Ý niệm hư vô trong văn học việt nam trung đại từ nửa cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX

122 19 0
Ý niệm hư vô trong văn học việt nam trung đại từ nửa cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN KIM NGUYÊN Ý NIỆM HƯ VÔ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI TỪ NỬA CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN Ý NIỆM HƯ VÔ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI TỪ NỬA CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: Th.S NGUYỄN QUANG HUY Người thực hiện: NGUYỄN KIM NGUYÊN (Khóa 2013-2017) ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài .8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH Ý NIỆM HƯ VÔ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI TỪ NỬA CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX .9 1.1 Những vấn đề lý luận ý niệm hư vô .9 1.1.1 Hư vơ gì? 1.1.2 Ý niệm hư vô từ quan điểm triết học sinh 12 1.2 Bối cảnh xã hội, tư tưởng văn hóa văn học Việt Nam trung đại từ nửa cuối kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX 16 1.2.1 Bối cảnh xã hội 16 1.2.2 Bối cảnh tư tưởng, văn hóa 19 Tiểu kết chương 22 CHƯƠNG 2: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA Ý NIỆM HƯ VÔ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI TỪ NỬA CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX QUA NỘI DUNG TƯ TƯỞNG 23 2.1 Ý niệm hư vô thân phận .23 2.1.1 Hư vô hành trình “truy cầu tự do” phận người 23 2.1.2 Hư vơ hành trình tìm kiếm lý tưởng thực vô định 28 2.2 Ý niệm hư vô phản tư giá trị nhân sinh xã hội 33 2.2.1 Tâm thức day dứt nỗi niềm công danh, phú quý 33 2.2.2 Tâm thức tiếc nuối giấc mộng hành lạc 38 2.2.3 Tâm thức đổ vỡ chữ “tình” đa đoan 42 2.2.4 Tâm thức hoài nghi lý tưởng sống 49 2.2.5 Tâm thức loạn kiếp sống phi lý 54 2.2.6 Tâm thức phản tỉnh giá trị nhân sinh 61 2.2.7 Tâm thức hủy thể thân phận 67 2.3 Ý niệm hư vơ tìm giá trị cứu cánh tâm hồn người 73 2.3.1 Hướng đến giải thoát thân phận người 73 2.3.2 Trở giá trị nhân đích thực phận người 78 Tiểu kết chương 83 CHƯƠNG 3: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA Ý NIỆM HƯ VÔ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI TỪ NỬA CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX QUA HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT 85 3.1 Không - thời gian nghệ thuật 85 3.1.1 Không - thời gian tha hương, lưu lạc 85 3.1.2 Không - thời gian giam hãm, khép kín 89 3.1.3 Không - thời gian tâm tưởng 92 3.3 Cách xử lý Motif hình tượng nhân vật 97 3.3.1 Motif người tài sắc bạc mệnh 97 3.3.2 Motif người quân tử thất thời 102 3.3.3 Motif tài tử giai nhân 105 Tiểu kết chương 108 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 LỜI CAM ĐOAN Tôi, Nguyễn Kim Nguyên, sinh viên lớp 13SNV - Khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng xin cam đoan rằng: Khóa luận tốt nghiệp Đại học với đề tài: Ý niệm hư vô văn học Việt Nam trung đại từ nửa cuối kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX cơng trình tơi thực hướng dẫn Th.S Nguyễn Quang Huy Mọi hình thức tham khảo từ nguồn tài liệu trích dẫn cách cụ thể, chi tiết đảm bảo độ tin cậy Tơi xin chiu trách nhiệm tính trung thực nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày … tháng … năm … Người thực Nguyễn Kim Nguyên LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài khóa luận, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ chu đáo q thầy cơ, gia đình bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn bảo tận tình thầy Nguyễn Quang Huy Cảm ơn thầy vơ tận tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu, từ khâu tìm tài liệu đến việc chỉnh sửa chữ, nét nghĩa, từ khâu bố cục đến chi tiết nội dụng cụ thể Xin cảm ơn thời giờ, công sức vất vả nhọc tâm thầy Nhờ mà tơi hồn thành khóa luận Vì trình độ có hạn thời gian khơng cho phép nên có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu hồn thành đề tài, khóa luận cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy để khóa luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Người thực Nguyễn Kim Nguyên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giai đoạn từ nửa sau kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX thể bối cảnh xã hội loạn lạc, hỗn tạp rối ren trước tình hình phân tranh chế “lưỡng đầu” Lần giới nho sĩ Việt Nam dường bị ngợp trước xuống nhanh chóng niềm tin mà họ cho từ trước đến cho sau sụp đổ - Nho giáo Chính điều tạo nên thất vọng bất lực cho nhà Nho, họ tìm đến với hệ hình tư tưởng khác nhằm cứu cánh tinh thần nhân cách Do Phật giáo Lão - Trang lúc dần lấy lại chỗ đứng Sự phục hưng trở lại hai đạo làm nhạt dần chữ thống quan niệm nhà Nho quân tử, thay vào tư tưởng phi thống hình thành, nhà Nho phi thống đời Quan niệm sáng tác văn chương nghệ thuật từ có nhiều chuyển biến tư nghệ thuật thay đổi với tác động hoàn cảnh xã hội, tác giả bắt đầu hình thành tư tưởng khác cách nhìn đời nhìn người Xã hội loạn, niềm tin tơn giáo thống đi, họ suy sụp, hụt hẫng cố gắng bấu víu vào thứ tư tưởng khác; họ chiêm nghiệm lại lẽ đời thân mình: thứ đời phù phiếm, ảo ảnh, thật thật, giả giả, sắc sắc, không không Điều này, lại thể rõ hệ hình tư tưởng Lão Phật Do tài xuất chúng Phan Huy Ích, Nguyễn Gia Thiều, Phạm Thái, Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ hay Cao Bá Quát muốn hướng đến giới khác ngồi thực khắc nghiệt xã hội Họ tìm đến hư vô cách để lánh đời, trở đạo định tâm trước đổi thay biến hóa khơn lường sống, khỏi giới đầy cạm bẫy đau đớn trước tình hình dầu sôi lửa bỏng xã hội Mặc dù nhắc đến hư vô quan niệm nhỏ bé thoáng qua nhà nghiên cứu khái quát nên hệ hình tư tưởng thời đại, mà chưa sâu vào ngóc ngách thể góc nhìn triết học Trong khóa luận này, hư vơ trình bày dạng tìm hiểu phân tích ý niệm chưa nâng lên thành chủ nghĩa tư tưởng chủ đạo Đây quan điểm giúp làm sáng tỏ vấn đề mà viết đề cập đến Chính vậy, tơi chọn đề tài: “Ý niệm hư vô văn học Việt Nam trung đại từ nửa cuối thể kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX” với hi vọng sâu vào tìm hiểu, phân tích khái quát nên tư tưởng cốt yếu ý niệm nhen nhóm giai đoạn văn học rực rỡ Mục đích nghiên cứu Hệ hình tư tưởng nhà văn trung đại Việt Nam truyền thống chủ yếu bị chi phối ba dịng tư tưởng triết học điển hình Nho giáo, Phật giáo, tư tưởng Lão - Trang Nhưng tùy thuộc vào bối cảnh xã hội mà định hưng thịnh tư tưởng có cịn chỗ đứng lịng nhà Nho hay khơng? Đối với giai đoạn này, trí thức Nho gia bắt đầu cảm thấy hụt hẫng lạc lõng trước chế độ quân chủ chuyên chế sụp đổ mình, họ tìm đến tư tưởng Lão – Trang Phật giáo cách để cấp cho thân chỗ dựa tinh thần Do vậy, xuất phát từ vai trị hai hệ hình tư tưởng việc hình thành giới quan, nhân sinh tác giả, tơi áp dụng để lí giải, phân tích biểu cụ thể - ý niệm hư vơ hình thành triết lí sống người tri thức thuộc văn học thời đại Thêm vào đó, tơi cịn phân tích, chứng minh phương thức nghệ thuật sử dụng để biểu lộ ý niệm hư vô xuyên suốt tồn giai đoạn văn học Qua đó, giúp hình thành tiếp nhận mới, sâu sắc độc đáo cho người đọc vào giải kí mã liên quan đến đề tài từ chiều kích bối cảnh xã hội – văn hóa – người – tư tưởng thời đại Đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài văn học Việt Nam trung đại giai đoạn từ nửa cuối kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX qua thơ văn số tác giả tiêu biểu Đặng Trần Côn, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát,… 3.2 Phạm vi nghiên cứu Với đề tài này, tơi chủ yếu tìm hiểu ý niệm hư vô dựa quan điểm triết học sinh thể qua vấn đề: người hư vơ, hành trình hư vơ, thân phận hư vơ, hư vơ hướng đến cứu cánh tâm hồn người Tất sở để tơi lấy phân tích tìm hiểu tư tưởng, tư nghệ thuật giá trị hữu người số tác phẩm văn học cụ thể tác Đặng Trần Côn, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Phạm Thái, Ninh Tốn, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát Tham chiếu quan điểm hư vô phân tích số tác phẩm mở thêm cho người nghiên cứu nhiều vấn đề sinh người Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giai đoạn văn học Việt Nam trung đại từ nửa cuối thể kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX lên nhiều hệ hình tư tưởng khác hệ hình tư tưởng chi phối đến ý đồ nghệ thuật nguyên tắc sáng tác nhà văn, nhà thơ Mặc dù, chưa nâng lên thành hệ hình tư tưởng rõ nét bên cạnh tư tưởng triết học lớn Đạo giáo, Phật giáo hay đặc biệt tư tưởng Nho giáo, hư vô phần trở thành ý niệm tinh tế xuất trấn an tinh thần cho nhà Nho lạc thời đổ vỡ niềm tin tư tưởng thống Hư vơ tìm người ý niệm đời rộng lớn kiếp người ngắn ngủi thân phận Ở Việt Nam, việc nghiên cứu sâu vào cắt nghĩa ý niệm hư vô văn học trung đại chưa nhiều, dù viết khía cạnh nhỏ nhìn hư vơ Điều này, làm cho vấn đề tìm biểu ý niệm hư vô văn học Việt Nam trung đại trở thành vùng thẩm mỹ đầy khao khát người làm đề tài Theo khảo sát, Văn chương kinh nghiệm hư vô Huỳnh Phan Anh, tác giả dành phần để bộc lộ số quan điểm cá nhân “ý niệm hư vô”: “Tư tưởng hư vô khởi hành từ khoảng trống, khoảng trống chết Thượng đế, khoảng trống giá trị tiêu ma Siêu nhân mẫu người kinh nghiệm khoảng trống bi đát nữa, vượt qua Tư tưởng hư vơ đưa tư tưởng khả hữu Tư tưởng hư vô tức tư tưởng vượt hư vô, sau hư vô, hữu thể đợi chờ bộc lộ” [1, tr.8] Hư vô quan niệm nhà văn kiểu tâm thức lạc vào khoảng không trống rỗng hư vô Ở không gian hữu thể bị che khuất Con người lạc vào – lưng chừng bắt đầu lí giải khoảng trống Những điều mơ hồ khoảng trống người cố lí giải thân “cái sau cùng” cảm nghiệm sau trình hữu Ngay từ tiếp xúc với tư tưởng Lão – Trang, kẻ sĩ hình thành nên cho hệ hình tư tưởng, đặc trưng thuyết Đạo gia chủ trương xã hội phác, ban sơ thời kỳ thủy Đạo gia hướng người trở vô, trở với sinh hữu Đạo gia chủ yếu hướng đến không gian tồn bên ngồi xã hội, có thước đo khác với khơng - thời gian thông thường thực, tạo thành motif khơng tưởng hệ hình tư tưởng chung thời đại mà đặc biệt điều ảnh hưởng rõ đến tư tưởng nhà Nho Trong Văn học Việt Nam kỉ X – XIX, vấn đề lý luận lịch sử, tác giả Trần Nghĩa đề cập đến “thế giời hình, danh, sắc, tướng vốn “không”, đối lập tượng giả tạo” (Sự tiếp nhận tư tưởng Nho, Phật, Lão nước ta từ kỷ thứ đến cuối kỷ thứ XIX) [44, tr.189] Điều cho thấy nhà Nho lâm vào tình thất thời, sa lỡ vận, lúc tư tưởng họ thấm nhuần đời mộng ảo, phú quý tựa phù vân Cũng phần số phương diện thẩm mỹ thơ nho gia thiền gia “quan niệm đẹp nhậm vận tùy duyên” Nguyễn Kim Sơn Trần Thị Mỹ Hòa lý giải quan niệm đời, kiếp người thông qua thơ Thế Thái hư huyễn, Tuệ Trung Thượng sĩ xem: “Cuộc đời người, công danh đời giống mây nổi, giấc mộng đẹp mà ngắn ngủi Diễn tả “hư ảo” thói đời, thiên nhiên thơ không mang lại cho người đọc cảm giác bi quan hay ham muốn níu giữ, ngược lại tiếp nhận hư huyễn tất yếu”: Y cẩu phù vân biến thái đa, Du du phó mộng Nam Kha Sương dung tẩy hạ hà phương trạm, Phong sắc lai xuân mai dĩ hoa (Thế thái hư huyễn, Tuệ Trung Thượng sĩ) Nho giáo chủ trương nhập triệt để Phật giáo chủ trương xuất thế, có xuất trở với vơ tâm tịnh, tâm hư, tâm không Đỗ Lai Thúy với góc giả quan sát tinh tế, tiếng than não đời, chết chống đối tâm hồn son sắt, thủy chung đầy lĩnh 3.3.2 Motif người quân tử thất thời Dưới tác động nhiều nhân tố lịch sử xã hội, giới trí thức đến chỗ sụp đổ lòng tin vào lý tưởng tốt đẹp mà họ ln khao khát thực lịng chế độ chuyên chế Các nhà Nho đứng trước thực tế hiển nhiên thuyết danh, thuyết trung quân bị chà đạp kẻ nắm quyền lực cao Trong triều đại trước thịnh suy có khác nhau, song chưa có cảnh tượng vua/ chúa tồn Lý tưởng Nho trị đạo trung hiếu, tu thân tề gia trị quốc bình thiên hạ, tải đạo, ngơn chí khơng xác lập rõ ràng hồn cảnh danh phận không rõ ràng Lê - Mạc - Trịnh - Nguyễn - Tây Sơn - nhà Nguyễn có nhiều biến chuyển đổi Kẻ sĩ đứng trước nhiều ngã ba đường khác nhau, làm phận tơi trung bên cho hợp tình hợp lý Một tình tự lựa chọn chưa thấy lòng xã hội quân chủ chuyên chế ngầm báo tính khơng tưởng đạo trung qn vốn ràng buộc suy nghĩ hành động kẻ sĩ, tất nhiên mang lại tự tư tưởng tự sáng tác theo nghĩa Ở “giai đoạn văn học thứ nhất”, kẻ sĩ vô an tâm có niềm tin tuyệt đối xã hội không tưởng, họ sống giai đoạn mà mơ hình Nho trị đường thẳng tắp, cá nhân tự giác đạo đức đẹp đẽ Những chuyển biến tư tưởng tạo cú hích lớn việc thay đổi tư nghệ thuật giới sáng tác đồng thời nhà Nho giai đoạn Từ hình tượng nhà Nho quân tử tuyệt mỹ họ xây dựng lại hình tượng nhà Nho quân tử thất thời Kiểu nhà Nho quân tử thường có lạc lõng niềm tin tư tưởng, thất vọng trước thời cuộc, có tài mà khơng trọng dụng, có nhiều dùng dằn vấn đề xuất xử, đến tư tưởng xuất cảm thức ruồng bỏ số phận, đời mà theo đuổi Họ mang tâm ngậm ngùi, xót xa trước đời phận Nhưng thời kì này, mà tiếng nói cá nhân phần thể Khi họ bắt đầu nhìn lại đời mình, chiêm nghiệm giá trị tự thân, đặt nhiều mối lo âu trước hồn cảnh: “Phạm Đình Hổ gọi thời kì suy thối (đời suy thói tệ), nhìn từ góc độ phát triển lại 102 thời kì hóa giải chi phối tư tưởng đạo đức trị để văn học trở với thiết thân đời sống người” [35, tr.76] Đầu tiên, trước “thất thời” đính kèm, điều ta cần phải nói đến tài người quân tử Họ người có tài thích khoe tài Trong thời đại loạn lạc, xã hội khơng cịn nơi để quân tử gửi gắm niềm tin tuyệt đối, họ cịn cách quay lại “nhìn mình” để thấy giá trị thân họ - có tài Kẻ sĩ thời đại ý thức tài mình, điều tác động đến hình tượng nhân vật họ Trước hết có tài khoe tài Cũng nữ giới bàn trên, nam giới thể tài Hình tượng người quân tử thất thời xây dưng ln “trí qn trạch dân”, sống với lý tưởng Nho trị, trung quân hướng phía nhân dân đặt quyền lợi lên hết: Vòng trời đất dọc ngang ngang dọc, Nợ tang bồng vay trả, trả vay Chí làm train am bắc tây đông Cho phỉ sức vẫy vùng bốn bể! (Nguyễn Cơng Trứ) Nhưng thời thay đổi, hồn cảnh xã hội giai đoạn có nhiều rối ren, biến chuyển, kẻ sĩ đứng trước nhiều lựa chọn nghiệt ngã tiếp tục làm quan hay ẩn Vấn đề chọn lựa “xuất-xử” tạo nên ấn tượng chung cho người quân tử thời kỳ hình tượng người quân tử dùng dằng, có phản tỉnh mạnh mẽ trước vấn đề tồn tại: - Cuộc thành bại hầu cằn mái tóc, Lớp thơng đúc buồng gan - Suy đâu biết trời Bổng khơng mà hóa người vị vong… (Nguyễn Gia Thiều) Hình tượng quân tử sau xây dựng “quân tử thất thời” Họ người có phản tỉnh đời phù du; người chao đảo trước nhiễu nhương; họ ý thức tài ngặt vua lại khơng trọng dụng, triều thần ghen ghét Cho đến mặc cảm tội lỗi đẩy họ đến với trốn chạy 103 đời, nhiều chảy trốn thân Người qn tử nhiều phải lên để xõa bớt u sầu nhân thế: Đéo mẹ trần gian sống chi! Hình tượng người lạc lõng, mang nhiều mặc cảm cô đơn tư tưởng: - Doanh hư lưu động phi vô sự, Hấp tịch an bất dụng mưu Số đồ thư, liêu giải thích, Na quan khuynh hiểm đáo hư châu (Tuyền châu tảo phát – Ngơ Thì Nhậm) Các nhà Nho mang hồi bão phị giúp vua giúp nước thời điều kiện lịch sử không cho phép họ thực hồi bão Họ tự nhận thấy trở thành “người thừa”, từ quan ẩn lịng ln đau đáu nghĩ vận nước Niềm u uất nhà Nho bế tắc tư tưởng dùng dằng hành động Một cách thức hữu hiệu để giữ trung dung mà không thiết phải đến với chết: “các nhà nho sau trở với thiên nhiên sạch, cao khiết, trở với thi ca nghệ thuật ứng dụng mơ hình ứng xử văn hóa Đào Tiềm” Họ dùng dằn vấn đề xuất xử lựa chọn việc lánh đời đường hành lạc cách giải tốt cho người quân tử thất thời Để đạt đến trung dung, giữ cách tốt họ rời khỏi chốn quan quyền thị phi, thực lầm than đau khổ: - Tôi đà lánh chốn quyền gia Thảo hoa bạn, yên hà quyên Phong quang thú lâm tuyền Kết duyên vốn cũ đính nguyền lâu (Sở Kính Tân Trang) - Lấy gió mát trăng kết nghĩa Mượn hoa đàm đuốc tuệ làm dun Thốt trần gót tiên thiên, Cái thân ngoại vật tiên đời 104 (Cung oán ngâm khúc) Giữa lung lạc xã hội, nhà Nho quân tử mang nặng lý tưởng học thuyết Nho giáo, mà họ theo đuổi từ trước, đến lúc này, quy tắc khơng cịn hợp với hồn cảnh Kẻ sĩ buộc phải lựa chọn “xuất” “xử” để giữ trọn nhân phẩm Ở để thực vận mệnh dân tộc, để làm Mâu thuẫn nảy sinh hai lựa chọn Hành lạc đáp án giải thoát cho kẻ sĩ giai đoạn Cho nên có thành cơng việc xây dựng hình tượng quân tử thất thời chỗ thể tư tưởng hành lạc Điều nhằm bộc lộ tư tưởng giới sáng tác việc thể phương thức hành lạc nhân vật để thơng qua nói lên tiếng lịng Xây dựng hình tượng vậy, giới sáng tác khai thác tồn q trình sụp đổ ý thức hệ xã hội Nhiều khi, nhân vật tác giả, mượn hình tượng để tác giả dễ dàng giải bày nỗi lịng Đây mẫu hình nhân vật chung cho tồn sáng tác giai đoạn văn học từ nửa cuối kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX 3.3.3 Motif tài tử giai nhân Khuôn mặt ý thức xã hội giai đoạn bắt đầu trước hết với đổ vỡ tư tưởng Nho sĩ Ý thức hệ Nho gia sụp đổ, điều kiện để học thuyết Phật giáo hay Lão Trang phát triển trở lại, bên cạnh thời gian bắt đầu thấy rõ bóng dáng tơi cá tính tư cách ngang tàng phóng túng Đặc biệt thị tài đa tình hai nét tiêu biểu chủ nghĩa cá nhân cá nhân chưa có tảng đô thị vững Tất tần tật yếu tố tác động mạnh mẽ đến tư tưởng nhà Nho, làm cho họ từ thống sang “phi thống” Và gọi nhà nho tài tử Chính kiểu loại hình tác động đến tư nghệ thuật giới sáng tác, họ cho đời loại hình nhân vật tài tử Điểm nhấn quan trọng loại hình nhà Nho ý thức cá nhân thể sắc nét Mặc dù tồn xã hội mà ý thức cá nhân bị đạp đổ, người ta không chấp nhận người tài khn khổ “Thị tài” điều khó để bộc lộ giai đoạn văn học thứ Bởi xã hội làm theo khn: “ở bầu trịn, ống dài”, 105 thực theo vạch học thuyết Nho, cá tính sáng tạo cá nhân hồn toàn bị vùi lấp Khi người tài tử đời, “tài” thể sắc nét Bằng việc xây dựng hình tượng nhà Nho tài tử, tác giả cho người đọc thấy rõ người cảm nghiệm giá trị tự thân Điển Nguyễn Cơng Trứ: Trời đất cho ta tài Giắt lưng dành sẵn tháng ngày chơi Hay ơng Chu thần: Đeo vịng thư kiếm, xoay bạch ốc lại lầu đài Con người tài tử khoe tài nhằm thể giá trị thân, để khẳng định xã hội tạp nham, lộn xộn Mục đích họ khơng phải để chống đối lại với ý thức luân lí nhà Nho quân tử mà thể người cá nhân mình, họ xứng đáng Bản thân nhà Nho tài tử đểu xuất phát từ nhà Nho quân tử mà ra, hoàn cảnh xã hội mà họ thay đổi sang thành kiểu nhà Nho phi thống Do mà hình tượng nhân vật tài tử mà giới sáng tác hướng đến kiểu người loạn, ngang tàng để nhằm mục đích thể tư tưởng Vấn đề thứ hai loại hình nhà nho tài tử theo khuynh hướng “hữu tình” Hình tượng nhà Nho tài tử lúc chuyển sang kiểu người cảm thương trước số phận, người tự phóng túng với đời sống họ Họ sống đời họ, ràng buộc, chữ “sống” bắt đầu nghĩa với thân “Người tài tử sống theo phẩm chất tình Họ lấy tình để khu biệt với hạng người khác xã hội Theo họ, xã hội có ba loại người: “bậc thánh nhân vong tình vượt qua tình lý tưởng cao khác, loại ngu khơng có tình khơng hiểu tình, tình trú ngụ vào loại người tài tử” Kiểu nhân vật thường có rung động định với đời, có sống mang màu sắc cá nhân Hình tượng nhân vật xây dựng sở tài tình Hai phương diện thể qua cảm thức tự - điều kiện tiên để hình thành ý thức cá nhân, cảm thức loạn – phóng khống việc thể tình u đơi lứa, khao khát giá trị nhân đích thực người, cảm thức lạc lồi 106 – vin víu vào giá trị tơn giáo khác ngồi Nho, cảm thức cảm nghiệm giá trị sống – cứu cánh rạch ròi Bởi lẽ họ mệt mỏi với đời sống nhiễu nhương tại, họ chán ngán nuôi nấng giá trị Nho giáo lại bị đạp đổ, lạc lõng kiếp người “hầu cằn mái tóc” Những người bắt đầu tìm đến Phật giáo cách để nương tựa mình: - Tu cho vẹn kiếp trần hồng Kẻo già trách lịng từ bi (Sở Kính tân trang) - Thà mượn thú tiêu dao cửa Phật Mối thất tình dứt cho xong (Cung oán ngâm khúc) - Cho hay giọt nước cành dương, Lửa lòng tưới tắt đường trần duyên (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Hình tượng nhân vật tài tử chịu ảnh hưởng tư tưởng Lão - Trang Cảm thức lánh đời len lỏi, họ muốn có tự đời Cụ thể triết lý hưởng lạc, biểu đậm nét qua hình tượng người tài tử thơ Nguyễn Công Trứ Họ tỏ thái độ chán đời rõ rệt, họ thể loạn “ngang tàng”, “ngơng nghênh” kẻ “thị tài chất” Nguyễn Công Trứ từ người hăm hở, chuyển sang lựa chọn đường hưởng lạc cách để tự thưởng cho tài mình: - Nợ tang bồng hẹn khách thiếu niên Cuộc hành lạc vẫy vùng cho phỉ chí - Thi tửu cầm kỳ khách, Phong vân tuyết nguyệt thiên (Nguyễn Công Trứ) Đi theo đường hưởng lạc nét đặc trưng nói đến loại hình nhân vật tài tử, họ thể ngông ngạo nghễ với đời, thể lĩnh dám vượt lên khuôn khổ, thể nỗi niềm thương cảm phận người thấp kém: ả đào, ca nhi Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá 107 Quát nhà Nho tài tử len lỏi vào chốn thị thành, nghe hát ả đào Họ cảm thấy hứng thú với loại hình giải trí này, mê say với Từ sáng tác nhân vật ả đào, ca nhi đời Với chân dung người bình thường, giới nội tâm phong phú đa dạng nhiều cung bậc, người trình diện với trần tục nhất, họ tự sống với sống Nên kiểu xây dựng nhân vật tài tử thường người phóng túng, thoải mái Và hưởng lạc biểu rõ điều Nhờ nó, mà cá nhân tác giả đồng thời nhà Nho tài tử bộc lộ giai đoạn văn học nhiều biến chuyển Những nhà nho tài tử “thị tài đa tình”, tức mang hai yếu tố “lệch chuẩn” với quan niệm Nho gia Nhà Nho truyền thống sống theo mô thức: hành tàng hay xuất xử “Cái họ thực quan trọng…là cảm nhận hạnh phúc đời sống tục, thực, mang đậm tính chất cảm tính trực tiếp” [42, tr.59] Tiểu kết chương Lần hình tượng nhân vật phụ nữ lại mang vào cách dày đặc trở thành yếu tố cho kẻ sỹ giải bày nỗi lịng Nhìn nhận cách khách quan, vai trò người phụ nữ giai đoạn chưa cơng nhận họ ngó ngàng tới lấy làm cảm hứng thẩm mỹ Tiếp đến loại hình quân tử thất thời, thật sống giai đoạn vậy, trước sụp đổ ý thức hệ họ hồn tồn “thất thời” Với nhiều biểu kiểu người mang cảm thức lạc lõng, phi lý, nỗi loạn, lo âu, sợ hãi, xao xuyến, bàng hồng, đơn cảm nghiệm thực Có điều đặc biệt giai đoạn lên với loại hình nhân vật nhà Nho tài tử Ở loại hình này, tác giả chủ yếu hướng đến hai phạm trù “thị tài” “đa tình”, cụ thể qua việc thực đời sống hưởng lạc xây dựng ý thức cá nhân mạnh mẽ Ba loại hình nhân vật hiển cụ thể tượng thực tế đời sống xã hội Ba loại hình tác giả đặt nhiều không – thời gian khác nhau, để tô đậm cảm 108 thức hành trình hư vơ họ Đặc biệt khơng – thời gian ý niệm – tầng thức cao lạc vào tâm thức hư vô Ở cách xây dựng ba loại hình nhân vật có điểm chung họ mang tâm chán ngán, bi quan, yếm lạc lồi trước xã hội Chính tâm tạo nên cho họ lối ứng xử lánh đời, thoát ly thực Mà lại biểu cụ thể “hư vô – mang ý hướng tính khước từ hữu.” Tất giá trị mà người tài đem lại cho đời, bị xã hội phủ nhận rủ bỏ hồn tồn Họ hóa thành người ln chạy theo bóng, chạy mãi, chạy hồi cơng với niềm tin đặt Giới sáng tác tri thức họ nhìn nhận giá trị người xã hội, thân tác giả sống chịu kiếp đời Họ nhận đứt gãy, lớp mặt nạ hứa hẹn xã hội không tưởng chế độ phong kiến đương thời Họ ghê sợ Chính điều này, tạo tư cách nhìn đời giới sáng tác, từ đó, cá nhân mang thái độ sống khác 109 KẾT LUẬN Thông qua đề tài nghiên cứu: “Ý niệm hư vô văn học Việt Nam trung đại từ nửa cuối kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX”, tơi trình bày số nét chấm phá ý niệm xuyên suốt giai đoạn văn học về: định nghĩa hư vô hư vô từ vài quan điểm triết học, đến việc khám phá hư vơ hành trình thân phận người, hư vô phản tư giá trị nhân sinh xã hội, mục đích cao nhất: hư vơ tìm giá trị cứu cánh thân phận người Bên cạnh đó, ý niệm hư vơ văn học Việt Nam trung đại giai đoạn thể qua mặt hình thức nghệ thuật Ở khía cạnh chủ yếu khai thác không – thời gian nghệ thuật motif hình tượng nhân vật Đây hai phương diện thể sắc sảo ý niệm hư vô tầng thức cao người Đầu tiên, tơi tìm hiểu vấn đề lí luận hư vơ để hình thành thân tảng tư tưởng vững Quan niệm hư vô mà đề cập đến theo quan điểm triết học sinh Ở quan điểm này, thật bám sát có nhìn cụ thể hư vô nghiêu cứu thái độ sinh thông qua cảm thức người Từ xác lập sở hình thành ý niệm hư vô văn học Việt Nam trung đại từ nửa đầu kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX biểu qua nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Chương hai vấn đề chung ý niêm giới hư vô văn học Việt Nam trung đại từ nửa cuối kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX Ở phần này, tơi tìm thấy số quan điểm tương giao hư vơ từ điểm nhìn tơn giáo Phát “tính khơng” Phật giáo “vô”, “bản thể Đạo” tư tưởng Lão – Trang có số nét tương đồng với ý niệm hư vô Xã hội đương thời tạo nhiều đứt gãy niềm tin tư tưởng người, đó, niềm tin tơn giáo giá trị cứu cánh tinh thần kẻ sĩ Những tư tưởng tác động mạnh mẽ đến nhân sinh quan tư tưởng giới sáng tác trí thức Nho học ứng xử với đời loạn lạc 110 Ở phần ý niệm hư vô thân phận, hai biểu hành trình hư vơ tìm thân phận người: truy cầu tự tìm kiếm lý tưởng thưc vơ định Kẻ sĩ sống bầu khơng khí bí bách xã hội nên ln khao khát thở tự do, điều họ dũng cảm thể tự trách nhiệm trước đời Tơi số cá nhân nhà thơ tiêu biểu lĩnh thể người cá nhân cách thoát khỏi kiềm kẹp xã hội Họ tự sống đời mà họ chọn lựa Bên cạnh đó, tơi cịn khai thác thân phận người hành trình tìm kiếm lý tưởng sống cho Việc nhận thực đời vô định sau thời gian tìm giá trị mình, họ bắt đầu phản tỉnh lý tưởng “không tưởng” trước xã hội cảm thấy lạc lõng Như vậy, chuyến hành trình hậu nghiệm này, hư vơ phía cuối đường, giá trị bị sụp đổ, hữu lúc khơng cịn có nhiều ý nghĩa đứng cạnh hư vơ Lúc này, nhận ý niệm hư vô chuyến hành trình tìm thân phận, tơi tiếp tục phản tư người giá trị nhân sinh biểu qua nhiều thái độ sinh khác cách nhìn đời kiếp người: tâm thức day dứt nỗi niềm công danh, phú quý; tiếc nuối giấc mộng hành lạc; đổ vỡ tình đa đoan; hồi nghi niềm tin tư tưởng; loạn kiếp sống phi lý; phản tỉnh giá trị nhân sinh; cảm thức hủy thể người Tất biểu thể rõ tầng bậc người bắt đầu hình thành tâm thức hư vơ Đó phương diện cụ thể rõ ràng người hành trình tìm thân phận hư vô Cuối cùng, trước đến với hư vô, nhận thấy người ta bắt đầu cởi bỏ ràng buộc hoàn cảnh, cơng sinh Bởi vì, hư vơ cách hướng đến giải thoát thân phận người lẽ trình nhìn nhận lại, tìm lại Con người soi vào mình, giá trị tự thân đặt hồn cảnh xã hội đương thời để tư lại ý nghĩa công sinh Hư vô hướng đến giải thoát người khỏi thiển cận tầm thường ln lí thống; hư vơ dám phá bỏ tất ý nghĩa đời sống để người tin vào giới cứu cánh khác 111 Ở chương II tơi có nhiều phát ý niệm hư vô giai đoạn văn học Việt Nam qua nội dung tư tưởng, sang chương III tơi cịn khai thác vấn đề mặt hình thức nghệ thuật Đầu tiên việc xây dựng khơng - thời nghệ thuật Có ba khía cạnh mà khai thác: không - thời gian tha hương, lưu lạc; khơng - thời gian giam hãm, khép kín; khơng - thời gian tâm tưởng Trong đó, tơi chủ yếu khai thác sâu vào không - thơi gian tâm tưởng cách thể rõ tầng thức hư vô người Hư vô khái niệm hiểu nhận thức luận, thiêng ý niệm, không - thời gian cần cảm nhận tầng cảm thức cuối người Và hình thành khơng - thời gian tâm tưởng có muốn thể chiều kích tận người tác động hư vô lên không - thời gian nghệ thuật tác phẩm tầng thức cao người Thứ hai, motif hình tượng nhân vật, giới sáng tác xây dựng nên cho ba loại hình nhân vật tiêu biểu: người tài sắc bạc mệnh, người quân tử thất thời, loại hình tài tử - giai nhân Ở cách xây dựng ba loại hình nhân vật có điểm chung họ mang tâm chán ngán, bi quan, yếm lạc lồi trước xã hội Chính tâm tạo nên cho họ lối ứng xử lánh đời, thoát ly thực Mà lại biểu cụ thể “hư vô – mang ý hướng tính khước từ hữu.” Tất giá trị mà người tài đem lại cho đời, bị xã hội phủ nhận rủ bỏ hồn tồn Đây tâm thức hư vơ bộc lộ Vì cá nhân giai ðoạn muốn hay không muốn chịu chi phối hoàn cảnh xă hội Họ khơng chế chế độ đè nặng lên Nên, cách ứng xử họ nhân vật tác phẩm dừng lại ý thức hư vơ, cịn nâng lên hành động chuyện có Nhưng nhờ mà kẻ sĩ giai đoạn lĩnh mang ý thức cá nhân bật mà làm có chuyện phát triển xã hội phong kiến đương thời Giai đoạn văn học Việt Nam từ nửa cuối kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX giai đoạn văn học rực rỡ với xuất tài kiệt xuất Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Du, Phạm Thái, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, v.v Tài ngòi bút bền bỉ tác giả thể tất gan ruột cho số phận 112 người xã hội đương thời Trước cảnh nhiễu nhương, loạn lạc, tiếng nói họ tiếng lịng lĩnh sắc sảo đả kích trực tiếp vào chế độ tiếng nói thể tinh thần nhân đạo chủ nghĩa sâu sắc Nhưng, tinh thần khơng dừng lại đó, giai đoạn này, bút tài hoa thể tư sáng tạo cách nhìn thân phận đời người ý niệm hư vô Đây tầng thức cảm nghiệm cao suy nghĩ cá thể ln cố gắng thể giá trị đời, đặc biệt trói thiết đến tận sợi dây xã hội căng cứng vùng vẫy ý thức cá nhân Những giá trị sụp đổ chế xã hội, thay cho việc họ quay lại nhìn giá trị hời hợt với xã hội Lúc này, tâm thức hư vô bộc lộ Tâm thức dẫn cá thể đến với phản tư mạnh mẽ giá trị hành trình sinh Nhờ mà kẻ sĩ giai đoạn lĩnh mang ý thức cá nhân bật Do mà gọi họ người mang tư tưởng thời đại Nó vượt xa thời điểm mà loại hình nhân vật hình thành, để lại tư tưởng thời đại xuyên suốt chuyến hành trình hữu người tiến Với đề tài: “Ý niệm hư vô văn học Việt Nam trung đại từ nửa cuối kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX”, nhận thấy ý niệm chưa thể cách trội sáng tác tác giả, cảm thức thơng qua qua trình hậu nghiệm Chúng ta thấy bầu trời tỉnh thức thể tầng thức cuối ý niệm- hư vô Điều tạo nên sáng tạo mạnh mẽ cách nhìn sâu “thế giới khác” người Thế giới soi chiếu đến tận cùng, để người nhận thức giá trị đời sống ngắn ngủi, không giai đoạn văn học mà cịn áp dụng cho tồn đời sống sinh người xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 A Sách Huỳnh Phan Anh (1968), Văn chương kinh nghiệm hư vơ, NXB Hồng Đơng Phương Botton, Alain de (2015), (Ngô Thu Hương dịch), Sự an ủi triết học, NXB Thế giới Nguyễn Duy Cần (2013), Phật học tinh hoa, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Lê Ngun Cẩn (2008), Tiếp cận Truyện Kiều góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục Conze, E (2015), (Nguyễn Hữu Hiệu dịch), Tinh hoa phát triển đạo Phật, NXB Hồng Đức Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, NXB Chính trị quốc gia Ngô Viết Dinh (tuyển chọn - biên tập) (2001), Đến với Cung oán ngâm khúc, NXB Thanh Niên, Hà Nội Dương Ngọc Dũng, Lê Anh Minh (2003), Triết giáo Đông Phương, NXB Đại học quốc gia TP HCM Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyễn Đức Nam (2009), Văn học phương Tây, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Cư Đệ (1978), Đặng Thai Mai tác phẩm tập 1, NXB Văn học, Hà Nội 11 Trịnh Bá Đĩnh (2001), Nguyễn Du tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 12 Trần Thái Đỉnh (2015), Triết học sinh, NXB Văn học, Hà Nội 13 Glassman Bernie (2015), (Nguyễn Quyết Thắng dịch), Vòng tròn bất tận, NXB Hồng Đức 14 Dương Quảng Hàm (1993), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Tổng hợp Đồng Tháp 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Việt Nam 16 Nguyễn Duy Hinh (2003), Người Việt Nam với Đạo giáo, NXB Khoa học Xã hội 17 Trần Trọng Kim (2012), Nho giáo, NXB Thời Đại 18 Nguyễn Hiến Lê (1996), Khổng Tử, NXB Văn hóa 19 Nguyễn Hiến Lê (1998), Lão Tử - Đạo Đức Kinh, NXB Văn Hóa, Hà Nội 114 20 Nguyễn Lộc (2001), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến hết kỉ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Huỳnh Lý (1978), (chủ biên), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam – Văn học kỷ XVIII đến kỷ XIX (tập III), NXB Văn học, Hà Nội 22 Đoàn Quang Lưu (2008), Mở rộng điển tích Chinh Phụ Ngâm, NXB Nghệ An 23 Phương Lựu (2001), Lý thuyết phê bình văn học phương Tây kỷ XX, NXB Văn học Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 24 Lê Đức Luận (2011), Điểm nhìn nghiên cứu văn học, NXB Văn học 25 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Đặng Viết Ngoạn (1980), Lịch sử văn học Việt Nam tập 1, NXB Khoa học xã hội 27 Như Phong (1977), Bình luận văn học, NXB Văn học 28 Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (2001), (tuyển chọn giới thiệu), Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 29 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục 30 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Bùi Duy Tân (2005), Theo dòng khảo luận văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Bá Thành (2000), Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, NXB Giáo dục 34 Trần Nho Thìn (2009), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục Việt Nam 35 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX, NXB Giáo dục Việt Nam, Thừa Thiên Huế 36 Nguyễn Ngọc Thiện (2002) (biên soạn sưu tầm), Tranh luận văn nghệ kỷ XX tập I, II, NXB Lao Động, Hà Nội 115 37 Lê Thước, Trương Chính (2011), (biên soạn), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, NXB Văn học 38 Đỗ Lai Thúy biên soạn (2004), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, NXB Văn hóa Thơng tin Hà Nội 39 Đỗ Lai Thúy (2016), (chủ biên), Những cạnh khía lịch sử văn học, NXB Hội nhà văn 40 Đoàn Thị Thu Vân (2008), Văn học Trung đại Việt Nam (Thế kỷ X - cuối kỷ XIX), NXB Giáo dục 41 Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Đặng Thanh Lê, Phạm Văn Luận, Lê Hồi Nam (1978), Lịch sử văn học Việt Nam tập III Văn học viết, NXB giáo dục 42 Trần Ngọc Vương (2007), (chủ biên), Văn học Việt Nam kỉ X- XIX Những vấn đề lý luận lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Xung (1973), Phạm Thái Sở kính Tân Trang, NXB Lửa Thiêng B Tài liệu mạng 44 “A Primer of Existentialism”, Gordon E Bigelow, đăng College English, số tháng Mười Hai, 1961 Nguồn: https://www.jstor.org/stable/373002?seq=1#page_scan_tab_contents 45.http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra cuu/tu_do_trach_nhiem_ca_nhan_ton_tai_hu_vo_jp_sartre.html 46.http://www.nguyendu.vn/m/vi/noi-buon-tha-huong-va-mac-cam-luu-lac-trongtho-chu-han-nguyen-du E2ED5FA51CE350CE92213D5342F91B56.html/i1435748095363/5/8 47.http://www.vanhoanghean.com.vn/dat-va-nguoi-xu-nghe6/nguoi-xunghe43/thai-do-cua-nguyen-cong-tru-doi-voi-vuong-trieu-nguyen-qua-cacsang-tac-van-hoc-cua-ong 48 http://www.chuathienlong.com/chu-hieu-trong-truyen-kieu/ 49 http://www.art2all.net/tho/vocongliem/cungoanngamkhuc.html 50 http://chimviet.free.fr/thoidai/vocongliem/vcln067_HuVo.htm 116 ... chương: Chương 1: Cơ sở hình thành ý niệm hư vơ văn học Việt Nam trung đại từ nửa cuối kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX Chương 2: Những biểu ý niệm hư vô văn học Việt Nam trung đại từ nửa cuối kỷ XVIII. ..ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN Ý NIỆM HƯ VÔ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI TỪ NỬA CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH... SỞ HÌNH THÀNH Ý NIỆM HƯ VƠ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI TỪ NỬA CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 1.1 Những vấn đề lý luận ý niệm hư vô 1.1.1 Hư vơ gì? Hư vơ theo nghĩa từ điển tức hồn

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan