1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn học canh tân nửa cuối thế kỉ XIX qua nguyễn trường tộ và nguyễn lộ trạch

23 32 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 133 KB

Nội dung

PGS. TS. Đoàn Lê Giang, viết trong Nguyễn Lộ Trạch – Điều trần và thơ văn, đã nói về phong trào canh tân tại Việt Nam vào thế kỷ XIX: “Phong trào canh tân thế kỷ XIX đã đưa ra một câu trả lời mới cho vấn đề chống Pháp, bảo vệ đất nước: chống Pháp phải gắn liền với canh tân đất nước”. Phong trào đã tập hợp được nhiều trí thức thông minh, có tư tưởng mới mẻ. Thế nhưng muốn nói tới khuynh hướng văn học canh tân thì phải nhắc đến tên cái tên Nguyễn Trường Tộ và Nguyễn Lộ Trạch trước tiên nhất. Theo đó, Nguyễn Trường Tộ là người khởi xướng phong trào canh tân trong bối cảnh xã hội phong kiến điêu tàn. Sau khi ông mất, Nguyễn Lộ Trạch mới kế thừa con đường cải cách này của ông. Nguyễn Lộ Trạch là một đại diện xuất sắc, một người có tư duy chính trị sáng suốt, dẫn đường cho chí sĩ duy tân đầu thế kỷ XX. Vì vậy, nhóm chúng tôi cho rằng, muốn hiểu về văn học canh tân thế kỷ XIX thì phải tìm hiểu thông qua văn học của hai nhà cải cách này.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VĂN HỌC CANH TÂN NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX QUA NGUYỄN TRƯỜNG TỘ VÀ NGUYỄN LỘ TRẠCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 01/2022 MỤC LỤC Nội dung Trang Trang Giới thiệu chung PGS TS Đoàn Lê Giang, viết Nguyễn Lộ Trạch – Điều trần thơ văn, nói phong trào canh tân Việt Nam vào kỷ XIX: “Phong trào canh tân kỷ XIX đưa câu trả lời cho vấn đề chống Pháp, bảo vệ đất nước: chống Pháp phải gắn liền với canh tân đất nước” Phong trào tập hợp nhiều trí thức thơng minh, có tư tưởng mẻ Thế muốn nói tới khuynh hướng văn học canh tân phải nhắc đến tên tên Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Lộ Trạch trước tiên Theo đó, Nguyễn Trường Tộ người khởi xướng phong trào canh tân bối cảnh xã hội phong kiến điêu tàn Sau ông mất, Nguyễn Lộ Trạch kế thừa đường cải cách ông Nguyễn Lộ Trạch đại diện xuất sắc, người có tư trị sáng suốt, dẫn đường cho chí sĩ tân đầu kỷ XX Vì vậy, nhóm chúng tơi cho rằng, muốn hiểu văn học canh tân kỷ XIX phải tìm hiểu thơng qua văn học hai nhà cải cách Bối cảnh lịch sử Việt Nam tình hình văn học canh tân nửa cuối kỉ XIX 2.1 Bối cảnh lịch sử Việt Nam nửa cuối kỉ XIX Ngày 1/9/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha dùng lý nhà Nguyễn cấm đạo Thiên Chúa giết hại nhiều giáo sĩ để tiến hành chiến tranh xâm lược Đại Nam với phát súng vào cửa biển Đà Nẵng Lực lượng liên quân có khoảng 3.000 quân, 13 tàu chiến trang bị tới 50 đại bác, có sức công phá lớn sát thương cao Quân xâm lược lần quốc gia đến từ bên giới có chế độ trị, hình thái kinh tế khác, trình độ phát triển cao, chiến lược chiến thuật quân sự, vũ khí đại khác hẳn kẻ địch đến từ phương Bắc Do đó, kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh liên quân Pháp – Tây Ban Nha bất thành quân ta đối đầu với chúng theo cách cũ Ngày 17/2/1859, liên quân Pháp – Tây Ban Nha thay đổi mục tiêu xuống phía Nam, tiến hành đánh chiếm thành Gia Định ngày, sau phá hủy thành vào ngày 8/3/1859 Năm 1861, Léonard Charner đánh Đại đồn Chí Hịa Nguyễn Tri Phương trấn giữ Đại đồn thất thủ, Nguyễn Tri Phương bị trọng thương Tuy công thực dân Pháp tác động lớn đến tinh thần nho sĩ nhân dân Trang nước, chung tay đánh giặc kể người hưu Nguyễn Cơng Trứ xin tịng qn, thất bại Năm 1862, triều đình kí Hịa ước Nhâm Tuất cắt ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho Pháp Sự phản bội hèn nhát triều đình phong kiến đẩy đất nước vào thời kì đen tối, vị chế độ phong kiến bắt đầu bị lung lay quy phục Pháp, niềm tin lòng trung thành nho sĩ, nhân dân Nhân dân tự kháng chiến khơng cứu vãn kết cục Nam Kỳ hồn toàn rơi vào tay Pháp Sau chiếm Nam Kỳ, Pháp tiến hành đánh chiếm Bắc Kỳ Năm 1873, Francis Garnier tiến quân đánh Hà Nội, lan rộng chiến tranh bình định Đại Nam Năm 1874, triều đình tiếp tục kí Hiệp ước Giáp Tuất có lợi cho Pháp: Pháp trả Ninh Bình, Bình Định Hà Nội triều đình thức cơng nhận chủ quyền vĩnh viễn Pháp với Nam Kỳ Năm 1882, Henri Rivière cơng Hà Nội, Hồng Diệu cố gắng cầm cự, đa số quân triều đình chạy trốn, quân Pháp tràn vào thành nên Hoàng Diệu tự Năm 1883, vua Tự Đức băng hà, từ chia triều đình thành hai phe: phe chủ chiến phe chủ hòa Năm 1884, đứng đầu phe chủ chiến Thượng thư Bộ binh Tôn Thất Thuyết chủ trương chống Pháp sau phế truất vua Kiến Phúc đưa Ưng Lịch hiệu Hàm Nghi lúc 14 tuổi lên vua Năm 1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi để hạ chiếu Cần Vương lần thứ nhất, lần thứ hai chiếu hạ vua Hàm Nghi Tuy phong trào gây tác động mạnh tâm lí, có tính nhân dân, u nước, chuyển từ cách đánh triều đình sang tổ chức dân quân, kết cục hoàn toàn thất bại với phong trào cuối phong trào Hương Khê Phan Đình Phùng lãnh đạo năm 1895 Nửa cuối kỉ XIX, đất nước dân tộc ta chìm chiến tranh, bị triều đình phong kiến bán đứng, thù giặc ngồi Tình hình khơng dẫn đến thay đổi lớn bối cảnh đất nước xã hội mà tư tưởng, đặc biệt nho sĩ Lúc này, họ đứng trước hai đường: tàn lụi với chế độ phong kiến, thay đổi với tư tưởng canh tân Văn học lúc trở thành vũ khí kháng chiến, với tính thời sự, phê phán, trữ tình trị, có thay đổi để phù hợp với thời đại đấu tranh dân, nước, chống Pháp, tính chất trung đại dần bị từ bỏ Bên cạnh đó, văn học cuối kỉ XIX có Trang nhiều khuynh hướng văn học khuynh hướng văn học phong kiến thống, khuynh hướng văn học yêu nước chống Pháp, khuynh hướng văn học thân Pháp,… Một số khuynh hướng văn học canh tân 2.2 Khuynh hướng văn học canh tân nửa cuối kỉ XIX Khuynh hướng văn học canh tân (khuynh hướng văn học nhà canh tân) xuất sau năm 1862, phát triển rộng rãi sau năm 1874 Khuynh hướng thuộc dòng văn học yêu nước Tuy nhiên, tư tưởng triết học phương pháp tư đường cứu nước có khác biệt bật xoáy mạnh vào đổi mới, tiếp thu mới, chống Pháp phải gắn liền với canh tân, đại hóa quân đội mở rộng quan hệ ngoại giao quốc tế Các nhà canh tân cuối thể kỉ XIX trí thức Thiên chúa giáo Nho giáo nên họ có kiến thức sâu rộng khơng mà ngồi nước, có trải nghiệm thực tế Họ nhận thức sức mạnh Pháp không khuất phục, chống Pháp khơng Pháp, đánh Pháp khơng đạo nghĩa; thừa nhận yếu quân đội nước nhà tệ nạn đương thời Do đó, mục đích nhà canh tân tìm phương pháp chống giặc khả thi, phù hợp với thời đại, kẻ địch để chiến thắng Các tác giả tiêu biểu khuynh hướng văn học Nguyễn Trường Tộ, Đinh Văn Điền, Nguyễn Lộ Trạch, Bùi Viện, Nguyễn Hiệp, Lê Đĩnh số quan đại thần triều đình Nhưng bật tác giả Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Lộ Trạch đồ sộ số lượng tác phẩm giá trị, ý nghĩa, độc đáo Hai ơng có đóng góp to lớn cho khuynh hướng văn học canh tân nói riêng văn học nước nhà nói chung Văn học canh tân nửa cuối kỉ XIX qua Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Lộ Trạch 3.1 Nguyễn Trường Tộ 3.1.1 Tiểu sử Nguyễn Trường Tộ (1828 - 1871), quê Bùi Chu, Hưng Nguyên, Nghệ An Ông xuất thân gia đình theo Gia Tơ giáo Cha Nguyễn Quốc Thứ, Trang người hay chữ thầy lang có tiếng Nguyễn Trường Tộ theo học chữ cha, đến cha ơng ơng theo học thầy đồ làng Ơng thơng minh, học giỏi nên gọi “Trạng Tộ” Năm 1858, Nguyễn Trường Tộ theo giám mục Gauthier sang Pháp để học tập, nâng cao kiến thức Sau hai năm, kiến thức mặt khoa học, kĩ thuật, trị, kinh tế, quân sự, ngoại giao, pháp luật ông nâng cao Năm 1861, ông trở nước tình Gia Định bị quân viễn chinh Pháp Tây Ban Nha chiếm đóng Từ 1863 đến cuối đời, ông viết hàng loạt điều trần, luận văn, tờ bẩm với tư tưởng canh tân đất nước tất mặt trị, kinh tế, quân sự, văn hóa, giáo dục… với mong muốn dân tộc vươn lên giữ độc lập vừa vững vừa khơn khéo Tiếc triều đình khước từ đề nghị ơng Ơng qua đời vào ngày 10/10/1871 niềm tiếc thương dân chúng nhân tài có trí tuệ lỗi lạc vượt xa thời đại kỷ XIX 3.1.2 Tư tưởng Trăn trở cho thực đất nước lúc giờ, với cách tư sắc sảo vượt lên thời đại thúc lửa yêu nước cháy bỏng, q trình tiếp xúc với văn hóa phương Tây khiến Nguyễn Trường Tộ có nhiều tư tưởng táo bạo Ơng mạnh dạn trình bày tư tưởng canh tân đất nước thơng qua 60 điều trần gửi lên vua Tự Đức Trong điều trần mình, ơng đề cập đến hầu hết lĩnh vực đời sống: Cải cách trị: Tinh giản máy hành chính, tuyển chọn quan lại dựa vào lực nghề nghiệp thực tế, thực đường lối đối ngoại mở cửa, thực sách tự tơn giáo Từ đó, củng cố lịng dân khả quản lý đất nước, tranh thủ ủng hộ nước ngồi để củng cố quyền Cải cách quân sự: Sửa đổi lại phương pháp tuyển binh, huấn luyện chiến thuật, kĩ thuật chiến đấu, trang bị vũ khí đại, có sách đãi ngộ hợp lý với binh sĩ, nhằm nâng cao sức chiến đấu binh sĩ sức bảo vệ quân đội Cải cách giáo dục: Thay đổi lối học khoa cử đơn trị, đạo đức xa rời thực tế phương pháp gắn liền với thực tiễn, ứng dụn Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật theo mơ hình giáo dục nước phương Tây Trang Trong tất điều trên, Nguyễn Trường Tộ trọng canh tân giáo dục ơng quan niệm: “Học tập bồi dưỡng nhân tài đường rộng lớn để đến giàu mạnh” Tư tưởng Nguyễn Trường Tộ thể tư mới, đáp ứng nhu cầu lịch sử đặt cho dân tộc thời kỳ canh tân Hệ thống đề nghị ông dự tính thực việc khuyến khích thương mại, tiểu thủ công nghiệp phát triển, trọng khai thác nguồn lực tự nhiên xã hội khai mỏ, lâm nghiệp, nguồn nhân lực nhằm phú quốc, tự cường, phát triển đất nước Cơ sở dẫn tới tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ cách nhìn đắn nội dung chất xu hướng thời đại Ông vượt qua nhìn Nho giáo thực Việt Nam lúc với tảng kinh tế nơng nghiệp túy thiết chế trị chuyên chế, giáo dục lạc hậu để hướng tới đất nước Việt Nam đại hơn, tiến hơn, ngang tầm với quốc gia phát triển 3.1.3 Phong cách sáng tác Về thơ: Nguyễn Trường Tộ làm thơ chữ Hán, không làm thơ tiếng Tây, dù ông thạo Pháp ngữ Ơng khơng làm thơ chữ Nơm Tuy đầu óc ơng thực tế khơng khơ khan mà lại sở hữu hồn thơ lai láng nhà Nho thời xưa Đối với Nguyễn Trường Tộ, văn chương thứ di dưỡng tinh thần, điểm chút phong lưu cho đời ông Thơ Nguyễn Trường Tộ làm theo thể thất ngôn bát cú Đường luật hầu hết thơ cụ xưa, lời đọng, chữ nghĩa đối Có lẽ trăn trở vấn đề thời mà thơ Nguyễn Trường Tộ có tâm buồn Tâm ông tâm hàng triệu người Việt Nam khác: buồn vận nước suy vong, có tài mà không dùng được, khai sáng cho người cai trị bị u mê, muốn cứu nước giúp dân lại bị gạt ngồi Về văn xi: Văn xuôi Nguyễn Trường Tộ thể ông người có đầu óc thực tế, sáng tác có tính ứng dụng cao, phù hợp với tình hình thực tế lúc Để làm điều ấy, ngồi giá trị nội dung, văn phong ơng cịn phải vơ sáng rõ, lập luận trình bày logic, chặt chẽ Đơn cử điều trần, Nguyễn Trường Tộ bộc lộ vốn kiến thức un bác, sâu sắc mà ơng tích lũy q trình học nước ngồi Nhiều tờ trình canh tân đất nước, Trang sách chống ngoại xâm, Nguyễn Trường Tộ minh chứng đầu óc sáng suốt, tinh thần can đảm, nói thẳng, nói hết điều suy nghĩ mà khơng sợ “khi qn” tồn vong hưng thịnh đất nước Tinh thần yêu nước nồng nàn thúc giục ơng phải dùng ngịi bút làm nên điều góp phần canh tân, xây dựng lại đất nước ổn định, lớn mạnh 3.1.4 Tác phẩm Nguyễn Trường Tộ nho sĩ có kiến thức un bác, tầm nhìn rộng mở, nên suốt đời mình, ơng khơng lần trình lên vua triều đình điều trần với mong muốn canh tân, cải tổ đất nước Nội dung điều trần xoay quanh biện pháp cụ thể để giúp đất nước đổi mới, phát triển tồn diện để có tiềm lực chống lại giặc ngoại xâm Chẳng hạn điều trần số 27 Tế cấp bát điều, Nguyễn Trường Tộ bàn đến mức độ cần thiết khoa luật nghiệp canh tân đất nước Nội dung chủ yếu điều trần nói đến vai trò pháp luật xã hội, với đạo đức Nó cịn đề cập đến mối quan hệ mật thiết pháp luật nhà nho Ngoài phương diện kinh tế, trị điều trần Nguyễn Trường Tộ nhiều đề cập đến lĩnh vực khác văn chương lý luận vô xuất sắc điều trần số 10 Thảo thư gởi Tây Soái, số 47 Về việc cải cách phong tục, số 50 Về việc chỉnh đốn quân đội quốc phịng Có khoảng thời gian, ơng bị triều đình nghi ngờ, nên điều trần viết giai đoạn có điểm nịnh nọt, phân trần, có lại mang tính chất thăm dị tâm ý triều đình số 40 Bổ túc kế hoạch đánh úp Gia Định, số 51 Cần nắm vững tình hình trị ở Pháp, số 52 Canh tân mở rộng quan hệ ngoại giao,… Ngoài điều trần tiêu biểu kể đến cịn có: - Năm 1861: Hồ từ - Năm 1863: Tế cấp luận, Giáo môn luận, Điều Trần, Thiên hạ phân hợp đại luận - Năm 1864: Lục lợi từ - Năm 1866: Điều trần khả lấy lại ba tỉnh miền Đông, Kế hoạch vận động Pháp để giữ ba tỉnh miền Tây, Báo cáo việc gặp viên Lãnh Tây Ban Nha, Kế ly gián Anh Pháp, Điều trần hội nước Trang - Năm 1867: Phúc trình việc ký hợp đồng với hội nước - Tháng 8/1868: Về tám điều cần bàn gấp, Điều trần việc tiểu trần giặc biển - Năm 1869: Điều trần việc tái tu võ bị - Tháng 11/1870: Kế hoạch nội cơng ngoại kích thu hồi sáu tỉnh Nam Kỳ, Bổ sung kế hoạch sai sứ Tây đánh úp Gia Định - Tháng 2/1871: Bàn việc cho Pháp thông thương để đổi lại sáu tỉnh, Kế hoạch thương nghị với Pháp vận động giúp đỡ nước khác, Kế hoạch vay tiền để dùng vào việc binh, Về việc gửi học sinh sang Singapore học sinh ngữ - Năm 1871: Về việc nhờ Giám mục Hòa giúp lấy lại tỉnh, Tu võ bị (bàn việc chỉnh đốn quân đội quốc phòng), Về việc cần canh tân, quảng giao để giữ nước, 3.1.5 Đóng góp Nguyễn Trường Tộ nhà thơng thái, trị gia có đầu óc thực tế Từ lâu, ơng ấp ủ đầu khát vọng canh tân đất nước Điều thể rõ ràng qua số lần trình điều trần lên cho triều đình Huế Trong suốt 40 năm đời mình, ơng trình lên khoảng 58 điều trần cải cách đất nước Nội dung đề nghị đổi đất nước ông đầy đủ bao quát Tất vấn đề từ kinh tế, trị văn hoá, xã hội Nguyễn Trường Tộ đề cập đến cách tỉ mỉ chi tiết Tuy nhiên, qua đời khát vọng cải cách, canh tân đất nước ông không thực hiện, để lại học đắt giá cho nghiệp đổi đất nước sau 3.2 Nguyễn Lộ Trạch 3.2.1 Tiểu sử Nguyễn Lộ Trạch (1853 – 1898), tự Tổn Tu, Hã Nhân, hiệu Kỳ Am, Hồ Thiên Cư Sĩ, Bàn Cơ Điếu Đồ, Tùng Linh Quê huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Xuất thân gia đình khoa bảng, cha Nguyễn Quốc Oai giữ chức Thượng Thư Hình Thuở nhỏ, ông tiếng thông minh, tài giỏi lại không ham lối từ chương nên không thi Là người ham đọc sách, nhiều Năm 20 tuổi, ông kết hôn với gái Thượng thư Binh Trần Tiễn Thành Trang Nguyễn Lộ Trạch thường giao du với người có tư tưởng tiến bộ, chấp nhận Từ năm 25 tuổi, ông tiếp nối đường canh tân chống Pháp Nguyễn Trường Tộ mà gửi lên triều đình điều trần Thời vụ sách thượng (1877), Thời vụ sách hạ (1882) gồm điều cốt yếu để bảo vệ đất nước, Thiên hạ đại luận (1892)… Thế tất khơng triều đình nhà Nguyễn phê duyệt thực Về sau, Nguyễn Lộ Trạch rút ẩn, ông lưu tâm đến việc nước Ông đau lịng, làm thơ nói lên lịng ưu Ơng dùng văn từ để xem người, tìm cách kết giao với người tài giỏi Tiến sĩ Chu Mạnh Trinh, Đệ nhị giáp Tiến sĩ Nguyễn Thượng Hiền,… Năm 1859, ơng có dự định xuất dương khơng thành Ơng trút thở cuối Bình Định với mộng lớn giúp nước dang dở Nguyễn Lộ Trạch vào ngày 27 tháng Giêng năm Mậu Tuất (17/2/1898) 3.2.2 Tư tưởng Là người tiếp nối tư tưởng cải cách tiến Nguyễn Trường Tộ người thông minh, am hiểu nên Nguyễn Lộ Trạch rõ tình đất nước Hịa hay chiến hồn cảnh khó khăn khơng thể ngăn cản âm mưu xâm lược thực dân Pháp Chỉ có canh tân đất nước, làm cho đất nước hùng cường mong giành lại độc lập Đó xu xuất nửa sau kỷ XIX mà Nguyễn Lộ Trạch nhân vật tiêu biểu xu Xuất thân gia đình quan lại phong kiến, ông không màng thi cử làm quan, thay vào dành “xơi kinh nấu sử” cho việc nghiên cứu, tìm hiểu tình hình trị tri thức văn hóa giới Ông sớm tiếp thu điều trần Nguyễn Trường Tộ tân thư Trung Quốc Có lẽ, tư tưởng canh tân Nguyễn Lộ Trạch hình thành từ Ơng bắt đầu cơng khai tư tưởng tiến từ năm Đinh Sửu, 1877 Nối gót Nguyễn Trường Tộ số trí thức tiến khác, Nguyễn Lộ Trạch lúc 25 tuổi dâng lên triều đình đứng đầu vua Tự Đức điều trần Đặt tên cho điều trần Thời vụ sách (thượng), ơng vạch rõ mưu kế giả vờ hòa nghị thực dân Pháp, đồng thời khuyên triều đình nên gấp lo “tự cường tự trị” để cứu Trang 10 nước Mặc dù khơng triều đình quan tâm đến, Thời vụ sách thượng gây tiếng vang lớn giới sĩ phu Tháng 4/1882, thực dân Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ Nguyễn Lộ Trạch dâng Thời vụ sách hạ, nêu lên sách lược cứu nước khẩn trương gồm điều Song lần này, triều đình nhà Nguyễn làm ngơ trước đề nghị ông Tháng Giêng năm Giáp Thân (1884), Phụ Nguyễn Văn Tường mời ơng Phạm Phú Đường (con trai Phạm Phú Thứ) đến kinh đô Huế bàn việc nước Để nhắc lại lần luận điểm kế sách chống ngoại xâm mình, trở về, Nguyễn Lộ Trạch thảo thư có tên Dữ Phạm Phú Đường thướng Phụ đại thần (Thư đứng tên Phạm Phú Đường gửi Phụ đại thần), dâng lên ơng Tường Năm 1892 triều Thành Thái lại có kỳ thi Hội Huế Tuy không thi, nhân đầu đề hỏi “đại hồn cầu”, ơng viết luận có tên Thiên hạ đại luận (Bàn lớn thiên hạ) để bàn tình nước Á Đơng trước nguy thơn tính số nước Phương Tây Ơng viết luận cốt để khơi gợi cho vua Thành Thái quan đầu triều gấp lo phục hưng đất nước Khi cơng bố, gây tiếng vang rộng rãi, đông đảo sĩ phu người có tư tưởng cách tân tìm đọc tán thưởng, số có Phan Bội Châu, Nguyễn Thượng Hiền, Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng, Vũ Phạm Hàm, Trương Gia Mô, Tư tưởng canh tân đất nước Nguyễn Lộ Trạch thể cách sâu sắc, chủ yếu thông qua ba điều trần: Thời vụ sách thượng, Thời vụ sách hạ Thiên hạ đại luận Sự mẻ tư tưởng thể qua chủ kiến, đất nước lâm nguy có phần lạc hậu, chứng tỏ cho phá cách việc cách tân đất nước kỉ XIX lúc Nguyễn Lộ Trạch Tư tưởng sáng suốt, hợp thời ông tác động không nhỏ đến hệ trí thức số tầng lớp yêu nước lúc hệ sau Có thể nói, tư tưởng trị sáng suốt Nguyễn Lộ Trạch nối tiếp cho tư tưởng canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ Không vậy, tư tưởng ơng có phần hợp thời, đáp ứng nhu cầu thực tế xã hội đất nước lúc Nói để thấy tư tưởng người yêu nước thực có giá trị tiến bền lâu Trang 11 3.2.3 Tác phẩm Điều trần: Sáng tác tiếng Nguyễn Lộ Trạch có Quỳ ưu lục tập tổng hợp điều trần tự tay ông xếp, tự viết tựa đề ngày 16 tháng năm Giáp Thân (1884) lời đề cuối Tập sách bao gồm luận Thời vụ sách thượng, Thời vụ sách hạ Thiên hạ đại luận Không xuất dương Nguyễn Trường Tộ, ông tự học hỏi kế thừa từ giới, có nhìn khác biệt với đổi mới, kỹ thuật khoa học phương Tây Bằng khối óc uyên bác, tư tưởng cách tân mẻ tiến bộ, Nguyễn Lộ Trạch thẳng thắn nêu lên quan điểm mang tính trị thiết thực tình hình xã hội lúc giờ: Trình bày tình hình “tiến thối lưỡng nan” dân tộc ta trước kẻ thù xâm lược hùng mạnh, đặt lực lượng quân Pháp quân ta lên bàn cân so sánh để vạch hạn chế, yếu việc điều hành quốc gia triểu đình nhà Nguyễn Và bật phương sách hành động tích cực để cứu vãn tình ơng • Thời vụ sách thượng (1877) Năm Đinh Sửu Tự Đức thứ 30 (1877), tức sau Hịa ước Giáp Tuất có ba năm, thời điểm vua Tự Đức tự mãn Pháp trả lại tỉnh Bắc Kỳ, phải giao cho giặc tỉnh Nam Kỳ cúi đầu chịu kiểm soát chặt chẽ ngoại giao Pháp Chính thái độ dấy lên khơng niềm căm phẫn bậc trí thức yêu nước Vì vậy, nhân cớ kỳ thi Hội năm có lấy chuyện “Sứ Pháp vào chầu, hịa hiếu hợp lễ” làm đề, Nguyễn Lộ Trạch dâng lên triều đình Thời vụ sách thượng vạch rõ mưu kế giả vờ hòa nghị thực dân Pháp, đồng thời đề nghị triều đình nên “gấp rút lo tự cường tự trị” để cứu nước Người niên lúc dũng cảm nói lên thật phê phán tư tưởng ngộ nhận vua Tự Đức phái chủ hòa Nội dung chủ yếu Thời vụ sách thượng tiến công vạch trần ảo tưởng cầu hịa vơ điều kiện nguy lớn làm tê liệt tinh thần cảnh giác hậu tai hại không tránh khỏi Nguyễn Lộ Trạch khơng xích hịa, mà ơng nhận thức tình chiến khơng cân sức với qn đội Pháp cần có hịa bình để bồi bổ sức lực, xây dựng lực lượng, chuẩn bị thời đến để giành chiến thắng Hòa theo quan Trang 12 niệm ông cách kéo dài thời gian hiệu cho nhân dân ta chuẩn bị đầy đủ yếu tố để sau mở trận phản công kịp thời, để chống giặc, khơng phải đường lối chủ hịa vơ điều kiện, hịa mà không chiến vua Tự Đức Một nét đặc sắc Thời vụ sách thượng nêu lên mối quan hệ tương hỗ chiến - thủ - hịa đứng đắn “Chúng mạnh ta thủ, chúng yếu ta chiến, chiến thủ hỗ trợ nhau, thủy nương tựa Chúng lâu không thắng được, tất phải giảng hịa thơng thương, quyền chủ động thuộc ta” Có thể nói quan điểm chiến lược Nguyễn Lộ Trạch lúc chiến để thủ, sở thủ vững thực chữ hịa theo cách quyền nghi, tức hịa để tự cường tự trị Trong tình hình tại, xét đơn quân đội vũ khí có chênh lệch q xa địch ta Nguyễn Lộ Trạch chủ trương khắc phục chênh lệch cách học lấy sở trường địch, tức tàu súng để đại hóa quân đội ta “làm cách cho lực ngang với họ” Thế kế sách vấp phải quan điểm cổ lỗ nhà Nguyễn Các đề xuất ông không thực ý muốn có tác động đến dư luận xã hội triều đình Triều đình cử 112 thiếu niên sang học tập trường kỹ thuật người Anh Hương Cảng, sai sứ sang Trung Quốc, Thái Lan, dự định mở trường kỹ thuật Huế Nguyễn Lộ Trạch cử Hương Cảng học kỹ thuật tiếc chuyến khơng thành • Thời vụ sách hạ (1882) Vào tháng 4/1882 (năm Nhâm Ngọ Tự Đức thứ 35), thực dân Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ 2, công Nam Định Anh rể Nguyễn Lộ Trạch Quang Lộc, tự khanh Lê Phan Khê (Lê Đại) gợi ý ông viết điều trần để hiến kế cứu nguy Thời vụ sách hạ dâng lên triều Nguyễn với mục đích tiếp tục vạch trần chất độc ác, nham hiểm thực dân Pháp phê phán kịch liệt bạc nhược, cầu an triều đình trách nhiệm họ vận mệnh đất nước Ở thời điểm đó, tình hình đất nước ta có biến chuyển, hịa coi khơng cịn, chiến tranh bùng lên dội tỉnh Bắc Kỳ Phe chủ hòa vỡ mộng, khơng cịn dám khoe khoang phép lạ làm cho “thiên hạ tự nhiên vô sự… lo Trang 13 lắng gì” trước, lại “ngồi nhìn mà than thở, bng xi bất lực” mà thơi Cịn phe chủ chiến, có người lại liều lĩnh định “thu thập tàn lực chiến phen” Nguyễn Lộ Trạch phê phán hai loại chủ trương sai lầm Để đối phó với tình hình khó khăn, ơng đề nghị biện pháp tích cực có tính chất cứu nguy: Dựa vào địa hiểm yếu để giữ vững gốc nước Tích lũy tiền gạo để có đủ lương thực Huấn luyện binh lính để có đủ binh lực Học kỹ thuật để chống giặc Ngoại giao rộng rãi để nhờ ủng hộ Trước tiên, ông đề nghị dời kinh đô từ Phú Xuân, Huế Thanh Hóa, lấy chỗ địa hiểm yếu để giữ vững gốc nước Thanh Hóa có lợi kinh tế, trị, quân thời chiến mà “người dựng kinh đô nói: địa bốn mặt có quan ải; qn lính trăm vạn; đồng ruộng phì nhiêu ngàn dặm, ba điều thiếu khơng thể được” Đề xuất cho thấy tầm nhìn sáng suốt táo bạo Nguyễn Lộ Trạch tầm quan trọng đầu não chiến chống thực dân mà chưa có nhà cải cách đương thời nêu lên Biện pháp thứ hai đề cập tới làm đồn điền – biện pháp kinh tế quen thuộc vốn Nguyễn Trường Tộ, Đinh Văn Điền, Nguyễn Xn Ơn… đề nghị trước để tăng nguồn lương thực ni qn hồn cảnh chiến tranh Nguyễn Lộ Trạch đưa phương pháp tiến hành đồn điền vốn liếng, trâu bị, nơng cụ, địa điểm khai khẩn… đặc biệt, lưu tâm đến quyền lợi người lao động, tìm cách khắc phục tệ lậu làm đồn điền Bên cạnh đó, ơng cịn đề xuất việc thơng thương để làm giàu đất nước Ý nghĩa việc thơng thương cịn vượt khỏi chuyện bổ sung ngây quỹ, Nguyễn Lộ Trạch viết: “Đây cứu chữa việc gấp gáp thời mà ta tạm quyền biến Nhưng xem chuyện biến đổi hồn cầu, nước thường mượn tiếng thơng thương mà khắp nơi dị xét tình hình để bổ sung cịn thiếu sót” Tiếp theo, Nguyễn Lộ Trạch bàn đến cải cách quân đội, trang bị lại vũ khí tổ chức tập luyện, mà cụ thể bàn sâu vào binh – mạnh quân đội ta Trong đó, tinh nhuệ điều mà ông nhấn mạnh cách thức tổ chức Trang 14 lực lượng quân đội Ông chủ trương chia quân đội làm loại, có tiêu chuẩn đãi ngộ rõ ràng, sử dụng theo khả đối tượng tác chiến “Số cường tráng đưa lên thượng quân, tháng cấp phương gạo, quan tiền, chiến đấu tăng lên gấp nhiều lần, bắt ngày đêm tập luyện, dùng làm quân xung kích chiến đấu Số kế người hàng tháng cấp phương rưỡi gạo, quan tiền, bắt luyện tập chuyên cần, để làm việc canh phòng thay phiên cho lính thú tỉnh Đấy việc huấn luyện quân trung đẳng Số lại biên chế làm hạ quân, tháng cấp phương rưỡi gạo, quan tiền, chuyên để bổ sung cho nơi bị thiếu quân tuần thú cơng tác nơi cấm đình hay nơi xây dựng đồn binh.” Ngồi ra, trang bị vũ khí khí phải ln điều kiện cần đội binh tinh nhuệ Ông xin bỏ hết súng kiểu cũ ta súng điểu sang “vụng về, thô nặng, chậm chạp, khó mang theo, mà lỗ châm ngịi nghiêng, tro thuốc đạn lẫn lộn” đổi sang súng kiểu phương Tây – súng hỏa sang “giúp mang nhẹ bắn nhanh, tiện lợi cho việc hành quân đường xa” Mục thứ tư Thời vụ sách hạ đưa người tài nước học kỹ thuật phương Tây để chống giặc Những nhà Nho thống lúc hầu hết không tán thành học kỹ thuật phương Tây lẽ quan điểm lạc hậu, phản tiến hóa Nho giáo Dù cho bị thua liên tiếp vũ khí lợi hại Pháp, vua Tự Đức lẫn triều đình khơng phục kỹ thuật Tây Dương, đặc biệt liên quan tới Pháp Quả thật, tính bảo thủ văn hóa Nho giáo cản trở hệ việc tìm tịi học tập khoa học kỹ thuật tiên tiến giới Để xác lập nhìn khoa học kỹ thuật phương Tây cho triều đình, Nguyễn Lộ Trạch đả phá quan niệm chuộng hư danh mà coi nhẹ thực học vốn ăn sâu đầu óc nhiều người nước ta thời Đồng thời, ơng cịn đề cao người học khoa học kỹ thuật: địi hỏi phải có sách khuyến khích, ưu đãi thích đáng cá nhân chọn học, tất nhiên người cử phải người thơng minh, tài giỏi có hiệu Trang 15 Cuối cùng, Nguyễn Lộ Trạch đề nghị nước ta mở rộng ngoại giao rộng rãi với nước phương Tây, nước Phổ Anh để kiềm chế Pháp lối “hợp tung thời Chiến quốc” Chủ trương khơng có nhà cải cách đề xuất trái ngược với sách “bế mơn tỏa cảng” nhà Nguyễn triều đình cịn bị Pháp hạn chế quan hệ với bên nên bị bác bỏ hết Nhưng việc nắm bắt tình hình giới, Nguyễn Lộ Trạch đưa luận điểm sắc bén, rõ ràng vai trò quan trọng ngoại giao tình giờ, đồng thời “rào trước” thắc mắc, hoài nghi độ tin cậy chủ trương lời giải thích xác đáng, chẳng hạn như: “Nhưng làm theo cách có người cười ‘ngăn hổ cửa trước, rước sói cửa sau’ Chỉ trích họ bám chặt lấy thành kiến mà không xét đến tình hình Tây Dương Vả lại Anh, Phổ thèm thuồng miếng mồi Trung Quốc, Ấn Độ kho nước Anh, hàng năm thu hóa tệ cịn chưa rảnh tay Huống chi ta, họ coi thường ta nghèo nàn mà lại tính động ngón tay trỏ sao? Ta nên giao thiệp thân thiết hậu hĩnh với họ, khiến họ vui lòng chịu giúp đỡ, Anh, Phổ tốn mảnh giấy mà người Pháp phải cúi đầu nghe lệnh Bằng khơng, họ cử vài tàu kéo thẳng tới ngăn cửa Địa Trung Hải, tàu Pháp bay lên để vượt qua Vậy hai nước cần phải mệt nhọc đưa quân xa vất vả đến tận nước ta mà bảo có mối lo ‘rước sói’? Cũng trước quân tiếp viện Pháp chưa phải vào thủ đô nước Mỹ để chặn bàn tay người Anh, mà cần phô trương bên ngồi qn Anh biết khó khăn mà tự rút lui.” Một người xuất thân từ Nho học, chân chưa bước khỏi biên giới nước Nguyễn Lộ Trạch có tầm nhìn sáng suốt giới biết lợi dụng mâu thuẫn nước cường quốc phương Tây để nước kiềm chế lẫn Ngoại giao mà ông nói tới khơng phải cầu viện qn nước khác tới cứu giúp mà cần nước đối nghịch với Pháp, hạn chế Pháp cho ta Kiến nghị nhà chiến lược Nguyễn Lộ Trạch tỉnh táo nhấn mạnh tự cường tự trị quốc gia, tự lập đất nước đủ vững nhờ đến giúp đỡ từ bên Điều ơng nói đến Nhâm Ngọ niên nhị nguyệt thướng chấp thư: Trang 16 “… Muốn cầu ngoại viện trước hết phải tự cường tự trị để làm cho gốc vững chắc, mượn tạm họ để bổ sung vào chỗ sức ta chưa đủ mà Nếu ta thực biết tự cường tự trị họ nhận thân thiện mà thân thiện với mình, lại có lỗi lo sợ ‘rước sói’ Khơng mà mải mê vui chơi, lười biếng trễ nải, dầu cho có hàng ngàn trăm ngoại viện, thực có đủ để nương cậy khơng?” Tựu trung, so với Thời vụ sách thượng biện pháp Thời vụ sách hạ bao quát hơn, cụ thể tiến hành Giải pháp khơng giải vấn đề cụ thể trước mắt mà cịn có ý nghĩa chiến lược lâu dài Dẫu vậy, đề nghị Nguyễn Lộ Trạch lần khơng triều đình nhà Nguyễn chấp thuận thực • Thiên hạ đại luận (1892) Năm 1892, triều Thành Thái, kỳ thi Hội Huế có hỏi “đại hồn cầu” Khơng thi Nguyễn Lộ Trạch viết luận có tên Thiên hạ đại luận bàn tình Việt Nam nước Á Đông trước nguy thơn tính Phương Tây, dự báo tình hình đề biện pháp ứng phó, thể cách có hệ thống tư tưởng ơng Nguyễn Lộ Trạch chủ trương đất nước phải canh tân theo xu chung giới, muốn giữ nước phải tự cường, phải có trị - giáo dục đại: “Sự quốc gia trị - giáo dục khơng phải mạnh - yếu, lớn - nhỏ, trị - giáo dục sửa sang cất cử dầu nhỏ yếu chưa thể được” Thiên hạ đại luận trình bày “đại thế” tồn cầu nói chung, tập trung phân tích lực đế quốc châu Á Ông nước phương Tây ngày có quân sở hậu cần vùng đất châu Á mà chiếm được, Trung Quốc châu Á nằm tầm kiểm soát cường quốc phương Tây Bất ngờ việc ơng tiên đốn đường lối tân Nhật Bản theo đuổi giúp họ trở thành cường quốc hùng mạnh, hiểm họa Trang 17 Trung Quốc: “Nhật Bản ngày tiến mau chóng, Nhật Bản mạnh mối lo Trung Hoa Tây Dương mà vậy” Nguyễn Lộ Trạch tiếp tục phân tích “thế” mâu thuẫn nước đế quốc, thấy trước đối đầu cam go Pháp với Phổ tranh giành thuộc địa với Anh, nhờ mà ta tìm đường tự cứu lấy Dù ơng thừa biết cổ hủ, hèn nhát mà khơng có hành động thiết thực cho đất nước triều đình nhà Nguyễn, lựa chọn ơng khuyến khích họ, đánh tan tâm lý thất bại chủ nghĩa, khuyên họ kiên trì chuẩn bị mặt chờ thời Một nhận định bất ngờ khác Nguyễn Lộ Trạch cuối luận ông thấy việc nước phương Tây xâm chiếm, khai thác nước người để làm giàu có tác động ngược lại khiến cho nước tiến bộ, cường thịnh lên Hoa Kỳ, Nhật Bản, Thái Lan số nước khác dẫn chứng cụ thể cho lập luận ông: “Xem ‘lý’, xét ‘thế’, kịp thời sửa sang trị - giáo dục để khơng phụ lịng mong mỏi nhân dân Đó điều hy vọng bậc quân tử tương lai nước” Lập luận cho thấy tầm nhìn nhà chiến lược chỗ coi trọng mở mang dân trí, hướng tới văn minh đại Quan niệm ta thấy chủ trương dựa vào Pháp để khai dân trí số nhà tân đầu kỷ XX, mà tiêu biểu Phan Châu Trinh Thiên hạ đại luận tư tưởng mới, tiến đường phát triển đất nước vượt xa tầm tư trị số đơng người đương thời Tiếc luận ông gửi cho Nguyễn Thượng Hiền trở thành tài liệu “lưu truyền nội bộ” giới sĩ phu yêu nước Thơ văn: Sự nghiệp thơ văn Nguyễn Lộ Trạch gồm tác phẩm phần lớn viết chữ Hán Kỷ trào lục (Tự nhạo người nước Kỷ), Kỳ Am dã thoại (Những lời quê mùa Kỳ Am), Kỳ Am thi văn toàn tập, Quốc ngữ thị phụ giai ẩn từ (Bài ca quốc ngữ khuyên vợ ẩn) Song phần lớn thơ văn thất lạc, ngoại trừ tập Kỳ Am Nguyễn Lộ Trạch di văn (Những văn lại Kỳ Am Nguyễn Lộ Trạch) lưu trữ Thư viện Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh, bao gồm Quỳ ưu lục, thư từ, số thơ toàn văn Thiên hạ đại luận Trang 18 Thơ Nguyễn Lộ Trạch 15 bài, phần lớn thơ cảm tác thời thông qua tiễn tặng, truy điệu liệt sĩ, tức cảnh mùa thu Âm hưởng thơ trầm buồn, cách vận dụng điển cố chưa có thay đổi so với thơ u nước nửa cuối kỷ XIX Xin giới thiệu số thơ ơng: THU HỒI – BÁT THỦ Dụng Đỗ Lăng Thu hứng bát thủ chi vận (Nỗi lòng mùa thu - bài, dùng vần Thu hứng Đỗ Phủ) I Cực mục tiêu sơ hồng diệp lâm, Thiên sơn tĩnh lập ảnh sâm sâm Tiều lâu đoạn giác minh sương lãnh Chiến lũy trầm lân khốc nhật âm Thảo muội kinh dinh tiên nghiệp Giang hồ ưu hủ nho tâm Vạn gia chinh phạt hàn y tận, (Sầu sát thu khuê xứ xứ châm Đầy rừng đỏ cảnh tiêu sơ, Sừng sững nghìn non bóng tỏa mờ Tiếng giốc đồn sương lạnh lẽo, Lửa ma lũy bóng âm u Gian nan dựng nghiệp, công tiền bối, Phiêu bạt lo đời, chí hậu nho Chinh chiến mn nhà khơng áo rét, Phòng khuê đứt ruột tiếng chày thu.) (Mai Cao Chương dịch) THƠ TẶNG NGƯỜI BẠN TRUNG HOA HỌ TRÌNH Trang 19 I Thơn hồng dật khí trực hồnh thâu, Cao ngọa Nguyên Long bách xích lâu Kiếp lý âm phù tiên đố hóa, Phiêu nhiên diệp Phạm Lê (Lãi) châu (Nuốt mây chí lạ ngang trời, Nằm cao ngạo nghễ thói đời đáng khinh Trong rương hóa mọt sách binh, Thuyền đơn Phạm Lãi bồng bềnh rong chơi.) II Lạc lạc trần hoàn khuynh nhân, Oanh hoa tam nguyệt ẩm quân Dao liên đại sấu hàn mai tứ, Trù trướng thiên nhai cố cố xuân (Trên đời kẻ tri âm, Tháng ba hoa nở mời ông rượu đào Xương mai lạnh, ý thương sao, Nhớ xuân xưa, buồn đau cuối trời.) III Gia sơn cựu trú Vũ Di điên, Hung lý thâm điền vạn khoảnh yên Thân thị Nhạc Dương tam túy khách, Vị ưng lâu thượng tọa Quỳnh Tiên Trang 20 (Vũ Di nơi quê nhà, Trong tim vạn dặm la đà khói vương Thân say Nhạc Dương, Bao thỏa ước Đoàn Lang ngồi.) (Đoàn Lê Giang dịch) Văn nghị luận Nguyễn Lộ Trạch có khác nhiều với Nguyễn Trường Tộ chỗ biết trọng dùng hình tượng Nếu Nguyễn Trường Tộ hấp dẫn người đọc lý lẽ mạch lạc, tầm nhìn sâu rộng văn phong nhiệt huyết Nguyễn Lộ Trạch, ngồi nhiệt huyết cịn hấp dẫn người đọc ví dụ giàu sức biểu cảm, vừa đánh vào cảm xúc vừa có ý vị trào lộng hài hước, khiến đọc xong khơng thờ Thư từ: - Năm 1882: Nhâm Ngọ niên nhị nguyệt thướng chấp thư (Thư dâng lên quan chấp vào tháng Hai năm Nhâm Ngọ) - Năm 1884: Dữ Phạm Phú Đường thướng phụ đại thần thư (Thư với Phạm Phú Đường dâng lên phụ đại thần) 3.2.4 Đóng góp Những điều trần tài liệu Nguyễn Lộ Trạch soạn thảo cách kỷ, khơng nghi ngờ giá trị to lớn chúng bối cảnh lịch sử xã hội đương thời Đọc Nguyễn Lộ Trạch, tự hào khâm phục lĩnh kiên cường tầm hiểu biết sâu rộng người trí thức áo vải Nếu kính phục Nguyễn Trường Tộ, nhà cải cách tiên phong có điều trần mẻ táo bạo, nên quý trọng Nguyễn Lộ Trạch, coi ông người nối tiếp cải cách mà Nguyễn Trường Tộ làm dang dở Tư tưởng nghiệp canh tân đất nước Nguyễn Lộ Trạch không thành lạc hậu, bảo thủ, giáo điều nhà Nguyễn Dẫu không thành công tư tưởng, tinh thần quốc ông gieo mầm tân cho hệ đầu kỷ XX với hai đại diện xuất sắc Phan Chu Trinh Phan Bội Châu Ngày đọc Nguyễn Lộ Trạch, ta khơng tìm hiểu tư liệu lịch sử lui vào dĩ vãng mà trái lại, vấn đề mà Nguyễn Lộ Trạch đặt ra, nêu lên thời Trang 21 đại ông cịn nóng hổi tính thời mà đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, hướng tới mục tiêu dân giàu nước mạnh Đánh giá chung Với tầm nhìn sâu rộng, Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Lộ Trạch vạch đường canh tân đất nước thiết thực kịp thời để phụng lợi ích đất nước, lợi ích Nhân dân Dù cho quan điểm không triều đình thực hiện, thực nửa vời khơng đến đâu, toàn tư tưởng cải cách Nguyễn Lộ Trạch Nguyễn Trường Tộ nhiều hệ đánh giá cao, tơn trọng chúng có vai trị quan trọng lịch sử văn hố dân tộc Những nhận định tình hình Việt Nam lúc chủ trương cải cách hai ông người đời sau đánh giá sáng suốt thức thời Hai vị để lại cho dân tộc nhiều di sản q báu, khơng lấy làm lạ hai ông người đời gọi “những nhà chủ trương cải cách số Việt Nam vào hậu bán kỷ XIX”, “kẻ sĩ dấn thân” Trang 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Lê Giang (2008) Đề cương giảng Văn học Việt Nam đầu kỷ XVIII – cuối kỷ XIX (văn học hậu kỳ trung đại) TP HCM Mai Cao Chương (27/4/2015) Nguyễn Lộ Trạch - nhà cải cách, nhà thơ Truy cập từ: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/v%C4%83n-h%E1%BB%8Dc-vi %E1%BB%87t-nam/5390-nguyn-l-trch-nha-ci-cach-nha-th.html Mai Cao Chương, Đoàn Lê Giang (1995) Nguyễn Lộ Trạch – Điều trần thơ văn TP HCM: NXB Khoa học xã hội Nguyễn Huệ Chi (2004) Mục từ “Nguyễn Lộ Trạch” Từ điển văn học (bộ mới) TP HCM: NXB Thế giới Trang 23 ... khuynh hướng văn học canh tân nói riêng văn học nước nhà nói chung Văn học canh tân nửa cuối kỉ XIX qua Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Lộ Trạch 3.1 Nguyễn Trường Tộ 3.1.1 Tiểu sử Nguyễn Trường Tộ (1828... thân Pháp,… Một số khuynh hướng văn học canh tân 2.2 Khuynh hướng văn học canh tân nửa cuối kỉ XIX Khuynh hướng văn học canh tân (khuynh hướng văn học nhà canh tân) xuất sau năm 1862, phát triển... sĩ tân đầu kỷ XX Vì vậy, nhóm cho rằng, muốn hiểu văn học canh tân kỷ XIX phải tìm hiểu thơng qua văn học hai nhà cải cách Bối cảnh lịch sử Việt Nam tình hình văn học canh tân nửa cuối kỉ XIX

Ngày đăng: 04/02/2022, 11:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w