1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn học việt nam nửa cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX

151 704 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN TS Phạm Thanh Hùng VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NỬA CUỐI THẾ KỈ XVIII NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX AN GIANG - 2008 TS.Phạm Thanh Hùng VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NỬA CUỐI THẾ KỈ XVIII NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX (DÙNG CHO SINH VIÊN NGỮ VĂN ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG SƯ PHẠM) LƯU HÀNH NỘI BỘ TS PHẠM THANH HÙNG VHVN GIAI ĐOẠN NỬA CUỐI TK XVIII - NỬA ĐẦU TK XIX Lời nói ñaàu Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX hai giai đoạn phát triển rực rỡ lịch sử văn học dân tộc tính đến trước Cách mạng tháng Tám 1945 Tài liệu biên soạn nhằm phục vụ cho việc học tập sinh viên Đại học Cao đẳng môn Ngữ văn, khoa Sư phạm, trường Đại học An Giang Bạn đọc chuyên ngành đọc để tìm hiểu thêm giai đoạn văn học Việt Nam thời kì trung đại Nội dung gồm hai phần mười chương: PHẦN THỨ NHẤT: Chương I: Khái quát văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX PHẦN THỨ HAI: Những tác giả tác phẩm tiêu biểu Chương II: Chinh phụ ngâm Chương III: Cung ốn ngâm khúc Chương IV: Hồng Lê thống chí Chương V: Hồ Xuân Hương Chương VI: Nguyễn Du Truyện Kiều Chương VII: Truyện Nôm Chương VIII: Nguyễn Công Trứ Chương IX: Cao Bá Quát Chương X: Tuồng Sau Thư mục tham khảo Mục lục Từ lâu, văn học giai đoạn có giáo trình số trường đại học Trong trình biên soạn, cố gắng cập nhật kiến thức từ cơng trình nghiên cứu gần nhìn nhận vấn đề văn học quan điểm cởi mở hơn, phù hợp với xu hướng nghiên cứu di sản văn học tiền nhân Rất mong nhận ý kiến đóng góp q đồng nghiệp, sinh viên bạn đọc gần xa TÁC GIẢ ) TS PHẠM THANH HÙNG VHVN GIAI ĐOẠN TỪ NỬA CUỐI TK XVIII ĐẾN NỬA ĐẦU TK XIX MUÏC LUÏC PHẦN THỨ NHẤT Trang Chương I: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NỬA CUỐI THẾ KỈ XVIII - NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX 1.Diện mạo Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX 1.1 Lực lượng sáng tác, công chúng văn học, 1.2 Hai phận văn học 7 1.3 Văn học sân khấu 11 1.4 Tình hình sáng tác cấu thành phần 12 Đặc trưng có tính lịch sử chi phối phát triển Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX 12 Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX đời trào lưu nhân đạo chủ nghĩa 16 3.1 Phê phán lực phong kiến 17 3.2 Giải phóng tình cảm người, vấn đề trung tâm 21 Vấn đề khái quát hoá nghệ thuật Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX 26 4.1 Đề cao nhận thức sống phản ánh 26 4.2 Tính chất cao quí; tính chất qui phạm, công thức; 28 PHẦN THỨ HAI NHỮNG TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU Chương II: CHINH PHỤ NGÂM Đề tài, hoàn cảnh sáng tác, tác giả, dịch giả Chinh phụ ngâm: vấn đề chiến tranh hạnh phúc 31 2.1 Chiến tranh hình ảnh người chinh phu 32 2.2 Chiến tranh tâm người chinh phụ 2.3 Thực chất chiến tranh Chinh phụ ngâm 33 37 Nghệ thuật Chinh phụ ngâm 3.1 Dịch phẩm Chinh phụ ngâm - kết tinh 3.2 Tính chất ước lệ, tượng trưng 3.3 Nghệ thuật biểu tâm trạng 152 30 37 37 39 41 ) TS PHẠM THANH HÙNG VHVN GIAI ĐOẠN TỪ NỬA CUỐI TK XVIII ĐẾN NỬA ĐẦU TK XIX Chương III: CUNG OÁN NGÂM KHÚC Tác giả, đề tài, hoàn cảnh sáng tác 44 Nội dung Cung oán ngâm khúc 2.1 Quan niệm nhân sinh Nguyễn Gia Thiều 45 46 2.2 Cuộc sống khổ đau người cung nữ 48 Nghệ thuật Cung oán ngâm khúc: kết tinh nghệ thuật 51 Chương IV: HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ Đề tài, hoàn cảnh sáng tác, tác phẩm, tác giả 55 Hồng Lê thống chí với qui luật suy vong 56 Nghệ thuật Hoàng Lê thống chí: thành tựu nghệ thuật 62 62 3.1 Thể loại 3.2 Bút pháp 63 64 3.3 Hình tượng nhân vật Chương V: HỒ XUÂN HƯƠNG Vài nét thân nghiệp thi ca 67 Nội dung thơ ca 69 69 2.1 Lưu hương kí 72 78 2.2 Xuân Hương thi tập Phong cách thơ Nôm Hồ Xuân Hương Chương VI: NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU Gia thế, đời, nghiệp thơ văn Nguyễn Du 81 Thơ chữ Hán Nguyễn Du 84 91 91 Truyện Kiều, tập đại thành văn học Việt Nam trung đại 3.1 Lai lịch Truyện Kiều 3.2 Cảm hứng chủ đạo Nguyễn Du Truyện Kiều 93 3.3 Điển hình hố Truyện Kiều 102 106 3.4 Ngôn ngữ Truyện Kiều Chương VII: TRUYỆN NƠM Truyện Nơm: thể loại nghệ thuật đặc biệt 108 1.1 Vấn đề nguồn gốc truyện Nơm 108 1.2 Truyện Nơm bình dân truyện Nôm bác học 153 108 110 ) 113 TS PHẠM THANH HÙNG VHVN GIAI ĐOẠN TỪ NỬA CUỐI TK XVIII ĐẾN NỬA ĐẦU TK XIX Nội dung xã hội truyện Nơm bình dân Đặc trưng thi pháp truyện Nơm bình dân Chương VIII: NGUYỄN CƠNG TRỨ Cuộc đời, nghiệp, thơ văn Những điểm nội dung thơ văn 115 118 2.1 Chí nam nhi 118 2.2 Tính chất thực 120 2.3 Tư tưởng vui nhàn, thưởng lạc 122 Nghệ thuật thơ Nguyễn Công Trứ 124 Chương IX: CAO BÁ QUÁT Cuộc đời, nghiệp thơ văn Nội dung thơ văn Cao Bá Quát 2.1 Cao Bá Quát, nhà thơ có lĩnh 126 129 129 2.2 Cao Bá Quát chế độ phong kiến triều Nguyễn 2.3 Cao Bá Quát, tâm hồn nhiều cảm thông Nghệ thuật thơ Cao Bá Quát 132 135 137 Chương X: TUỒNG Mấy vấn đề khái quát 1.1 Tuồng, chèo có nguồn gốc nước ta 140 1.2 Điểm qua vài nét lịch sử phát triển 140 Vấn đề trung tâm tuồng: truyền thống 2.1 Thế giới tuồng phức tạp 2.2 Những truyền thống xung quanh vấn đề Vài nét nghệ thuật 3.1 Tuồng có hình thức nghệ thuật biểu 3.2 Tuồng loại kịch hát thơ 140 141 141 143 145 3.3 Tuồng có tuồng hài, tuồng bi 145 3.4 Tuồng sử dụng rộng rãi biện pháp tượng trưng 145 145 154 147 ) TS PHẠM THANH HÙNG VHVN GIAI ĐOẠN NỬA CUỐI TK XVIII - NỬA ĐẦU TK XIX PHẦN THỨ NHẤT Chương một: KHAÙI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NỬA CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX ED V ăn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX hai giai đoạn phát triển rực rỡ văn học dân tộc tính đến trước Cách mạng tháng Tám Giai đoạn văn học thực bắt đầu với Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn kết thúc với kiện thực dân Pháp xâm lược nước ta Nhiều tác giả tác phẩm tiêu biểu văn học trung đại làm nên niềm tự hào cho đất nước, cho dân tộc, chủ yếu tập trung giai đoạn Đó Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Phạm Thái, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát tác phẩm Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Hồng Lê thống chí, Sơ kính tân trang, Hoa tiên Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX đời hoàn cảnh chế độ phong kiến vào đường khủng hoảng, bế tắc Sự không tương ứng văn học xã hội nhìn mâu thuẫn, khơng có mâu thuẫn Đi sâu vào cấu xã hội để nghiên cứu, mặt người ta thấy phát triển không tương ứng văn học với sở kinh tế xã hội, mặt khác, văn học lại phát triển tương ứng với tình hình đấu tranh giai cấp liệt, mà ưu bật thuộc lực lượng tiến bộ, lực lượng quần chúng nông dân DIỆN MẠO VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NỬA CUỐI THẾ KỈ XVIII - NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX: 1.1 Lực lượng sáng tác, công chúng văn học, điều kiện in ấn: Trước kia, lịch sử văn học nước ta chưa chứng kiến giai đoạn văn học lại phát triển phong phú số lượng chất lượng giai đoạn văn học Điều có ngun nhân từ lực lượng sáng tác, cơng chúng văn học, điều kiện in ấn lúc Về lực lượng sáng tác, không từ kỉ X đến kỉ XIII, Phật giáo thịnh, lực lượng sáng tác chủ yếu nhà sư có quan hệ mật thiết với triều đình Hoặc từ cuối đời Trần đến đời Lê, Nho giáo phát triển, việc học việc thi nói chung có qui củ, nghiêm ngặt, sáng tác văn học hầu hết lực lượng nho sĩ triều đình, nho sĩ quan liêu Bước sang nửa cuối kỉ XVIII, chế độ phong kiến suy tàn, việc học việc thi không trọng Thậm chí, bọn thống trị lúc cần tiền, chúng sẵn sàng biến thi cử thành chuyện mua bán Mặc dù vậy, phải thấy rằng, buông lỏng việc học việc thi mà nhiều người có điều kiện học thi Chính điều hình thành nên tầng lớp nho sĩ bình dân, tăng cường cho đội ngũ sáng tác Vốn sống tầng lớp nho sĩ bình dân phong phú đành, nhà văn thuộc tầng lớp trên, đứng trước biến động lớn lao lịch sử giai đoạn này, họ khơng thể n nơi lầu son gác tía, mà phải lăn lộn sống, nếm trải cảnh đời nghèo khổ, long đong quần chúng, nên vốn sống họ phong phú Nguyễn Du nhiều trường hợp Việc học việc thi mở rộng làm cho công chúng văn học thay đổi Ở giai đoạn này, công chúng văn học mở rộng Họ gồm nhiều người có học, khơng thuộc tầng lớp trên, mà tầng lớp trung Thông qua tầng ) TS PHẠM THANH HÙNG VHVN GIAI ĐOẠN NỬA CUỐI TK XVIII - NỬA ĐẦU TK XIX lớp trung này, công chúng văn học - chủ yếu công chúng phận văn học chữ Nôm - mở rộng đến đông đảo quần chúng Nhiều tác phẩm văn học tiếng đương thời Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc nhiều truyện Nơm bình dân khác, khơng phải nho sĩ thưởng thức mà quần chúng đơng đảo thưởng thức Có nhiều người khơng biết chữ Nôm, nhờ thuộc Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm mà sau học chữ dễ dàng Ngoài hai mặt nêu trên, tiến chút nghệ thuật in sách bán sách, chừng mực có tác dụng kích thích sáng tác văn học Nghề in giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX in khắc gỗ Nghệ thuật in công phu, tốn nhiều thời gian Nhiều tác phẩm lưu hành thời gian cách chép tay Dù vậy, so với giai đoạn trước phải nhận có tiến Ở kinh đô, số sở kinh doanh nghề in sách bán sách đời Tất tiền đề tác động trực tiếp đến phát triển văn học giai đoạn 1.2 Hai phận văn học: Trong giai đoạn này, hai phận văn học chữ Hán văn học chữ Nôm phát triển trước nhiều, đặc biệt văn học chữ Nôm 1.2.1 Văn học chữ Nơm: Sáng tác văn học chữ Nơm có từ thời Hàn Thuyên, đời Trần Đến kỉ XVIII, phận văn học chữ Nôm phát triển rực rỡ Lí giải tình hình không kể đến phẩm chất lực lượng sáng tác, có tăng cường tác giả thuộc tầng lớp dưới, đồng thời, tăng cường ảnh hưởng văn học dân gian văn học thành văn Về phương diện thể loại, đến giai đoạn này, thể loại văn học chữ Nơm thật phát triển hồn chỉnh Văn học chữ Nôm nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX chưa có văn xi nghệ thuật, thơ chủ yếu Thơ trữ tình chủ yếu viết thể Đường luật, song thất lục bát hát nói, cịn thơ tự viết thể lục bát Thơ Nơm Đường luật có thành tựu đáng kể thơ Hồ Xuân Hương, thơ Bà Huyện Thanh Quan Dưới ngòi bút Xuân Hương, thơ Đường luật vận dụng theo hướng dân tộc hoá triệt để khuôn khổ thể tài cho phép Bà đưa vào thể thơ vốn đài các, trang trọng, nội dung thông tục, ngày diễn đạt nội dung thứ ngôn ngữ thông tục, ngày Thơ Đường luật Bà Huyện Thanh Quan có khác Nó xuất dạng cổ điển với niêm luật chặt chẽ, nội dung trang nhã, âm hưởng dồi dào, hấp dẫn Thể hát nói thể thơ trữ tình ngắn, có dung lượng lớn cách luật thoải mái Nó xuất từ kỉ XVI với Lê Đức Mao, sau khơng thấy dùng Đầu kỉ XIX, hát nói dùng lại với nhà thơ Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Hàm Ninh Trong nửa đầu kỉ XIX, hát nói phát triển theo hai hướng, mặt hát nói đề cập đến sống hưởng lạc, ăn chơi, mặt khác, nói chí nam nhi, lí tưởng hành động người, kẻ sĩ Hát nói Nguyễn Cơng Trứ, Cao Bá Qt đạt đến trình độ mẫu mực Những nhà thơ sau Dương Lâm, Dương Khuê hay Tản Đà tiếp tục phát triển Ở Cao Bá Quát, bên cạnh hát nói chữ Nơm, ơng cịn có nhiều thơ ) TS PHẠM THANH HÙNG VHVN GIAI ĐOẠN NỬA CUỐI TK XVIII - NỬA ĐẦU TK XIX viết chữ Hán Với Nguyễn Cơng Trứ hát nói khơng chất lượng nghệ thuật mà số lượng Nguyễn Công Trứ xứng đáng nhà thơ đạt đến đỉnh cao thành tựu thể tài Thế nhưng, thơ trữ tình giai đoạn văn học nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX chủ yếu viết thể song thất lục bát với nhiều thành tựu, bắt đầu với dịch Chinh phụ ngâm Đồn Thị Điểm, Cung ốn ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều, Ai tư vãn Lê Ngọc Hân, Văn triệu linh Phạm Thái, Văn chiêu hồn Nguyễn Du, dịch Chinh phụ ngâm Phan Huy Ích, Tự tình khúc Cao Bá Nhạ, dịch Tì bà hành Phan Huy Thực, dịch Chức cẩm hồi văn Hoàng Quang nâng lên thành thể trường ca trữ tình, thường gọi thể ngâm hay ngâm khúc, phát huy truyền thống Chinh phụ ngâm Cung oán ngâm khúc Ngâm khúc thể loại tiêu biểu văn học giai đoạn đạt nhiều thành tựu rực rỡ Việc đời thể ngâm khúc đánh dấu bước phát triển thể loại trữ tình văn học Việt Nam Ảnh hưởng lớn, không đương thời mà tương lai Thường gặp ngâm khúc dùng để diễn tả tâm trạng, đặc biệt tâm trạng buồn Chẳng hạn, Đinh Nhật Thận viết Thu lữ hoài ngâm chữ Hán diễn tả tâm trạng buồn người lữ thứ, tìm đến thể thơ song thất lục bát; Phạm Thái viết truyện thơ Sơ kính tân trang, đoạn diễn tả tâm trạng buồn, ông thường chuyển sang song thất lục bát Cuộc sống đầy biến động, người ngày phải đối mặt trước vấn đề lớn lao liên quan đến vận mệnh xã hội thân địi hỏi phải lí giải, phải miêu tả Những thể loại văn học cũ, nhỏ bé tỏ không đáp ứng yêu cầu phản ánh cách đa dạng bao quát thực xã hội thời đại Văn xuôi chữ Nôm chưa đời, truyện thơ đảm nhận công việc Giai đoạn văn học chủ yếu truyện thơ lục bát Truyện thơ lục bát thực đỉnh cao phận văn học chữ Nôm thành tựu xuất sắc văn học nước ta giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX So với song thất lục bát, lục bát dạng thức linh hoạt thơ trữ tình kết hợp nhiều mặt, nhiều chức năng, diễn tả nhiều sắc thái thẩm mĩ khác nhau, đủ sức phản ánh sống có tính chất sử thi Sự đời hàng chục truyện thơ, có hữu danh khuyết danh, có bình dân bác học giai đoạn cho thấy khả bao quát sâu rộng thực sống thành tựu to lớn thể thơ Văn học giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX xuất loại kí lục bát Khơng truyện thơ thường viết dựa theo câu chuyện từ tác phẩm văn học nước ngồi, diễn ca truyện cổ tích, kí ghi chép việc tác giả trải qua Có kí đầy tính chất hư cấu thơ mộng, khơng khác truyện thơ Mai đình mộng kí Nguyễn Huy Hổ Có kí mà nửa tự truyện Bất phong lưu truyện Lí Văn Phức Ngồi ra, thể lục bát cịn dùng để diễn ca lịch sử Đại Nam quốc sử diễn ca Lê Ngô Các Phạm Đình Tối 1.2.2 Văn học chữ Hán: Dù khơng phát triển rực rỡ văn học chữ Nôm, khối lượng văn học chữ Hán lại nhiều có thành tựu đáng kể So với văn học chữ Hán giai đoạn trước, văn học chữ Hán giai đoạn bước tiến cao Khác với văn học chữ Nôm, từ đầu văn học chữ Hán bao gồm văn xuôi thơ Thơ, kể phú, gắn liền với thể loại trữ tình, văn xi gắn với thể loại tự sự, luận ) TS PHẠM THANH HÙNG VHVN GIAI ĐOẠN NỬA CUỐI TK XVIII - NỬA ĐẦU TK XIX Khối lượng thơ chữ Hán giai đoạn phong phú, kể hết thi tập Có thi tập chứa đựng hàng trăm bài, có thi tập đến hàng nghìn Về thể loại, phổ biến thơ Đường luật, ngồi cịn khác cổ phong, trường thiên… Nhu cầu cải tiến phương diện hình thức chưa có Về nội dung, thấy tác động đời sống vào tác phẩm Ở nhà thơ lớn, việc vay mượn thể loại ngôn ngữ nước ngồi khơng ngăn cản họ sáng tạo nên tác phẩm xuất sắc có nội dung phong phú có giá trị nghệ thuật cao Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn, thơ chữ Hán Nguyễn Du, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu… Phú, thể loại gần với thơ, so với phát triển thơ phú thụt lùi, số lượng phú chữ Hán không Nội dung phú thường thiên miêu tả thiên nhiên, khơng có nội dung xã hội sâu sắc Ở giai đoạn trước, thiên nhiên làm đề tài cho phú thường di tích lịch sử, chiến cơng hiển hách dân tộc phản ánh với cảm hứng đầy tự hào, giai đoạn thiên nhiên phú cảnh đẹp, có non có nước, có gió mát trăng thanh, nhà thơ diễn tả với cảm giác thường thỏa mãn Khơng có Đăng Ải Vân phú Ngơ Thì Chí, nhiều gắn với việc ca ngợi nhà Tây Sơn Thật ra, phú có giá trị giai đoạn văn học lại viết chữ Nôm chữ Hán Tụng Tây Hồ phú Nguyễn Huy Lượng, Hàn nho phong vị phú Nguyễn Công Trứ, Tài tử đa phú Cao Bá Quát, không nhiều So với thơ, văn xuôi chữ Hán giai đoạn có ý nghĩa có bước phát triển rõ Văn xuôi chữ Hán gồm văn xi luận văn xi tự Văn xi luận gồm văn biện luận triết học, tiêu biểu tác phẩm triết học Lê Quý Đôn văn luận có tính chất ngoại giao thư từ giao dịch với nhà Thanh triều đại Tây Sơn Nói đến văn xi chữ Hán tiêu biểu loại văn xuôi tự sự, chủ yếu văn kí Ở giai đoạn trước, kí chữ Hán chưa phát triển thành tựu bật văn xuôi tự chữ Hán loại truyện chí qi, truyền kì có nhiều yếu tố hoang đường, quái đản truyện dân gian Từ Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích qi, Thánh Tơng di thảo…đến đỉnh cao Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ (Dư (?)), loại truyện dần đến chỗ ngày tính chất hoang đường hơn, từ chỗ ghi chép nhằm mục đích cúng tế, có tính chất phi văn học, sau truyện đến hướng sáng tác sở hư cấu nghệ thuật nhà văn nhằm mục đích văn học Loại truyện truyền kì sang giai đoạn văn học nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX tiếp tục với Truyền kì tân phả Đồn Thị Điểm (cịn có tên Tục truyền kì) Tuy khơng đuổi kịp Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ phương diện nghệ thuật, phương diện nội dung, Truyền kì tân phả có phần gắn với sống, với người Truyền kì mạn lục Văn kí ghi nhận thành tựu rực rỡ Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ, Tang thương ngẫu lục Phạm Đình Hổ Nguyễn Án, Cơng dư tiệp kí Vũ Phương Đề, Thối thực kí văn Trương Quốc Dụng với nhiều kí sinh hoạt phong tục Nhà y học tiếng Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác chuyến Kinh chữa bệnh cho tử Trịnh Cán ghi lại điều mắt thấy tai nghe tâm trạng tập bút kí đặc sắc Thượng kinh kí Ngồi ra, giai đoạn cịn có Thượng kinh phong vật chí tương truyền Lê Qúi Đơn (?), nhiều du kí ngắn, kí viết cho đền, chùa xuất rải rác nhiều văn tập… Đỉnh cao văn kí loại kí lịch sử mà tiêu biểu tác phẩm Hồng Lê thống chí (cịn có tên An Nam thống chí) Ngơ gia văn phái Tác phẩm tiếp thu truyền thống biên niên sử 10 ) TS PHẠM THANH HÙNG VHVN GIAI ĐOẠN NỬA CUỐI TK XVIII - NỬA ĐẦU TK XIX Bá Quát cịn muốn làm để thiên nhiên thêm tươi đẹp Ông muốn trồng lên núi rừng mai để sau người thưởng thức tranh tuyệt đẹp núi hoa mai; muốn đem động Thái Nguyên đặt Hồ Tây cho thêm rực rỡ Ngoài tám vịnh Hồ Tây (Du Tây Hồ bát tuyệt), ông nhắc đến Hồ Tây nhiều thơ khác Đối với ông, Hồ Tây không “Địa lưu tuế nguyệt vô sầu cảnh” (Đất dành nơi thành cõi “năm tháng không buồn”) đất nước, mà “Tây Hồ chân cá thị Tây Thi” (Tây Hồ thật nàng Tây Thi) Điên đảo xuân tâm bất tự trì, Tây Hồ chân cá thị Tây Thi: Doanh doanh thúy đại ba bình hậu, Khúc khúc quần yêu thảo lục (Du Tây hồ bát tuyệt, II) (Lịng xn nghiêng ngả, khơng tự cầm giữ nổi, Tây Hồ thật nàng Tây Thi: Vẻ mày nở nang lớp sóng lặng, Dây lưng uốn éo lúc cỏ đương xanh) (Tám tứ tuyệt “Chơi Hồ Tây”, II) Yêu thương xem chất người Cao Bá Qt Hồi bão ơng xây dựng sở Cao Bá Quát nhà thơ kế thừa truyền thống nhân đạo chủ nghĩa thơ Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương trước ông NGHỆ THUẬT THƠ CAO BÁ QUÁT: Khơng làm nhiều thơ, Cao Bá Qt cịn phát biểu suy nghĩ thơ Trong Vị minh tiểu kê đồng Phan Sinh tọa (Bài tiểu kệ “Uống chè” làm ngồi khuya với Phan Sinh), nhân nói nghệ thuật uống chè – “Thưởng thức hương thơm cốt thực, Không để mùi thơm khác làm chất”, ông liên hệ đến nghệ thuật làm thơ – Áo lòe loẹt không làm cho dáng người mạnh mẽ, Âm điệu rườm rà làm thể thơ đại nhã” Trong Tựa đề cuối tập thơ Miên Thẩm, người bạn thơ người tri kỉ Cao Bá Quát, nhà thơ phát biểu cụ thể quan điểm sáng tác Những ý kiến ơng ngắn ngủi, thật tuyên ngôn thơ Theo Cao Bá Quát, thơ có qui cũ nó, sở sáng tác thơ tình cảm, cảm xúc Ơng đả kích thói dễ dãi, bệnh ăn sống nuốt tươi Có tình cảm chân thực, có cảm xúc dồi dào, thơ hay, “mô nhiều mà phong cốt chưa cao, tơ điểm có khéo, tinh thần cịn thấp” cơng phu khơng làm cho thơ hay được, khác ăn ăn cổ nhân mà khơng tiêu hóa “Bàn thơ, có phải trọng qui cách, làm thơ phải gốc tính tình Nếu việc bắt chước cũ, câu học theo người, đầu thôn tạm biệt, hát câu “chén rượu Dương Quan”, xóm cạnh qua chơi, ngâm câu “tiếng gà điếm cỏ” Nắn nót lời biên tái, loè người tuyệt diệu Gia Châu chải chuốt thể cung, tự phụ văn nịi Thiếu Bá Có thể nghìn chứa đầy bể khổ, trăm vần cạn ruột khô, ham khoe nhiều, khơng quan hệ đến tính linh Ví học viết, theo lề lối khơng biết biến hố, có hệt mặt ngồi lối chữ Lan Đình chẳng thèm kể vào đâu Tô Đông Pha bàn cách viết, có nói : “Khơng học hơn” Ai hiểu ý ấy, nói chuyện việc làm thơ được” (Thương Sơn công thi tập hậu tự) 137 ) TS PHẠM THANH HÙNG VHVN GIAI ĐOẠN NỬA CUỐI TK XVIII - NỬA ĐẦU TK XIX Thơ Cao Bá Quát thể sinh động quan niệm nhà thơ, tương xứng cao nội dung nghệ thuật Dù tả cảnh hay tả tình thơ ơng xuất phát từ xúc động chân thành, nhiều lúc ơng cịn có nét bút sinh động cụ thể chủ nghĩa thực Đọc đầu đề số thơ, “túng bút” (viết nhanh) : Cấm sở cảm sự, túng bút ngẫu thư, “tẩu bút” (viết chạy) : Đồn Tính lâm hành bả tửu vi biệt tẩu bút chi, hay ơng nói cụ thể đến hồn cảnh làm thơ : Mộ đắc xá huynh quán giam thư kiến kí (Chiều tối, tiếp thư viết đêm quán trọ anh gửi cho), Tân mong hồi bộ, túy trung hữu tác (Mới bộ, làm say) đủ để thấy ông làm thơ không khăn Đó tài nghệ xúc cảm tràn trề giúp ông đặt bút viết Ông nhà thơ viết nhiều thơ cổ thể trường thiên Loại thơ phù hợp với tứ thơ hào mại, sảng khối ơng Cao Bá Quát viết nhiều theo thể thơ Đường luật Nhiều đề tài, ông làm đến năm ba thơ Đường luật Cảm xúc ông phong phú, dồi Thơ Cao Bá Quát đồng thời chất chứa nhiều suy nghĩ Cảm xúc suy nghĩ, hai mặt kết hợp chặt chẽ thơ ơng Thơng thường, nhà thơ bó hẹp cảm xúc giới hạn cụ thể đối tượng phản ánh hay miêu tả, mà có xu hướng mở rộng, nâng cao bắt nguồn từ liên tưởng từ tượng đến tượng khác, từ tượng thiên nhiên đến tượng xã hội, từ đối tượng cụ thể đến nhận thức có tính khái qt Từ lâu, người ta biết đến hai thơ trăng tiếng thơ Đường, Lí Bạch (Bả tửu vấn nguyệt), Trương Nhược Hư (Xuân giang hoa nguyệt dạ) Đọc thơ ấy, người đọc có cảm giác bị tràn ngập biển ánh trăng sáng, từ mà vào ý nghĩ man mác đời Cao Bá Quát có hai thơ trăng tuyệt đẹp : Trà giang thu nguyệt ca (Bài ca “Trăng thu sông Trà”) Thập thất thừa nguyệt, tẩu bút kí hữu nhân (Đêm mười bảy ánh trăng, viết chạy bút gửi bạn) Trăng thơ Cao Bá Quát gợi lên tuổi trẻ tình yêu, tài son sắt, khiến người ta cảm thấy thiết tha với đẹp sáng, cao tâm hồn Trăng thơ ơng cịn có thơng cảm với người, hiểu người, đồng thời người thương cho trăng soi hồi dịng bạc : Nhân sinh hội ngộ an khả thường ? Hữu tửu thả ẩm Trà giang nguyệt ! Trà giang nguyệt ! Như kính há ngân lưu, (Trà giang thu nguyệt ca) (Đời người gặp gỡ ? Có rượu uống với trăng sông Trà ! Trăng sông Trà ! Như gương soi dòng nước bạc) Trong thơ Cao Bá Quát, thực phương tiện để nhà thơ thể Do đó, Cao Bá Quát có tính cách nhà thơ lãng mạn nhà thơ thực Về nhiều phương diện, phải nói Cao Bá Quát chịu ảnh hưởng sâu sắc phong cách thơ Lí Bạch, nhà thơ lãng mạn tiếng Trung Quốc đời nhà Đường Tuy nhiên, Cao Bá Quát không túy nhà thơ lãng mạn, ông viết thực xã hội Bài thơ Đạo phùng ngã phu (Dọc đường, gặp người đói) nhiều thí dụ Ở phong cách ơng có gần với Nguyễn Du, Đỗ Phủ 138 ) TS PHẠM THANH HÙNG VHVN GIAI ĐOẠN NỬA CUỐI TK XVIII - NỬA ĐẦU TK XIX - Phùng nhân đãn ngộ hỉ, Dục ngôn lũ can - Y ! Tử thả hưu lệ ! Nhất quĩ tử hoan Du du nghịch lữ trung, Bách niên thùy tự khoan? Mạn dã ! Mạc sậu yết, Bạo doanh phi tráng nhan (- Gặp người mừng hụt, Muốn nói tiếng khan - Ơi thơi! Anh cầm nước mắt lại, Ăn với bữa cơm cho vui Đời người dằng dặc quán trọ, Ai dám khoe thư thái trọn đời Thong thả chứ! Đừng nuốt hấp tấp! No vội quá, không làm cho khỏe người!) Cao Bá Quát nhà thơ thể cách linh hoạt kết hợp tính chất lãng mạn chủ nghĩa tính chất thực chủ nghĩa sáng tác văn chương CÂU HỎI : Con người Cao Bá Quát qua thơ văn ông Phong cách nghệ thuật thơ Cao Bá Quát Chú thích: (1), (2) Thơ chữ Hán Cao Bá Quát, NXB Văn học, 1976 XW 139 ) TS PHẠM THANH HÙNG VHVN GIAI ĐOẠN NỬA CUỐI TK XVIII - NỬA ĐẦU TK XIX Chương mười: TUOÀNG ED MẤY VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT: 1.1 Tuồng, chèo có nguồn gốc nước ta: Như nhiều dân tộc khác giới, dân tộc ta có hình thức sân khấu Ngày xưa, tuồng, chèo Cho đến nay, giới nghiên cứu nghệ thuật nước ta chưa biết đời từ Có thể phát triển từ hình thức múa hát có từ thời vua Hùng, mà hình ảnh cịn ghi lại hình vẽ trống đồng Tư liệu sớm đến giữ từ đời Lí, Trần Đích thân vua Lê Đại Hành, Lí Thái Tơng, Lí Thánh Tơng múa hát bày trị cho ca nhi múa hát dịp vui lớn Trò cộng với truyện tức tích thành hình thức sân khấu Nhưng chèo hay tuồng Dựa vào câu chuyện ghi Việt sử lược tên thái sư đời Lí, người ta suy tuồng Dù sao, khẳng định chèo tuồng nước ta đời sớm Trước kia, vào ghi chép Ngô Sĩ Liên Đại Việt sử kí tồn thư, nhiều nhà nghiên cứu cho tuồng du nhập từ Trung Quốc, theo đường Lí Nguyên Cát Gần đây, với phát tư liệu thư tịch cổ khảo cổ học, vấn đề đặt lại Có thực tế là, giao lưu văn hóa lâu đời nước ta với nước chung quanh, Trung Quốc, chắn có ảnh hưởng qua lại Đó việc bình thường Hơn nữa, sân khấu hát đặc điểm phổ biến vùng Đơng Nam Á Cho nên, tượng Lí Nguyên Cát có nghĩa tuồng ta tiếp thu Trung Quốc có ý nghĩa làm cho phát triển thêm phong phú mà thơi Vả lại, khơng có ca vũ nhạc làm tảng, khơng thể có tuồng, chèo Và dân tộc ta từ xưa có ca vũ nhạc thật độc đáo Như vậy, với tư liệu dù cịn ỏi nay, thấy trước tiếp xúc với nghệ thuật hí khúc Trung Quốc, nước ta có đầy đủ tiền đề cho đời loại hình sân khấu dân tộc tuồng, chèo 1.2 Điểm qua vài nét lịch sử phát triển: Đời Trần, tuồng có mặt cung đình, dân gian Xem tuồng thấy đào diễn hay đến mê cướp làm vợ (như trường hợp Cung Túc Vương sau lên làm vua Trần Dụ Tơng), nghệ thuật tuồng phát triển cao Dưới thời Lê Thánh Tông, nghệ thuật sân khấu bị đuổi khỏi cung đình Nhà nước bạc đãi người làm nghề ca xướng Bộ luật Hồng Đức qui định quan lại lấy gái nhà xướng ca bị phạt đánh trượng bắt phải li dị Con người làm nghề xướng ca không thi, làm quan (như trường hợp Đào Duy Từ) Mặc dù sách triều đình khắc nghiệt, nghệ thuật tuồng khơng chết Nó tồn dân gian chuyển vào Nam Đàng Trong, chúa Nguyễn thời kì sinh lập nghiệp, có sách trọng đãi người theo mình, thu dụng Đào Duy Từ Chúa Nguyễn khơng xích nghệ thuật sân khấu, trái lại cịn dùng làm trị giải trí, sau nhanh chóng biến thành cơng cụ để tun truyền cho quan niệm đạo đức thống mình, coi nghĩa, cịn chúa Trịnh kẻ gian nịnh cướp quyền vua Lê Trong đó, Đàng Ngoài, vua Lê bị chúa chèn ép lại mượn tuồng mua vui, phản ứng nhỏ nhoi Tuồng bị ngăn cấm, coi rẽ đất Bắc.Trong đó, miền Nam, với số người Minh Hương di cư sang đông đúc, hí khúc Trung Quốc nhiều kích thích 140 ) TS PHẠM THANH HÙNG VHVN GIAI ĐOẠN NỬA CUỐI TK XVIII - NỬA ĐẦU TK XIX kích thích tuồng phát triển, dân gian Cứ thế, tuồng miền Nam ngày tiến lên, trở thành hình thức sân khấu phổ biến Đàng Trong Dưới thời nhà Nguyễn, tuồng lại tiếp tục phát triển Vua quan triều Nguyễn ham thích tuồng Vua cần tuồng để đề cao địa vị thống trị củng cố quyền lực dòng tộc Thời Minh Mệnh, nhà vua lập hẳn quan chuyên trách nghệ thuật tuồng gọi Việt Tường thự Thời Tự Đức đổi tên Thanh Bình thự, với nhiệm vụ Từ đời Thành Thái trở đi, Thanh Bình thự giải thể, nhà vua cho lập riêng ba đội tuồng cung đình, gọi ba đội Võ can, trực thuộc Lễ Việc sáng tác tuồng cung đình triều Nguyễn trực tiếp nhà vua đạo, thu hút nhiều đại thần, quan lại tham gia Năm 1840, nhân mừng thọ Minh Mệnh năm mươi tuổi, nhà vua sai quan văn soạn số để diễn ngày lễ Thời Tự Đức, tuồng phát triển mạnh hết Các tuồng thời Minh Mệnh, Tự Đức bắt đầu có tên tác giả Có nhiều dài diễn hàng trăm xuất, tuồng Vạn bảo trình tường, Quần phương hiến thọ, Học lâm Đặc biệt, Học lâm xây dựng sở tuyển chọn hồi hay khác nên xem kiểu tổng hợp sân khấu tuồng lúc Từ thực dân Pháp xâm lược đến Cách mạng tháng Tám, tuồng diễn phân hóa Tuồng đồ Nghêu Sị Ơc Hến, Cao Phi Viễn Tẩu, Trần Bồ, Trương Ngáo, Trương Đồ Nhục xem thứ hài kịch dân gian, phát triển mạnh miền Trung, phê phán đả kích thói hư tật xấu xã hội phong kiến, giống chèo ngồi Bắc Tuồng thầy khơng lấy tích nước ngoài, chủ yếu Trung Quốc, xem mẫu mực Sơn Hậu, Ngự Văn Quân, Tam nữ đồ vương, Lý Phụng Đình, Đào Phi Phụng Tuồng lấy đề tài truyện lớn Tam quốc chí diễn nghĩa, Thuyết Đường, Ngũ hổ bình Tây, Phong thần soạn thành pho, có đến hàng trăm hồi, Phụng Nghi đình, Tiết Cương chống búa, Ngũ hổ bình Tây, Bá Áp Khảo Loại tuồng có tính chất bác học lên hai khuynh hướng mới: khuynh hướng yêu nước, chống Pháp, ca ngợi người trung nghĩa khí tiết, chết khơng đầu hàng giặc Kim Thạch kì duyên (Bùi Hữu Nghĩa), Phong ba đình (Nguyễn Đình Chiêm), Triệu Khánh Sanh (Đào Tấn) khuynh hướng cung đình, thoát li thực, viết đề tài ăn chơi trụy lạc qua ngòi bút số đại thần quan lại triều đình nhà Nguyễn Thời kì tàn tạ triều đình phong kiến nhà Nguyễn, tuồng phát triển rộng dân gian Một số nhà soạn tuồng đạo diễn tuồng hồn chỉnh lí luận nghệ thuật tuồng Đào Tấn người có cống hiến lớn lĩnh vực Những năm sau Thế chiến thứ nhất, tuồng bị cải lương, kịch nói chèn ép, nên khơng có tiến đáng kể Từ Cách mạng tháng Tám đến nay, tuồng ngày nghiên cứu cải tiến, khôi phục địa vị xứng đáng mình, đóng góp vào nghiệp kháng chiến chống xâm lược Pháp, Mĩ xây dựng chủ nghĩa xã hội Tuồng ba hình thức sân khấu ca kịch ta gần giới thiệu nước ngồi cơng chúng giới lí luận sân khấu ca ngợi Tìm hiểu thời điểm sáng tác tuồng cơng việc khó khăn, phức tạp, cịn có tượng sáng tác văn học dân gian Văn không in, chép tay hay truyền lại tự nhiên sửa chữa Đó nguyên nhân làm hạn chế khơng việc nghiên cứu đánh giá VẤN ĐỀ TRUNG TÂM CỦA TUỒNG: NHỮNG TRUYỀN THỐNG DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC: 2.1 Thế giới tuồng phức tạp: 141 ) TS PHẠM THANH HÙNG VHVN GIAI ĐOẠN NỬA CUỐI TK XVIII - NỬA ĐẦU TK XIX Tuồng đồ hay tuồng hài, gần gũi với văn học dân gian, mượn tiếng cười phê phán, đả kích bè lũ phong kiến thống trị xấu xa Tuồng pho, tuồng thầy đưa lên sân khấu tồn chuyện cung đình Cốt truyện thường mở đầu cảnh nhà nước yên ổn, triều đình thịnh trị, vua già yếu hay ốm nặng mất, hồng tử cịn nằm bụng mẹ, bọn thái sư nhân hội muốn giết hoàng hậu hoàng tử để tiếm quyền Trong hàng ngũ quan lại triều đình xảy đấu tranh gay gắt lực lượng bảo vệ triều đại thống với lực lượng muốn tiếm quyền Lực lượng muốn tiếm quyền tạm thời giành ưu thế, gây nhiều tổn thất cho lực lượng bảo vệ triều đại thống Nhưng cuối cùng, lực lượng thống nghĩa nên nhiều người ủng hộ Họ tìm cách cứu hoàng tử hoàng hậu, tập hợp lực lượng đánh trả bọn tiếm quyền, giành lại vua cho hồng tử Xã hội n bình trở lại Tuy trung tâm chuyện triều đại, dụng ý chủ quan người viết ý nghĩa khách quan tác phẩm âm hưởng nghĩa chủ đạo: triều đại tốt với dân nên nghĩa, sức bảo vệ hợp với lương tri nhân dân, kẻ nối nghiệp cho triều đại nghiêng ngửa lại bào thai hoàng tử chưa đủ tuổi lớn khôn Cảm hứng nhân đạo lớn lao tô đậm cho cảm hứng nghĩa nhân dân ta “Hát bội làm tội người ta “ có sở Xem tuồng cịn nhớ tới tên ông vua Tề, vua Tống mà thấy bật người anh hùng vị nghĩa Họ mẫu mực cho tư tưởng trung quân Trong Sơn Hậu, trung với vua mà Triệu Khắc Thường chửi thẳng vào mặt Tạ Thiên Lăng bàn tiệc để bị giết chết Phàn Định Công lần thổ huyết không chịu dừng binh, kiên kéo quân trị tội bọn phản nghịch Nguyệt Hạo, chị ruột kẻ phản nghịch, khơng đứng phía em mình, mà đứng phía người bảo vệ triều đại thống Nhiều nhân vật khác tư tưởng trung quân mà sẵn sàng hi sinh tất Khương Linh Tá đương đầu với giặc đến phút cuối để Đổng Kim Lân phị hồng tử an tồn Sơn Hậu Những Khắc Minh, Quảng Hợi, Tử Trình, Thái Cơ người cách, tất sẵn sàng chết cho ngơi vua, cho triều đại thống Ngồi chữ trung ra, nhân vật tích cực tuồng nhận vật mẫu mực chữ hiếu Trong trường hợp nhân vật tích cực rơi vào hồn cảnh có mâu thuẫn khơng thể điều hòa trung hiếu Tư Cung, Sơn Quy, Thái Phượng, mặt tác giả nhân vật thực nghĩa vụ cao trung qn Nhưng hồn thành nghĩa vụ rồi, tác giả lại nhân vật sẵn sàng hi sinh tính mệnh cá nhân để bảo tồn chữ hiếu Tạ Thiên Thành mưu tiếm quyền vua Sơn Quy, Thái Phượng chống lại Nhưng hoàng tử lên vua, lệnh giết Tạ Thiên Thành Sơn Quy, Thái Phượng lại xin chết thay cho cha Với nội dung đề cao trung hiếu vậy, tuồng thoả mãn nhu cầu vua triều đình phong kiến muốn củng cố ngơi báu địa vị thống trị sở tam cương ngũ thường Nho giáo; đồng thời đáp ứng nhu cầu tinh thần quần chúng nhân dân Cái khéo tác giả đồng thống với nghĩa Triều đại mà nhân vật tích cực tuồng tơn thờ khơng triều đại thống, mà cịn triều đại nghĩa tốt đẹp Chữ trung, chữ hiếu mặt tác giả quan niệm nghĩa vụ đạo đức người, mặt khác thể tình cảm thiêng liêng họ Chính vậy, hình ảnh ơng vua Tề, Ngun, Tống tuồng khơng túy có tính cách uy quyền phong kiến, mà biểu tượng chân lí, lẽ phải Đứng góc độ để nhìn nhận chủ đề tuồng lại đề cao người trung dũng, nghĩa khí, hành động anh hùng Đó mặt tích cực tuồng Quần chúng mê tuồng Điều đáng lưu ý tuồng có đề cao tư tưởng trung 142 ) TS PHẠM THANH HÙNG VHVN GIAI ĐOẠN NỬA CUỐI TK XVIII - NỬA ĐẦU TK XIX quân, hình ảnh ông vua mờ nhạt, thường diễn viên vào nghề hay diễn xuất yếu đảm nhận Còn nhân vật anh hùng, nghĩa khí thường gây ấn tượng sâu đậm tình cảm khán giả dụng cơng tác giả đặc tả nghệ thuật tuồng 2.2 Những truyền thống xung quanh vấn đề dựng nước, giữ nước: 2.2.1 Trước hết, truyền thống nhân nghĩa: Trị nước, an dân cốt lõi nhân nghĩa An dân có nghĩa chăm lo cho đời sống nhân dân, làm cho dân sống yên lành, tận nơi hang ngõ hẻm không tiếng kêu than, nhân nghĩa Nhân nghĩa ấy, từ lâu ông cha ta nói đến Trong Sơn Hậu, lời sau nghe quen thuộc lời Nguyễn Trãi: “Phép chăn dân phải lấy dân làm gốc Dân tha thuế tam niên chuẩn lệ Hạ sắc truyền cửu quận cư an” Lời cô gái Như Ý khuyên vua Tấn tuồng Ngự Văn Quân nghe lời Ỷ Lan: Dẫu nhiều binh, nhiều tướng, nhiều quyền Chẳng trí, nhân, đức Đức nhân cội rễ Binh tướng ngành Có cội rễ ngành sinh Có nhân đức binh quyền phục Đạo làm tướng khơng tìm thấy vị anh hùng dân tộc Lí Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn mà thấy nhân vật anh hùng tuồng Đổng Kim Lân, Lí Thiên Long, Ngự Văn Quân Họ bậc trí tướng có đủ nhân đức 2.2.2 Kế đến, vấn đề đồn kết dân tộc: Chính lịng u nước sở để tôn giáo chung sức giúp nước Những người tu hành Triệu Tư Cung Tam nữ đồ vương, Nguyệt Hạo Sơn Hậu hết lòng với phe trung nghĩa Những người trung nghĩa không quên lôi người tu hành vào công việc cứu nguy Tạ Ngọc Lân triệu Tư Cung, Kim Lân rước Nguyệt Hạo Đoàn kết với dân tộc miền núi vấn đề lớn tuồng đề cập Kinh thành tay bọn nịnh thần trung thần chạy miền núi để lập Vai trò người kép rừng đại diện cho miền núi ln có tác dụng đến cịn triều đình Vương Hịa Lân Lí Thiên Long, Châu Tam Huy Phong Ba Đình người Đoàn kết dân tộc truyền thống có từ xa xưa dân tộc ta, biểu rõ giai đoạn đấu tranh chống xâm lược Có điều lạ tên gian nịnh thoán đoạt tha tội chết Cách giải tuồng khiến người ta nhớ lại hành vi cao Bà Trưng tha chết cho tất theo giặc 2.2.3 Hịa hiếu với bên ngồi hay sách hịa bình: Đây nội dung bật tuồng Trong tuồng Ngự Văn Quân, ngăn cách hai bên Tấn Tề dịng sơng biên giới hai nước Như Ý giả trai cầm đầu phái đoàn Tề đàm phán với Ngự văn Quân bên Tấn, giải cách cách tốt đẹp tinh thần hòa hiếu, đề nhân dân hai bên bờ hai nước qua lại trao đổi mua bán bình thường Ở tuồng Đào Phi Phụng, Liễu 143 ) TS PHẠM THANH HÙNG VHVN GIAI ĐOẠN NỬA CUỐI TK XVIII - NỬA ĐẦU TK XIX Nguyệt Tiêm khuyên Đào Phi Phụng: đánh chưa nhau, gây nên cảnh đầu rơi máu chảy, chi hòa hiếu hơn: Được yên vui bờ cõi muôn trùng Lại bền chặt mơi hai nước Đường lối hịa hiếu ơng cha ta xưa thể 2.2.4 Vai trị người phụ nữ ln đề cao, nhiều lấn át nam giới: Trong nhiều tuồng, vai trị người phụ nữ ln đề cao Trong tuồng Đào Phi Phụng chẳng hạn, Liễu Nguyệt Tiêm, cô gái nước nhỏ bé, chém sứ triều đình, cất quân chống lệnh “thiên tử” để làm sáng tỏ nghĩa, gỡ mối oan cho người trung Một phụ nữ khác, người miền núi, đường đường kéo quân triều hỏi tội nhà vua, mê gái mà nghe lời dèm pha ả nên giết chồng nàng, công thần bạn thân nhà vua Hãy nghe lời nàng kết tội: Như Tống chúa Luân thường tuồng điên đảo Thì ta Oán thù đâu có lẽ nhiêu dung Và nhà vua đành phải giao hồng phi sủng Hàn Tố Mai nàng trị tội Việc đề cao vai trò người phụ nữ tuồng bắt nguồn từ nhận thức lịch sử dân tộc, vai trị họ cơng dựng nước giữ nước Sự thật lịch sử cho thấy đóng góp phụ nữ chẳng nam giới Xây dựng hình tượng người phụ nữ tuồng, tác giả dường cịn có dụng ý bác bỏ quan niệm phân biệt nước lớn nước nhỏ, người đa số người thiểu số Đó tư tưởng tiến 2.2.5 Đạo làm người anh hùng đạo lí làm người dân tộc Việt Nam: Ở dân tộc thường xuyên đấu tranh chống ngoại xâm, “giặc đến nhà đàn bà đánh”, người dân trở thành anh hùng Chính vậy, có đạo làm người anh hùng điều dễ dàng hiểu Xả thân để cứu dân, chí nhân Vị nghĩa vong thân, nghĩa cứu nước, đại nghĩa Đặt nước nhà, trung với nước tức hiếu với cha mẹ Trong sống, có nảy sinh xung đột cá nhân vấn đề nhân nghĩa ấy, mâu thuẫn trung với nước hiếu với cha mẹ, đấu tranh để chọn nghĩa nhân trung với nước, vượt lên bình thường mà có hành động cao cả, anh hùng Sống anh hùng, chết anh hùng Chết anh linh, khí thiêng cịn sống Các nhân vật anh hùng tuồng Từ anh hùng lịch sử dân tộc ta Hai Bà Trưng, Phạm Ngũ Lão, Trần Bình Trọng, Nguyễn Trãi , anh hùng chống triều đình phong kiến Cai Vàng, anh hùng thần thoại Sơn Tinh đến anh hùng hư cấu Khương Linh Tá, Đổng Kim Lân, Lí Thiên Long , nhân vật anh hùng chiếm sân khấu tuồng Phải biểu đạo làm người anh hùng mà cội rễ lịng u nước, ý chí chiến đấu chống lại lực ngoại bang để bảo vệ bờ cõi, tinh thần đồn kết dân tộc, tình làng nghĩa xóm? Hình ảnh người anh hùng tìm thấy từ hội diễn xướng anh hùng ca hội Gióng, hội Đền Hùng, từ tục thờ anh hùng vị quốc vong thân nhân dân ta từ thực tế lịch sử hàng nghìn năm đấu tranh để tồn phát triển dân tộc ta 144 ) TS PHẠM THANH HÙNG VHVN GIAI ĐOẠN NỬA CUỐI TK XVIII - NỬA ĐẦU TK XIX VÀI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT: 3.1 Tuồng có hình thức nghệ thuật biểu độc đáo: Sân khấu tuồng đơn giản, trí tuệ người xưa bao đời đúc kết tinh hoa lại Cách xử lí khơng gian, thời gian tài tình Cách xử lí lại có gặp gỡ thú vị với quan niệm đại sân khấu Để chuyển tải tình cảm đến trái tim khán thính giả, tuồng có ngơn ngữ riêng biệt tổng hợp nhiều nghệ thuật theo phương pháp ước lệ thành hệ thống trình thức cách điệu hóa, từ cách vẽ mặt, cách bày trí, động tác, dáng tạo hình, cách ăn mặc, đến âm thanh, tiết tấu ca hát Chẳng hạn, vào cách tô vẽ màu sắc phận khn mặt mà tính cách nhân vật Đó thứ tín hiệu mang ngữ nghĩa rõ ràng, để khán giả nhìn nhận tính cách, vị trí xã hội nhân vật sân khấu Thấy da mặt tô màu đỏ, biết nhân vật người trung; màu trắng mốc kẻ nịnh; màu xanh dân rừng núi; màu da cam dân ven biển ven sông, quen nghề chài lưới; màu rằn ri loại người đáng sợ, giặc tướng cướp Tất dựa vào nếp tư tượng hình, tượng dân tộc ta 3.2 Tuồng loại kịch hát thơ: Không phải nhạc kịch opéra phương Tây mượn hình thức kịch làm động lực để phát triển âm nhạc lên mức cao, tuồng loại kịch tổng hợp thể loại thơ cổ điển Việt Nam trình diễn lời hát, có nhạc đệm Có hai loại hát Một loại tức điệu hát lấy từ dân ca, có tính chất khúc thức điệu, khơng khỏi khung âm vận thể thơ Có hát riêng cho người làm nghề, việc bán quán, hái củi, chèo đò người dân miền núi, người điên Hai loại điệu nam, khách, oán, thán, xướng, vịnh, bạch Làn điệu dựa vào lời thơ cổ điển mà ngâm, xướng lên diễn viên vận dụng ngữ khí, ngữ điệu giọng hát mà mơ tả tình, ý, tùy trạng thái tâm tư nhân vật Vì lời thơ cách điệu lên, chưa phải hát, nên điệu chưa thành khúc thức âm nhạc Trong tuồng, diễn viên việc chủ động “ra thủ” (câu hát báo hiệu) tùy theo nghệ thuật biểu tâm tư, tình cảm nhân vật, dàn nhạc phải đệm theo Như vậy, nghệ thuật diễn xuất đặt lên hàng đầu Nhạc tuồng nhằm mục đích hỗ trợ, đỡ giọng, cầm nhịp cho diễn viên hát Nhạc phải theo giọng diễn viên Diễn viên chủ động hát cao, thấp, nhanh, chậm nào, nhạc phải đệm theo Làn điệu, mô hình âm qui cách hóa thành thứ tín hiệu mang ngữ nghĩa định khiến cho người nghe hiểu với cách hát này, điệu này, nhân vật làm gì, đâu, gặp tình nào, hồn cảnh Từ mơ hình bản, điệu, diễn viên có trăm ngàn cách hát, trăm ngàn cung bậc, màu sắc vui, buồn, hay giận hờn, thương nhớ , nghĩa phát huy đến mức tối đa nghệ thuật thể nội tâm nhân vật 3.3 Tuồng có tuồng hài, tuồng bi: Trong tuồng, nghệ thuật xây dựng tình kịch kịch tính cao, tuồng bi Khác với kịch phương Tây đặt người trước số phận, tuồng đặt người trước đạo lí Nhân vật ln bị xâu xé hai bổn phận: vua với nước cha mẹ, vợ Đó xung đột trung hiếu, nước với nhà, tình riêng nghĩa cả, Đổng Kim Lân Sơn Hậu, Tạ Ngọc Lân Tam nữ đồ vương, Lí Thiên long Lí Thiên Long Tình bi kịch thường xảy sau phe nịnh tiếm ngơi, bắt vợ vua có mang, 145 ) TS PHẠM THANH HÙNG VHVN GIAI ĐOẠN NỬA CUỐI TK XVIII - NỬA ĐẦU TK XIX hay bắt vua nhỏ đem chém Muốn cứu vớt triều vua cũ, đánh đổ phe nịnh, trung thần đành phải lập mưu lấy hay vợ chết thay, giả vờ đứng phe nịnh để tay Miêu tả diễn biến hành động kịch tuồng, người nghề đúc kết thành công thức sau: “Vua băng nịnh tiếm, tử chiến phò vua, tướng xua quân lùng, kép rừng cứu viện, diệt nịnh định đô ” Khi xung đột nội tâm bị đẩy tới cao độ khiến tính cách người bộc lộ tất bi, hùng, cao bật theo Mâu thuẫn giải lựa chọn bi tráng nghĩa mà hi sinh tình riêng Con người hành động đạo anh hùng Ai có câu nói đầy ý nghĩa Vấn đề đạo lí tuồng vấn đề tập thể xã hội, công xã nông thôn vương triều Một xã hội hay triều đại dựa nhiều quan hệ khách quan phức tạp nên tuồng khó thu gọn tâm lí cá nhân, diễn khó mà thực tính hành động kịch kịch phương Tây Nếu cho kịch phương Tây kịch hành động, kịch phương Đơng kịch biến cố Biến cố hành động tuồng xen vào Do đó, để hiểu tuồng, ta phải nhìn tồn chế từ thân tuồng, lấy chế kịch phương Tây gán cho nó, xem nghệ thuật lỗi thời, thu hút công chúng đại Ở tuồng đồ, hành động kịch thường từ trạng thái đau khổ đến hạnh phúc, từ chia li đến sum họp, từ oan khiên đến cứu giải, từ xấu đến tốt , nghĩa tình kết thúc trái ngược với tình xuất phát Trong đó, hành động kịch tuồng thầy lại kết thúc phục hồi trở lại tình xuất phát (triều trở lại bình, dịng họ nhà vua phục hồi ) Tuồng đồ thường xem thứ hài kịch dân gian Nếu có khơng phải kịch hài, có chất bi hùng, vui nhộn thường chiếm phần chủ yếu Tính chất hài địi hỏi tuồng đồ phải có phong cách biểu diễn khác với tuồng thầy, thể cách hát, múa, vẽ mặt, phục trang Thí dụ, để gây cười, cách hát tuồng đồ nhiều lúc phải dùng câu nghịch: Đôi ta rắn liu điu, Nước trơi mặc nước, ta dìu lấy cho chặt (cơ em hè !) Ngược lại, tuồng bi tráng tuồng thầy Trên sấn khấu tuồng thầy, người ta thấy nhiều tình bạo liệt bi, hùng có điều kiện phát huy đến mức tối đa Gặp cảnh vị trung thần tự tay dìm đẻ xuống sơng, tự cắt đầu để cứu lấy dịng họ thống, điệu kèn bi tráng vút cao, âm bào xoáy vào tim phổi, tiếng trống rung chuyển đến thớ thịt, giọng hát vừa mang hùng khí ngùn ngụt vươn tới trời xanh, vừa bi đau đớn đến xé ruột; bê, xiến, rung động toàn thân, đứng ngồi, nghiêng ngả, chao đảo gặp phải cuồng phong bão tố Tất chan hịa khơng khí bi hùng chủ nghĩa anh hùng, khắc sâu vào ấn tượng người xem hình tượng anh hùng khơng phai nhạt Tất nhiên, chủ nghĩa anh hùng tuồng chủ nghĩa anh hùng thời phong kiến tích cực Bên cạnh đẹp, có hạn chế Thực tế lịch sử nước ta từ lâu đặt vấn đề giữ nước, nước luôn đặt lên mối quan hệ với nhà Chiều sâu tư tưởng tuồng bi tráng ta phản ánh thực tế lịch sử đó, điều mà bi kịch cổ điển phương Tây Le Cid, Horace Corneille khơng tìm thấy Tác giả Lê Ngọc Cầu Phan Ngọc công trình nghiên cứu Nội dung xã hội mĩ học tuồng đồ có đưa tiêu chí để phân biệt hai loại tuồng tuồng đồ tuồng thầy sau:(1) 146 ) TS PHẠM THANH HÙNG VHVN GIAI ĐOẠN NỬA CUỐI TK XVIII - NỬA ĐẦU TK XIX Loại tuồng TUỒNG ĐỒ Tiêu chí TUỒNG THẦY Tư tưởng triết học cách xử lí theo đạo lí làm người đạo thờ vua giúp nước Đề tài xã hội, sống quốc triều ngày đình Tích tuồng thơn xã Việt chuyện trước mắt Phạm trù thiên hài thiên bi hùng Cấu trúc nặng tự nặng xung đột bạo liệt Nhân vật nhân dân lao động vua quan phong kiến Nam, đất nước xa lạ, chuyện lịch sử cổ xưa Quan điểm sáng có phần tự do, gị bó tác điển luật phân minh, có tính mẫu mực Ngôn ngữ trau chuốt, điêu luyện Môi trường động mộc mạc hoạt lưu hành dân cung đình gian dân gian 3.4 Tuồng sử dụng rộng rãi biện pháp tượng trưng, ước lệ: Nghệ thuật phương Đơng nói chung khơng theo đường tả thực mà tả thần, nghĩa không vào chi tiết cụ thể, tỉ mỉ mà thâu tóm đối tượng miêu tả nét khái quát Các cụ xưa thường gọi phép dùng đại bút Mục đích phép đại bút gạn lọc lấy cốt lõi không vào chi tiết phụ Nghệ thuật tả thần phải thông qua ước lệ thực Tuân theo ngun lí đó, sân khấu tuồng, trình thức diễn xuất sử dụng rộng rãi biện pháp ước lệ, tượng trưng Bắt đầu tượng trưng, sau thành ước lệ Mặt tơ đỏ người trung, cịn mặt mốc thằng nịnh Mô tả người ngựa cần cho diễn viên cầm roi ngựa tay Co chân đá giáp, quất roi vào hia lên ngựa Đi quanh vịng dời đổi khơng gian Tả buổi yến tiệc bày mâm, bát sơn hào hải vị, mà diễn viên cần cầm chén uống rượu đủ Chỉ mái chèo đủ gợi cảnh thuyền sóng nước mênh mông, trời rộng sông dài Một cành người chạy hiệu cầm tay, ngồi sân khấu, phải hiểu khu rừng thẳm âm u cỏ sắc, dày, chập chùng đồi núi Khán giả thấy diễn viên cầm vật roi, chén, mái chèo, cành phải biết họ làm gì, hồn cảnh Như vậy, thơng qua ước lệ, vật có nghĩa Tuồng đưa lên sân khấu vật thật để gợi điều mà khán giả phải tưởng tượng lấy Nói cách khác, tuồng dùng thật để gợi giả, khơng có thật, từ giả mà mơ tả thật sống Trên sân khấu tuồng, thật giả tác động qua lại trình biện chứng khiến roi, chén, mái chèo, cành thật, giả Nhà lí luận sân khấu Ba Lan, bà Mickiêvích, sau xem tuồng ta có phát biểu thật xác đáng: “Sân khấu cổ điển Việt Nam sân khấu thông minh tin thông minh khán giả ”.(2) 147 ) TS PHẠM THANH HÙNG VHVN GIAI ĐOẠN NỬA CUỐI TK XVIII - NỬA ĐẦU TK XIX Nói đến sân khấu phải nói đến ngơn ngữ ước lệ Ở kịch nói, ngơn ngữ ước lệ chủ yếu tạo dụng cụ sân khấu phông, màn, bục, bệ, bàn, ghế, đồ đạc, ánh sáng , cịn ngơn ngữ tuồng lại tạo chủ yếu nghệ thuật diễn viên Thấy diễn viên xoay người giơ chân bước người xem biết họ bước qua cửa tượng tượng để vào nhà; thấy chân tay quờ quạng mị mẫm biết họ bóng tối; nghe câu vịnh biết diễn viên vui mừng thoải mái trước quang cảnh chung quanh; nghe điệu thán biết nhân vật than thở tình cảnh khó xử thấy cách mang xiêm y, áo mũ, cách vẽ mặt, đeo râu biết nhân vật già hay trẻ, thiện hay ác, người trung hay kẻ nịnh, văn hay võ, chốn lầu son gác tía hay lều tranh mái rạ, kinh (kinh đơ) hay thượng (rừng núi), Nói tuồng lấy diễn viên làm trung tâm Người trung mặt đỏ đơi trịng bạc, Đứa nịnh râu đen sợi cịi Hai câu thơ nói đến cách vẽ mặt, đeo râu tuồng xác Những kí hiệu ngơn ngữ ước lệ tập trung vào diễn viên, diễn viên mô tả sân khấu, dù muốn dù không, ngôn ngữ ước lệ phải cách điệu hóa Nghĩa cử chỉ, bước đi, cách đứng, cách ngồi , nói cách khác phải đặt toàn hoạt động diễn viên sàn gỗ góc độ đẹp, làm cho đối tượng miêu tả hay hơn, đậm đà ý nhị Chẳng hạn, người diễn viên tay cầm roi ngựa phải theo cơng thức sau: Đường dài mn dặm ba vịng bước, Ngựa chạy, hai chân quất roi Mặc dù vậy, nghệ thuật cách điệu hóa khơng thể bao qt cung bậc, màu sắc, thiên hình vạn trạng giới bên nhân vật Muốn có sống động, kí hiệu ước lệ phải chuyển hóa thành mơ hình bản, xem khung, hay thứ sơ đồ, để áp dụng vào việc mơ tả sống, có đủ khả biến hóa, diễn đạt sắc thái tâm tư, tình cảm Chẳng hạn, điệu hát nam gợi khái niệm buồn, điệu hát khách gợi khái niệm vui, điệu tẩu gợi khái niệm dồn dập Cùng câu hát, lời thơ, nhân vật vào hồn cảnh khác có cách hát khác Cùng mơ hình điệu nam biệt, mẹ biệt hát vợ biệt chồng, vợ chồng giận dỗi hát cặp vợ chồng thuận hòa đầm ấm Đúng nhận định nhiều nhà nghiên cứu: “Tuồng hoàn toàn khác ơpêra (nhạc kịch) Ơpêra mượn hình thức kịch làm động lực để phát triển âm nhạc lên mức cao” (3) Trong tuồng dùng âm nhạc vũ đạo để hỗ trợ cho phát triển xung đột sân khấu Trong tuồng, chữ Hán tiếng Việt sử dụng, vừa có thơ, vừa có văn xi, hay biền ngẫu, có thơ dân tộc thơ Đường luật, có lời bình dân lời qúi tộc, vừa trau chuốt, vừa lại mộc mạc, phong phú, đa dạng Đặc biệt, khả diễn đạt ngữ âm tiếng Việt tuồng sử dụng triệt để tài tình Tóm lại, tuồng lĩnh vực mẻ giới nghiên cứu nghệ thuật nghiên cứu văn học Việc sưu tầm, tập hợp chưa đủ, nghiên cứu lại Lâu nay, người vừa tác giả, vừa đạo diễn, đồng thời nhà lí luận nghệ thuật tuồng đề cập đến nhiều Đào Tấn Ngày nay, việc nghiên cứu tuồng cần đặt bối cảnh xã hội văn hóa Đơng Nam Á trước tiếp xúc với văn hóa Trung Quốc Ấn Độ Có việc nghiên cứu trở nên sâu sắc tồn diện hơn, đóng góp vào việc tìm hiểu, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 148 ) TS PHẠM THANH HÙNG VHVN GIAI ĐOẠN NỬA CUỐI TK XVIII - NỬA ĐẦU TK XIX CÂU HỎI: Vấn đề nguồn gốc lịch sử phát triển loại hình sân khấu dân tộc tuồng, chèo ? Những nội dung có tính chất truyền thống tuồng ? Những nét tiêu biểu nghệ thuật tuồng ? Chú thích: (1) Lê Ngọc Cầu – Phan Ngọc, Nội dung xã hội mĩ học tuồng đồ, NXB Khoa học Xã hội, 1984, tr 67 – 68 (2) Sđd, tr 227 (3) Sđd, tr 231 XW 149 ) TS PHẠM THANH HÙNG VHVN GIAI ĐOẠN NỬA CUỐI TK XVIII - NỬA ĐẦU TK XIX THƯ MỤC THAM KHẢO XW GIÁO TRÌNH: Lê Trí Viễn, Phan Côn, Đặng Thanh Lê, Phạm Văn Luận, Lê Hoài Nam (1976), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, NXB Giáo dục Lê Trí Viễn (chủ biên) (1997), Văn học trung đại Việt Nam, Giáo trình lưu hành nội trường Đại học Sư phạm, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII - đầu kỉ XIX, NXB Giáo dục Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ VVIII - hết kỉ XIX), NXB Giáo dục TÁC PHẨM: Thơ chữ Hán Nguyễn Du (1965), NXB Văn học, Hà Nội Thơ chữ Hán Cao Bá Quát (1976), NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Du (1976), Truyện Kiều, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Thơ văn Nguyễn Công Trứ (1983), NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Gia Thiều (1986), Cung oán ngâm khúc, NXB Văn học, Hà Nội 10 Ngô gia văn phái (1987), Hồng Lê thống chí, NXB Văn học, Hà Nội 11 Đặng Trần Cơn - Đồn Thị Điểm (2001), Chinh phụ ngâm khúc, NXB Đồng Nai 12 Phạm Đan Quế (2000), Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện, NXB Văn học 13 Đoàn Thị Điểm (2001), Truyền kỳ tân phả, NXB Văn học, Hà Nội 14 Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án (2001),Tang thương ngẫu lục, NXB Văn học, Hà Nội 15 Phạm Đình Hổ (2001), Vũ trung tùy bút, NXB Văn học, Hà Nội 150 ) TS PHẠM THANH HÙNG VHVN GIAI ĐOẠN NỬA CUỐI TK XVIII - NỬA ĐẦU TK XIX 16 Duy Phi (biên soạn, dịch thơ) (2003), 249 thơ chữ Hán Nguyễn Du, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội SÁCH NGHIÊN CỨU: 17 Hoàng Châu Ký (1978), Tuồng cổ, NXB Văn hoá, Hà Nội 18 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Xuân Diệu (1982), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 20 Lê Ngọc Cầu, Phan Ngọc (1984), Nội dung xã hội mỹ học tuồng đồ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Lê Đình Kỵ (1992), Truyện Kiều chủ nghĩa thực, Hội Nhà văn TP Hồ Chí Minh xuất 23 Hoàng Xuân tuyển chọn, Lữ Huy Nguyên giới thiệu (1995), Hồ Xuân Hương thơ đời, NXB Văn học, Hà Nội 24 Đào Thái Tôn (1996), Thơ Hồ Xuân Hương từ cội nguồn vào tục, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Lại Nguyên Ân biên soạn, Bùi Văn Trọng Cường cộng tác (2001), Từ điển Văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (tuyển chọn giới thiệu) (2001), Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Xuân (2002), Chinh phụ ngâm diễn âm tân khúc Phan Huy Ích, NXB Văn nghệ TPHCM 29 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội 151 ) ... NỬA CUỐI TK XVIII - NỬA ĐẦU TK XIX PHẦN THỨ NHẤT Chương một: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NỬA CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX ED V ăn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ. .. QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NỬA CUỐI THẾ KỈ XVIII - NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX 1.Diện mạo Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX 1.1 Lực lượng sáng tác, công chúng văn học, ... phụ nữ văn học Chưa văn học lại nói nhiều phụ nữ giai đoạn Hình ảnh người phụ nữ hình ảnh thành cơng văn học nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX. ” (Nguyễn Lộc - Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ XVIII

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w