hai cách: mơ hình dạy học truyền - thống theo mơ hình trường học VNEN Sau tiến hành kiểm tra kết lớp thực nghiệm đối chứng để đánh giá kết Tiến hành thực nghiệm 116 - Lớp đối chứng: 10D2 (45 học sinh) tác giả thực giảng dạy 16: Định dạng văn - Chương III: Soạn thảo văn bản- Tin học 10 theo phương pháp truyền thống Lớp thực nghiệm: 10D1 (35 học sinh) Do tác giả thực giảng dạy 16: Định - dạng văn - Chương III: Soạn thảo văn bản- Tin học 10 theo tài liệu học tập mơ hình VNEN tổ chức lớp học theo mơ hình VNEN Một số đoạn video thực dạy dạy tác giả đăng tải youtube - với link sau: https://www.youtube.com/watch?v=E4sulxockBA https://www.youtube.com/watch?v=oMCTxzvLqww https://www.youtube.com/watch?v=AFyP7WfxzRI Thực kiểm tra đánh giá Đề kiểm tra 15 phút gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm có nội dung bám sát kiến thức mà học sinh học 16 chương III: Tìm kiếm thay Bài kiểm tra thực sau học 16 với mục đích đánh giá chất lượng học sinh theo thang đo bản: Mức độ Giỏi (làm 9-10 câu hỏi), mức độ Khá (làm 7-8 câu hỏi), mức độ Trung bình (làm 5-6 câu hỏi) mức độ Yếu (làm 3-4 câu hỏi) mức độ Kém (làm 0- câu hỏi) Kiểm tra: 15p Họ tên:…………………………………………………………………… Lớp :……………………………………………………………………… Câu 1: Để định dạng cụm từ “ Việt Nam” thành “Việt Nam”, sau chọn cụm từ đó, ta cần dùng tổ hợp phím ? A B C D Ctrl + I Ctrl + U Ctrl + B Ctrl + E Câu 2: Để gạch từ hay cụm từ (ví dụ, Lưu ý), sau chọn cụm từ ta cần dùng tổ hợp phím đây? A B C D Ctrl + I Ctrl + U Ctrl + B Ctrl + E Câu 3: Phát biểu sai phát biểu sau? A Để định dạng kí tự ta thực thao tác sau: 117 B C D Chọn kí tự đó; Chọn tất thuộc tính cần định dạng Mỗi kí tự định dạng khơng q hai thuộc tính Để định dạng đoạn văn ta thực thao tác sau: Chọn thuộc tính định dạng công cụ Chọn đoạn văn cần định dạng Muốn gỡ bỏ thuộc tính định dạng kí tự ta thực thao tác sau: Chọn kí tự Chọn lại thuộc tính muốn gỡ bỏ Câu 4: Để lề hai bên cho đoạn văn bản, sau đưa trỏ đến A B C D đoạn văn cần định dạng, ta thực hiện: Page layout -> Margins Nhấn tổ hợp phím Ctrl + J Nhấn tổ hợp phím Ctrl +E Insert -> Page Break Câu 5: Để thay đổi vị trí lề đoạn văn bản, sau chọn đoạn văn đó, ta phải A Chọn Paragraph…trên cơng cụ thay đổi thiết đặt mục Indentation B Chọn Font…trên công cụ C Chọn Paragraph…trên công cụ thay đổi thiết đặt mục Line and D A B C D A B C D A B C D A Page Breaks Nhấn tổ hợp phím Ctrl + E Câu 6: Khi muốn thay đổi định dạng đoạn văn bản, trước tiên ta phải: Chọn tồn đoạn văn Chọn dịng thuộc đoạn văn Đưa trỏ văn đến đoạn văn Hoặc (A) (B) (C) Câu 7: Giả sử có cụm từ “Tin học phổ thơng”, để thay đổi định dạng kí tự cụm từ này, trước tiên ta phải thực thao tác đây? Dùng phím tắt Ctrl +I Chọn tồn cụm từ Chọn từ cuối Đưa trỏ văn tới cụm từ Câu 8: Để thay đổi cỡ chữ nhóm kí tự chọn, ta thực lệnh Font…trên công cụ để mở hộp thoại Font chọn cỡ chữ ô: Font style Font Size Small caps Câu 9: Hãy chọn câu sai câu sau: Trong đoạn văn bản, phải nhấn phím Enter để chuyển trỏ văn xuống 118 dòng B Trong đoạn văn bản, khơng dùng phím Enter để chuyển trỏ văn xuống dịng C Khơng sử dụng dịng trống để phân cách đoạn văn Câu 10: Chức nút lệnh A B C D công cụ là: Định cỡ chữ Định khoảng cách đoạn văn Thu nhỏ văn Thay đổi tỉ lệ văn Bài kiểm tra thực hai lớp thực nghiệm 10D1 lớp đối chứng 10D2 Kết kiểm tra 15 phút xử lý qua phần mềm IBM SPSS Statistics 22 có kết sau: Lớp_thực_nghiệm Valid Frequency Percent Percent Valid giỏi 14.3 14.3 25 71.4 71.4 trung bình 14.3 14.3 Total 35 100.0 100.0 Bảng 1: Kết trả lời phiếu học tập lớp 10D1 Lớp_đối_chứng Valid Frequency Percent Percent Valid giỏi 2.2 2.2 31 68.9 68.9 trung bình 10 22.2 22.2 yếu 6.7 6.7 Total 45 100.0 100.0 Bảng 2: Kết trả lời phiếu học tập lớp 10D2 119 Cumulative Percent 14.3 85.7 100.0 Cumulative Percent 2.2 71.1 93.3 100.0 Dưới đồ thị trực quan hóa liệu thống kê bảng bảng Hình 4: Đồ thị trực quan hóa liệu thống kê 120 Nhận xét Mặc dù thời gian thực nghiệm cịn phạm vi thực nghiệm hạn chế kết thu phản ánh việc xây dựng tài liệu, vận dụng dạy học theo mơ hình trường học kiểu đạt kết khả quan Ưu điểm - HS hứng thú với với phương thức học mới, số HS cảm thấy thích thú vai trị nhóm trưởng,…Khơng khí lớp học sơi nổi, đa số HS hăng say trao đổi thảo luận trao đổi hoạt động - Dạy học theo tài liệu VNEN coi trọng việc tự học học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo để học sinh có kết học tập tốt hơn, đảm bảo cho em rèn luyện toàn diện kĩ lực xã hội cần thiết - người xã hội đại Việc đánh giá tồn q trình học tập HS giúp GV phát nhân tố tích cực, cố gắng, khó khăn mà em gặp phải từ kịp thời hướng dẫn, - động viên, khuyến khích tạo hứng thú học tập cho em Hoạt động giáo dục tổ chức theo mơ hình giúp phát huy tinh thần tập thể, hợp tác em Các em tự nghiên cứu, lĩnh hội tri thức thơng qua - hình thức hoạt động theo cá nhân, thảo luận nhóm Học tập theo mơ hình VNEN mang tính nhân văn sâu sắc, tạo điều kiện cho em có lực giỏi giúp đỡ em có lực học tập mà không trọng vào đối tượng Do vậy, em có hội phát triển đồng - GV viết bảng giảng nhiều theo kiểu dạy học truyền thống, chủ yếu tập trung quan sát nhóm thảo luận.Với phương pháp truyền đạt kĩ thức mới, GV chủ động giảng không ngừng nâng cao kĩ thực hành giảng dạy Nhược điểm - Để áp dụng mơ hình này, u cầu thiết yếu phải biên tập lại nội dung tài liệu hướng dẫn để em có tài liệu học tập theo dõi Đồng thời, người GV cần phải có thời gian tiếp cận, đổi để nắm cách thức đánh giá mới, phương thức cho điểm không để vai trò thân bị mờ nhạt lớp học 121 - Ưu điểm mơ hình VNEN tạo điều kiện tối đa cho dạy học phân hóa, dạy học theo trình độ, cá thể hóa HS Nhưng mặt trái là: phân hóa, cá thể hóa sâu sắc, tức khơng đồng trình độ HS cao, khơng thể dạy học đồng loạt- hình thức dạy học hiệu lại dễ dàng nhất, “nhàn” Nhiều GV không chuyển từ dạy từ dạy học đồng loạt sang dạy học địi hỏi phân hóa, cá thể cao lúng túng tất HS không làm xong việc lúc - Đối với lớp học tập nhỏ, hoạt động em chưa tốt dễ gây tình em cịn nhút nhát, rụt rè, không dám thể ý kiến cá nhân Ngồi cịn số học sinh tập trung lớp học, làm việc riêng trình thảo luận nhóm Từ làm giảm sút ý nghĩa hiệu mơ hình VNEN - Sĩ số lớp q đơng, lớp trung bình có khoảng 40-50 học sinh GV phải chia thành nhiều nhóm để thảo luận, dẫn tới tình trạng giáo viên khơng kiểm sốt lớp, gây khó khăn cho việc quản lý lớp học - Phòng học thiếu số máy tính khơng đủ cho em thực hành nên hoạt động cá nhân em buộc phải chuyển qua hoạt động cặp đơi, từ dẫn đến việc làm giảm sút ý nghĩa trình tư độc lập em mơ hình 122 PHẦN KẾT LUẬN Việc tác giả nghiên cứu vận dụng phương pháp vào dạy học môn Tin học THPT để nâng cao chất lượng dạy học bước đầu có kết tốt, bước đầu cho kết khả quan Dạy học Tin học theo mơ hình VNEN giúp cho HS phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, chiếm lĩnh tri thức, HS có kết học tập tốt Đảm bảo cho HS rèn luyện cách tồn diện, khơng dạy kiến thức mà nhà trường nơi cung cấp rèn luyện kĩ năng, lực xã hội cần thiết người xã hội đại Hiện nay, đổi phương pháp giáo dục, nâng cao chất lượng dạy học việc áp dụng phương pháp dạy học theo mơ hình trường học vấn đề cấp bách Tuy nhiên với HS THPT lại hình thức dạy học mới, HS biết đến hình thức dạy học Vì cần phải tuyên truyền phổ biến rộng rãi đến trường để có khả phát triển môn Tin học cấp THPT Tác giả tin rằng, tương lai mơ hình trường học VNEN áp dụng phổ biến rộng rãi tất cấp tất mơn học Hướng phát triển Do thời gian có hạn điều kiện khơng cho phép nên q trình thực nghiệm tác giả hạn chế Để kết đề tài có tính tin cậy cao, tác giả tiếp tục xây dựng, hoàn thiện tài liệu tìm hiểu đề tài phạm vi rộng với đối tượng học sinh khác Ngoài tác giả nghiên cứu phương pháp thông qua hoạt động tải nghiệm để đưa vào tài liệu nhằm nâng cao chất lượng, kết học tập học sinh 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên cộng sự) (2007), Giáo trình giáo dục học tập 1, Nhà Xuất đại học Sư Phạm Hà Nội [2] PGSTS Đặng Đức Trọng- Tài liệu môn Giáo dục học- Lý luận dạy học năm 2009-2010-Đại học khoa học tự nhiên [3] “Mơ hình trường học Việt Nam”, xem website: http://web.eqms.vemis.vn/?u=soct&page=3337 [4] VNEN-Bài giảng tập huấn mơ hình trường học VNEN THCS, xem website: https://www.youtube.com/watch?v=0IKDGi3w5ds [5] 10 bước học tập giảng dạy theo mơ hình trường tiểu học mới, xem website: http://123doc.org/document/2379309-10-buoc-hoc-tap-trong-giang-day-theomo-hinh-truong-tieu-hoc-moi.htm [6] Đặng Tự Ân, Mơ hình trường học Viêt Nam hỏi-đáp, Nhà xuất giáo dục Việt Nam [7] Dạy học theo dự án (DHDA) http://www.hoahoc.org/tu-lieu-day-hoc-theo-du-an-dhda.html [8] Nguyễn Bá Kim (chủ biên) (2005) - Lê Khắc Thành, “Phương pháp dạy học đại cương môn Tin học”, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [8] Lê Đức Long chủ biên, Giáo trình Tin Học Đại cương – Khoa CNTT Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (9/2011) [9] Bộ giáo dục đào tạo, Sách giao khoa Tin Học lớp 10 (xuất năm 2006) [10] Nguyễn Bá Kim (chủ biên) (2005) - Lê Khắc Thành, “Phương pháp dạy học đại cương môn Tin học”, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [11]“Sơ kết năm thực thí điểm mơ hình trường học Việt Nam”, xem website: http://web.eqms.vemis.vn/ver2/portal.php?u=soct&mod=news&new=648 [12] Bộ giáo dục đào tạo (2014), Tin học 10, nhà xuất giáo dục Việt Nam [13] Hồ Sĩ Đàm (chủ biên), Trần Đỗ Hùng- Ngô Ánh Tuyết, Bài tập Tin học 10, nhà xuất giáo dục Việt Nam 124