Luận án Tiến sĩ Thể loại từ trong văn học trung đại Việt Nam

227 2.5K 4
Luận án Tiến sĩ Thể loại từ trong văn học trung đại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .2 Mô ôt số khái niệm, thuâ ôt ngữ chính được sử dụng luâ ôn án Đóng góp mới của luâ ôn án .7 Cấu trúc luâ n ô án .8 Chương .9 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THỂ LOẠI TỪ VIỆT NAM 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thể loại từ Việt Nam 1.1.1 Những nghiên cứu trường hợp .10 1.1.2 Những nghiên cứu tổng quan về thể loại từ Viê ôt Nam 16 1.1.2.1 Những nghiên cứu Việt Nam 16 1.1.2.2 Những nghiên cứu nước ngoài 18 TIỂU KẾT 21 Chương 22 THỂ LOẠI TỪ Ở CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC VÀ THỰC TRẠNG SÁNG TÁC TỪ TẠI VIÊôT NAM 22 2.1 Khái niệm thể loại từ 22 2.2 Thể loại từ Trung Quốc và ảnh hưởng của nó các nước Đông Á 23 2.2.1 Thể loại từ Trung Quốc .23 2.2.2 Thể loại từ Nhật Bản 26 2.2.3 Thể loại từ Triều Tiên 29 2.3 Thực trạng sáng tác từ Việt Nam - Khảo biện qua các nguồn tư liệu .31 2.3.1 Các tiêu chí nhận dạng 31 2.3.2 Khảo biện tác giả, tác phẩm từ Việt Nam qua các nguồn tư liệu .32 2.3.2.1 Khảo biện qua các truyện kí - tiểu thuyết 33 2.3.2.2 Khảo biện qua các thi văn tập 33 2.3.2.3 Khảo biện qua các từ tập chuyên biệt 36 2.3.2.4 Khảo sát qua tư liệu điền dã .39 2.3.2.5 Các tác phẩm thất truyền 40 2.4 Phân kì từ sử Việt Nam .45 TIỂU KẾT 50 Chương 51 THỂ LOẠI TỪ VIÊô T NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XVIII: TIẾP NHẬN VÀ TÁI TIẾP NHẬN 51 3.1 Thể loại từ Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XVII - Xuất hiê ôn và ngưng trê 51 ô 3.1.1 Đội ngũ tác giả 51 3.1.2 Các nguồn ảnh hưởng đến việc tác từ 52 3.1.3 Quan niệm, động sáng tác 53 3.1.4 Văn và thể thức .55 3.1.5 Nội dung và phong cách nghê ô thuâ ôt 56 3.2 Thể loại từ Việt Nam kỉ XVIII - Tái tiếp nhận và phát triển 64 i 3.2.1 Đội ngũ tác giả 64 3.2.2 Các nguồn ảnh hưởng đến việc tác từ 66 3.2.3 Quan niệm, động sáng tác 69 3.2.4 Thể thức 72 3.2.4.1 Các điệu thức được tiếp thu 72 3.2.4.2 Về phương diện gieo vần 74 3.2.4 Về ngôn ngữ 75 3.2.4.4 Phân loại theo loại và phiến 76 3.2.4.5 Mức độ chuẩn xác về từ luật .77 3.2.4.6 Nguyên nhân dẫn đến sai lệch về cách luật 79 3.2.5 Nội dung và phong cách nghê ô thuâ ôt 81 3.2.5.1 Xu hướng dùng từ để tả cảnh .83 3.2.5.2 Xu hướng dùng từ để trữ tình .86 3.2.5.3 Xu hướng dùng từ để tự 91 3.2.5.4 Xu hướng dùng từ để triết lí và nói chí .93 TIỂU KẾT 96 Chương 98 THỂ LOẠI TỪ VIÊôT NAM THẾ KỈ XIX THỪA TIẾP VÀ PHÁT HUY 98 4.1 Đội ngũ tác giả 98 4.2 Các nguồn ảnh hưởng đến việc tác từ 99 4.3 Đô ông sáng tác và mô tô số quan niê m ô từ học 103 4.3.1 Đô ông sáng tác 103 4.3.2 Mô ôt số quan niê m ô từ học của các tác gia hoàng tô ôc triều Nguyễn 104 4.3.2.1 Về việc điền từ 105 4.3.2.2 Về tiến trình phát triển của thể loại từ 107 4.3.2.3 Về từ nhạc và mối quan hệ giữa từ với âm nhạc 108 4.3.2.4 Về thao tác điền từ và từ luật 111 4.5 Thể thức 115 4.5.1 Các điê ôu thức được tiếp thu 115 4.5.2 Mức đô ô chuẩn xác về từ luâ ôt và nguyên nhân dẫn đến sai lê ôch về cách luâ ôt 120 4.6 Nội dung và phong cách nghê ô thuâ ôt .121 TIỂU KẾT .142 PHẦN KẾT LUÂôN 144 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIA 148 ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUÂôN ÁN .148 TÀI LIỆU THAM KHAO .150 Tài liệu tham khảo tiếng Việt: .150 Tài liệu tham khảo Hán Nôm: .158 Tài liê ôu nước ngoài: 160 PHỤ LỤC Phụ lục 2.1 MÔôT SỐ KHÁI NIÊôM VÀ ĐĂôC ĐIỂM BÚT PHÁP CỦATỪ .1 Phụ lục 2.2 12 KHAO BIỆN TÁC GIA, TÁC PHẨM TỪ VIÊôT NAM .12 QUA CÁC TRUYỆN KÍ, TIỂU THUYẾT 12 Phụ lục 2.3 18 ii KHAO BIỆN TÁC GIA, TÁC PHẨM TỪ VIÊôT NAM .18 QUA CÁC THI VĂN TẬP .18 Phụ lục 2.4 39 CÁC ĐIÊôU TỪ ĐÃ ĐƯỢC CÁC TÁC GIA VIÊôT NAM .39 THỜI TRUNG ĐẠI SỬ DỤNG VÀ VỊ TRÍ TÀNG BAN 39 Phụ lục 4.1 44 CÁC TÁC PHẨM CÓ TÍNH CHẤT TỪ LUÂÂN THẾ KỈ XIX 44 iii PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử văn học ở mức đô ô nhất định có thể hiểu là lịch sử của các thể loại văn học Do đó, nghiên cứu các thể loại văn học có thể góp phần soi sáng tiến trình lịch sử văn học dân tô ôc Gần đây, hướng nghiên cứu văn học trung đại theo thể loại được giới nghiên cứu và ngoài nước đă ôc biê ôt quan tâm, đã xuất hiê ôn nhiều công trình, luâ ôn án nghiên cứu về các thể loại văn học trung đại tiểu thuyết chư Hán, tiểu thuyết chương hồi, truyê ôn thơ Nôm, thể kí trung đại Tuy nhiên, đối với thể loại tư, đến thời điểm này mới chỉ có nghiên cứu, mô tả bước đầu, còn nhiều nhầm lẫn, chưa đủ để mường tượng về sự vâ ôn đô ông và phát triển cũng đóng góp của thể loại này văn học trung đại Viê ôt Nam Tư là thể loại văn học có nguồn gốc Trung Quốc Trong văn học Trung Quốc, là thể loại quan trọng, nhiều thành tựu, đồng thời có ảnh hưởng đối với văn học các nước Đông Á Nghiên cứu thể loại tư văn học trung đại Viê tô Nam mô tô mă tô có thể thấy rõ vị trí và sự đóng góp của nó cho văn học dân tô cô , từ đó soi sáng thêm cho tiến trình văn học sử; mă tô khác, xem xét thể loại tư Viê tô Nam sự đối sánh với thể loại này ở Trung Quốc và các nước Đông Á khác là hướng mở, không có thể góp phần làm sáng tỏ quy luật tiếp thu, kế thừa, sáng tạo của văn học dân tộc mà còn giúp nhìn nhận nền văn học quá khứ của dân tộc tương quan rộng Vì lí đó, người viết chọn “Thể loại tư văn học trung đại Viê ôt Nam” làm đề tài luâ ôn án của mình Mục đích nghiên cứu Luâ ôn án tổng thuâ ôt, nghiên cứu mô ôt cách tổng quan về thể loạitư ở Trung Quốc, Nhâ ôt Bản, Triều Tiên, xem đó mô ôt “bối cảnh rô ông” để mường tượng, định vị, so sánh với thể loại tư tại Viê ôt Nam Đối với thể loại tư tại Viê ôt Nam, luâ ôn án sưu tầm, giám định các văn bản có ghi chép tác phẩm tư hiê ôn còn, làm rõ tính chân ngụy của tác phẩm, phân định rõ về tác quyền cũng niên đại tác phẩm; sở đó tổng kết thành tựu sáng tác tư ở Viê ôt Nam thời trung đại Tiến hành phân kì tư sư Viê ôt Nam, đồng thời nghiên cứu đă ôc điểm của thể loại tư Viê ôt Nam qua các thời kì Người viết có ý hướng triển khai luâ ôn án mô ôt công trình khảo cứu nghiên cứu mô ôt cách có ô thống và tương đối toàn diê ôn vềtư sư Viê ôt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Luâ ôn án tâ ôp trung nghiên cứu các tác phẩmtư các tác giả Viê ôt Nam thời trung đại sáng tác được ghi chép lại qua các thư tịch Hán Nôm hiê ôn còn và qua tư liê ôu điền dã Trong trường hợp tác phẩm hiê ôn không còn các sách Hán Nôm tại Viê ôt Nam, song vẫn được bảo lưu các tư liê ôu hải ngoại thì lấy các tư liê ôu hải ngoại để bổ khuyết (như trường hợp Cổ duê ê tư của Miên Thẩm) Khái niê ôm “trung đại” được dùng luâ ôn án này giới hạn thời gian từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX Do vâ yô , các tác phẩm tư xuất hiê ôn sau đó, các sách chư quốc ngư và báo chí đầu thế kỉ XX (chẳng hạn Nam Phong tạp chí số 9, 10, tháng năm 1918; số 11, tháng năm 1918…) không thuô ôc phạm vi nghiên cứu của luâ ôn án này Luâ ôn án lấy tác giả tác phẩm tư Viê ôt Nam thời trung đại làm trọng điểm nghiên cứu Trong nghiên cứu, người viết tiến hành so sánh tư Viê ôt Nam với tư ở Trung Quốc, Nhâ ôt Bản và Hàn Quốc ở mức đô ô nhất định Phương pháp nghiên cứu Các sáng tác tư Viê ôt Nam thời trung đại hiê ôn nằm rải rác nhiều thư tịch Hán Nôm khác Hiê ôn trạng tồn bản của chúng hết sức phức tạp: có sách là văn bản ngụy tạo, có sách chép lẫn tác phẩm tư của Trung Quốc, có sách nhầm lẫn về niên đại, tác giả, ghi chép tàn khuyết, chép nhầm tư điêu… Vấn đề đă ôt là: ê giai đoạn trung đại (như đã giới hạn về mốc thời gian cụ thể), có tác giả Viê ôt Nam sáng tác theo thể tư, số lượng tác phẩm sao, phân loại thế nào… Để giải quyết vấn đề đó, trước hết, người viết ứng dụng phương pháp văn bản học Hán Nôm cùng với các phương pháp tương câ ôn biê ên ngụy học, khảo chứng học, hiêuê thù học… để đối chiếu, giám định, xác minh văn bản Sau đã xác minh được vấn đề tác quyền của các tác phẩm, niên đại tác phẩm, tiến hành hiê ôu khám, hiê ôu thù… người viết xác lâ ôptư sư Viê ôt Nam Tiến thêm mô ôt bước, áp dụng loại hình học để nghiên cứu về loại hình tác giả, ý ở các phương diê ôn trình đô ô học vấn, địa vị xã hô ôi, khả tiếp xúc với thể loạitư Trung Quốc, sự tác đô ông ảnh hưởng lẫn giưa các tác giả, đô ông sáng tác và quan niê ôm tư học của họ… Đối với các tác phẩm tư, người viết áp dụng tư chương học, thi pháp học, phong cách học để nghiên cứu chúng từ nhiều phương diê nô khác mức đô ô tuân thủtư luâ êt, các dạng thức biến thể của tác phẩm tư Viê tô Nam, quy trình lâ pô ý, ngôn ngư, phong cách tư học… Từ đó làm rõ các đă cô điểm của thể loại tư Viê tô Nam thời trung đại cùng đóng góp cụ thể của thể loại này vào kho tàng văn học dân tô cô Trong phân tích, giải mã tác phẩm, luâ ôn án tham khảo các nghiên cứu, phê bình tác phẩm tư thời cổ trung đại các quan niê ôm về bản sắc thể loại của Lí Thanh Chiếu, “dĩ thi vi tư” của Tô Đông Pha, “dĩ văn vi tư” của Tân Khí Tâ ôt, “cảnh giới nghê ô thuâ ôt” của Vương Quốc Duy… đồng thời cứ vào nguồn ảnh hưởng đến viê ôc tác tư của từng tác giả cụ thể để tiếp câ ôn quan điểm thẩm mĩ của tư nhân và phong cách nghê ô thuâ ôt của tác phẩm Ứng dụng phương pháp luâ ên nghiên cứu văn học sư để xác định vị trí, vai trò của đối tượng nghiên cứu bối cảnh văn hóa, văn học đương thời và tiến trình lịch sử văn học Bên cạnh các phương pháp trên, luâ ôn án còn sử dụng các phương pháp khác thống kê phân loại, văn hóa học, so sánh văn học, v.v… Mô ôt số khái niệm, thuâ ôt ngữ chính được sử dụng luâ ôn án Bản sắc (本色): hay bản sắc đương hàng (當行本色), chỉ đặc trưng âm nhạc, trư tình, dụng điển… của tư, phân biệt với thơ ca Bi mĩ (悲美): cái bi tư, thiên về tình buồn, sử dụng nhiều từ ngư mang tâm trạng buồn, coi đó đặc trưng về cảm xúc và ngôn ngư thể loại Biến cách (變格): hay biến thể (變体), các thể thức khác ngoài chính thể Biệt thị gia (別是一家): quan niệm coi tư là thể loại phân biệt với thơ ca, ngang hàng với thơ ca Cảnh giới (境界): hay cảnh giới nghệ thuật, vừa là ý cảnh, vừa là tâm cảnh được thể hiê ôn thông qua tác phẩm tư Chính thể ( 正 体 ): Một điệu tư có thể có nhiều dạng thức không hoàn toàn tương đồng Chính thể, hay chính cách (正格), là dạng thức cách luật chính thức (được xem là chuẩn thức) của bài tư, được ghi nhận các sách về tư phổ, đồ phổ, tư luật Chương pháp (章法): Trình tự triển khai bài tư, bố cục tổng thể của bài tư Cô điệu (孤調): điệu thức chỉ được sử dụng lần nhất tư sư Cú thức (句式): kiểu câu tư Trong tư sử dụng 11 kiểu câu, từ câu chư đến câu 11 chư Dĩ thi vi tư (以詩為詞): lấy thơ làm tư, chỉ việc sử dụng các thủ pháp nghệ thuật của thơ áp dụng sang lĩnh vực điền tư Dĩ văn vi tư (以文為詞): lấy văn làm tư, chỉ việc áp dụng chất liệu, các thủ pháp của văn (văn ngôn) sang lĩnh vực điền tư Diễm khoa (艷科): quan điểm coi tư là văn học giải trí trước chén dưới trăng (樽前月下-tôn tiền nguyệt hạ), ca đài vũ tạ (歌臺舞謝), coi trọng cái đẹp về ngôn từ, sự miêu tả nư sắc, lấy mĩ nư làm hình tượng nhân vật chính yếu tác phẩm tư Diễm mĩ (艷美): sự mô tả về nư sắc, cảnh đẹp, lối chuộng dùng mĩ từ tư Dụng (用事): cũng dụng điển (用典), chỉ cách sử dụng điển tích, điển cố tư Điền tư (填詞): cũng tác tư, chỉ việc sáng tác theo thể loại tư, có thể là dựa vào nhạc phổ để điền lời, có thể là dựa vào khung cách luật (đồ phổ) hay trước tác của tư nhân trước để điền lời Khuyết ( 闕): chỉ bài tư (trong trường hợp bài tư chỉ có đoạn), hoă ôc chỉ mô ôt đoạn mô ôt bài tư (trong trường hợp bài tư có nhiều đoạn loại song điêuê 雙調 - đoạn, tam điê êp 三疊 - đoạn…) Lãnh cú (領句): hay lãnh cú tự (領句字), chỉ 1, 2, 3, mô ôt số chư câu có vai trò dẫn khởi ý nghĩa của câu, của đoạn bài tư Liên chương tư (連章詞): Dạng tư được hình thành sự kết nối từ nhiều bài khác Mạn tư (慢詞): chỉ các bài tư dài Trong luận án, khái niệm này dùng thông với khái niệm trường điệu (長調) Phân cương (分疆): hay thi tư phân cương (詩詞分疆), chỉ sự khác biệt giưa thơ và tư về thể thức, phạm vi đề tài, hình tượng nhân vật chính, các thủ pháp nghệ thuật… cùng thái độ coi thơ là mạnh mẽ, tao nhã, tôn quý… coi tư là thấp kém, ủy mị như: thi trang tư tục (詩莊詞俗), thi nhã tư tục (詩雅詞俗), thi tôn tư ti (詩尊詞卑)… Phiến (片): đoạn bài tư Trong tư, phân chia theo phiến gồm loại: đơn phiến (單片, dùng thông với đơn điệu, gồm đoạn), song phiến (雙片, dùng thông với song điệu, chỉ các bài tư gồm đoạn), tam điệp (三疊, chỉ các bài tư gồm đoạn), tứ điệp (四疊, chỉ các bài tư gồm đoạn) Quá phiến (過片): hay quá biến (過變), câu khởi đầu của đoạn thứ bài tư hai đoạn (song phiến), có nhiệm vụ thừa tiếp ý của đoạn dẫn khởi cho ý đoạn dưới Thi hóa ( 詩化 ): chỉ sự ảnh hưởng của thơ ca cũng quan niê m ô thi giáo, thi ngôn chí… đến tư, khiến tư từ thi dư (詩餘) có xu hướng dịch chuyển về địa hạt của thơ Tiểu đạo ( 小 道 ): quan điểm cho tư là “cái đạo nhỏ nho”, bạc kĩ ( 薄 技 )… không coi trọng thể loại tư Tiểu lệnh (小令), trung điệu (中調), trường điệu (長調): sự phân chia tư theo độ dài tác phẩm, theo quan điểm của Cố Tòng Kính (顧從敬) thời Minh Loại biên Thảo Đường thi dư (類編草堂詩餘): Tiểu lệnh gồm các bài tư dài 58 chư trở xuống, trung điệu: từ 59 chư đến 90 chư; trường điệu: từ 91 chư trở lên Tư đề (詞題): nhan đề các bài tư, để khu biệt nội dung bài này với bài khác, nhất là các bài cùng điệu cùng tác giả sáng tác Tư điệu (詞調): các điệu thức của tư, như: Nguyễn lang quy, Thập lục tự lệnh, Mãn đình phương, Như mộng lệnh… Tư điệu cho biết cách luật của các bài tư Tư học (詞學): sử dụng theo hai hàm nghĩa: 1/ Chỉ thể loại tư nói chung, 2/ Chỉ nghiên cứu về tư (như khởi nguyên của tư, tư nhạc, thể thức, tư luật…) Tư luật (詞律): tức âm luật, cách luật của tư Trong luận án, khái niệm này về bản dùng với hàm nghĩa là cách luật của tư Tư nhân ( 詞 人 ): cũng tư gia ( 詞 家 ), chỉ người làm tư, tác giả tư nói chung, không nhất thiết phải là tư gia lớn, tương tự các thuâ ôt ngư kiểu thi nhân, thi gia Tư phái (詞派): các lưu phái tư, phái Hoa gian, phái Uyển ước, phái Hào phóng, phái Cách luật… Tư phong (詞風): phong cách tư Tư phổ (譜): mang hai hàm nghĩa: 1/ Khi tư còn phụ thuộc vào âm nhạc, tư phổ tức âm phổ (音譜), nhạc phổ (樂譜), là bản nhạc mà người làm tư dựa vào đó để điền lời; 2/ Khi tư thoát li khỏi sự chi phối của âm nhạc, tư phổ chỉ đồ phổ (圖 譜), tức hệ thống khung cách luật của các điệu tư Tư sư (詞史): lịch sử thể loại tư, diễn tiến của thể loại tư lịch sử, bao gồm cả phương diện sáng tác và lí luận tư học Tư thoại (詞話): bàn luận, phê bình về tư Tư tự (詞序): chỉ chung lời tựa, lời dẫn của các bài tư Tư vận (詞韻): cách dùng vần thể loại tư, có sự phân biệt so với thơ ca, nhất là thơ cận thể Tự độ khúc (自度曲): cũng gọi là tự chế khúc (自制曲), chỉ việc các tác giả tự viết nhạc rồi điền lời vào bản nhạc đó để tạo điệu tư mới Ý cảnh (意境): chỉ sự mô tả thực sống và sự biểu tư tưởng, tình cảm tư Trong luâ ôn án, các khái niệm, thuâ ôt ngưtư học được in nghiêng để phân biê ôt với các từ ngư thông thường1 Đóng góp mới của luâ ôn án Phần này mang tính chất thích nghĩa số khái niệm, thuật ngư tư học thường dùng luận án Một số khái niệm, thuật ngư được trình bày sâu ở Phụ lục 2.1 Trên sở kế thừa, tiếp thu thành tựu nghiên cứu của giới nghiên cứu tư học Nhâ ôt Bản, Triều Tiên và đă ôc biê ôt là các nhà nghiên cứutư học Trung Quốc, luâ ôn án tổng thuâ ôt, nghiên cứu mô ôt cách tổng quan về thể loạitư ở Trung Quốc, Nhâ ôt Bản và Triều Tiên làm sở để so sánh với thể loại tư tại Viê ôt Nam Cho đến thời điểm này, luâ ôn án là công trình sưu tâ ôp đầy đủ nhất về thể loạitư văn học trung đại Viê ôt Nam, đồng thời cũng là công trình có sự nỗ lực xử lí, giám định văn bản mô ôt cách riết ráo nhất Trên sở khảo sát cụ thể, tổng kết thành tựu sáng tác tư tại Viê ôt Nam thời trung đại, luâ ôn án tiến hành phân kì tư sư, nghiên cứu sâu từng giai đoạn sáng tác tư về các phương diê ôn: đô ôi ngũ tác giả, các nguồn ảnh hưởng đến viê ôctác tư, quan niê ôm - đô ông sáng tác, quan niê ômtư học, thể thức đã tiếp thu, các dạng thức biến cách, nô ôi dung và khuynh hướng nghê ô thuâ ôt, từ đó làm rõ đă ôc điểm của thể loạitư ở Viê ôt Nam qua mỗi giai đoạn Đây là công trình nghiên cứu, tổng kết về thể loại tư tại Viê tô Nam, có thể dùng làm tài liê uô tham khảo cho người nghiên cứu, giảng dạy văn học cổ trung đại Viê tô Nam, đă cô biê tô là người quan tâm nghiên cứu các thể loại văn học trung đại 填詞家與度曲者, 拘拘相辦以宮商字句, 然詰以何字為宮, 何字為商, 則瞠 目橋舌, 則何必爭辦哉!即辦之亦逐末遺本矣 蓋樂雖極神, 極奇, 然不外此宮商角徵羽四上尺工五六等字, 則又極 簡極易矣 天之籟即人之聲耳 人聲未嘗亡而樂亡可乎?孟子曰: “今之樂 猶古之樂”, 信哉! 經術莫邃於樂, 樂雖亡而諸經言樂者具在, 好學深思者, 參攷研求, 自 得其大致矣 臣嘗受業於禮臣故申文權, 與臣兄故綿審, 乃知宮商有一定之聲, 而 製辭與合樂, 二者各別 製辭者不必知宮商, 而合樂者必不可不知宮商 諸 論辦發憤問難甚詳, 今力憊學荒尚記一二, 以實陳奏 Phiên âm: THI TỪ HỢP NHẠC SỚ Tấu viết: Phụng giao xuất Tư tổng tịnh phê kì các lí vân vân, khâm thử khâm tuân, thần thiết duy: Điền từ, thi chi miêu duệ Từ tức nhạc chi biểu lí Nguyên phù thánh nhân tác nhạc, dĩ dưỡng tính tình, dục nhân tài, sự thần kì, hòa thượng hạ, dụng chi chúc tụng, dụng chi yến thưởng, dụng chi bang quốc kì thể thức công hiệu tối vi quảng đại thâm thiết Nãi thi thiên, nhạc chương phối vu ngũ âm, lục luật chư thư, hãn ngưu sung đống Hựu tham dĩ phong vận, toán số, thù bình thốn độ, Tống Tân nhạc đồ kí, Tư Mã Quang tắc chủ Nguyễn Dật, Hồ Viện chi luận, Phạm Trấn tắc chủ Phòng Thứ chi thuyết, tương tranh mạc dĩ Nhi Tề cố thất hĩ, Sở diệc vị vi đắc dã Đông trành tây xúc, cốt đột miệt lược, tổng vô định kiến Chí Nguyên Minh toại vô nhạc thư, lễ quan kinh sư, bất nhất lưu ý, chỉ bằng linh nhân ca công, tuân khẩu hào hiết, giai tá khẩu Dĩ Nhạc kinh vong, sử cổ nhạc bất đắc phục, khả thăng thán tai! Thù bất tri thi tự thi, tự thanh, nhi thành nhạc hĩ Thư viết: “Thi ngôn chí, ca vĩnh ngôn” Tắc thi nhân tự ngôn kì chí, tự ca, sử nhân ca chi “Vĩnh ngôn” giả, trường ngôn dã Ngôn bất túc tắc trường ngôn chi Cái thi giả, dư ca giả bất tương vi mưu Nhi y vĩnh, luật hòa tắc dĩ nhạc khí ngũ âm, lục luật phối chi nhĩ 50 Kinh sư học sĩ đa luận cung vi quân, thương vi thần, phối hợp củ kết Chí chư điền từ gia dư độ khúc giả, câu câu tương biện dĩ cung thương tự cú, nhiên cật dĩ hà tự vi cung, hà tự vi thương, tắc sanh mục kiều thiệt, tắc hà tất tranh biện tai! Tức biện chi diệc trục mạt di bản hĩ Cái nhạc cực thần, cực kì, nhiên bất ngoại thử cung thương giốc chủy vũ, tứ thượng xích công ngũ lục đẳng tự, tắc hựu cực giản cực dị hĩ Thiên chi lại tức nhân chi nhĩ Nhân vị thường vong nhi nhạc vong khả hồ? Mạnh Tử viết: “Kim chi nhạc cổ chi nhạc”, tín tai! Kinh thuật mạc thúy vu Nhạc, Nhạc vong nhi chư kinh ngôn nhạc giả cụ tại, hiếu học thâm tư giả, tham tư nghiên cầu, tự đắc kì đại trí hĩ Thần thường thụ nghiệp vu lễ thần cố Thân Văn Quyền dư thần huynh cố Miên Thẩm, nãi tri cung thương hưu nhất định chi thanh, nhi chế từ dư hợp nhạc nhị giả các biệt Chế từ giả bất tất tri cung thương, nhi hợp nhạc giả tất bất khả bất tri cung thương Chư luận biện phát phẫn, vấn nạn tường, kim lực bại, học hoang, thượng kí nhất nhị, dĩ thực trần tấu Dịch nghĩa: BAN SỚ VỀ THƠ TỪ PHỐI HỢP VỚI ÂM NHẠC Tâu rằng: Vâng giao sách Tư tổng181, đồng thời phê thị các điều vân vân… kính theo đó, kính noi theo đó, thần trộm nghĩ rằng: Điền tư là hậu duệ của thơ Thơ tư chính là sự hô ứng của âm nhạc Vốn dĩ thánh nhân chế tác âm nhạc, là để hàm dưỡng tính tình, giáo dục nhân tài, thờ quỷ thần, hòa hợp dưới, dùng chúc tụng, dùng sự vụ quốc gia… thể thức và công hiệu của nó rất mực rộng lớn và thâm thiết Còn các sách về thơ, nhạc 181 Tư tổng: là tuyển tập từ hai tác giả Chu Di Tôn và Uông Sâm thời Thanh biên soạn Chu Di Tôn tuyển chọn và biên tập 26 quyển, Uông Sâm tăng bổ thêm 10 quyển, tuyển chọn tác phẩm tư của các tác giả từ thời Đường, Ngũ đại đến thời Nguyên, cả thảy gồm 650 tác giả với 2250 bài 51 chương182 phối hợp với ngũ âm183, lục luật184 thì nhiều khôn xiết kể185 Lại tham khảo thêm phong vận, toán số, cân từng thù186, đo từng tấc, sách Tân nhạc đồ kí của thời Tống187, Tư Mã Quang thì chủ trương theo cách luận bàn của Nguyễn Dật, Hồ Viện; Phạm Trấn thì theo thuyết của Phòng Thứ, tranh biện với không dứt 188 Mà nước Tề vốn đã mất rồi, nước Sở cũng chưa thể nào làm gì được Va đông đụng tây, mơ mơ hồ hồ, thảy không có định kiến Đến thời Nguyên - Minh thì không có sách về âm nhạc, quan phụ trách về lễ, các vị thầy về kinh điển không thật lưu tâm, chỉ dựa vào đám phường chèo hát, thuận miệng nghêu ngao, đều là truyền miệng cả Vì Kinh Nhạc đã mất, khiến cho nhạc cổ không thể phục hồi, khá tiếc thay! 189 Thực chẳng biết rằng thơ tự là thơ, tự là mà thành nhạc Kinh Thư viết: “Thơ để nói chí, ca để ngân lời” (vĩnh ngôn) Thế thì thi nhân tự nói chí của mình, tự hát, sai người khác hát lên “Vĩnh ngôn” là ngân dài lời vậy, nói không đủ thì phải ngân dài lời Đại để, thơ và ca không thể phối hợp Còn thì dựa vào “ngân dài”, luật và thì dùng nhạc khí, ngũ âm, lục luật mà phối hợp Các bậc thày giảng dạy về kinh điển và các học sĩ phần nhiều luận rằng Cung là vua, Thương là bề tôi, phối hợp với Đến các nhà điền tư và người độ khúc (tự viết nhạc), cứ chăm chăm biện bác với về Cung, Thương, câu, chư… vặn hỏi chư nào là Cung, chư nào là Thương thì trợn mắt cứng lưỡi [không 182 Nhạc chương: chỉ các tác phẩm thơ ca có thể phối hợp với âm nhạc Theo nghĩa hẹp, số tác giả cũng dùng hai chư này để chỉ thể loại tư (Chẳng hạn Liễu Vĩnh thời Tống đặt tên cho tư tập của mình là Nhạc chương tập) 183 Ngũ âm: tức năm cung bậc âm thanh, gồm: Cung, Thương, Giốc, Chủy và Vũ 184 Lục luật: hệ thống lã luật thời cổ, phân làm âm và dương, dương là luật, âm là lã, gồm: Hoàng chung, Đại lã, Thái thốc, Giáp chung, Cô tẩy, Trung lã, Nhuy tân, Lâm chung, Di tắc, 10 Nam cung, 11 Vô xạ, 12 Ứng chung 185 Nhiều không xiết kể: Nguyên văn là “hãn ngưu sung đống”, nghĩa là trâu chở [sách] đến toát mồ hôi, [sách] chất lên tận xà nhà Trong nguyên bản, chư “hãn 汗 ” bị khắc nhầm thành chư “ô 汙 ”, vì bốn chư “hãn ngưu sung đống” là thành ngư rất phổ thông nên dễ dàng nhận sự lầm lẫn này, đó đính chính lại 186 Thù: đơn vị đo nhỏ nhất của thời Tống Tân nhạc đồ kí: Sách Nguyễn Dật và Hồ Viên soạn theo sắc lệnh của nhà vua vào niên hiệu Hoàng Hựu (1049-1054) thời vua Nhân Thông triều Tống 188 Đoạn này tác giả theo quan điểm của Tứ khố toàn thư, nguyên ghi chép phần Nhạc loại của Tứ khố toàn thư cho biết, thời Tống, nhà vua lệnh cho các nhà làm hệ thống âm nhạc để dâng lên vua rồi xem xét chỗ sai biệt Bấy giờ “Tư Mã Quang chủ trương theo thuyết của Nguyễn Dật và Hồ Viện; Phạm Trấn chủ trương theo thuyết của Phòng Thứ, tranh luận qua lại với nhau, rốt cục không thống nhất được với nhau” (司馬光主 逸、瑗之說, 範鎮主房庶之說, 往反爭議, 卒不能以相一 ) 189 Nho gia có Lục kinh, gồm: Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Dịch, Xuân thu, Kinh Nhạc sớm thất truyền, chỉ còn lại Ngũ kinh 187 52 biết đâu mà trả lời], thế thì hà tất phải tranh biện mà làm gì thay! Vì rằng có biện luận về điều ấy cũng chỉ là theo ngọn bỏ gốc mà Xét lẽ, nhạc rằng cực thần, cực kì, không nằm ngoài mấy chư Cung, Thương, Giốc, Chủy, Vũ190, tứ, thượng, xích, công, ngũ, lục191 này, nên rất giản rất dị Sáo của trời 192 tức là của người Thanh của người chưa từng mất mà lại mất nhạc được sao? Mạnh Tử nói: “Nhạc ngày cũng là nhạc thời cổ”, đáng tin thay! Kinh thuật chẳng kinh nào thâm thúy Kinh Nhạc Kinh Nhạc mất các kinh nói về nhạc còn đó, người ham học, suy nghĩ sâu xa, tham khảo nghiền ngẫm, tự lĩnh hội đại yếu của nó Thần thường theo học bề lễ quan đã quá cố là Thân Văn Quyền và người anh quá cố của thần là Miên Thẩm nên biết rằng Cung, Thương có nhất định, còn việc viết lời (chế tư) và hợp nhạc, hai cái đó có sự phân biệt Người viết lời không nhất thiết phải biết Cung, Thương; người phối hợp với nhạc không thể không biết đến Cung, Thương Sự luận biện phát phẫn mà tỏ bày ra, cật vấn mà nói tường tận Nay thần sức suy, học hành bỏ bê, hãy xin ghi lại vài, đem tình thực tâu trần 答詔劄子 奏: 臣經進“論詩詞合樂疏”, 於“臣嘗受業於禮臣故申文權, 與臣兄故 綿審, 乃知宮商有一定之聲”句, 旁奉硃批: “申文權學力文才如何, 潘清簡勝否?王似寡交, 然見昔人與今人何者 為最?二王學甚淵博, 有本我國諸儒臣似難企 仍然予以意淺窺似各有長 從工於詩詞, 王則精于經文, 未知是否?王則料此從如何實告平生有服誰 人否?欽此!” 臣自幼趨庭, 得聞詩禮之後, 又奉建設講堂, 揀擇師傅, 不敢不竭盡心 力從事於學, 奈資質愚魯, 粗通綱領, 未窺堂奧 於明命六年, 蒙居宮城內之養正堂, 故黎棠花充講習, 纔知佔畢, 不通 旨義 190 Cung, Thương, Giốc, Chủy, Vũ: gọi chung là ngũ âm, là âm của đàn, phối hợp với “bội Chủy” và “bội Vũ”, thành âm chính 191 Tứ, thượng, xích, công, ngũ, lục: chỉ cao độ của các âm kiểu “cống xế phổ” 192 Sáo trời: nguyên văn là “thiên chi lại” Theo Trang Tư, đó là tiếng tự nhiên phát 53 至十二年, 出外就傳居廣福堂, 與弟故綿寶同學, 則充講習者多, 又或 更換, 亦無出類拔萃者, 臣不盡記, 惟講習臣故申文權教授甚久, 臣兄故綿 審在廣善堂別有講習, 而日常過 臣從文權教授, 後文權為禮官, 臣與兄亦 常常從學 文權之為人, 專精身體力行, 深得諸經義蘊, 詩古文辭亦首開示 法度, 而不多作, 作亦不存草 大學士臣故張登桂, 儒臣故潘清簡亦奉為師 由此言之, 自古及今未見其比 文權卒後, 臣專學於臣兄故綿審耳 舉凡經 書之學, 古文之學, 詩詞之學, 皆率循軌範, 無所獨得從工詩詞 誠如上諭 至若臣精經文, 則皇上憐臣衰老猶不廢學, 盛加獎, 借俾益琢磨, 實臣不敢 當此 盛朝文治, 儒士如林, 賢德弘才, 臣皆不及 然惟臣兄故綿審, 禮臣故 申文權, 大學士臣故張登桂, 原儒臣故潘清簡, 此四人者, 言皆可範, 行皆 可則, 始終忠孝, 志節清貞, 臣所心悅, 誠服, 平生希慕猶未能彷彿一二也 又疏後奉珠批: “予幼不好學, 又無良師友, 得與二王相見, 亦稀, 故不 得其指登遽己過, 此多屯 今稍知好學則甚不暇, 是詩文皆以胸臆抒寫, 全 不知法度; 甚至字亦褊識, 故臨作多窘, 自覺實不免俗 冥然而行, 恐為後 世笑恥, 此是實告, 王豈不知 今觀此片, 甚廣大深邃, 惟領略大意, 實則未 解指南 但以予臆則詞以只倣平仄, 要無差舊式則已免大家之笑 否何詞 律乃拘拘上去入, 不可移, 則甚局促, 難展 抑平仄亦可更, 要順口如詩而 已?又意本國諸歌曲即是北國之詞, 即如簾外一曲, 久充歌格可知也, 未知 合不合?交所作干首, 為之閱評, 如前何者合格, 不合格, 願詳言直指無隱, 來日派人來取回觀 欽此!” 臣謹按: 詞源于隋唐, 沿于五代, 流于宋元, 大抵亦本詩教 意格為重, 聲調次之 如蘇軾“念奴嬌”詞, 有“大江東去”句, 而後此詞一名為“大江東 去”, 則從來詞家時以為詞中大手, 而平仄句讀未嘗印定 又“千古風流人 物”, 在五物部一尊, “還酹江月”, 在六月部, 則韻亦可協, 如五古詩耳 古詞今可歌, 北詞南可歌, 惟要順口 今讀批示, 實已一一洞悉, 乃聖 度謙沖過出嘗情萬萬, 況以萬乘之尊, 庶政之繁, 而學不厭, 誨人不倦, 更 為古來所未見 臣幸際其盛, 思竭駑鈍, 豈敢有隱, 管蠡所及以具 覆拜奉閱 , 御製詞在 別本併敘 Phiên âm: ĐÁP CHIẾU TRÁP TỬ Tấu: thần kinh tiến Luận thi tư hợp nhạc sớ, vu “Thần thường thụ nghiệp vu lễ thần cố Thân Văn Quyền dư thần huynh cố Miên Thẩm, nãi tri Cung Thương hưu nhất định chi thanh” cú, bàng phụng chu phê: 54 “Thân Văn Quyền học lực văn tài hà, Phan Thanh Giản thắng phủ? Vương tự quả giao, nhiên kiến tích nhân dư kim nhân hà giả vi tối? Nhị vương học uyên bác, hưu bản ngã quốc chư nho thần tự nan xí Nhưng nhiên dư dĩ ý thiển khuy, tự các hưu trường tòng công vu thi từ, vương tắc tinh vu kinh văn, vị tri thị phủ? Vương tắc liệu thử tòng hà thực cáo bình sinh hưu phục thùy nhân phủ? Khâm thử !” Thần tự ấu xu đình, đắc văn thi lễ chi hậu, hựu phụng kiến thiết giảng đường, giản trạch sư phó, bất cảm bất kiệt tận tâm lực tòng sự vu học, nại tư chất ngu lỗ, thô thông cương lĩnh, vị khuy đường áo Vu Minh Mệnh lục niên, mông cư cung thành nội chi Dưỡng Chính đường, cố Lê Đường Hoa sung giảng tập, tài tri chiếm tất, bất thông chỉ nghĩa Chí thập nhị niên, xuất ngoại tựu truyền cư Quảng Phúc đường, dư đệ cố Miên Bảo đồng học, tắc sung giảng tập giả đa, hựu canh hoán, diệc vô xuất loại bạt tụy giả, thần bất tận kí, giảng tập thần cố Thân Văn Quyền giáo thụ cửu, thần huynh cố Miên Thẩm tại Quảng Thiện đường biệt hưu giảng tập, nhi nhật thường quá Thần tòng Văn Quyền giáo thụ, hậu Văn Quyền vi lễ quan, thần dư huynh diệc thường thường tòng học Văn quyền chi vi nhân, chuyên tinh thân thể lực hành, thâm đắc chư kinh nghĩa uẩn, thi cổ văn từ diệc thủ khai kì pháp độ, nhi bất đa tác, tác diệc bất tồn thảo Đại học sĩ thần cố Trương Đăng Quế, nho thần cố Phan Thanh Giản diệc phụng vi sư Do thử ngôn chi, tự cổ cập kim vị kiến kì tỉ Văn Quyền tốt hậu, thần chuyên học vu thần huynh cố Miên Thẩm nhĩ Cử phàm kinh thư chi học, cổ văn chi học, thi từ chi học, giai suất tuần quỹ phạm, vô sở độc đắc tòng công thi từ Thành thượng dụ chí nhược thần tinh kinh văn, tắc Hoàng thượng liên thần suy lão bất phế học, thịnh gia tưởng, tá tỉ ích trác ma, thực thần bất cảm đương thử Thịnh triều văn trị, nho sĩ lâm, hiền đức hoằng tài, thần giai bất cập Nhiên thần huynh cố Miên Thẩm, lễ thần cố Thân Văn Quyền, Đại học sĩ thần cố Trương Đăng Quế, nguyên nho thần cố Phan Thanh Giản, thử tứ nhân giả, ngôn 55 giai khả phạm, hành giai khả tắc, thủy chung trung hiếu, chí tiết trinh, thần sở tâm duyệt, thành phục, bình sinh hi mộ vị phất nhất nhị dã” Hựu sớ hậu phụng chu phê: “Dư ấu bất hiếu học, hựu vô lương sư hưu, đắc dư nhị vương tương kiến diệc hi, cố bất đắc kì chỉ đăng cự kỉ quá, thử đa truân Kim sảo tri hiếu học tắc bất hạ, thị thi văn giai dĩ ức trư tả, toàn bất tri pháp độ; chí tự diệc biển thức, cố lâm tác đa quẫn, tự giác thực bất miễn tục Minh nhiên nhi hành, khủng vi hậu thế tiếu sỉ, thử thị thực cáo, vương khởi bất tri Kim quan thử phiến, quảng đại thâm thúy, lĩnh lược đại ý, thực tắc vị giải chỉ nam Đãn dĩ dư ức tắc từ dĩ chỉ bình trắc, yếu vô sai cựu thức tắc dĩ miễn đại gia chi tiếu Phủ hà từ luật nãi câu câu thượng khứ nhập, bất khả di, tắc cục xúc, nan triển Ức bình trắc diệc khả canh, yếu thuận khẩu thi nhi dĩ? Hựu ý bản quốc chư ca khúc tức thị Bắc quốc chi từ, tức Liêm ngoại nhất khúc, cửu sung ca cách khả tri dã, vị tri hợp bất hợp? Giao sở tác can thủ, vi chi duyệt bình, tiền hà giả hợp cách, bất hợp cách, nguyện tường ngôn trực chỉ vô ẩn, lai nhật phái nhân lai thủ hồi quan Khâm thử!” Thần cẩn án: Từ nguyên vu Tùy - Đường, diên vu Ngũ đại, lưu vu Tống Nguyên, đại để diệc bản thi giáo, ý cách vi trọng, điều thứ chi Tô Thức Niệm Nô Kiều từ, hưu “Đại giang đông khứ ” cú, nhi hậu thử từ nhất danh vi Đại giang đông khứ, tắc tòng lai từ gia thời dĩ vi từ trung đại thủ, nhi bình trắc cú đậu vị thường ấn định Hựu “Thiên cổ phong lưu nhân vật ”, tại ngũ vật nhất tôn; “Hoàn lỗi giang nguyệt”, tại lục nguyệt bộ, tắc vận diệc khả hiệp, ngũ cổ thi nhĩ Cổ từ kim khả ca, Bắc từ Nam khả ca, yếu thuận khẩu Kim độc phê thị, thực dĩ nhất nhất đỗng tất Nãi thánh độ khiêm xung, quá xuất thường tình vạn vạn Huống dĩ vạn thặng chi tôn, thứ chính chi phồn, nhi học bất yếm, hối nhân bất quyện, cánh vi cổ lai sở vị kiến Thần hạnh tế kì thịnh, tư kiệt nô độn, khởi cảm hưu ẩn, quản lãi sở cập dĩ cụ Phục bái phụng duyệt, ngự chế từ tại biệt bản tính tự 56 Dịch nghĩa: TỜ TẤU193 ĐÁP LẠI LỜI CHIẾU Tâu: Thần từng dâng Luận thi tư hợp nhạc sớ (Sớ bàn về thơ từ phối hợp với âm nhạc), ở câu: “Thần thường theo học bề là lễ quan đã quá cố Thân Văn Quyền và người anh đã quá cố của thần là Miên Thẩm, mới hay Cung, Thương 194 có nhất định”, bên cạnh có lời châu phê195 rằng: “Thân Văn Quyền sức học và tài văn thế nào? Phan Thanh Giản có được [ông ta] không? Vương tựa hồ ít giao thiệp với họ, vương thấy người từ trước tới thì là người giỏi nhất? Hai vương 196 học rất sâu rộng, các bậc nho thần ở nước ta hồ khó lòng theo kịp Song ta trộm nghĩ là mỗi người đều có thời gian dài dụng công vào thơ tư, còn vương thì tinh thông kinh văn, không biết có phải thế hay không? Vương hãy xét xem bình sinh vương có phục người nào hay chăng? Khâm thử!” Thần từ nhỏ theo sự giáo huấn gia đình, sau được nghe dạy về thi lễ, lại lập giảng đường, kén thày truyền dạy, chẳng dám không dốc hết tâm sức vào việc học, tư chất thần mà ngu độn, chỉ hiểu chút cương lĩnh mà chưa đạt đến chỗ uyên áo Vào năm thứ niên hiệu Minh Mệnh [1825], đội ơn được ở Dưỡng Chính đường cung thành197, thầy Lê Đường Hoa - đã quá cố - được sung vào đó giảng dạy, nhờ đó mới biết đọc sách, chẳng thông nghĩa lí Tới năm Minh Mệnh thứ 12 [1831], thần ngoài, đến ở Quảng Phúc đường, học cùng em trai - đã quá cố - là Miên Bảo, thì người được sung vào đó để giảng học rất nhiều, lại có thay đổi, song cũng không có là người trác việt xuất chúng, thần không nhớ hết được, có thầy Thân Văn Quyền truyền dạy cho thần rất lâu; anh trai thần là Miên Thẩm có nơi giảng học riêng ở Quảng Thiện đường, ngày thường vẫn hay qua lại Thần theo học Thân Văn Quyền, sau 193 Tấu: nguyên văn là “tráp tử”, thể văn bề tâu trình lên nhà vua, tương tự các bài tấu, sớ 194 Cung, Thương: hai Ngũ âm (Cung, Thương, Giốc, Chủy, Vũ), chỉ về nhạc Châu phê: lời phê điểm của nhà vua, viết bằng son (châu) 196 Hai vương: chỉ Miên Thẩm và Miên Trinh 197 Cung thành: chỉ đại nội, Huế 195 57 Văn Quyền làm lễ quan, thần và anh trai cũng vẫn thường theo học Văn Quyền là người chuyên nhất ở việc bản thân mình dốc sức thực hành 198, rất am tường nghĩa lí uẩn áo của các kinh điển, thơ ca cùng ngôn từ của cổ văn cũng là người khai mở cho thần đầu tiên; ông không trước tác nhiều, có trước tác cũng không còn bản thảo Bề đã quá cố, Đại học sĩ Trương Đăng Quế, nho thần đã quá cố là Phan Thanh Giản thần cũng từng bái làm thầy Do đó mà nói, từ trước đến chưa từng có sự so sánh Sau Văn Quyền mất đi, thần chỉ chuyên tâm theo học anh trai là Miên Thẩm mà Đại phàm cái học về kinh sách, cái học về cổ văn, cái học về thơ từ, thảy đều theo khuôn phép, chứ không dụng công riêng vào thơ từ Còn Hoàng thượng dụ rằng thần tinh thông kinh văn, thì ấy là Hoàng thượng thương thần già yếu mà không bỏ bê việc học, ban khen, mượn đó đặng khiến thần dùi mài thêm, chứ sự thực thì thần không dám nhận lãnh Hoàng triều theo nền văn trị, nho sĩ rừng, các bậc hiền đức tài cao, thần thảy đều không bì kịp Duy có anh thần là Miên Thẩm, lễ quan Thân Văn Quyền, Đại học sĩ Trương Đăng Quế, nguyên nho thần Phan Thanh Giản, bốn vị ấy, lời nói đều đáng làm mực thước, hành vi đáng làm phép tắc, trọn lòng trung hiếu, chí tiết cao, thần thực tâm yêu mến và khâm phục, bình sinh hâm mộ mà chưa từng theo đòi được dầu chỉ là hai phần Cuối bài sớ lại có châu phê rằng: “Trẫm thuở nhỏ không ham học, lại không có thày giỏi bạn hiền, cũng ít được gặp hai vương, không được chỉ bảo cho chỗ lầm lỗi của mình, nên lắm nỗi truân chuyên Nay biết ham học thì thực chẳng được rảnh, nên văn thơ đều là đem nỗi lòng mà tỏ bày ra, hoàn toàn chẳng biết pháp độ, chí đến chư cũng lỗ mỗ, sáng tác gặp nhiều bế tắc, tự thấy thực không tránh khỏi sự dung tục Cứ tối mắt mà đi, sợ là hậu thế cười nhạo, nên đem tình thực tỏ bày, vương lẽ nào lại không biết? Nay xem bài sớ, thực là quảng đại, thâm thúy, trẫm chỉ nắm được đại ý, thực chưa hiểu chỗ yếu chỉ Nhưng theo ý trẫm thì tư chỉ là theo bằng trắc, cốt không sai với hình thức vốn có thì đã tránh được sự chê cười của 198 Dốc sức thực hành: nguyên là “thân thể lực hành”, chỉ sự học hướng về thực tiễn (kiểu “Kinh thế trí dụng, thân thể lực hành”) 58 bậc đại gia Cớ luật tư cứ câu thúc vào các Thượng, Khứ, Nhập, không thể dời đổi, thế thực rất gò bó, khó triển khai Hay là bằng trắc cũng có thể thay đổi, cốt thuận miệng thơ mà thôi? Lại có ý cho rằng: các bài hát của nước ta cũng các bài tư của Bắc quốc, ví bài Ngoài rèm (Liêm ngoại), cách hát của nó vốn đã biết từ lâu, chẳng hay có hợp [nhạc] hay không? Nay giao các bài đã viết để vương duyệt bình, bài nào hợp nhạc, bài nào không hợp, xin chỉ rõ, đừng giấu giếm, ngày khác sai người tới lấy về xem Khâm thử!” Thần kính xét: Tư khởi nguồn vào thời Tùy - Đường, tiếp tục phát triển vào thời Ngũ đại, thịnh hành vào thời Tống - Nguyên 199, đại để cũng gốc ở thi giáo 200, coi trọng ý cách, thứ mới đến điệu Như bài từ Niệm Nô Kiều201 của Tô Thức có câu: “Sông lớn về đông” (Đại giang đông khứ), sau đó bài này còn có tên khác là Đại giang đông khứ, tới các tư gia đều coi đó là bài xuất sắc thể tư, song bằng trắc, cú đậu chưa hề có sự ấn định Lại câu: “Nhân vật phong lưu ngàn xưa” (Thiên cổ phong lưu nhân vật), thuộc vào vận thứ - chư “vật” (ngũ vật), câu “Lại rót rượu xuống sông trăng” (Hoàn lỗi giang nguyệt) lại thuộc vận thứ - chư nguyệt (lục nguyệt) 202, thế mà vẫn có thể gieo vần, thơ ngũ ngôn cổ thể Bài tư xưa, có thể hát, tư của Bắc quốc người Nam có thể hát, chỉ cốt thuận miệng Nay đọc lời chỉ dạy, thực là nhất nhất thông tỏ, quả là 199 Chỗ này tác giả có chút lầm lẫn, vì thời Nguyên, so với các giai đoạn trước đó, đặc biệt là thời Tống (Bắc Tống và Nam Tống), vị trí của tư sa sút, bị thay thế bởi Bắc khúc 200 Thi giáo: hạt nhân của lí luận thi ca truyền thống thời quân chủ, cho rằng thơ ca, âm nhạc có thể dùng để giáo dục cho chúng dân 201 Bài tư điệu Niệm Nô Kiều (Đại giang đông khứ…) là tác phẩm nổi tiếng của Tô Thức, tiêu biểu cho sự phá cách của tác giả xét về phương diện tư luật, đả phá vào sự bó buộc của âm nhạc đối với thể loại tư, khai mở phong cách tư Hào phóng… Lấy bài này làm ví dụ để xét về cách luật của tư và sự quan hệ của nó với âm nhạc hiển nhiên có chỗ bất ổn 202 Theo sách về thi vận (Bội văn thi vận), ở phần Nhập, chư “vật” thuộc vận thứ (Ngũ vật), chư “nguyệt” ở vận thứ (lục nguyệt) Xét dưới góc độ thi vận, hai vần này là lân vận, nếu làm thơ cận thể thì bản không thể hiệp vận với Trong bài tư của Tô Thức, “vật” được dùng để gieo vần với “nguyệt”, từ đó, Miên Trinh cho là cách gieo vần của tư không chặt chẽ, giống cách gieo vần của thơ ngũ ngôn cổ phong Kì thực cách gieo vần của tư khác với thơ, vận của tư có thể bao gồm nhiều vận của thơ Qua Tải thời Thanh từng nghiên cứu, khái quát cách gieo vần thể tư thành sách Tư lâm chính vận (sau được coi là sách chuẩn tắc về cách gieo vần của tư) Theo sách này thì “ngũ vật” và “lục nguyệt” cùng các vận khác là “thất hạt”, “bát hiệt”, “cửu tiết”, “thập lục diệp” của thi vận được nhóm thành vận nhất (bộ vận thứ 18 sách), và đó, thể tư, các chư thuộc vận nói có thể hiệp vận với (Xem Tư lâm chính vận, vận thứ 18) 59 lượng thánh khiêm nhường vượt quá tình thường muôn vạn Huống nưa lại là bậc chí tôn ở vạn thặng203, chính sự bộn bề, mà học không biết chán, dạy người không biết mỏi204 càng là xưa chưa từng thấy Thần may gặp thời thịnh, dốc hết ngu độn, há dám có giấu giếm, đem kiến văn nông cạn205 tâu trình Kính bái kính đọc các bài tư ngự chế ở bản khác, chép cùng lời tựa 與仲恭論填詞書 聞君言子裕著詞話, 間及僕詞, 加以評語, 極意贊嘆, 不覺面赤慚汗 詞固不易佳, 而僕於詞實未有所解, 亦不願學之 方望溪治經之餘, 唯 及古文, 嘗謂古來僉邪之士, 或有工於詩者, 以其冥瞞於聲色缘情綺靡, 故 也至於古文學家, 皆肖其為人 柳雖大節不甚正, 細行亦無疵 至歐蘇王曾 韓子者, 皆其與道淺深高下可見其為人 蓋文以載道, 非誠於中者, 不形於 外 故望溪不屑留心於詩, 以為害於道, 況詞乎哉! 然望溪亦太拘已 予則謂詩與文不甚相遠, 而詞亦不必不作 蓋詩則 學者經史已外, 偶用消遣, 自能陶淑情性, 最佳傳之來者, 亦可表; 見詞則 可以作, 亦可以不作 又北人里巷往往歌之, 其音已熟, 興之所至, 偶一拈 豪, 猶不甚費力 今我乃按字之平仄, 句之長短以填, 安得許多工夫也 而 其辭又多寓於閨閤, 故誠有如害道之言者 予偶於親舊宴會琴歌酒賦之頃, 相與分題, 重違其意, 或一為之, 殊不工, 豈特無意求工, 亦故不求工也 乃 得此過譽, 意子裕相憐, 恐其無名於詞, 不忍, 故稍加揚抑 故門生兒輩等 不察, 以予為工於詞, 而致力焉, 是重予之過也 故不得不詳述其意, 以寄 君, 并寄子裕 203 Vạn thặng: vạn cỗ xe Xưa, thiên tử có vạn cỗ xe Đây dùng chỉ vua Học chán, dạy người mỏi: lấy chư Luận ngữ: Khổng tử nói ông học không biết chán, dạy người không biết mỏi 205 Kiến văn nông cạn: nguyên văn là “quản lãi”, nghĩa là nhòm bằng ống trúc, đo bằng bầu, chỉ kiến văn nông cạn, hẹp hòi 204 60 Phiên âm: DỮ TRỌNG CUNG LUẬN ĐIỀN TỪ THƯ Văn quân ngôn Tử Dụ trước Tư thoại, gián cập bộc từ, gia dĩ bình ngư, cực ý tán thán, bất giác diện xích tàm hãn Từ cố bất dị giai, nhi bộc từ thực vị hưu sở giải, diệc bất nguyện học chi Phương Vọng Khê trị kinh chi dư, cập cổ văn, thường vị cổ lai thiêm tà chi sĩ, hưu công vu thi giả, dĩ kì minh man sắc duyên tình ỷ mị, cố dã chí vu cổ văn học gia, giai tiếu kì vi nhân Liễu đại tiết bất chính, tế hạnh diệc vô tì Chí Âu, Tô, Vương, Tăng, Hàn tử giả, giai kì dư đạo thiển thâm cao hạ khả kiến kì vi nhân Cái văn, dĩ tải đạo, phi thành trung giả, bất hình ngoại Cố Vọng Khê bất tiết lưu tâm thi, dĩ vi hại đạo, huống từ hồ tai! Nhiên Vọng Khê diệc thái câu dĩ Dư tắc vị thi dư văn bất tương viễn, nhi từ diệc bất tất bất tác Cái thi tắc học giả kinh sử dĩ ngoại, ngẫu dụng tiêu khiển, tự đào thục tình tính, tối giai truyền chi lai giả, diệc khả biểu, kiến từ tắc khả dĩ tác, diệc khả dĩ bất tác Hựu Bắc nhân lí hạng vãng vãng ca chi, kì âm dĩ thục, hứng chi sở chí, ngẫu nhất niêm hào, bất phí lực Kim ngã nãi án tự chi bình trắc, cú chi trường đoản dĩ điền, an đắc hứa đa công phu dã Nhi kì từ hựu đa ngụ vu khuê cáp, cố thành hưu hại đạo chi ngôn giả Dư ngẫu thân cựu yến hội cầm ca tửu phú chi khoảnh, tương dư phân đề, trùng vi kì ý, nhất vi chi, thù bất công, khởi đặc vô ý cầu công, diệc cố bất cầu công dã Nãi đắc thử quá dự, ý Tử Dụ tương liên, khủng kì vô danh vu từ, bất nhẫn, cố sảo gia dương ức Cố môn sinh nhi bối đẳng bất sát, dĩ dư vi công vu từ, nhi trí lực yên, thị trọng dư chi quá dã Cố bất đắc bất tường thuật kì ý, dĩ kí quân, tính kí Tử Dụ 61 Dịch nghĩa: THƯ BÀN VỀ VIỆC ĐIỀN TỪ206 CÙNG TRỌNG CUNG207 Nghe ông nói rằng Tử Dụ208 viết sách Tư thoại, thảng có đề cập đến tư của tôi, lại thêm lời phẩm bình, rất mực khen ngợi, bất giác đỏ mặt, xấu hổ đến túa cả mồ hôi Tư vốn không dễ làm cho hay, mà đối với tư thực chưa thấu hiểu, cũng không muốn học thể ấy Phương Vọng Khê209 ngoài việc nghiên cứu kinh điển chỉ đề cập đến cổ văn, thường cho là các kẻ sĩ gian tà có người giỏi thơ, mà rồi lại tối mắt vào sắc, duyên tình, phù hoa, vì vậy, đến các văn học gia thời cổ, đều chê người ấy Liễu đại tiết không được chính đáng lắm hành vi bình thường không có tì vết gì Đến các thầy Âu [Dương Tu], Tô [Thức], Vương [An Thạch], Tăng [Củng], Hàn [Dũ]210, đều là người đạo học nông sâu cao thấp khác Xét lẽ, văn để chở đạo, nếu không có đức “thành” ở trong, không thể biểu bên ngoài Cho nên Vọng Khê không chút để tâm đến thơ, cho rằng có hại cho đạo, huống chi là thể tư vậy! Nhưng Vọng Khê cũng quá câu nệ rồi Ta thì cho là thơ và văn không xa là mấy, mà tư thì không nhất thiết không làm Đại để thơ thì học giả sau học kinh sử, ngẫu hứng mà dùng nó để tiêu khiển, tự có thể đào luyện tính tình, bài hay nhất được truyền về sau, cũng đáng nêu khen Thể tư thì có thể làm, cũng có thể không làm Lại người phương Bắc nơi xóm ngõ thường hay hát tư, âm đã thuần thục, có hứng đến, tình cờ cất bút, cũng không phí sức lắm Nay ta hãy cứ án 206 Điền tư: tư ban đầu là thể loại tòng thuộc vào âm nhạc, là phần lời của các bản nhạc Việc làm tư tuân theo nguyên tắc “tiên nhạc hậu tư” (nhạc trước lời sau), hay “ỷ điền tư” (Dựa vào âm nhạc để điền lời) Như vậy, tư chính là phần lời để điền vào các bản nhạc có trước Đến tư nhạc thất truyền, tư thoát li khỏi sự ràng buộc của âm nhạc, người ta làm sách tư phổ để khái quát cách luật các điệu tư, việc sáng tác tư đó là dựa theo khung cách luật được khái quát các sách tư phổ để điền lời, gọi là “án phổ điền tư” Do việc sách tác tư trên, nên sáng tác tư còn được gọi là điền tư 207 Trọng Cung: chưa rõ hành trạng Trong các sách của Miên Thẩm và Miên Trinh nhiều lần nhắc đến nhân vật này, có thể ông cũng là người hoàng tộc nhà Nguyễn 208 Tư Dụ: theo Thương Sơn ngoại tập của Miên Thẩm, ông tên thật là Nguyễn Miên Khoan, người hoàng tộc nhà Nguyễn, em thứ 33 của Miên Thẩm 209 Phương Vọng Khê: tên thật là Phương Bao (1668-1794), tự là Phượng Cửu, nhà văn, nhà kinh học nổi tiếng thời Thanh, là người sáng lập văn phái Đồng Thành Về phương diện kinh học, ông đề cao Chu Hy thời Tống, có xu hướng kết hợp đạo thống với văn thống, khai sáng thuyết “Nghĩa pháp”… 210 Âu [Dương Tu], Tô [Thức], Vương [An Thạch], Tăng [Củng], Hàn [Dũ]: Các nhân vật Đường Tống bát đại gia 62 theo bằng trắc của từng chư, sự dài ngắn của các câu mà điền, đâu tốn mấy công phu Còn ngôn từ của nó lại phần nhiều gửi gắm ở nơi khuê các, thực có lời có hại cho đạo Tôi ngẫu nhiên vào lúc thân cựu gặp nhau, mở tiệc, ca hát, uống rượu làm thơ, cùng chia đề, lại trái với ý của mình 211, có làm tư, thực chẳng giỏi gì, há riêng vô ý mong giỏi về tư? là vì không cố ý mong cho giỏi về tư Vậy mà lại được khen ngợi quá thế, ý chừng là vì Tử Dụ thương nhau, sợ là không có danh gì với thể tư, chẳng đành lòng nên thêm chút phẩm bình 212 Vì lẽ đó, các học trò không xét kĩ, cho là giỏi về tư mà dốc sức vào đó, ấy là làm cho lỗi của thêm nặng Vì thế không thể không thuật rõ ý của mình để gửi đến ông cùng Tử Dụ 詞選跋 夫, 靈均平子九歌四愁, 其稱美人逸女, 不一而足, 而人皆諒之, 蓋其 辭氣有固然者 獨宋朱子熹以鄭衛實淫奔者自作 而詩三百篇皆聖人雅古, 即鄭諸詩皆卿大夫賦咏專對, 確確鑿鑿 致諸大儒多不導守此說 , 非韙也。 詩成之有詞, 亦宜然 乃浮薄之士, 每肆恣於酒樓妓館之餘, 以懷君念 友謬託, 則文過之罪更浮於鄭聲矣 故臣於詞家不必盡廢, 亦不感濫 Phiên âm: TỪ TUYỂN BẠT Phù, Linh Quân, Bình Tử, Cưu ca, Tứ sầu, kì xưng mĩ nhân dật nư, bất nhất nhi túc, nhi nhân giai lượng chi, cái từ từ khí hưu cố nhiên giả Độc Tống Chu tử Hi dĩ Trịnh Vệ thực dâm bôn giả, tự tác, nhi Thi tam bách thiên, giai thánh nhân nhã cổ, tức Trịnh chư thi giai khanh đại phi phú vịnh chuyên đối, xác xác, tạc tạc Trí chư đại nho, đa bất tuân thủ thử thuyết, phi vĩ dã 211 Nguyên bản khắc là: 重違其意, có hai cách hiểu: “trùng vi kì ý” (lại trái với ý mình) và “trọng vi kì ý” (coi trọng việc trái với ý của mình) Chúng thấy ý thứ nhất phù hợp nên dịch theo cách này Vi Dã hợp tập là bản khắc gỗ xong xét toàn sách vẫn có nhiều chư khắc nhầm (tương tự Thương Sơn ngoại tập của Miên Thẩm), theo văn nghĩa toàn đoạn, có ý ngờ rằng chư “vi” trường hợp này có thể là khắc nhầm từ chư “đạt 達” chư “khiển 遣” (do hình thể văn tự gần giống nhau, với nghĩa là “coi trọng việc biểu đạt ý của mình”) 212 Phẩm bình: nguyên văn là “dương ức”, nghĩa là khen và chê 63 Thi thành chi hưu từ, diệc nghi nhiên Nãi phù bạc chi sĩ, mỗi tứ tự tửu lâu kĩ quán chi dư, dĩ hoài quân niệm hưu mậu thác, tắc văn quá chi tội cánh phù Trịnh hĩ Cố thần từ gia bất tất tận phế, diệc bất cảm lạm Dịch nghĩa: LỜI BẠT SÁCH TỪ TUYỂN Ôi, Cưu ca của Linh Quân213, Tứ sầu của Bình Tử214, đó xưng tụng các mĩ nư, bất nhất mà đầy đủ, người ta đều thể tất, đại để là vì phong cách có cái cố nhiên Riêng Chu tử Hi thời Tống 215 cho nước Trịnh nước Vệ dâm bôn tự tác216, còn Kinh Thi ba trăm bài, thảy đều là ý cổ tao nhã của bậc thánh nhân Các bài thơ nước Trịnh, đều các bậc khanh sĩ đại phu ngâm vịnh, đối đáp sứ217, rất xác thực, tỏ tường Đến các bậc đại nho, phần nhiều không tuân thủ theo thuyết ấy, thực là trái với lễ nghĩa Thơ xong rồi có tư cũng là phải lẽ Nhưng kẻ sĩ khinh bạc, mỗi phóng túng ở nơi ca lâu kĩ quán, vờ thác lời về niềm nhớ vua nhớ bạn, thì cái tội lỗi về văn chương còn quá với âm [dâm bôn] của nước Trịnh Thế nên, thần đối với các tư gia không phế bỏ cả, cũng không dám lạm *** 213 Linh Quân: tức Khuất Nguyên, người nước Sở thời Chiến quốc Cưu ca là tác phẩm ông sáng tác, đó nhiều bài đề cập đến chuyện yêu đương, tình duyên trắc trở, nỗi niềm li biệt… 214 Bình Tư: tức Trương Hoành (78-139), người thời Hán, tác giả của Tứ sầu Thơ Tứ sầu của Trương Hoành nói về niềm nhung nhớ người đẹp, tỉnh cảm bài hết sức ủy mị, sướt mướt 215 Tức Chu Hi, nhà kinh học thời Tống, được coi là tập đại thành của Lí học đời Tống Sách Tứ thư tập của ông được coi là cách hiểu chính thống, làm chuẩn tác cho nhiều thế hệ nhà nho sau này 216 Xưa, tục nước Trịnh và nước Vệ trai gái có thể tự ý hẹn hò, trao thân gửi phận cho nhau, thường rủ bãi dâu bên sông tình tự, nhà nho thảy đều cho là dâm bôn, phi lễ 217 Nguyên văn là “chuyên đối”, chỉ việc biết tùy ứng đối sứ sang nước khác Thiên Tư Lộ sách Luận ngữ viết: “Tụng Thi tam bách, thụ chi dĩ chính, bất đạt, sứ vu tứ phương, bất chuyên đối, đa, diệc hề dĩ vi?”, nghĩa là: Đọc ba trăm bài Kinh Thi, giao cho việc chính sự mà không làm nổi, sứ bốn phương mà không biết ứng đối, học nhiều cũng có nên tích sự gì 64 ... về tình hình nghiên cứu thể loại từ Việt Nam Chương 2: Thể loại từ các nước khu vực và thực trạng sáng tác từ tại Việt Nam Chương 3: Thể loại từ Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XVIII:... Chương 4: Thể loại từ Việt Nam kỉ XIX: Thừa tiếp và phát huy Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THỂ LOẠI TỪ VIỆT NAM 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thể loại từ Việt Nam Tư là... ôt Nam còn nhiều bất cập, cần có nghiên cứu toàn diện và sâu sắc 21 Chương THỂ LOẠI TỪ Ở CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC VÀ THỰC TRẠNG SÁNG TÁC TỪ TẠI VIÊôT NAM 2.1 Khái niệm thể loại từ

Ngày đăng: 13/12/2016, 14:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Một số khái niệm, thuật ngữ chính được sử dụng trong luận án

    • 6. Đóng góp mới của luận án

    • 7. Cấu trúc luận án

    • Chương 1

    • TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THỂ LOẠI TỪ VIỆT NAM

      • 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thể loại từ Việt Nam

        • 1.1.1. Những nghiên cứu trường hợp

        • 1.1.2. Những nghiên cứu tổng quan về thể loại từ Việt Nam

          • 1.1.2.1. Những nghiên cứu ở Việt Nam

          • 1.1.2.2. Những nghiên cứu ở nước ngoài

          • TIỂU KẾT

          • Chương 2

          • THỂ LOẠI TỪ Ở CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC VÀ THỰC TRẠNG SÁNG TÁC TỪ TẠI VIỆT NAM

            • 2.1. Khái niệm thể loại từ

            • 2.2. Thể loại từ ở Trung Quốc và sự ảnh hưởng của nó ra các nước Đông Á

              • 2.2.1. Thể loại từ ở Trung Quốc

              • 2.2.2. Thể loại từ ở Nhật Bản

              • 2.2.3. Thể loại từ ở Triều Tiên

              • 2.3. Thực trạng sáng tác từ ở Việt Nam - Khảo biện qua các nguồn tư liệu

                • 2.3.1. Các tiêu chí nhận dạng

                • 2.3.2. Khảo biện tác giả, tác phẩm từ Việt Nam qua các nguồn tư liệu

                  • 2.3.2.1. Khảo biện qua các truyện kí - tiểu thuyết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan