1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Người đọc là ai? Có những loại độc giả nào? Để phát triển một nền văn học thì yêu cầu đối với độc giả là gì? Có cần độc giả tài năng? Thực trạng đọc sách ở nước ta?

22 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 40,86 KB

Nội dung

NGUYÊN LÝ – LÝ LUẬN VĂN HỌC Vấn đề Theo anhchị người đọc là ai? Có những loại độc giả nào? Để phát triển một nền văn học thì yêu cầu đối với độc giả là gì? Có cần độc giả tài năng? Thực trạng đọc sác. Theo Từ điển Thuật ngữ Văn học (NXB Giáo dục – 2006) : “Tiếp nhận văn học là quá trình chiếm lĩnh các giá trị tư tưởng, thẩm mỹ của tác phẩm văn học, bắt đầu từ cảm thụ văn bản ngôn từ , hình tượng nghệ thuật, tình cảm, quan niệm nghệ thuật, tài nghệ của nhà văn… đến sản phẩm sau khi đọc: cách hiểu, ấn tượng, trí nhớ,ảnh hưởng trong hoạt đông sáng tạo bản dịch”. Tiếp nhận văn học là một lĩnh vực quan trọng của lý luận văn học. Theo Huỳnh Như Phương: “Tiếp nhận văn học là sự tiếp xúc và tri nhận của người đọc đối với một hiện tượng văn học, chủ yếu là tác phẩm”. Đây là một ngành khoa học khá mới trong giới nghiên cứu, bởi lẽ người ta thường chú trọng nhiều đến tác giả, tác phẩm, quá trình tạo nên một tác phẩm mà lại ít chú ý đến đối tượng tiếp nhận những tác phẩm đó. Sự lơ là này đã khiến tiếp nhận văn học trở thành một lĩnh vực nghiên cứu non trẻ mặc dù sự tồn tại của nó luôn song hành cùng mọi tác phẩm ở mọi thời đại. Một tác phẩm có thời gian sáng tác dù ngắn hay dài, dù là một vài tháng hay dài đến vài chục năm thì khoảng thời gian đó đều ngắn hơn quá trình mà nó được tiếp nhận. Nghĩa là quá trình cảm thụ một tác phẩm luôn là một quá trình dài, mà ở mỗi thời đại thì nó lại được thực thi theo một cách khác nhau. Có những tác phẩm khi mới sáng tác không có ý nghĩa gì với độc giả đương thời, thậm chí còn không được chấp nhận nhưng đến một thời gian dài sau này, thậm chí là hàng thế kỷ thì tác phẩm đó lại trở thành một kiệt tác. Ví như thời kì đầu xuất hiện của phong trào Thơ mới, nó đã tạo ra một cuộc tranh luận gay gắt trong giới văn học. Đây được xem như một cuộc cách mạng thi ca dân tộc, đem đến nhiều luồng tư tưởng sáng tác mới. Việc phạm trù thi ca mới, thi pháp mới, một kiểu trữ tình mới xuất hiện đã gây nên một luồng song phản đối mạnh mẽ trong xã hội vốn dã quen với những cái cũ. Đây là một điểm cần đề cập đến, có thể xem là khá quan trọng với vấn đề lý luận tiếp nhận

NGUYÊN LÝ – LÝ LUẬN VĂN HỌC Vấn đề: Theo anh/chị người đọc ai? Có loại độc giả nào? Để phát triển văn học yêu cầu độc giả gì? Có cần độc giả tài năng? Thực trạng đọc sách nước ta? LÝ LUẬN TIẾP NHẬN – MỘT LĨNH VỰC CỦA LÝ LUẬN VĂN HỌC 1.1 Khái quát tiếp nhận văn học Theo Từ điển Thuật ngữ Văn học (NXB Giáo dục – 2006) : “Tiếp nhận văn học trình chiếm lĩnh giá trị tư tưởng, thẩm mỹ tác phẩm văn học, cảm thụ văn ngơn từ , hình tượng nghệ thuật, tình cảm, quan niệm nghệ thuật, tài nghệ nhà văn… đến sản phẩm sau đọc: cách hiểu, ấn tượng, trí nhớ,ảnh hưởng hoạt đơng sáng tạo dịch” Tiếp nhận văn học lĩnh vực quan trọng lý luận văn học Theo Huỳnh Như Phương: “Tiếp nhận văn học tiếp xúc tri nhận người đọc tượng văn học, chủ yếu tác phẩm” Đây ngành khoa học giới nghiên cứu, lẽ người ta thường trọng nhiều đến tác giả, tác phẩm, trình tạo nên tác phẩm mà lại ý đến đối tượng tiếp nhận tác phẩm Sự lơ khiến tiếp nhận văn học trở thành lĩnh vực nghiên cứu non trẻ tồn ln song hành tác phẩm thời đại Một tác phẩm có thời gian sáng tác dù ngắn hay dài, dù vài tháng hay dài đến vài chục năm khoảng thời gian ngắn q trình mà tiếp nhận Nghĩa q trình cảm thụ tác phẩm ln q trình dài, mà thời đại lại thực thi theo cách khác Có tác phẩm sáng tác khơng có ý nghĩa với độc giả đương thời, chí cịn khơng chấp nhận đến thời gian dài sau này, chí hàng kỷ tác phẩm lại trở thành kiệt tác Ví thời kì đầu xuất phong trào Thơ mới, tạo tranh luận gay gắt giới văn học Đây xem cách mạng thi ca dân tộc, đem đến nhiều luồng tư tưởng sáng tác Việc phạm trù thi ca mới, thi pháp mới, kiểu trữ tình xuất gây nên luồng song phản đối mạnh mẽ xã hội vốn dã quen với cũ Đây điểm cần đề cập đến, xem quan trọng với vấn đề lý luận tiếp nhận 1.2 Phạm vi lý luận tiếp nhận Theo GS Trần Đình Sử, tiếp nhận văn học lĩnh vực rộng lớn, có quan hệ chặt chẽ với xem xét theo nhiều quan điểm phương pháp luận khác Về thực chất, chia thành ba phương diện: Thứ nhất, nghiên cứu tác phẩm văn học sản phẩm nghệ thuật sáng tác để tiếp nhận, thưởng thức, tác phẩm văn bản, thông báo nghệ thuật, mã hiệu đặc thù, cấu trúc cảm thụ hướng tới trí tưởng tượng người đọc, tác phẩm trình Thứ hai, đọc, cắt nghĩa tác phẩm, quy luật giao tiếp tiếp nhận, tâm lý học tiếp nhận văn học, giải thích học, đồng sáng tạo người đọc Thứ ba, quy luật vấn đề lịch sử - xã hội tiếp nhận: cách đọc phân tâm học, huyền thoại phương tiện giao tiếp đại chúng 1.3 Lý luận tiếp nhận văn học truyền thống đại  Lý luận tiếp nhận văn học truyền thống: Thế kỷ I TCN, Đổng Trọng Thư nêu mệnh đề: “Thi vô đạt hỗ”, nghĩa thơ có nhiều cách hiểu khác nhau, khơng có cách giống cách cả, khơng thể xác định xác Từ mệnh đề hình thành nên quan niệm tiếp nhận tri âm ký thác Tri âm nghĩa người đọc tiếp nhận tác phẩm cách đồng cảm với tác giả Tuy nhiên quan niệm có nhiều hạn chế, lẽ độc giả hiểu tác giả nghĩ để đồng cảm với họ Thậm chí, cho đời tác phẩm, nhiều trường hợp tác giả chưa thật biết hết thứ muốn gửi gắm vào Và thực tế, khơng phải có hội gặp, trị chuyện hay tìm hiểu tiểu sử tác giả để đồng cảm “tri âm” với họ, để biết “hiểu đúng” tác phẩm Ký thác quan niệm cho người đọc lấy cảm nhận đặt lên tác phẩm, nghĩa chưa xem xét đến dụng ý mà tác giả gửi vào tác phẩm người đọc tạo nên ý nghĩa cho tác phẩm cảm Tư tưởng phát triển đến ngày nay, J P Sartre R Barthes phát triển thêm bước cực đoan mới: chức chủ yếu nghệ thuật phát triển trí tưởng tượng, giải phóng nhân tố sáng tạo người, nên tác phẩm gần cớ để hoạt động tưởng tượng  Lý luận tiếp nhận đại Nếu đối tượng mà lý luận tiếp nhận truyền thống quan tâm tới là giao tiếp người đọc người sáng tác lý luận tiếp nhận đại đề cập thêm yếu tố quan trọng, khơng thể tách rời, ảnh hưởng tảng lịch sử văn hóa – xã hội Điều lý giải cho hoạt động tiếp nhận tác phẩm, từ đời tại, từ làm sáng tỏ số phận Vấn đề làm rõ phần sau ĐỐI TƯỢNG TIẾP NHẬN VĂN HỌC (trả lời cho câu hỏi “người đọc ai? Có loại độc giả nào?”) 2.1 Khái niệm độc giả Số phận tác phẩm văn học định người tiếp nhận nó, độc giả Theo Từ điển Tiếng Việt (Hồng Kh chủ biên) độc giả là: ‘Người đọc sách báo, quan hệ với tác giả, nhà xuất bản, quan báo chí, thư viện” Từ ngày xưa, Heghen Triết học tinh thần yêu cầu việc xem xét tác phẩm hệ thống “tác giả - tác phẩm – người đọc” ơng cho tồn tác phẩm tồn ba yếu tố quan hệ hữu với thơi Cịn người Trung Quốc xưa, lại cho tác phẩm tồn lòng người tri kỉ khơng giấy; việc viết văn việc việc lịng Chính thế, tác phẩm thực tồn người ta ý thứ mà thơi Người đọc người cứu tác phẩm khỏi hầm mộ sách, giúp sống lâu bước đời hồn người Theo tổng hợp nhóm, người đọc đối tượng tiếp nhận tác phẩm, cụ thể hóa thực hóa tác phẩm trí tưởng tượng mối quan hệ với tác giả hồn cảnh lịch sử - xã hội Mỗi độc giả có tầm đón nhận khác Khái niệm tầm đón nhận nhà triết học xã hội học người Đức Karx Manheim nêu ra, Jauss vận dụng vào văn học Tầm đón nhận tiền đề tiếp nhận tác phẩm người đọc, biểu cụ thể ba phương diện sau: (1) Sự hứng thú địi hỏi hình thức, phong cách, thi pháp tác phẩm, gắn liền với hình thức thể loại biết (2) Năng lực cảm nhận, trình độ lý giải gắn với môi trường lịch sử văn học cụ thể (3) Sự đối lập tưởng tượng thực tại, chức thực tế chức nghệ thuật ngơn ngữ Tầm đón nhận đặc trưng cho giai đoạn khác gắn với hệ người đọc khác nhau, lý giải cho việc tiếp nhận văn học thời kì lại có quy chuẩn định; lý giải cách quy chuẩn đặt lên đối tượng tiếp nhận 2.2 Phân loại độc giả Vậy, cần phân loại độc giả? Khác với lĩnh vực khác toán học, vật lý, thiên văn học,… nghệ thuật mang tính đại chúng cao Bởi tham gia vào trình sáng tác tác phẩm nghệ thuật, dù khơng cơng bố, khơng thừa nhận, người nghệ sĩ, tác phẩm hoàn chỉnh, đứa tinh thần Và Văn học – bảy loại hình nghệ thuật với đặc trưng chất liệu sáng tạo ngôn ngữ không tách rời số Chính vậy, với số lượng đơng đảo người tiếp nhận, cần phải phân loại để hiểu rõ chất nhóm đối tượng Đi từ mức độ thấp nhất, tác phẩm văn học đưa đến công chúng chủ yếu văn có đối tượng khơng thể đọc được, họ có cách tiếp nhận đặc thù nghe kể, nghe hát,… cách nghe kể, hát này, họ tiếp nhận văn khả hiểu, cách hiểu họ khác với đối tượng tự đọc văn Ví thơ, ta biết ý niệm thơ khơng nằm kí tự, hình tượng thơ mà nằm nhiều thể loại, tiết tấu điệu Khi nghe người khác đọc, người lại đọc theo giọng điệu khác mà tiếp nhận tâm tưởng người nghe theo cách khác Xét đến phương diện khác, đối tượng tiếp nhận độ tuổi vị trí xã hội khác có cách nhìn nhận đánh giá tác phẩm riêng biệt Vì độ tuổi khác nên kinh nghiệm sống tích lũy để hiểu tác phẩm không Những độc giả theo trường phái lại cảm thụ tác phẩm theo tư trường phái Và nhiều, nhiều yếu tố chi phối đến người đọc, kể đến văn hóa, nghề nghiệp, tơn giáo,… Chính vậy, cần phải đặt vấn đề phân loại người đọc lên mức quan trọng để tác giả định hướng đối tượng mà muốn tiếp cận, từ dễ dàng phát triển lực thân Cùng với đó, văn học, việc phân loại người đọc có ý nghĩa đặc biệt, văn học tự khơng tồn mà cần phải có người đọc Văn học chân lại cần phải có người đọc chân Người đọc chân người có ý thức đóng góp vào văn cảm nhận chân thành, không vụ lợi, khơng thiên vị, nhằm mục đích làm cho mỹ cảm tốt đẹp Ngược lại, với đối tượng ln có tư tưởng tiêu cực, trừ tuyệt đối, phiếm diện khiến văn học chân tàn lụi nơi đời Lý luận tiếp nhận văn học đại xem xét đối tượng tiếp nhận tính quy luật lịch sử văn học Tại đó, độc giả chia làm hai phạm trù: độc giả thực tế độc giả quan niệm 2.2.1 Độc giả thực tế Là người thực hoạt động đọc, bao gồm người đọc bình thường người đọc chuyên nghiệp (nhà văn, nhà phê bình, nhà nghiên cứu) Người đọc bình thường đối tượng địa vị, tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, khuynh hướng, trình độ Họ thực hoạt động đọc khơng nhằm mục đích khoa học Những cảm nhận đánh giá dành cho tác phẩm thường xuất phát từ vô thức, ngây ngơ Người đọc chun nghiệp người có chun mơn, chun nghiên cứu phê bình Họ có kiến thức chuyên sâu tác giả, thể loại, thi pháp,… hay đặc trưng có tác phẩm Bằng chun mơn mình, họ đánh giá, phê bình thường lực lượng định xem tác phẩm có phải tác phẩm có giá trị hay khơng (tại thời điểm đó) 2.2.2 Độc giả quan niệm Là quan niệm người đọc vừa phản ánh người đọc thực tế, vừa thể niềm mong ước nhà văn Đọc giả quan niệm lại chia làm hai loại: người đọc định hướng người đọc tiềm ẩn Người đọc dự định hướng tới đối tượng bên mà nhà văn nhắm đến Nghĩa đối tượng mà nhà văn muốn viết đối tượng đơng đảo, yếu tiếp nhận tác phẩm Người đọc tiềm ẩn vai trò người đọc diện tác phẩm Nhà lý luận người Đức Wolfgang Iser có cơng trình “Người đọc tiềm ẩn” nghiên cứu biến đổi cấu trúc nội tiểu thuyết từ kỷ XVII đến xác nhận có diện người đọc Qua tác phẩm, tác giả bộc bạch cảm xúc, bày tỏ tư tưởng nhân tố người đọc ln tồn khách quan suốt q trình hình thành tác phẩm, họ người mà người viết muốn tâm tình, sẻ chia, lên án,… Nhưng vậy, buộc phải thừa nhận thêm bóng dáng người đọc tâm tưởng nhà văn nhiều, trực tiếp gián tiếp chuyển hóa thành yếu tố kết cấu văn tác phẩm Những vơ hình tâm tưởng hình thức hóa, “vật chất hóa”, văn hóa với mức độ Quan niệm thấy thuật ngữ người đọc tiềm ẩn mĩ học tiếp nhận giàu màu sắc thao tác – giúp người nghiên cứu phê bình tác phẩm, muốn khảo sát bóng dáng người đọc trở nên khả thi việc tìm luận 2.3 Vai trị độc giả Trong Lí luận văn học, Huỳnh Như Phương có viết : “Từ góc độ lý thuyết tiếp nhận, quan niệm đời sống văn học tồn diện mà khơng lưu ý đặc biệt đến vai trò người đọc với tư cách chủ thể tiếp nhân/ Nếu nhà văn người chiếm lĩnh nghệ thuật thực bạn đọc người chiếm lĩnh thẩm mỹ văn bản” hay “người đọc không chủ thể tiếp nhận văn học mà cịn có vai trị tích cực chủ động tồn tiến trình văn học Bằng sư diện thầm lặng mà liên tục, người đọc chi phối trình sáng tạo, biên tập, phổ biến, phê bình thưởng ngoạn văn học.” Hoặc Nghề viết văn Hiến Lê có viết “Nhà văn khơng cần tiền, không cần vàng, định phải cần độc giả.” Qua nhận định thấy vai trò người đọc việc tiếp nhận tác phẩm văn học vô quan trọng Dưới vai trò bật người đọc mà tham khảo dựa quan điểm cá nhân 2.3.1 Người đọc góp phần định hình tác phẩm J P Satre nhận định “Tác phẩm quay kỳ lạ, xuất vận động Muốn làm cho xuất phải có hoạt động cụ thể gọi đọc Và tác phẩm văn học kéo dài chừng đọc cịn tiếp tục Ngồi đọc ra, vết đen giấy trắng.” Khơng thể phủ nhận vai trị to lớn người nghệ sĩ việc hình thành tác phẩm văn học khơng có người đọc, tác phẩm văn học khó hồn thành hết sứ mệnh Một tác phẩm trước xuất trước tiên nhà biên tập đọc qua, xem bạn đọc Trong trình biên tập, có chỉnh lý, thay đổi nhỏ bạn đọc này, trình cụ thể cơng việc “góp phần hồn chỉnh tác phẩm” Tác phẩm sinh từ ý đồ nhà văn, thông qua sáng tạo, mã hóa ký tự thực cụ thể hóa đến tay độc giả Nó thực bắt đầu hành trình đưa đến tay người đọc, người đọc tiếp thu, cảm nhận, nghiền ngẫm để từ tác động đến nhận thức, suy nghĩ, hành động họ Như tác phẩm có giá trị truyền tải thơng điệp mà nhà văn muốn gửi gắm Thứ mà hay nói đến tác phẩm cụ thể “chủ đề”, “đề tài”, “vấn đề”,… thường tự thân tác phẩm lẫn tác giả không đặt cho mà độc giả, nhà phê bình, nhà lý luận,… người cắt nghĩa gán cho tập trung lại thành phả hệ Chẳng hạn, “đề tài” mà ngày nhìn thấy Truyện Kiều đề tài số phận người phụ nữ xã hội phong kiến, số phận quyền sống người Những quay ngược thời gian, khứ, Tựa Kruyện Kiều, Mộng Liên Đường chủ nhân viết “Trong trời đất có người tài tình tuyệt thế, tất có việc khảm kha bất bình Tài mà khơng gặp gỡ, tình mà khơng nguyên hai chữ đoạn trường vậy”(Bùi Kỷ, Trần Trọng Kim dịch) ta thấy rằng, chủ đề đặt người tài, người tình Cịn với Chu Mạnh Trinh, ông đơn giản xem truyện “người tình”, “mối tình” Khơng dừng lại đó, nhà văn đặt bút xuống trang giấy, người ơng nghĩ đến độc giả Có số trường hợp nhà văn viết để thỏa mãn tơi, đơn cịn lại đa phần họ quan tâm viết nào, chủ đề để người nhận đón nhận hài lịng, viết để người đọc hiểu vấn đề mà tác giả quan tâm gửi vào Vì nói người đọc ln diện trình sáng tác nhà văn “Cái bóng độc giả cúi xuống sau lưng nhà văn nhà văn ngồi tờ giấy trắng Nó có mặt nhà văn khơng thừa nhận có mặt Chính độc giả ghi lên tờ giấy trắng dấu hiệu vơ hình khơng thể tẩy xố mình.” (Sách Lí luận văn học) Ví dụ điển hình giới trẻ Việt Nam u thích truyện ngắn, tiểu thuyết ngơn tình, tản văn…nên có nhiều tác giả phát triển theo thể loại Điều chứng minh vai trị độc giả trình hình thành định hướng chủ đề sáng tác nhà văn 2.3.2 Người đọc đồng sáng tạo tác phẩm văn học Đỗ Đức Hiếu Đổi phê bình văn học có đề cập đến quan điểm Yuri Borev vai trị tích cực người đọc đời sống văn học “Người đọc không đơn người có nhu cầu sản phẩm nghệ thuật, không đối tượng tác động tư tưởng – nghệ thuật tác phẩm Người đọc người tham gia vào tiến trình sáng tạo để xây dựng ý nghĩa tác phẩm nghệ thuật, người đồng sáng tạo, chủ thể thực q trình đọc hành động sáng tạo có tính chất xây dựng” Trong “Đi tìm Nguyễn Du”, Tô Thùy Yên cho “Người đọc đắn có bổn phận góp phần sáng tạo với tác giả, tác phẩm hoàn thành xong nửa, cịn mơt để dành cho người đọc” Điều khơng có nghĩa người đọc tham gia trực tiếp vào trình sáng tác nhà văn, mà đồng sáng tạo thể qua trình lĩnh hội, tiếp thu cảm thụ tác phẩm Độc giả thông qua việc đọc văn tìm tịi, phát điểm mới, hàm ý ẩn chứa từ làm giàu thêm cho tác phẩm mặt nghệ thuật, ngữ nghĩa hay chí tư tưởng Độc giả cịn có khả phát điều mà tác giả khơng nghĩ đến q trình lên ý tưởng Tất nhiên sáng tạo độc giả phải theo quy chuẩn định, phải đắn, hàm súc thực có ý nghĩa khơng phải làm cho tác phẩm trở nên dài dòng, lan man lệch hoàn toàn ý định ban đầu mà nhà văn viết Có nhiều lý để độc giả trở thành người đồng sáng tạo nhà văn Trong Lý luận văn học, Huỳnh Như Phương có đề cập: “Mỹ học tiếp nhận quan niệm đọc tác phẩm luôn sáng tạo lại điều phụ thuộc vào môi trường thời đại tâm người đọc tác phẩm xuất thời điểm tiếp nhận ấy” Như vây có nhiều yếu tố tác động đến người đọc trình tiếp nhận văn Đầu tiên yếu tố chủ quan người đọc Chúng ta thấy tầng lớp, độ tuổi, cơng việc, hồn cảnh sống khác tiếp nhận văn theo nhiều chiều hướng, cách nhìn nhận khác Ví dụ tiểu thuyết Hồng tử bé Saint-Exupéry thiếu nhi đọc cảm thấy hấp dẫn thú vị độ tuổi lớn chúng nhận nhiều học, triết lý nhân văn, sâu sắc tác phẩm Thứ hai, thân tác phẩm mang sẵn nhiều tầng ý nghĩa, người có cách cảm nhận, tiếp nhận khác sở cho sáng tạo khơng ngừng độc giả Thứ ba yếu tố xã hội hay cịn gọi mơi trường sống Ở thời đại khác người đọc có tiêu chuẩn khác để áp vào đánh giá tác phẩm Ví dụ Truyện Kiều Nguyễn Du đoạn Kiều sang tìm Kim Trọng lần thứ hai xã hội cũ Kiều bị lên án, xem phá vỡ lễ giáo Nho giáo qua thời gian xem chi tiết tiến Nguyễn Du, Kiều ca ngợi táo bạo, dung cảm chủ động tình yêu Cửa vội rủ rèm the, Xăm xăm băng lối vườn khuya Lại lấy ví dụ q trình tiếp nhận Truyện Kiều, đại tác phẩm tạo nên đại thi hào nên dĩ nhiên xuất nhiều vấn đề xoay quanh Đánh giá Kiều cách khắc khe, cực đoan phải kể đến Nguyễn Công Trứ, qua Vịnh Thúy Kiều: Đã biết má hồng thời phận bạc Trách Kiều nhi chưa vẹn lòng vàng Chiếc quạt thoa đành phụ nghĩa Kim lang Nặng hiếu, nhẹ tình thời phải Từ Mã Giám Sinh chàng Từ Hải Cánh hoa tàn đem bán lại chốn lâu Bấy Kiều hiếu vào đâu Mà bướm chán ong chường thế? Bạc mệnh chẳng lầm người tiết nghĩa Đoạn trường cho đáng kiếp tà dâm! Bán nhiêu năm Đố đem chữ hiếu mà lầm ai! Nghĩ đời mà ngán cho đời! Nguyễn Cơng Trứ cho Kiều có tài đến kỷ nữ, “hiếu”, “trung” cịn cớ, khơng thể cứu vãn chuyện Kiều lang bạt chốn ong bướm, Kiều nhìn nhận kiếp “tà dâm”, phong nguyệt xướng ca Cùng quan điểm với ơng cịn có Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế Cũng chịu ảnh hưởng Nho học, Minh Mạng lại có nhìn khác nhân vật Ông ngợi ca Kiều đủ hiếu nghĩa, đủ trung trinh, “Hợp mũ xiêm khăn yếm vào người; Nêu danh giáo phong lưu cho muôn thưở” Và vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều khơng dừng lại đó, hai tram năm kể từ đời, có lẽ tác phẩm tiêu biểu để điển hình cho lý luận tiếp nhận văn học Cùng thời kỳ có người lại phủ nhận đánh giá cực đoan có người lại xem văn tài hoa, phong nhã Cho đến tận giai đoạn đại, người ta không ngừng tranh luận Điều cho thấy vai trị người đọc gọi “đồng sáng tạo” tác phẩm họ làm giàu thêm cho tác phẩm thơng qua đánh giá 2.3.3 Người đọc góp phần phát triển văn học Văn chương sáng tác chủ yếu để phục vụ cho độc giả Vây nên thị hiếu nhu cầu người đọc tiền đề cho sáng tác nhà văn Xét góc độ thị trường, nhà văn viết hàng loạt tác phẩm khơng có đơn đặt hàng, khơng có hưởng ứng người đọc tác giả viết để làm Nói cách khác nhà văn động lực để độc giả sáng tạo nên tác phẩm nghệ thuật, viết tiếp tục viết Bên cạnh thơng qua việc đọc tác phẩm người đọc đưa đánh giá, nhận xét từ tác giả soi lại tác phẩm mình, chọn lọc để thay đổi, làm tốt lần tái hay tác phẩm “Người đọc nào, văn học ấy” Vì có người đọc tầm thường, nên có văn học tầm thường Vì có người đọc khắt khe, nên có văn học quanh co, nói bóng, nói gió Và dĩ nhiên, có người đọc bao dung, cởi mở, có văn phong phóng khống Như người đọc trở thành nhân tố tiến trình văn học bao gồm khâu sáng tác, phổ biến, thưởng ngoại phê bình” Chính nhu cầu người đọc thứ thúc đẩy khả sáng tạo nhà văn Qua trình thực hóa văn tâm tưởng, độc giả đặt yêu cầu, tiêu chuẩn giúp nhà văn ngày hoàn thiện tâm hồn mình, từ cho đời tác phẩm chất lượng NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA CHO ĐỘC GIẢ Để phát triển Văn học, u cầu đặt cho người đọc gì? Có cần độc giả tài năng? Theo Huỳnh Như Phương “Lý luận Văn học Nhập môn” nhận định: “Người đọc có vai trị quan trọng đời sống văn học nên xét phạm vi văn học, vừa nói “văn học nào, người đọc ấy; lại vừa nói “người đọc nào, văn học ấy” Vì có người đọc tầm thường nên văn học tầm thường” Qua nhận định trên, ta thấy rõ vai trò người đọc ảnh hưởng đến văn học sâu sắc Việc thành bại văn học phụ thuộc lớn vào người đọc, cần phải hạn chế “các người đọc tầm thường” để phát triển văn học cách rực rỡ Vậy phải làm nào? Câu trả lời rằng: cần phải có yêu cầu đặt cách hợp lý, khách quan dành cho người đọc Từ đó, với câu hỏi “Có cần độc giả tài khơng?” Nhóm xin dứt khốt trả lời “có”, dựa vào ý Huỳnh Như Phương ta hiểu “người đọc tầm thường nên văn học tầm thường”, suy rằng: người đọc tài làm văn học tài năng, phát triển Sau xin đưa số u cầu dành cho độc giả theo nhóm tìm hiểu: - Người đọc cần đọc tác phẩm tâm hồn Mỗi tác phẩm văn học chuyên chở tâm hồn sống động tác giả Do đó, phải có đồng điệu tâm hồn người viết tâm hồn người đọc, tác phẩm bộc lộ giá trị cao đẹp Một tác phẩm chữ nằm im, vô hồn ta đọc với thái độ thờ ơ, qua loa ta nhận lại việc lãng phí thời gian.Vậy nên, người đọc đặt vào tác phẩm toàn tâm toàn ý để thưởng thức, suy gẫm kinh nghiệm, vốn sống chữ bất động có sức sống Người đọc dường phải hóa thân, nhập thân, hay chuyến xe hành trình tác phẩm qua đời nhân vật, ta cảm thơng điệp, nỗi lịng tác giả Khi đọc tác phẩm, ta dường trải qua cung bậc cảm xúc : tiếng khóc xé lòng cho bi kịch, niềm vui sướng cho hạnh phúc , căm hận bất công, điều gian ác, Như đọc tác phẩm “Giết chim nhại” Harper Lee, trải qua cảm xúc hồi hộp phiên tồ xét xử có mặt người da đen bị cáo buộc giết người, ta lại đau đớn thấy kết cục chết bất cơng, từ nhận tội ác ghê gớm nạn phân biệt chủng tộc- vấn đề mà dường thời đại âm ỉ Hay đọc “Khơng gia đình” Hector Malot, cảm thấy đồng hành hành trình phiêu bạt bé Remi nếm trải biến cố để từ dậy lên ta lịng thương cảm, xót xa với số phận rong ruổi, lang thang nhỏ Mỗi tác phẩm đem lại cho người cảm nhận phong phú, đa dạng Vì có tác phẩm đem lại giá trị khác tùy vào vốn sống, kinh nghiệm, độ tuổi người đọc Qua đó, chừng người đọc rung cảm, thao thức, bồi hồi, day dứt đọc sau đọc tác phẩm, tác phẩm sống thời gian, văn học phát triển lẽ đương nhiên - “ Các tác giả yêu cầu người đọc khơng cịn tiếp nhận giới hồn hảo, đầy đủ đóng kín nữa, mà ngược lại phải tham gia vào việc sáng tác, đến lượt mình, phải sáng tạo tác phẩm” (A Robbe- Griller “Vì tiểu thuyết mới”) Khi đọc tác phẩm, không đơn giản đọc chữ đồng ý hồn tồn giới tác phẩm quan điểm tác giả điều bất di bất dịch, chân lí hồn hảo Một tác phẩm lớn phải đa chiều, gợi mở đưa kết luận nịch khoa học tự nhiên Vì thế, độc giả yêu cầu phải tham gia vào việc sáng tác tác giả hay nói cách khác “đồng sáng tạo” tác giả Công việc người đọc khơng dừng lại việc đọc cịn đối thoại, trình bày, ngẫm nghĩ Với quan điểm khác nhau, người đọc tạo cho tác phẩm tầng ý nghĩa đa dạng, chí có phản đối, hay nghi ngờ theo vốn hiểu biết, kinh nghiệm sống đặc biệt tác phẩm mang tính đa nghĩa hay có kết thúc mở Ví dụ đọc “Rừng Nauy” Haruki Murakami sau kết thúc mở, ta dự đốn, xây dựng sống nhân vật “Toru Watanabe” theo nhiều cách khác Hay tính đa nghĩa truyện cực ngắn chùm truyện cực ngắn Nhật Chiêu, với vài từ chí từ tạo cho độc giả tầng suy nghĩ phong phú Người đọc triển khai tách vỏ tầng ý nghĩa ẩn sâu tác phẩm, sáng tạo giới riêng, câu chuyện riêng cho với ý nghĩ riêng tư Từ đó, tư độc giả phát triển Do đó, hệ theo cảm quan sáng tạo tự mình, tác phẩm cấp cho tầng ý nghĩa để tạo văn học vận động không ngừng - Bên cạnh việc thỏa sức sáng tạo, người đọc cần đọc tác phẩm cách khách quan Huỳnh Như Phương cho “ khẳng định tác phẩm tái cảm nhận người đọc sáng tạo so với văn mà nhà văn viết nên khơng có nghĩa xóa nhịa ranh giới, chí đồng q trình sáng tạo với trình cảm thụ thưởng thức” Vì thế, có tác phẩm người đọc cần có cho hiểu biết bối cảnh lịch sử cụ thể tiểu sử tác giả để có nhìn khách quan Độc giả đọc phải mang tâm đọc tác phẩm giai đoạn đó, khơng nên đặt nhãn quan, quan niệm giới áp đặt lên ý nghĩa tác phẩm đưa đánh giá phiến diện Lấy ví dụ “Truyện Kiều” Nguyễn Du, đọc comment Facebook vào liên quan đến “Truyện Kiều”, có nhiều người bảo “Thúy Kiều “tuesday”, “giật chồng người khác”, nhiên phải đặt vào bối cảnh lịch sử “Năm Gia tĩnh triều Minh”, nhận thấy việc “tam thê tứ thiếp” chuyện chấp nhận bình thường hóa Tuy nhiên, theo Huỳnh Như Phương, ta không nên “đồng phản ánh với phản ánh cách máy móc vào hồn cảnh xã hội nguồn gốc xuất thân tác giả để đánh giá tác phẩm.” Khi đọc tác phẩm, ta nên để tác phẩm có sống riêng nó, khơng nên áp đặt cách cứng nhắc thực vào tác phẩm Ví dụ có thời gian tác phẩm “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư bị trích dội có vài chi tiết khơng với thực tế Vì thế, độc giả tài năng, cần có hiểu biết khách quan đặt nhãn quan hợp lý tiếp nhận tác phẩm, ta hiểu thơng điệp tác giả gửi gắm - Nâng cao thị hiếu thẩm mỹ Theo “Từ điển thuật ngữ văn học” Lê Bá Hân, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi: “Thị hiếu thẩm mỹ tốt lực có khối cảm trước thực đẹp, từ chối xấu, đồng thời có nhu cầu tiếp nhận, cảm xúc tạo đẹp lao động, ứng xử, sinh hoạt nghệ thuật Thị hiếu thẩm mỹ tồi, kém, méo mó người thờ ơ, chí ghê tởm việc tiếp nhận đẹp, thích thú xấu, méo mó” Vì theo PGS TS Tôn Thị Thảo Miên cho rằng: “cốt lõi vấn đề thị hiếu thẩm mỹ lực tiếp nhận giá trị thẩm mỹ chủ thể Nông hay sâu, rộng hay hẹp, chất lượng hay không chất lượng, thang bậc mang tính định lượng” Tùy vào thời đại, hệ, quan điểm mà có thị hiếu riêng, thị hiếu thẩm mỹ thay đổi Ngày với xã hội phát triển, đại, đặc biệt phương tiện truyền thông đa dạng nhu cầu sống thay đổi dẫn đến thị hiếu thay đổi Với đa số phận giới trẻ nay, thường chọn cho sách dễ đọc, dễ hiểu đặc biệt nói tình bạn, tình yêu, mối quan hệ xã hội, self-help Theo Từ Sơn “Nghĩ công chúng văn học nay”: “Một nhu cầu bật công chúng giai đoạn nhu cầu thông tin nhu cầu giải trí” Song đó, xuất “Cây bút trẻ” với tác phẩm “best-seller” điển hình tác phẩm “Hơm tơi thất tình” Hạ Vũ khuynh đảo phận giới trẻ Tuy nhiên, tác phẩm chưa thực để lại giá trị lớn, hình tượng lớn Bên cạnh đó, có tác phẩm độc hại, mang yếu tố đồi trụy nhan nhản khắp nơi đặc biệt văn học mạng Những tác phẩm làm suy đồi đạo đức, băng hoại nhân cách Vì thế, người đọc cần nâng cao thẩm mỹ, lựa chọn tác phẩm cách thông minh, tích cực phê phán trừ tác phẩm độc hại, sống sượng Cụ thể, Huỳnh Như Phương đưa ý kiến “Một mặt, cần phải đấu tranh chống lại thỏa hiệp với thị hiếu tầm thường, thấp làm mục ruỗng đời sống tinh thần người Không nên xem việc cho đời sách nhạt nhẽo, phim vô vị chuyện bình thường Mặt khác, phải kiên bảo vệ tồn phát triển đa dạng thị hiếu lành mạnh” Khi người đọc có thị hiếu thẩm mỹ tốt, đó, tạo động lực cho nhà văn cải thiện sáng tác mà theo Huỳnh Như Phương nhận định: “nâng cao thị hiếu thẩm mỹ công chúng phương cách hữu hiệu để nâng cao trình độ sáng tác văn học” Phần mở rộng : Thực trạng đọc sách nước ta? “Theo số liệu mà Bộ Giáo dục Đào tạo đã thống kê: trung bình năm người Việt đọc hết sách, so với Nhật Bản, Phần Lan… họ đọc đến 20 cuốn/năm Nhưng điều đáng báo động có 1,2 sách ngồi, cịn 2,8 cịn lại tồn sách giáo khoa.” Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc người Việt đọc sách: -Có nhiều người cho việc đọc sách khơng ảnh hưởng đến sống họ Họ khơng có thời gian để đọc sách mải lo chạy đường kiếm sống họ Khơng có sách họ sinh hoạt sống bình thường -Có nhiều người cho sách lý thuyết giá trị mặt vật chất đời sống mà đồng tiền lên -Khi sống đại, đa số khơng cịn hứng thú với việc đọc sách Và quan trọng người Việt chưa hình thành cho thói quen đọc sách từ nhỏ Vậy đâu giải pháp? Theo nghĩ, việc giáo dục hình thành thói quen đọc sách từ cịn nhỏ vai trị thuộc gia đình Ngày nay, cha mẹ giúp đọc sách mà thay vào cho trẻ xem điện thoại phần lớn Từ đó, em có hội tiếp xúc đến sách, truyện tranh Vậy xem cách người Do Thái hướng dẫn cháu họ yêu sách Các bà mẹ Do Thái nghiêm túc dạy bảo con: “Sách nơi cất giấu trí tuệ, mà trí tuệ cịn q tiền bạc châu báu khơng cướp được” Họ gieo vào tiềm thức đứa bé “sự ngào sách” cách nhỏ vài giọt mật lên trang sách cho trẻ liếm Trẻ em gia đình Do Thái phải trả lời câu hỏi: “Nếu có ngày nhà con bị cháy, tài sản con bị cướp, con sẽ mang thứ theo khi chạy trốn?” Nếu trẻ trả lời mang theo tiền bạc hay cải người mẹ tiến thêm bước mà hỏi câu: “Có thứ khơng có hình dạng, khơng có màu sắc, khơng có mùi vị quan trọng Con có biết thứ gì khơng?” Nếu trẻ khơng trả lời được, người mẹ nói: “Con à! Thứ mà phải mang theo tiền bạc cải, mà trí tuệ Bởi vì, trí tuệ thứ mà kẻ cướp không Con cần sống trí tuệ vĩnh viễn theo con.” Nguồn tham khảo: Huỳnh Như Phương, “Lý luận Văn học (Nhập môn)”, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 31/03/2023, 00:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w