Phê bình văn học là gì? Vì sao nói phê bình văn học có thể kìm hãm hay thúc đẩy nền văn học

34 1 0
Phê bình văn học là gì? Vì sao nói phê bình văn học có thể kìm hãm hay thúc đẩy nền văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phê bình văn học là gì? Vì sao nói phê bình văn học có thể kìm hãm hay thúc đẩy nền văn học Phê bình văn học là gì? Phê bình: “Phê bình” trong các ngôn ngữ châu u (tiếng Anh: Criticism, Latinh: Criticus...) đều có gốc Hy Lạp “Kritikos” là “nghệ thuật phân định phán xét”. Trong Từ điển tiếng Việt (2003) giải nghĩa: Phê bình là xem xét, phân tích, đánh giá ưu điểm và khuyết điểm; nêu khuyết điểm để góp ý kiến, để chê trách. Phê bình văn học: Theo Giáo sư Huỳnh Như Phương trong quyển Lý luận văn học được Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh xuất bản năm 2014, tại trang 235236 có viết: “Phê bình văn học là một bộ môn nghiên cứu văn học, phê bình văn học gần gũi với sáng tác ở cách biểu hiện thái độ của người viết và văn phong, nên vừa có tính chất khoa học, vừa có tính chất nghệ thuật. Phê bình văn học đưa ra sự đánh giá từ quan điểm hiện đại đối với những hiện tượng văn học đã xuất hiện trong đời sống. Nhà phê bình giúp người đọc nhận thức sâu hơn về tác phẩm và chứng minh cho các nhà văn thấy được những đắc sắc cũng như hạn chế trong sáng tác của họ. Phê bình văn học không thể hoàn thành những nhiệm vụ của mình nếu không dựa trên những thành tựu của lý luận văn học, lịch sử văn học và phương pháp luận nghiên cứu văn học. Phê bình văn học là một phương diện của tiếp nhận văn học, vì vậy cũng cần phải đặt phê bình trong hoạt động tiếp nhận văn học mới thấy hết vai trò của nó ối với đời sống. Tuy nhiên, không phải hễ có tiếp nhận là có phê bình. Bởi vì phê bình là một trình độ cao của tiếp nhận, một sự tiếp nhận có ý thức và có phương hướng.” Đối với nhà nghiên cứu văn học Việt Nam, Lại Nguyên n (1984), ông nhận định: “Theo cách hiểu thông thường (và nói chung là cách hiểu đúng đắn), phê bình văn học là sự luận bàn và bình giá sáng tác văn học, hoặc đúng hơn, sáng tác nghệ thuật ngôn từ. Có việc sáng tác thơ văn thì tự nhiên là có việc đọc các sáng tác ấy và sau đó là có việc luận bàn, bình giá các sáng tác ấy.” Còn PGS.TS Đỗ Lai Thúy (2010) cho rằng câu hỏi “Phê bình văn học là gì?” là một câu hỏi thuộc loại bản thể luận mà câu trả lời không chỉ có thể có rất nhiều. Ông chia phê bình văn học thành hai cách hiểu: có thể hiểu theo nghĩa rộng, nghĩa thông tục của ngôn ngữ thường nhật hay nghĩa hẹp, nghĩa chuyên môn của khoa học văn học. Nghĩa rộng: Phê bình chỉ bất kỳ một sự khen chê, bình phẩm, đánh giá nào về một tác phẩm, một sự kiện văn học, một tác giả, từ vi mô một nhãn tự, một câu văn, một dòng thơ đến vĩ mô một sự nghiệp sáng tạo, một nền văn học dân tộc. Phê bình theo nghĩa rộng thường chỉ biết đến tác phẩm. Một thứ tác phẩm không có liên lạc gì đến tác giả và người đọc. Và người phê bình văn học đứng ngoài hệ thống văn học (tác giảtác phẩmngười đọc) này. Hơn nữa, khi nhận xét tác phẩm, người phê bình thường cũng chỉ coi đó là một cái cớ để phát biểu những ý kiến chủ quan của mình, thảng hoặc nếu có chiếu cố đến tác phẩm thì cũng chỉ để so sánh nó với những nguyên lý đã được định trước, những lời chỉ dạy của thánh hiền, những khuôn vàng thước ngọc của cổ nhân. Bởi vậy, thứ phê bình này rất chú trọng đến ý nghĩa đạo đức của tác phẩm văn học, đôi khi có để mắt tới một cạnh khía nghệ thuật nào đó của nó thì cũng chỉ là để đối chiếu với những quy phạm ngặt nghèo của thể tài, cũng là một thứ đạo đức khác, đạo đức thể loại. Nghĩa hẹp: Phê bình văn học theo nghĩa là một hoạt động chuyên môn thì mãi đến đầu thế kỷ XIX, khi nhân loại đã bước vào Thời đại Mới, mới xuất hiện ở châu u. Đó là một loại hình sinh hoạt văn học gắn liền với văn hóa đô thị. Phê bình này ra đời trên cơ sở báo chí và xuất bản. Chính báo chí đã biến sách vở với tư cách là sản phẩm văn hóa từ một thứ văn hóa quà tặng thành văn hóa hàng hóa. Nhờ máy in và báo chí, thơ văn được xuất bản hàng loạt, đến tay tất cả mọi người, bất kể giàu sang hay nghèo hèn, miễn bỏ tiền ra là mua được. Từ đám đông trở thành công chúng và tạo ra dư luận. Dư luận tác động đến không chỉ nội bộ người đọc, mà, như một thông tin ngược, đến cả người viết, kích thích anh ta sáng tạo tiếp tục. Tư tưởng dân chủ là nền tảng tinh thần của phê bình văn học. Nó thừa nhận mọi công dân đều có quyền phê bình, tức quyền có ý kiến riêng của mình. Phê bình văn học khi có dân chủ, trở thành cuộc đối thoại bình đẳng của thứ quyền lực mới, quyền lực của trí tuệ. Ý thức cá nhân phát triển khiến người ta dám nói, dám bày tỏ ý kiến của mình trước công chúng, nhưng, quan trọng hơn, ý thức cá nhân còn buộc nhà phê bình nhiều khi phải vượt qua tư cách con người nói chung để tiến đến tư cách nhà phê bình. Phê bình là một cuộc đối thoại theo đúng tiêu chí của cái đẹp, nhằm thúc đẩy văn chương dấn thân vào cuộc phiêu lưu tìm những giá trị thẩm mỹ mới. Đánh giá của nhóm về các định nghĩa: Mỗi thế hệ nhà văn, nhà phê bình lại có những nhận định của riêng mình mà câu trả lời của họ có thể không giống với những người cùng thế hệ mình. Tùy vào truyền thống văn hóa và tài năng cá nhân. Qua những quan điểm về câu hỏi “Phê bình văn học là gì?” của các nhà phê bình văn học, nhóm chúng tôi nhận thấy mặc dù có sự khác nhau giữa các quan điểm nhưng nhìn chung tất cả đều có một điểm tương đồng đó là phê bình là sự bình phẩm, đánh giá một sáng tác văn học được thực hiện bởi người có ý thức và trình độ chuyên nghiệp, có năng lực thẩm định văn học. Theo như V.Bielinski, “phê bình là mỹ học vận động”. Câu đó có thể hiểu theo nghĩa “phê bình là biểu hiện sự phát triển của ý thức triết học về văn học, là sự vận dụng, ứng dụng của mỹ học vào công việc phân tích đánh giá tác phẩm văn học”. Đó là thứ “khoa học ứng dụng” của mỹ học, lý luận văn học. Giá trị khoa học ở một bài phê bình là ở sự vận dụng đúng cách các kiến thức khoa học ở mỹ học, ở lý luận văn học để đưa ra các nhận định khen chê. Tất nhiên sự chính xác của lời khen chê phải có căn cứ. Cái “có căn cứ” của lời khen chê chính là mỗi nhận định khen chê được nêu ra đều có các căn cứ phù hợp với nhiều tiêu chuẩn mà số đông người đọc (cả các nhà phê bình chuyên nghiệp) chấp nhận. Phê bình văn học là một bộ môn nghiên cứu văn học và có sự gần gũi với tư duy khoa học nói chung, trước hết là khoa văn học, nghệ thuật học. Các nhà hoạt động chuyên môn ở đây đều phải dùng đến sự lý giải, sự cắt nghĩa đối tượng, chuyển nó sang “ngôn ngữ” của ngành mình. Mỗi hành vi lý giải là một cách đọc. Sự “đọc” dù thế nào cũng là cái gì khác chứ không đồng nhất với chính tác phẩm. Đi vào thế giới của phê bình, của nghệ thuật chuyển thể − là phiêu lưu vào thế giới của vô số những cách đọc. Người ta không chỉ thích đọc trực tiếp tác phẩm mà còn thích “nghe” nói về tác phẩm ấy nữa, nghĩa là cần nghe những cách đọc khác. Nhà phê bình tức là “người đọc chuyên nghiệp” có cái may mắn là người ta muốn nghe cách đọc của mình, ý kiến và suy nghĩ của mình về tác phẩm đã đọc. Uy tín của nhà phê bình bắt đầu từ chỗ ấy. Mỗi cách đọc độc đáo, có bản lĩnh, khi được công chúng nghe thấy, đều làm cho họ ít nhiều “lạ lẫm” với chính tác phẩm để rồi có thể hiểu nó hơn, sự thích thú hay không thích thú đối với nó ở họ sẽ rõ ràng hơn. Phê bình văn học không phải là một ngành khoa học với những đặc điểm, những yêu cầu phát triển giống như các khoa học khác, nhưng không thể vì thế mà coi thường việc áp dụng lý luận khoa học vào các công trình phê bình. Phê bình cần có tính chính luận, tức là cần có sự nhạy bén về tư tưởng chính trị, có tính chiến đấu mạnh mẽ, đồng thời phê bình cũng cần có tính khoa học nghiêm nhặt, không phải chỉ khoa học trong cách dùng ngôn ngữ văn phong mà chủ yếu là khoa học trong cách nhìn nhận và đánh giá, trong quan điểm tiếp cận, trong phương pháp nghiên cứu và phân tích tác phẩm. Phê bình văn học gần gũi với sáng tác. Nhà phê bình thể hiện những ý kiến của mình bằng chính cái vật liệu ngôn ngữ mà sáng tác văn học sử dụng. Phê bình nghệ thuật (âm nhạc, hội họa, điêu khắc, kiến trúc…) cũng dùng vật liệu ngôn ngữ như của phê bình văn học, và do đó, không thể thuộc vào những nghệ thuật mà nó lấy làm đối tượng tiếp cận. Nếu theo nghĩa rộng của văn học (mọi trứ tác bằng ngôn ngữ) thì cả phê bình văn học lẫn phê bình nghệ thuật hiển nhiên đều là văn học. Phê bình văn học, xét cho cùng, bao giờ cũng phải lấy nghiên cứu tác phẩm làm trung tâm. Mọi tìm kiếm lý thuyết cuối cùng cũng chỉ để đưa ra những kiến giải mới cho tác phẩm hoặc kiến tạo một tác phẩm thứ hai xoay quanh tác phẩm thứ nhất như một cặp sao đôi. 2. Lịch sử hình thành và phát triển của phê bình văn học. Thế giới: Sự nhận xét về văn học, tiền đề của phê bình văn học, có mặt đồng thời với sự xuất hiện của bản thân sáng tác văn học, tức là đã có khoảng 2500 năm trước. Điều này quan sát thấy cả phương Đông (Trung Quốc cổ) lẫn phương Tây (Hy Lạp cổ). Cùng sự phát triển của xã hội, với quá trình biến đổi của văn học, phê bình cũng thay đổi sâu sắc cả về số lượng lẫn cấu trúc, cả về chức năng lẫn ý nghĩa. Trong sinh lý học phê bình, Albert Thibaudet ghi nhận về phê bình văn học Pháp: “ Phê bình, như chúng ta nhận thức và thực hành ngày nay, là một sản phẩm của thế kỷ XIX. Trước thế kỷ XIX đã xuất hiện những nhà phê bình như Bayle, Freon và Voltaire, Chapelain và dAubignac, Denys d’Halicarnasse , Quintilien. Nhưng chưa hề có nền phê bình. Tôi dùng từ này theo nghĩa vật thể của nó: một bộ phận nhà văn ít nhiều chuyên môn hóa, đã chọn công việc bàn luận về những cuốn sách làm nghề nghiệp của mình...”. Theo ông, để hình thành một nền phê bình chuyên nghiệp, cần phải có ba điều kiện quan trọng. Trước hết đó là sự xác lập một quan hệ về văn học để phân biệt với các lịch vực khác như sử học, triết học, khoa hùng biện... mà trước đó vẫn được gộp chung với văn học trong một phạm trù là “mỹ văn” (belleslettres). Điều kiện thứ hai làm xuất hiện nhà phê bình chuyên nghiệp là sự biến đổi thị yếu và chân trời chờ đọc của độc giả, làm hình thành một lớp công chúng thực sự quan tâm đến văn học. Điều kiện thứ ba là vai trò của báo chí, kênh truyền thông quan trọng đưa người đọc đến gần với văn học và truyền tải những nội dung của phê bình. Những điều kiện đó dẫn đến sự xuất hiện của phê bình chuyên nghiệp ở Pháp trong những năm 1830 1880. Phê bình văn học ở Pháp, những năm 1960 và 1970, trải qua một biến động to lớn và nhanh chóng đạt những thành tựu rực rỡ, “sự lột xác” này như người ta thường nói, của phê bình văn học, là sự biến đổi của tư duy Pháp hiện đại hóa, nó phát triển nhịp nhàng với sự tăng trưởng của khoa học nhân văn, triết học, ngôn ngữ học, tâm lý học, xã hội học, dân tộc học của loài người thế kỷ X. Việt Nam: Giai đoạn 1: Từ thế kỷ X đến cuối thế kỷ XIX( Văn học viết ra đời song hành là sự xuất hiện của công tác phê bình) Đọc kỹ các bộ lịch sử văn học Việt Nam từ trước đến nay, phê bình văn học đã chịu một số phận hẩm hiu. Có thể xuất phát từ quan niệm rằng phê bình văn học chỉ ra đời với dòng văn học hiện đại mà nhiều nhà nghiên cứu không đề cập đến phê bình trong công trình của mình. Nhưng cũng có một số công trình xác định sự hiện diện của hoạt động lý luận phê bình, mà cũng không bàn sâu thêm là mấy. Đáng chú ý, có bộ sách Văn học Việt Nam thế kỷ X nửa đầu thế kỷ XVIII, Trang 12 của Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương, Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX và Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX của Nguyễn Lộc. Công trình của Đinh Gia Khánh...hoàn toàn không đề cập đến khái niệm lý luận nghiên cứu phê bình, chỉ có nhắc qua các lời bàn, lời bình trong Truyền Kỳ mạn lục và các tác phẩm sử học, triết học và chính luận. Riêng Nguyễn Lộc có giành gần hai trang đề cập đến lý luận phê bình trong thời kỳ nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX. Ông viết: “Những thành tựu về lý luận và phê bình văn học còn hạn chế hơn những thành tựu về nghiên cứu, sưu tầm. Chưa có một tác phẩm lý luận nào ra đời...Mục văn nghệ trong Vân đài loại ngữ, mục Thiên chương trong Kiến văn tiểu lục có thể coi là những luận văn chuyên bàn về văn nghệ, thì trong đấy, Lê Quý Đôn cũng dừng lại ở việc sưu tầm những ý kiến của nhà triết học, các nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình văn học Trung Quốc về văn học rồi ông bàn thêm”. Phương Lựu trong khi khảo sát tình hình lý luận văn học trước thế kỷ XX, cũng đã căn cứ vào những bài tựa, bài bạt, bài bình mà ông xem là một hình thức phê bình: “Hơn nữa trong thời kỳ cổ cận ở nước ta, tư duy lý thuyết chưa thật sự phát triển, những luận điểm lý luận thường bộc lộ qua việc phê bình cụ thể. Điều đó giải thích tại sao quan niệm văn chương cổ Việt Nam phải coi trọng bài tựa, bài bạt, bài bình… Đương nhiên theo tiêu chuẩn hiện đại thì chưa phải bài phê bình hoàn chỉnh”. Như thế thời điểm ra đời của phê bình văn học Việt Nam vẫn còn là một dấu hỏi lơ lửng. Giai đoạn hai: Từ đầu thế kỷ XX đến nay: Trong hoàn cảnh đi vào con đường hiện đại hóa theo hướng Tây u, văn học Việt Nam đã chứng kiến sự hình thành bước đầu của nền phê bình văn học mang tính chất chuyên nghiệp hóa. Sang nửa sau thế kỷ XX, phê bình văn học Việt Nam đã những bước tiến bước tiến rất to lớn và không chỉ còn ảnh hưởng của riêng Pháp nữa. Bức tranh hiện nay về phê bình Việt Nam do còn khá gần với chúng ta. Bước phát triển của phê bình hiện nay do nhiều con đường, có thể qua: dịch thuật các công trình lớn của phương Tây cả phê bình lẫn các loại sách triết học, khoa học; các công trình viết riêng và viết chung, hệ thống giáo trình văn học phương Tây, các bài nghiên cứu ứng dụng các phương pháp đó trên các tạp chí chuyên ngành; các cuộc trao đổi khoa học giữa Université Paris 7 với Khoa Văn Đại học Tổng hợp (cũ) vào những năm 80; các hội nghị khoa học quốc gia về Tự sự học 2002, các hội nghị về những vấn đề lí luận, phê bình, v.v. Tất cả đều in khá rõ sự ứng dụng phương pháp phê bình, nghiên cứu của phương Tây. Ở giai đoạn này có rất nhiều nhà phê bình tiêu biểu: Phạm Quỳnh, Thiếu Sơn, Trần Thanh Mai, Trương Chính, Dương Quảng Hàm, Vũ Ngọc Phan, Đặng Thai Mai, Và còn cả Hoài Thanh. Đặc biệt Hoài Thanh nhà phê bình Việt Nam tài hoa, Ông tên thật Nguyễn Đức Nguyên, bài “Tìm cái đẹp trong tự nhiên là nghệ thuật, tìm cái đẹp trong nghệ thuật là phê bình” (đăng trên Tiểu thuyết thứ Bảy ngày 2611935), Thi nhân Việt Nam (1942) cùng với Hoài Chân. Thi nhân Việt Nam đã ra đời trong cái thế cheo leo ấy, như phần lớn những tác phẩm có giá trị thời bấy giờ, cũng tồn tại trong tư thế ấy suốt nửa thế kỷ qua. Nhưng dường như Hoài Thanh ngay từ đầu đã cầm bút không phải chỉ bằng ý thức về nghề mà còn do sự thúc đẩy bởi một cái nghiệp. Đó là thái độ của một người nghệ sĩ đến với văn chương, một người nghệ sĩ yêu thiết tha tiếng nói của giống nòi và hết sức trân trọng những giá trị tinh thần của dân tộc nói riêng và nhân loại nói chung. Ông sớm xác định cho mình những quan niệm về văn học, rất thâm tín, nhất quán và nghiêm ngặt, mà thể hiện tập trung nhất là những bài báo trong cuộc tranh luận được mệnh danh là “Nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh” và trong tác phẩm Thi nhân Việt Nam. Thi nhân Việt Nam là một công trình nghiên cứu nghiêm túc, có chất lượng khoa học, với sự am hiểu sâu sắc đối tượng nghiên cứu, sự hiểu biết và năng lực thẩm định vững chắc về nghệ thuật thơ ca, một số yếu tố tiến bộ trong quan điểm nghệ thuật, phương pháp khảo sát thận trọng, và công tác tư liệu phong phú, có ý nghĩa như một công trình tổng kết và ở mức độ nào đó, có ý nghĩa chỉ đạo đối với phong trào. Thi nhân Việt Nam là một tác phẩm phê bình xuất sắc, đánh dấu bước trưởng thành của rõ rệt của ngành phê bình văn học Việt Nam. Có lẽ đến nay công luận đều nhất trí Thi nhân Việt Nam là một tác phẩm phê bình có giá trị cao. Với Thi nhân Việt Nam, tác giả đã thể hiện ý thức nghệ thuật và phong cách phê bình của mình ngay từ cái tựa sách. Thi nhân không chỉ thể hiện là nhà thơ, thi sĩ như cách gọi thông thường từ phương Tây. Hoài Thanh đã chọn cách gọi của ông cha ta, Thi nhân bao hàm cách thế sống và cách thế làm văn của những con người có cái nghiệp chuyên chở tất cả những gì tinh túy của tâm linh dân tộc. Và “Việt Nam” là sự khẳng định đầy tự tin về chỗ đứng độc lập của đất nước mình, văn hóa mình.

Chủ đề: Phê bình văn học gì? Vì nói phê bình văn học kìm hãm hay thúc đẩy văn học Phê bình văn học gì? Phê bình: “Phê bình” ngơn ngữ châu Âu (tiếng Anh: Criticism, La-tinh: Criticus ) có gốc Hy Lạp “Kritikos” “nghệ thuật phân định / phán xét” Trong Từ điển tiếng Việt (2003) giải nghĩa: Phê bình xem xét, phân tích, đánh giá ưu điểm khuyết điểm; nêu khuyết điểm để góp ý kiến, để chê trách.  Phê bình văn học: Theo Giáo sư Huỳnh Như Phương Lý luận văn học Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 2014, trang 235-236 có viết:  “Phê bình văn học mơn nghiên cứu văn học, phê bình văn học gần gũi với sáng tác cách biểu thái độ người viết văn phong, nên vừa có tính chất khoa học, vừa có tính chất nghệ thuật Phê bình văn học đưa đánh giá từ quan điểm đại tượng văn học xuất đời sống Nhà phê bình giúp người đọc nhận thức sâu tác phẩm chứng minh cho nhà văn thấy đắc sắc hạn chế sáng tác họ Phê bình văn học khơng thể hồn thành nhiệm vụ khơng dựa thành tựu lý luận văn học, lịch sử văn học phương pháp luận nghiên cứu văn học Phê bình văn học phương diện tiếp nhận văn học, cần phải đặt phê bình hoạt động tiếp nhận văn học thấy hết vai trò ối với đời sống Tuy nhiên, khơng phải có tiếp nhận có phê bình Bởi phê bình trình độ cao tiếp nhận, tiếp nhận có ý thức có phương hướng.” Đối với nhà nghiên cứu văn học Việt Nam, Lại Nguyên Ân (1984), ông nhận định: “Theo cách hiểu thông thường (và nói chung cách hiểu đắn), phê bình văn học luận bàn bình giá sáng tác văn học, hơn, sáng tác nghệ thuật ngơn từ Có việc sáng tác thơ văn tự nhiên có việc đọc sáng tác sau có việc luận bàn, bình giá sáng tác ấy.” Còn PGS.TS Đỗ Lai Thúy (2010) cho câu hỏi “Phê bình văn học gì?” câu hỏi thuộc loại thể luận mà câu trả lời khơng có nhiều Ơng chia phê bình văn học thành hai cách hiểu: hiểu theo nghĩa rộng, nghĩa thơng tục ngôn ngữ thường nhật hay nghĩa hẹp, nghĩa chuyên mơn khoa học văn học Nghĩa rộng: Phê bình khen chê, bình phẩm, đánh giá tác phẩm, kiện văn học, tác giả, từ vi mô nhãn tự, câu văn, dịng thơ đến vĩ mơ nghiệp sáng tạo, văn học dân tộc Phê bình theo nghĩa rộng thường biết đến tác phẩm Một thứ tác phẩm khơng có liên lạc đến tác giả người đọc Và người phê bình văn học đứng hệ thống văn học (tác giả-tác phẩm-người đọc) Hơn nữa, nhận xét tác phẩm, người phê bình thường coi cớ để phát biểu ý kiến chủ quan mình, thảng có chiếu cố đến tác phẩm để so sánh với nguyên lý định trước, lời dạy thánh hiền, khuôn vàng thước ngọc cổ nhân Bởi vậy, thứ phê bình trọng đến ý nghĩa đạo đức tác phẩm văn học, đơi có để mắt tới cạnh khía nghệ thuật để đối chiếu với quy phạm ngặt nghèo thể tài, thứ đạo đức khác, đạo đức thể loại Nghĩa hẹp: Phê bình văn học theo nghĩa hoạt động chun mơn đến đầu kỷ XIX, nhân loại bước vào Thời đại Mới, xuất châu Âu Đó loại hình sinh hoạt văn học gắn liền với văn hóa thị.  Phê bình đời sở báo chí xuất Chính báo chí biến sách với tư cách sản phẩm văn hóa từ thứ văn hóa quà tặng thành văn hóa hàng hóa Nhờ máy in báo chí, thơ văn xuất hàng loạt, đến tay tất người, giàu sang hay nghèo hèn, miễn bỏ tiền mua Từ đám đông trở thành công chúng tạo dư luận Dư luận tác động đến không nội người đọc, mà, thông tin ngược, đến người viết, kích thích sáng tạo tiếp tục Tư tưởng dân chủ tảng tinh thần phê bình văn học Nó thừa nhận cơng dân có quyền phê bình, tức quyền có ý kiến riêng Phê bình văn học có dân chủ, trở thành đối thoại bình đẳng thứ quyền lực mới, quyền lực trí tuệ Ý thức cá nhân phát triển khiến người ta dám nói, dám bày tỏ ý kiến trước cơng chúng, nhưng, quan trọng hơn, ý thức cá nhân buộc nhà phê bình nhiều phải vượt qua tư cách người nói chung để tiến đến tư cách nhà phê bình Phê bình đối thoại theo tiêu chí đẹp, nhằm thúc đẩy văn chương dấn thân vào phiêu lưu tìm giá trị thẩm mỹ Đánh giá nhóm định nghĩa: Mỗi hệ nhà văn, nhà phê bình lại có nhận định riêng mà câu trả lời họ khơng giống với người hệ Tùy vào truyền thống văn hóa tài cá nhân Qua quan điểm câu hỏi “Phê bình văn học gì?” nhà phê bình văn học, nhóm chúng tơi nhận thấy có khác quan điểm nhìn chung tất có điểm tương đồng phê bình bình phẩm, đánh giá sáng tác văn học thực người có ý thức trình độ chun nghiệp, có lực thẩm định văn học.  Theo V.Bielinski, “phê bình mỹ học vận động” Câu hiểu theo nghĩa “phê bình biểu phát triển ý thức triết học văn học, vận dụng, ứng dụng mỹ học vào công việc phân tích đánh giá tác phẩm văn học” Đó thứ “khoa học ứng dụng” mỹ học, lý luận văn học Giá trị khoa học phê bình vận dụng cách kiến thức khoa học mỹ học, lý luận văn học để đưa nhận định khen chê Tất nhiên xác lời khen chê phải có Cái “có cứ” lời khen chê nhận định khen chê nêu có phù hợp với nhiều tiêu chuẩn mà số đông người đọc (cả nhà phê bình chuyên nghiệp) chấp nhận Phê bình văn học mơn nghiên cứu văn học có gần gũi với tư khoa học nói chung, trước hết khoa văn học, nghệ thuật học Các nhà hoạt động chuyên môn phải dùng đến lý giải, cắt nghĩa đối tượng, chuyển sang “ngơn ngữ” ngành mình.  Mỗi hành vi lý giải cách đọc Sự “đọc” dù khác khơng đồng với tác phẩm Đi vào giới phê bình, nghệ thuật chuyển thể − phiêu lưu vào giới vô số cách đọc Người ta khơng thích đọc trực tiếp tác phẩm mà cịn thích “nghe” nói tác phẩm nữa, nghĩa cần nghe cách đọc khác Nhà phê bình tức “người đọc chuyên nghiệp” có may mắn người ta muốn nghe cách đọc mình, ý kiến suy nghĩ tác phẩm đọc Uy tín nhà phê bình chỗ Mỗi cách đọc độc đáo, có lĩnh, công chúng nghe thấy, làm cho họ nhiều “lạ lẫm” với tác phẩm để hiểu hơn, thích thú hay khơng thích thú họ rõ ràng Phê bình văn học khơng phải ngành khoa học với đặc điểm, yêu cầu phát triển giống khoa học khác, mà coi thường việc áp dụng lý luận khoa học vào cơng trình phê bình Phê bình cần có tính luận, tức cần có nhạy bén tư tưởng trị, có tính chiến đấu mạnh mẽ, đồng thời phê bình cần có tính khoa học nghiêm nhặt, khơng phải khoa học cách dùng ngôn ngữ văn phong mà chủ yếu khoa học cách nhìn nhận đánh giá, quan điểm tiếp cận, phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm Phê bình văn học gần gũi với sáng tác Nhà phê bình thể ý kiến vật liệu ngơn ngữ mà sáng tác văn học sử dụng Phê bình nghệ thuật (âm nhạc, hội họa, điêu khắc, kiến trúc…) dùng vật liệu ngơn ngữ phê bình văn học, đó, khơng thể thuộc vào nghệ thuật mà lấy làm đối tượng tiếp cận Nếu theo nghĩa rộng văn học (mọi trứ tác ngơn ngữ) phê bình văn học lẫn phê bình nghệ thuật hiển nhiên văn học Phê bình văn học, xét cho cùng, phải lấy nghiên cứu tác phẩm làm trung tâm Mọi tìm kiếm lý thuyết cuối để đưa kiến giải cho tác phẩm kiến tạo tác phẩm thứ hai xoay quanh tác phẩm thứ cặp đôi.  Lịch sử hình thành phát triển phê bình văn học * Thế giới: Sự nhận xét văn học, tiền đề phê bình văn học, có mặt đồng thời với xuất thân sáng tác văn học, tức có khoảng 2500 năm trước Điều quan sát thấy phương Đông (Trung Quốc cổ) lẫn phương Tây (Hy Lạp cổ) Cùng phát triển xã hội, với trình biến đổi văn học, phê bình thay đổi sâu sắc số lượng lẫn cấu trúc, chức lẫn ý nghĩa Trong sinh lý học phê bình, Albert Thibaudet ghi nhận phê bình văn học Pháp: “ Phê bình, nhận thức thực hành ngày nay, sản phẩm kỷ XIX Trước kỷ XIX xuất nhà phê bình Bayle, Freon Voltaire, Chapelain d'Aubignac, Denys d’Halicarnasse , Quintilien Nhưng chưa có phê bình Tơi dùng từ theo nghĩa vật thể nó: phận nhà văn nhiều chun mơn hóa, chọn công việc bàn luận sách làm nghề nghiệp ” Theo ơng, để hình thành phê bình chun nghiệp, cần phải có ba điều kiện quan trọng Trước hết xác lập quan hệ văn học để phân biệt với lịch vực khác sử học, triết học, khoa hùng biện mà trước gộp chung với văn học phạm trù “mỹ văn” (belles-lettres) Điều kiện thứ hai làm xuất nhà phê bình chuyên nghiệp biến đổi thị yếu chân trời chờ đọc độc giả, làm hình thành lớp cơng chúng thực quan tâm đến văn học Điều kiện thứ ba vai trò báo chí, kênh truyền thơng quan trọng đưa người đọc đến gần với văn học truyền tải nội dung phê bình Những điều kiện dẫn đến xuất phê bình chuyên nghiệp Pháp năm 1830 -1880 Phê bình văn học Pháp, năm 1960 1970, trải qua biến động to lớn nhanh chóng đạt thành tựu rực rỡ, “sự lột xác” người ta thường nói, phê bình văn học, biến đổi tư Pháp  đại hóa, phát triển nhịp nhàng với tăng trưởng khoa học nhân văn, triết học, ngôn ngữ học, tâm lý học, xã hội học, dân tộc học loài người kỷ X  * Việt Nam: Giai đoạn 1: Từ kỷ X đến cuối kỷ XIX( Văn học viết đời song hành xuất công tác phê bình) Đọc kỹ lịch sử văn học Việt Nam từ trước đến nay, phê bình văn học chịu số phận hẩm hiu Có thể xuất phát từ quan niệm phê bình văn học đời với dòng văn học đại mà nhiều nhà nghiên cứu khơng đề cập đến phê bình cơng trình Nhưng có số cơng trình xác định diện hoạt động lý luận phê bình, mà khơng bàn sâu thêm Đáng ý, có sách Văn học Việt Nam kỷ X- nửa đầu kỷ XVIII, Trang 1-2 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương, Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII- nửa đầu kỷ XIX Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX Nguyễn Lộc Cơng trình Đinh Gia Khánh hồn tồn khơng đề cập đến khái niệm lý luận nghiên cứu phê bình, có nhắc qua lời bàn, lời bình Truyền Kỳ mạn lục tác phẩm sử học, triết học luận Riêng Nguyễn Lộc có giành gần hai trang đề cập đến lý luận phê bình thời kỳ nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX Ông viết: “Những thành tựu lý luận phê bình văn học cịn hạn chế thành tựu nghiên cứu, sưu tầm Chưa có tác phẩm lý luận đời Mục văn nghệ Vân đài loại ngữ, mục Thiên chương Kiến văn tiểu lục coi luận văn chuyên bàn văn nghệ, đấy, Lê Quý Đôn dừng lại việc sưu tầm ý kiến nhà triết học, nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình văn học Trung Quốc văn học ông bàn thêm” Phương Lựu khảo sát tình hình lý luận văn học trước kỷ XX, vào tựa, bạt, bình mà ơng xem hình thức phê bình: “Hơn thời kỳ cổ cận nước ta, tư lý thuyết chưa thật phát triển, luận điểm lý luận thường bộc lộ qua việc phê bình cụ thể Điều giải thích quan niệm văn chương cổ Việt Nam phải coi trọng tựa, bạt, bình… Đương nhiên theo tiêu chuẩn đại chưa phải phê bình hoàn chỉnh” Như thời điểm đời phê bình văn học Việt Nam cịn dấu hỏi lơ lửng.  Giai đoạn hai: Từ đầu kỷ XX đến nay: Trong hoàn cảnh vào đường đại hóa theo hướng Tây Âu, văn học Việt Nam chứng kiến hình thành bước đầu phê bình văn học mang tính chất chun nghiệp hóa Sang nửa sau kỷ XX, phê bình văn học Việt Nam bước tiến bước tiến to lớn khơng cịn ảnh hưởng riêng Pháp Bức tranh phê bình Việt Nam gần với Bước phát triển phê bình nhiều đường, qua: dịch thuật cơng trình lớn phương Tây phê bình lẫn loại sách triết học, khoa học; cơng trình viết riêng viết chung, hệ thống giáo trình văn học phương Tây, nghiên cứu ứng dụng phương pháp tạp chí chuyên ngành; trao đổi khoa học Université Paris với Khoa Văn Đại học Tổng hợp (cũ) vào năm 80; hội nghị khoa học quốc gia Tự học 2002, hội nghị vấn đề lí luận, phê bình, v.v Tất in rõ ứng dụng phương pháp phê bình, nghiên cứu phương Tây Ở giai đoạn có nhiều nhà phê bình tiêu biểu: Phạm Quỳnh, Thiếu Sơn, Trần Thanh Mai, Trương Chính, Dương Quảng Hàm, Vũ Ngọc Phan, Đặng Thai Mai, Và cịn Hồi Thanh Đặc biệt Hồi Thanh nhà phê bình Việt Nam tài hoa, Ơng tên thật Nguyễn Đức Nguyên, “Tìm đẹp tự nhiên nghệ thuật, tìm đẹp nghệ thuật phê bình” (đăng Tiểu thuyết thứ Bảy ngày 26/1/1935), Thi nhân Việt Nam (1942) với Hoài Chân Thi nhân Việt Nam đời cheo leo ấy, phần lớn tác phẩm có giá trị thời giờ, tồn tư suốt nửa kỷ qua Nhưng dường Hoài Thanh từ đầu cầm bút ý thức nghề mà thúc đẩy nghiệp Đó thái độ người nghệ sĩ đến với văn chương, người nghệ sĩ u thiết tha tiếng nói giống nịi trân trọng giá trị tinh thần dân tộc nói riêng nhân loại nói chung Ơng sớm xác định cho quan niệm văn học, thâm tín, quán nghiêm ngặt, mà thể tập trung báo tranh luận mệnh danh “Nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh” tác phẩm Thi nhân Việt Nam Thi nhân Việt Nam cơng trình nghiên cứu nghiêm túc, có chất lượng khoa học, với am hiểu sâu sắc đối tượng nghiên cứu, hiểu biết lực thẩm định vững nghệ thuật thơ ca, số yếu tố tiến quan điểm nghệ thuật, phương pháp khảo sát thận trọng, công tác tư liệu phong phú, có ý nghĩa cơng trình tổng kết mức độ đó, có ý nghĩa đạo phong trào Thi nhân Việt Nam tác phẩm phê bình xuất sắc, đánh dấu bước trưởng thành rõ rệt ngành phê bình văn học Việt Nam Có lẽ đến cơng luận trí Thi nhân Việt Nam tác phẩm phê bình có giá trị cao Với Thi nhân Việt Nam, tác giả thể ý thức nghệ thuật phong cách phê bình từ tựa sách Thi nhân nhà thơ, thi sĩ cách gọi thông thường từ phương Tây Hoài Thanh chọn cách gọi ông cha ta, Thi nhân bao hàm cách sống cách làm văn người có nghiệp chuyên chở tất tinh túy tâm linh dân tộc Và “Việt Nam” khẳng định đầy tự tin chỗ đứng độc lập đất nước mình, văn hóa Các xu hướng phê bình văn học Trong tiến trình phát triển phê bình văn học, đầu kỉ XX đến nay, có nhiều xu hướng phê bình văn học khác đời phê bình mác- xít, phê bình phân tâm học, phê bình cấu trúc luận, phê bình phong cách học, phê bình thi pháp học… Để hiểu rõ phê bình văn học, sau nhóm chúng tơi giới thiệu số xu hướng:  Phê bình Mác xít Quan niệm phê bình Mác xít cho tác phẩm văn học sản phẩm xã hội từ nguồn gốc phát sinh hay thuộc tính phản ánh chức phục vụ Văn học phải chịu ràng buộc mạnh mẽ yếu tố xã hội kinh tế, trị, quan trọng đề cập đến vấn đề đấu tranh giai cấp Văn học công cụ để để nhà văn, nhà thơ hay nhà phê bình góp sức tham gia đấu tranh giai cấp Phương pháp nhấn mạnh mối quan hệ nhà văn với xã hội, văn học với thời đại, bác bỏ luận điểm chủ nghĩa tâm chủ quan, chủ nghĩa hình thức Những nhà phê bình theo xu hướng Mác xít chủ trương phải coi trọng vấn đề xã hội để  đánh giá giá trị tác phẩm đời Tiêu biểu cho xu hướng nhà phê bình học, nhà lý luận Mác xit Hải Triều Hải Triều tên thật Nguyễn Khoa Văn, đời ông luôn đấu tranh cho chủ nghĩa Mác Việt Nam Hải Triều xứng đáng nhà lãnh đạo tiền bối xuất sắc Đảng ta lĩnh vực tư tưởng văn hóa Tác phẩm tiếng ơng “Nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh”, “Duy tâm hay vật” (1936) hay “Chủ nghĩa Mác xít phổ thơng” (1938) Đây tác phẩm nhà phê bình văn học Hải Triều thể cho ước muốn tuyên truyền, phổ biến chủ nghĩa Mác Với ưu có tài lĩnh vực báo chí tuyên truyền nên ông có nhiều đóng góp quan trọng phục vụ cách mạng đẩy mạnh hoạt động lĩnh vực văn hóa, nhiều báo để hướng dẫn nhân dân đấu tranh công khai Bài “Nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh” ông đăng tờ Đời (1935) mở bàn luận, đấu tranh vấn đề Hải Triều quan điểm tác phẩm nghệ thuật phải cùng, phục vụ cho nghiệp đấu tranh giai cấp giải phóng dân tộc, thức tỉnh tinh thần yêu nước, bảo vệ độc lập dân tộc Trường Chinh nhận xét ơng: “Đồng chí Hải Triều làm cho chủ nghĩa vật thắng chủ nghĩa tâm, quan điểm nghệ thuật vị nhân sinh đánh bại quan điểm nghệ thuật vị nghệ thuật” Phê bình văn học góp phần hình thành quan điểm xã hội tiến để từ có tác động tích cực vào cơng chung đất nước Qua ta thấy sức ảnh hưởng ông công giải phóng dân tộc, xứng đáng nhà tư tưởng văn hóa xuất sắc Đảng ta Cốt lõi tinh thần phê bình Mác xít nói bước đầu thể qua Hải Triều sau phát triển rõ vào giai đoạn sau với nhà phê bình Đặng Thai Mai “Văn học khái luận” Đặng Thai Mai cơng trình sáng giá ông Vào ngày 25-09-2014 Viện Văn học diễn Hội thảo khoa học nghiệp sáng tác văn học ông nhân tưởng niệm 30 năm ngày học giả, 70 năm Văn học khái luận, cơng trình lý luận văn học đại đầu tiên, có tính mỹ học Mác xít Việt Nam Như ta biết phê bình Mac xit cho tác phẩm sản phẩm xã hội địi hỏi tính ngun tắc quán mặt quan điểm, cơng trình mình, Đặng Thai Mai đưa luận điểm, vấn đề chất nhất, thiết lý luận văn học quan hệ văm nghệ sống, hiên thực sáng tạo, nội dung hình thức, tự văn nghệ vấn đề trên, quan điểm tự văn nghệ quan niệm Mác xít dựa nguyên lý phạm trù tự do, tất yếu gắn với yêu cầu thực tiễn lúc Ông đặc biệt quan tâm đến vấn đề lý luận văn học, ông nhấn mạnh văn ngjê cách mạng với phẩm chất tốt đẹp, mẻ Tác phẩm xác định phương hướng, cách nhìn cho lý luận văn nghệ sáng tạo văn học đương thời Nhà phê bình Phạm Đình  nhận xét rằng: “Có thể nói, bản, lý luận-phê bình văn học đại Việt Nam đời với phương pháp phê bình văn học Mác-xít du nhập vào Việt Nam Việt Nam hóa Những tác giả lý luận, phê bình ta lại tác giả Mác-xít, như: Đặng Thai Mai, Hải Triều, Vũ Ngọc Phan, Như Phong, Hà Xn Trường, Hồng Chương, Hồi Thanh…” Phê bình truyền thống Phê bình truyền thống đề cao vai trị văn học khía cạnh học thuật giáo dục Theo xu hướng này, nhà phê bình thường viết văn học, tham gia tranh luận, phê bình tác phẩm tác giả đương thời Những nhà phê bình theo xu hướng cho văn học trước hết phương tiện để truyền thụ tư tưởng tri thức để trau dồi tình cảm giáo dục Xu hướng phê bình truyền thống có mặt sớm, giữ vai trò chủ đạo kỳ hình thành chữ quốc ngữ Việt Nam Một số nhà phê bình truyền thống mà ta khơng thể khơng nhắc tới Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế, Bùi Kỷ, Hoa Bằng, Chất Hằng Huỳnh Thúc Kháng có quan điểm rằng: “Sau tơi xin chánh cáo cho anh em trí thức nước rằng: Truyện Kiều chẳng qua lối văn chương mua vui mà thơi, khơng phải thứ sách học; mà nói cho đúng, Truyện Kiều thứ dâm thư, rõ khơng ích mà có hại Ở xã hội ta từ có kẻ tán dương Truyện Kiều, truyền bá học Kiều đến nay, lớp niên say mê sóng sắc, chìm biển tình, dứt nếp gia đình, trật tự xã hội mà theo mối ham mê Hiện xã hội ta ngày mà diễn tuồng thương phong bại tục kia, giống độc đĩ Kiều, gieo vào cõi tư tưởng khơng phải Vậy ngày mà trăm ngàn người học Kiều, khắp xã hội ta, khơng thấy ích mà thấy hại; mà người “đạo đức hẹp hòi” ơng Ngơ Đức Kế khơng khác cột đá dịng, sơng lở, đuốc khoảng đêm trường, có cơng với đạo nhân tâm khơng phải ít, mãnh lực ơng đủ kéo biết kẻ sa hầm sụp hố kia.” Với nhận xét trên, ta phải đặt Huỳnh Thúc Kháng vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể lúc Bài phê bình ơng cho thấy ơng ln có quan điểm chọn ý thức cho yêu cầu thực tiễn Và sau ơng nhìn nhận đánh giá cao tác phẩm Truyện Kiều.  Hoàn cảnh xã hội Việt Nam lúc muốn tồn phải ln đấu tranh với lực bên ngồi Một nhược điểm xu hướng  phê bình nhà phê bình đồng văn học với giáo dục, văn học khơng nhìn nhận chất 10 nhiêu ruồng rẫy Sau người bị vứt hẳn đời, bị giữ riêng nơi, xa người thân thích” (Tr 206-207) Chính nhà phê bình hiểu biết đời tác giả có nhận xét đắn đưa người đọc đến bên bờ cảm thông chia sẻ thay lên án, trích Từ cảm thông, chia sẻ đường rộng mở cho người đọc đến gần với việc khám phá  nội dung ý nghĩa sâu xa hàm chứa bên tác phẩm Tại Hàn Mặc Tử lại nhắc đến nhiều vấn đề chết chóc, vầng trăng bị biến dạng, ánh trăng trở nên hư ảo ghê tởm linh động hay linh hồn trào đầu bút Những hình ảnh xuất phát từ trải nghiệm Hàn Mặc Tử: bệnh tật, cô độc, xa lánh người đời, tạo tâm hồn tràn ngập tổn thương cô khao khát sống yêu Vì thơ ơng khơng phải thể đời sống bình thường mà thai, vượt biên giới thực để phản ảnh thứ tâm tưởng mà Hàn Mạc Tử hiểu Trong tuyển tập 3: phê bình tiểu luận văn học, Hà Minh Đức có phát thú vị nghệ thuật tác phẩm truyện “Hồn bướm mơ tiên” Khái Hưng như: “Hồn bướm mơ tiên viết với ngịi bút chủ động Tác phẩm có cấu trúc gọn gàng, văn phong gợi mở Tác giả Hồn bướm mơ tiên tránh lối kể chuyện rườm rà, chậm chạp, thường thấy số tiểu thuyết giai đoạn trước Bắt lấy tình ý cảnh ngộ chính, câu chuyện biến đổi linh hoạt từ cảnh vật nên thơ đến trạng thái vui buồn nhân vật Ngôn ngữ tác phẩm khỏi vùng khn sáo” Thứ hai, phê bình văn học cầu nối nhà văn – tác phẩm bạn đọc Mối quan hệ tam giác nhà văn – tác phẩm – bạn đọc ln lí luận văn học nhắc đến nhiều trung tâm cốt lõi văn học Bộ ba trở thành mắt xích quan trọng khơng thể tách rời Tác phẩm nhà văn viết Nhưng tác phẩm thực sống tồn vào đời sống tinh thần người đọc, người đọc đón nhận đánh giá Phê bình văn học cách gián tiếp, thúc đẩy q trình tiếp nhận văn học nhanh Đặc biệt vai trò phê bình văn học cịn trở nên mạnh mẽ từ đổi đến nay, phê bình bám sát vào sáng tác Những tác phẩm từ thơ ca văn xi, có giá trị 20 xuất bản, liền có phê bình (cả phê bình chun sâu phê bình báo chí) lên tiếng nhanh chóng đưa tiếng nói riêng tác động định hướng tiếp nhận mặt nhận thức, giáo dục thẩm mỹ tốt cho công chúng Khi kỹ thuật số phát triển , khơng có có phê bình hay báo từ trung ương đến địa phương đánh giá tác phẩm văn học, mà đến phương tiện truyền thông, mạng internet, trang blog cá nhân đưa tin râm rồ Chẳng hạn truyện “Cánh đồng bất tận” phát hành vào năm 2006, nhiều nhà phê bình, tờ báo đưa làm đề tài tranh cãi tính “tiêu cực” tác phẩm văn học hữu kỉ XX Đó Thương, Nhớ, đứa đời liệu chúng có ni nấng, dạy dỗ mực cánh đồng bất tận hay lại theo vết xe đổ hệ trước Vấn đề nhắc đến dấu chấm lửng cuối truyện ngắn “Chí Phèo” nhà văn Nam Cao Tuy nhiên, có đối lập thời đại đời chúng Một bên đời giai đoạn loạn lạc, sống nhân dân trở nên cực, bần nhiều lực đàn áp Một bên đời phát triển xã hội, ăn mặc khơng cịn đặt nặng Liệu câu chuyện mà Nguyễn Ngọc Tư kể đến có cịn phù hợp thời đại hơm nay? Thật chất nhà văn mượn câu chuyện ấy, hình tượng nhân vật để thể chức giáo dục đến với người đọc Hiểu vấn đề trên, Nguyễn Hồng Kỳ với đánh giá khách quan tờ báo “Tuổi Trẻ” phát hành ngày 08/04/ 2006 nói này: “Tác phẩm thể tồn bi kịch đầy phũ phàng, không muốn việc ln diện sống, tơi lại thấy tác phẩm đầy tính nhân văn vốn có mà bao người đọc mong đợi Đó tình u u thương nảy sinh người sống cảnh không cịn u thương Tơi khơng hiểu người ta lại lên án tác phẩm lý nói khơng tốt Qua đây, Nguyễn Hồng Ký có định hướng cho bạn đọc giúp họ có nhìn đắn việc sáng tác tác phẩm văn học Văn học mảng màu tươi sáng đời mà cịn mặt tối, mặt xấu Nếu bó buộc đẹp, tốt Nguyễn Hồng Ký đề cập, điều bóp chết sáng tạo nhà văn Thứ ba, phê bình động lực phát triển Nền văn học  21 Nói thầy Huỳnh Như Phương tác phẩm “ Lý luận văn học” nhà xuất đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, “Phê bình khơng phải hoạt động đứng văn học mà tham gia vào nguồn động lực văn học Phê bình văn giúp mở rộng quan tâm đến tượng, khuynh hướng, quy luật  có liên quan đến tiến trình nghệ thuật đương đại dẫn chứng: hội thảo khoa Ngữ văn trường đại học Tổng hợp phối hợp với nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp tổ chức hội thảo văn chương Tự lực văn đoàn Từ hội thảo, giới phê bình đưa quan điểm, phê bình đánh giá nhận xét cách khách quan Tự lực văn đoàn Họ cho Tự lực văn đoàn tượng văn học phong phú song  vô phức tạp bên cạnh tồn nhiều bất cập Tự lực văn đoàn  với thành viên Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo, Thế Lữ, Thạch Lam, Tú Mỡ,… Nhưng vấn đề phức tạp gây nhiều ý kiến khác Tự lực văn đồn lại xốy sâu vào nhóm trung tâm Nhất Linh , Khái hưng, Hoàng đạo với tác phẩm họ xem loại cấm kỵ Bên cạnh đó, họ sâu vào phân tích ưu điểm khuyết điểm đặc trưng sáng tác Tự lực văn đoàn: “Tự lực văn đoàn thường xem trào lưu văn học lãng mạn Nhiều tác phẩm có giá trị thực Nửa chừng xuân, Đoạn tuyệt,Thoát li, …Gọi lãng mạn không nên hiểu lãng mạn hàm ý tiêu cực Chất lãng mạn thường biểu nhân vật trẻ trung, quan hệ yêu đương ước mơ họ hoạt động xã hội.Văn chương Tự lực văn đồn mang tính chất phản phong mạnh mẽ Nó trực diện tiến cơng đạo đức lễ giáo đại gia đình phong kiến thắng cơng luận Đó điều mà tác phẩm thập kỉ trước chưa làm được” Bên cạnh đó, hội thảo giới phê bình nhận định nghệ thuật văn chương Tự lực văn đồn có tầm ảnh hưởng văn chương dân tộc, đặc biệt bước ngoặt, chuyển từ thời kì cận đại sang quỹ đạo thời kỳ đại Phê bình văn học góp phần phát tầm cỡ nhà văn, ý nghĩa sáng tác ơng ta đối văn hóa dân tộc giới Nói tầm ảnh hưởng kịch Shakespeare sáng tác, nhiều nhà phê bình văn học giới lẫn Việt Nam có tác phẩm phê bình xác 22 đắn, phát giá trị to lớn mà tác phẩm Shakespeare đem lại cho văn hóa Anh chẳng hạn tờ báo tạp chí Sơng Hương phát hành ngày 24/04/2014, Việt Lâm viết: “Tới nhà phân tích coi William Shakespeare nhà văn, nhà viết kịch vĩ đại Anh thăm dò Hội đồng Anh cho thấy nhận định chưa cần phải đánh giá lại Sức ảnh hưởng lớn Shakespeare hình thành phần từ việc ông nhà viết kịch trước thời đại Kể từ cuối kỷ 16 đến nay, tác phẩm ông chưa lỗi thời có sức hấp dẫn tồn cầu.Với cốt truyện đầy lôi vụ án mạng, phản bội hịa trộn với câu chuyện tình u, đam mê đan xen với ghen tuông, báo thù, yếu tố bí ẩn, chiến tranh, mâu thuẫn chủng tộc nói tính thời kịch ông phù hợp với giới đại” Cơng tác phê bình văn học giúp ích cho nhà văn học sử định vị khuynh hướng, trào lưu trường phái văn học vai trò lịch sử văn học D/C: Nói trào lưu thực phê phán, có nhiều bút phê bình trào lưu Họ đặt mối tương quan phát triển với trào lưu xuất thời điểm lãng mạn, Có thể khẳng định, trào lưu văn học thực phê phán đời phát triển có đặc trưng tác động đến văn học Việt Nam, đặc biệt giai đoạn 1930-1945 Việc phê bình trào lưu giúp cho nhà văn học sử có nhìn tồn diện đa chiều Chẳng hạn, tuyển tập 3: Phê bình tiểu luận tác giả Hà Minh Đức, ơng có đề cập đến tác phẩm Trăng Sáng Đời thừa tác phẩm tiêu biểu đặc sắc nhắc đến bút theo khuynh hướng thực phê phán - Nam Cao: “Trăng sáng Đời thừa truyện ngắn có giá trị Nam Cao Ngồi nội dung phong phú hàm ẩn sâu sắc quan điểm nghệ thuật chủ nghĩa thực” hay “Truyện ngắn Trăng sáng miêu tả đối lập cảnh đời đấu tranh quan điểm “ nghệ thuật vị nhân sinh” “nghệ thuật vị nghệ thuật” ” Phê bình văn học thúc đẩy kìm hãm văn học nào? 23 Phê bình văn học thúc đẩy văn học Thúc đẩy giới sáng tác nghiên cứu văn học Phê bình văn học cơng tác để nhà phê bình vừa thúc đẩy tư sáng tác nhà văn (thông qua việc đặc sắc, hạn chế tác phẩm văn học), vừa góp phần phát tâm cỡ họ, ý nghĩa, nguyên nhân tác động trở cản nhà văn phát huy tài văn hóa dân tộc D/C: Trong xã hội, dĩ nhiên khơng có gọi hồn hảo, tơi nói đến văn chương, có tác phẩm nhiều lời khen, thể qua đánh giá, nhận định từ dư luận xã hội tạo nên khơng khí văn chương đặc biệt Tuy nhiên có tác phẩm khơng phù hợp với u cầu xã hội bị đánh giá thấp bị phê phán tác phẩm “Đống rác cũ” Nguyễn Công Hoan, “Vào đời” Hà Minh Tuân nằm trường hợp Cụ thể tác phẩm “Vào đời”, “tác giả lấy câu chuyện vào đời nữ sinh Hà Nội: bị cha mẹ ép duyên, Sen trốn nhà, vào làm việc công trường, rơi vào cơng trường mà tình hình nội phức tạp, qua đau xót ê chề (bị bọn lưu manh đón đường hãm hiếp có mang, lấy phải người chồng sa đọa, chết, bị người chồng dằn vặt ruồng bỏ, v.v.) Người ta thấy đời riêng cô tỏ mềm yếu, tâm hồn cô quằn quại, than vãn trước rủi ro, chua xót, tủi sầu., cô vươn lên trở thành chiến sĩ thi đua, tìm hạnh phúc lao động Cịn nhân vật tích cực “Vào đời” tỏ mờ nhạt, yếu ớt thảm hại Chị Bổn có đơi nét sắc sảo chị cơng nhân bình thường, khơng có vai trị rõ rệt Bác Biền, người thợ già cần cù, ơng bố tốt bí thư chi bộ; bác tỏ nhu nhược cảnh giác trước bọn lưu manh phá hoại” Nhân vật tích cực có lẽ bí thư chi đồn Trần Lưu, tiếc thay người hăng hái non nớt, có cịn ngây ngô Với người yếu ớt người ta trơng mong họ để chặn tay bọn phá hoại dìu dắt Sen tới! Do đó, người ta khơng hiểu Sen lại chiến thắng hồn cảnh, lại có nhiều sáng kiến tăng suất lao động trở thành chiến sĩ thi đua”. Khi đọc xong “Vào đời” người ta khó chịu tác phẩm lại đầy rẫy chuyện xấu xa, đen tối thế? mặt tiêu cực lại bật, trở thành mặt chủ yếu, mặt tích 24 cực bị chìm đi, lu mờ, sách bóp méo thực xã hội miền Bắc chúng ta, tác phẩm vừa viết vừa có nhiều có nhiều lệch lạc Thất bại lớn tác giả “Vào đời” không khẳng định người thời đại chúng ta, người đầy tinh thần nghị lực chiến đấu chiến thắng Cho nên dù cuối sách tác giả có kết thúc cảnh thắng tà, tiên tiến thắng lạc hậu, điều giả tạo biết bao, khơng gây niềm phấn hứng tin tưởng cho người đọc” (Lê Lương Nghĩa Dân Hồng: Đọc “Vào đời” Hà Minh Tuân (Nxb Văn học Phê bình văn học cịn thúc đẩy lớn đến nhà phê bình (cũng người nghiên cứu văn học), làm cho nhà phê bình khuyếch trương xã hội tạo nên “trường”, đặc biệt dư luận xã hội tác phẩm, phê bình văn học làm cho nhà phê bình rút học kinh nghiệm từ thực tiễn phê bình, từ ngày thúc đẩy văn học phát triển theo chiều hướng tích cực D/C: Cụ thể “những thẩm bình Hồi Thanh với nhà thơ thực thơ tổng kết phong trào Thơ Mới mang tên Một thời đại thi ca thực trường ca, “khúc tuyệt xướng” Thơ Mới “Đọc Thi nhân Việt Nam, trước hết ta gặp nhà thơ nhà thơ” (Hoàng Trinh) “Nếu nhà thơ phong trào Thơ Mới Bá Nha họ có Tử Kỳ Hồi Thanh” (Ngơ Văn Phú) Hoài Thanh xây nên “lâu đài kiến trúc hài hòa, đầy chất thơ” (Đỗ Đức Hiểu). Thi nhân Việt Nam là “một cơng trình kỉ” (Nguyễn Văn Hạnh) “Rồi người đời quên dần quên hết chức tước, trọng trách mà ơng giữ, để cịn mãi tác giả Thi nhân Việt Nam (Phong Lê)” Các tác phẩm phê bình văn học góp phần làm phát huy thêm tài nhà phê bình, để từ phê bình văn học cịn tạo nên gắn bó văn chương với xã hội, tạo nên “trường”, đặc biệt dư luận xã hội tác phẩm Phê bình văn học đề cập phần chức năng, định hình mở rộng quan tâm đến xu hướng, khuynh hướng, trào lưu văn học, để từ giúp nhà sử học văn, nhà văn, nhà thơ có nhìn bao quát chuẩn xác, đắn đặc trưng, vai trò trào lưu, khuynh hướng Giới sáng tác nghiên cứu nhờ vào phê bình văn học đưa đánh giá mang tính phát đặt 25 trào lưu, khuynh hướng mối tương quan để đâu mặt hạn chế, phát triển trào lưu khuynh hướng chọn cho trào lưu sáng tác phù hợp tạo khuynh hướng, trào lưu vă học Thông qua trình đánh giá, tranh luận, tạo vậy, văn học trở nên đa dạng phong phú hơn, đồng thời mở nhiều chiều hướng để phát triển D/C: Phê bình văn học hướng tới thúc đẩy văn học, nghệ thuật lành mạnh, khoa học, dân chủ nhân văn Để có phải xây dựng thật tốt để có đội ngũ nhà phê bình chun nghiệp, để có đầy đủ yếu tố tư khoa học nghệ thuật, trí tuệ cảm xúc, họ phải thật nhạy bén để đánh giá trúng vấn đề diễn dự báo xu hướng vận động đời sống văn nghệ.  Thúc đẩy người đọc (quá trình tiếp nhận văn học) Phê bình văn học nhà phê bình giúp người đọc nhận thức sâu nội dung nghệ thuật tác phẩm nhà văn, nhà thơ tạo nên (thúc đẩy trình tiếp nhận) Từ hiểu biết sâu, người đọc hình thành cho niềm đam mê, u thích văn học tự đưa vân đề tranh luận tác phẩm Nhờ phản hồi tích cực người đọc, giới sáng tác điều chỉnh hoàn thiện tác phẩm văn học sau mình, đưa văn học ngày phát triển lên, đặc biệt trở nên gần gũi hơn, phù hợp với tiếp nhận người đọc D/C: Trong tác phẩm “Hai đứa trẻ” Thạch Lam, tác giả phát mơ ước nhỏ nhoi đáng trân trọng người bình dị sống ngày, tác phẩm ông thường chứa tình cảm nhân đạo, sống phố huyện nghèo buồn tẻ, hai chị em Liên khơng thiếu thốn, đói khổ sống nghèo nàn tinh thần Tâm trạng chờ tàu tâm trạng chờ niềm vui, điều mẻ, xóa khoảnh khắc tỉnh lặng, buồn tẻ đem tối phố huyện “Con tàu đem giới khác qua Một giới khác hẳn, Liên, khác hẳn vầng sáng đèn chị Tý ánh lửa bác Siêu” Ngày tác 26 phẩm khơi gợi cho người đọcmột điều với tại, nhắc nhở ta cần quan tâm trân trọng đến tất bé nhỏ tốt đẹp sống xung quanh ta Như Huy Cận có nói “Thạch Lam giúp cách cảm nhận đời, lối đồng cảm xót xa trìu mến trước cảnh đời nghèo túng tủi cực đôi lúc hắt hiu…Thạch Lam cho ta kích thước để hiểu để sống sống vốn giàu, ốn đẹp tình người” (Văn học Việt Nam đại (Bình giảng phân tích tác phẩm), Sđd) Mỗi nhà phê bình đem cho cơng chúng cách nhìn mới, cách khám nhà văn tác phẩm, khuynh hướng trào lưu trường phái văn học,giúp mở rộng cách nhìn nhận người đọc trình tiếp nhận D/C: Như Phó Giáo Sư Nguyễn Lộc có lời bình cho Thơ Hồ Xuân Hương, điều đặt mà lại gây nhiều tranh cãi, nhiều ý kiến trái chiều “đó thơ bà dâm có tục hay khơng?” tức nhiên có người đồng tình ngược lại Vậy để giải vấn đề địi hỏi phải có cách nhìn nhận rộng thơ Hồ Xuân Hương, theo ông thơ bà “khơng có q đà”, nói “không phải bênh vực thơ bà mà phủ nhận “nghĩa ngầm” không che đậy thơ ấy”, ông xét phương diện hoàn cảnh xã hội thời phong kiến tập tục bị trói buộc, “họ dần quen với nhẫn nhục chịu đựng, điều làm cho nhà thơ vừa phẫn nộ vừa khao khát Bà khơng hiền lành ao ước hay chờ đợi: “Bao lão móm chầu trời, Thì em lại lấy người trai tơ” … Hay “Hai chân đạp xuống năng nhắc, Một suốt đâm ngang thích thích mau…” Đọc câu thơ trên, gợi lên cho người đọc thấy khao khát tình yêu vật chất, tình yêu thể xác, mà Nguyễn Lộc lại cho “thơ bà lại thể dục vọng sáng tác cách “lành mạnh khỏe khoắn” Sáng tác Hồ 27 Xuân Hương nghệ thuật chân chính, “sáng tạo theo quy luật đẹp”, nên khơng có giống, so sánh với loại “sáng tác” khiêu dâm” Một vấn đề ln tồn hai mặt /;ugggVì mà phê bình văn học vừa thúc đẩy văn học, song đồng thời chứa đựng số bất cập, làm kìm hãm văn học Phê bình văn học kìm hãm văn học Kìm hãm giới sáng tác nghiên cứu văn học Nhà phê bình người đọc chun nghiệp, họ có lực việc thẩm định văn học Tuy nhiên, khơng có nghĩa nhận xét đánh giá họ đảm bảo tính xác có sức thuyết phục Mọi nhận định phê bình văn học bị bó hẹp phạm vi cá nhân định Bởi đứng trước tượng, vấn đề đặt cá nhân phê bình văn học có quan điểm khác Dẫn đến tình trạng suy nghĩ cịn mang tính cá nhân, chủ quan, dẫn đến đánh giá khơng vai trị, vị thế, tầm quan trọng nhà văn tác phẩm văn học họ văn học, bên cạnh làm cho nhà nghiên cứu văn học có nhìn lệch lạc tác giả, phong trào khuynh hướng, trào lưu văn học đó, khiến họ đặt nặng xem nhẹ trào lưu, khuynh hướng, tạo nhìn phiến diện, làm trì trệ văn học D/C: Cá nhân Voltare cho tác phẩm Shakespeare quái thai, thô lỗ, cho Shakepaere thiên tài vơ văn hóa hay theo Nguyễn Đăng Mạnh : Thế kỉ XX Pháp có hai nhà phê bình lớn La Brunetiere Sainte Beuve để sót BalZac, để sót Stendhal Lối phê bình xã hội học dung tục, võ đốn, quy chụp làm kìm hãm nhìn tồn diện, đắn tượng văn học, nghệ thuật Xuất viết cảm tính, thiếu sở khoa học, khen chê dễ dãi , chí chịu tác động mặt trái thị trường kinh tế làm kìm hãm, lệch chuẩn giá trị văn học 28 D/C: Tác phẩm “Chí Phèo”, Bài viết “Nên đưa tác phẩm Chí Phèo khỏi chương trình ngữ văn 11” tác giả Nguyễn Sóng Hiền gây khơng tranh cãi gần Bài viết Nguyễn Sóng Hiền chứa đựng hai thái cực phê bình xã hội học dung tục Điều đặt tính giai cấp (đại diện cho ai), tính giáo dục - đạo đức (thiện/ác, tốt/xấu) nhân vật Chí Phèo khơng phải sai hồn tồn Bởi khuynh hướng phê bình xã hội học dung tục tồn khơng nhà phê bình trước đây, chí đeo bám dai dẳng đầu, viết lách thi cử nhiều giáo viên, học sinh Nhưng phê phán lối phê bình xã hội học dung tục cũ ấy, tác giả lại rơi vào xã hội học dung tục dung tục Anh ta xem nhân vật học sinh cá biệt lấy quan điểm trị, pháp luật để đánh giá, buộc tội nhân vật (nổi loạn, ăn vạ, ăn quỵt, đốt nhà, cưỡng hiếp ) theo giọng điệu nhà giáo dục học, chí giọng điệu hình pháp quan tòa; văn học nghệ thuật thuộc tinh tế, nhân văn nhất, vượt qua khỏi giới hạn trị, đạo đức, pháp luật   Kìm hãm người đọc( trình tiếp nhận văn học) Nếu phê bình văn học bị giới hạn định hồn cảnh lịch sử, tầm nhìn văn học thiên kiến thẩm mĩ làm khó khăn cho tiếp nhận người đọc Kìm hãm chân giá trị kiến thức phong phú đa chiều người đọc, người lĩnh hội Bởi khơng phải nhà phê bình văn học hiểu biết tường tận tất lĩnh vực ngành nghề D/C: Tác phẩm “chiếc thuyền xa” nhà văn Nguyễn Minh Châu tác phẩm hay, giàu ý nghĩa nghệ thuật nhân sinh Tuy nhiên, chứa đựng góc khuất khiến người đọc bó hẹp khơng giải mã Chẳng hạn : Sai lầm nghệ thuật học, nhà văn so sánh khiên cưỡng nghệ thuật nhiếp ảnh với nghệ thuật văn chương; Cảnh gia đình ngư dân khốn khổ nghệ thuật xây dựng nhân vật non yếu Một số tác phẩm chủ đề chiến tranh, tác phẩm “Tây Tiến”, trước khơng cơng chúng đón nhận cho thời chiến khơng nên đưa nội dung 29 tình u đơi lứa vào Bởi gây ảnh hưởng cho người lính làm nhiệm vụ Tuy nhiên, sau, chủ đề chiến tranh có đan xen tình u phê bình văn học cơng nhận thúc đẩy phát triển Ta thấy thời kì có khuynh hướng quan niệm khác kìm hãm tiếp nhận cơng chúng Nếu cá nhân nhà phê bình văn học loại phê bình nghệ sĩ bút họ thiên đẹp nhạy cảm với đẹp Điều dẫn đến thiên lệch, phiến diện cho thiên kiến thẩm mĩ người đọc Nếu cá nhân nhà phê bình văn học loại phê bình báo chí bút họ thường mang ý nghĩa thời Điều làm cho bài viết có giá trị sâu sắc lâu dài Nếu cá nhân nhà phê bình văn học loại phê bình đại học bút họ nghiên tảng lý luận văn học sử Điều dẫn đến viết bị ràng buộc định kiến thuật ngữ khoa học Làm người tiếp nhận ấn tượng với tính chất hàn lâm lối diễn đạt khơng lơi cuốn, hấp dẫn Người đọc bị bó hẹp phụ thuộc vào phê bình văn học Mà người đọc động lực cho nhà văn nhà thơ sáng tác Nếu người đọc vai trò khơi dậy động lực sáng tác cho giới sáng tác, điều làm kìm hãm đời tác phẩm giá trị, gần gũi nói riêng văn học nói chung Phê bình văn học nhìn lại hướng tới Kế thừa phát huy điểm mạnh Phê bình văn học phần thiếu đời sống văn học Nhà phê bình người đọc đặc biệt, người khẳng định giá trị thực tác phẩm Nhà phê bình tìm lí giải ý đồ tác giả, đưa đến cách hiểu qua nhiều góc độ khác Phê bình văn học nên phát huy ngày mạnh mẽ ưu Khơng phải độc giả có lí giải hợp lí, tầm đón nhận đắn, nhà phê bình nên phát huy tính chun nghiệp q trình tiếp nhận Ngồi lí giải tư tưởng tác giả, nhiệm vụ nhà phê bình cịn tìm giá trị cho tác phẩm Nếu lí giải tác giả muốn nói, có ngày tác phẩm khơng cịn để khai thác Tác giả có điều hữu hạn tư 30 tưởng, nhà phê bình cần dùng nhiều góc độ khác để nhìn tác phẩm Huống chi, hành trình tác phẩm khơng kết thúc thời đại đời, tác phẩm cịn tiếp tục hành trình văn học sau nhiều hệ độc giả với nhiều văn hóa khác Nhà phê bình đón nhận tác phẩm nhìn tới đại để tìm thấy giá trị thời cho tác phẩm Phê bình văn học đại với nhiều phương pháp khác phê bình phân tâm học, phê bình sinh thái, phê bình nữ quyền… tìm hướng cho phê bình Phát triển việc tìm kiếm giá trị cho tác phẩm ta tưởng chừng hiểu Phê bình văn học cố gắng làm tốt nhiệm vụ khoa học mình, khẳng định giá trị tác phẩm văn học, tinh thần trao đổi mà đối thoại nhà văn bạn đọc Cần phát huy tinh thần chuyên nghiệp phê bình văn học, tìm gương mặt lĩnh vực để phê bình khẳng định tiếng nói đời sống văn chương.  Khắc phục hạn chế kìm hãm phát triển lĩnh vực phê bình Ngồi việc phát huy điểm mạnh, nhà phê bình văn học cần khắc phục hạn chế để hướng đến phát triển mơn phê bình văn học Đầu tiên thân nhà phê bình Một nhà phê bình độc giả đặc biệt, có lực định việc đánh giá tác phẩm Tuy nhiên lúc nhà phê bình lí giải ý đồ tác giả, có nhà phê bình lại ngộ nhận Trong ngộ nhận bao gồm ngộ phản ngộ Ta khơng thể phủ nhận đóng góp ngộ việc mở cách hiểu cho tác phẩm, phản ngộ đem lại “lệch pha” so với tác phẩm Để tránh điều này, tìm hiểu tác phẩm nhà phê bình cần vào tác giả mơ tả tác phẩm Điều giúp nhà phê bình lí giải ý đồ tác phẩm, đồng thời phát khía cạnh mà tác giả khơng nghĩ đến Việc nhà phê bình đưa quan điểm cá nhân vào nhận định điều hiển nhiên Nhưng tính chủ quan cần có mức độ điểm dừng Nhận định tác phẩm văn học tác phẩm nghệ thuật, ta cần giữ khoảng cách với Những quan điểm cá nhân át lí tính nhà phê bình nhìn nhận tác phẩm, cần có khoảng cách đánh giá tác phẩm văn học Tuy nhiên, 31 quan điểm người không sản phẩm riêng thể mà chịu tác động thời đại Một người sinh trưởng môi trường xã hội chịu ảnh hưởng định từ ý thức hệ đương thời, nên đưa nhận định, khó lịng khỏi khn khổ thời đại- điều khó tránh khỏi Chỉ nói rằng, nhà phê bình cần có nhìn lí tính có khoảng cách tác phẩm để đưa đánh giá khách quan Đối với người đọc, phê bình văn học mang lại trở lực định Việc phụ thuộc vào phê bình khiến việc “tái tạo” tác phẩm người đọc trở nên phụ thuộc vào nhà phê bình Để giải vấn đề này, đề cập đến nhà phê bình lí tính ta cần người đọc lí tính Những ý kiến nhà phê bình mang tính chất tham khảo bạn đọc Bởi, nhà phê bình, xét đến độc giả Ngang hàng với cương vị người tiếp nhận tác phẩm, người đọc không định chịu ảnh hưởng từ ý kiến nhà phê bình Đối với văn học nghệ thuật, cần loại bỏ lối phê bình dung tục, võ đốn, qui chụp Đội ngũ phê bình cần thẳng thắn thừa nhận sai lầm thân, sau tìm cách khắc phục Cần có sở thẩm mĩ, khoa học định nhận xét tác phẩm Muốn làm điều này, cần có đội ngũ đào tạo chuyên nghiệp Phê bình đối thoại, nhà phê bình khơng thể qui chụp nghĩ vào tác phẩm Thế nên, cần có tinh thần tơn trọng, dân chủ khách quan lĩnh vực phê bình TÀI LIỆU THAM KHẢO : Huỳnh Như Phương, “Lý luận văn học nhập môn”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2014 Nguyễn Thị Thanh Xn, “Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX (1900 – 1945)”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2004 Phương Lựu (Chủ biên) - Nguyễn Nghĩa Trọng- La Khắc Hòa- Lê Lưu Oanh, “Lí luận văn học tập 1- Văn học, nhà văn, bạn đọc”, Nhà xuất Đại học Sư phạm 32 Đỗ Đức Hiểu, “Đổi phê bình văn học”, Nhà xuất Khoa học Xã hôi, Nhà xuất Mũi Cà Mau 1993 Lại Nguyên Ân, “Văn học phê bình”, Nhà xuất Tác phẩm Hội nhà văn Việt Nam 1984 Đỗ Lai Thúy, “Phê bình văn học, vật lưỡng thê ấy”, Nhà xuất Hội Nhà văn 2010 Nguyễn Sóng Hiền , “Cần chấm dứt phê bình xã hội học dung tục”, đăng Báo Tuổi trẻ, ngày 15-12-2017 Truy xuất từ: https://tuoitre.vn/can-cham-dut-phe-binh-xa-hoi-hoc-dung-tuc-1414305.htm Theo Vietnamplus, “Nhà văn Hoài Thanh: Biểu tượng phê bình văn học kỷ XX”, ngày đăng 16-07-2019 Truy xuất từ: http://www.baohoabinh.com.vn/16/131092/Nha-van-Hoai-Thanh-Bieu-tuong-p he-binh-van-hoc-Viet-Nam-the-ky-XX.htm Phạm Đình Ân, “Phê bình Mác – xít mỹ học vận động”, đăng trang Quân đội nhân dân, ngày 09-12-2015 Truy xuất từ: https://ct.qdnd.vn/van-hoc-nghe-thuat/phe-binh-mac-xit-la-my-hoc-van-dong-5 18379 10 Đào Duy Hiệp, “Từ phê bình văn học Pháp đến thực tế ta”, đăng trang Phê bình văn học, ngày 21-08-2013 Truy xuất từ: http://phebinhvanhoc.com.vn/tu-phe-binh-van-hoc-o-phap-den-thuc-te-cua-ta/? fbclid=IwAR1A08cSxrLEKP_WuzRKsimdL5MHszjBWh4-Sk-wjhzh35hI3AY t4HBmWGk 11 Đỗ Văn Hiếu, “Một số hướng tiếp nhận tác phẩm văn học dạy học” Truy xuất từ:https://dovanhieu.wordpress.com/2018/12/30/%EF%BB%BFmot-so-huong-t iep-nhan-tac-pham-van-hoc-trong-day-hoc-van/ 12 Lại Nguyên Ân, “Phan Khôi tranh luận Truyện Kiều năm 1920-1930”, đăng trang Phê bình văn học, ngày 30-07-2015 Truy xuất từ: https://phebinhvanhoc.com.vn/phan-khoi-va-nhung-cuoc-tranh-luan-ve-truyenkieu-nhung-nam-1920-1930/ 33 13 Đỗ Lai Thúy, “Phê bình văn học gì?(Lý thuyết phê bình)”, đăng trang Phê bình văn học ngày 06-05-2012 Truy xuất từ: http://phebinhvanhoc.com.vn/phe-binh-van-hoc-la-gi/ 14 TS Chu Mộng Long, “Cần chấm dứt phê bình Xã hội học dung tục”, đăng trang Báo Tuổi trẻ Truy xuất từ: https://tuoitre.vn/can-cham-dut-phe-binh-xa-hoi-hoc-dung-tuc-1414305.htm 15 Trăng Thập Tự, “Hàn Mặc Tử mắt nhà phê bình văn học” ( Bài viết trích từ sưu tập “Có Một vườn thơ đạo”, Linh mục Trăng Thập Tử chủ biên, tập 1, trang 207 – 208) Truy xuất từ: https://www.vanthoconggiao.net/2017/06/han-mac-tu-trong-mat-cac-nha-phe-b inh.html 16 Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Thanh Hóa 2006 17 Huỳnh Như Phương, Lý Luận văn học nhập môn, NXB Đại học Quốc gia tp.HCM 2013 18 Hà Minh Đức, Tuyển tập 3: Phê bình tiểu luận văn học, NXB Giáo dục 2004 19 Nguyễn Hồng Kỳ, bai viết “Đẹp, xấu cánh đồng bất tận, tiếng nói độc giả” (08/04/2006), báo Tuổi trẻ Truy xuất từ: https://tuoitre.vn/dep-xau-trong-canh-dong-bat-tan-tieng-noi-cua-doc-gia-1316 64.htm 34

Ngày đăng: 21/09/2023, 23:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan