3.1. Thể loại từ Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XVII - Xuất hiê ôn và ngưng trê ô
3.1.5. Nội dung và phong cách nghê ô thuâ ôt
Để hiểu về bài tư điê ôu Nguyễn lang quy của Khuông Việt đại sư, trước hết cần lưu ý rằng thể loại tư ở giai đoạn này vốn dĩ chỉ là phần lời điền vào bản nhạc có
sẵn, được sáng tác theo con đường “từ nhạc viết lời” (由樂定詞-do nhạc định tư),
“nhạc trước lời sau” (先樂後詞-tiên nhạc hậu tư), “dựa vào nhạc để điền lời” (倚聲 填詞-ỷ thanh điền tư, 依聲填詞-y thanh điền tư). Thể loại tư vào thời điểm Khuông Việt đại sư sáng tác, về căn bản là “ứng ca nhi tác 應歌而作”, được sử dụng để hát, không phải để đọc, do đó có sự thống nhất giưa nhạc, lời, và sự diễn tấu của ca kĩ.
Tư điê êu khi đó vừa là tên của bản nhạc, vừa đóng vai trò là tư đề. Điệu Nguyễn lang quy có nghĩa là chàng họ Nguyễn trở về. Tư điệu này vốn lấy tích từ việc Lưu Thần (劉晨) và Nguyễn Triệu (阮肇) thời Đông Hán (東漢, 25-220) đi hái thuốc ở núi Thiên Thai, bị lạc đường, được các tiên nư đưa vào cõi tiên, ở lại đó nửa năm, không kìm được nỗi nhớ quê, cuối cùng dứt áo ra về, về nhà thì đã sang thời Tấn (晉, 265-420), con cháu đã truyền đến đời thứ bảy. Xuất phát từ truyền thuyết đó, điệu Nguyễn lang quy thường được dùng để nói về việc tiễn đưa, hay nỗi niềm nhớ
nhung vì xa cách. Do sự thống nhất giưa nhạc và lời, việc lựa chọn điê ôu Nguyễn lang quy để điền tư sẽ chi phối cả nội dung cũng như cảm xúc chính trong tác phẩm.
Bài tư của Ngô Chân Lưu gồm 8 câu, phân làm 2 phiến, mỗi phiến 4 câu, gieo 8 vần bằng (thuộc bộ vận “thất thương” -thi vâ ôn, bô ô vâ ôn “giang, dương, giảng, dưỡng, dạng” - theo tư vâ ên), ngắt câu phân phiến như sau46:
Phiên âm:
Tường quang phong hảo cẩm phàm trương, Thần tiên phục đế hương.
Vạn trùng sơn thủy thiệp thương lương, Cưu thiên quy lộ trường.
Tình thảm thiết, Đối li thương,
Phan luyến sứ tinh lang.
Dịch theo nguyên điê Âu:
Trời trong gió mát cánh buồm giương, Thần tiên lại đế hương.
Muôn trùng non nước vượt trùng dương, Chín tầng trời, dă êm trường.
Tình thảm thiết, Chén đưa đường, Yêu sứ, níu vin chàng.
46 Văn bản theo Đại Viê êt sư kí toàn thư, có tham khảo với Thiền uyển tâ êp anh để điều chỉnh ở mô ôt vài chi tiết.
Nguyện tương thâm ý vị biên cương,
Phân minh tấu ngã hoàng. Xin đem thâm ý vì biên cương, Tâu vua ta tỏ tường.
Đoạn đầu (thượng phiến) vẽ ra cảnh người về, ngôn từ diễm lê ô, khoa trương:
về ánh sáng thì là ánh sáng tốt lành (tường quang), gió thì là gió mát, gió thuâ ôn (phong hảo), thuyền thì là buồm gấm (cẩm phàm), người về là thần tiên, nơi đến là
đế hương, đường xa là muôn trùng non nước (vạn trùng sơn thủy), qua chín tầng trời (cưu thiên)… Đó là ngôn ngư đã được tinh luyê ôn, mang tính chất duy mĩ, như Âu Dương Quýnh (歐陽炯, 896-971, tư gia thời Ngũ đại) từng đề câ ôp trong lời tựa Hoa gian tập (花間集): “Chuốt ngọc chạm châu, phỏng hóa công mà vượt khéo;
vun hoa tỉa lá, đoạt xuân sắc để tranh tươi”. Chính vì thế Lê Quý Đôn trong phần
“Lệ ngôn” sách Toàn Việt thi lục cũng cho rằng lời tư “uyển chuyển hoa mĩ, có thể
vốc được” (婉麗可掬 - uyển lệ khả cúc) [167].
Cái vi tế trong đoạn này thể hiê ôn ở bốn chư “thần tiên” và “đế hương”. Tác giả sử dụng điê ôu Nguyễn lang quy có ngụ ý tự hào về quốc gia và triều đại, coi đất nước mình như mô ôt xứ sở của thần tiên, nhưng lại “mắc” vào nan đề, bởi khi đó, với tư cách người về, Lí Giác ứng với chàng Lưu chàng Nguyễn, tức là kẻ phàm tục lạc đường đến chốn tiên. Trong ngôn từ giao đãi, nhất là trong văn hóa ngoại giao thời cổ trung đại, nếu không giải quyết được nan đề này, Lí Giác hiển nhiên sẽ thấy mình bị hạ bê ô, thâ ôm chí là hạ nhục. Chính vì thế, Ngô Chân Lưu đã khéo léo “nâng bậc” cho Lí Giác thành “thần tiên”. Không chỉ vậy, để cho Lí Giác được làm thần tiên một cách trọn vẹn, hoàn toàn không có gì phải băn khoăn, nghi ngờ… thì nơi mà Lí Giác sẽ trở về cũng phải là tiên giới, đó chính là nơi “đế hương”. “Đế hương”
mang hai hàm nghĩa: là nơi thượng đế ngự trị, tức thượng giới, thiên giới, tiên giới;
thứ hai, là quê hương của hoàng đế, tức kinh đô, kinh thành của Hoàng đế nhà
Tống. Lí Giác là sứ giả nhận mệnh vua ra đi, thì giờ đây, ông ta phải trở lại triều đình. Nhưng trong cách nói của Ngô Chân Lưu, Lí Giác không phải kẻ phàm tục từ
cõi tiên trở về như Lưu-Nguyễn trong truyền thuyết, mà là thần tiên, đang từ xứ sở
thần tiên này trở về xứ sở thần tiên khác, từ cõi trời này để trở về cõi trời khác. Hai câu đầu trong bài tư, Ngô Chân Lưu đã thừa tiếp ý thơ mà chính Lí Giác trước đó đã
viết tặng Đỗ Pháp Thuận (杜法順, 914-990), cho rằng qua hai lần đi sứ Giao Châu, mới hay “Ngoài trời còn có trời soi nưa” (Thiên ngoại hữu thiên ứng viễn chiếu) [60, T.I, tr.224-225]. Trước đó, Ngô Chân Lưu cũng từng nói với nhà vua rằng: bài thơ của Lí Giác xưng tụng Bệ không khác gì vua nhà Tống [60, T.I, tr.225]. Trong văn hóa thời cổ trung đại, sứ giả giống như người cưỡi bè mà lên được tâ ôn trời47. Cho nên Lí Giác giương buồm gấm lên đường ra biển, không chỉ vượt muôn trùng non nước mà còn qua chín tầng trời để trở về cõi tiên. Hai câu cuối mô tả con đường về xa xôi, đồng thời cũng gợi cho đôi bên dự cảm về một chuyến đi khó có ngày tái ngộ; phảng phất trong lời tư là tứ thơ quen thuộc trong bài Vô đề của nhà thơ Lí
Thương Ẩn (李商隱, 813~858): “Tương kiến thời nan, biệt diệc nan”.
Đoạn dưới (hạ phiến), nói về người ở. Câu đầu tiên của hạ phiến (quá phiến, quá biến): “Tình thảm thiết”, chính là sự thay đổi trong cách thức lập ý48, người đọc dễ dàng nhâ ôn ra đoạn này nói về nỗi lòng của người ở. Ba câu đầu hạ phiến đi liền nhau: “Tình thảm thiết/ Đối diê ôn với chén tiễn đưa/ Yêu mến vin chàng sứ giả”49. Giọng điê ôu sướt mướt ở đây từng khiến không ít học giả băn khoăn, thâ ôm chí chê bai50. Tuy nhiên thơ và tư vốn có sự phân biê ôt51, đương thời, đây là giọng nư, do ca nư thể hiê ôn theo tinh thần “ứng ca nhi tác” (viết để hát), không phải ngôn ngư ngoại
47 Theo truyền thuyết xưa, biển thông với Ngân Hà, vì thế đi đường biển có thể lên được trời. Trương Hoa (張華, 232-300) thời Tấn trong sách Bác vật chí (博物誌) ghi: Thuyết xưa cho là Ngân Hà thông với biển.
Đời gần đây có người sống ở bên bãi biển, tháng Tám hàng năm thường cưỡi bè lên đó, chưa lỗi hẹn bao giờ.
Có người nọ làm bè lớn, chất nhiều lương thực, cưỡi bè ra đi… được hơn chục ngày, bỗng đến một nơi nọ, thành quách, nhà cửa cao lớn, xa trông trong cung có nhiều phụ nư đang dệt vải, thấy có người dắt trâu ra bến cho uống nước, người đó gặp anh ta thì ngạc nhiên hỏi từ đâu đến? Người đi bè nọ bèn nói lại mọi việc, lại hỏi đây là nơi nào? Đáp rằng: “Anh về hỏi Nghiêm Quân Bình ở nước Thục ắt sẽ biết”. Rốt cục người đi bè
nọ không lên bờ mà cho bè trở về. Sau, anh ta đến đất Thục, gặp Quân Bình để hỏi chuyện, Quân Bình nói vào ngày tháng nọ, thấy có khách tinh phạm vào vùng sao Ngưu. Tính ngày tháng thì đúng vào thời điểm người nọ đi bè đến xứ lạ, mới hay đó chính là khu vực Ngân Hà.
48 Theo chương pháp của tư, câu đầu của phần hạ phiến phải thừa tiếp ý trước, tiếp tục phát triển, có tính chất liên kết hai phiến, cho nên được gọi là quá phiến. Viết tốt quá phiến là một khâu rất quan trọng trong việc tác tư.
49 Câu thứ ba này thường được dịch là “Vin xe sứ vấn vương”. Cách dịch đó không sát nghĩa, cũng không làm nổi bâ ôt được giọng điê ôu và ngôn ngư bài tư.
50 Chẳng hạn Ngô Tất Tố (1894-1954) khi đọc bài tư này gọi đây là bài “vận văn”, tuy có khen là “đẹp nhời”
nhưng chê là “non nớt” [115, tr.15-16].
51 Vấn đề này đã được các nhà tư luận thời quân chủ khái quát thành các mệnh đề như: “thi cương - tư nhu”
(thơ cương - tư nhu), “thi trang - tư mị” (thơ trang trọng - tư ủy mị... “Nhu” và “mị” đều là các yếu tố mang đậm màu sắc nư tính. Nhà từ luận thời Thanh là Điền Đồng Chi (田同之) trong Tây phố tư thuyết (西圃詞 說) nói một cách hình ảnh: “Thể tư như cô gái đẹp, còn thơ thì như một tráng sĩ”.
giao do Ngô Chân Lưu trực tiếp nói với sứ Tống52. Thông qua thủ pháp “đại ngôn”
(nói thay)53, qua “giọng loan” để “phụ giúp nét đẹp yêu kiều” (Âu Dương Quýnh - Hoa gian tâ êp tự), Ngô Chân Lưu đã khéo léo thể hiê ôn tình cảm mến yêu, quyến luyến của mình đối với Lí Giác. Ngôn từ diễm lê ô, tình cảm thiết tha kết hợp cùng nét đẹp của nư sắc, giọng ca như trường hợp điền tư này đáp ứng đầy đủ tiêu chí “dĩ diễm vi mĩ” (lấy “đẹp” làm tiêu chí thẩm mĩ). Theo đặc trưng thể loại, cái đẹp về mặt ngôn ngư (mĩ từ, diễm từ, diễm ngư) trong tác phẩm tư không thể tách khỏi cái “diễm tình”, vì lời đẹp cốt để nói tình nồng, và yếu tố duy mĩ không thể tách rời yếu tố duy tình. Tình, đó là tình buồn, thỏa mãn yêu cầu “dĩ bi vi mĩ”(lấy buồn là đẹp). Cái
“diễm mĩ” để thể hiện cho cái “bi mĩ”, cái “bi mĩ” để thỏa mãn yêu cầu “dùng tình để
lay đô ông lòng người” (dĩ tình động nhân) [205]. Không chỉ vâ ôy, viê ôc sử dụng mô ôt cách nhuần nhuyễn các điển tích như Lưu Nguyễn nhâ ôp Thiên Thai, tinh sà, sứ tinh, khiến ngôn từ thanh thoát mà đảm bảo đô ô hàm súc. Bài tư Nguyễn lang quy nói trên cho thấy tài năng của tác giả dưới góc độ là một nghệ sĩ - tư nhân. Bên cạnh đó, với tư cách khác, một nhà ngoại giao, là đại diện của một vương triều, nên ca nư sẽ phải
“nói hộ” tác giả nhiều hơn thế. Bởi vâ ôy, kết lại bài tư là sự nhắn gửi về sự vụ quốc gia, và chính ở đây, cái ý đồ ngoại giao, cái thông điệp quan trọng nhất mới thực sự
52 Đương thời, tư được sáng tác cho ca kĩ hát, ca kĩ vừa là người thể hiện, vừa là người truyền bá, về cơ bản môi trường sáng tác của tư là môi trường âm nhạc, thiên về yếu tố nư tính hóa, vì thế tư rất bạo dạn trong ngôn tình.
Theo đó, hiệu quả thẩm mĩ của một bài tư gồm ba yếu tố căn bản: thanh, sắc, và lời. Thanh tức âm nhạc, nền nhạc của bài tư, do nhạc công diễn tấu; sắc, nư sắc, chỉ ca nư, là người thể hiện ca từ; lời, tức khúc tư tư, ca từ
(cái ngày ta gọi là tư chính là phần lời này). Diễn xướng tư được tiến hành trong môi trường âm nhạc, và nư tính, có thể được thực hiện ngay trong cuộc rượu - trước chén (tôn tiền, hoặc là nhưng không gian thơ mộng và
tình tứ kiểu: dưới trăng - nguyệt hạ, trong hoa - hoa gian). Khuông Việt đại sư sáng tác bài tư Nguyễn lang quy trong hoàn cảnh tương tự (Đối li thương - Đối diện với chén tiễn đưa). Chỉ trong quy trình này, giá trị nghệ thuật của tác phẩm tư mới được biểu hiện một cách toàn vẹn nhất. Tư nhân - chủ thể sáng tác - sau khi hoàn thành tác phẩm của mình, thực chất mới chỉ hoàn thành một công đoạn sáng tác, tiếp tục sau đó, cần phải thông qua ca nư hát lên, hòa cùng tiếng nhạc, thông qua lời ca tiếng nhạc truyền tới người nghe. Đến bước này, tác phẩm tư mới thực sự hoàn tất. Nói cách khác, một bài tư trong giai đoạn chưa thoát li khỏi âm nhạc như trường hợp bài Nguyễn lang quy của Khuông Việt đại sư, việc tác tư vẫn là “ỷ thanh điền tư”, “ứng ca nhi tác”, để đến với người tiếp nhận cần thông qua khâu trung chuyển, đó là ca nư. Con đường đi từ tác giả tư - tư nhân - đến người tiếp nhận như sau: Từ nhân → Ca nữ → Người tiếp nhận. Như vậy, ca nư là khâu trung gian giưa tác giả và người tiếp nhận. Trong trường hợp sáng tác, ứng tác tại chỗ (như trường hợp sáng tác của Ngô Chân Lưu), thì tác giả đồng thời là khán, thính giả - người tiếp nhận. Tác phẩm khi đến ca nư thể hiện, đối với tác giả
đã có khoảng cách nhất định. Ca nư đã mang dáng vẻ của chủ thể sáng tạo thứ hai, cơ hồ khi hát tác phẩm tư, ca nư như đang thể hiện tác phẩm, biểu đạt tình cảm của chính mình.
53 Để chuyển tải ý mình đến người khác, tư nhân sẽ thông qua ca nư để biểu hiện, sẽ “nhờ” ca kĩ “nói thay”
cho mình. Thủ pháp đó trong thể từ gọi là “đại ngôn” (nói thay). Do ca kĩ “nói thay” cho tư nhân, nên tác phẩm có thể có hiện tượng chuyển giọng, có xu hướng nư tính hóa. Đặc điểm này từng được nhà tư luận Điền Đồng Chi gọi là “Nam tư Hán nhi tác khuê âm” (Nam tử Hán mà thốt ra lời của người phòng khuê.
Điền Đồng Chi: Tây Phố tư thuyết).
được hiển lộ: “Xin hãy đem ý sâu xa vì biên cương / Tâu cho vua - Hoàng đế - ta biết rõ”. Nếu như trước đó, ngôn ngư bài tư là diễm lệ và khoa trương, tình cảm là bi thiết, ủy mị, thì ở thông điệp chính, lời tư trở nên trang trọng và hết sức rõ ràng.
Đặt bài tư của Khuông Việt trong trào lưu chung của thể loại tư cuối thời Đường đến đầu thời Bắc Tống và nhìn nhận một cách căn bản nhưng đặc trưng thể
loại của nó, có thể thấy tác giả đã sáng tác tác phẩm Nguyễn lang quy đáp ứng đúng nhưng yếu tố thuộc về bản sắc thể loại. Điền tư vốn rất công phu, đầu thời Tống, thể
loại tư không phát triển mạnh, trong các tư nhân giai đoạn này không thấy có tài liê ôu nào nhắc đến Lí Giác, nếu “Giác rất thích nói chuyện văn thơ”, có thể làm thơ, có thể “chế” bài thơ Vịnh ngỗng (詠鵝-Vịnh nga) của Lạc Tân Vương (洛賓王, 619~687) để ngâm nga cùng Giang lệnh Đỗ Pháp Thuận [60, T.I, tr.224-225], thì ở
lĩnh vực điền tư vị tất đã có sở trường. Bởi vâ ôy, vận dụng tính ưu việt của thể loại, khoa trương ngôn từ để chứng tỏ sự hàm dưỡng về văn chương, am tường văn hóa Hoa Hạ, vừa tỏ ra tha thiết với nỗi niềm riêng tư, tự hào về dân tô ôc, lại thông qua đó để gửi gắm sự vụ quốc gia... tài năng ngoại giao, bản lĩnh, sự tinh tế, khéo léo của Ngô Chân Lưu đáng để cho hậu thế học tập và noi theo. Đây là biểu hiện của lối ngoại giao văn hóa thay cho lối “ngoại giao khủng bố”54 từng được áp dụng trước đó, thể hiê ôn nhâ ôn thức mới không chỉ trong ngoại giao mà còn là sự nhâ ôn thức về
vị thế quốc gia, dân tô ôc. Cho nên, Phan Huy Chú (1782-1840) trong Lịch triều hiến chương loại chí đã nhận định một cách xác đáng rằng: “Khúc hát hay đủ khoe nước có nhân tài, mà quốc thể được tôn trọng thêm, làm cho người phương Bắc phải khuất phục. Về sau, mỗi khi sứ giả Trung Quốc về nước, [nước ta] đều có thơ tống tiễn để khoa trương văn hóa chính là bắt đầu từ đây vậy”[32, T.II. tr.614]. Tuy ý đồ
sáng tác bài tư nhằm phục vụ cho mục tiêu chính trị, nhưng rõ ràng bài tư của Ngô Chân Lưu đã đạt đến trình độ nghệ thuật cao; xét về mặt chương pháp, trình tự lập ý, ngôn ngư và giọng điệu, có thể thấy đây là tác phẩm xuất sắc nhất trong số các tác phẩm mở đầu của văn học dân tộc.
54 Theo Tống sư - An Nam truyê ên, trước đó sứ Tống sang, triều đình nhà Tiền Lê tiếp sứ ở bãi biển, sau đó
vua và quần thần cởi bỏ trang phục, chỉ còn đóng khố, xuống nước bắt cá, để sứ ở trên bờ mô ôt mình; sau khi sứ về dịch quán, lại sai người mang rắn trăn đến “cho sứ chơi” khiến sứ Tống kinh sợ, sau khi về nước có
nhiều lời thể hiê ôn sự ác cảm với triều đình nước Nam.