Giai đoạn thế kỉ XIX, các tác giả tư Việt Nam hiện còn 211 bài tư, viết theo 108 điệu. Riêng Cổ duệ tư của Miên Thẩm đã gồm 114 bài với tất cả 82 điệu. Trong số 108 điệu tư nói trên, các điệu được sử dụng nhiều nhất gồm: Vọng Giang Nam (16 lần), Tây giang nguyệt (9 lần), Nhất tiễn mai (6 lần); Giảm tự mộc lan hoa, Mãn giang hồng, Ngu mĩ nhân, Như mộng lệnh, Trường tương tư, Lâm giang tiên, (4 lần); Bồ tát man, Cán khê sa, Hành hương tư, Lãng đào sa, Mãn đình phương, Ức vương tôn (3 lần). Các điệu còn lại được sử dụng 2 lần hoặc một lần duy nhất.
Tổng kết toàn bộ tư sư Việt Nam, giai đoạn từ khởi đầu đến hết thế kỉ XVII, tác giả Việt Nam sử dụng 4 điệu tư; giai đoạn thế kỉ XVIII, các tác giả Việt Nam sử
dụng 54 điệu, giai đoạn thế kỉ XIX, các tác giả sử dụng 108 điệu, tổng kết ba giai đoạn, trừ các điệu trùng lặp, các tác giả Việt Nam đã sử dụng tất cả 133 điệu tư.
Trong số đó, sử dụng nhiều nhất là các điệu Vọng Giang Nam (22 lần), Tây giang nguyệt (15 lần), Mãn đình phương (12 lần), Nhất tiễn mai, Lâm giang tiên (8 lần), Hành hương tư, Trường tương tư (7 lần), Bồ tát man, Lãng đào sa (6 lần), Cán khê sa, Như mộng lệnh, Ức vương tôn (5 lần), Giá cô thiên, Giảm tự mộc lan hoa, Mãn giang hồng, Ngu mĩ nhân, Ngư gia ngạo, Tấm viên xuân, Tiểu trùng san, Thanh bình lạc, Yết kim môn (4 lần), Bốc toán tư, Chuyển ứng khúc, Điệp luyến hoa, Hạ
thánh triều, Liễu sao thanh, Nam ca tư, Nam hương tư, Niệm Nô Kiều, Thanh ngọc án, Thiếu niên du, Xuân quang hảo (3 lần).
Như vậy, số điệu tư được các tác giả tư thế kỉ XIX sử dụng gần gấp 2 lần số
điệu đã được sử dụng từ năm 987 đến hết hết thế kỉ XVIII, đồng thời chiếm trên 80% tổng số các điệu tư từng được các tác giả tư Việt Nam sử dụng. Nhìn chung, các điệu tư được các tác giả từ thế kỉ XIX cũng như các tác giả tư Việt Nam giai đoạn khác sử dụng đều là các điệu tư nổi tiếng của thời Đường-Tống.
Các điệu tư được sử dụng ở giai đoạn này, về dung lượng và sự phân phiến không khác biệt với giai đoạn trước. Về phân phiến, không xét một hai biệt lệ, số
còn lại đều là loại đơn phiến và song phiến, không có loại tam điệp và tứ điệp. Về
dung lượng, các điệu tư thuộc loại tiểu lệnh chiếm tỉ lệ lớn. Bài tư ngắn nhất là bài Túy ngọa (Say rượu nằm ngủ) điệu Xuân tiêu mộng của Nguyễn Hoàng Trung, chỉ
gồm 23 chư, bài tư dài nhất là bài từ Thuật ý kiêm giản hữu nhân Mai Sơn Phủ (Thuật ý mình gửi bạn Mai Sơn Phủ) điệu Giang Nam của Hồ Xuân Hương, lên đến 260 chư. Thể tư, xét về dung lượng, điệu tư ngắn nhất là Trúc chi tư, chỉ dài 14 chư;
điệu tư dài nhất là Oanh đề tự, lên đến 240 chư. Một số điệu dung lượng lớn hơn, chẳng hạn điệu Thái liên lên tới 626 chư, song thực tế là chắp ghép từ 8 bài khác nhau, điệu Bạc mị lên tới 996 chư, song thực tế là ghép từ 10 bài khác nhau. Thể loại tư có
các điệu Giang Nam hảo, Giang Nam khúc, Giang Nam xuân, Giang Nam thụ
nhưng không có điệu Giang Nam với thể thức như bài tư của Hồ Xuân Hương. Xét kĩ về hình thức, một số đoạn trong bài giống cách luật của điệu Trường tương tư, chẳng hạn đoạn sau:
Bài từ điệu Giang Nam của Hồ Xuân Hương
Bài từ điệu Trường tương tư của Bạch Cư Dị
Phiên âm: Phiên âm:
Hoa phiêu phiêu Biện thuỷ lưu
Mộc tiêu tiêu Tứ thuỷ lưu
Ngã mộng khanh tình các tịch liêu Lưu đáo Qua châu cổ độ đầu Khả cảm thị xuân tiêu Ngô sơn điểm điểm sầu
Lộc ao ao Tứ du du
Nhạn ngao ngao Hận du du
Hoan hảo tương kì tại nhất triêu Hận đáo quy thời phương thuỷ hưu Bất tận ngã tâm miêu
………
Nguyệt minh nhân ỷ lâu
Có thể thấy bài Thuật ý kiêm giản hữu nhân Mai Sơn Phủ có dấu hiệu là một sáng tác được chắp ghép từ nhiều bài, theo lối liên chương, mà ảnh hưởng lớn hơn cả là
điệu Trường tương tư, trên cơ sở đó tác giả tạo ra một bài tư có dung lượng lớn, kiểu các điệu Thái liên, Bạc mị… từng được ghi nhận trong tư phổ.
Trong số các điệu tư được các tác giả tư Việt Nam sử dụng giai đoạn này, có 2 điệu tư do tác giả Việt Nam tự chế tác, vốn chưa được ghi nhận trong các sách về tư phổ, tư luật. Đó là các bài tư của Hồ Xuân Hương, ngoài bài tư điệu Giang Nam nói trên còn có bài Xuân đình lan. Xét về hình thức, bài Xuân đình lan của Hồ Xuân Hương phần đầu về cơ bản giống với dạng thức cách luật của điệu Nhất tiễn mai:
Bài Xuân đình lan
của Hồ Xuân Hương Bài từ điệu Nhất tiễn mai (Nôm)
của Phạm Thái Nguyệt tà nhân tĩnh thú lâu trung
Ngọa thính đồng long Khởi thính đồng long
Dạ bán Ai giang hưởng bán không Thanh dã tương đồng
Khí dã tương đồng
Tương tư vô tận ngũ canh cùng Tâm tại Vu Phong
Hồn tại Vu Phong Ân ái thư tao phùng Nhàn ỷ đông phong Quyện ỷ đông phong
Nhất viên hồng hạnh bích thanh thông Phồn hoa tích dĩ không
Kim triêu hựu kiến sổ chi hồng Oanh nhi mạc đới xuân phong khứ
Chỉ khủng đào yêu vô lực tiếu đông phong Phong thanh nguyệt bạch
Bả kì hương nhập khách ngâm trung
Tuyết sương lác đác nguyệt mờ mờ , Quế nhạt hương đưa ,
Sen nhạt hương đưa .
Rải rác trên không nhạn lẳng lơ , Oanh cũng thờ ơ ,
Bướm cũng thờ ơ .
Chồi ngô gió thổi lá bơ xờ , Mai ủ hình thơ ,
Trúc ủ hình thơ .
Khúc dạ thanh ca khéo hững hờ , Cung Quảng xa xa ,
Cầu Thước xa xa .
Có thể thấy bài Xuân đình lan này thực chất là “chế hóa” và nối dài từ điệu Nhất tiễn mai mà ra.
Như vậy, ở giai đoạn thế kỉ XIX, trong các điệu tư được các tác giả tư Việt Nam sử dụng, ngoài các điệu tư tiếp thu từ Trung Hoa, còn xuất hiện một số điệu tư do tác giả người Việt tự chế tác. Sự chế tác này vẫn trên cơ sở của các điệu tư quen thuộc, từ
đó chắp nối, thêm thắt để tạo ra dạng thức mới. Tuy nhiên, các điệu này chỉ xuất hiện một lần duy nhất, cho thấy nó hẳn chỉ là sản phẩm mang tính ngẫu hứng của cá nhân tác giả, chưa thành định cách phổ biến.
Về điệu thức, ở giai đoạn này dường như còn có tác giả Việt Nam tự viết nhạc và điền lời để tạo ra điệu thức mới. Đó là trường hợp của Nguyễn Hành.
Cuối sách Minh quyên thi tập của ông có một bài mang tên Môn tiền quá (門前 過), trong sách ghi là Tự độ khúc (自度曲). Tự độ khúc là thuật ngư tư học, chỉ
việc một tác giả nhất định tự viết nhạc rồi tự điền lời để tạo ra điệu tư mới. Xét dạng thức cách luật bài Môn tiền quá, có các câu: “獨自閉門臥 /車馬門前過 / 赤 白熏人塵 / 滿頭 / 君今何苦 / 不肯暫時休 - Độc tự bế môn ngọa / Xa mã môn tiền quá / Xích bạch huân nhân trần / Mãn đầu / Quân kim hà khổ / Bất khẳng tạm thời hưu” mang đặc điểm hình thức của thể loại tư. Tiếc rằng bài này bị tàn khuyết nên không thấy được toàn bộ thể thức của nó. Dầu vậy, nó vẫn cho thấy trong tư sư Việt Nam, ngoài các điệu tư tiếp thu từ Trung Hoa, cũng có tác giả
Việt Nam tự viết nhạc và điền lời để tạo ra điệu tư mới.
Trong giai đoạn này còn xuất hiện một hiện tượng thú vị mà các giai đoạn khác chưa từng có, đó là trường hợp sử dụng chư Nôm để điền tư. Trong Sơ kính tân trang, Phạm Thái sáng tác 4 bài tư chư Nôm theo hai điệu Tây giang nguyệt và
Nhất tiễn mai. Cả bốn bài đều đạt đến trình độ điêu luyện. Đây không chỉ là trường hợp đă ôc biê ôt mà còn là bước đô ôt phá trong tư sư Viê ôt Nam, thể hiê ôn công phu điền tư, và khả năng Viê ôt hóa thành công đối với thể loại tư bằng cách sử dụng chính ngôn ngư dân tô ôc để điền tư trên cơ sở tương đồng về loại hình ngôn ngư. Đó là
điều các tác giả trung đại đã từng thành công với thơ câ ôn thể và thể phú. Có thể coi các sáng tác tư của Phạm Thái đã tạo ra mô ôt lối đi riêng, mô ôt ngã rẽ cho thể loại tư ở Viê ôt Nam, hứa hẹn nhiều thành tựu, là điều mà các nước Đông Á khác dẫu muốn
cũng khó có thể thực hiê ôn được. Tiếc rằng trong tư sư Viê ôt Nam thời trung đại, không ai tiếp tục điền tư theo hướng này, và do đó, Phạm Thái trở thành một biệt lệ.
Về gieo vần, các tác phẩm tư giai đoạn này không khác với các giai đoạn trước. Các bài hoă ôc gieo thuần vần bằng, hoă ôc trắc, hoă ôc bằng trắc đan xen. Tất cả
các bài đều gieo vần chân (cước vâ ôn), không gieo vần ở giưa câu (yêu vâ ôn).
Về cú thức, các bài tư giai đoạn này hoàn toàn tương đồng với tác phẩm tư giai đoạn thế kỉ XVIII, có sự hiện diện của 6 kiểu câu: 2 chư, 3 chư, 4 chư, 5 chư, 6 chư, 7 chư, 8 chư, 9 chư, không có dạng câu 1 chư, 10 chư, 11 chư. Riêng kiểu câu 9 chư xuất hiện khá thường xuyên, chẳng hạn bài Hoài nhân (Nhớ người) điệu Thướng tây lâu của Nguyễn Hoàng Trung:
Phiên âm:
Hoa tiền nguyệt để cô ngâm, Ức tri âm.
Khúc hữu Giang Nam vô lộ , kí tình thâm .
Canh lậu tận, Liêm mạc tĩnh, Lệ doanh khâm.
Đa
thiểu tương tư dạ dạ , mộng trung tầm
.
Dịch theo nguyên điệu:
Trước hoa dưới nguyệt riêng ngâm, Nhớ tri âm.
Hát khúc “Giang Nam không lối”, gưi tình thâm .
Đêm rất lẹ, Màn lặng lẽ, Lệ đầm chăn.
Bao nỗi nhớ nhau tối tối, mộng âm thầm .
Hay các câu: “Phạ sát cô miên, nhân khởi hựu sầu sinh” (Sợ giết giấc buồn, người dậy lại sầu dâng-Bài Sầu khởi - Sầu dâng, điệu Mộng bích song của Nguyễn Hoàng Trung), “Hoảng Bồng Lai, nhất phong phủ khám xuyên trạch” (Ngỡ Bồng Lai, một ngọn cúi xuống dòng sông-Bài Hạnh Thúy Vân - Xa giá đến hành cung Thúy Vân, điệu Niệm Nô Kiều của Nguyễn Thuật), hay các câu 9 chư trong các bài Bắc Thành lữ hoài (Nỗi niềm lư khách ở Bắc Thành) điệu Ngu mĩ nhân, Tư hương (Nhớ quê) điệu Thướng tây lâu của Nguyễn Hành, v.v… Tuy nhiên, điều cần lưu ý
là cách gieo vần hay cú thức của các bài tư như thế nào, về cơ bản phụ thuộc vào tư điệu mà tư nhân lựa chọn, không hoàn toàn là sự sáng tạo của các tác giả.