1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng thiếu nhi trong mỹ thuật việt nam hiện đại giai đoạn từ năm 1986 đến nay

119 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 5,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA- THỂ THAO- DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT TP HCM TRẦN THỊ MỸ HÌNH TƯỢNG THIẾU NHI TRONG MỸ THUẬT VIỆT NAM HIỆN ĐẠI GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ MỸ THUẬT TP.HCM- 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ- THỂ THAO- DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT TP HCM HÌNH TƯỢNG THIẾU NHI TRONG MỸ THUẬT VIỆT NAM HIỆN ĐẠI GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY CHUYÊN NGÀNH MỸ THUẬT TẠO HÌNH MÃ SỐ: 602125 LUẬN VĂN THẠC SĨ MỸ THUẬT HV: TRẦN THỊ MỸ LỚP: CAO HỌC KHOÁ IX HDKH: TS TRỊNH DŨNG TP HCM- 2011 Mục lục PHẦN DẪN LUẬN LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU- NGUỒN TÀI LIỆU: ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN .5 CHƢƠNG 1.1 Vai trò thiếu nhi xã hội 1.2 Hình tƣợng thiếu nhi nghệ thuật tạo hình Việt Nam giai đoạn trƣớc năm 1986 CHƢƠNG 15 2.1 Khái quát mỹ thuật Việt Nam từ năm 1986 đến 15 2.2 Những chủ đề đề tài thiếu nhi mỹ thuật Việt Nam đại giai đoạn từ 1986 đến 18 2.2.1 Chủ đề ký ức tuổi thơ 18 2.2.2 Chủ đề tuổi thơ nông thôn 22 2.2.3 Chủ đề tuổi thơ vui chơi 33 2.2.4 Chủ đề học tập 43 2.2.5 Chủ đề tuổi thơ may mắn 47 2.2.6 Chủ đề tuổi thơ với lãnh tụ .56 2.2.7 Chân dung 57 2.2.8 Chủ đề thiếu nhi dân tộc thiểu số .61 CHƢƠNG 65 3.1 Những học kinh nghiệm qua trình nghiên cứu 65 3.3 Cc tác phẩm tốt nghiệp 70 PHẦN K ẾT LU ẬN 80 T ÀI LIỆU THAM KHẢO HÌNH MINH HOẠ PHẦN DẪN LUẬN LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ sau ngày thống đất nƣớc từ ngày nhà nƣớc ta thay đổi sách mở cửa giao lƣu văn hố, kinh tế với nƣớc ngồi có nhiều chuyển biến tầng lớp, thành phần giai cấp cách suy nghỉ, quan điểm nhiều lĩnh vực sống Điều có ảnh hƣởng khơng đến ý tƣởng sáng tác văn nghệ sĩ, có hoạ sĩ Trong đề tài đƣợc phản ánh, mảng sáng tác đề tài thiếu nhi phần thiếu Trẻ em đƣợc xem mầm non, ngƣời chủ tƣơng lai đất nƣớc, gia đình xã hội quan tâm, ln ƣu dành cho em điều tốt đẹp Sự ngây thơ, sáng tuổi thơ đáng yêu, giúp tâm hồn ngƣời lớn nhƣ trẻ lại bao dung đối diện với em Cũng lẻ mà việc tìm hiểu giới tuổi thơ phản ánh vào tác phẩm nghệ thuật nguồn cảm hứng khơng nghệ sĩ nói chung họa sĩ nói riêng Trƣớc đây, có nhiều tác phẩm nghệ thuật sáng tác đề tài thiếu nhi diễn tả nét hồn nhiên đáng yêu trẻ em đƣợc ngƣời xem ý Ở lĩnh vực mỹ thuật, mảng đề tài chƣa thu hút đƣợc nhà nghiên cứu, phê bình mỹ thuật tác phẩm đề tài thiếu nhi giai đoạn đổi thiếu tác phẩm đặc sắc so với thời kỳ trƣớc Đó lý khiến hầu nhƣ việc phân tích, bình luận tác phẩm đề tài chƣa đƣợc quan tâm mức Đây mảng đề tài mang tính thời cần đƣợc nghiên cứu phản ánh nên ngƣời viết chọn chủ đề làm đề tài luận văn có tên : “ Hình tƣợng thiếu nhi mỹ thuật Việt Nam đại giai đoạn từ 1986 đến nay” TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Từ trƣớc đến có nhiều hoạ sĩ vẽ tranh có đề tài hình ảnh liên quan đến hình tƣợng trẻ em Đa số tác giả phản ánh ngây thơ, sáng lứa tuổi thiếu nhi qua tác phẩm mỹ thuật, nhƣng hầu nhƣ chƣa có nhà lý luận nghiên cứu cách có hệ thống chứng minh dƣới dạng lý thuyết so sánh với thực tế nhƣ đề tài nghiên cứu khoa học nghiêm túc hồn chỉnh Hình tƣợng thiếu nhi nghệ thuật tạo hình vấn đề mà các sách tài liệu xuất trƣớc (Mỹ thuật 3- NXB Giáo dục, Lƣợc sử Mỹ thuật Mỹ thuật học- NXB Giáo dục, ) đề cập đến nhƣng có dạng giảng số trƣờng dạy mỹ thuật dành cho hệ sƣ phạm, nội dung thoáng qua thiếu nhi Cũng có số bình luận, phân tích sơ lƣợc tranh vẽ thiếu nhi sách giáo khoa Mỹ thuật bậc tiểu học trung học sở NXB Giáo dục ( từ lớp 1đến lớp 9) nhƣng mảng đề tài viết tranh vẽ hoạ sĩ với đề tài thiếu nhi xem hạn chế Ở trƣờng Đại học Mỹ thuật TP.HCM có số tiểu luận hệ đại học viết đề tài tranh vẽ thiếu nhi luận văn cao học viết tranh vẽ hoạ sĩ sáng tác đề tài thiếu nhi Ví dụ nhƣ luận văn “ Hình tƣợng thiếu nhi tác phẩm nghệ thuật tạo hình Việt Nam” Dƣơng Văn Ngọc (2009) khai thác yếu tố tạo hình nội dung mà hoạ sĩ Việt Nam truyền tải thông qua tác phẩm nghệ thuật, qua định hƣớng giáo dục giáo dục thẩm mỹ cho thiếu nhi Luận văn “ Tranh vẽ đề tài thiếu nhi hoạ sĩ Việt Nam thời kỳ đổi mới” Nguyễn Thị Ngọc Trác (2011) với mục tiêu góp phần nâng cao giáo dục thẩm mỹ cho thiếu nhi, làm phong phú tranh vẽ thiếu nhi hoạ sĩ theo xu hƣớng tồn cầu hố mà giữ đƣợc sắc dân tộc Với số lƣợng nghiên cứu ỏi mảng đề tài thiếu nhi khó khăn không nhỏ cho ngƣời viết chọn đề tài cho luận văn Nhƣng với tâm tìm hiểu, nghiên cứu lĩnh vực chọn, ngƣời viết không từ bỏ ý định ban đầu dù biết gặp nhiều khó khăn q trình thực MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Luận văn giới thiệu đến ngƣời thƣởng ngoạn vẻ đẹp trẻ thơ qua biểu đạt tác phẩm mỹ thuật ngơn ngữ tạo hình Từ ngƣời xem tranh đồng cảm với ý đồ sáng tác tình cảm mà ngƣời nghệ sĩ muốn gởi gắm thông qua tác phẩm Qua giúp ngƣời xem, ngƣời thƣởng thức thấy đƣợc hay, đẹp tác phẩm mỹ thuật đồng thời có quan tâm thiếu nhi Nhất trẻ em có hồn cảnh khó khăn ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu sáng tác mỹ thuật đề tài thiếu nhi hoạ sĩ Việt Nam Tập trung chủ yếu vào sáng tác lực lƣợng hoạ sĩ trẻ, bao gồm chuyên ngành hội hoạ, đồ hoạ, điêu khắc Trong đó, chủ yếu hội hoạ Thời gian đƣợc xác định cụ thể sáng tác nghệ thuật tạo hình Việt Nam giai đoạn từ năm 1986 đến PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU- NGUỒN TÀI LIỆU: Luận văn đƣợc thực dựa đƣờng lối Văn hóa- Văn nghệ Đảng, chủ nghĩa Duy vật biện chứng Duy vật lịch sử, tƣ liệu trị: đƣờng lối chủ nghĩa Mác- Lê nin, đƣờng lối Đảng Cộng Sản Việt Nam, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, Cơng ƣớc Quốc tế vấn đề thiếu nhi phục vụ cho sở lí luận Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành, ứng dụng kiến thức Mỹ thuật học, Mỹ học, Văn hoá học, Tâm lý học trẻ em, Giáo dục học, sở đƣờng lối Văn hoá- Văn nghệ Đảng chủ nghĩa Duy vật biện chứng Kết hợp với phƣơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, dẫn chứng… để làm sáng tỏ nội dung đề tài Tác giả sử dụng 37 tài liệu bao gồm: viết sách, báo, tạp chí mỹ thuật; vựng tập triển lãm mỹ thuật toàn quốc; diễn đàn văn nghệ Việt Nam; tác phẩm đƣợc giải thƣởng hội mỹ thuật Việt Nam triển lãm mỹ thuật khu vực, viết hình ảnh mạng internet… ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN Luận văn góp phần giải đƣợc vấn đề mà ngƣời xem ngƣời đọc quan tâm, việc phân tích sáng tác tạo hình với đề tài thiếu nhi- mảng đề tài mà gần xã hội quan tâm nhƣng lại đƣợc nhà lý luận phê bình đầu tƣ khai thác mức Thơng qua việc thể trình sáng tác hoạ sĩ, luận văn muốn khẳng định ƣu chất liệu việc diễn tả loại hình tranh vẽ đề tài trẻ em Ngồi qua cịn giúp ngƣời thƣởng ngoạn hoạ sĩ có quan tâm nhiều thiếu nhi KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn đƣợc chia làm chƣơng Chƣơng 1- Khái quát tranh vẽ đề tài thiếu nhi nghệ thuật tạo hình Việt Nam trƣớc năm 1986 Chƣơng 2- Sự biểu đạt hình tƣợng thiếu nhi nghệ thuật tạo hình từ năm 1986 đến Chƣơng 3- Những tác phẩm trải nghiệm Phần cuối luận văn có danh mục tài liệu tham khảo phụ lục với 67 ảnh chụp tác phẩm liên quan đến đề tài, có tác phẩm ngƣời viết CHƢƠNG TRANH VẼ ĐỀ TÀI THIẾU NHI TRONG NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH VIỆT NAM 1.1 Vai trò thiếu nhi xã hội 1.1.1 Định hƣớng Nhà nƣớc Nghị Trung ƣơng khoá VIII Đại hội lần thứ IX Đảng Cộng Sản Việt Nam đề đƣờng lối chiến lƣợc: “ xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, làm cho chủ nghĩa Mác- Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo sống tinh thần nhân dân, nâng cao dân trí, giáo dục đào tạo ngƣời phát triển toàn diện, xây dựng phát triển nguồn nhân lực đất nƣớc ” Đảng Nhà nƣớc ta đề nhiều chủ trƣơng, sách, pháp luật nhằm thực tốt việc chăm sóc, giáo dục trẻ em Những năm gần đây, nghiệp chăm sóc giáo dục trẻ em nƣớc ta đƣợc đẩy mạnh Nhà nƣớc nhân dân ta có nhiều cố gắng việc giải nhu cầu cần thiết nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho trẻ em Các chƣơng trình giáo dục phổ cập, tiêm chủng mở rộng, chống suy dinh dƣỡng, chăm sóc trẻ em tàn tật, mồ cơi, không nơi nƣơng tựa bƣớc đầu đạt kết tốt 1.1.2 Công ƣớc Liên hiệp quốc quyền trẻ em Trong gần 70 năm, từ 1924 đến Công ƣớc Liên hiệp quốc quyền trẻ em đời (1990), có 80 văn kiện quốc tế nhiều đề cập đến vấn đề trẻ em quyền trẻ em (46) Kết đấu tranh nhân dân giới quyền trẻ em đạt đƣợc việc đời “ Công ƣớc Liên hiệp quốc quyền trẻ em” đƣợc thông qua năm 1990 Đó văn có tính pháp lý mà nƣớc ký Cơng ƣớc phải có trách nhiệm thi hành Việt Nam nƣớc châu Á nƣớc thứ hai giới ký phê chuẩn để trở thành quốc gia thành viên cơng ƣớc Có thể nói, “Cơng ƣớc Liên hiệp quốc quyền trẻ em” văn quốc tế có tính pháp lý đầu tiên, đề cập toàn diện xác định quyền trẻ em theo hƣớng tiến bộ, sở thừa nhận trẻ em có quyền đƣợc chăm sóc, bảo vệ giúp đỡ đặc biệt 1.1.3 Chủ tịch Hồ Chí Minh Thƣở sinh thời, Hồ chủ tịch dành tình cảm yêu thƣơng, trân trọng cho thiếu nhi Ngƣời nói: “Tất trẻ em Việt Nam tôi” Ngƣời nhận định: Trẻ em nhƣ búp cành Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan Ngƣời đánh giá cao vai trị trẻ em Chính hệ măng non chủ nhân đất nƣớc sau Trong thời kỳ nƣớc nhà cịn nơ lệ, Ngƣời xem trẻ em lực lƣợng, phận cách mạng đặt trọn hy vọng vào em Khi nƣớc nhà vừa độc lập Ngƣời giao trọng trách lớn lao cho hệ măng non đất nƣớc: “ Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay khơng, dân tộc Việt Nam có đƣợc vẻ vang sánh vai với cƣờng quốc năm châu đƣợc hay khơng nhờ phần lớn công học tập cháu” Yêu quý thiếu nhi nên Hồ Chủ tịch qua tâm giáo dục cháu Bác coi thiếu nhi ngƣời chủ tƣơng lai đất nƣớc, cần phải rèn luyện đạo đức cách mạng Nhiều lời dạy Bác thiếu nhi đƣợc hệ thiếu niên , nhi đồng Việt Nam khắc cốt ghi tâm Nổi bật điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng Khẳng định vai trò việc đào tạo ngƣời, Ngƣời dạy: “ Vì lợi ích mƣời năm trồng cây,vì lợi ích trăm năm trồng ngƣời” H2.29 Trần Đình Thảo, Đi học, Gị nhơm, 95cm x135cm, 2002, Hành trình Mỹ thuật Cần Thơ H2.29 Nguyễn Nhân, Hành trình học vấn, Sơn dầu, 120cmx130cm, 2005, Tác phẩm giải thưởng Hội MTVN TLMTKV năm 2005 H2.30 Trịnh Dũng, Nữ sinh, Sơn dầu, 60cmx 80cm, Giải thưởng Hội MTVN năm 1993-2003 (NXB MT) H2.31 Nguyễn Đoan, Bài tốn khó, Khắc gỗ màu,40cmx60cm, 1985 Tác giả tác phẩm Mỹ thuật Việt Nam- tập H2.32 Đỗ Phấn, Mưu sinh, Sơn dầu, 110cmx130cm, 1999 Tác phẩm giải thưởng Hội MTVN TLMTKV năm 1999 H2.33 Lê Công Uần, Buồn đau cịn đó, Sơn dầu, 120cm150cm, 1999 Tác phẩm giải thưởng Hội MTVN TLMTKV năm 1999 H2.35 Lưu Chí Hiếu, Xót xa tuổi thơ, Sơn dầu, 200cmx160cm, 2000, Tác phẩm giải thưởng Hội MTVN TLMTKV năm 2000 H2.36 Vũ Giáng Hương, Phản đối chiến tranh khủng bố, Acrylic, 95cmx120cm, 2004,Tạp chí Mỹ thuật số 24 H2.37 Nguyễn Minh Phương, Da cam, Sắp đặt, 2004, 20 năm MTVN thời kỳ đổi 1986- 2006 (NXB MT) H2.38 Trịnh Thanh Tùng, Trò chơi nhân quyền, Sơn dầu, 140cmx200cm, 2002 Tác phẩm giải thưởng Hội MTVN TLMTKV năm 2002 H2.39 Nguyễn Chơn Hiền, Vượt lên nỗi đau, Sơn dầu, 150cmx200cm, 2005 Tác phẩm giải thưởng Hội MTVN TLMTKV năm 2002 H2.40 Vi Kiến Thành, Không nhà, sơn dầu, 140cmx170cm, 1996 Triển lãm MT toàn quốc năm 2001-2005 H2.41 Nguyễn Lệ Thuỷ, Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ, 1992, Thạch cao,54cm x22cm x15cm, Tác giả tác phẩm HH ĐK Nữ hoạ sĩ VN kỷ XX H2.42 Nguyễn Tường Linh, Bác Hồ với thiếu nhi, Khắc gỗ màu,80cmx120cm, 2002 Tác giả tác phẩm Mỹ thuật Việt Nam- tập H2.43 Yên Hoà, Chân dung bé gái, Màu nước, Giải thưởng Hội MT VN 1993-2003 (NXB MT) H2.44 Trần Thị Chúc,Út cưng, Thạch cao, Cao 40cm, 2000, Tác giả tác phẩm HH ĐK Nữ nghệ sĩ VN kỷ XX H2.45 Nguyễn Tuyết Lê, Nàng công chúa hoa dâm bụt, Sơn dầu, 70cmx80cm, 2001 Tác giả tác phẩm HH ĐK Nữ hoạ sĩ VN kỷ XX H2.46 Trần Huy Oánh, Huỳnh Doe, Sơn dầu, 60cmx80cm, 2005, Hội hoạ sơn dầu Việt Nam (NXB MT) H2.47 Đồn Th Hạnh, Mùa đơng Hà Nội, Sơn mài, 70cmx70cm, 2005,Tác phẩm giải thưởng Hội MTVN TLMTKV năm 2005 H2.48 Tô Ngọc Thành, Sinh thời chiến, Sơn mài, 55cmx75cm, Tác giả tác phẩm Mỹ thuật Việt Nam- tập H2.49 Cô gái Dao đỏ lồng chim, Bột màu, 1996 Giải thưởng Hội MT VN 1993-2003 (NXB MT) H2.50 Hà Cắm Dì, Tuổi thơ em vùng cao, Sơn mài, 160cm x120cm, 2000, Tác phẩm giải thưởng Hội MTVN TLMTKV năm 2000 H2.51 Phạm Đức Nhuận, Chúng em học, Sơn dầu, 120cmx120cm, 2003, Giải thưởng Hội MT VN năm 1993-2003 H2.52 Trần Đức Lợi, Trẻ em vùng cao, Sơn dầu, 100cmx100cm, 2004, Tác phẩm giải thưởng Hội MTVN TLMTKV năm 2004 H3.1 Mầm sống, Lụa, 60cmx80cm, 2000 H3.2 Che nắng, Khắc gỗ, 60cmx80cm, 2003 H3.4 Học nhóm, Sơn dầu,110cmx 130cm, 2011 H3.4 Đi học mùa lũ, sơn dầu, 110cmx 80cm, 2011 H 3.5 Trò chơi, sơn dầu, 90cm x 160cm, 2011 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT TP HCM HÌNH TƯỢNG THIẾU NHI TRONG MỸ THUẬT VIỆT NAM HIỆN ĐẠI GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY CHUYÊN NGÀNH MỸ THUẬT TẠO HÌNH MÃ SỐ: 602125 LUẬN VĂN THẠC SĨ MỸ THUẬT HV:... trò thiếu nhi xã hội 1.2 Hình tƣợng thiếu nhi nghệ thuật tạo hình Việt Nam giai đoạn trƣớc năm 1986 CHƢƠNG 15 2.1 Khái quát mỹ thuật Việt Nam từ năm 1986 đến. .. có tên : “ Hình tƣợng thiếu nhi mỹ thuật Việt Nam đại giai đoạn từ 1986 đến nay? ?? TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Từ trƣớc đến có nhi? ??u hoạ sĩ vẽ tranh có đề tài hình ảnh liên quan đến hình tƣợng

Ngày đăng: 01/03/2021, 09:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. C. Mác- Ph. Ăng- ghen- V.I Lê- nin- I.V Xta-lin (1978), Về công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục thiếu niên, nhi đồng, NXB Sự thật- Nà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục thiếu niên, nhi đồng
Tác giả: C. Mác- Ph. Ăng- ghen- V.I Lê- nin- I.V Xta-lin
Nhà XB: NXB Sự thật- Nà Nội
Năm: 1978
3. Nguyễn Thanh Hoàng, (2010) Bài viết Tư tưởng Hồ chí Minh về chăm sóc, giáo dục thiếu nhi Việt Nam của đăng trên báo An Giang số 3210 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ chí Minh về chăm sóc, giáo dục thiếu nhi Việt Nam
4. Giải thưởng Hội Mỹ thuật Việt Nam 1993- 2003, 2003, NXB Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải thưởng Hội Mỹ thuật Việt Nam 1993- 2003
Nhà XB: NXB Mỹ thuật
5. Giải thưởng Hội Mỹ thuật Việt Nam 2001- 2005, 2005, NXB Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải thưởng Hội Mỹ thuật Việt Nam 2001- 2005
Nhà XB: NXB Mỹ thuật
22. Tác phẩm được giải thưởng HMTVN và TL MT khu vực năm 2001, 2001, NXB Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm được giải thưởng HMTVN và TL MT khu vực năm 2001
Nhà XB: NXB Mỹ thuật
23. Tác phẩm được giải thưởng HMTVN và TL MT khu vực năm 2002, 2002, NXB Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm được giải thưởng HMTVN và TL MT khu vực năm 2002
Nhà XB: NXB Mỹ thuật
24. Tác phẩm được giải thưởng HMTVN và TL MT khu vực năm 2003, 2003, NXB Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm được giải thưởng HMTVN và TL MT khu vực năm 2003
Nhà XB: NXB Mỹ thuật
25. Tác phẩm được giải thưởng HMTVN và TL MT khu vực năm 2004, 2004, NXB Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm được giải thưởng HMTVN và TL MT khu vực năm 2004
Nhà XB: NXB Mỹ thuật
26. Tác phẩm được giải thưởng HMTVN và TL MT khu vực năm 2005, 2005, NXB Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm được giải thưởng HMTVN và TL MT khu vực năm 2005
Nhà XB: NXB Mỹ thuật
29. Tạp chí Mỹ thuật- số 144 ( 1-2006), Hội Mỹ thuật Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Mỹ thuật-
30. Tạp chí Mỹ thuật- số 160 ( 9-2006), Hội Mỹ thuật Việt Nam ( bài Nhận diện hoạ sĩ trẻ- Lê Quốc Bảo) Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Mỹ thuật
31. Tạp chí Thông tin Mỹ thuật- số 17, 18 - Trường ĐH Mỹ thuật, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin Mỹ thuật
32. Tạp chí Thông tin Mỹ thuật- số 19,20 - Trường ĐH Mỹ thuật Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin Mỹ thuật
33. Tìm hiểu pháp luật liên quan đến trẻ em, 1999, Sở Tƣ pháp tỉnh An Giang, An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu pháp luật liên quan đến trẻ em
35. Văn bản pháp luật về quyền của phụ nữ và trẻ em, 2002, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản pháp luật về quyền của phụ nữ và trẻ em, 2002
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
36. Nguyễn Xuân Nguyên, Trẻ em trong thơ Bác Hồ- vannghequandoi.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trẻ em trong thơ Bác Hồ-
37. Công ƣớc của Liên hiệp quốc về Quyền trẻ em (FILE)- http://www.unicef.org/vietnam/vi/resources-5337.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ƣớc của Liên hiệp quốc về Quyền trẻ em (FILE)-
6. 20 năm mỹ thuật Việt Nam thời kỳ đổi mới 1986- 2006, NXB Mỹ thuật, Hà Nội Khác
7. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6, 1984, Viện Mac Lênin, NXB Sự thật, Hà Nội Khác
8. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 10, 1984, Viện Mac Lênin, NXB Sự thật, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN