1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRANH BIỆN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11 THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)

125 2,3K 40

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 296,46 KB

Nội dung

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề sử dụng phương pháp tranh biện nói chung và DHLS nói riêng đã được nhiều nhà khoa học, giáo dục, nhiều học giả trong và ngoài nước quan tâm. Tính đến thời điểm hiện tại đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề này. Dưới đây xin điểm lại một số công trình nghiên cứu tiêu biểu: Tài liệu nước ngoài Trước tiên, chúng ta phải kể đến cuốn “Khám phá tranh biện”(Discover Debate Paperback) của LeBeau , Harrington, Lubetsky. Khám phá tranh biện tạo ra các cuộc thảo luận và các tiếp cận tranh biện dễ dàng, vui vể và thú vị. Tác giả chia các vấn đề phức tạp, kĩ năng nói và nghe được sử dụng trong tranh biện thành các kĩ năng rõ ràng giúp cho người đọc rất dẽ tiếp thu các vấn đề lý luận của tranh biện. Cuốn sách giúp sinh viên dần dần từ nói suy nghĩ đến giải thích, hỗ trợ và triển khai ý kiến. Sau đó, sinh viên học cách nghiên cứu, đặt câu hỏi và bác bỏ ý kiến. Mỗi 1 bài học về tranh biện được tác giả được ra với sáu bước thân thiện với họ viên gồm: khám phá, hình mẫu, tập trung ngôn ngữ, bài luyện tập kiểm soát, đưa vào thực tế tranh biện và triển khai luận điểm. Cuốn sách cung cấp cho chúng tôi những vấn đề lý luận tranh biện một cách sinh động và hấp dẫn. Một tài liệu nữa cũng rất hữu ích đối với chúng tôi trong quá trình tiếp cận đề tài nghiên cứu đó là cuốn “Tranh biện căn bản” (Basic Debate) của NXB MacGrawHill, phiên bản 5 vào tháng 52005. Đây là cuốn sách căn bản mà những mới bắt đầu tranh biện cần đọc. Cuốn sách này dạy chúng ta những căn bản trong tranh biện, từ kĩ năng phân tích và nghiên cứu cho đến những kĩ thuật làm bài và tìm lý lẽ logic. Sách cũng đề cập rất rõ nhưng vai trò và ý nghĩa của việc sử dụng tranh biện thường xuyên trong học tập và cuộc sống. Sinh viên sử dụng tranh biện một cách tự nhiên phát triển sự tự tin, để cảm thấy thoải mái trong các lĩnh vực học thuật mình theo đuổi. Tác giả tập trung chứng minh một số những ví dụ cụ thể và phân tích những cuộc thi tranh biện sẽ thúc đẩy suy luận logic, tư duy phản biện cho HS như thế nào. “Cuốn hướng dẫn cần phải có trong cuốn sổ tranh biện thành công” (The Debatabase Book, 6th edition: A Must Have Guide for Successful Debate Paperback) của Hiệp hội Tranh biện Quốc tế (International Debate Education Association) xuất bản vào năm 2013 lại cung cấp cho chúng tôi việc sử dụng phương pháp tranh biện ở một khía cạnh khác. Đây là một nguồn cung cấp quý cho những người tranh biện. Cuốn sách này đưa ra những tiểu sử, cái nhìn chung,tranh biện và nguồn cho hơn 110 chủ đề tranh biện ở đa dạng các lĩnh vực như: Kinh tế, khoa học và công nghệ, môi trường, chính trị, vùng miền, văn hóa và giáo dục. Cuốn sách trở thành một công cụ tuyệt vời cho giáo viên trong việc xây dựng và tổ chức các chủ đề tranh biện. Tiếp đó, chúng ta cần phải kể đến cuốn “Tranh biện ở trường cấp ba” (The high school debate book) của E. C. Robbins xuất bản vào năm 2015. Cuốn sách này là một công trình lịch sử quan trọng đã được xuất bản vào năm 1923, sau đó được chỉnh lý, bổ sung và tái tạo lại vào năm 2015. Trong cuốn sách này, tác giả đã đề cập những lý thuyết về tranh biện và việc sử dụng phương pháp tranh biện tại các trường cấp ba. Đây là một cẩm nang hữu ích cho chúng tôi trong việc thiết kế bài giảng và sử dụng tranh biện trong việc dạy học ở trường THPT. Ngoài những cuốn sách trên ra, để phục vụ cho quá trình nghiên cứu các lý thuyết về tranh biện và vận dụng PPTB vào dạy học, chúng tôi cũng đọc rất nhiều bài nghiên cứu về tranh biện trên các trang web http:debatewise.org; http:www.idebate.org; http:www.ipdadebate.org. Ở đó các tác giả đã đề cập đến rất nhiều khía cạnh của tranh biện với rất nhiều chủ đề đã tạo nguồn cảm hứng cho chúng tôi trong quá trình làm đề tài.

LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Thế Bình - người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ để em hoàn thành khóa luận Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Lý luận Phương pháp dạy học Lịch sử tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, nghiên cứu Khoa Trường Em xin chân thành cảm ơn!!! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Ngô Ngọc Linh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích DHLS Dạy học lịch sử GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh LS Lịch sử NVLS Nhân vật lịch sử NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học PPĐV Phương pháp đóng vai PPTB Phương pháp tranh biện SGK Sách giáo khoa SKLS Sự kiện lịch sử TB Tranh biện TDPB Tư phản biện THPT Trung học phổ thông TLG Tư liệu gốc TW Trung ương PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để theo kịp phát triển giới nay, khoa học giáo dục giữ vị trí quan trọng, giáo dục nguồn xuất phát phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao, nguồn đào tạo bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Đồng thời, giáo dục phổ thông tảng vững để đào tạo học sinh trở thành công dân động, sáng tạo, thích ứng nhanh – công dân toàn cầu truyền thống dân tộc Đáp ứng nhu cầu phát triển luật Giáo dục Việt Nam Quốc hội thông qua số 38, ngày 14/6/2005 xác định: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng nhu cầu nghiệp bảo vệ Tổ quốc” [2;40] Là môn thuộc khoa học khoa hội nhân văn, môn Lịch sử trường phổ thông có ưu lớn việc giáo dục thái độ, tình cảm, truyền thống Mặt khác, môn Sử không trang bị vốn kiến thức cần thiết lịch sử dân tộc giới, mà góp phần quan trọng bồi dưỡng lòng yêu nước, chủ nghĩa nhân văn, tinh thần tôn trọng giá trị lịch sử văn hóa nhân loại, hình thành nhân cách lĩnh người, ý thức trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Để cho lộ trình hội nhập giáo dục nói chung môn lịch sử nói riêng rút ngắn lại, ngành giáo dục nỗ lực không ngừng để đổi phương pháp dạy học khắp cấp học, bậc học Vì thế, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề này, định hướng đổi phương pháp dạy học xác định nghị TW khóa IV(1/1993),nghị TW khoá VIII(12/1996) Để thể chế hóa Luật giáo dục (2005),được cụ thể hóa thị Bộ GD&ĐT Nghị TW khóa VIII khẳng định đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến, phương tiện đại cho vào dạy học, đảm bảo điều kiện khả tự học, tự nghiên cứu cho học sinh Luật giáo dục (điều 24.2) ghi rõ “phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác,sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm trường lớp môn học Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Thực tế năm gần đây, đa số học sinh hứng thú học tập môn Lịch Sử, tượng “sợ sử”, “chán sử” diễn phổ biến Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nàynhư dochương trình sách giáo khoa hành nặng kiến thức, dày đặc kiện, vừa thừa vừa thiếu, HS có tâm lý coi môn sử là môn phụ Nhưng có lẽ nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tượng có lẽ phương pháp giảng dạy giáo viên lịch sử trình dạy học môn.Lịch sử môn học hấp dẫn, thú vị, giàu kiến thức, phong phú cảm xúc.Dạy học khoa học, nghệ thuật trước hết dạy học nghề Mục tiêu việc dạy lịch sử mô tả chủ yếu chuyển tải kiến thức có sẵn sách giáo khoa cho học sinh, làm cho học sinh ghi nhớ kiện, mốc thời gian, ý nghĩa rút từ học không dạy cho em phương pháp sử học, khả tư độc lập, phân tích phê phán kiện lịch sử Thế phương pháp giáo viên mang tính chất truyền thụ chiều, thiếu sinh động, khô khan, đòi hỏi phải ghi nhớ học thuộc nhiều khiến dễ gây tâm lý chán nản học sinh Do đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động người học đòi hỏi cấp bách môn Lịch Sử giáo dục nước ta Trong đó, phương pháp tranh biện có vai trò lớn việc phát huy lực nhận thức, tư độc lập học sinh, nâng cao hiệu học lịch sử Đồng thời dạy học lịch sử mà sử dụng phương pháp tranh biện phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, rèn luyện cho em nhìn nhận nội dung lịch sử góc độ nhiều chiều, có tư phản biện lực giải vấn đề So với giới, phương pháp dạy học mới.Nhưng trường THPT Việt Nam, phương pháp tỏ lạ lẫm với GV HS Trong môn lịch sử có đặc trưng mang tính khứ khiến trực tiếp quan sát kiện qua, hay trực tiếp tiếp xúc với nhân vật lịch sử, mà dựa vào nguồn sử liệu để khôi phục lại Nên chắn xảy trường hợp có nhiều ý kiến, quan điểm khác vấn đề lịch sử.Trong tình không tránh khỏi này, việc sử dụng phương pháp tranh biện dạy học lịch sử lại trở nêncần thiết Bởi lẽ học lịch sử hiệu không định lượng kiến thức GV đưa nhiều hay mà phụ thuộc vào phương pháp GV sử dụng hoạt động dạy – học mức độ HS nhận thức kiến thức lịch sử Phương pháp tranh biện phù hợp với đặc trưng môn Lịch sử nên áp dụng góp phần giúp HS hiểu rõ chất nhìn nhận kiện LS cách linh hoạt Mặt khác, chương trình lịch sử lớp 11 THPT – Chương trình chuẩn, phần Lịch sử Việt Nam có vị trí vai trò quan trọng Phần Lịch sử Việt Nam lớp 11 cung cấp hệ thống kiến thức tình hình đất nước ta từ kỉ XIX đến đầu kỉ XX Là giai đoạn biến động lịch sử, đánh dấu mở đầu kiện Pháp xâm lược Việt Nam (năm 1858).Để HS thấy vai trò quan trọng, có nhìn khách quan nhất, biết đánh giá xác giai đoạn lịch sử cần thiết DHLS trường THPT, tạo tảng bền vững để em học tốt chương trình Lịch sử Việt Nam lớp 12 Xuất phát từ đòi hỏi sống xã hội chất lượng nguồn nhân lực, mục tiêu, vị trí, vai trò môn; thực tiễn DHLS trường THPT, lựa chọn vấn đề: “SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRANH BIỆN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11 THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề sử dụng phương pháp tranh biện nói chung DHLS nói riêng nhiều nhà khoa học, giáo dục, nhiều học giả nước quan tâm Tính đến thời điểm có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề Dưới xin điểm lại số công trình nghiên cứu tiêu biểu: *Tài liệu nước Trước tiên, phải kể đến “Khám phá tranh biện”(Discover Debate Paperback) LeBeau , Harrington, Lubetsky Khám phá tranh biện tạo thảo luận tiếp cận tranh biện dễ dàng, vui vể thú vị Tác giả chia vấn đề phức tạp, kĩ nói nghe sử dụng tranh biện thành kĩ rõ ràng giúp cho người đọc dẽ tiếp thu vấn đề lý luận tranh biện Cuốn sách giúp sinh viên từ nói suy nghĩ đến giải thích, hỗ trợ triển khai ý kiến Sau đó, sinh viên học cách nghiên cứu, đặt câu hỏi bác bỏ ý kiến Mỗi học tranh biện tác giả với sáu bước thân thiện với họ viên gồm: khám phá, hình mẫu, tập trung ngôn ngữ, luyện tập kiểm soát, đưa vào thực tế tranh biện triển khai luận điểm Cuốn sách cung cấp cho vấn đề lý luận tranh biện cách sinh động hấp dẫn Một tài liệu hữu ích trình tiếp cận đề tài nghiên cứu “Tranh biện bản” (Basic Debate) NXB MacGraw-Hill, phiên vào tháng 5/2005 Đây sách mà bắt đầu tranh biện cần đọc Cuốn sách dạy tranh biện, từ kĩ phân tích nghiên cứu kĩ thuật làm tìm lý lẽ logic Sách đề cập rõ vai trò ý nghĩa việc sử dụng tranh biện thường xuyên học tập sống Sinh viên sử dụng tranh biện cách tự nhiên phát triển tự tin, để cảm thấy thoải mái lĩnh vực học thuật theo đuổi Tác giả tập trung chứng minh số ví dụ cụ thể phân tích thi tranh biện thúc đẩy suy luận logic, tư phản biện cho HS “Cuốn hướng dẫn cần phải có sổ tranh biện thành công” (The Debatabase Book, 6th edition: A Must Have Guide for Successful Debate Paperback) Hiệp hội Tranh biện Quốc tế (International Debate Education Association) xuất vào năm 2013 lại cung cấp cho việc sử dụng phương pháp tranh biện khía cạnh khác Đây nguồn cung cấp quý cho người tranh biện Cuốn sách đưa tiểu sử, nhìn chung,tranh biện nguồn cho 110 chủ đề tranh biện đa dạng lĩnh vực như: Kinh tế, khoa học công nghệ, môi trường, trị, vùng miền, văn hóa giáo dục Cuốn sách trở thành công cụ tuyệt vời cho giáo viên việc xây dựng tổ chức chủ đề tranh biện Tiếp đó, cần phải kể đến “Tranh biện trường cấp ba” (The high school debate book) E C Robbins xuất vào năm 2015 Cuốn sách công trình lịch sử quan trọng xuất vào năm 1923, sau chỉnh lý, bổ sung tái tạo lại vào năm 2015 Trong sách này, tác giả đề cập lý thuyết tranh biện việc sử dụng phương pháp tranh biện trường cấp ba Đây cẩm nang hữu ích cho việc thiết kế giảng sử dụng tranh biện việc dạy học trường THPT Ngoài sách ra, để phục vụ cho trình nghiên cứu lý thuyết tranh biện vận dụng PPTB vào dạy học, đọc nhiều nghiên cứu tranh biện trang web http://debatewise.org/; http://www.idebate.org/; http://www.ipdadebate.org Ở tác giả đề cập đến nhiều khía cạnh tranh biện với nhiều chủ đề tạo nguồn cảm hứng cho trình làm đề tài *Tài liệu nước: Phương pháp tranh biện sử dụng phổ biến giới trường đại học chưa ý dạy trường phổ thông Cho đến nay, có công trình nghiên cứu nhắc tới phương pháp tranh biện với tư cách phương pháp dạy học tích cực trường phổ thông Tác giả Phạm Thị Xuyến với viết “Rèn luyện lực tự học cho học sinh văn học sử qua hình thức tranh luận”, Tạp chí Giáo dục số 102, năm 2004 phân tích cặn kẽ tác dụng phương pháp tranh luận dạy học nói chung đưa biện pháp tối ưu để tổ chức tranh luận cho học sinh văn học sử tạo tình học tập Tác giả cho rằng: “Tổ chức cho học sinh tranh luận đề xuất thắc mắc cách học mang tính tư duy, vừa có tác dụng hoàn thiện tri thức, vừa rèn luyện khả tư độc lập khả tự học cho học sinh Đây phép biện chứng học – hỏi – hiểu” [34; 27] Dù cung cấp khái niệm liên quan đến tranh luận cách vận dụng phương pháp tranh luận DHLS tác giả nguồn tham khảo Bài vấn GS Vũ Đức Vượng, Giám đốc chương trình Giáo dục tổng quát Đại học Hoa Sen, TP Hồ Chí Minh đăng tải báo điện tử vietnamnet.vn, ngày 2/10/2013 với tiêu đề “Đi tìm thật nhà trường Việt Nam” đề cập sâu, kĩ lưỡng thực trạng sử dụng phương pháp tranh luận dạy TDPB nhà trường Việt Nam GS Vũ Đức Vượng cho tranh luận cốt lõi ngành Xã hội nhân văn để đến thật, kĩ cần đưa vào dạy trường lớp: trường học cấp phải dạy khuyến khích khả tranh biện Ngay lớp thấp nhất, mẫu giáo, giảng viên khéo léo lái cãi vã em thành tranh biện có lý lẽ, dựa logic quyền lợi chung… Từ đó, ông đưa biện pháp lưu ý tổ chức tranh luận nhà trường Trong khóa luận tốt nghiệp khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội tác giả Nguyễn Thị Thương với đề tài: “Sử dụng phương pháp tranh luận nhằm phát triển tư phản biện cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam ( kỉ X – kỉ XIX) lớp 10 THPT (chương trình chuẩn) Khóa luận làm rõ khái niệm hình thức tổ chức tranh luận Đặc biệt vai trò to lớn phương pháp tranh luận việc phát triển TDPB cho học sinh dạy học lịch sử, vận dụng phương pháp vào phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX, lớp 10 THPT (chương trình chuẩn) Đây nguồn tài liệu tham khảo gợi ý để giúp tổ chức PPTB DHLS Việt Nam lớp 11THPT (chương trình chuẩn) Một nguồn tài liệu quan trọng trình nghiên cứu Giáo án khóa học debate, tài liệu lưu hành nội khóa học tranh biện tư phản biện Vietyouthtodebate – tổ chức nghiên cứu tranh biện dành cho giới trẻ Việt Nam Trong giáo trình rõ vai trò, ý nghĩa việc sử dụng phương pháp tranh biện cách để tranh biện hiệu Tài liệu nhấn mạnh đến mục đích giá trị tranh biện để tiếp cận gần với chân lý mà DHLS, chân lý thật lịch sử Như vậy, thấyphương pháp tranh biện đề cập số công trình nhà nghiên cứu nước Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu việc sử dụng phương pháp tranh biện cho học sinh dạy học lịch sử; chưa công trình đáp ứng yêu cầu lí luận hoàn chỉnh, có hệ thống phù hợp với đặc trưng, nhiệm vụ việc đổi phương pháp dạy học môn Trên sở kế thừa thành tựu nghiên cứu lí luận thực tiễn sử dụng phương pháp tranh biện dạy học giới nước, mong muốn bước đầu đưa kiến giải vấn đề sử dụng phương pháp tranh biện phương pháp dạy học tích cực Mục đích tạo sở cho việc tìm tòi, nghiên cứu thực tiễn hóa rộng rãi phương pháp trường phổ thông nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn, lấp khoảng trống lí luận thực tiễn dạy học lịch sử 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài ra, đối tượng nghiên cứu khóa luận quy trình sử dụng phương pháp tranh biện dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 THPT (chương trình chuẩn) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Căn vào tình hình thực tiễn, tập trung nghiên cứu việc sử dụng phương pháp tranh biện dạy học Lịch sử lớp 11 THPT (chương trình chuẩn) - Các phân tích đánh giá chủ yếu dựa SGK Lịch sử 11, chương trình chuẩn đối tượng HS theo học sách - Do khả thời gian thực đề tài không cho phép, việc thực nghiệm sư phạm tiến hành hai lớp (11A1 11A5) trường THPT Quang Trung – Hà Đông Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu - Trên sở nghiên cứu lý luận dạy học nói chung thực tiễn việc DHLS trường THPT nói riêng, đề tài tập trung làm rõ phương pháp tranh biện cách hệ thống khả sử dụng phương pháp dạy học phần Lịch sử Việt Nam lớp 11 THPT - Khẳng định vai trò, ý nghĩa tranh biện, sở đề xuất hướng sử dụng phương pháp tranh biện dạy học phần Lịch sử Việt Nam lớp 11 THPT * Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa số vấn đề sở lý luận phương pháp tranh biện - Khảo sát thực tiễn việc sử dụng phương pháp tranh biện dạy học môn Lịch sử trường phổ thông - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa Lịch sử 11 xác định nội dung sử dụng phương pháp tranh biện - Nghiên cứu biện pháp để sử dụng phương pháp tranh biện dạy học Lịch sử -Tiến hành thực nghiệm sư phạm đánh giá kết biện pháp sư phạm đề ra, từ rút kết luận khoa học liên quan đến đề tài Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 10 - Năng lực giải quyết vấn đề II- PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ DẠY HỌC - Tranh ảnh lịch sử trình Pháp xâm lược Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược nhân dân ta: Quân Pháp chiếm thành Hà Nội, xây dựng lô cốt Điện Kính Thiên, chân dung Hoàng Diệu, Cuộc chiến quân Pháp quân Cờ đen Cầu Giấy, tháng – 1883 - Lược đồ trận Cầu Giấy lần (1883) III Phương pháp dạy học - GV kết hợp linh hoạt, đồng thời số phương pháp dạy học sau: + Phương pháp thuyết trình kết hợp với sử dụng đồ dùng trực quan + Phương pháp tranh biện nhằm hình thành cho học sinh có tư phản biện, kĩ trình bày nhìn nhận vấn đề đa chiều IV- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC Ổn định lớp học Chuẩn bị cho học sinh nghiên cứu kiến thức GV dẫn dắt: Ở tiết trước em thấy thực dân Pháp chuyển quân công Bắc, bị thất bại trước chiến đấu quân dân ta trận Cầu Giấy (21/12/1873) Gần 10 năm sau, chúng lại quay trở lại đánh chiếm Bắc kì lần 2.Vậy lần này, Pháp thực âm mưu, hành động gì?Có điểm khác trước hay không?Quân dân ta Bắc kì chiến đấu sao?Triều đình Huế có thái độ khác hay không? Chúng ta tìm hiểu tiếp tiết học Bài 20 (tiếp) Tổ chức cho học sinh nghiên cứu kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1:(cá nhân, tập thể) Tìm hiểu II.Thực dân Pháp tiến trình Pháp chiếm Hà Nội tỉnh Bắc kì đánh Bắc kỳ lần thứ hai lần (1882 – 1883) Cuộc kháng chiến Bắc Kì Trung Kì năm 1882 - 1884: Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882- 1883) - GV hỏi HS: Vì sao, sau năm 1874, thực dân * Bối cảnh: Pháp lại ráo riết tiến hành xâm lược Việt Nam? - Về phía ta: - HS: Dựa vào SGK hiểu biết + Triều đình Huế để trả lời hành động nhằm - GV: chốt lại: Từ thập kỷ 70 kỷ XIX, kiên đánh Pháp nước Pháp bước vào giai đoạn đế quốc chủ khỏi bờ cõi nghĩa, nhu cầu thuộc địa trở nên cấp thiết → thực dân Pháp riết, xúc tiến âm mưu xâm - Về phía Pháp: Từ thập kỉ lược toàn Việt Nam, trước tiên Bắc kì 70 (XIX), nhu cầu thị trường, thuộc địa trở nên cấp thiết -GV: Vậy lần xâm lược Bắc kì Pháp *Âm mưu, thủ đoạn thực âm mưu thủ đoạn gì? Pháp: - HS dựa vào SGK trả lời - Âm mưu: chiếm Việt - GV xét, chốt ý: Nam, biến Việt Nam trở + Trước xâm lược, Pháp phái người điều thành thuộc địa của thực tra tình hình mặt Bắc kỳ Năm 1882 dân Pháp Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm Hiệp ước - Thủ đoạn: 1874 để lấy kéo quân Bắc + Lợi dụng hiệp ước 1784, phải người điều tra Bắc Kì + Năm 1882 Pháp vu cáo GV: Sau thực âm mưu triều đình Huế vi phạm Pháp có hành động sao? Hiệp ước 1874 để lấy cớ HS dựa vào SGK để thấy hành động kéo quân Bắc Pháp * Hành động Pháp: GV: Dựa vào câu trả lời HS, chốt ý kết hợp đồ, để HS thấy trình Pháp xâm lược Bắc kì lần + Ngày 3.4.1882 quân Pháp đại tá hải quân Rivie huy bất ngờ đổ lên Hà Nội Ngày 25.4 sau tăng viện binh, chúng gởi tối hậu thư cho Tổng đốc Hoàng Diệu, yêu cầu - Ngày 3/4/1882, Pháp bất triều đình hạ vũ khí, giao thành ba tiếng ngờ đổ lên Hà Nội đồng hồ Chưa hết thời hạn, địch nổ súng chiếm thành -Ngày 25/4/1882 Pháp nổ GV dừng lại cho HS xem hình 56 SGK: súng chiếm thành Hà Nội Quân Pháp chiếm thành Hà Nội, xây dựng lô cốt điện Kính Thiên GV: Giới thiệu cho HS Điện Kính Thiên – Đây nơi tôn kính nằm Hoàng Thành Thăng Long, hình em quan sát lhinhf ảnh rồng đá với nét nghệ thuật đặc sắc Điện Kính Thiên hình ảnh rồng đá thể vị “con rồng Đại Việt”, cho văn hóa người Việt Nhưng Pháp chiếm thành Hà Nội, chúng có hành động, cướp phá trắng trợn, chúng chiếm hoành cung làm đại doanh, phá hủy nhiều cổng thành… chúng xây dựng lô cốt điện kính thiên ta GV: Em có suy nghĩ hành động thực dân Pháp? -Tháng 3.1883 Pháp chiếm HS: Suy nghĩ trả lời mỏ than Hồng Gai, Quảng GV: Chốt lại ý: Hành động đó, thể xâm Yên, Nam Định phạm thô bạo đến độc lập dân tộc, chủ quyền dân tộc ta, chà đạp lên niềm tự hào dân tộc, chà đạp lên giá trị văn hóa người Việt Nói lên tàn bạo kẻ xâm lược - GV: Nhân lúc triều đình Huế hoang mang, lơ cảnh giác, Rivie cho quân chiếm mỏ than Hồng Gai, Quảng Yên, Nam Nhân dân Hà Nội Định (3.1883) (GV kết hợp lược đồ) - tỉnh Bắc kỳ kháng GV phân tích : Khác với lần sau chiến chiếm thành Hà Nội, Pháp đánh chiếm tỉnh đồng Bắc bộ, lần sau chiếm thành Hà Nội, Pháp chiếm mỏ than Quảng Ninh nhu cầu nguyên liệu nước Pháp * Quan quân triều đình: lúc cấp thiết - Dưới huy Tổng - GV dẫn dắt: Khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần đốc Hoàng Diệu quân sĩ hai nhân dân ta kháng chiến ? chiến đấu anh dũng Kết sao, tìm hiểu mục không giữ được thành Hoạt động 2: (Cả lớp, cá nhân) Tìm hiểu - Văn thân, sĩ phu tiếp tục kháng chiến nhân dân Bắc kì GV: Khẳng định, thực dân Pháp hành động quân dân ta đứng lên chiến đấu chống lại giặc GV: Về phía quan quân triều đình có chiến đấu, kháng Pháp hành động chống Pháp? HS: Theo dõi SGK trả lời GV: Bổ sung, chốt ý cho HS quan sát hình 57 SGK, tường thuật cho HS giương chiến Đấu dũng cảm Tổng đốc thành Hoàng *Về phía nhân dân: Diệu GV: Các em có biết Hoàng Diệu không? Nét mặ ông tranh nào? Trang phục ông? GV: Giới thiệu sơ lược tiểu sử Hoàng Diệu - Nhân dân dũng cảm chiến đấu chống Pháp nhiều hình thức GV: Trong triều đình nhu nhược, quân đội nhanh chóng tan rã, phong trào đấu tranh - Tiêu biểu: 19/05/1883, nhân dân tiếp tục Quân Lưu Vĩnh Phúc GV: Nhân dân ta chiến đấu chống Pháp Hoàng Tá Viêm tổ chức hình thức nào? chặn đánh địch, làm HS: theo dõi SGK trả lời chiến thắng Cầu Giấy lần GV: Ngay từ đầu đến Hà Nội, đội quân Rivie vấp phải tinh thần chiến nhân dân Hà Nội Họ tự tay đốt dãy phố, tạo thành hàng rào lửa cản giặc, thành Hà Nội nhân dân tiếp tục kháng chiến với nhiều hình thức: không bán lương thực cho chúng, rào làng, đắp cản… - GV yêu cầu HS theo dõi SGK hoạt động chống Pháp nhân dân (phần chữ nhỏ) - GV dùng lược đồ trận Cầu Giấy lần hai tường thuật chiến thắng Cầu Giấy (SGK): Sau Pháp chiếm thành Hà Nội, nhân dân ta ngày đêm tiếp tục chiến đấu, tạo thành vòng vây xung quanh thành, uy hiếp lực lượng Pháp thành, buộc Ri-vi-e, phải điều quân từ Nam Định ứng cứu Trong đó, quân Lưu Vĩnh Phúc dán yết thị khắp thành thách thức Ri-vi-e giao chiến canhs đồng Hoài Đức Trước hành động quân dân ta, ngày 19/5.1883, Ri-vi-e huy 550 tiên lĩnh với đại bác dã chiến từ Hà Nội theo đường sơn Tây phủ Hoài Đức Quân ta (quân Cờ đen quân Hoàng Tá Viêm) chủ động bố trí kế hoạch tắc chiến Tổ chức mai phục từ đường Hà Nội *Triều đình Huế nuôi Cầu Giấy từ sáng, đợi cho quân Pháp ảo tưởng thu hồi thành tiến quan cầu, quân ta liền nổ súng, bị thương thuyết công bất ngờ nên quân Pháp không kịp trở tay, cộng thêm lúc giao chiến liệt đích thân Lưu Vĩnh Phúc xuất trận công đợt mãnh liệt vào kẻ thù làm cho chúng giết chết nhiều tên giặc có tổng huy Rivi-e Thắng lợi nhanh chóng thuộc ta sau chiến đấu Hình ảnh SGK tranh vẽ minh họa chiến quân Pháp quân Cờ đen, Cầu Giấy Nổi bật tranh hình ảnh viên sĩ quan Pháp cố gắng điều khiển đại bác chống lại quân Cờ đen, quân lính hoảng sợ, bỏ chạy toán loạn, nhiều tên bị quân III Thực dân Pháp cờ đen dùng mũi thương dài đâm chết Mặc dù công cửa biển Thuận An , so sánh vũ khí hoàn toàn chênh lệch Hiệp ước 1883 hiệp ước quân ta bất ngờ công, lại có phối hợp 1884: cảu quân Hoàng Tá Viêm nên quân Pháp thất1 Quân Pháp công cửa bại nhanh chóng biển Thuận An GV: Vậy chiến thắng Cầu Giấy lần có ý 2.Hai Hiệp ước 1883 nghĩa gì? 1884 Nhà nước phong HS: Suy nghĩ trả lởi kiến Nguyễn đầu hàng GV: Chốt ý: Thể tâm đánh giặc nhân dân ta, khả bảo vệ - Nghe tin Pháp công thành Hà Nội quân dân đồng lòng Thuận An, triều đình Huế GV: Trong thái độ triều đình vội xin đình chiến sao? - 8/ 1883, Triều đình kí với GV: Chốt lại Khi Pháp thất bại trận Cầu Pháp hiệp ước Hác-măng, Giấy, số quân Pháp lại Bắc kì ghi thừa nhận bảo hội lại sau: “Thực sống kinh Pháp Việt Nam, kèm theo khủng dúm người đêm chờ điều khoản nặng nề đợi kết liễu đời” Bộ huy Pháp có - Phong trào kháng Pháp lệnh chuẩn bị rút khỏi Hồng Gai, Nam Định nhân dân ngày Tuy nhiên, triều đình lại ảo tưởng thu mạnh, gây cho Pháp nhiều hồi Hà Nội đường thương thuyết hòa khó khăn => Để xoa dịu bình Vì không cho quân công Còn tình hình Pháp kí với triều Pháp hạ tâm thôn tính toàn cõi Việt đình Huế hiệp ước PaNam Chúng gởi viện binh sang, vạch kế hoạch tơ-nốt (6/6/1884) đánh kinh đô Huế GV dẫn dắt: Thực dân Pháp có hành động vào triều đình Nguyễn tiếp tục vấp phải sai lầm tiếp theo? Chúng ta tìm hiểu phần III GV: cho lớp mục Nằm chương trình đọc thêm, HS nhà tìm hiểu Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung hai hiệp ước Hác –măng, Pa- tơ- nốt hậu GV hỏi HS hoàn cảnh nội dung hiệp ước Hác – măng (1883) Pa- tơ- nốt (1884)? HS trả lời Hoạt động 3: Sử dụng phương pháp tranh biện để đánh giá trách nhiệm nhà Nguyễn việc để Việt Nam rơi vào tay hực dân Pháp GV tổ chức cho HS tranh biện trách nhiệm nhà Nguyễn việc để Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp Cuối tiết học trước, GV giao tập nhà cách dặn dò em tìm dẫn chứng liên quan đến trách nhiệm, thái độ nhà Nguyễn với việc để Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp GV nêu vấn đề tranh biện: Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam Đến năm 1884, với việc kí hiệp ước Pa- tơ - nốt chấm dứt tồn triều đình phong kiến Nguyễn với tư cách quốc gia độc lập, thay vào chế độ thuộc địa nửa phong kiến Xung quanh việc đánh giá trách nhiệm nhà Nguyễn việc để Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp nhiều ý kiến đánh giá khác Ý kiến cho rằng: “Nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm hoàn toàn việc để Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp” Ý kiến có nhìn cởi mở việc nhìn nhận trách nhiệm nhà Nguyễn cho rằng: “Nhà Nguyễn chịu trách nhiệm chủ yếu việc để Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp” Vậy em có quan điểm việc đánh giá trách nhiệm nhà Nguyễn việc để Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp? - GV tổ chức cho HS tranh luận nhóm, GV chia lớp thành hai nhóm giao công việc cụ thể cho nhóm + Nhóm 1: Tìm lập luận, chứng chứng minh cho quan điểm: “Nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm hoàn toàn việc để Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp” + Nhóm 2: Tìm lập luận, chứng chứng minh cho quan điểm: “Nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm chủ yếu việc để Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp” - GV cho em làm việc nhóm vòng phút Đặc biệt hai đội chơi thảo luận nhóm: thống lí lẽ, lập luận để bảo vệ quan điểm đội thuyết phục cô giáo lớp Nhóm sẽ có thời gian trình bày là phút Nhóm sẽ phản biện quan điểm của nhóm và chứng minh quan điểm của mình cũng thời gian phút Hết nhóm trình bày thì sẽ đến nhóm phản biện lại quan điểm của nhóm Trong trình hai nhóm tranh biện, giáo viên phải người khích lệ học sinh đưa ý kiến, lập luận để bảo vệ quan điểm phản bác ý kiến lại Cuối cùng, GV người đưa kết luận chủ đề trách nhiệm nhà Nguyễn đồng thời nhận xét khả tranh biện nhóm V- CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Củng cố: GV củng cố giảng số câu hỏi: + Tại Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam tới gần 30 năm 1858 – 1884? + Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử việc kháng chiến chống - thực dân Pháp xâm lược + Em đánh giá trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước Dặn dò: + Học cũ, đọc trước mới, sưu tầm tư liệu phong trào Cần Vương Phụ 2b: Đề kiểm tra thực nghiệm ĐỀ KIỂM TRA (15 phút) Phần trắc nghiệm (3 điểm) I Hãy trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn vào đáp án em cho xác Vì sau năm 1874, thực dân Pháp lại ráo riết tiến hành xâm lược Việt A Nam? Từ 70 kỉ XX, Pháp chuyển mạnh sang giai đoạn đế quốc chủ B C nghĩa Nhu cầu thị trường, nhân công lợi nhuận đặt ngày cấp thiết Triều đình Huế hành động nhằm kiên đánh Pháp D A B C D khỏi bờ cõi Tất A, B, C Sự kiện diễn Bắc Kì ngày 25/4/1882? Pháp nổ súng công thành Hà Nội Quân dân ta anh dũng công đánh bại quân Pháp thành Hà Nội Nhân dân Hà Nội chủ động đốt đạn Pháp Thực dân Pháp đánh chiếm Thanh Hoá Ai người lãnh đạo quân dân ta chống Pháp thành Hà Nội Pháp tiến A B C D A B C D đánh Bắc Kì lần 2? Nguyễn Tri Phương Hoàng Diệu Lưu Vĩnh Phúc Nguyễn Lâm Trận đánh quân dân ta gây tiếng vang lớn vào năm 1883? Trận bao vây quân địch thành Hà Nội Trận đánh địch Thanh Hoá Trận phục kích quân dân ta Cầu Giấy Trận phục kích quân dân ta quân Cờ đen Hàm Rồng Nội dung hiệp ước Hác-măng năm 1883? A Việt Nam đặt bảo hộ Pháp.Nam Kì xứ thuộc địa.Bắc Kì đất bảo hộ.Trung Kì giao cho triều đình quản lý B Mọi việc giao thiệp Việt Nam với nước Pháp nắm giữ C Pháp nắm kiểm soát toàn nguồn lợi nước D Cả A, B, C 6.Nguyên nhân chủ yếu khiến cho kháng chiến chống Pháp xâm lược quân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 thất bại? A B C D II Do tương quan so sánh lực lượng chênh lệch Triều đình nhu nhược, kháng chiến nhân dân mang tính tự phát Quan lại triều đình hèn nhát Mất đoàn kết nội Phần tự luận (7 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm hoàn toàn việc để Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp, biến việc nước không tất yếu trở thành tất yếu” Em đóng vai người dân yêu nước sống bối cảnh lịch sử để nhìn nhận đánh giá ý kiến trên.Em có đồng ý với ý kiến hay không?Tại sao? Phụ 2c: Đáp án đề kiểm tra thực nghiệm I II Phần trắc nghiệm Câu 1: Đáp án D Câu 2: Đáp án A Câu 3: Đáp án B Câu 4: Đáp án C Câu 5: Đáp án D Câu 6: Đáp án B Phần tự luận Đây câu hỏi mở, yêu cầu tư cao độ học sinh học tập Nếu phần trắc nghiệm đánh giá khả tiếp thu kiến thức HS phần tư luận có SDPPTB kết hợp với PPĐV giúp HS phát triển lực giải vấn đề LS tư phản biện HS nhập vai vào người dân yêu nước sống hoàn cảnh lúc giờ, chứng kiến thái độ hành động nhà Nguyễn trước, trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam Các em tự chọn đồng tình phản đối ý kiến nên chủ đề Nhưng ủng hộ hay phản đối em phải đưa kiện lịch sử để chứng minh cho quan điểm Điều quan trọng em phải giải thích thuyết phục người đọc cách đưa cách lí em lựa chọn quan điểm Ở dạng đề mở này, cho rằng, đáp án thang điểm định, xác cho tất cả, mà việc cho điểm giáo viên linh hoạt, mềm dẻo với tùy viết học sinh Tuy vậy, đưa số tiêu chí định mang tính chất tương đối để làm sở trình đánh giá em Mức độ Điểm Các tiêu chí Giỏi - 10 - Nắm chắc, hiểu sâu kiến thức, lập luận logic chặt chẽ mang tính độc đáo, tính sáng tạo cao Biết khái quát, đánh giá nội dung chủ đề - Có “nhập vai” tự nhiên, luận điểm, dẫn chứng có tính thuyết phục cao -Vận dụng kiến thức vào giải vấn đề tốt chủ đề mà Khá đề yêu cầu – - Biết vận dụng kiến thức vào giải vấn đề chủ đề - Có “nhập vai”, luận điểm, dẫn chứng có tính thuyết phục - Phân tích, tổng hợp, nắm kiến thức Trung vài thiếu sót – - Hiểu bài, nắm kiến thức bản, có bình vài sai sót chất vấn đề - Những luận điểm, dẫn chứng chưa có tính thuyết phục cao - Vận dụng kiến thức vào giải vấn đề chưa Yếu - thục Dưới - Chưa hiểu xác, lập luận thiếu logic, có Kém vài thiếu sót bản, chí nhiều sai sót thuộc chất - Không có quan điểm, dẫn chứng, lập luận cho vấn đề cần trình bày - Chưa hiểu hoàn toàn vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ mà đề yêu cầu Kết tổng hợp xếp thành bốn loại (thang điểm 10): Giỏi: – 10 điểm Khá: – điểm Trung bình: - điểm Kém: – điểm

Ngày đăng: 19/09/2016, 07:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w