Đoạn 1: Hùng ,Quý, Nam là ba bạn nhỏ học cùng lớp ba .Một hôm ba bạn tranh cãi nhau mãi về chuyện “Cái gì quý nhất ?”trong cuộc đời
B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động cặp đôi -1
Em hãy làm việc với một bạn trong nhóm, suy nghĩ, thảo luận và đưa ra câu trả lời cho các câu hỏi dưới đây
?1 Muốn thực hiện một thao tác với phần văn bản nào đó, đầu tiên ta phải chọn phần văn bản đó. Theo em cần các thao tác gì khi chọn phần văn bản
“ Trăng ơi…trăng từ đâu đến” .
?2 Để sao chép một phần văn bản (ví dụ sao chép câu “ Trăng ơi….từ đâu đến” trong câu thơ “ Trăng ơi… từ đâu đến” của Trần Đăng Khoa), em dự đoán và sắp xếp những công việc 1, 2, 3, 4, 5 nêu trong hình theo thứ tự đúng?
Nháy chuột vào nút Copy trên thanh công cụ
Chọn phần văn bản cần sao chép
Đặt con trỏ soạn thảo văn bản tại nơi cần sao chép
Nháy chuột vào nút Paste (Dán)
1 2
3 4
Văn bản đã được dán hoàn tất
?3 Hãy tìm câu sai trong những câu sau. Sau đó thực hành trên máy tính cá nhân của mình để kiểm tra lại kết quả
A. Khi văn bản cú nhiều phần giống nhau, cú thể chỉ gừ một phần giống nhau một lần.
B. Phần văn bản đã đưa vào bộ nhớ chỉ có thể dán một lần vào văn bản.
C. Có thể nhấn tổ hợp phím Ctrl + C thay cho nhấn nút Copy D. Có thể nhấn tổ hợp phím Ctrl + V thay cho nút Paste
5
Hoạt động cá nhân-1
Em nên đọc thông tin sau nếu chưa biết về các thao tác biên tập văn bản Các thao tác biên tập văn bản bao gồm: chọn văn bản, xóa văn bản, sao chép, di chuyển văn bản
Chọn văn bản
Muốn thực hiện một thao tác với một phần văn bản nào đó thì trước hết cần chọn phần văn bản đó (còn được gọi là đánh dấu). Để làm điều này ta làm như sau:
Cách 1:
Đặt con trỏ văn bản vào vị trí bắt đầu chọn
Nhấn giữ phím Shift rồi đặt con trỏ văn bản vào vị trí kết thúc.
Cách 2:
Nháy chuột tại vị trí bắt đầu cần chọn.
Kéo thả chuột trên phần văn bản cần chọn.
Sao chép
Để sao chép một phần văn bản đến một vị trí khác, ta thực hiện:
Chọn phần văn bản muốn sao chép.
Nháy nút trên thanh công cụ hoặc ấn tổ hợp phím Ctrl +C. Khi đó văn bản đã được lưu vào trong Clipboard.
Đưa con trỏ văn bản đến vị trí cần sao chép.
Nháy nút trên thanh công cụ hoặc ấn tổ hợp phím Ctrl+V Chú ý: Có thể nháy nút Paste nhiều lần để dán phần mình muốn sao.
2 1 1 2
1 2
3 4
Hoạt động cá nhân - 2
Các em thực hành với máy tính cá nhân thực hiện các yêu cầu sau:
Thực hành 1
Gừ 2 khổ thơ đầu “Trăng ơi…từ đõu đến?” ở trờn sử dụng thao tỏc sao chộp để tiết kiệm thời gian gừ.
Gừ tờn bài thơ “ Trăng ơi…từ đõu đến?”. Nhấn phớm Enter để xuống dũng mới.
Chọn cả dũng vừa gừ rồi thực hiện thao tỏc Copy (sao)
Nháy chuột ở đầu dòng thứ 2 và thực hiện thao tác dán Paste (dán) Gừ cỏc cõu từ “Hay từ” đến “trước nhà” của khổ thứ nhất
Nhấn 2 lần phím Enter để tạo khoảng cách giữa các đoạn
Nháy chuột ở đầu dòng thứ 6 và thực hiện thao tác dán Paste (dán) Gừ nốt 3 cõu cuối của khổ thứ 2.
Thực hành 2
Trong quỏ trỡnh gừ văn bản, một bạn đó vô tình nhìn nhầm vị trí của khổ 2 và khổ 3 nên đó gừ sai thứ tự cỏc khổ như sau. Em hóy chọn một trong các cách sau để giúp bạn ấy sửa lại cho nhanh nhất.
C1. Dùng phím Backspace hoặc Delete để xúa hết tất cả cỏc kớ tự gừ sai, sau đú gừ lại cho đúng.
C2. Sao chép khổ 2 xuống vị trí sau khổ 3, sau đó chọn khổ 2 rồi nhấn Delete để xóa toàn bộ khổ 2.
C3.Sao chép khổ 3 rồi đặt lên trên vị trí khổ 2, sau đó chọn khổ 3 rồi nhấn Delete để xóa
Khổ 1
Trăng ơi…từ đâu đến?
Hay biển xanh diệu kì Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi Khổ 2
Trăng ơi…từ đâu đến Hay từ một sân chơi Trăng bay như quả bóng Bạn nào đá lên trời Khổ 3
Trăng ơi…từ đâu đến?
Hay từ lời mẹ ru
Thương Cuội không được học
Hú gọi trâu đến giờ Khổ 4
Trăng từ đâu…từ đâu…
toàn bộ khổ 3.
C4. Di chuyển khổ 3 lên trên khổ 2 bằng các bước sau: Chọn phần văn bản khổ 3, sau đó nhấn chuột vào phím trên thanh công cụ, sau đó đặt con trỏ chuột ở hàng trên khổ 2
rồi nhấn chuột vào nút Paste trên thanh công cụ.
Trăng đi khắp mọi miền Trăng ơi có nơi nào Sáng hơn đất nước em
Em hãy thực hành với máy tính để kiểm tra lại kết quả:
+ Mở file “bai18trangoi.docx” trong ổ D máy tính.
+ Thực hiện chỉnh sửa lại nội dung bài thơ cho đúng với cách mà nhóm em đã chọn.
+ So sánh với cách mà nhóm khác chọn.
Hoạt động cá nhân - 3
Em hãy đọc thông tin sau để kiểm chứng lại kết quả trong hoạt động nhóm -3
Xóa văn bản
Để xóa một vài kí tự, nên dùng các phím Backspace hoặc Delete. Trong đó phím Backspace dùng để xóa kí tự trước văn bản, phím Delete xóa kí tự sau con trỏ văn bản.
Muốn xóa những văn bản lớn hơn, nên thực hiện như sau:
Chọn phần văn bản cần xóa;
Nhấn 1 trong 2 phím xóa hoặc nhấn nút trên thanh công cụ Di chuyển văn bản
Chọn phần văn bản cần di chuyển
Nháy nút để xóa phần văn bản đó tại vị trí cũ và lưu vào Clipboard.
Đưa con trỏ văn bản vào vị trí mới
Nháy nút Paste để chép phần văn bản được lưu vào trong Clipboard vào.
Chú ý: Ctrl+X tương đương với lênh Cut Ctrl + V tương đương với lệnh Paste
Hoạt động cặp đôi- 2
Em hãy quan sát 2 khổ thơ dưới đây, thảo luận với bạn cùng nhóm hoàn thành các câu hỏi bên dưới.
Khổ thơ đúng Khổ thơ sai Trăng ơi….từ đâu đến?
Hay từ một sân chơi Trăng bay như quả bóng Bạn nào đá lên trời.
Trăng ơi….đâu đến?
Hay từ một xân phơi Trăng bay như quả bóng Ai đã đá lên trời.
?1 Em hãy phát hiện những lỗi sai ở khổ thơ trên, sau đó nêu ra thao tác để sửa các lỗi sai đó sao cho đúng.
?3 Với từ viết sai, theo em chúng ta nên sửa lại bằng cách nào trong 2 cách dưới đây, cách nào thuận lợi hơn trong việc soạn thảo văn bản?
+ Cỏch 1: xúa đi sau đú gừ lại kớ tự đỳng.
+ Cách 2: Viết đè lên luôn từ viết sai đó.
Hoạt động cá nhân - 4
Nếu chưa biết thụng tin về chế độ gừ văn bản, em nờn đọc bảng thụng tin sau:
Gừ văn bản
Trong khi gừ văn bản cần, cần lưu ý hai chế độ gừ văn bản sau:
• Ở chế độ chốn (Insert), nội dung văn bản gừ từ bàn phớm sẽ được chốn vào trước nội dung đã có từ vị trí con trỏ văn bản.
• Ở chế độ đố (Overtype), mỗi kớ tự gừ vào từ bàn phớm sẽ ghi đố, thay thế kớ tự đó cú ngay bên phải con trỏ văn bản.
Chú ý: Việc nhận biết chế độ chèn/đè bằng cách quan sát thanh trạng thái: nếu chữ OVR sáng có nghĩa đang ở chế độ đè, ngược lại là chế độ chèn.
Chế độ chèn Chế độ đè
Nhấn phím Insert hoặc nháy đúp chuột trên thanh trạng thái để chuyển đổi giữa hai chế độ gừ.