1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống sơn phòng trong phong trào cần vương cuối thế kỉ XIX

60 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA LỊCH SỬ Đề tài: HỆ THỐNG SƠN PHÒNG TRONG PHONG TRÀO CẦN VƢƠNG CUỐI THẾ KỶ XIX SVTH: Hoàng Thị Tư Lớp 10 SLS, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng GVHD: ThS Nguyễn Hữu Giang Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng - Đà Nẵng, 5/2014 - LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô khoa Lịch sử – Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng trang bị cho kiến thức quý báu trình học tập trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Hữu Giang, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, khuôn khổ phạm vi đề tài kiến thức thân nhiều hạn chế nên đề tài chắn cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận đóng góp chân thành thầy, giáo bạn để khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Đà Nẵng, ngày 20 tháng năm 2014 Sinh viên thực Hoàng Thị Tư PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Triều Nguyễn – triều đại phong kiến cuối lịch sử dân tộc Việt Nam, tồn 143 năm (1802 - 1945) với phát triển suy vong hoàn cảnh phức tạp đầy biến động Đầu kỷ XIX, tình hình giới có nhiều chuyển biến lớn, nhịm ngó nước tư phương Tây vùng đất màu mỡ, giàu tài nguyên nước phương Đơng Những vùng đất chưa bị thơn tính, có Việt Nam khơng tránh khỏi ngoại lệ Trước tình hình đó, nhận thấy tầm quan trọng cơng bảo vệ đất nước, đảm bảo an ninh quốc phịng, ơng vua thi hành biện pháp phòng thủ đất nước Do xây dựng hệ thống phòng thủ khắp đất nước, vị trí vùng xung yếu, chiến lược Vùng núi miền Trung, vành đai dân cư, nơi chung sống dân tộc thiểu số người lại có tầm quan trọng đặc biệt địa hình.Triều Nguyễn sớm nhận vị chiến lược phát triển kinh tế an ninh vùng núi nên có kế hoạch xây dựng nha Doanh điền để quản lý xã hội khai thác kinh tế vùng cao, tạo thành vành đai an tồn cho kinh Huế Đến tiếng súng xâm lược thực dân Pháp bùng nổ, Doanh điền quân hóa thành Sơn phịng vừa để bảo vệ kinh đơ, giải pháp dự phịng thiên kinh Huế thất thủ Với hai điều ước Harmand (1883) Patenơtre (1884) thực dân Pháp hồn thành việc xâm lược nước ta Nhưng không dừng lại đó, nhà vua trẻ yêu nước Hàm Nghi văn thân, sĩ phu tiếp tục nuôi ý chí ấp ủ hy vọng, chờ thời để chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài Vì vậy, chủ trương tập hợp lực lượng gấp rút việc xây dựng hệ thống sơn phòng đặc biệt sơn phòng trọng yếu Hệ thống Sơn phòng lập thời kỳ phát huy tác dụng tích cực phong trào Cần Vương chống Pháp nửa cuối kỷ XIX Các cơng trình phịng thủ miền núi tỉnh miền Trung dọc theo dãi Trường Sơn từ Thanh Hóa, Nghệ An vào đến Bình Định mà triều Nguyễn sớm nhận cho tích cực xây dựng xây dựng sơn phịng cách trở thành hệ thống địa miền núi, phịng thủ tích cực suốt thời kỳ Cần Vương Tại diễn phong trào kháng Pháp rầm rộ với mục tiêu “giúp vua cứu nước” chứng tỏ truyền thống yêu nước nhân dân ta, đồng thời để lại học kinh nghiệm quý báu cho giai đoạn lịch sử sau Với mong muốn tìm hiều cơng trình Sơn phịng q trình xây dựng, hoạt động vai trò to lớn sơn phòng việc chống Pháp, chọn đề tài “Hệ thống Sơn phòng phong trào Cần Vương cuối kỷ XIX” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Phong trào Cần Vương cuối kỷ XIX đề tài rộng lớn nhiều học giả nghiên cứu tìm hiểu nhiều hình thức khác Thời kỳ gắn liền với đạo nhà vua trẻ Hàm Nghi phụ chínhTơn Thất Thuyết có cơng giúp nhà vua xa giá Sơn phòng, nơi hai lần xuống chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sĩ phu yêu nước tích cực đứng lên chống thực dân Pháp Chính vậy, vấn đề hấp dẫn nhiều người quan tâm đến Trong trình tìm hiểu vấn đề này, tơi tập trung tìm hiểu qua tập sách “Đại Nam thực lục” Quốc sử quán triều Nguyễn Bộ sử phản ánh tương đối đầy đủ khía cạnh triều Nguyễn bao gồm 38 tập Tuy nhiên, việc đề cập đến thông tin Sơn phịng cịn chưa nghiên cứu chuyên sâu, cụ thể Tác phẩm “Việt Nam cách mạng sử” Phạm Văn Sơn (1963) Nxb Sài Gòn hay “Vua Hàm nghi” Phan Trần Chúc năm 1997, Nxb Thuận Hóa nhắc đến xây dựng sơn phịng Ngồi số sách khác tác phẩm “Phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp Hà Tĩnh cuối kỉ XIX, Phan Đình Phùng đời nghiệp” Phạm Văn Thắng năm 2007, Nxb Nghệ An hay viết Hội thảo khoa học viết thành Tân Sở Đỗ Bang “Thành Tân Sở với phong trào Cần Vương” năm 2010 đề cập nhiều đến việc xây dựng cấu trúc Sơn phòng Gần , tác giả Đỗ Bang với tác phẩm “Hệ thống phòng phòng thủ miền Trung triều Nguyễn”, Nxb Văn hóa Thơng tin năm 2011 sách góp phần đáng kể Tác phẩm trình bày cách đầy đủ hệ thống phịng thủ triều Nguyễn số Sơn phòng trọng yếu đề cập cách chi tiết Nhìn chung, viết tài liệu đề cập đến nhiều cơng trình Sơn phịng Tuy nhiên, viết chưa sâu phân tích cách đầy đủ q trình xây dựng, cấu trúc Sơn phịng hoạt động chống Pháp cách cụ thể Trên sở kế thừa kết nghiên cứu học giả tác phẩm, tơi cố gắng trình bày cách đầy đủ hệ thống Sơn phòng hoạt động chồn Pháp cuối kỷ XIX Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài cơng trình Sơn phòng bao gồm nhiều vấn đề thời gian, quy mơ, cấu trúc đặc biệt vai trị hoạt động chống Pháp phong trào Cần Vương cuối kỷ XIX 3.2 Phạm vi nghiêm cứu Đây đề tài nghiên cứu không rộng mặt thời gian, phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm cơng trình Sơn phịng phong trào Cần Vương nửa sau kỉ XIX Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu hệ thống Sơn phòng chống Pháp xây dựng nửa sau kỷ XIX Vai trò hoạt động chống Pháp Đồng thời tìm hiểu đấu tranh diễn thời kì Cần Vương góp phần tìm hiểu lịch sử địa phương lịch sử dân tộc Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài hoàn thành sở nhiều nguồn tư liệu khác Nguồn tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài phong phú, bao gồm tác phẩm sử học, báo, tạp chí, nguồn tranh ảnh, tài liệu thực địa, thơng tin mạng Internet Để hồn thành đề tài tiến hành sưu tầm tài liệu có liên quan, sau tập hợp chọn lọc phân tích tư liệu, sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để rút kết luận khoa học Đóng góp đề tài Qua việc nghiên cứu đề tài mong muốn giúp người đọc hiểu rõ yêu cầu phòng thủ miền núi tác dụng Góp phần tìm hiểu cơng trình Sơn phịng triều Nguyễn có hiệu tích cực chống Pháp phong trào Cần Vương Bên cạnh cịn làm rõ sáng tỏ tinh thần yêu nước nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp thời kỳ Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm chương: Chương 1: Sự phân hóa nội triều đình Huế chủ trương chống Pháp phái Chủ Chiến năm cuối kỷ XIX Chương 2: Hệ thống Sơn phòng hoạt động phong trào Cần Vương cuối kỷ XIX NỘI DUNG Chƣơng SỰ PHÂN HĨA TRONG NỘI BỘ TRIỀU ĐÌNH HUẾ VÀ CHỦ TRƢƠNG CHỐNG PHÁP CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX 1.1 Xã hội Việt Nam năm cuối kỷ XIX Từ thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta năm 1858 quân dân nước phối hợp để chống giặc xâm lược đặc biệt mặt trận Đà Nẵng Tuy nhiên, nhà nước phong kiến Nguyễn với sách ngày sai lầm từ thỏa hiệp đến thỏa hiệp khác, hiệp ước Nhâm Tuất 1862 đến hai hiệp ước đầu hàng 1883 1884 Sau trận Cầu Giấy lần thứ hai ngày 19 - - 1883 nhân dân nước vô phấn khởi với ý chí sục sơi đánh đuổi quân thù khỏi bờ cõi, giặc Pháp vô hoang mang lo sợ Tuy nhiên, triều Đình Huế tiếp tục đường lối trị hịa hỗn thực dân Pháp Với thủ đoạn ngoại giao trao trả thành triều đình Huế chịu ký điều ước mới, tiếp qn Pháp thơng qua kế hoạch công thẳng vào kinh đô Huế để buộc nhà Nguyễn đầu hàng Đúng lúc đó, vua Tự Đức băng hà, triều đình Huế rơi vào tình trạng chia rẽ lục đục vấn đề tôn vương Chớp thời cơ, thực dân Pháp đánh thẳng vào Thuận An buộc triều đình đầu hàng, sau ngày quân Pháp đổ lên Thuận An Thuận An mất, triều đình Huế vội xin đình chiến Cao ủy Pháp Harmand thảo sẵn hiệp ước buộc triều đình Huế ký kết theo điều kiện điều ước ngày 25 - - 1883 (Điều ước Harmand) Hàng ước Harmand, phản bội tệ hại triều đình Huế nhân dân, nên bị nhân dân nước chống đối liệt Mặc dù vậy, quân dân Bắc kháng cự đến cùng, đồng thời phong trào phản đối lệnh triệt binh triều đình Huế dâng cao khắp tỉnh Trên đà thắng thế, phủ Pháp cử Jules Patenơtre đến Huế ép kí điều ước ngày - - 1884 (Điều ước Patenôtre), điều ước gồm 19 khoản dựa điều ước Harmand có sửa số điều mục đích nhằm xoa dịu phản ứng có triều đình nhà Thanh để mua chuộc, lung lạc thêm bước giai cấp phong kiến Việt Nam đầu hàng Bản hiệp ước Patenôtre xác lập quyền đô hộ lâu dài thực dân Pháp Việt Nam Đến Nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp xâm lược Hai hiệp ước Harmand (1883) Patenơtre (1884) kí kết áp lực quân tư Pháp hồn thành cơng xâm lược nước ta Sau đó, thực dân Pháp chuyển sang sách “bình định”, tăng cường lực lượng quân tiến hành hành quân triệt hạ kháng chiến nhân dân ta có từ trước hình thành địa phương, chiếm giữ vị trí cịn lại vùng biên giới Việt - Trung quân Thanh rút khỏi Bắc Kỳ, sức siết chặt máy kìm kẹp Trong có việc trừ khử phái chủ chiến triều đình Tơn Thất Thuyết, nhân vật chủ chốt Hội đồng phụ đứng đầu Trong thời gian này, tướng De Courcy tháng - 1884 phủ Pháp cử nắm tồn quyền qn trị nước ta Chủ trương thực dân Pháp gấp rút gửi thêm quân cứu viện sang Việt Nam để mở hành quân trấn áp phong trào chống xâm lược nhân dân ta, dốc toàn lực lượng quân loại trừ hẳn lực lượng phong kiến Mãn Thanh khỏi vấn đề Việt Nam Lúc phong trào nhân dân nước diễn sôi khắp tỉnh, địa phương với số quan lại khơng chịu theo lệnh triều đình làm việc với Pháp Có người uất ức trước đầu hàng triều đình tử tiết Quan trọng số người đứng mộ quân khởi nghĩa Nguyễn Thiện Thuật (Tán lí quân thứ Sơn Tây), Tạ Hiện (Đề đốc Nam Định), Nguyễn Văn Giáp (Bố chánh Sơn Tây), Lã Xuân Oai (Tuần phủ Lạng Sơn)…Chính phong trào chống xâm lược nhân dân ta tiếp tục sau nhà Nguyễn đầu hàng sở nguồn cổ vũ cho phe chủ chiến Huế hoạt động, triều đình có số người yêu nước tình trước mắt buộc phải ngồi im, bên ni chí hành động có thời Sau vua Tự Đức mất, Tơn Thất Thuyết ba Phụ đại thần, giữ chức Thượng thư Binh nắm tay binh quyền chuẩn bị kế hoạch để đánh giặc Pháp Lúc mâu thuẫn nội triều đình Huế diễn gay gắt Dưới triều Kiến Phúc, Tôn Thất Thuyết cương vị phụ đại thần, nắm trọn binh quyền có nhiều biện pháp mạnh, thực mưu đồ chống Pháp Đầu tháng giêng năm 1884 , Tôn Thất Thuyết lập “Phấn nghĩa quân” giao cho Trần Xuân Soạn tổ chức, huấn luyện Khi thành lập Phấn nghĩa quân, Tôn Thất Thuyết giữ chức phụ đại thần, Hiệp biện đại học sĩ Lãnh thượng thư Lại có chân viện Cơ mật kiêm giữ chức Chưởng binh vụ, kiêm quản văn ban, phò mã Vệ uý lãnh kinh thành phó Đề đốc Trần Xuân Soạn dịp thăng lên Chưởng vệ, tạo điều kiện cho phái chủ chiến củng cố lực, tăng cường sức mạnh quân tỉnh kinh đô, củng cố xây dựng hệ thống sơn phòng tỉnh miền Trung tỉnh phía Bắc Việc chuẩn bị chống Pháp triều vua Kiến Phúc chưa tạo thay đổi đáng kể tương quan lực lượng thực dân Pháp nhân dân Việt Nam, tiền đề thuận lợi, khẳng định lập trường chống Pháp phái chủ chiến triều đình Huế trước nhân dân Phản ứng cứng rắn phái chủ chiến thời vua Kiến Phúc, đưa đến tình trạng đối đầu gay gắt triều đình với đại diện thực dân Pháp Để giảm bớt đối đầu đó, phủ Pháp phải đưa chủ trương sửa đổi số nội dung hiệp ước Mâu thuẫn phe chủ chiến phe đầu hàng Huế đưa đến việc phế truất Kiến Phúc ngày 31 - - 1884, vua Hàm Nghi (Ưng Lịch) lên ngơi lúc cịn nhỏ tuổi, đồng thời loạt vụ trấn áp phần tử thân Pháp hồng phái quan lại cao cấp triều đình Dựa vào thắng lợi đạt qua việc giữ vững vị vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết phái chủ chiến mặt đẩy mạnh công tác chuẩn bị lực lượng quân sự, trấn áp phần tử thân Pháp triều đình, kích động tinh thần chống Pháp, mặt khác lại sức đấu tranh với Pháp để địi hỏi chủ quyền triều đình, tìm cách trì hỗn việc thi hành Hiệp định Patơnốt Mâu thuẫn phái chủ chiến phía Pháp khơng ngừng căng thẳng, phủ Pháp định cử Trung tướng De Courcy sang Việt Nam với quyền hành rộng rãi để đối phó với thái độ cứng rắn triều đình vua Hàm Nghi Tơn Thất Thuyết người cộng ơng triều đình ý thức đối đầu với Pháp sửa bùng nổ Mâu thuẫn phe chủ chiến thực dân Pháp ngày gay gắt, phe chủ chiến chuẩn bị phen sống mái cuối với thực dân Pháp, ấp ủ hi vọng khôi phục chủ quyền dân tộc thời tới Phái chủ chiến triều đình có hành động bí mật trị, qn để khơi phục chủ quyền dân tộc Trong Huế, thực dân Pháp lập hẳn đóng quân thường trực hoàng thành để dùng áp đảo quân diệt phe chủ chiến Tôn Thất Thuyết đứng đầu, biến hẳn triều đình Huế thành cơng cụ hồn tồn nằm tay mình, giúp bình định qn sự, dập tắt phong trào chống xâm lược nhân dân ta Thực dân Pháp định dùng áp lực quân để loại bỏ phái chủ chiến, giải tán quân đội tập trung triều đình, bắt cóc người cầm đầu Tôn Thất Thuyết Thực mưu đồ sẵn có, De Courcy mời phụ qua sơng tới sứ quán Pháp thảo luận vấn đề triều yết vua Hàm Nghi giữ Tơn Thất Thuyết không cho Tuy nhiên, Tôn Thất Thuyết cáo bệnh khơng điđể Nguyễn Văn Tường sang Tình hình trở nên căng thẳng, nhiên không nao núng, ông cho gấp rút chấn chỉnh quân đội, đào hào đắp lũy kinh thành Huế, chuẩn bị súng, đạn khí giới, cho dàn đại bác mặt thành sẵn sàng chiến đấu Tình hình xã hội lúc diễn với đấu tranh sôi nhân dân nước chống bọn Pháp xâm lược Với hai hiệp định này, thực dân Pháp mong nhân dân ta hạ khí giới đầu hàng Nhưng nhân dân nước khơng bng vũ khí, triều đình Tơn Thất Thuyết phái chủ chiến nung nấu ý chí đánh Pháp nhiều kháng chiến nổ khắp nơi Đặc biệt Bắc phong trào chống lại hiệp ước năm 1883 1884 2.2.6 Sơn phòng Phú Yên Sau quân Pháp đánh vào cửa biển Thuận An (8 - 1883), theo chủ trương phe chủ chiến kinh thành Huế, nhiều sơn phòng Trung Kỳ thành lập, Vân Hòa lực lượng kháng chiến Phú Yên xây dựng thành sơn phòng thời điểm này, chuẩn bị cho phong trào chống Pháp Tả tham quân Nguyễn Sách với từ hàn Trần Bá Đại huy nghĩa quân Vân Hịa.Vùng rừng núi phía tây Phú n có địa Vân Hòa, Hà Đang - Thồ Lồ sơn phòng cho nghĩa quân rút lui bảo toàn lực lượng thời kỳ cuối phong trào.Căn Vân Hịa: Nằm vùng bình ngun Vân Hịa phía tây huyện Đồng Xn (nay thuộc huyện Sơn Hòa) Căn Vân Hòa nơi nghĩa quân tiến hành sản xuất lương thực cánh đồng Mạch Tài Tân Gia, luyện tập gị Dinh Ngồi nghĩa quân lập chợ Đồn để trao đổi hàng hóa đồng miền núi Trước phong trào Cần Vương bùng nổ, thủ lĩnh nghĩa quân Phú Yên trọng xây dựng địa, coi yếu tố định thành bại phong trào Hàng loạt xây dựng địa bàn khắp tỉnh với chức khác tích trữ quân lương, sản xuất vũ khí, luyện tập quân đội…và án giữ nơi trọng yếu Các khơng ngừng củng cố hồn chỉnh q trình phát triển phong trào để vừa huy động lực lượng chỗ tiến hành đánh giặc, vừa rút lui gặp bất lợi Khu vực phía bắc tỉnh có Định Trung, Tổng Binh vừa nơi tập hợp lực lượng để giành quyền chỗ chi viện nơi Căn Định Trung: bao gồm điểm liên hồn Hịn Đình, Hịn Đồn, Gị Bánh Xe, Đồng Miếu, Đồng Gị, Đồng Nây Trong quan trọng Hòn Đồn Gò Bánh Xe Hòn Đồn gồm dãy núi thấp liền nhau, nằm hai cánh đồng nhỏ Đồng Miếu Đồng Nây Từ đỉnh Hịn Đồn khống chế vùng đồng Phong Hậu, đường Ngân Sơn - La Hai toàn vùng 44 châu thổ sơng Cái đến vịnh Xn Đài Tên Hịn Đồn xuất từ Bùi Giảng đem quân trấn giữ bố trí hệ thống súng thần cơng bảo vệ khu Phía Hịn Đồn dân cư đông đúc thôn: Phong Lãnh, Phong Hanh, Phong Hậu, Phong Nhiêu, Phong Niên, Phong Phú Tại chợ Đèo hình thành để tiện việc trao đổi sản vật cư dân vùng với cung cấp lương thực, thực phẩm cho nghĩa quân Các cánh đồng Đồng Miếu, Đồng Gò, Đồng Nây, Đồng Lau cánh đồng nhỏ đất đai tươi tốt phù sa sơng Cái mang lại Ngồi lúa, hoa màu khác ngô, sắn, đậu, rau gieo trồng Đây nguồn lương thực đảm bảo cung cấp cho nghĩa quân tiến hành kháng chiến Cứ điểm Gò Bánh Xe nằm hệ thống phòng thủ Định Trung Nơi nghĩa quân lập trạm hậu cần gồm kho chứa vũ khí, bãi tập cho qn lính, trại ngựa lị xưởng chế tác vũ khí đạn dược Căn Hà Đang - Thồ Lồ: Vùng nằm sâu núi, biệt lập với vùng khác có ngả thơng qua Lào Nếu khơng có người địa phương dẫn đường khó vào Trước khởi nghĩa bùng nổ, Lê Thành Phương cho người liên lạc vận động thủ lĩnh buôn làng Hà Đang - Thồ Lồ tham gia nghĩa quân, xây dựng khu vực thành khởi nghĩa Đây xem địa hiểm yếu nghĩa quân Cần Vương Phú Yên.Do yêu cầu kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp xâm lược, địa phong trào Cần Vương Phú Yên xây dựng hoàn thành trước mùa thu năm 1885 Trong suốt kháng chiến, hệ thống địa không ngừng củng cố giữ vị trí quan trọng phát triển phong trào Trong ngày đầu phong trào nhen nhóm, Lê Thành Phương liên lạc mật thiết với bạn bè đồng chí tỉnh, sau họ phận huy cao cấp nghĩa quân Nhìn vào lai lịch người này, họ thuộc tầng lớp trên, sĩ phu có đỗ đạt khơng cao lắm, hồn cảnh địa phương Phú Yên họ người danh tiếng (cử nhân Đặng Châu, tú tài Trương Chính Đường…) 45 Một phận khác viên quan văn, võ (Trần Kỳ Phong, Đặng Mậu Thưởng, Đặng Đức Vĩ), hào phú, thân hào người theo học chưa đỗ đạt tiếng Tại Phú Thuận nghĩa quân lập xưởng quân giới rèn đúc loại mã tấu, gươm giáo, súng tự chế Ngô Bá phụ trách Chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài, nghĩa quân khai khẩn ruộng đồng Phú Thọ, Lạc Chỉ để sản xuất lương thực Căn vườn Phú Thuận tham trấn Nguyễn Văn Tịnh huy Nằm vị trí quan trọng nên Phú Thuận góp phần đáng kể cho lực lượng nghĩa quân thời kỳ đầu tiến công đánh chiếm phủ huyện Tuy Hịa Đơng Phước Đây hậu xuất phát cho cánh quân Bùi Giảng, Lê Thành Bính tiến vào giải phóng Khánh Hịa, Bình Thuận năm 1885-1886 Tinh thần yêu nước sĩ phu, văn thân tầng lớp nhân dân lao động tác động không nhỏ đến phận quan lại, binh lính triều đình đóng địa phương Phần lớn họ người tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An…đến Phú Yên thi hành nhiệm vụ Khí chống giặc nhân dân thức tỉnh lôi họ đứng vào hàng ngũ nghĩa quân Trong số quan lại triều đình theo cờ nghĩa quân, bật quan tri huyện Đồng Xuân Lê Thiện Việc tuyển mộ nghĩa quân tiến hành theo nhiều cách, lúc đầu sĩ phuvăn thân có tinh thần yêu nước làng, tổng tự đứng tổ chức đội hương binh kéo ứng nghĩa; sau, phong trào diễn mạnh mẽ với đợt cơng dồn dập giải phóng thành An Thổ tỉnh Khánh Hịa, Bình Thuận, thủ lĩnh phong trào Cần Vương cho tuyển mộ thêm quân hình thức làng xã kêu gọi nhân dân tự nguyện tịng qn chống giặc Bằng cách quân số gia tăng nhanh Tại Phú Yên, ngày 15 - 8-1885 khởi nghĩa chống thực dân Pháp xâm lược triều đình đầu hàng Tại buổi lễ kêu gọi thân hào, nhân sĩ nhân dân tỉnh đứng lên khởi nghĩa ban bố khơng khí khởi nghĩa dâng tràn mạnh mẽ khắp tỉnh Khởi nghĩa Lê Thành Phương Phú Yên kéo dài năm (1885-1887) làm cho thực dân Pháp vơ bối rối, triều đình Đồng Khánh 46 hoảng hốt Lực lượng Cần Vương Phú Yên không lật đổ quyền đầu hàng tỉnh mà cịn tiến qn liên kết với tỉnh Khánh Hịa, Bình Thuận, Bình Định đập tan âm mưu muốn sáp nhập vùng đất cực nam Trung Kỳ vào Nam Kỳ trực trị thực dân Pháp, đưa Phú Yên trở thành trung tâm phong trào kháng chiến dân tộc Nam Huế Sự phát triển mạnh mẽ phong trào Cần Vương Phú Yên Lê Thành Phương lãnh đạo giai đoạn 1885-1887 khiến Phú Yên trở thành trung tâm phong trào chống Pháp khu vực phía nam Huế Lê Thành Phương lực lượng Cần Vương khu vực giao cho chức vụ Tổng Thống quân vụ đại thần phụ trách đạo phong trào tỉnh Bình – Phú – Khánh – Thuận Qua chứng tỏ tầm vóc phong trào Cần Vương Phú Yên lớn mạnh 2.3 Vai trò, ý nghĩa hệ thống Sơn phịng chống Pháp Sau phản cơng phe chủ chiến Kinh thành Huế thất bại, sáng ngày tháng năm 1885, vua Hàm Nghi phải chạy thành Tân Sở, đến ngày 13 tháng ban bố dụ Cần Vương lần đầu Nội dung ủy nhiệm cho Nguyễn Văn Tường thương lượng với thực dân thay đổi điều khiển nặng nề, có vua trở khơng, nhà vua không trở lại kinh đô nữa, hơ hào tồn dân ứng nghĩa chống đến Chiếu Cần Vương làm dấy lên phong trào kháng Pháp rộng khắp Phong trào Cần Vương nổ vào cuối kỷ XIX Đại thần nhà Nguyễn, Tôn Thất Thuyết nhân danh nghĩa vị vua trẻ Hàm Nghi đề xướng trước nạn xâm lược thực dân Pháp Cần vương mang nghĩa “giúp vua”, phong trào thu hút số quan lại triều đình văn thân Ngồi ra, phong trào cịn thu hút đông đảo tầng lớp sĩ phu yêu nước thời Các văn thân, sĩ phu yêu nước lại sống gần gũi dân, tiếp thu truyền thống dân tộc, nên sớm hút vào phong trào đấu tranh nhân dân Nhất sau dậy kinh thành thất bại, vua Hàm Nghi xuất bôn - 1885 văn thân sĩ phu yêu nước thực tham gia chống Pháp liệt Như vậy, lực lượng yêu nước nhân dân từ lâu lực lượng ứng cho phái chủ chiến triều, giúp cho phái chủ chiến 47 mạnh dạn phản kháng, mà đỉnh cao phản công kinh thành, đồng thời lực lượng hút phận giai cấp phong kiến vào hàng ngũ kháng chiến, có tác dụng thúc đẩy phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân lúc Phong trào Cần Vương thực chất trở thành hệ thống khởi nghĩa vũ trang khắp nước hưởng ứng Chiếu Cần Vương vua Hàm Nghi, kéo dài từ năm 1885 1896 nổ phạm vi rộng lớn, từ cực nam Trung Bộ chạy dài tới biên giới Việt Trung, lan rộng tới biên giới Việt Lào Sau công kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết -một đại thần thuộc phe chủ chiến đưa vua Hàm Nghi ngồi, phát hịch Cần Vương chống Pháp có tác dụng to lớn nghiệp giúp vua cứu nước Phong trào rộng khắp sôi năm đầu, từ 1885 đến cuối 1888 mà Trương Quang Ngọc làm phản, đem quân bao vây bắt vua Hàm Nghi giao cho Pháp Từ 1888 trở đi, sức mạnh quân áp đảo, quân Pháp mở nhiều công kháng chiến, phong trào trải qua nhiều khó khăn, thử thách tổn thất nặng nề Việc nhà vua bị bắt gây xúc động mạnh giới văn thân, sĩ phu nhân dân, làm cho nhiều tướng sĩ bi quan, dao động Phong trào nơi nhìn chung suy giảm Sau thời kì phát triển rầm rộ rộng khắp, phong trào Cần Vương thu hẹp đần, trọng tâm phong trào chuyển lên vùng thượng du trung du Sơn phòng Tân Sở nhà Nguyễn trọng sớm “kinh đơ” vua Hàm Nghi sau Sau biến kinh thành ngày tháng năm 1885, kinh đô Huế thất thủ, Tôn Thất Thuyết với viên quan chủ chiến triều đình nhà Nguyễn đưa vua Hàm Nghi rút lên Tân Sở (Cam Lộ, Quảng Trị) xây dựng kháng Pháp lâu dài Trong ngày đóng Tân Sở, vua Hàm Nghi quần thần binh lính dựa vào người dân Tà Ôi, Vân Kiều để di chuyển lên hướng Tây, Núi Trống, Khe Thác Trịch, động Tù Moái nơi mà nhà vua đặt chân đến Cũng thời gian này, vua Hàm Nghi người dân (Kinh, Thượng) hết lòng che chở ơng 48 Nguyễn Vạn xóm Cây Đa (Cam Chính), xóm Động làng Bảng Sơn nơi đón rước nhà vua Quảng Trị vùng đất tự hào chung lưng đấu cật với phong trào Cần Vương vua Hàm Nghi Song ngày sau, tướng De Courcy sai quân đến bao vây biển Nhật Lệ đánh chiếm tỉnh thành Quảng Trị, buộc tướng Tơn Thất Thuyết phải phị vua rời Tân Sở Liền ấy, quân Pháp tràn cướp phá san Sơn phịng Có thấy Sơn phịng Tân Sở phái chủ chiến triều đình nhà Nguyễn xây dựng nhu cầu cấp thiết kháng chiến chống Pháp để làm phòng bị cho kinh thành Huế thất thủ, Tân Sở nhanh chóng trở thành kinh kháng chiến, trung tâm dấy nghĩa Cần Vương Mặc dù lên vỏn vẹn 11 tháng, Vua Hàm Nghi linh hồn kháng chiến Căn Tân Sở nơi ghi dấu mốc son lịch sử Vua Hàm Nghi triều đình kháng chiến, ghi nhận vùng dậy cuối giai cấp phong kiến việc lãnh đạo nhân dân chống ngoại xâm Vua Hàm Nghi Tơn Thất Thuyết đến Sơn phịng Hà Tĩnh vòng ba tháng Nhưng thời điểm nhạy cảm quan trọng Chính tờ Chiếu cần vương lần thứ hai tiếp kiến nhà vua ơng Thuyết với Phan Đình Phùng sĩ phu Hà Tĩnh thúc đẩy mạnh mẽ phong trào Cần Vương bốn tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh - Bình, tạo nên kháng chiến chống Pháp xâm lược oanh liệt nhân dân ta cuối kỷ XIX “Tờ chiếu làm cho lòng dân phiến động Các bậc khoa bảng, nhà phú hào, kẻ có thế, người có tiền đồng thời mộ dân phu đổi nhà làm trường diễn võ, mang nghiệp giúp làm quân lương Bọn dăm chục người, bọn vài trăm người, bỏ cày cuốc cầm gươm, đổi bút lông lấy súng, rong ruỗi miền Hương Khê” [7;tr.123] Vua hàm Nghi dùng Ấu Sơn dùng làm đại doanh Ngoài việc võ quan thao luyện qn sỹ, tu bổ thành trì Sơn phịng Ấu Sơn (Hà Tĩnh) đương thời nơi tập trung lực lượng vua Hàm Nghi với nhiều bá quan văn võ Tơn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng, nhiều văn thân yêu nước Hà Tĩnh Phan Trọng Mưu, Phan Tử Thụy, Phan Đình Tuyển, Hồng Xn 49 Phong…có Tiến sĩ Nguyễn Xn Ơn, Hồng giáp Nguyễn Lạp từ Nghệ An sang tham gia Nơi trở thành hành cung vua Hàm Nghi, đồng thời đại doanh đạo phong trào Cần Vương chống Pháp nước Sơn phòng Phú Gia, Hà Tĩnh với vị địa quân trọng yếu với ủng hộ nhiệt thành tầng lớp sĩ phu, nhân dân, hoàn thành sứ mạng lịch sử cách xuất sắc, góp phần tích cực vào phong trào yêu nước rầm rộ cuối kỷ XIX Việt Nam Tại sơn phịng Quảng Bình khơng phát huy tích cực khởi nghĩa chống Pháp quân phát huy hiệu để nhà vua ẩn dấu thân vùng rừng núi Quảng Bình“nhà vua ẩn Thanh Cước, dấu Ma Rai, có hẳn Cửa Khe miền thượng lưu sông Gianh Cửa Khe cịn có tên Khe Ve, làng Ve, thuộc tổng Thanh Lạng, nơi có nghĩa quân Nguyễn Phạm Tuân đống eo Lập Cập để bảo vệ”[2;tr.173] Đây nằm bên bờ sông Nan - nhánh quan trọng thuộc thượng nguồn sông Gianh.Đây nơi vua Hàm Nghi che dấu thân suốt năm tháng mảnh đất Quảng Bình Như vậy, ngồi khởi nghĩa Cần Vương Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết Trần Xuân Soạn, khởi nghĩa hưởng ứng lời kêu gọi vua Hàm Nghi gồm có: Nghĩa hội Quảng Nam Nguyễn Duy Hiệu Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1895) Phan Đình Phùng, Cao Thắng Hương Khê, Hà Tĩnh Khởi nghĩa Nguyễn Xuân Ôn Nghệ An, khởi nghĩa Ba Đình (1886 1887) Ðinh Cơng Tráng, Phạm Bành Nga Sơn, Thanh Hóa Khởi nghĩa Mai Xuân Thưởng Bình Ðịnh Khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1886 - 1892) Tống Duy Tân Bá Thước Quảng Xương, Thanh Hóa Khởi nghĩa Bãi Sậy (1885 - 1889) Nguyễn Thiện Thuật Hưng Yên Phong trào kháng chiến Thái Bình - Nam Ðịnh Tạ Quang Hiện Phạm Huy Quang Khởi nghĩa Hưng Hố Nguyễn Quang Bích Phú Thọ Yên Bái Khởi nghĩa Sông Đà (1885 - 1892) Ðốc Ngữ (Nguyễn Đức Ngữ) Hòa Bình Tới cuối năm 1896, khởi nghĩa Hương Khê Phan Ðình Phùng thất bại, phong trào Cần 50 Vương coi chấm dứt Các khởi nghĩa phong trào Cần Vương thất bại diễn thời gian dài đem lại kết định buộc thực dân Pháp phải có số nhượng quyền lợi kinh tế, trị cản trở q trình xâm chiếm chúng Phong trào Cần Vương minh chứng cho ý chí khơng khuất phục nhân dân Việt Nam, người Việt Nam suốt năm cuối kỷ XIX thời gian sau Chính thực dân Pháp hồn thành bình định Việt Nam kinh tế hay qn chúng khơng thể bình định ý chí tâm chống ngoại bang xâm lược nhân dân ta Tất phong trào chống Pháp năm cuối kỉ XIX thất bại, điều kiện khách quan chủ quan lúc khơng có lợi cho phong trào Tuy nhiên, phong trào nêu cao truyền thống yêu nước, tinh thần đấu tranh bất khuất, bảo vệ độc lập chủ quyền Các phong trào phong trào trước đồng thời chứng minh bất lực cờ kháng chiến, rõ yêu cầu thiết phong trào yêu nước Việt Nam lúc thoát khỏi bế tắc để vươn lên Sự thất bại học kinh nghiệm quý báu để phong trào đấu tranh có đường lối, lãnh đạo phù hợp để giành thắng lợi Hệ thống sơn phòng chống Pháp phái chủ chiến chủ trương xây dựng cuối kỉ XIX phát huy tác dụng khác nhau, không đại doanh vua văn thân, sĩ phu yêu nước mà nơi tổ chức lực lượng kháng chiến, dự trữ lương thực chiến đấu chống thực dân Pháp cuối kỉ XIX Như vậy, hệ thống sơn phịng khơng phát huy tác dụng chiến đấu, chỗ dựa, sở cho phong trào kháng chiến diễn sôi Tuy số sơn phịng khơng diễn chiến đấu chống Pháp góp phần dấy lên phong trào yêu nước nhân dân ta cuối kỉ XIX tỉnh nói riêng nước nói chunghưởng ứng chiếu Cần Vương giúp vua cứu nước khôi phục lại chủ quyền dân tộc 51 KẾT LUẬN Nhà Nguyễn sau thành lập, chuẩn bị cho việc phịng thủ trực tiếp kinh Huế tăng cường triều vua hai mặt biển núi Cuối kỷ XIX, thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhà Nguyễn nhận thấy cần phải trọng xây dựng Nha Sơn phòng tỉnh phát triển kinh tế Hệ thống Sơn phòng dọc miền Trung lập cuối kỷ XIX đặc trưng tạo nên kết cấu liên hồn để bảo vệ kinh Huế, sau đại doanh vua Hàm Nghi đại thần, văn thân sĩ phu ban bố chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân kháng chiến gắn liền với lịch sử chống ngoại xâm dân tộc qua nhiều kiện bật nửa sau kỷ XIX Phong trào Cần Vương cuối kỷ XIX phong trào dân tộc, phong trào yêu nước chống chủ nghĩa thực dân xâm lược kết hợp với chống triều đình phong kiến đầu hàng diễn sôi nổi, rộng khắp Phong trào thất bại tô thắm thêm truyền thống anh hùng, bất khuất dân tộc Việt Nam Cuộc chiến đấu nghĩa sĩ Cần Vương thử thách lĩnh, thông minh vua trẻ Hàm Nghi sau năm tháng miền rừng núi tỉnh Không vị hoàng đế triều Nguyễn phải nếm trải nhiều gian khổ anh dũng vua Hàm Nghi điều kiện khó khăn, không địa phương lịch sử đưa đẩy lại biến thành “Kinh đô kháng chiến”, vất vả bảo vệ Sơn phịng.Nhưng hình ảnh vua Hàm Nghi gắn liền với Sơn phòng, quân phong trào Cần Vương câu chuyện, di vật lưu truyền ngày minh chứng hùng hồn thời chiến đấu oanh liệt, chịu đựng gian khổ hi sinh dũng cảm phong trào yêu nước tiêu biểu nhân dân ta vào cuối kỷ XIX 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Anh (2008), Việt Nam thời Pháp đô hộ, Nxb Văn học Đỗ Bang (2011), Hệ thống phòng thủ miền Trung triều Nguyễn , Nxb Văn hóa Thông tin Đỗ Bang, Nguyễn Minh Tường (1996), Chân dung vua Nguyễn, tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang, Vai trò Nguyễn Văn Tường vùng đất Cam Lộ trình xây dựng thành Tân Sở (1856 - 1885), Hội thảo khoa học “ Thành Tân Sở với phong trào Cần Vương”, UBND tỉnh Quảng Trị Hội thảo Khoa học Lịch sử Việt Nam, Cam Lộ, ngày 13/7/2010 Phan Trọng Báu (chủ biên) (2000), Đinh Xuân Lâm, Phan Huy Lê, Lịch sử Hà Tĩnh, tập 1,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Cơ (2005), Lịch sử Việt Nam từ 1858- 1919, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Phan Trần Chúc (1995), Vua Hàm Nghi, Nxb Thuận Hóa, tái Trần Bá Đệ (2006), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Hồng Đức (2008), Lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin 10 Trần Văn Giàu (2008), Chống xâm lăng , Nxb Tp Hồ Chí Minh 11 Phịng văn hóa – Cục tun huấn (1960), Phan Đình Phùng, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 12 Nguyễn Khắc Kiệm (2003), Góp phần tìm hiểu số vấn đề lịch sử Cận đại Việt Nam , Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 13 Trần Trọng Kim (2005), Việt Nam sử lược, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 14 Đinh Xuân Lâm (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam (tập II), Nxb Giáo dục 15 Đinh Xuân Lâm (1998), Lịch sử Cận – đại Việt Nam số vấn đề cần nghiên cứu, Nxb Thế giới, Hà Nội 53 16 Đinh Xuân Lâm (2007), Phan Đình Phùng đời nghiệp, Nxb Nghệ An 17 Hồng Văn Lân, Ngơ Thị Chính (1979), Lịch sử Việt Nam từ 1858 – cuối kỉ XIX, 3, tập 1, phần 2, Nxb Giáo dục 18 Phan Ngọc Liên, Đỗ Thanh Bình, Nguyễn Ngọc Cơ (2005), Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Trần Huy Liệu (1957), Lịchsử 80 năm chống Pháp, Nxb Sự thật Hà Nội 20 Nguyễn Quang Ngọc (2006), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội 21 Đào Trinh Nhất (1906), Phan Đình Phùng, Nxb Tân Việt, Sài Gịn 22 Đỗ Văn Ninh (1983), Thành cổ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Lương Ninh (2002), Về triều Nguyễn lịch sử số vấn đề cần bàn thêm, Tạp chí xưa số 129 24 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 8, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 9, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Quốc sử quán triều Nguyễn (1974), Đại Nam thực lục biên, tập 31, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Quốc sử quán triều Nguyễn (1974), Đại Nam thực lục biên, tập 35, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Quốc sử quán triều Nguyễn (1974), Đại Nam thực lục biên, tập 36, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Quốc triều biên tốt yếu, Nxb Văn học 30 Vũ Huy Phúc (chủ biên) (2003), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1896, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 31 Nguyễn Phương (1963), 82 năm lịch sử (1802 - 1884), Nxb Đại học Sư phạm Huế 54 32 Nguyễn Phan Quang (2002), Việt Nam kỉ XIX (1802 - 1884), Nxb Tp Hồ Chí Minh 33 Dương Kinh Quốc (2003), Việt Nam kiện lịch sử 1858 – 1918, Trung tâm KHXH NV Quốc gia, Viện sử học, Nxb Giáo dục Hà Nội 34 Dương Trung Quốc (1999), Việt Nam kiện lịch sử, Nxb Hà Nội 35 Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh (1996), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến 1885, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Phạm Văn Sơn (1963), ViệtNam cách mạng sử, Nxb Sài Gòn 37 Phạm Văn Sơn (1963), Việt sử tân biên (quyển 5), Nxb Sài Gòn 38 Phạm Văn Thắng (2007), Phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp Hà Tĩnh cuối kỉ XIX, Phan Đình Phùng đời nghiệp, Nxb Nghệ An 39 Theo nhóm Nhân văn trẻ (2009), Hỏi đáp lịch sử Việt Nam, tập 4, Nxb Trẻ Tài liệu từ Internet - http:// wikipedia.org - http://www.baomoi.com/Hoi-thao-khoa-hoc-Thanh-Tan-So-voi-phong-traoCan-Vuong/121/4553398 - http://www.donghuongtienphuoc.com/tin-tuc/t%E1%BB%AB-s%C6%A1nphong-d%C6%B0%C6%A1ng-yen-d%E1%BA%BFn-t%E1%BB%89nhthanh-la-qua 55 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Hình 1:Vua Hàm Nghi (1872 – 1943) Nguồn: http://static.kienthuc.net.vn Hình 2:Tơn Thất Thuyết (1839 – 1913) Nguồn: http://phong-vu.blogspot.com Hình 3: Sơ đồ Sơn phịng Tân Sở Nguồn:http://vi.wikipedia.org Hình 4: Sơ đồ Sơn phịng Hà Tĩnh Nguồn:http://hatinh 24h.org.vn Hình 5:Cấu trúc vật liệu cổng thành Sơn phòng Hà Tĩnh Nguồn: http://ditichnguyendu.vn Hình 6:Một đoạn bờ thành Sơn phịng Hà Tĩnh Nguồn: http://ditichnguyendu.vn ... gấp rút việc xây dựng hệ thống sơn phòng đặc biệt sơn phòng trọng yếu Hệ thống Sơn phòng lập thời kỳ phát huy tác dụng tích cực phong trào Cần Vương chống Pháp nửa cuối kỷ XIX Các cơng trình phịng... trò quan trọng phong trào Cần Vương sau 2.2 Hệ thống Sơn phịng hoạt động phong trào Cần Vƣơng cuối kỷ XIX 2.2.1 Sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị) 2.2.1.1 Xây dựng Thành Tân Sở hay Sơn phòng Tân Sở thuộc... nhân dân chống Pháp xâm lược 18 Chƣơng HỆ THỐNG SƠN PHỊNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NĨ TRONG PHONG TRÀO CẦN VƢƠNG CUỐI THẾ KỶ XIX 2.1 Chủ trƣơng xây dựng hệ thống Sơn phòng phái Chủ Chiến Miền Trung có vị

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w