Triết lý triết thân trong văn học trung đại Việt Nam qua một số tác phẩm tiêu biểu (Nửa cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX)

43 135 0
Triết lý triết thân trong văn học trung đại Việt Nam qua một số tác phẩm tiêu biểu (Nửa cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I II III IV V Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CHUNG 1.1 Khái niệm triết lí thân 1.2 Triết lí thân văn học trung đại Việt Nam Chương 2: Tiếp nhận thân phận người từ góc độ văn hóa triết lí thân 2.1 Thân bị lưu đày, tra 2.2 Thân xác héo mịn chờ đợi 2.3 Dùng thân xác để mua vui, hưởng hoan lạc Chương 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TỪ GĨC NHÌN TRIẾT LÍ THÂN 3.1 Con người với ý thức khẳng định vẻ đẹp tài 3.2 Con người cô đơn, lạc lõng khao khát tình yêu, hạnh phúc 3.3 Con người cảm hứng hành lạc khát vọng nhu cầu trần C KẾT LUẬN A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Có thể nói văn học thời kì nửa cuối kỉ 18 đến nửa đầu kỉ 19 khởi đầu khuynh hướng văn học chữ thân, văn học chữ tài Khác với tinh thần văn học kỷ trước không xem trọng đến chữ thân, mà xây dựng nên người theo lí tưởng thánh nhân – quân tử coi trọng tu tâm, tức kiểm soát, làm chủ tâm trước hấp dẫn, lôi kéo sống Các nhà nho nêu cao tâm đạo lí, kiên trì lý tưởng trung hịa hết biết làm chủ, chế ngự, quay lưng với tiếng gọi thân xác để tâm không xâm chiếm Nhìn lại tồn tiến trình văn học trung đại Việt Nam, văn học giai đoạn từ kỉ X đến kỉ XIV, nhìn thấy người sử thi thơ Trần Quang Khải, Phạm Ngũ Lão, Đặng Dung; người siêu nghiệm, vô ngã, vô ngôn, vô ý thơ Thiền; người ưu hoạn, có khí tiết giữ trong thơ Trần Nguyên Đán, Chu An, Trần Quang Triều Sang giai đoạn kỉ XV đến hết kỉ XVII, văn học tập trung thể người quân quốc thơ Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tôn; người ưu thời mẫn thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Hàng… Khuynh hướng văn học chữ tài mang màu sắc hình tượng lí tưởng, tâm đạo lí, lo đời, lo nước Chính thế, trạng thái tâm lí tự nhiên, người cá nhân, đề tài tình yêu hay sắc dục bị gạt bỏ tất Cho đến giai đoạn kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX, văn học thăng hoa đến độ viên mãn nó, ta chứng kiến thấy khuynh hướng đề cao thân người tự nhiên, trần thế, người khơng văn hóa hóa mà cịn mang màu sắc Lí tưởng nhân sản phẩm xu hướng đưa người thoát khỏi vũ trụ bậc thánh nhân, quân tử để đáp đời trần Hình ảnh người với biểu cụ thể như: người lẻ loi, người tự phản tỉnh , người năng, người cô đơn Tôi học học phần “Văn học Việt Nam trung đại II”, muốn tìm hiểu, khai thác quan niệm thân văn học thời kì Vì tơi muốn thử sức thực đề tài : “Triết lý thân văn học trung đại Việt Nam qua số tác phẩm tiêu biểu” Lịch sử vấn đề Tôi đọc sách “Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa” tác giả Trần Nho Thìn, ông có nghiên cứu vấn đề “Tiếp cận nhân vật “Truyện Kiều” từ góc độ văn hóa – hai khái niệm thân tâm” Từ đó, tơi muốn phát triển, mở rộng phạm vi, tiếp cận tác phẩm văn học trung đại Việt Nam (từ nửa cuối kỉ 18 đến nửa đầu kỉ 19) từ góc độ văn với khái niệm thân Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu vấn đề triết lí thân văn học, khuynh hướng đề cao đề cao sống trần tục Phát triển bối cảnh lịch sử mà chế độ phong kiến bước vào thời kì khủng hoảng, ý thức hệ phong kiến bị sụp đổ, trào lưu nhân văn bộc phát lên tư trào, văn học giai đoạn có đặc trưng mang tính lịch sử khám phá người, khẳng định giá trị chân người, phản ánh khát vọng giải phóng người Vì khả có hạn, tơi gói ghém đề tài khn khổ vài tác phẩm chưa có điều kiện vào phân tích nhiều tác phẩm nghiệp sáng tác tác giả Một số tác phẩm tiêu biểu Truyện Kiều Nguyễn Du, Thanh Hiên thi tập Nguyễn Du mà tác phẩm sử dụng tiểu luận Độc Tiểu Thanh kí, Cung Oán Ngâm Nguyễn Gia thiều, Chinh Phụ Ngâm Đặng Trần Cơn (nữ sĩ Đồn Thị Điểm dịch từ chữ Hán sang chữ Nôm) , Tặng cô đầu Hai Dương Khuê, Về phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp lịch sử, xã hội + Phương pháp phân tích, tổng hợp + Phương pháp thống kê, phân loại + Phương pháp so sánh, hệ thống V Cấu trúc đề tài A PHẦN MỞ ĐẦU I II III IV V Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CHUNG 1.1 Khái niệm triết lí thân 1.2 Triết lí thân văn học trung đại Việt Nam Chương 2: Tiếp nhận thân phận người từ góc độ văn hóa triết lí thân 2.1 Thân bị lưu đày, tra 2.2 Thân xác héo mịn chờ đợi 2.3 Dùng thân xác để mua vui, hưởng hoan lạc Chương 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TỪ GĨC NHÌN TRIẾT LÍ THÂN 3.1 Con người với ý thức khẳng định vẻ đẹp tài 3.2 Con người cô đơn, lạc lõng khao khát tình yêu, hạnh phúc 3.3 Con người cảm hứng hành lạc khát vọng nhu cầu trần C KẾT LUẬN B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Đây giai đoạn lịch sử có nhiều biến động to lớn, đặc biệt giai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX, chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, máy quyền chuyên chế giai đoạn sâu mọt mục ruỗng Nhân dân bị bóc lột áp nặng nề, nhiều khởi nghĩa dậy khắp nơi, mâu thuẫn nhân dân tâng lớp thống trị ngày sâu sắc Mặc dù chế độ phong kiến bước vào giai đoạn suy tàn, văn học dân gian phát triển phong phú Và văn học – gương trung thành phản ánh thực sống nảy sinh mảnh đất màu mỡ So với giai đoạn trước, lực lượng sáng tác giai đoạn cịn có chuyển biến quan niệm sáng tác Quan niệm văn dĩ tải đạo,thi ngơn chí vốn quan niệm tryền thống nhà nho Việt Nam Ðến giai đoạn này, nhà văn, nhà thơ chưa thoát khỏi quan niệm ấy, bên cạnh hình thành phát triển khuynh hướng thu hút đông đảo nho sĩ sáng tác: Khuynh hướng hướng tới người bình thường, hướng tới sống xã hội rộng rãi, quan niệm sáng tác chứa chan sắc nhân văn đưa đến bước phát triển đẹp đẽ, rực rỡ văn học Nội dung văn học giai đoạn này: - Ðề tài mở rộng không cịn bó hẹp ln lí, đạo đức phong kiến, văn học đề cập vấn đề thiết cốt sống trước mắt - Chủ đề: Có hai chủ đề chính, chủ đề số phận người tìnhh yêu đôi lứa, bao trùm lên chủ đề số phận bi thảm người chế độ phong kiến suy tàn Các tác phẩm ưu tú cách hay cách khác đề cập đến chủ đề - Hình tượng trung tâm văn học giai đoạn hình tượng người phụ nữ với phẩm chất tốt đẹp với niềm vui, nỗi buồn họ - Tư tưởng phức tạp, nhiều khuynh hướng chí đối lập tồn tác giả tác phẩm.Trong khuynh hướng phê phán thực nhân đạo chủ nghĩa khuynh hướng văn học giai đoạn 1.1 Khái niệm triết lí thân Thân “hình nhi hạ”, phần vật chất người, phần hữ hạn, bé nhỏ, dễ hư nát đau đớn Thân phần vô thức, người Thân thân sống Thân phần riêng rư mà người ta liều, tự sát hay bị giết, đem cho hay mua bán Thân phần quý giá nhất, nhất, người sống có lần Thân tình cảm, xúc động Có thân có người, có vui sướng, có phúc phận, thân phận liền với Thân gắn liền với sung sướng, đau khổ, buồn vui… nên gắn liền với tâm Thân không khống cá thể mà bao gồm gia đình, dịng họ, bạn bè gắn bó với 1.2 Triết lí thân văn học trung đại Việt Nam Quan niệm thân xác, cách hành xử thân xác văn học trung đại Việt Nam, văn học từ kỉ X đến hết kỉ XVII chịu ảnh hưởng rõ quan niệm khắc kỉ, chống lại Nho – Phật – Đạo Trong văn học Phật giáo thời đại Lí Trần, quan sát thấy rõ tưởng khắc phục thân xác Tất nhiên bàn đến thể quan niệm tư tưởng sáng tác văn học khơng phải nói đến tồn thực tế đời sống Trong văn học, ta thấy có ý hướng khắc phục tự nhiên học thuyết tư tưởng tơn giáo Có thể tán thành cách lí giải Nguyễn Duy Hinh Trần Thái Tơng viết Khố hư lục nhằm mục tiêu xây dựng dịng họ Trần có đủ lĩnh uy tín để lãnh đạo đất nước: Tất nhiên bừa bãi khó lịng trị nước Vì Trần Thái Tơng làm Khố hư lục răn đe nhiều tính cách ăn nhậu bê tha, trai gái bừa bãi cố hữu họ Trần đánh cá, gọt giũa trở thành họ Trần quý tộc" Lôgic vấn đề lại dẫn đến tư tưởng tương tự Nho gia nội thánh ngoại vương, tu kỉ trị nhân ! Muốn có phẩm chất, tư cách trị nước lại phải khắc kỷ, diệt dục, dù gọi tên đạo chất việc khơng thay đổi Khơng thấy Nguyễn Duy Hinh phân tích tiếp việc Khoá hư răn đe ông nghĩ đến Phổ thuyết sắc thân - Khoá hư lục: “Thân gốc khổ, chất nhân nghiệp” Một giác ngộ thân xác nguồn gốc đau khổ tất người không chạy theo dục vọng thân xác Về đại thể, nhận định ông đắn Trong Hịch tướng sĩ (Dụ chư tì tướng hịch văn) Trần Quốc Tuấn cảnh báo thú chơi chọi gà, cờ bạc, săn bắn, "mi tu", “dâm thanh”, điền trang thái ấp đam mê vật dục lôi tầng lớp quý tộc quan lại đương thời, có nguy làm cho họ qn lí tưởng cao xa, ý chí tiến thủ Thực ra, khơng đến đời Trần mà đời Lí, việc sống theo quan sát thấy qua ghi chép mang tính phê phán sử gia Nho giáo Tạ Chí Đại Trường đọc lại Việt sử từ góc độ tính dục rõ điểm Cũng cần phải nói Trần Thái Tơng không đứng lập trường Nho giáo lại đứng lập trường Phật học để răn dạy, nhắc nhở tầng lớp quý tộc quan lại biết kìm hãm, chế ngự người năng, điều mà quan sát thấy phổ biến thơ, kệ thiền sư Lí – Trần Về điểm này, Trần Đình Sử nhận xét sắc sảo: “Con người văn học Lí Trần vừa có mặt u nước, thượng võ, vừa có cảm nhận sâu sắc tính chất hư nuyên đời, trước hết thân người “Thân điện ảnh hữu hồn vơ Vạn mộc xuân vinh thu hựu khô” (Thân ánh chớp có khơng, Mn xn tốt thu não nùng.) (Vạn Hạnh, Thị đệ tử.) “ Thân tương bích dĩ đổi thì, Cứ thơng thơng thục bất bi ?” (Thân xác người ta thường tường vách lúc hư nát, Tất người đời vội vàng mà không buồn ?) (Viên Chiếu, Tâm không) Với tinh thần khắc phục mê lầm tính thực hữu thân xác, nhận thức thân xác chàng chuỗi hoá sinh, chuyên tiếp vô hữu, không sắc, kệ thiền sư thường xoay quanh triết lí sắc khơng, chết trở Nói ngơn ngữ đại, thời điểm sinh học quan trọng thân người văn học Phật giáo khai thác nhằm thức tỉnh mê lầm Sinh lão – bệnh tử tranh liên hồn vẽ khơng nhằm để ca ngợi sống tươi đẹp với khát vọng tận hưởng sống mà nhằm nhắc nhở người giác ngộ phương diện tạm bợ, giả dối, hư huyễn sống, nhìn khía cạnh vơ nghĩa tham sân si mà người đời chạy theo, từ bỏ điều ác tham luyến vật dục lôi kéo, hướng đến điều thiện Thân hình người chết khiến người đời lo sợ, buồn bã, Đó người chấp vào tồn có thật thân xác Nếu giác ngộ sắc, khơng khơng có thật vượt vịng sợ hãi thơng thường Thiền sư Viên Chiếu nói kệ đọc trước : “Thân tường bích dĩ đồi Cử thông thông thục bất bi Nhược đạt tâm không vô sắc tướng, Sắc không ẩn nhậm suy di.” (Thân chết tường vách lúc sụp đổ, Người đời chẳng đau buồn Nhưng đạt tới cảnh giới tâm khơng khơng cịn sắc tướng nữa, Lúc mặc cho sắc khơng ẩn hay thay đổi.) Mơ hình ứng xử với thân xác bậc thiền sư nói khà tương đồng với thánh nhân theo hình mẫu Nho gia - lại khắc phục thể qua tai, mất, thân thể Cần phải nói hình tượng thiển sư dược văn học Lí - Trần khắc hoạ, bắt gặp ảnh hưởng đậm nét (hoặc tương đồng) với hình tượng bậc tiên thánh Đạo gia nói Thiến tông nam tự Trần Thái Tông kể vị cao tăng Yên Tử "Lão tăng rừng núi lâu xương cứng, gây, ăn rau răm, nhai hạt dẻ, uống nước suối, vui cảnh ring, lịng nhẹ mây nên theo gió vào đây" Có dáng dấp tiên ơng truyền thuyết Đạo giáo (chữ tiên gồm hai chữ ghép thành, nghĩa người núi) Nhiều tiêu truyện nhân sơn thiển sư Thiến uyển tập anh xây dựng hình tượng thiển sư tương tự Trong Thiển uyển tập anh, mơ típ cách thức chết (quy tịch), mơ típ phổ biến, có mặt tất tiểu truyện thiển sư Những chết thản, bình tĩnh thể người ta chờ đợi từ lâu Quan niệm liễu sinh tử (rõ lẽ sống chết) chi phối sâu sắc đến kết cấu tiểu yện Thiền uyển tập anh Cải chết thiền sư không đem lại âm hưởng bi kịch Chết với họ hết mà chặng luân hồi vĩnh viễn Văn học nhà nho từ kỉ XV trở mang đậm nét ảnh hưởng Nho giáo cách ứng xử với thân xác Nguyễn Trãi “say mùi đạo trà ba chén, Tả lòng phiên, thơ bốn câu” Thơ Nguyễn Trãi có nói đến chuyện ăn uống, lớn người liên quan đến thân xác Nhưng Nguyễn Trãi không ca ngợi thủ ăn uống mà ngược lại, mượn đề tài ăn uống để tun ngơn ngộ đạo mình, lối ăn uống đạm bạc Nhà nho không chủ trương trai giới nhà sư, dã "say mùi đạo”, say mê lí tưởng đạo đức nhà nho thể quên chuyện ăn ngon mặc đẹp "com ăn dầu có dưa muối, áo mặc nài chi gấm là”, “coi ản chẳng quản dưa muối, áo mặc nài chi gấm thêu” Một coi thường dục vọng ăn, mặc, người có đủ dũng khí để chối từ bả vinh hoa, danh lợi thứ luôn đặt trước nhà nho nhân vật hoạt động xã hội Nhà nho dể cao thân ngồi vịng tục uy danh lợi "Thân đà hết huy thân nên nhẹ", "thân hết luỵ” "thân nhàn", mà mơ típ “thần nhàn" biến thể nó, xuất phó biến thơ Nguyễn Trãi "Qua ngày qua tháng cách nhìn đó, dưỡng thân nhàn", "lánh thân nhàn thủ màu Theo cách nhi khơng có gi la bắt gặp thơ Nguyễn Trâi tư tưởng nhà Phát xem thân huyển ảo “Mạc ngoại hư danh thăn thị huyền" (Danh hàn danh lợi quấy ngồi lịng, thân huyền ảo) Để không bị vật dục cảm dỏ, danh ly rẩy thi cách tốt chủ động tách thân khỏi xã hội, tự đặt ninh thiên nhiên Bầu bạn với thiên nhiên chiếm phần quan trọng cách đại sáng tác nhà nho Nguyễn Trãi, hiến nhiên điều mà Tăng lí tưởng tu thân theo mơ hình thành nhân, quân tử Xã hội nơi thân xác, hình hài người chịu mệt mỏi cho tranh đua bất tận giá trị vật chất, nói Nguyễn Bỉnh Khiêm, chốn triều dình thi tranh vẻ danh, chợ bủa tranh lợi, hay Nguyễn Cơng Trứ hình hài làm thiệt cải thân Thân thể nhà nho chan hoà với giới thiên nhiên dường không diễn tả tư thể chiếm lĩnh hay khai thác giới vật chất Các đổ vật, vật dụng biểu trưng vật chất người tạo nên nhằm thoả mãn nhu cầu thán xác người xuất thơ nhà nho thơ thiển sư Trà rượu thứ nhắc nhiều thơ Nguyễn Trãi (túi thơ ấu rượu qưẩy xinh xoàng; say minh nguyệt chè ba chén) lại thứ vật dụng theo nghĩa vật chất tắm thường mà trái lại sử dụng biểu tượng tinh thần cao khiết nhà nho Khơng gian sống đạm bạc đồ vật hay tiện nghi "nhân vi"- nguời làm ra, mà tràn dầy vật có sẵn thiên nhiên Sang kỉ XVI, có nhiều dấu hiệu cho thấy văn học, xuất ngày rõ nét hình tượng án sĩ Nhận xét đội ngũ sáng tác giai doạn này, Bùi Duy Tân viết: "Xu hướng ấn dật phố biến hàng ngũ trí thức phong kiến, lơi nhà nho có danh vọng Một số nho sĩ, sau thời gian tham gia quyền, chủ động từ bỏ quan chức, xa rời nơi quyền quý, rút lui ẩn thơn dã, lại có số suốt dời ẩn dặt, khơng chịu "đắm vào triều đình trọc loạn", "nước non riêng chiếm, không vương vấn đời" Có thể có nhiều cách nhìn khác vẻ người ấn sĩ Nhìn từ góc dộ ứng xử với thân xác, ẩn sĩ người phản ứng mạnh vật dụng thân xác xã hội quyền quý, xã hội thương mại hoá mạnh mẽ nhất, đáy tiêu cực trước xu chạy theo mê Một hành dạo, giữ điều thiện Khơng phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Bỉnh Khiêm, tác giả có nhiều cảm hứng án dật lại lên án nhân tình thái Nhân tình thái Lúc sủng ái, chí niềm tin, hy vọng cịn nâng lên thành ảo tưởng, ngộ nhận Nàng cung nữ nhầm tưởng ân với nhà vua tình chung thủy: “Mây mưa giọt chung tình Đình trầm hương khóa cành mẫu đơn” Sự say mê thoáng chốc nhà vua khiến nàng ngộ nhận, xem “duyên hương lửa”: “Phải duyên hương lửa Xe dê lọ rắc dâu vào” Nàng mơ tưởng hão huyền tình yêu nồng thắm, vững bền: “Tranh tỉ dực nhìn ưa chim Đồ liên chi lần trỏ hoa Chữ đồng lấy mà ghi Mượn điều thất tịch mà thề bách niên” Có ngờ đâu tình u mây khói, hạnh phúc phút chốc bay Sự sủng nhà vua hóa khơng phải “dun hương lửa”, “nghĩa trăm năm” mà đắm say phút chốc nàng trẻ đẹp “Ai ngờ năm nhạt Nguồn ân tát mà vơi Suy đâu biết trời Bỗng khơng mà hóa người vị vong” Từ chỗ “Vẻ vưu vật trăm chiều chải chuốt/ Lòng quân vương chi chút tay”, thoáng chốc biến thành “ người vị vong” Người cung nữ bị thất sủng, phải đối mặt với thực chua xót, bẽ bàng, đối mặt với đau khổ, uất ức Một khối cô đơn gặm nhấm tâm hồn nàng: “Buồn nỗi lòng đà khắc khoải Ngán trăm chiều bước lại ngẩn ngơ” “Một đứng tủi ngồi sầu Đã than với nguyệt lại rầu với hoa” Sống tâm trạng ấy, người cung nữ đánh niềm tin vào thứ trước nàng tin tưởng Giấc mộng lầu son đổ vỡ , ảo tưởng, ngộ nhận tiêu tan Nàng rơi vào bi kịch vỡ mộng Nàng bắt đầu phản tỉnh để nhận thức hóa thứ mà trước nàng cho tốt đẹp, cao quý lại thứ đen tối, xấu xa Vinh hoa phú quý thứ “mồi”, thứ “bả” lừa gạt người: “Mồi phú quý dử làng xa mã/ bả vinh hoa lừa gã công khanh” Đức vua mà nàng đặt tất niềm tin, hy vọng thực tên háo sắc, vô sỉ không hơn, không kém: “Vốn biết thân câu chõ Cá no mồi khó nhử lên” “Đơng qn khéo bất tình Cành hoa tàn nguyệt bực hồi xn” Trách giận vua, người chồng bạc bẽo độc địa, giết dần nhan sắc nàng cô đơn, u sầu, trách mây trách gió, trách trăng già trăng vênh trăng méo… Chưa đủ, nàng quay sang trách giận đấng tạo hố Chính tay tạo hố độc ác buộc nàng, cột chặt nhan sắc nàng vào nơi lầu son gác tía, vào nhà vàng, Buộc người vào kim ốc mà chơi! Bi kịch đến đỉnh điểm, uất ức chịu nữa, nàng muốn thét lên, muốn kêu tiếng cho dài kẻo căm! “Cung oán ngâm khúc” tiếng thét oán hờn người cung nữ tố cáo phản kháng chế độ phong kiến đối xử phũ phàng tàn ác phẩm giá tình cảm sáng, cao quý người phụ nữ Cung nữ nạn nhân bi thảm đặc quyền phong kiến ích kỷ vơ nhân đạo, bị vua chúa biến thành đồ chơi để thoả mãn thú tính hoang dâm mình, bị ném khơng thương tiếc vào lãng quên Nguyễn Gia Thiều văn hào uyên thâm chứa chan tinh thần nhân đạo thấu hiểu nỗi lòng người cung nữ, dồn hết tâm huyết văn tài để viết nên tác phẩm bất hủ, đau đớn xé lòng đời nàng Bài ngâm chứng minh cho thấy "bọn đại q tộc khơng cịn tin tưởng vào đạo trị quốc nhà nho nữa” Những người phụ nữ nhìn thái độ thiếu trân trọng Thân người kỉ nữ hay người cung nữ mắt nhà vua, số nhà nho hay kẻ có tiền để hưởng thụ ăn chơi, dùng để mua vui, tận hưởng thanh, sắc, chí tình yêu nữ nghệ sỹ, tận hưởng say sưa, vơ tư, vơ tình lẽ tự nhiên Họ chẳng để ý đến cảm xúc, sức khỏe, nỗi lòng, giá trị, số phận, đời riêng tư cần sẻ chia, đồng cảm; họ chăm chăm chì chiết, xem thường thân phận rẻ rúng của người phụ nữ – người họ dùng để thoải mãn thân xác, thú vui hoan lạc, tầm thường Thân kỹ nữ thật công cụ giải trí khơng khơng kém, thân xác, tinh thần bị bào mòn chút, chút đến héo mịn Người cung nữ khơng sau lần ân với nhà vua sống khiếp lầm than, vô vọng nhận lại sủng Thân xác họ dùng để phục vụ thân xác tự nhiên không nâng niu, trân trọng mà xem rẻ rúng Họ không đáng bị chà đạp, coi thường thú vui tầm thường, hoan lạc Người kỹ nữ hay người cung nữ cánh hồng phai, họ xinh đẹp, tài thân xác sớm héo mịn, ngập chìm bể khổ Những người “sống chịu đời phiền não”, khơng người đối thương, nương tựa CHƯƠNG 3: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH ẢNH CON NGƯỜI TRONG TRIẾT LÍ THÂN 3.1 Con người với ý thức khẳng định vẻ đẹp tài Trong thơ Hồ Xuân Hương người diện với ý thức khẳng định vẻ đẹp tài Thơ Hồ Xuân Hương tiếng nói khẳng định vẻ đẹp, tài lĩnh cá nhân Khẳng định vẻ đẹp họ, Hồ Xn Hương khơng nhấn mạnh vẻ đẹp hình thức mà hài hòa vẻ đẹp hình thức vẻ đẹp tâm hồn Đó vẻ đẹp trắng trong, tinh khiết: “Hỏi tuổi Chị xinh mà em xinh Đơi lứa in tờ giấy trắng Nghìn năm cịn xuân xanh” Không khẳng định vẻ đẹp hình thức, Hồ Xn Hương cịn trọng đến vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ: “Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son” Miêu tả bánh trôi công đoạn làm bánh, Hồ Xn Hương khơng ngần ngại liên tưởng đến hình ảnh người phụ nữ để từ khẳng định vẻ đẹp đầy đặn, phúc hậu họ Bài thơ ẩn chứa ngậm ngùi thân phận vượt lên tất lời khẳng định phẩm giá đầy kiêu hãnh: dù số phận có lênh đênh vất vả lịng trinh bạch, son sắt không thay đổi Một điểm thú vị coi tượng có Hồ Xuân Hương bà ca ngợi người phụ nữ vẻ đẹp phồn thực nhất, không ngần ngại nhắc đến điều trần tục Người phụ nữ đẹp tất vốn thuộc họ Họ đẹp sáng, khiết, căng tràn nhựa sống Đó đẹp nhà nghiên cứu gọi đẹp trần cựa quậy, khiến cho đứng ngồi không yên bậc tu mi nam tử Nhưng nói vẻ đẹp người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương chưa đủ Người phụ nữ thơ Hồ Xn Hương khơng đẹp, cịn người phụ nữ thông minh, tài năng, sắc sảo, nhanh nhẹn đầy lĩnh Người phụ nữ bà dám “ghé mắt trông ngang” mỉa mai “sự anh hùng”: “Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo Kìa đền Thái thú đứng cheo leo Ví đổi phận làm trai dược Thì anh hùng há nhiêu?” Đền chùa nơi thuộc tâm linh, thường kính trọng, với ngơi đền thờ tên tướng giặc sầm Nghi Đống, Hồ Xuân Hương lại bộc lộ thái độ khinh bỉ, thiếu trân trọng đến ngang ngược Bà “ghé mắt”, “trông ngang” thấy “sự anh hùng” sầm Nghi Đông tầm thường cách đáng thương Thi sĩ nói tất điều với tự tin vào khả thân, lĩnh kì tích mà chí đến đấng nam nhi khơng phải làm Chân dung người phụ nữ lĩnh, cá tính, thơng minh dường không lúc mờ nhạt Thế nên có Hồ Xuân Hương xưng “chị” mà lớn tiếng “Mắng lũ học trị dốt” tưởng có học kẻ tầm thường, đáng bị đưa để cười cợt Lại có chuyện, hơm Xuân Hương thăm chùa Trấn Quốc về, nàng lững thững bờ Hồ Tây, thấy có thầy khóa bước rảo lên theo sát đằng sau trêu ghẹo nàng, có người lại mang văn chương chữ nghĩa nữa, nàng đọc cho thơ rằng: “Khéo khéo đâu lũ ngẩn ngơ? Lại cho chị dạy làm thơ” Qua đây, ta hiểu thêm nhiều người phụ nữ xưa, khơng đẹp hình thể mà họ cịn người có đầy tài Đại thi hào Nguyễn Du xây dựng nhân vật Thúy Kiều xinh đẹp “nghiêng nước nghiêng thành” tài đỉnh cao Nhà thơ dùng câu thơ tuyệt bút nói vẻ đẹp Thúy Kiều: “Kiều sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại phần Làn thu thủy, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh.” Dung mạo nàng không phác họa chi tiết, đầy đủ Thúy Vân, qua đơi mắt tuyệt đẹp người đọc cảm nhận hết vẻ đẹp tuyệt giai nhân nàng Ấy tài Nguyễn Du Tác giả tiếp tục sử dụng bút pháp ước lệ để miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều: “Làn thu thủy, nét xuân sơn”, đôi mắt nàng đẹp làm sao, đơi mắt sáng, trẻo nước mùa thu Đôi lông mày mảnh, dài dáng núi mùa xn Đơi mắt cịn gợi nên giới nội tâm vô đa dạng, phong phú, tâm hồn nhạy cảm, tinh tế Nàng đẹp thiên nhiên, tạo hóa, vẻ sắc sảo mặn mà “hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh” Những từ ghen, hờn cho thấy thái độ tức tối, giận thiên nhiên Từ ngầm báo hiệu đời đầy sóng gió, truân chuyên nàng sau Kiều khơng có nhan sắc tuyệt mĩ mà tài nàng vào bậc có xưa nay: “Thơng minh vốn sẵn tính trời Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm” Tài nàng đạt đến độ lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến “cầm, kì, thi, họa” đạt mức đỉnh cao Trong tài đó, xuất sắc tài đàn, trở thành sở trường đặc biệt nàng, khơng sánh kịp “nghề riêng ăn đứt hồ cầm trương” Tài nàng khơng thể đoạn trích, phần khác Nguyễn Du khẳng định: “Cung cầm nguyệt, nước cờ hoa” Những khúc nhạc mà nàng sáng tác mang nỗi buồn khắc khoải, thê lương, gây nỗi thương cảm xúc động lòng người Dường từ khúc nhạc cô gái chưa vướng bụi trần, bao bọc, che chở lại gợi nỗi sầu thê lương người phụ nữ bạc mệnh 3.2 Con người đơn, lạc lõng khao khát tình u, hạnh phúc Hình ảnh người đơn lạc lõng văn học trung đại thường xuất mà quyền sống, quyền hưởng tình yêu, hạnh phúc người bị chà đạp Lúc ấy, hạnh phúc đổ vỡ, tình duyên hẩm hiu, người trở với cõi lịng để nỗi đơn dâng trào tâm trạng Trong thơ Tự tình Hồ Xuân Hương, ta bắt gặp hình ảnh người phụ nữ đơn độc, lẻ loi, trơ “cái hồng nhan” tuế nguyệt “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ hồng nhan với nước non.” Dường như, nỗi đơn, xót xa ln dày vị nữ sĩ nên thời gian trở thành nỗi ám ảnh không nguôi tâm hồn bà Ở đây, “hồng nhan” nhan sắc người phụ nữ độ mặn mà, mà trân trọng Thế mà, lại kết hợp với từ “cái”- danh từ loại thường gắn với thứ vật chất nhỏ bé, tầm thường Nàng tự thấy nhan sắc q nhỏ bé, rẻ rúng chẳng khác thứ đồ giá trị, lại chẳng đối hồi đến Nó phải “trơ” ra, phơ ra, bày cách vơ dun, vơ nghĩa lí đất trời Từ “trơ” cho ta cảm nhận nỗi xót xa, đau đớn, tủi hổ, bẽ bàng người phụ nữ đêm khuya, khơng quan tâm, đối hồi Tuy có bẽ bàng, tủi hổ ta thấy ẩn khuất câu thơ nữ sĩ mạnh mẽ, cá tính dám đem tơi cá nhân để đối lập với “nước non” rộng lớn Hồ Xuân Hương thế, không chịu bé nhỏ, yếu mềm Hai câu đầu cách khắc họa thời gian, không gian nghệ thuật cách kết hợp từ độc đáo thể rõ nỗi cô đơn, đau đớn, tủi hổ bẽ bàng trước tình duyên hẩm hiu Nàng chìm sâu vào bị kịch với tuyệt vọng, chán chường: “Ngán nỗi xn xn lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con” Nàng thở dài “ngán nỗi” Nàng chán ngán “xuân xuân lại lại” Mùa xuân vẻ đẹp phai quay trở lại theo quy luật tạo hóa Nhưng “xuân” người phụ nữ, tuổi trẻ sắc đẹp nàng khơng thể trở lại được, mà mùa xuân trôi lại thêm lần tuổi xuân đời người đi, nên nàng “ngán” Cụm từ “lại lại” thở dài ngao ngán trước trôi chảy tàn nhẫn thời gian Nó trơi đi, khơng thèm để ý đến bi kịch cướp tuổi trẻ nàng : “mảnh tình san sẻ” Tình yêu nàng mỏng manh, bé nhỏ, “mảnh”, mà phải san sẻ”, chia năm sẻ bảy thật tội nghiệp mà cịn “tí” ‘con con” Nghệ thuật tăng tiến theo chiều giảm dần khiến người đọc thấy rõ bi kịch xót xa nữ sĩ cảm thương cho người tài hoa mà bạc mệnh Bi kịch đeo đẳng lấy người phụ nữ khiến nàng không lên ngao ngán lần Trong “Tự tình” (III) nàng thở dài : “Ngán nỗi ôm đàn tấp tênh” Đây cách nói khác bi kịch tình yêu bị chia năm sẻ bảy Nàng có chồng – “ơm đàn” – lấy chồng mà “tấp tênh” chẳng có, “một tháng đơi lần có khơng” Hai câu kết thơ với từ ngữ giản dị, tự nhiên nghệ thuật tăng tiến, người đọc cảm nhận chán ngán rơi vào bi kịch nữ sĩ Tuy thế, dư âm khát khao sống, khát khao hạnh phúc lứa đôi mãnh liệt thơ khiến người đọc cảm phục lĩnh cứng cỏi “bà chúa thơ Nôm” Nàng Kiều kiệt tác Truyện Kiều Nguyễn Du khơng lần rơi vào trạng thái đơn, tuyệt vọng Đó sau tự trao duyên, trao tình yêu cho em, nàng trở với cõi lịng để buồn tủi, xót xa lan tỏa tâm hồn “Phận phận bạc vôi Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng” Phận nữ nhi chân yếu tay mềm xã hội xưa bị rẻ rúng, lại cịn "bạc vơi", "nước chảy, hoa trơi lỡ làng", bất lực, phó mặc số phận khơng có tiếng nói, khơng có quyền tự định Tiếng gọi xé lòng " Hỡi Kim Lang!" thay cho lời than, tiếng khóc tức tưởi Cách gọi "lang" cách gọi chồng xã hội xưa, cho thấy tình cảm Thúy Kiều vơ chân thành, thủy chung, dù có hồn cảnh lời thề duyên lứa nàng đêm vẹn nguyên Hơn giây phút nàng tỉnh rượu sau “cuộc vui đầy tháng trận cười suốt đêm”, đối diện với đêm khuya quạnh vắng, nỗi cô đơn tan chảy sâu thẳm cõi lòng: “Khi tỉnh rượu lúc tàn canh Giật mình lại thương xót xa” Bị đẩy vào chốn bùn nhơ, phải đem thân để mua vui cho kẻ tiền háo sắc, Kiều đau đớn, xót thương cho phận "sống làm vợ khắp người ta" mình, nỗi nhục nhã nghĩ đến đau lòng Bắt đầu từ “giật mình” đoạn thơ mở tranh tâm trạng vô ảm đạm Không gian lầu xanh vắng lặng khách làng chơi hết, thời gian lúc “tỉnh rượu, tàn canh” thời điểm dành cho nghĩ suy sâu xa.Tại thời điểm khác? Bởi triền miên “cơn say, trận cười”, “bướm lả ong lơi”, khách làng chơi dập dìu tối ngày, đến tàn canh Kiều có thời gian để sống với tâm trạng thực Cái “giật mình” nói lên tất nỗi niềm Kiều: thảng thốt, ngạc nhiên, bẽ bàng, xót xa cho thân phận Kiều giật nhận tàn phá thảm hại thể xác phẩm cách chốn lầu xanh, đơn lẻ loi yếu đuối bất lực trước xấu xa, cạm bẫy bủa vây mà khơng thể chống đỡ Người cung nữ Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều ban đầu đặt nhiều niềm tin, hy vọng vào “đấng quân vương”, mơ ước sống sống nhung lụa vàng son theo kiểu “Một ngày tựa mạn thuyền rồng/ Còn mãn kiếp ngồi thuyền chài” Nàng mong muốn sống giàu sang vinh hiển, khát vọng đạt hạnh phúc đỉnh Đối với nàng, sống nghĩa phải sống nơi lầu vàng gác tía, nàng coi thường sống thường dân: “Lan đóa lạc lồi sơn dã Uổng mùi hương vương giả thay” Thế bị thất sủng, phải đối mặt với thực chua xót, bẽ bàng, đối mặt với đau khổ, uất ức, nàng đánh niềm tin vào thứ trước nàng tin tưởng Giấc mộng lầu son đổ vỡ, ảo tưởng, ngộ nhận tiêu tan Nàng bắt đầu phản tỉnh để nhận thức hóa thứ mà trước nàng cho tốt đẹp, cao quý lại thứ “mồi”, thứ “bả” Nàng hiểu hạnh phúc tạo nên từ lầu vàng điện ngọc, từ phù phiếm, xa hoa Hạnh phúc đến từ tình yêu chân thành, chung thủy Cuộc sống êm đẹp sống vui vẻ sum vầy, có chồng có vợ “Kìa điểu thú lồi vạn vật Dẫu vơ tư thích đèo bịng Có âm dương có vợ chồng Dẫu từ thiên địa vịng phu thê” Hình tượng người phụ nữ khai thác mạnh mẽ để phục vụ cho khuynh hướng văn học đề cao thân cuả người tự nhiên, trần Số phận bé nhỏ, bi kịch, chịu nhiều thiệt thòi chế độ phong kiến Các nhà thơ phất cờ muốn giải phóng quyền sống cho người đặc biệt người phụ nữ Họ đơn, lạc lõng, bế tắc chìm ngập xã hội với giáo điều nghiệt ngã áp đặt lên thân Từ người kết đọng nên hình tượng người đơn, lạc lõng văn học trung đại Hình tượng người xây dượng kèm tiếng kêu tha thiết quyền sống, quyền tự yêu đương lựa chọn hạnh phúc 3.3 Con người cảm hứng hành lạc khát vọng nhu cầu trần Cao khát vọng tự do, khát vọng tự khẳng định vẻ đẹp hình thể, trí tuệ mình, văn học Việt Nam trung đại năm cuối kỷ XVIII đến hết TK XIX thể cảm hứng hành Tất chuyện phòng the, chăn gối Hồ Xuân Hương mở phát súng lệnh: “Bốn mảnh quần hồng bay phất phới Hai hàng chân ngọc duỗi song song” (Đánh đu) Hay: “Đơi gị Bồng Đảo hương cịn ngậm, Một lạch Đào Nguyên suối chửa thông.” (Thiếu nữ ngủ ngày) vẻ đẹp tân người gái thơ mộng Bồng Đảo, nguyên sơ Đào Nguyên dần lộ, người “quân tử” đứng trước “tòa thiên nhiên” khơng tránh khỏi động lịng, “dùng dằng” lí trí Bà chúa thơ Nơm khơng mạnh dạn đề cao vẻ đẹp đường nét, mà đề cập đến nhu cầu tự nhiên người Xuân Hương vận dụng khéo léo nghệ thuật nói lái để nhấn mạnh quan hệ tình dục người nhu cầu trần thế: “Thú vui qn niềm lo cũ, Kìa diều lộn lèo.” (Quán Khánh) Cái cá nhân không thoả mãn bị dồn nén trở thành ám ảnh làm cho thơ bà có nhìn ngộ nghĩnh, nhìn đâu thấy thể người phụ nữ việc sinh hoạt chốn buồng khuê Đây điểm nhiều người khẳng định Nhưng điều mẻ nhà thơ xem nhu cầu đương nhiên, cơng khai, có tính chất thách thức : “Quản bao miệng lời chênh lệch, Khơng có, mà có, ngoan.” (Khơng chồng mà chửa) ‘Còn thú vui chẳng vẽ, Trách người thợ vẽ khéo vơ tình.” (Đề tranh tố nữ) “Quân tử dùng dằng chẳng dứt, Đi dở, không xong.” (Thiếu nữ ngủ ngày) “Quân tử có u đóng cọc, Xin đừng mân mó nhựa tay.” (Quả mít) “ Hiền nhân quân tử chẳng, Mỏi gối chồn chân muốn trèo…” (Đèo Ba Dội) “Đá biết xuân già dặn, Chả trách người ta lúc trẻ trung.” (Đá ông chồng bà chồng) Nhà thơ không xem lẳng lơ lẳng lơ, không xem tục tục, không xem dâm dâm Tất hồn nhiên, tự nhiên Đã đến lúc khơng nên nói đến gọi dâm tục thơ bà, mà nên nói đến ám ảnh tính dục, nhu cầu giải phóng nhãn quan tính dục phong kiến cổ hủ nhu cầu người cá nhân Cũng có người hiểu “dâm” thơ Hồ Xuân Hương biểu văn hoá phồn thực Thiết nghĩ hiểu đẩy vấn đề sang địa hạt ý thức tôn giáo, xa lạ với ý thức cá nhân nhà thơ Con người cá nhân trở thành hình tượng điển hình, xuất suyên xuốt tác phẩm Nơm bà Điều thể người giai đoạn xây dựng hội tụ đầy đủ vẻ đẹp từ hình thể đến tâm hồn, nhu cầu trần tục người Mỗi câu thơ cách nói ví von, so sánh hay ước lệ hình tượng để miêu tả phận thể quan hệ nam nữ Hồ Xuân Hương tục mà thanh, nhu cầu ân gian thiếu, địi hỏi bình thường để đạt đến hịa hợp tình u sắc dục, cốt lõi thân xác người Đến Nguyễn Công Trứ, người ngất ngưởng tự trào nằm cạnh đào trẻ tuổi rằng: Ngũ thập niên tiền nhị thập tam, khơng lần ơng “tương tư”, ơng “bỡn đào già”, “bỡn vợ lẽ”, … Các giai thoại ông kể ông đâu đưa ả đào theo hầu Chính ơng tự làm thơ tả lại cảnh đó: “Gót tiên theo đủng đỉnh đơi dì Bụt nực cười ông ngất ngưởng” (Bài ca ngất ngưởng – Nguyễn Công Trứ) Năm bảy mươi ba tuổi, Nguyễn Cơng Trứ cịn lấy người vợ bé, mà ơng đắc ý làm thơ kể lại: “Kìa người mái tuyết phau phau Run rẩy kẻ tơ đào mảnh mảnh Trong trướng gấm đèn hoa nhấp nhánh Nhất tọa lê hoa áp hải đường” … “Xưa kẻ đa tình Lão Trần một, với hai Càng già dẻo dai ” (Tuổi già lấy vợ hầu – Nguyễn Công Trứ) Tác giả làm lúc 73 tuổi, cưới “vợ hầu” 17 tuổi Ơng thản nhiên thích thú trước cảnh lứa đơi chênh lệch Đó thái độ ngạo nghễ trước đời, kiêu hãnh với lối sống phong lưu đa tình, coi khinh tuổi tác Ơng coi trọng cảm giác cảm thương cho gái trẻ vừa phải chịu cảnh chồng chung, vừa phải chấp nhận chênh lệch tuổi tác lớn Những người tiểu thiếp xuất thân ca kỹ Nguyễn Công Trứ khơng Sống chung gia đình lớn, thân phận tiểu thiếp khó xử trăm bề Nếu chồng yêu sợ người vợ khác ghen tng, chồng khơng u chịu cảnh phịng khơng gối lẻ: “Chốn phịng năn nỉ với cầm thi Đường viễn hoạn tình nhẽ” (Lời tiểu thiếp tự tình – Nguyễn Cơng Trứ) Trong giai đoạn này, văn học đón thêm luồng sinh khí Con người thơ văn mang cảm hứng hành lạc khát vọng nhu cầu trần Con người không mang màu sắc bậc thánh nhân, lòng tu tâm đặt đạo lên tất nhu cầu vật dục, tình dục… Bản tình dục hành trang đeo đẳng vai người suốt chiều dài lịch sử nhân loại Vì quan trọng tế nhị mình, tình dục in dấu nhiều nơi bị che chắn, ngụy trang hầu hết nơi mà xuất hiện, có văn học - nghệ thuật Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ (một số nhà thơ khác Dương Khuê, Tú Xương,…) thể khát tinh thần người xưa đời sống tình dục, để thấy chuẩn mực tính dục thiết lập bị vượt qua thực tế Con người vươn lên khỏi giáo điều phong kiến mục nát, khơng cịn bị bó hẹp ln lí, đạo đức phong kiến, văn học đề cập đến vấn đề nhu cầu người C KẾT LUẬN Thế kỷ XVIII – XIX kỷ vang dội với nhiều thành tựu rực rỡ mặt, có văn chương Khơng thể phủ nhận vị trí văn học giai đoạn với chiều dài hình thành phát triển văn học Việt Nam đóng góp vào thịnh vượng, lên văn học nước nhà Nếu kỉ trước, hình tượng người khắc họa trọng, đề cao bậc hiền nhân, quân tử đạo mạo, uy quyền, lí trí sang kỷ XVIII đầy biến động, bão táp, người với số phận nhỏ vé bi kịch, tài hoa bạc mệnh, người với xúc cảm trần bắt đầu bước vào thơ ca Con người văn học kêu to lên nhu cầu quyền sống cá nhân, quyền hưởng hạnh phúc cá nhân quyền tự nhiên xen lẫn vào rung động khía cạnh nhục thể, khát khao ân hay khám phá nét đẹp thân thể người phụ nữ,…Bất người cầm bút ý thức khó khăn trải qua chệch đường ray ý thức hệ phong kiến coi thân xác tội lỗi mầm sống bất hạnh Triết lí thân khơng phải chưa xuất giai đoạn lịch sử văn học, diễn xuyên suốt chưa lại tràn vào cách mạnh mẽ, tự nhiên, công khai đầy hấp dẫn Nó trở thành dấu son chói lọi văn học Việt Nam nhắc đến văn học ca ngợi người với vẻ đẹp trần Hình ảnh người triết lí thân văn học phản ánh tơi, giãi bày, diễn tả giới tư tưởng, tình cảm riêng tư tác giả Nói cách khác, người cá nhân văn học tự khắc họa tâm tư, tình cảm, ý chí tác giả thể thông qua tác phẩm mà họ sáng tác Hình tượng người cá nhân văn học Việt Nam trung đại gắn liền với nội dung cảm hứng nhân đạo cảm hứng đời tư nhà văn, nhà thơ Nhìn lại tồn tiến trình văn học trung đại Việt Nam, nhìn thấy vận động khơng ngừng quan niệm nghệ thuật người Hình tượng người văn học phát triển theo chiều hướng ngày mang sắc riêng, có dịch chuyển từ tuân thủ chuẩn mực đến sáng tạo thể khiến hình tượng người ngày trở nên phong phú giàu sức hấp dẫn Sự đa dạng, phong phú thể người góp phần tạo nên giá trị nhân đạo sâu sắc, tạo nên vẻ đẹp nhân văn lấp lánh văn học Con người cá nhân văn học trung đại Việt Nam có q trình tự ý thức chậm chạp, lâu dài mạnh mẽ Tuy qua thời kì lịch sử có chịu ảnh hưởng ý thức hệ thống trị đương thời không đóng khung ý thức hệ đó, mà phản ánh q trình vận động, giải phóng cá tính người thực tế đời sống D TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân (2010) Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nhân vật ả đào: từ sống đến thơ văn ... phần ? ?Văn học Việt Nam trung đại II”, tơi muốn tìm hiểu, khai thác quan niệm thân văn học thời kì Vì muốn thử sức thực đề tài : ? ?Triết lý thân văn học trung đại Việt Nam qua số tác phẩm tiêu biểu? ??... với 1.2 Triết lí thân văn học trung đại Việt Nam Quan niệm thân xác, cách hành xử thân xác văn học trung đại Việt Nam, văn học từ kỉ X đến hết kỉ XVII chịu ảnh hưởng rõ quan niệm khắc kỉ, chống... cận tác phẩm văn học trung đại Việt Nam (từ nửa cuối kỉ 18 đến nửa đầu kỉ 19) từ góc độ văn với khái niệm thân Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu vấn đề triết lí thân văn học,

Ngày đăng: 28/06/2021, 23:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan