Hình tượng nhà nho trong thơ nôm cuối thế kỉ XIX

73 8 0
Hình tượng nhà nho trong thơ nôm cuối thế kỉ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đề tài: HÌNH TƯỢNG NHÀ NHO TRONG THƠ NÔM CUỐI THẾ KỶ XIX Người hướng dẫn: Th.S Lê An Vinh Người thực hiện: Hà Thị Thu Thủy Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền văn học dân tộc lịch sử phát triển dân tộc đó, để tồn ngày dựa sở cũ phát triển thêm Văn học trung đại Việt Nam đời sau phận văn học dân gian Nên văn học trung đại có điều kiện tiếp thu ánh sáng tinh hoa từ văn học truyền thống mà cha ông ta dày công xây dựng Do văn học trung đại Việt Nam nhanh chóng phát triển, sớm trở thành phận lớn văn học nước nhà Có thể nói Văn học trung đại Việt Nam trở thành mảnh đất tươi tốt sản sinh nuôi dưỡng nhiều nho sĩ ưu tú người có phong cách sáng tác riêng Thơ Nguyễn Đình Chiểu ta bắt gặp nhà thơ nhân đạo sâu sắc, dùng ngịi bút văn chương vũ khí đấu tranh Ông người mở đường người dẫn đầu cho trào lưu văn học chống Pháp từ nửa sau kỉ XIX đến đầu kỉ XX Đến với thơ Nguyễn Khuyến ta thấy ưu tư nhà thơ mang nặng nỗi xót thương trước vận mệnh đất nước ln mang tư tưởng phị vua giúp nước Văn học trung đại Việt Nam thức đời vào kỉ X kết thúc vào cuối kỉ XIX Lấy văn học dân gian làm tảng, lấy nhiệm vụ trị mà thời đại đặt làm nội dung mối quan tâm hàng đầu văn học cơng xây dựng đất nước ổn định, phát triển nhà nước phong kiến Ý thức trách nhiệm, tình cảm cá nhân cao đặc biệt đề cao Các nho sĩ hoàn thành sứ mệnh lịch sử lúc Họ người trí thức đại diện cho đất nước, nhân dân họ không góp phần vào cơng đấu tranh giải phóng dân tộc, công xây dựng quốc gia phong kiến vững mạnh mà cịn đóng góp xuất sắc cho văn hóa văn học dân tộc Thơ văn họ phản ánh sức mạnh người Việt Nam dân tộc Việt Phơi bày mặt trái xã hội, lên án ràng buộc khắt khe xã hội phong kiến bất công ngang trái xã hội để vươn tới giải thoát người đến xã hội tốt đẹp nhân văn Nho sĩ tri thức góp phần đưa văn học Việt lên tầm cao để sánh kịp với phát triển nước khu vực Tìm hiểu nghiên cứu Hình tượng nhà nho trong thơ Nôm cuối kỉ XIX giúp chúng tơi có thêm nhiều kiến thức bổ ích tiền đề để phục vụ cho việc học tập nghiên cứu sau Qua tìm hiểu nghiên cứu đề tài chúng tơi muốn góp thêm tiếng nói để khẳng định vai trị đóng góp đặc biệt quan trọng nho sĩ trình phát triển văn học trung đại lịch sử dân tộc văn học nước nhà Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các nho sĩ văn học trung đại Việt Nam có nhiều đóng góp cho văn học dân tộc Chính nho sĩ thời nhiều nhà phê bình nghiên cứu tìm hiểu nghiên cứu Dưới chúng tơi trình bày số cơng trình nghiên cứu sau: Bùi Thanh Ba Nguyễn Đình Chiểu – tác phẩm nhà trường ông đưa nhận xét: Với ý chí đấu tranh kiên cường bất khuất Nguyễn Đình Chiểu viết tác phẩm nhằm phổ biến Đông y để cứu dân cảnh lầm than Tác giả Nguyễn Lộc với cống hiến đặc sắc Nguyễn Đình Chiểu lịch sử văn học dân tộc khẳng định thành cơng nghệ thuật khía cạnh xây dựng nhân vật ơng nói Cái đặc sắc Lục Vân Tiên tính chất hành động phong phú PGS.T.S Nguyễn Phong Nam Giáo trình văn học Việt Nam với Nguyễn Đình Chiểu tác giả khằng định: Nguyễn Đình Chiểu người tri thức u nước ơng có vị trí quan trọng lịch sử văn học dân tộc có phẩm chất sáng ngời, ơng có thành lao động xuất sắc ba lĩnh vực nhà báo nhà văn thầy thuốc Hoài Thanh vấn đề đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu NXB Khoa học xã hội Hà Nội Trong viết ơng đưa nhận xét Nguyễn Đình Chiểu – nhà thơ gương chói ngời tinh thần bất khuất dân tộc Việt Nam Lê Trí Viễn cho Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ có lịng u nước, thương dân sâu sắc, thái độ dứt khoát kẻ thù Ông mượn trang văn thấm đẫm nhiệt huyết để gửi gắm tâm Vì thấy tính chất tự thuật có phần đặc biệt ơng biết tâm sự, thổn thức lịng hịa với thời Nguyễn Đình Chiểu đem tự thuật thơ văn Nguyễn Lộc gọi Nguyễn Khuyến nhà thơ nơng thơn trước hết khơng phải ơng viết chủ đề nông thôn thực mà chủ yếu nơng dân Theo ơng gắn bó tình cảm với người nơng dân với q hương gốc rễ làm nên Nguyễn Khuyến nhà thơ quê hương làng cảnh Việt Nam PGS T.S Nguyễn Phong Nam bàn cách ứng xử nỗi niềm yêu nước thương dân thơ Tam Nguyên Yên Đỗ trước cảnh nước nhà tan rên xiết chế độ thực dân quân xâm lược tác giả có nhận xét: Nguyễn Khuyến xuất thân gia đình Nho học lý tưởng thấm sâu vào máu thịt ông rèn dũa thành tài thi đỗ làm quan phò vua giúp nước…Nhưng vấn đề chỗ hồn cảnh ơng nhận thấy lý tưởng thực tế có nhiều chỗ chưa ổn…Nguyễn Khuyến bày tỏ lịng trung khơng biết nên trung nào, cổ điển khơng hồn toàn hợp với đại Mã Giang Lam nhận xét đánh giá thơ văn Nguyễn Khuyến công trình nghiên cứa sau “giá trị thơ văn Nguyễn Khuyến toàn sáng tác nhà thơ” làm nên đặc sắc riêng Nguyễn Khuyến thơ viết cảnh người chốn thôn quê thơ bộc lộ rõ lịng tác giả Nói đến làng cảnh Việt Nam chưa để lại dấu ấn sâu đậm cho người đọc Nguyễn Khuyến Tác giả Trần Ngọc Vượng thơ Nôm đến Nguyễn Khuyến cho ta thấy phát triển thể loại thơ Nôm đến Nguyễn Khuyến phát biểu từ nội dung thể tài, ngôn ngữ thơ…Tác giả nêu đóng góp phá cách văn học cổ điển nhà thơ tìm hiểu tâm nỗi niềm thơng qua mảng thơ trào phúng Tác giả làm rõ đóng góp đổi cách tân Nguyễn Khuyến qua mảng thơ Nơm Trong cơng trình Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (Anh Phương xuất bản, Sài Gòn, 1965), Phạm Thế Ngũ dành trang viết Chu Mạnh Trinh với cảm tình nồng hậu Tuy nhiên cịn q khơng tránh khỏi sơ sài Cũng khoảng từ năm sáu mươi, bảy mươi kỷ XX, số nhà nghiên cứu miền Bắc, cơng trình văn học sử mình, có nhắc đến Chu Mạnh Trinh vài ba dịng thơi lại với thái độ phê phán nặng nề Nguyễn Lộc viết: “Khuynh hướng văn học hưởng lạc thoát ly gồm chủ yếu nhóm nhà thơ Dương Lâm, Dương Khuê, Chu Mạnh Trinh Trong thơ văn họ, có nói đến thời Nhưng chủ yếu nói sống ăn chơi sa đoạ, trác táng họ nhà chứa, cô đầu ” Trong Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến kỉ XIX, tác giả Nguyễn Lộc Trong sách tác giả nghiên cứu công phu, nghiêm túc khoa học văn học trung đại từ nửa cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX Tác giả sâu vào nghiên cứu đánh giá vai trò nho sĩ giai đoạn từ kỉ XVIII đến hết cuối kỉ XIX Các nhà thơ tiêu biểu cho khuynh hướng văn học yêu nước chống Pháp, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Xn Ơn…Đóng góp chủ yếu khuynh hướng văn học yêu nước chống Pháp đem đến cho văn học nội dung mới, khí mới, sức sống Sau khuynh hướng văn học yêu nước chống Pháp văn học tố cáo thực Khuynh hướng sáng tác hầu hết tiếng việt có đóng góp quan trọng việc phát triển ngơn ngữ dân tộc, việc hồn thiện hình thức nghệ thuật thủ pháp tiêu biểu GS.TS Nguyễn Đăng Na Văn học trung đại Việt Nam nghiên cứu buổi đầu hình thành văn học dân tộc, hoàn cảnh lịch sử đất nước điều kiện xã hội tạo nên phong cách sáng tác riêng người cá nhân riêng nho sĩ Thơng qua tác giả đưa đánh giá vai trò nho sĩ giai đoạn Đối tượng phạm vị nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài “Hình tượng nhà nho thơ Nôm nửa cuối kỉ XIX” Chúng tìm hiểu nghiên cứu đóng góp nho sĩ cuối kỉ XIX phát triển văn học trung đại Phạm vi nghiên cứu: Đề tài mà chúng tơi nghiên cứu là“Hình tượng nhà Nho thơ Nơm nửa cuối kỉ XIX” Vì pha ̣m vi nghiên cứu khảo sát tài liệu liên quan đến tác gia thơ Nôm nửa cuối kỉ XIX Tuy nhiên tập trung tham khảo tài liệu như: Nguyễn Lộc (2004), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến hết kỉ XIX 10 Nguyễn Phong Nam (1997), Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XIX đến 1900, NXB Huế…Và nhiều tài liệu khác liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, sử dựng đến Phương pháp sau: - Phương pháp đọc tài liệu - Phương pháp sưu tầm chọn lọc - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp so sánh Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu phần kết luận thư mục tài liệu tham khảo cấu trúc đề tài gồm hai chương: Chương I: Nhà nho biến thiên lịch sử dân tộc nửa cuối kỉ XIX Chương II: Chân dung nhà nho thơ Nôm nửa cuối kỉ XIX CHƯƠNG I: NHÀ NHO TRONG SỰ BIẾN THIÊN CỦA LỊCH SỬ DÂN TỘC NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX 1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam nửa cuối kỉ XIX Lịch sử xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX thực chất lịch sử đấu tranh chống xâm lược chống đầu hàng Thực dân Pháp có ý đồ xâm lược nước ta từ lâu cuối kỉ XVIII âm mưu chưa thực Mãi đến cuối kỉ XIX Pháp lấy cớ triều đình nhà Nguyễn bắn giết Giáo Sĩ ngăn chặn thơng thương lấy cớ xâm lược nước ta Từ kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam bước vào thời kì bế tắc, Pháp xâm lược nước ta, triều đình phân tán, khơng thống nhất, khơng nắm tình hình giới khiếp sợ dẫn đến nhượng đầu hàng bước Nhân dân khơng chấp nhận hèn nhát triều đình vùng dậy kháng chiến chống thực dân Pháp Năm 1859 quân Pháp sau đánh chiếm Đà Nẵng kéo vào Sài Gịn tràn vào sơng Bến Nghé quan qn triều đình nhà Nguyễn chống trả yếu ớt Thành Gia Định bị giặc chiếm đóng Lịch sử dân tộc lại mở sang trang để bắt đầu ghi lấy hàng ước mà nhà nước đương thời phải kí kết mở đầu cho trang sử đẫm máu mà vẻ vang, oanh liệt dân tộc chống trả liệt bọn thực dân cướp nước Đây lúc tinh thần yêu nước bùng lên mạnh mẽ, đồng thời lúc sĩ phu thức thời suy nghĩ vận nước xu chung giới Nước ta nửa cuối kỉ XIX kiện trung tâm nỗi bật xâm lược thực dân Pháp chiến đấu chống xâm lược nhân dân ta Trước xâm lược thực dân Pháp, dân tộc ta tiến hành chiến đấu liệt chống kẻ thù Phong trào chiến đấu chống thực dân Pháp nửa cuối kỉ XIX lúc đầu giai cấp phong kiến chống đối phần đó, sau bước dần thỏa hiệp, đầu hàng thực dân Pháp Trong triều phận đầu não nhà nước phong kiến từ đầu chia làm hai phái, chủ hịa chủ chiến Ngồi phận lưng chừng, dự tiêu biểu Tự Đức Trong Nam Kỳ dồn sức chống ngoại xâm, miền Trung Miền Bắc chưa có ngoại xâm, bọn phong kiến tăng cường bốc lột nhân dân tệ Nhiều khởi nghĩa nông dân bùng nổ tiêu biểu khởi nghĩa Cai Vàng Nhà nước phong kiến đứng trước hai mâu thuẩn bên mâu thuẩn với bọn thực dân xâm lược, bên mâu thuẩn với phong trào khởi nghĩa nông dân Sau năm 1982 triều đình khơng cịn đóng vai trị kháng chiến chống thực dân Pháp, trái lại có hành động tiêu cực tăng cường bóc lột nhân dân cách thẩm tệ để bồi dưỡng chiến phí, điều tướng lĩnh cầm đầu nghĩa quân chống Pháp nơi khác để phong trào kháng chiến tan rã Cuộc kháng chiến chống Pháp phong trào Cần Vương chịu chi phối trực tiếp ý thức hệ phong kiến người đại diện cho nhà nước phong kiến cầm đầu mà văn thân sĩ phu yêu nước chống Pháp lãnh đạo Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XIX chặng sắc thái thay đổi, có nhiều thăng trầm khác dịng văn học chống thực dân Pháp giữ vai trò chủ đạo, dịng văn học có sở đấu tranh sôi liên tục quảng đại quần chúng nhân dân chống thực dân Pháp lúc Sau lửa chống Pháp âm ĩ bùng lên nhà nước phong kiến cầm đầu mà văn thân sĩ phu yêu nước lãnh đạo Những biến cố lớn lao lịch sử ảnh hưởng trực tiếp đến với phát triển văn học giai đoạn cuối kỉ XIX Cuộc chiến đấu Nam lại liệt, nhân dân ta với truyền thống yêu nước tơi luyện qua hàng nghìn năm q trình dựng nước giữ nước nên nhạy bén cảm quan yêu nước, giặc đến nhà đàn bà đánh, không sợ hy sinh, không tiếc xương máu Phong trào chống Pháp rầm rộ khắp nước, thực dân Pháp đánh miền Bắc miền Trung phong trào kháng chiến chống Pháp khơng khác Nam Bộ Khi kinh thành Huế thất thủ phong trào chống thực dân Pháp lại đẩy lên mạnh mẽ hết, phong trào đấu tranh chống Pháp sôi khắp nước bùng lên Những biến cố lớn lao xã hội cuối kỉ XIX dấu ấn rõ nét xếp lực lượng giai cấp trạng thái tâm lý giai cấp xã hội Trải qua nhiều biến động cuối xã hội Việt Nam lâm vào tình trạng bế tắc khơng lối Tuy phong trào đấu tranh rầm rộ quần chúng liên tiếp nổ suốt kỷ làm bùng dậy nhiều khát vọng lành mạnh, làm quật cường thêm tinh thần dân tộc, tinh thần đấu tranh chống áp bức, bóc lột, cổ vũ cho vươn dậy tài năng, trí tuệ người Phong trào chống Pháp rầm rộ, sơi khắp nước khơng có lực lượng hậu thuẩn làm nòng cốt chủ huy phong trào đấu tranh thất bại nước nhà Nguyễn thỏa hiệp, phản động sợ dân sợ giặc Mặc dù đấu tranh thất bại chứng tỏ tinh thần yêu nước nồng nàn, tinh thần dũng cảm khẳng định phong trào đấu tranh mang tính dân tộc Đây giai đoạn lịch sử đầy đau thương hùng tráng dân tộc, nhiều hy sinh mát tự hào, giai đoạn khổ nhục vĩ đại Trước mâu thuẩn chủ yếu xã hội Việt Nam mâu thuẩn nông nô địa chủ Bây kháng chiến chống Pháp mâu thuẩn thêm sâu sắc lên hàng đầu mâu thuẩn nhân dân ta bọn xâm lược, tầng lớp yêu nước bè lũ phong kiến tay sai bán nước Xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX trải qua phân hóa sâu sắc trước chưa có Nhân dân đứng hai tầng lớp áp chế độ phong kiến thối nát cuối kỉ XIX có thêm tầng lớp áp bóc lột bọn thống trị nước ngồi Nhân dân lại đứng trước mn vàn nỗi thống khổ, có q nhiều áp sức kháng chiến họ mạnh, ý chí chiến đấu tăng cường Có thể nói chế độ phong kiến Việt Nam bước vào thời kỳ khủng hoảng, suy vong trầm trọng, chuẩn bị cho sụp đổ toàn diện chế độ vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Sự khủng hoảng bộc lộ nhiều phương diện bật tính thối nát, suy thối tồn cấu chế độ phong kiến Giai đoạn nửa cuối kỷ XIX chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc Sự khủng hoảng biểu sức trỗi dậy mãnh liệt với khí chưa có phong trào nơng dân khởi nghĩa Lịch sử dân tộc ta giai đoạn lịch sử đau thương quật khởi, có bi kịch có anh hùng ca Nhìn phía giai cấp thống trị sụp đổ, tan rã toàn diện kỷ cương, lễ giáo phong kiến, máy quan liêu nói chung tồn cấu xã hội Song nhìn phía quần chúng thời kỳ quật khởi, kỷ bão táp phong trào nông dân khởi nghĩa, thời đại đấu tranh tháo cũi sổ lồng Chính thay đổi sâu sắc đưa đến xếp lại lực lượng sáng tác xã hội mục đích vai trị nhiệm vụ văn học lúc Đó chiến đấu cứu nước chống Pháp chống bọn phong kiến đầu hàng Vai trị người nơng dân cuối kỉ XIX đóng vai trị quan trọng kháng chiến chống ngoại xâm để bảo vệ đất nước giành độc lập chủ quyền dân tộc Trong điều kiện xã hội Việt Nam nửa cuối kỉ XIX kiện Pháp xâm lược Việt Nam kiện quan trọng bật chi phối đến kiện khác đặc biệt ảnh hưởng lớn đến qúa trình vận động phát triển văn học, bước ngoặc lớn để hình thành nên dịng văn học mang tư tưởng yêu nước cuối kỉ XIX Trước biến cố lịch sử lớn lao xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX có phân hóa giai cấp sâu sắc tầng lớp phân hóa mang sắc thái tâm lý riêng, thái độ trị riêng Cuộc khai thác thuộc địa thực dân Pháp ảnh hưởng mạnh mẽ đến tình hình xã hội Việt Nam, phân hố giai cấp diễn ngày sâu sắc Trong hàng ngũ giai cấp phong kiến, giai cấp thống trị cũ thái độ họ không giống nhau, tâm lý chủ yếu đầu hàng, thỏa hiệp Bên cạnh số sĩ phu, tri thức phong kiến họ thấy rõ quyền lợi phong kiến tay sai cho bọn đế quốc, họ tiếp thu truyền thống yêu nước dân tộc, sống gần gũi với nhân dân nên hăng hái nhân dân chống giặc Giai cấp địa chủ phong kiến tồn ngàn năm Chủ nghĩa tư thực dân đưa vào Việt Nam trở thành yếu tố bao trùm, song khơng xóa bỏ mà bảo tồn trì giai cấp địa chủ để làm sở cho chế độ thuộc địa Tuy nhiên, sách kinh tế trị phản động thực dân Pháp, giai cấp địa chủ bị phân hóa thành ba phận rõ rệt: tiểu, trung đại địa chủ Vốn sinh lớn lên quốc gia dân tộc có truyền thống yêu nước chống ngoại xâm, lại bị sách thống trị tàn bạo trị, chèn ép 10 Trăng nhớ mặt anh hùng chăng? Xinh thay, núi, họ trăng (Chơi trăng) Nói giai nhân nhiều người cho mang ẩn ý đời, nhìn nhận Dương Khuê nhà thơ, nhà nho tài tử dám thả vẫy vùng hát nói: Năm năm hẹn Trùng dương tống tửu Cười cợt khách tùng vân cựu hữu Hỏi trúc hữu mai thê? Giai nhân hồi bất vọng hề? (Ái Cúc) Dương Kh khơng phải làm quan tâm người lợi dụng báo hổ người Pháp để tư lợi cá nhân, lịng ơng lúc nặng lịng với non nước Gần đây, tác giả sách giáo khoa Văn học 11, phần Văn học Việt Nam có nhìn lại Chu Mạnh Trinh đáng trân trọng đưa Chu Mạnh Trinh vào chương trình với Hương sơn phong cảnh ca Đã có số phân tích, bình phẩm tác phẩm này, đánh giá cao tài Chu Mạnh Trinh ca ngợi cảnh đẹp quê hương đất nước Đáng ý nhất, có nhà báo Lê Văn Ba bỏ công sưu tầm thơ văn Chu Mạnh Trinh, tập hợp thành Nhà thơ Chu Mạnh Trinh (lần in thứ hai có tên Chu Mạnh Trinh, thơ giai thoại) Bằng tư liệu mới, Lê Văn Ba người nhân cách cao đẹp Chu Mạnh Trinh xố ấn tượng khơng hay khơng người đời Chu Mạnh Trinh Chúng chọn Chu Mạnh Trinh sâu vào phân tích để làm sáng tỏ vai trò nho sĩ bên dòng lịch sử cuối thế kỉ XIX họ có đóng góp riêng biệt, quan trọng cho thơ ca dân tộc, mặt khác qua thấy vận động cảm hứng sáng tạo văn học nhà nho qua tượng nhà nho 59 tài tử độc đáo Qua cơng trình này, chúng tơi muốn góp phần giải toả hạn chế cách nhìn nhận đánh giá Chu Mạnh Trinh 2.3.1 Chu Mạnh Trinh – đại biểu xuất sắc khuynh hướng lãng mạn thoát ly văn học nửa sau kỉ XIX Nửa sau kỉ XIX giai đoạn cuối văn học trung đại Có thể nói giai đoạn bi thương, hào hùng, khổ nhục vĩ đại dân tộc Xã hội Việt Nam nửa cuối kỉ XIX có biến động lớn, chế độ quân chủ giai đoạn cuối mùa, phong kiến Việt Nam lâm vào bế tắc khủng hoảng trầm trọng, toàn diện Tác giả văn học giai đoạn chủ yếu nhà nho Có lớp nhà nho tài tử họ không vào đường cứu nước, không dám chống lại thực dân phong kiến, họ tìm “tự do” sống nhàn dật chí hưởng lạc Sự nhàn hay hưởng lạc khơng phải hồn tồn tiêu cực mà thực bên chán chường với sống tại, họ tự giải phóng câu ca việc tìm với thiên nhiên, tình u, tìm vào tơn giáo Phật giáo Đây biểu không chấp nhận thực đầy đau khổ, bế tắc xã hội đương thời Chu Mạnh Trinh, Dương Khuê đại biểu xuất sắc khuynh hướng gọi khuynh hướng lãng mạn, thoát ly Cảm hứng lãng mạn hướng tới khát vọng đẹp, hướng tới giải phóng tù túng, vượt ngồi khn khổ Cảm hứng lãng mạn hình thành từ văn học trung đại, đặc biệt thể rõ thơ văn lớp nhà nho tài tử loại hình nhà nho có tài tình giá trị cao hết thảy, coi trọng quyền tự cá nhân, khát khao, mộng ước vươn tới chiếm lĩnh đẹp, khát khao vượt ngồi khn khổ xã hội phong kiến Lớp nhà nho có trước Chu Mạnh Trinh với tượng xuất sắc Phạm Thái, Nguyễn Du, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ Nửa kỉ XIX nhiều xuất mầm mống đô thị, sống tư sản, khát vọng tự muốn phá bỏ ràng buộc cũ kĩ, vơ lí chế độ phong kiến mà Nho giáo đóng vai trị thành trì, trở nên mạnh mẽ Văn học nửa sau kỉ XIX có sở, nguồn cho cảm hứng lãng mạn 60 hình thành, phát triển Ở giai đoạn này, xuất khuynh hướng văn học viết theo cảm hứng lãng mạn thoát li mà người ta thường gọi khuynh hướng hưởng lạc thoát li Thực hướng tự giải thoát tác giả bế tắc trước thời đại Họ tìm vào sinh hoạt ca trù hát nói Trong số tác nêu Chu Mạnh Trinh tượng lãng mạn Cảm hứng lảng mạn thường xuất văn học trung đại Việt Nam đặc biệt cuối kỉ XIX Chu Mạnh Trinh có nét độc đáo riêng biệt Chu Mạnh Trinh tìm vào khuynh hướng lãng mạn li vừa lí thời đại vừa lí riêng thân Bản thân Chu Mạnh Trinh nhà nho tài tử, mà nhà nho tài tử lại đề cao phẩm chất tài, trân trọng tài đặc biệt tài cầm, kì, thi, hoạ, tài văn chương nghệ thuật tình đặc biệt tình giai nhân Họ có nhu cầu hưởng lạc tình yêu hạnh phúc cá nhân chìm đắm thiên nhiên, chí tìm vào tơn giáo Đây “vùng đất” văn chương lãng mạn Trong văn học Việt Nam, cảm hứng lãng mạn xuất sớm, từ văn học dân gian, văn học viết buổi hình thành đến năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, thực có sở để phát triển Chu Mạnh Trinh tượng nhà nho tài tử cuối mùa nói bơng hoa đầu mùa văn học viết theo cảm hứng lãng mạn gần gũi với văn học lãng mạn đại Đây tranh non nước trời mây chập chùng man mác, tuyệt vời, hút lòng ai, tâm tình đầy yêu mến vấn vương âm, sắc: Kìa non non, nước nước, mây mây, “Đệ động”, hỏi có phải? (Hương Sơn phong cảnh) Một phong cảnh quyến rũ với bao nét nhạc với giọng đàn chim thỏ thẻ đến tiếng chày rền rã phá tan giấc mộng: Thỏ thẻ rừng Mai chim cúng trái, Lững lờ khe Yến cá nghe kinh (Hương Sơn phong cảnh) 61 Với ánh sáng biến hóa kì ảo, du khách mê man bơi bể màu sắc, nửa thực nửa hư chập chờn từ cảnh đẹp đất đá ngũ sắc long lanh, cảnh đẹp cao thẳm để “lồng bóng nguyệt” hay “uốn thang mây”: Đá ngũ sắc long lanh gấm dệt Thăm thẳm hang lồng bóng nguyệt, Gập ghềnh lối uốn thang mây Chừng giang sơn đợi đấy? (Hương Sơn phong cảnh) Sống giai đoạn lịch sử bế tắc, tủi nhục, tìm vào thiên nhiên, tơn giáo tình u, mặt vừa lý thời đại, mặt khác vừa lí thân, Chu Mạnh Trinh không tránh khỏi bất lực, tiêu cực, không tránh khỏi dị nghị người đời Nhưng có sở để thông cảm cho ông, cho lớp nhà nho chân chính, tài hoa cuối mùa bế tắc lý tưởng Và điều thật đáng trân trọng tìm vào đề tài thiên nhiên, tơn giáo tình yêu, Chu Mạnh Trinh khơi nguồn cảm hứng lãng mạn thật sáng đầy chất thơ, để từ tạo nên tác phẩm văn học thực kỳ diệu, độc đáo Đọc thơ ông, ta thấy tâm hồn dường trở nên sáng hơn, tình yêu nước, yêu quê hương xứ sở ta trở nên đẹp Chu Mạnh Trinh người ham thích chiêm ngưỡng nhìn ngắm danh lam thắng cảnh, ngược lại thiên nhiên nơi để ơng khỏi xã hội bế tắc Tìm đến với thiên nhiên Chu Mạnh Trinh tìm đến giới chùa Hương, với cảnh quan sinh động đáng yêu đất nước Thiên nhiên trở thành đề tài hấp dẫn với ông Với tài hoa người nghệ sĩ đa tình Chu Mạnh Trinh góp phần bổ sung làm cho cảm hứng lãng mạn văn học Việt Nam trung đại chặng đường cuối cùng, chuẩn bị cho nguồn cảm hứng lãng mạn, thi vị văn học đại Chu Mạnh Trinh năm làm quan cáo quan nghĩ, ông thường ngao du danh lam thắng cảnh hết nơi đến nơi khác họp bạn, vui chơi non nước đàn ca hát xướng ngâm vịnh thơ văn Những cảnh đẹp 62 thiên nhiên Hương Tích, Sài Sơn, Tiêu Sơn…đều ghi dấu tích thi ca ơng Cả đời ông trước sau chuyến nhàn du, ông đặt chân nhiều nơi danh thắng Lịch sử cảnh ngàn cân treo sợi tóc ơng khơng quên thú vui thưởng thức danh lam thắng cảnh Chu Mạnh Trinh làm quan nhiều nơi, nhiên dù làm quan nơi đâu ông khơng mẩn cảm ln cảm thấy người “sinh bất phùng trời” Ơng khơng thiết tha với việc triều đình mà thích thơ từ xướng họa vãn cảnh chùa Chính mà nhiều địa danh vào thơ ơng Ơng làm thơ văn để biểu lộ mối cảm mình, đứng cơng tư tạo đền chùa đền Đa Hịa cổng gần q nhà thơ Ngồi góp tiền để trùng tu vẻ đồ án kiến trúc Chùa Ngồi, ơng cịn làm nhiều tác phẩm ca vịnh Hương Sơn Bài Hương Sơn phong cảnh ca trù mơ tả cảnh Hương Tích bút bậc thầy tâm hồn nghệ sĩ tài hoa Bài Hương Sơn phong cảnh hành trình du ký thơ lục bát kể hành hương mùa xuân đẹp viếng chùa Hương, trải qua phong cảnh thiên nhiên, với thắng tích tơn giáo nơi lạ vẻ Lòng người khách du đây, nhiều tâm tình mến yêu cảnh thú: Hương Sơn thú cao, Những ước mai ao lần! (Hương Sơn hành trình) Nhà thơ để lịng chìm đắm cảnh vật nói lên niềm lưu luyến kẻ đa tình nơi khác chốn màu sắc riêng hữu tình, vẻ đẹp quyến rũ phơi phơi Dưới ngòi bút, đẹp êm ả thắm xinh tạo vật hòa lẫn vào đẹp dịu hiền trang nghiêm Phật giáo: Chiêng vàng gác bóng non tê, Dừng chèo ướm hỏi lối Chùa Trong Lần khe Yến Vĩ vòng, Bốn bề bát ngát xa trông lạ đường (Hương Sơn hành trình) 63 Nhà thơ sử dụng bút pháp tả thực sinh động tinh tế cố hữu ông, phác họa màu sắc rặc rỡ, mn hồng nghìn tía, đường nét xơn xao tưng bừng, gợi lên âm sáng xao động suối khe thơng rừng từ gần đến xa: Mn hồng nghìn tía tưng bừng, Suối khe khét nhạc, thơng rừng dạo sênh (Hương Sơn hành trình) Trên bước chân xê dịch, nhà thơ để lịng chìm đắm cảnh vật nói lên niềm lưu luyến kẻ đa tình nơi khác, chốn màu sắc riêng, hữu tình vẻ đẹp quyến rũ phơi phới Dưới ngịi bút ơng đẹp êm ả thắm xinh tạo vật hòa lẫn với đẹp dịu hiền trang nghiêm Phật giáo Thông qua ca phong cảnh chùa Hương thấy nhà thơ tỏ lảng mạn cảnh thiên nhiên mỹ miều điểm thêm nhiều hương vị tôn giáo lảng mạn cảm hứng Nhà thơ hòa đồng với cỏ mây nước, thông cảm với trời Phật, chim cúng trái, cá nghe kinh…Đi xa cảnh nước mây bát ngát đến thiên tiên đất trời mn xn, ơng cịn ngỡ Lưu, Nguyễn hai người trần lạc bước đến thiên tiên, vui duyên ân non động Thiên Thai Hương Sơn nơi Phật hóa ơng trở thành cảnh hoa đào nước suối thuyền mơ: Núi cao nhìn lại thêm cao, Khác Lưu, Ngyuễn vào Thiên Thai Thuyền lan chèo quế khoan bơi, Kìa Ngưu cốc nơi hữu tình! (Hương Sơn hành trình) Nhà thơ trẩy hội chùa Hương khơng phải đeo đuổi nỗi khát khao tơn giáo người tín đồ, mà cốt tìm thỏa mãn ham mê âm hình sắc khách đời tài hoa, người nghệ sĩ túy Tinh thần thể độc đáo qua Hương Sơn phong cảnh hưởng lạc theo xu hướng người biết thưởng thức 64 đẹp, giá trị thiên nhiên ban tặng cho người Đây ca trù mô tả cảnh Hương Tích bút bậc thầy tâm hồn nghệ sĩ tài hoa Vịnh Cảnh là đề tài sở trường Chu Mạnh Trinh ông người ưa lảng du, chuộng âm thanh, hình sắc tâm hồn khoáng mở yêu đẹp Rất nhiều nhà thơ viết thiên nhiên đặc sắc thơ Chu Mạnh Trinh lại mang phong vị độc đáo Đặc biệt cảnh thiên nhiên lên mn màu mn vẻ, tiếng gió, tiếng chim, tiếng lau sậy, hình ảnh lạ từ cảnh vật Ông đặt chân đến nhiều danh lam thắng cảnh ơng dành tình cảm nhiều Hương Sơn Chu Mạnh Trinh đến Hương Sơn để đeo đuổi nỗi khát khao tơn giáo tín đổ Cảnh Hương Sơn ông ông chớp lấy khoẳng khắc thần trạng thái vật “hướng thiền” Thơ Vịnh cảnh Chu Mạnh Trinh không đồng Vịnh nhà nho mà tâm sự, tâm trạng người ngắm cảnh Cái đẹp thiên nhiên thơ ơng vượt ngồi quan niệm đẹp Nho giáo hướng tới nội dung đẹp đạo lý Ông làm thơ để biểu lộ mối cảm với cảnh, cảnh thơ ông sinh động quyến rũ Chu Mạnh Trinh trở lại đề tài chùa Hương nhiều lần nữa, song văn nhắc đến nhiều sau khúc Hương Sắc phong cảnh Hương Sơn hành trình Tình yêu thiên nhiên thơ Chu Mạnh Trinh bối cảnh lịch sử cuối kỉ XIX bị coi tư tưởng xa xỉ, có tính chất ích kỉ hẹp hịi bị đặt quỹ đạo yêu nước Thể tài Vịnh cảnh đậm chất du lãm, thoát thực nguyên cớ khiến nhà thơ, xếp vào khuynh hướng văn học hưởng lạc thoát ly Theo lẽ thường nhà nho xưa chán sống xã hội xô bồ hỗn tạp hay tìm làm bạn với cỏ sơng nước, với hạc nội, mây ngàn Trong kho tàng văn chương trung đại, người đời truyền tụng thơ phú tiếng vịnh cảnh thiên nhiên tươi đẹp Khác nhiều nhà thơ thời người xưa, thơ thiên nhiên Chu Mạnh Trinh thường gắn với đền miếu, chùa chiền, dấu tích thần linh mà nhân dân ngưỡng mộ 65 Chu Mạnh Trinh người quan tâm đến vấn đề tình yêu, ơng giám tự giới thiệu ta nịi tình “lại nói” toan đúc sẵn nhà vàng chờ người quốc sắc Khi đương chức, tận mắt Chu Mạnh Trinh chứng kiến nhiều chuyện chướng mắt, ngang tai Có kẻ cúc cung tận tuỵ làm theo bọn quan trên, đặc biệt người Pháp kẻ đàn áp dân đen Có người bỏ quê hương tham gia khởi nghĩa Bãi Sậy, chống Pháp phản kháng triều đình Khi cịn đương chức Chu Mạnh Trinh xây dựng tạo cơng trình Điểm chung cơng trình xuất phát từ đẹp “văn hóa” người Việt Cái đẹp hài hịa xinh khéo Ơng tiếng người yêu văn chương, giỏi thơ từ ơng để lại nhiều tác phẩm lớn Trúc Vân thi tập lên đến hàng trăm đặc biệt tiếng với Thanh Nhân Tài Tâm thi tập hát nói Hương Sơn phong cảnh Cuộc đời ông sống nghiêm cẩn say sưa với sáng tạo nghệ thuật, sống để khẳng định “quý thích chí” Cuộc đời Chu Mạnh Trinh nằm trọn năm tháng nhạy cảm lịch sử từ Pháp xâm lược Ơng người nhập khơng tận tâm với chức vị, ơng ln bị dị nghị để lại cơng trạng quan trường Song ông người đa tài để lại di sản đa dạng âm nhạc, hội họa, kiến trúc đặc biệt văn học Chu Mạnh Trịnh có đóng góp riêng xuất sắc cảm nhận vẻ đẹp quê hương xứ sở, bảo lưu phát triển thành tựu văn chương tiếng Việt Ngôn ngữ thơ Chu Mạnh Trinh thật sáng, tinh tế, điêu luyện, thật sinh động giàu chất hội hoạ 2.3.2 Chu Mạnh Trinh –Sự phục hồi thể loại hát nói mơi trường Đến kỉ XIX hát nói đột ngột dừng lại bối cảnh lịch sử đặc biệt lúc giờ, thực dân Pháp xâm lược nước ta Những năm cuối kỉ XIX môi trường đô thị hóa mang tính thực dân xuất hát nói có hội phục hồi Tại thị tập trung phúc thể dân cư đa dạng thuộc nhiều thành phần xã hội quan lại nho sĩ quý tộc, ca kĩ viên chức…Vì hát nói có điều kiện để phục hồi phat triển Chu Mạnh Trinh đam mê ca trù, số lượng hát nói ơng có ba bài: Thúy Kiều oan trái, Thúy Kiều lưu lạc, Hương Sơn phong 66 cảnh…với số lượng khơng đủ sức để ơng phục hồi, vực dậy thể loại bị đứt đoạn gần nửa kỉ Sự đóng góp nhà thơ góp phần xây dựng đề tài độc đáo thể tài viết Hương Sơn phong cảnh làm cho hát nói phong phú Thúy Kiều oan trái, Thúy Kiều lưu lạc Chu Mạnh Trinh coi Thúy kiều giai nhân, nhà thơ chia cảm thông Thanh Tâm Tài Nhân thi tập Sự thơng cảm xuất phát từ tơi đa tình mà khơng đa dục, nhìn nhân văn thông cảm cho thân phận người phụ nữ, Chu Mạnh Trinh lần mượn nàng Kiều để làm người tình tri kỉ Xưa có nhiều nhà nho lên án nàng Kiều cách khắt khe, trắc nết, tà dâm, yếu đuối Chu Mạnh Trinh dành mối tình nhiệt thành chan chứa cho người gái Ông vận dụng cách phát biểu khéo léo gợi cảm để biện hộ cho nàng, tội rủi may tội chế độ bất công Nhà thơ nhận định người gái đáng thương chưa lịng với cảnh nhục mà trái lại ln xót xa bứt rứt, muốn tìm cách vượt khỏi cảnh sống não nề Hơn tế thông qua truân chuyên đời, Kiều lại tỏ người gái khôn ngoan mực hiếu nghĩa đủ đường Đối với ơng Thúy Kiều có vẻ đẹp trăm chiều, với tài đàn hay, đàn giỏi Hưởng lạc Chu Mạnh Trinh đẩy lên thành triết lí sống khẳng định “Nhân sinh thích quý chí” Thanh Tâm tài nhân thi tập đạt đến đỉnh cao lực sáng tác ông coi tiếng nói lịch sử bình giá “Truyện Kiều” Chu Mạnh Trinh dành nhiều tâm cho đời Thuý Kiều, kiếp hồng nhan bạc mệnh, tiêu biểu cho bao kiếp người khác, trước Tường truyền thư phòng mình, Chu Mạnh Trinh vẽ hoạ mĩ nhân tuyệt đẹp, trĩu nặng nỗi ưu tư phảng phất nết mộng mơ sâu thẳm Đó chân dung Thuý Kiều rung cảm Chu Mạnh Trinh trước thân phận nàng Kiều khơng ngun nhân xã hội cụ thể mà tâm riêng tư nhà thơ Vì thế, sau nỗi cảm thương Thuý Kiều, Chu Mạnh Trinh dành nhiều lời đẹp đẽ để bênh vực che chở ca ngợi nàng Có lúc ơng cho Th Kiều vừa làm trịn chữ hiếu, vừa vẹn chữ trung: 67 Cơng cha bao quản liều thân thiếp Việc nước xui nên phụ nghĩa chàng ( Tổng vịnh Truyện Kiều) Chu Mạnh Trinh dùng lời văn giàu hình ảnh, súc tích, có chỗ lộng lẫy kiều diễm để viết Thuý Kiều: Dưới hoa nép mặt gương lồng bóng Ngàn liễu rung cương sóng gợn tình ( Kiều minh ) Hát nói Chu Mạnh Trinh, thiên nhiên đẹp tự thân, đẹp nã, tạo người nghệ sĩ hăng say lao động nghệ thuật Hương Sắc phong cảnh ơng góp hát nói đẹp hình thức, xây dựng bút pháp lảng mạn, câu chữ Nôm, không theo kết cấu tổ chức ngôn ngữ thông thường hát nói Giọng điệu nhịp nhàng, phù hợp với lúc gân guốc lúc thoát đào nương Chỉ cịn khúc nhạc, qua tâm tình ta chơi vơi trước cảnh vừa từ bi vừa đẹp đẽ quyến rũ kia: Càng trông phong cảnh yêu (Hương Sơn phong cảnh) Phương diện kết cấu thơ xếp ý tưởng tình tứ chỉnh đốn khéo léo, trang nghiêm tôn giáo xen lẫn với tính cách mỹ miều, lộng lẩy cảnh vật Văn từ giản dị vừa dễ dãi vừa bay bướm, tính từ động từ Những hình ảnh: Thỏ thẻ rừng Mai, chim, Lững lờ khe Yến…thoảng bên tai, tiếng chày kinh, hang lồng bóng nguyệt, lối uốn thang may…đã tạo cho thơ rung động mạnh mẽ sống, vẻ đẹp bống bẩy thực quyến rũ Dù khuôn ca trù nhỏ hẹp, tác giã khéo tùy theo chuyển biến ý tứ Khi câu khẳng định: Thỏ thẻ rừng Mai chim cúng trái Khi câu tán thán: Thú Hương Sơn ao ước lâu na!Bữa từ bi công đức biết bao! Khi câu ghi vấn: Đệ động? Chừng giang sơn đợi đấy? Nhưng đóng góp lớn cho văn học thể loại hát nói chủ đề bình vịnh Kiều Bằng tâm huyết tài Chu Mạnh Trinh góp phần ơng 68 làm cho thể loại hát nói phong phú thể đề tài vịnh cảnh Chu Mạnh Trinh trở thành nhà nho điển hình với thái độ bênh vực nàng Kiều Từ “Thanh Tâm Tài Nhân thi tập” liệt vào bậc tập vịnh Kiều từ trước đến Chu Mạnh Trinh chia sẻ với nỗi lòng nàng Kiều qua cảnh ngộ: Bèo dạt hoa trôi đành với phận Đào thơ liễu yếu ngán hoa xuân (Kiều bán chuộc cha) Nhà thơ bày tỏ nỗi lòng cảm thương sâu sắc với nàng Kiều Nỗi đau đớn sầu khổ ngi bớt phần có người chia sẻ Như với nàng, lúc có Một mình, biết, mình, hay Cịn đau đớn nỗi niềm khơng người chia sẻ Trong đêm thâu mênh mơng có bóng đèn chứng kiến cho tâm lòng thành nàng Tâm năm canh bóng dài Một đối diện với mình, nỗi đơn lẻ loi lại đẩy đến Đúng Mộng Liên Đường, sau đọc Truyện Kiều viết: Dẫu đời xa, người khuất, khơng mục kích tận nơi, lời văn tả mấu chảy đầu bút, nuớc mắt thấm tờ giấy, khiến đọc đến phải thấm thía ngậm ngùi đau đớn đứt ruột Với tập văn vịnh Kiều Chu Mạnh Trinh kế tục Nguyễn Du để thương cảm người đẹp vườn Thúy, ghi lại đời não ruột lối văn chương mực tài hoa Nhìn lại sáng tác ơng dường ơng né tránh vấn đề nóng bỏng lịch sử lúc Tuy nhiên ông tên tuổi gây tranh cãi nhiều cho giới phê bình, có nhiều nghiên cứu để trả lại công bằng, nhận xét vai trò họ phát triển văn học nhà nho Chu Mạnh Trinh Dương Khuê…Chu Mạnh Trinh người tài nhiều lĩnh vực tinh thần nhân văn ông đem lại cho truyền thống sáng tác cũ nét tươi nội dung nghệ thuật Sự nghiệp sáng tác ông làm phong phú thêm hệ thống chủ đề, đề tài, thể loại văn học trung đại 69 KẾT LUẬN Văn học giai đoạn nửa cuối kỉ XIX phát triển theo gắn bó chặt chẽ với diển biến lịch sử dân tộc Nội dung yêu nước chống xâm lược chống đầu hàng nét trội dễ nhận thấy giai đoạn Chưa văn học lại huy động nhằm góp sức vào đấu tranh độc lập tự dân tộc cách triệt để, chưa sức mạnh văn chương lại khai thác, sử dụng cách hữu hiệu Văn học kịp thời trận tuyến khốc liệt từ ngày đầu Lịch sử có nhiều biến động, đời sống trị xã hội nước ta thay đổi khác trước, văn học nằm quy luật thay đổi thời Xã hội cuối kỉ XIX có bước quan trọng buộc nho sĩ phải chọn cho lối phù hợp với hồn cảnh lich sử lúc Các nho sĩ không trực tiếp cầm súng chiến trường họ dùng ngịi bút vũ khí chiến đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ yêu cầu lịch sử đặt lúc Đó Nguyễn Đình Chiểu làm thơ để biểu lộ lịng u nước thương dân lấy vũ khí chống giặc làm cụ đồ dạy học khơng biết mệt mỏi nghiệp ni dưỡng mn đời “hào khí Đồng Nai” sắc Việt Nam đời sống văn hóa nhân dân thời loạn ly, lối sống có văn hóa biết tự hào dân tộc, biết tự trọng người tri thức chân biết trân trọng phẩm giá người Truyện thơ Nôm ông không đồ sộ đủ góp phần tạo nên tranh sống, người với mối quan hệ, nguyên tắc đạo lý làm người, độc đáo văn chương y học Vì thương dân tha thiết nên tình cảm u nước ơng dạt sóng biển Ơng tâm hồn soi rọi quan tiến Nguyễn Khuyến sinh trưởng thành thời kì khó khăn, đời ông gắn với giai đoạn giao thời, giai đoạn chuyển giao lịch sử từ phong trào phong kiến sang thực dân tư Dù nhân vật xuất chúng ông không đáp ứng yêu cầu thời đại giao thời lý tưởng người không phù hợp Nhà thơ trở thành người thừa bất đắc dĩ Nguyễn Khuyễn nhận thức rõ vai trị Thơ văn ơng phản chiếu hình ảnh nhà nho “lạc thời” 70 với nỗi niềm u uẩn tiếng cười tự trào cay đắng đánh giá thân Nguyễn Khuyến hình tượng mang tính lịch sử tiến trình vận động văn học Việt Nam Từ bỏ quan trường nhà thơ trở với lão nông nơi làng quê nghèo “lỗi thời” muốn thản Nhưng có lẽ ơng cịn “mang nợ” với đời “thân nhàn mà tâm chẳng nhàn” Tất điều ơng gửi gắm vào vần thơ mong chia cảm thông người đời Chu Mạnh Trịnh có đóng góp riêng xuất sắc cảm nhận vẻ đẹp quê hương xứ sở, bảo lưu phát triển thành tựu văn chương tiếng Việt Ngôn ngữ thơ Chu Mạnh Trinh thật sáng, tinh tế, điêu luyện, thật sinh động giàu chất hội hoạ Qua sáng tác Chu Mạnh Trịnh ta thấy có hình tượng tác giả vừa mang cốt cách nhà nho tài tử, vừa mang phong thái nhà thơ lãng mạn Đây nét đặc trưng độc đáo phong cách Chu Mạnh Trinh Đó chân dung nho sĩ tiêu biểu cuối kỉ XIX người phong cách lối khác nhiên đường họ hồn thành xuất sắc vai trị người thư kí thời đại có đóng góp quan trọng lớn tiến trình phát triển văn học 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Ba (1999), Chu Mạnh Trinh thơ giai thoại, NXB văn hoá - thông tin, Hà Nội Xuân Diệu (1981), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, NXB Văn học 3.Xuân Diệu (1979), Thơ văn Nguyễn Khuyến, NXB Văn Học Hà Nội Phan Cự Đệ (1997), Văn học lãng mạn Việt Nam 30-45, NXB Giáo dục, Hà Nội 5.Viện Văn Học (1973), Nguyễn Đình Chiểu – Tấm gương yêu nước lao động nghệ thuật, NXB KHXH TP Hồ Chí Minh Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học trung cận đại Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Lộc (2001), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII – hết kỉ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Huyền (1984), Nguyễn Khuyến tác phẩm, NXB KHXH Hà Nội Nguyễn Đăng Na (chủ biên)( 2001), Văn học trung đại Việt Nam - tập 1, NXB Đại học Sư Phạm 10 Nguyễn Phong Nam (1997), Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XIX đến 1900, NXB Huế 11 Nguyễn Phong Nam (2003), Giáo trình văn học Việt Nam, NXB Đà Nẵng 12 Nguyễn Phong Nam (2003), Dấu tích văn nhân, NXB Đà Nẵng 13 Vũ Tiến Quỳnh (1991), Phê bình văn học, NXB Tổng Hợp Khánh Hịa 14 Trần Đình Sử (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục 15.Vũ Thanh ( 2001), Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Bùi Duy Tân (2005), Theo dòng khảo luận văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Chu Mạnh Trinh (2000), Nhà văn tác phẩm nhà trường , NXB Giáo dục, Hà Nội 72 18 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 19 Lê Trí Viễn (1978), Lịch sử văn học Việt Nam - tập 4, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Lê Trí Viễn (1998), Qui luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 21.Trần Ngọc Vương (1995), Văn học Việt Nam – dòng riêng nguồn chung, NXB Giáo dục, Hà Nội 22.Trần Ngọc Vương (1995), Nhà nho tài tử Văn học Việt Nam, NXB Văn nghệ TP.HCM 73 ... Chương I: Nhà nho biến thiên lịch sử dân tộc nửa cuối kỉ XIX Chương II: Chân dung nhà nho thơ Nôm nửa cuối kỉ XIX CHƯƠNG I: NHÀ NHO TRONG SỰ BIẾN THIÊN CỦA LỊCH SỬ DÂN TỘC NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX 1.1... riêng nho sĩ Thơng qua tác giả đưa đánh giá vai trò nho sĩ giai đoạn Đối tượng phạm vị nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài ? ?Hình tượng nhà nho thơ Nơm nửa cuối kỉ XIX? ??... tơi tìm hiểu nghiên cứu đóng góp nho sĩ cuối kỉ XIX phát triển văn học trung đại Phạm vi nghiên cứu: Đề tài mà nghiên cứu là? ?Hình tượng nhà Nho thơ Nơm nửa cuối kỉ XIX? ?? Vì pha ̣m vi nghiên cứu

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan