Nhà văn là ai? Nhà văn là nhà văn hóa, nhà tư tưởng hay nghệ sĩ? Tư chất của nhà văn là gì? BẢN WORD

19 688 2
Nhà văn là ai? Nhà văn là nhà văn hóa, nhà tư tưởng hay nghệ sĩ? Tư chất của nhà văn là gì? BẢN WORD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhà văn là ai?Nhà văn là nhà văn hóa, nhà tư tưởng hay nghệ sĩ? Tư chất của nhà văn là gì? BẢN WORDTài liệu Lý luận văn học.Được giảng viên đánh giá cao.Tham khảo nguồn tài liệu chính thống: lý luận văn học của Phương Lựu, của Huỳnh Như Phương, nhập môn lý thuyết văn học,.....

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÝ LUẬN VĂN HỌC Đề tài: NHÀ VĂN LÀ AI? THEO ANH CHỊ, NHÀ VĂN LÀ NHÀ VĂN HÓA, NHÀ TƯ TƯỞNG HAY LÀ MỘT NGHỆ SĨ? TƯ CHẤT CỦA NHÀ VĂN LÀ GÌ? Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4, năm 2021 I KHÁI NIỆM - Nhà văn người sáng tác tác phẩm văn học, tạo giá trị văn học; có tác phẩm cơng bố nhiều độc giả thừa nhận giá trị số tác phẩm Kĩ nhà văn thể qua kĩ sử dụng ngôn ngữ để mô tả ý tưởng, câu chuyện, phong cảnh, dù hư cấu hay thực tế - Nhà văn thường hiểu người sáng tác tác phẩm văn xi, nhiên khái niệm nhà văn có độ mở định bao gồm thể loại văn học như: thơ, văn xuôi, tiểu thuyết, kịch văn học, Dựa khuynh hướng sáng tác, thể loại chuyên sáng tác tác giả văn học, nhà văn xếp vào vị trí khác nhà thơ, tiểu thuyết gia, nhà soạn nhạc kịch, sử gia, ký giả (nhà báo), nhà viết kịch phim, - Các thông tin nhà văn thường đóng góp vào để tạo văn hố xã hội xã hội thể từ giá trị tác phẩm viết, tác phẩm văn chương, giống nghệ thuật, Một số nhà văn tiếng: Jacob Ludwig Karl, Wilhelm Karl Grimm, William Shakespeare, Lev Nikolayevich Tolstoy, Victor Hugo, Tơ Hồi, Nam Cao, Nguyễn Nhật Ánh, Tại có số người sáng tác câu thơ , câu văn khơng gọi nhà văn ? Vì nhà văn cần phải có tầm cao tư tưởng, chiều sâu văn hoá, chất nhà nghệ sĩ Phẩm chất nghệ sĩ điều kiện then chốt để người sáng tác xứng đáng nhà văn Nếu có người sáng tác văn, thơ mà không đáp ứng tiêu chí khơng xem nhà văn II VAI TRỊ Nhà văn nhà văn hóa Khái niệm nhà văn hóa: người hoạt động sáng tạo lĩnh vực văn hóa mà hoạt động sáng tạo vươn tới tầm cao tri thức văn hóa, sáng tạo giá trị văn hóa đóng góp cho phát triển văn hóa dân tộc văn học nhân loại Nhà văn đại diện của nền văn hóa Trong tác phẩm văn học dù hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp chứa đựng tranh văn hóa đạo đức, phong tục tập quán, nếp nghĩ, nếp sống, cộng đồng dân tộc giai đoạn định Vậy nên, nhà văn người sinh ra, sống văn hóa am hiểu rõ văn hóa dân tộc để phản chiếu lại văn hóa qua tác phẩm văn học nhà văn sáng tạo Ví dụ: Thơ Hồ Xuân Hương với yếu tố đậm chất dân gian nội dung lẫn phong cách nghệ thuật, thể sinh hoạt văn hóa dân gian cách dùng từ, hệ thống thành ngữ, ca dao, tục ngữ, trò nói lái, đố tục giảng thanh, Hay tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh đề cập đến hình thức tín ngưỡng dân gian mang đậm sắc văn hóa Việt Nam tín ngưỡng thờ Mẫu – tín ngưỡng tâm linh hệ thống tín ngưỡng đa thần người Việt Văn học còn phận của văn hóa Văn hóa có trách nhiệm thể quan niệm cách ứng xử người trước giới, văn học làm nhiệm vụ lưu giữ kết cách sinh động sáng tạo Vì vậy, văn học có mối quan hệ chặt che, tác động lẫn với thành tố khác văn hóa lý giải góc độ văn hóa học Theo D.C Likhachốp: “ Trong kiếm tìm những đặc điểm của nền văn hóa, trước hết, chúng ta cần phải tìm hiểu sự trả lời ở văn học chữ viết Văn học nói thay cho văn hóa dân tộc giống người nói thay cho tất cả những gì trời đất Vì vậy, những biến động, những thay đổi, tiến triển đời sống văn hóa dân tộc cũng sẽ kéo theo sự chuyển đổi, phát triển của lịch sử văn hóa dân tộc” Những nhà văn tiên phong của dân tộc cũng nhà văn hóa lớn Giới trí thức sáng tác tinh hoa người tiên phong mở hướng nhìn vận hội văn hóa dân tộc Bằng việc sử dụng nghệ thuật ngôn từ thông qua tác phẩm văn học, họ khẳng định ủng hộ giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc, đồng thời có thái độ đấu tranh phê phán sóng văn hóa tiêu cực, biểu phản văn hóa • Nguyễn Tuân ví dụ cho nhà văn còn nhà văn hóa Việt Nam Từ nhỏ, ơng ni dưỡng văn hóa cở truyền dân tộc với • phong tục đẹp, nghi lễ văn hóa, cách ăn chơi từ thời xa xưa dân tộc ta Chính điều đó, cầm bút “người nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp” khơng qn khắc họa góc nhìn văn hóa người sống văn chương Tiêu biểu tập truyện ngắn “Vang bóng thời” đời vào kỉ XX, còn nguyên giá trị đến ngày Ông viết vẻ đẹp xưa cũ, thuộc văn hóa truyền thống dân tộc: thư pháp, chơi chữ, đánh thơ, thú vui uống trà bậc trí thức,… cao, tinh túy xã hội nho phong thời vàng son mà văn hóa phương Tây chưa du nhập Có thể thấy, thơng qua văn chương Ngũn Tuân thể tâm hồn hoài niệm trân trọng nét văn hóa đẹp xưa dân tộc Rabindranath Tagore nhà thơ, nhà văn hóa tiêu biểu Ấn Độ Trong nghiệp văn học lĩnh vực thơ ca, Ông để lại 1000 bài, 50 tập thơ đặc biệt tập thơ “Lời dâng” giành giải Nobel văn học năm 1913, Ông xem “Một biểu tượng vĩ đại phối hợp hai nguồn tinh túy Á – Âu” “Là kì cơng thứ hai tạo hóa sau Kalidasa” Ơng nhà thơ sáng tác quốc ca cho hai nước Bangladesh Ấn Độ Những tác phẩm Ơng ln thẫm đấm tính nhân văn mang tầm nhân loại tình yêu thiêng liêng với thiên nhiên sống, thái độ đề cao người sợi dây liên kết truyền thống văn hóa Ấn Độ văn hóa đại phương Tây Thơng qua sáng tác mình, Ơng cất tiếng nói đấu tranh đòi tự sống hạnh phúc cho dân tộc đồng thời thức tỉnh nhân dân Ấn Độ ý thức tự dân chủ Đó đóng góp to lớn có giá trị R Tagore cho văn hóa Ấn Độ nói riêng nhân loại nói chung Nhà văn nhà tư tưởng a Khái niệm Khái niệm “nhà tư tưởng” theo V.I.Lênin cho rằng: ''Một người'' xứng đáng với danh hiệu nhà tư tưởng họ trước phong trào tự phát, đường cho nó, họ biết giải quyết, trước những người khác, tất cả các vấn đề lý luận, trị, sách lược các vấn đề về tổ chức mà “những yếu tố vật chất” của phong trào húc phải cách tự phát” Ví dụ: C.Mác nhà tư tưởng vĩ loại, trọn đời lí tưởng giải phóng giai cấp, giải phóng lồi người khỏi hình thức áp bức, bóc lột, bất cơng tha hóa, C.Mác để lại cho nhân loại di sản tư tưởng đồ sộ, sâu sắc, có ba thành tựu coi ba phát minh vĩ đại mà Ông để lại cho hệ mai sau là: Tìm quy luật phát triển lịch sử lồi người; tìm quy luật vận động riêng phương thức sản xuất tư chủ nghĩa đại xã hội tư sản phương thức đẻ - quy luật giá trị thặng dư; tìm sứ mệnh lịch sử giai cấp vơ sản mà trước chưa có làm b Vậy nhà văn có phải nhà tư tưởng? Một nhà văn đích thực, ông ta không thiết phải nhà tư tưởng triết gia, trước hết, phải người suy tưởng Ơng ta phải ln suy tư, suy nghĩ vấn đề chung, vấn đề có ý nghĩa lớn Đó vấn đề: Vấn đề dân tộc nhân loại: chiến tranh/hòa bình, vấn đề nhân sinh, đạo đức, chất người, số phận cá nhân số phận cộng đồng, về lòng yêu nước tình yêu người,… c Vì nhà văn phải người suy tưởng? Suy tưởng gì? Là suy nghĩ sâu lắng vấn đề chung, vấn đề có ý nghĩa lớn Đã người cầm bút phải có suy tưởng, kèm với suy tưởng tài nhà văn để trình bày Khơng chỉ nhà văn người phải suy tưởng mà số ngành nghề khác, cần suy tưởng Một nhà triết học suy tưởng giới quan nhân sinh quan từ đưa kết luận vật, tượng đời sống Còn nhà văn suy tưởng, ví Nguyễn Tuân suy tưởng đẹp sáng tác Suy tưởng đẹp tác phẩm Chữ người tử tù thể qua việc ca ngợi tài hoa, nhân cách hai nhân vật truyện: Huấn Cao viên quản ngục, đặc biệt hình tượng người tử tù Huấn Cao Hay Franz Kafka suy tưởng bi kịch người xã hội qua tác phẩm Hóa thân Thể bằng bi kịch đời Gregor Samsa Khi thân phận người chịu chế ngự đồng tiền, người ta chỉ cần đến tiền bạc mà không bận tâm đến cảm xúc, tổn thương người khác người gia đình Gregor Samsa Suy cho cùng, nhà văn phải có tư chất suy tưởng để bày tỏ “nỗi đau nhân loại” Vì nhà văn văn học nói chung khơng thể tách rời khỏi đời sống thường ngày, khỏi người Nếu văn học gương phản chiếu đời sống xã hội (Stendhal) nhà văn thư ký trung thành thời đại (Balzac) Hiện thực sống vô phong phú, có niềm vui nỗi buồn, có hạnh phúc khở đau, có cao thấp hèn, có người tốt kẻ xấu,… Vậy nhà văn – thư ký thời đại rõ ràng phải thể rõ tinh thần nhập cuộc, ý thức trách nhiệm nhà văn – người đam mê, sáng tạo tài trước sống, trước người Do đó, nhà văn ln khơng ngừng tự vấn, suy ngẫm ý nghĩa thứ mà văn học phản ánh Một tác phẩm văn học chỉ cần suy tưởng thơi chưa đủ Để có tác phẩm mang giá trị để đời, nhà văn đồng thời phải nhà tư tưởng lớn, phải theo đ̉i quan niệm triết học lớn, phải có kiến xã hội lớn, có quan điểm sâu sắc triệt để đạo đức, tôn giáo nghệ thuật Bài học sáng tác Shakespeare, Goethe, Balzac, Dostoevski, L Tolstoi, Turgheniev, Gorki, Th Mann, B Brecht, Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu nhà văn vĩ đại d Vậy nhà văn có đồng thời phải làm nhà tư tưởng? Theo GS.TS Lê Huy Bắc chia sẻ lần vấn Tạp chí Văn nghệ mắt sách Franz Kafka - Người tẩy não nhân loại cho rằng: “Nhà văn lớn người không kể câu chuyện hấp dẫn, mà quan trọng có tư tưởng trác tuyệt Khơng thể địi hỏi nhà văn nhà tư tưởng thiếu nó thì nhà văn đó không thể lớn” Một nhà văn có tư tưởng lý luận lớn có khả khám phá nhận thức thực sâu hơn, rộng "Con người bí mật lớn" (Dostoevski) Nhưng để hiểu người khơng phải chỉ cần sâu vào nó, mà lại cần phải hiểu vũ trụ, quan hệ xã hội, lịch sử, quan hệ người với tự nhiên Tấm gương tinh thần đời sống tâm hồn người phức tạp đến mức khả sống cảm nhận tất biến động mối liên hệ muôn màu muôn vẻ giới Không hiểu đầy đủ sáng rõ kiện mối liên hệ se khó nhìn đường dây phức tạp tâm lý, tính cách người, từ khó mà có khám phá sâu sắc độc đáo người, khó mà từ miêu tả tính cách cụ thể nói lên vấn đề lớn liên quan đến số phận chung xã hội, dân tộc hay trào lưu lịch sử - Từ xưa đến nay, tác phẩm lớn có tầm cao tư tưởng Tác phẩm văn chương xuất sắc, đạt tầm nhận thức phản ảnh sâu sắc, có ý nghĩa khái quát cao vấn đề lớn, vấn đề chung xã hội có nghĩa đạt kết luận mang tính triết học, tư tưởng triết học Những tư tưởng triết học thường có ý nghĩa chỉ đường cho văn chương, làm sở tư tưởng cho văn chương, làm chỗ dựa tinh thần cho văn chương Ví dụ: Triết học Mác - Lênin khoa học chân thực sự soi đường cho văn chương nghệ thuật Bởi vậy, không nắm triết học khơng thể nghiên cứu văn chương lẫn văn hóa sâu Văn học ln có mối quan hệ chặt che với triết học, với lịch sử tư tưởng Ví dụ nhà văn lớn đồng thời nhà tư tưởng vĩ đại: - LEV TOLSTOY tiểu thuyết gia người Nga, nhà triết học, nhà tư tưởng đạo đức,… yêu mến khắp nơi giới đặc biệt nổi tiếng qua tác phẩm Chiến tranh hòa bình (War and Peace) Ông đưa tư tưởng tiến thời đại, tư tưởng đạo đức sức mạnh nhân dân thể xuyên suốt, chủ đạo tác phẩm “Chiến tranh hòa bình” viết bối cảnh xã hội nước Nga chiến chống lại đoàn quân hùng mạnh nước Pháp Napoleon chỉ huy vào năm 1812 Đọc tiểu thuyết ta thấy tư tưởng bao trùm lên toàn tác phẩm ca ngợi chiến tranh nhân dân với lòng yêu nước nồng nàn nhân dân Nga chiến tranh vệ quốc vĩ đại chống quân xâm lược Napoleong Tác phẩm bàn nhiều đến vấn đề đời sống người: Cuộc sống, chết, tơn giáo, tình u, hy sinh Ngồi tác giả còn lên án lối sống xa hoa, ích kỉ giới quý tộc, phê phán chế độ mục nát Nga hoàng với quan điểm lầm lạc định mệnh lịch sử… Trở thành “nhà tư tưởng” sứ mệnh cao nhà văn Họ phải khơi gợi vấn đề sống để đối thoại người đọc Từ đó, soi tỏa để mở đường cho dân tộc, cho thời đại, tìm đường đến chân lý Nhà văn lớn, nhà tư tưởng, người rung chuông cảnh báo cho xã hội, người đánh thức thiên hạ ngủ say Nhà văn nghệ sĩ Nhà văn người nghệ sĩ Bởi le, họ mang đầy đủ phẩm chất lực cần thiết người nghệ sĩ: a Năng lực cảm thụ thẩm mĩ Đó lực phát đối tượng thẩm mĩ với những giá trị thẩm mĩ đằng sau tượng đời sống (Một cánh hoa nở vượt tường sức sống không kìm hãm của tự nhiên, của mùa xuân, của tuổi trẻ: Sắc xuân khôn khóa then cài, Một cành hồng hạnh mọc tường hoa (thơ Diệp Thiệu Ông) V Huygô nhìn thấy dáng người gieo hạt đồng tượng đài của người gieo sự sống mang tầm vóc vũ trụ L Tônxtôi nhìn thấy qua sồi hùng vĩ điệu múa dân gian sức sống bất diệt của tâm hồn Nga Đốpgiencô nói: “Hai người nhìn xuống, người nhìn thấy vũng nước, người nhìn thấy những vì sao” nói tới khả khám phá những giá trị thẩm mĩ này) Những giá trị thẩm mĩ những cái đẹp, những điều mới lạ, sâu sắc cái hàng ngày, mang bản chất đời sống ý nghĩa nhân sinh sâu sắc, có khả làm rung cảm lịng người (Pautơpxki nói về những bụi vàng lấp lánh bụi bặm của đời, từ đó có thể kết tinh thành những hồng vàng, nói đến những giá trị thẩm mĩ có ở khắp mọi nơi đời sống Nhưng không phải cũng phát những giá trị đó Cũng giống giữa ngàn người mà có Biện Hòa người nước Sở nhìn thấy ngọc viên đá xù xì.) Biêlinxki nói: nhiệm vụ nhà thơ rút chất thơ từ văn xi đời sống Để phát giá trị thẩm mĩ khắp nơi đời sống, nhà văn phải có hệ thần kinh nhậy bén với khả quan sát, nắm bắt ghi nhớ cảm thụ ấn tượng giới với tình cảm mãnh liệt Tài quan sát se giúp tái đời sống y có thực với bao chi tiết sống thuyết phục (Gorki nói rằng, cần miêu tả ánh sáng loé lên từ mảnh chai vỡ có thể biết ấy đêm trăng Chỉ miêu tả màu xanh nước biển Cô Tô mà Nguyễn Tuân phải dùng đến bảng màu xanh cực kì phong phú cũng tương tự, Tơ Hồi dùng bảng màu vàng đủ các cung bậc tinh tế để viết về màu vàng của ngày mùa nông thôn vùng bắc bộ.) Sự quan sát không chỉ dừng lại bề ngoài, mà còn phán đoán, nhận biết những quy luật bản chất đời sống, phát những điều sâu kín tâm hồn của người mà không dễ dàng nhìn thấy Phép biện chứng tâm hồn L Tơnxtơi thí dụ Bên cạnh đó, nghệ sĩ còn cần đến vốn kiến thức bao quát từ văn hóa, nghệ thuật đến triết học, tơn giáo, lịch sử, kinh tế, xã hội, người , để có khả dựng lên tranh đời sống mang giá trị thực tư tưởng cao, Sử kí (Tư Mã Thiên), Chiến tranh hịa bình (L Tơnxtơi), Tấn trị đời (Bandắc), Hội chợ phù hoa (Tháccơrây) Kiến thức chung se tạo nên chất lượng tác phẩm: Độc sách phá vạn quyển, hạ bút hữu thần lời Đỗ Phủ Vốn kiến thức sâu rộng se chất lượng nội dung tác phẩm Vốn sống se giúp cho nghệ sĩ khả phán đốn lí giải tượng đời sống cách thuyết phục b Giàu tình cảm, giàu khả trực giác tưởng tượng Năng lực quan sát phát thẩm mĩ gắn liền với chất giàu tình cảm, khả trực giác tưởng tượng Nghệ sĩ mang hệ thần kinh nhạy bén, trước tượng thẩm mĩ thường xúc động mãnh liệt, dẫn đến khát khao bày tỏ nhận thức, kinh nghiệm, ấn tượng, cảm xúc Điều có chất giàu tình cảm người nghệ sĩ Tình cảm thái độ người trước thực Niềm kính phục, trân trọng cao cả, niềm rung động trước đẹp, nỗi đau bi kịch, tiếng cười thấp kém, xấu xa, phi chuẩn mực trả lời bằng tinh thần người đời sống Phẩm chất giàu tình cảm khiến nghệ sĩ dễ rung động trước kiện, biến cố, từ khứ đến Nghệ sĩ xúc động trước kiện lớn lao đất nước, dân tộc, động lòng trắc ẩn, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn qua nhiều tượng đời sống số phận nhỏ bé bình dị Tấm lòng dễ rung động trước thực se động cơ, cội nguồn sáng tạo Mà tình cảm nghệ sĩ thường nâng lên đến mức mãnh liệt (Mộng Liên Đường chủ nhân đánh giá mức độ tình cảm Truyện Kiều: “Lời văn tả hình máu chẩy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm ở tờ giấy, khiến đọc đến cũng phải thấm thía ngậm ngùi, đau đớn đứt ruột Nếu không phải có cái mắt trông thấu cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời, thì tài có cái bút lực ấy”) Chính nặng tình cảm thế, nên nghệ sĩ lớn có khát vọng tinh thần mạnh mẽ Khát vọng đẹp, kiếm tìm sáng tạo giá trị thẩm mĩ mẻ, khẳng định tài cá nhân, giá trị cao đẹp người , thường thể qua chí khí ước mơ nhân vật: Cả đời biết cúi lạy hoa mai (Cao Bá Quát), Chọc trời khuấy nước mặc dầu, Dọc ngang biết đầu có (Nguyễn Du), Cả đời tôi, sẽ viết quyển thôi, quyển ấy sẽ ăn giải Nôben dịch đủ mọi thứ tiếng hoàn cầu (Nam Cao) Với khát vọng lớn thế, nên đời, nhà văn thường người có đóng góp lớn vào tiến trình tiến xã hội Những khát vọng cao khiến cho văn học, nghệ thuật mãi đỉnh cao giá trị tinh thần người Năng lực quan sát phát thẩm mĩ còn gắn liền với khả trực giác Trực giác khả nhận thức trực tiếp, không bằng suy luận lí tính Nói cách khác, việc tiếp nhận giới bằng trực cảm, qua nh-ững phán đốn cảm tính, trực tiếp, nhanh nhạy, khơng có suy lí, phân tích, khơng thể hoặc khó chứng minh Trực giác nghệ thuật, đó, khả nhanh nhạy việc nắm bắt chất quy luật đời sống thể bằng tượng nghệ thuật độc đáo Với trực giác thẩm mĩ, nhà văn tạo hình ảnh viết câu thơ câu văn đặc sắc, đầy hình ảnh, đầy cảm giác, vừa lung linh huyền ảo, vừa phi lí vừa mơng lung song đầy sức quyến rũ: gươm mài bóng trăng (Đặng Dung), hai sắc hoa tigôn (TTKH), chia li màu đỏ (Nguyễn Mỹ), hạc vừa kêu vừa bay thảng (Nguyễn Huy Thiệp), trái đất giọt lệ giữa không trung (Xuân Diệu) Người xưa xem trực giác giây phút thần linh soi sáng, có người cho sản phẩm năng, vô thức Thực ra, trực giác nảy sinh sở vốn sống phong phú, ý tập trung đầy cảm hứng nhạy bén cảm giác Kinh nghiệm sống, tri thức nhiều trí tưởng tượng, phán đốn tinh vi, nhạy bén Như vậy, trực giác kết trình nhận thức lâu dài điều gì, để đến lúc đó, đột xuất, nghệ sĩ phát điều chưa biết cách bất ngờ, nhanh chóng đặc biệt Những chi tiết, hình ảnh, câu thơ kiệt xuất thường kết trực giác nghệ thuật, linh cảm tinh nhạy giác quan (Hình ảnh vòng hoa mộ Hạ Du hình ảnh dự cảm trực giác về tương lai tươi sáng của cách mạng Trung Quốc, mà đó Lỗ Tấn cũng chưa biết tương lai đó sẽ Hay hình ảnh mặt trời đen lừng lững đoạn kết của Sông Đông êm đềm (Sôlôkhốp), biểu tượng về niềm tuyệt vọng lớn lao của người trước tất yếu của lịch sử Người ta nói: “Phàm đại giác mới có đại mộng” (Mai đình mộng kí - Phạm Huy Hổ) vì vậy) Tưởng tượng, theo nghĩa thông thường thao tác tư hình dung vật (đã có, hoặc chưa có) đầu óc Trong sáng tác nghệ thuật, tưởng tượng khả cấu trúc yếu tố kinh nghiệm, giúp phá vỡ không gian thời gian để tạo nên sáng tạo nghệ thuật Sức sáng tạo tưởng tượng trước hết khả hình dung vật sống động trước mắt Đó đàn gợi cảnh: Mâm ngọc đâu nảy hạt châu, hoa oanh ríu tít nhau, nước tn róc rách chảy mau xuống ghềnh Trí tưởng tượng còn tạo nên kết hợp mẻ, thoát khỏi kinh nghiệm, tạo nên ảo ảnh, hình thức quan hệ với giá trị Nó làm cho vật vơ tri trở nên có linh hồn: Khăn thương nhớ ai, khăn rơi xuống đất Cái vơ hình trở thành hữu hình: nỗi nhớ đơn biến thành hình ảnh: Vầng trăng xẻ làm đôi, Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường Cái trừu tượng cụ thể hóa: ước mơ hòa bình hạnh phúc, ấm no thực qua tiếng đàn đuổi giặc, nồi cơm ăn hết lại đầy chàng Thạch Sanh Nghĩa tưởng tượng cấp cho hình thức đời sống ý nghĩa, sống, mà người ta gọi sinh mệnh hóa vũ trụ, để hữu hình hóa, vật chất hóa khát vọng tinh thần người Tưởng tượng còn liên kết tổ chức yếu tố đời sống thông qua dòng liên tưởng để tạo thành hình tượng Liên tưởng khả phát huy kho dự trữ, ấn tượng, kinh nghiệm vốn nằm tiềm thức để phát mối liên hệ ngẫu nhiên, vơ tình nằm chất vật Liên tưởng đường dây nối liền tượng riêng re thành mạch nguồn thống Nó bắc cầu không gian thời gian khác nhau, khứ tại, trí nhớ linh cảm, nối vô thức hữu thức Trước tượng đời sống, liên tưởng giúp phát quan hệ, đặc điểm chất, làm cho tượng trở nên có nhiều tầng ý nghĩa (Một vịng cườm cổ chim cu dưới mắt nhà thơ Chế Lan Viên gợi về sức sống mãnh liệt của đất nước người Việt Nam những tháng năm chống Mỹ cả những tình cảm lứa đôi đằm thắm đậm màu sắc dân tộc Những mối liên hệ ấy có thuộc về những kinh nghiệm cá nhân: Ăn trái gắm nhớ trái dừa tha thiết, Tắm vũng suối nhớ biển biếc bao la (Thu Bồn), hoặc thuộc về kinh nghiệm cộng đồng, thời đại: Những năm chú bé đều nằm mơ ngựa sắt, Mỗi sông đều muốn hóa Bạch Đằng (Chế Lan Viên) Dựa những mối liên tưởng, tương đồng, đối lập giữa các yếu tố đời sống, hình tượng nghệ thuật trở nên phong phú về ý nghĩa giá trị thẩm mĩ, mang chiều sâu không gian thời gian với ý nghĩa khái quát) Trí tưởng tượng giúp nghệ sĩ nhập thân vào nhân vật, vào tình huống, tham dự vào đời sống nhân vật cách sống động, chịu đựng xúc động tinh thần nhân vật để miêu tả suy nghĩ, tình cảm cách ứng xử nhân vật điều kiện cụ thể Tưởng tượng nhậy bén, giúp phát huy khả tiềm thức, vô thức, tình cảm, gọi linh cảm, làm sáng phán đốn, mối liên kết hình tượng, nối kết ý nghĩa hình tượng, làm cho tác phẩm hồn thành nhanh chóng Tưởng tượng gắn chặt với cảm xúc Cảm xúc mạnh me, tưởng tượng bay bổng c Năng lực thể hiện thẩm mĩ Năng lực thể thẩm mĩ lực sáng tạo tác phẩm nghệ thuật Trước hết, lực cấu tứ, nghĩa lực tổ chức, bố cục, xây dựng hình tượng nghệ thuật thành chỉnh thể có ý nghĩa khái quát Cấu tứ còn dựng hình thức đời sống có ý nghĩa, nội dung, tư tưởng, quan niệm hoặc trạng thái nhân sinh Nói cách khác, tức tư tưởng, ý đồ, cảm xúc có hình thức thể độc đáo khơng lặp lại Tùy theo ngành nghệ thuật, thể loại nghệ thuật, lại có lực cấu tứ khác Đối với nhà văn, lực cấu tứ thể nhiều cấp độ, tác phẩm việc làm cho tác phẩm đócó tính chỉnh thể xuyên suốt, ý, nội dung thể hình khối, hình ảnh, ngơn từ phù hợp thể sống Tiếp đến lực xây dựng hình tượng nghệ thuật Đối với nghệ sĩ, lực tạo hình, làm cho sống tái sinh động thật Đến mức, Gorki kể chuyện, ông giơ trang sách trước mắt để xem có dòng chữ khơng Hình tượng vừa mơ tả hình dáng, màu sắc, vừa thể thần khí, linh hồn, nhịp điệu, khơng khí, vận động vật Bài ca mùa thu Véclen tiếng thở dài đàn vĩ cầm Ở đòi hỏi lực lựa chọn chi tiết, tổ chức kết cấu, lựa chọn góc độ, giọng điệu, hình khối, ánh sáng, màu sắc để tạo hình tượng Đó lực tổng hợp Thứ ba lực biểu hình thức đẹp Đối với nhà văn, khả sử dụng ngơn ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, thể loại văn học, mà người xưa gọi dùng từ đắt, câu thần, gây ấn tượng, lời thơ hài hòa réo rắt du dương Những văn chương kiệt xuất thường gọi “tấm thảm ngơn ngữ kì diệu”, nói tới khả này.(Đánh giá phong cách kỹ thuật của Khuất Nguyên, Tống Ngọc, Lưu Hiệp viết: “Bộc lộ tình cảm niềm oán thán thì dồi dào, lưu loát mà dễ làm người xúc cảm; nói điều li biệt thì đau xót khôn cầm, tả núi sông thì nghe theo âm có thể hình dung điều miêu tả, nói đến mùa màng, thời tiết thì xem văn có thể thấy thời tiết biến đổi” Các từ nhập thần, xảo diệu, hóa công để chất lượng của kỹ xảo nghệ thuật Có người cho rằng, thơ Trung Quốc nhập thần, xảo diệu cực có ở Lí Bạch, Đỗ Phủ Cịn Tây Sương kí tác phẩm tự nhiên hóa cơng, nghĩa hồn mĩ trời đất sinh ra, khơng có dấu vết của công phu, trau dồi, kỹ thuật) Năng lực biểu hiện, tức kỹ thuật, luôn phải rèn luyện Theo Gorki “cần học cách thể có hình khối, có góc cạnh với hình tượng cảm giác cách nhục thể L Tônxtôi Chưa vượt nhà văn nghệ thuật xây dựng hình tượng thật người ta muốn lấy ngón tay chọc thử” Còn muốn học ngơn ngữ phải học L Tơnxtơi, Gôgôn, Leskốp, Bunhin, Tsêkhốp, Prisvin Tầm quan trọng lực biểu tạo phẩm chất nghệ thuật hình thức, u cầu khơng thể thiếu tác phẩm nghệ thuật III ĐẶC TRƯNG - TƯ CHẤT NHÀ VĂN Sau xác định vai trò nhà văn ta xét đến “tính chất” nhà văn, tức tư chất, phẩm chất nhà văn Khi gọi “nhà văn” ta cần phải có tư chất gì, hay thân “nhà văn”, người Muốn thành nhà văn, người ta cần phải có phẩm chất định Có phẩm chất chung người trí thức phẩm chất riêng người nghệ sĩ Những phẩm chất gặp gỡ với chọn lựa rèn luyện tự giác tài bồi nên nhà văn Định nghĩa “Tư chất”, “Phẩm chất” gì? Theo Từ điển Tiếng Việt GS Hồng Phê: • Tư chất danh từ chỉ tính chất có sẵn người, thường nói mặt trí tuệ Ví dụ: Tư chất thơng minh • Phẩm chất danh từ chỉ làm nên giá trị người hay vật Tư chất nhà văn a Tư chất trí thức Tư chất trí thức nhà văn thể ba phẩm chất tư tưởng, văn hóa, lòng trung thực chân thành Nhà văn trước hết người suy tưởng Nhà văn không thiết phải nhà tư tưởng hay triết gia, nhà văn suy tư vấn đề người, sống, giới… Tác phẩm văn học chứa đựng tư tưởng mang tính hình tượng đan xen với tư tưởng luận Dưới ngòi bút Lev Tolstoy, tiểu thuyết Chiến tranh hòa bình thể tư tưởng đạo đức sức mạnh nhân dân; còn tiểu thuyết Anna Karenina thể tư tưởng vai trò gia đình hạnh phúc cá nhân; Những linh hồn chết Nikolai Gogol dựng lên tranh rộng lớn nước Nga chế độ nông nô, đặt câu hỏi mục ruỗng tâm hồn; Chúa Ruồi William Golding khắc họa tha hóa người Qua ta thấy từ xưa đến nay, tác phẩm lớn có tầm cao tư tưởng Những nhà văn lớn Nguyễn Trãi, Nguyễn Du… Việt Nam, Fyodor Dostoyevsky, Nikolai Gogol… Nga… nhà tư tưởng theo nghĩa rộng từ Bên cạnh đó, nhà văn đích thực người am hiểu sâu sắc văn hóa dân tộc Như tìm hiểu chương trước, Văn học phận văn hóa, có mối quan hệ chặt che với thành tố khác văn hóa lý giải góc độ văn hóa học, nên tác phẩm văn học chứa đựng tranh văn hóa đạo đức, phong tục, tập quán, nếp nghĩ, nếp sống cộng đồng dân tộc Văn học biểu văn hoá, văn học gương văn hố Trong tác phẩm văn học, ta tìm thấy hình ảnh văn hoá qua tiếp nhận tái nhà văn Đó tranh văn hố dân gian thơ Hồ Xuân Hương (tục ngữ, câu đố tục giảng thanh, trò chơi…); vẻ đẹp văn hoá truyền thống, quê hương xứ sở, người truyện ngắn tuỳ bút Nguyễn Tuân (hoa thuỷ tiên, nghệ thuật pha trà, thư pháp…) Ngồi tư chất trí thức nhà văn còn đánh dấu bằng lòng trung thực chân thành Đây khơng chỉ đức tính trung thực chân thành đời sống thường nhật mà còn quan niệm nhân sinh, nghệ thuật Nhà văn suy cho chỉ người, lịch sử cho thấy Balzac, Tolstoy, Nguyễn Du… sai lầm lý giải nguyên nhân gây tình cảnh bi kịch người hay phác ve viễn cảnh tương lai xã hội Trong tác phẩm nhà văn không thiếu ảo vọng ảo tượng, ví tác phẩm Thằng Cười Victor Hugo ông mong rằng sách không chỉ dừng lại tác phẩm trị mà còn tác phẩm triết học, lịch sử thi ca, nhiên, thật đời, Thằng Cười khơng độc giả hào hứng đón nhận Bản thân Victor Hugo thừa nhận thất bại phải chờ đến kỷ 20, giá trị tác phẩm đại thi hào nhìn nhận lại Dù điều khơng làm giảm giá trị tác phẩm nghệ thuật họ nhà văn khơng có trách nhiệm nghĩa vụ cung cấp giải pháp xã hội nhà hoạt động trị Tuy nhiên thiếu chân thực văn chương se dẫn đến hậu hủy hoại tính nghệ thuật tác phẩm phải trả giá bằng hoài nghi thất vọng nơi người đọc b Tư chất nghệ sĩ Có thể nói tầm tư tưởng, tầm văn hóa, trung thực chân thành phẩm chất người trí thức nói chung, nhà văn nói riêng Tuy nhiên, làm nên “căn cước” nhà văn phẩm chất “nghệ sĩ” Cũng họa sĩ, nhạc sĩ, nhà điêu khắc, nhiếp ảnh gia… nhà văn chủ yếu trí thức sáng tạo, thuộc loại hình nghệ sĩ sáng tác, sáng tạo tác phẩm nghệ thuật Mà chất tác phẩm nghệ thuật đẹp, thẩm mỹ Và người nghệ sĩ nhạy cảm với đẹp, lĩnh vực Văn học văn học nghệ thuật ngôn từ, nhà văn nghệ sĩ ngơn từ Nhà văn lớn phải có tầm cao tư tưởng, chiều sâu văn hóa, chất nhà nghệ sĩ Tư chất, phẩm chất nghệ sĩ điều kiện then chốt để người cầm bút xứng đáng gọi nhà văn phẩm chất thâu tóm lại bằng hai chữ “Tình” “Tài” Nhà văn người giàu tình cảm, dễ xúc động nhạy cảm Cái “Tình” tình thương yêu, lòng rung động, nhảy cảm với đẹp, mẫn cảm với nỗi đau, niềm vui người, phẫn nộ trước xấu, ác xã hội; Lỗ Tấn nói: “Gặp những cái gì hay đáng u thì họ sẽ ơm chồng lấy, gặp điều trái đáng giận thì họ sẽ bác bỏ… Phải kịch liệt cơng kích cái sai chủ trương cái đúng Ôm chặt người yêu thì phải nghiến chặt kẻ thù thế…” Nhưng tình u thương khơng phải lòng thương hại, mà đồng cảm, sẻ chia đồng cảm, sẻ chia đến từ người vốn khơng hồn cảnh, xuất thân Tuy nhiên, chỉ có “tình u” khơng thơi chưa phải nghệ sĩ Bởi gắn với “Tình” “Tài”, nghĩa tài năng, khiếu bấm sinh, lực thiên phú nối dài nhờ rèn luyện bền bỉ Tài nhà văn quy ba phương diện sau:  Một, tài nhìn thấu suốt sống, quan sát tinh tế thu nhận ấn tượng sâu sắc đời sống Nếu người sáng tạo người biết nhìn vật, nhìn giới nhà văn người có nhìn riêng biết cách nhìn để khám phá chiều sâu sống, tâm hồn người Nhà văn phải có ý hướng giới người với quan niệm có tính chất độc lập, tích cực thẩm mỹ không chỉ cảm thụ, tiếp nhận đơn Bản chất người sống lúc bộc lộ ro ràng qua tượng dễ thấy Chỉ có quan sát kĩ lưỡng, nhà văn phát ý nghĩa sâu xa chi tiết diễn biến đa dạng  Hai, tài tưởng tượng hư cấu giới mới, hóa thân vào nhân vật giới Nhà văn người sáng tạo giới tưởng tượng riêng Quả vậy, qua óc tưởng tượng, hình tượng hiển sống động ngòi bút nhà văn với ngơn ngữ, nhờ trí tưởng tượng mà nhà văn sống đời hàng trăm hàng ngàn nhân vật khác Có trí tưởng tượng phong phú, nhà văn tìm bố cục với thể tương đồng tương phản hợp lí, tạo nên hình thức hài hòa cân đối sinh động, từ sáng tạo “thiên nhiên thứ hai” thống không đồng với sống  Ba, tài cấu trúc tác phẩm sử dụng ngôn ngữ cách điệu nghệ Tài bộc lộ qua thủ pháp nghệ thuật mà nhà văn vận dụng từ kho tàng văn chương truyền thống từ sáng tạo thân Tài se tạo cho tác phẩm chỉnh thể nghệ thuật hài hòa, có mạnh lạc nội mang tính tở chức cao cấu trúc nghệ thuật Ngoài nhà văn cần trí nhớ tốt, nhà văn hồi tưởng tái lại ấn tượng sinh động, chi tiết, dấu hiệu cụ tự quan sát để tái tồn vẹn thành hình tượng cụ thể Khơng phải nhà văn có đầy đủ tư chất, phẩm chất nói trên, dù rằng điều trình bày chưa phải tất Những tư chất khơng tồn độc lập, mà xuyên thấm bổ sung cho nhau, dựa vào mà phát huy tác dụng Tâm hồn nhạy cảm, giàu lòng u thương mà khơng có trí thức chỉ thùng rỗng kêu to, thứ tình yêu sáo rỗng; ngược lại chỉ có trí thức mà khơng cảm thấu lòng người ngơn từ chẳng biết chắp bút điều Còn trí tưởng tượng không dựa sở khách quan quan sát kĩ lưỡng, nhìn thấu sống, người dễ trở nên mơng lung, hũn hoặc; khiếu quan sát tinh tường mà không ghi nhớ hồi phí IV KẾT LUẬN “Nhà văn ai?” câu hỏi nhức nhối không chỉ với người dấn thân vào lĩnh vực Văn học mà với “người đọc” Bởi muốn trở thành nhà văn trở thành nhà văn, viết câu văn, câu thơ hay có hiểu biết sâu rộng văn chương xưng nhà văn Bên cạnh đó, “nhà văn” không chỉ đơn người biết viết, người biết sáng tác mà người sáng tạo nên giá trị tinh thần, giá trị thẩm mỹ tạo nên nghệ thuật gắn liền với đời sống, thể tư tưởng cá nhân, tư tưởng thời đại văn hóa tộc người Nhà văn trước hết nghệ sĩ sau nhà tư tưởng, nhà văn hóa Do tư chất nhà văn tư chất nghệ sĩ, động lực thúc đẩy hành động chắp bút, khả để chắp bút tảng tư chất trí thức nhà văn Tuy ta khơng thể chỉ gói gọn bói buộc điều đúc kết tiềm khả vô hạn, trí tưởng tượng sức sáng tạo người bất diệt Tìm tòi, học hỏi, thay đởi, phát triển điều cốt lõi người trí thức, nghệ sĩ nói chung nhà văn nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Đăng Khoa (2018), Văn chương cần phải có tư tưởng, truy cập 28/3/2021, http://vannghequandoi.com.vn/su-kien/van-chuong-can-phaico-tu-tuong-12559_68.html Huỳnh Như Phương (2014), Lý luận văn học (nhập mơn), NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh https://vanhocsaigon.com/van-hoc-va-van-hoa-truyen-thong-huynh-nhuphuong/ Lê Ngọc Trà (2010), Tư tưởng lý luận của nhà văn sáng tác văn học, truy cập 28/3/2021, http://www.vietstudies.net/NhaVanDoiMoi/LeNgocTra_TuTuongLyLuan htm Lê Lưu Anh – Phạm Đăng Dư, Lý luận văn học Nguyễn Văn Trung (2018), Lược khảo văn học tập – Những vấn đề tổng quát, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Phan Thắng, Văn hóa cái giữ cho dân tộc có gương mặt riêng của mình, truy cập ngày 27/3/2021, http://vanhoanghean.com.vn/component/k2/33-khach-moi-cua-tapchi/403-van-hoa-la-cai-giu-cho-moi-dan-toc-co-duoc-guong-mat-riengcua-minh Phương Lựu (chủ biên), Nguyễn Nghĩa Trọng, La Khắc Hòa, Lê Lưu Oanh (2017), Lí luận văn học tập – Văn học, nhà văn, bạn đọc, NXB Đại học Sư phạm V.I.Lênin (1975), Mạn đàm với những người bảo vệ chủ nghĩa kinh tế, Toàn tập, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 10 Wikipedia

Ngày đăng: 27/05/2021, 00:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan