Sau hơn 50 năm cầm quyền (tính đến trước ngày thực dân Pháp nổ súng xâm lược), nhà Nguyễn đã không giúp được đất nước phát triển vững mạnh mà ngược lại đã làm cho tình hình đất nước tiếp tục lâm vào khủng hoảng. Triều Nguyễn không thiết lập được mối quan hệ gắn bó với nhân dân, chỉ lo tập trung chủ yếu vào việc giữ vững vương quyền, củng cố quyền lợi giai cấp thống trị. Hơn nữa, nhà Nguyễn lại dựa vào một hệ tư tưởng lạc hậu cùng với mô hình kinh tế xã hội không còn thích hợp nên đã cản trở sự phát triển của đất nước. Đối diện với cuộc xâm lược của Pháp, chế độ phong kiến Việt Nam lại càng lâm vào tình trạng lúng túng vì tiềm lực dân tộc đã bị suy giảm nghiêm trọng, tình trạng đất nước đến thời điểm này đã khủng hoảng trầm trọng về nhiều măt.
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu .2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nhiện vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu .4 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục Khóa luận B NỘI DUNG CHƯƠNG I: BỐI CẢNH LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 - 1884) VÀ SỰ BÙNG NỔ CỦA PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG 1.1 Khái quát tình hình nước Đại Nam năm 1858 - 1884 1.2 Cuộc phản công kinh thành Huế phe chủ chiến bùng nổ 11 1.2.1 Hoàn cảnh lịch sử .11 1.2.2 Diễn biến phản công kinh thành Huế 13 CHƯƠNG II: NGUYỄN PHẠM TUÂN VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ÔNG TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG CUỐI THẾ KỶ XIX 20 2.1 Quê hương, gia đình năm tuổi học trò Nguyễn Phạm Tuân .20 2.2 Những đóng góp Nguyễn Phạm Tuân phong trào Cần vương 22 2.2.1 Trên cương vị tướng lĩnh lực lượng Cần Vương 22 2.2.2 Đóng góp Nguyễn Phạm Tuân cương vị nhân vật chủ chốt Sơn triều Hàm Nghi .27 2.3 Một số đóng góp khác Nguyễn Phạm Tuân 30 2.3.1 Đóng góp kinh tế, trị thời gian làm quan văn từ 1788 – 1884 30 2.3.2 Đóng góp Nguyễn Phạm Tuân văn hóa 31 C KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập nghiên cứu tơi Được hồn thành nhờ nổ lực thân giúp đỡ, động viên q thầy cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lòng chân thành cảm ơn đến thầy giáo ThS.Lê Trọng Đại người trực tiếp hướng dẫn khoa học, định hướng nghiên cứu cho tơi q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô Khoa khoa học xã hội trực tiếp giảng dạy thời gian qua Các thầy cô truyền dạy cho nhiều kiến thức phương pháp tư khoa học Trong trình hồn thành luận văn, tơi ln nhận tạo điều kiện, động viên, cổ vũ quý thầy cô khoa đặc biệt quý thầy cô giảng dạy chuyên môn lịch sử Tôi xin ghi nhận giúp đỡ q báu với lịng biết ơn sâu sắc Tôi xin trân trọng cảm ơn thư viện trường Đại học Quảng Bình, thư viện tổng hợp tỉnh Quảng Bình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè bên, động viên bước đường học tập nghiên cứu Tác giả Trần Thị Lan PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiềm thức người dân Việt Nam, anh hùng hào kiệt đấu tranh chống ngoại xâm sẵn sàng hiến dâng tuổi xuân mạng sống để đổi lấy hịa bình, độc lập tự dân tộc Nguyễn Phạm Tuân (1842 - 1897), gương tiêu biểu nói Những năm cuối đời Nguyễn Phạm Tuân phải trải qua khúc quanh lịch sử nước nhà Trong nửa cuối kỷ XIX, nhiều vấn đề phức tạp lịch sử nhân loại dân tộc liên tiếp xảy ra; cách mạng công nghiệp hoàn thành nước Âu - Mỹ; chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa đẩy mạnh bành trướng xâm lược thuộc địa Từ tháng năm 1858 đến năm 1884, thực dân Pháp bước xúc tiến hoàn thành công xâm lược Việt Nam Mặc dù có cố gắng định việc tổ chức lực lượng kháng chiến chống ngoại xâm thiếu đường lối đắn nên quân đội triều Nguyễn liên tục thất bại Nam, Bắc Tháng năm 1883, không chống đỡ công quân Pháp cửa biển Thuận An, nhà Nguyễn buộc phải ký với Pháp hòa ước Hắc măng đến năm 1884 phải ký kết hòa ước Pa tơ nơt, trao tồn chủ quyền nước ta cho thực dân Pháp Trong trình lãnh đạo kháng chiến chống Pháp, nội triều đình Huế phân hóa thành hai phái: chủ hịa (đầu hàng) chủ chiến Chính phong trào đấu tranh chống Pháp mang tính tự phát nhân dân tác động đến phái chủ chiến Tôn Thất Thuyết cầm đầu Qua trình chuẩn bị lực lượng, lại bị tên tướng Pháp De Cuốcxi bách Đêm mồng rạng ngày mồng tháng năm 1885, nhân sỹ quan pháp say sưa yến tiệc tòa Khâm sứ Huế, dậy kinh đô bắt đầu Khoảng sáng ngày mồng 5, đại bác quân Tôn Thất Thuyết từ mặt kinh thành đồng loạt nhả đạn phía Tịa Khâm sứ đồn Mang Cá (nơi quân Pháp đồn trú) Bị đánh bất ngờ liệt, bọn huy Pháp phải hạ lệnh cho quân lính cố thủ chờ sáng Do trang bị kém, chuẩn bị vội vã nên sức chiến đấu quân triều đình giảm dần Đến trời sáng rõ, quân Pháp bắt đầu phản cơng, đánh thẳng vào nội thành Qn triều đình Huế tan vỡ, Tơn Thất Thuyết phải bí mật đưa vua Hàm Nghi khỏi hoàng thành xa giá đưa vua đến Tân Sở Quảng Trị Tại Tân Sở, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi ban dụ Cần vương kêu gọi văn thân sỹ phu nhân dân nước đứng lên giúp vua đánh Pháp Đe cuốc xi liền cho quân đánh chiếm Đồng Hới để chặn đường bắc vua Hàm Nghi Tân Sở nơi tương đối cô lập nên thấy khơng an tồn, Tơn Thất Thuyết đành phải đưa vua Hàm Nghi sang Lào Bắc, vượt đèo Qùy Hợp vào sơn phòng Phú Gia (Hà Tĩnh) vào thượng du huyện Tun Hóa (Quảng Bình) thành lập chống Pháp Hưởng ứng dụ Cần vương vua Hàm Nghi, văn thân, sỹ phu yêu nước khắp Trung Kỳ Bắc Kỳ hăng hái đứng chiêu mộ trai tráng, lập đồn trại kháng Pháp Trong số văn thân, sỹ phu yêu nước hưởng ứng phong trào Cần vương, Nguyễn Phạm Tuân hăng hái đứng tuyển mộ lực lượng, đến Tuyên hóa mắt vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết Nguyễn Phạm Tuân nhà vua phong chức Tán tương quân vụ quân thứ Quảng Bình giao lập bảo vệ triều đình Hàm Nghi Cổ Liêm Sinh ra, lớn lên tham giai đoạn lịch sử đầy biến động phức tạp lịch sử Việt Nam, Nguyễn Phạm Tuân có đóng góp quan trọng phong trào Cần vương cuối kỷ XIX Mặc dù công Cần vương chống Pháp cuối thất bại yếu nhân lịch sử phong trào có Nguyễn Phạm Tuân cần xem xét đánh giá cách khách quan cơng Vì chúng tơi thiết nghĩ việc nghiên cứu cách tồn diện đời nghiệp Nguyễn Phạm Tuân phong trào Cần Vương việc làm cần thiết Từ lý đó, chúng tơi chọn vấn đề: “Đóng góp Nguyễn Phạm Tuân phong trào Cần vương cuối kỷ XIX” để làm đê tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề nghiên cứu Qua nghiên cứu tài liệu thành văn chúng tơi thấy có nhiều cơng trình nước nghiên cứu nhân vật Nguyễn Phạm Tuân mức độ khác Sau tập hợp các cơng trình nghiên cứu đó, dựa vào nội dung chúng tơi chia chúng thành nhóm với mức độ: Ở mức độ sơ lược: Học giả nước ngồi có Gosselin với L' Empire de l' Annam; nhà nghiên cứu nước có cơng trình nghiên cứu như: Lịch sử Đảng thị xã Đồng Hới tập 1; Quảng Bình kháng chiến chống thực dân pháp (1945 – 1954); Nguyễn Thế Hoàn, Lê Thúy Mùi (1992), Lịch sử Quảng Bình (dùng nhà trường), Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Bình xuất bản; Trần Bá Đệ (2001), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, NXB Đại học quốc gia Hà Nội; Phan Trần Chúc (1995) Vua Hàm Nghi (ký lịch sử), NXB Thuận Hóa, Huế Ở mức độ nghiên cứu, giới thiệu cách cụ thể có: Vĩnh Nguyên - Nguyễn Tú (1997), Danh nhân Quảng Bình Tập 2, Nxb Văn hóa thông tin dành trang giới thiệu vắn tắt tiểu sử nghiệp cuả Nguyễn Phạm Tuân Lê Trọng Đại (1997), Phong trào Cần Vương Quảng Bình nét riêng chung (từ 1885 đến 1896), Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Sư phạm Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Huế giành gần trang A4 viết nhân Nguyễn Phạm Tuân Nguyễn Khắc Thái (2014), Lịch sử Quảng Bình, NXB Chính trị - Hành dành trang viết Nguyễn Phạm Tuân hoạt động ông phong trào Cần vương; Nguyễn Tất Thắng - Nguyễn Văn Sang có chuyên khảo “Góp phần tìm hiểu Nguyễn Pham Tuân phong trào Cần Vương Quảng Bình gần trang giấy A4 Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Quảng Bình giới thiệu trang website Sở Đặc biệt NCS Hà Thị Sương viết “Thượng tướng Nguyễn Phạm Tuân phong trào Cần vương Quảng Bình” dành chuyên khảo trang giới thiệu thân nghiệp, kiến giải việc Nguyễn Phạm Tuân bị bắt đóng góp Nguyễn Phạm Tuân đăng trang điện tử Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Bình Các chuyên khảo nghiên cứu đề cập sâu đến nhân vật Nguyễn Phạm Tuân song nhìn chung cơng trình nghiên cứu chưa làm rõ vị trí lịch sử, chưa đánh giá cách tồn diện hệ thống đóng góp ơng cho lịch sử dân tộc đặc biệt phong trào Cần vương Trên sở kế thừa cơng trình người trước, tác giả cố gắng tái lại tranh toàn cảnh đời, xác định vị trí lịch sử đóng góp Nguyễn Phạm Tuân phong trào Cần vương cuối kỷ XIX cách toàn diện hệ thống Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu đối tượng sau đây: - Hoàn cảnh lịch sử nước ta nửa sau kỷ XIX - Quê hương gia đình Nguyễn Phạm Tuân - Cuộc đời, vị trí nghiệp Nguyễn Phạm Tuân Lịch sử - Những đóng góp Nguyễn Phạm Tuân phong trào Cần Vương 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: vào phạm vi hoạt động Nguyễn Phạm Tuân xác định không gian nghiên cứu khu vực tỉnh: Hà tĩnh Quảng Bình đặc biệt khu vực từ Đồng Hới đến Minh Hóa + Về thời gian: khóa luận chủ yếu tập trung nghiên cứu thời gian Nguyễn Phạm Tuân sống hoạt động kỷ XIX Mục đích nhiện vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khóa luận trình bày cách tồn diện hệ thống “Đóng góp Nguyễn Phạm Tuân phong trào Cần vương cuối kỷ XIX” 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất: tái lại bối cảnh lịch sử Việt Nam từ 1858 - 1888 Thứ hai: giới thiệu cách chi tiết cụ thể đời nghiệp Nguyễn Phạm Tn đóng góp ơng cho lịch sử phong trào Cần Vương cuối kỷ XIX Phương pháp nghiên cứu - Thực đề tài tác giả đứng quan điểm phương pháp luận vật lịch sử lập trường quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam lịch sử Đồng thời sử dụng hệ thống phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết chủ yếu sử dụng hai phương pháp chuyên ngành lịch sử phương pháp lịch sử phương pháp lôgich đồng thời kết hợp số phương pháp liên ngành bổ trợ như: tổng hợp, phân tích, thống kê, xác minh tài liệu để khai thác thông tin phục vụ cho đề tài - Phương pháp điền giã dân tộc học để tập hợp tài liệu địa phương Đóng góp đề tài + Về mặt lý luận: Khóa luận tập trung giới thiệu làm rõ đời nghiệp đóng góp Nguyễn Phạm Tuân phong trào Cần vương cuối kỷ XIX Thực Khóa luận cịn giúp tác giả hiểu rõ lịch sử Quảng Bình lịch sử Việt Nam cận đại + Về mặt thực tiễn: - Thực Khóa luận bước đầu giúp tác giả làm quen với việc nghiên cứu khoa học - Khóa luận tập hợp thư mục tài liệu phong phú Thượng Tướng Nguyễn Phạm Tuân phong trào Cần Vương cuối kỷ XIX cho quan tâm đến đề tài Bố cục Khóa luận Ngồi phần mở đầu, nội dung kết luận bố cục Khóa luận trình bày chương Chương 1: Bối cảnh Lịch Sử Việt Nam (1858 – 1884) bùng nổ phong trào Cần Vương 1.1 Khái quát tình hình nước Đại Nam năm 1858 – 1884 1.2 Cuộc phản công kinh thành Huế phe chủ chiến bùng nổ phong trào Cần Vương (tháng 7/1885) Chương 2: Nguyễn Phạm Tuân đóng góp ơng phong trào Cần Vương cuối kỷ XIX 2.1 Quê hương, gia đình năm tuổi học trò Nguyễn Phạm Tuân 2.2 Những đóng góp Nguyễn Phạm Tuân phong trào Cần vương cuối kỷ XIX 2.2.1 Đóng góp cương vị thủ lĩnh lực lượng Cần Vương Quảng Bình 2.2.2 Đóng góp Nguyễn Phạm Tn cương vị nhân vật chủ chốt Sơn triều Hàm Nghi 2.3 Một số đóng góp khác Nguyễn Phạm Tuân 2.3.1 Đóng góp kinh tế trị thời gian Nguyễn Phạm Tuân làm quan văn (1788 – 1884) 2.3.2 Đóng góp Nguyễn Phạm Tuân văn hóa B NỘI DUNG CHƯƠNG I: BỐI CẢNH LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 - 1884) VÀ SỰ BÙNG NỔ CỦA PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG 1.1 Khái quát tình hình nước Đại Nam năm 1858 - 1884 Sau 50 năm cầm quyền (tính đến trước ngày thực dân Pháp nổ súng xâm lược), nhà Nguyễn không giúp đất nước phát triển vững mạnh mà ngược lại làm cho tình hình đất nước tiếp tục lâm vào khủng hoảng Triều Nguyễn không thiết lập mối quan hệ gắn bó với nhân dân, lo tập trung chủ yếu vào việc giữ vững vương quyền, củng cố quyền lợi giai cấp thống trị Hơn nữa, nhà Nguyễn lại dựa vào hệ tư tưởng lạc hậu với mơ hình kinh tế xã hội khơng cịn thích hợp nên cản trở phát triển đất nước Đối diện với xâm lược Pháp, chế độ phong kiến Việt Nam lại lâm vào tình trạng lúng túng tiềm lực dân tộc bị suy giảm nghiêm trọng, tình trạng đất nước đến thời điểm khủng hoảng trầm trọng nhiều măt - Về kinh tế: + Nơng nghiệp Tình hình ruộng đất: đầu kỷ XIX, tình hình ruộng đất - tư liệu sản xuất nơng nghiệp tảng kinh tế chủ yếu xã hội đặt hàng loạt khó khăn Chẳng hạn, năm 1803, quan lại Bắc thành tâu: “Ruộng đất… đến cuối thời Lê, bọn cường hào kiêm tính ngày Nay xin phàm ruộng đất công tư dồn sổ dân, có tư điền để lại ba phần, cịn bảy phần giao cho xã dân quân cấp Lại số quân cấp để lại 2/10 chờ cấp cho dân sau” “Từ loạn Tây Sơn bỏ hết luật cũ, dân gian nhiều người đổi ruộng cơng làm ruộng tư, có kẻ tạ việc công mà cầm bán ruộng công…” Hơn nữa, sổ sách mát “cách ghi chép không thực”, “dân xiêu tán nhiều, ruộng đất bị làng bên chiếm đoạt” vv… Từ năm 1803 - 1818, Gia Long cho tiến hành đợt đo đạc ruộng đất lập “địa bạ” xã Trãi qua nhiều lần làm làm lại, năm 1820, Hộ thức báo cáo: Tổng diện tích ruộng đất nước 3.076.300 mẫu 26.750 khoảnh Thời Minh Mạng, sau nhiều lần lập thêm địa bạ xã chưa làm đặc biệt sau đợt đo đạc ruộng đát Nam Kỳ năm 1836, Hộ cho số (1840): Tổng diện tích rng đất thực canh 4.063.892 mẫu, tổng diện tích ruộng 3.396.584 mẫu cơng tư tức 17% Nạn chấp chiếm ruộng đất địa chủ ruông đất công ruộng đất nông dân kỷ không khắc phục mà trầm trọng đẩy nông dân nghèo vào cảnh bần “không tấc đất cắm dùi” phải bỏ làng xóm phiêu tán, cày thuê cuốc mướn ruộng đất địa chủ phong kiến Kinh tế nông nghiệp thời Nguyễn có số mặt phát triển kỷ trước (về kỹ thuật) không vượt khỏi phương thức sản xuất phong kiến cổ truyền, thiên tai, mùa dịch bệnh xảy liên miên ảnh hưởng lớn đến sống nhân dân [ 6; 450] + Về công nghiệp: Cũng triều đại trước, phận thủ công nghiệp nhà nước thời Nguyễn giữ vị trí quan trọng Năm 1803, Gia Long cho lập xưởng đúc tiền Thăng Long “Bắc Thành tiền cục” Từ 1812, nhà Nguyễn cho đúc thêm tiền kẽm, giao cho thương nhân Trung Quốc quản lĩnh theo quy thức nhà nước, 130 quan tiền đúc đổi 100 quan tiền đồng kho Thủ công nghiệp nhân dân bị sách cơng tượng nhà nước kìm hãm nên không phát triển lên Đặc biệt năm 1839 sau lần thất bại, đốc cơng Hồng Văn Lịch, Vũ Huy Trịnh thợ cơng xưởng đóng xong thuyền máy chạy nước Minh Mạng đến cầu Ngự Hà xem chạy thử “thấy máy móc linh động, thả chạy nhanh nhẹ” Tiếp theo thành cơng đó, Ming Mạng lại cho thợ theo mẫu tàu chạy máy nước loại lớn mua để đóng khác kiểu sửa chửa khác bị hỏng với đời tàu máy đầu tiên, Việt Nam vào kỷ nguyên khí Tiếc thành tựu đáng quý không triều vua sau phát huy Ngành cơng nghiệp tình trạng nghèo nàn ngành khai mỏ đời kỹ thuật khai thác mang tính thủ công, lạc hậu với quy mô nhỏ + Về thương nghiệp: - Nội thương: sách “trọng nơng ức thương” triều đình kìm hãm, hạn chế phát triển thương nghiệp Một mặt nhà nước nắm độc quyền buôn bán nguyên liệu công nghiệp, mặt khác đặt nhiều luật lệ chặt chẽ để kiềm chế, đánh thuế nặng vào mặt hàng thiết yếu đến đời sống nhân dân - Ngoại thương: nhà Nguyễn thực sách “bế quan tỏa cảng”, mở số cửa biển cho tàu nước ngồi lui tới bn bán, nhập vào hàng hóa triều đình cần; lại cấm tàu thuyền nước ngồi khơng mua tơ lụa Trước lâm chung Gia Long dặn dị Minh Mạng “khơng cho họ (tức người pháp) điều kiện ưu tiên cả, sinh tai họa sau” Các vua Nguyễn lo sợ xâm lược phương Tây nên thi hành sách đóng cửa hạn chế giao thương mặt tích cực kinh tế hàng hóa bị triết tiêu dẫn tới sa sút nông nghiệp, thủ cơng nghiệp + Về quốc phịng: Qn đội nhà Nguyễn quân đội đông đảo Ngay từ đầu, vua Nguyễn đặt phép giản binh, tùy vùng mà lấy lính theo tỷ lệ khác nhau: - Từ Quảng Bình đến Bình Thuận: đinh lấy lính - Từ Biên Hịa trở vào: đinh lấy lính - Từ Hà Tĩnh trở nội trấn Bắc thành: đinh lấy lính - ngoại trấn Bắc thành: 10 đinh lấy lính Kinh có thân binh, cấm binh tinh binh Các trấn có lính cơ, lính mộ Lại đặt thêm biền binh (chia phiên, luân lưu phiên quê, phiên ngũ) Ngồi có vệ thủy binh đóng kinh thành thủy binh đóng hải Sang thời Minh Mạng, tổ chức binh chế hoàn thiện gồm đủ binh chủnh: binh, thủy binh, tượng binh, kỵ binh pháo binh Ngồi binh gồm kinh binh đóng giữ kinh thành binh tỉnh, tượng binh thực trở thành binh chủng mạnh từ thời Minh Mạng Tượng binh phân bố sau: - Bắc thành: cơ, 10 đội, 750 lính, 110 thớt voi - Gia Định thành: 10 đội, 500 lính, 75 thớt voi - Bình Định: đội, 200 lính, 30 thớt voi - Nghệ An: đội, 150 lính, 21 thớt voi - Quảng Bình, Quảng Ngãi, Thanh Hóa: tỉnh đội, 100 lính, 15 thớt voi - Quảng Trị, Phú n, Bình Hịa, Bình Thuận, Ninh Bình: tỉnh đội, 50 lính thớt voi - Kinh đô: vệ, vệ 10 đội, 15.000 lính, 150 thớt voi Như vậy, số voi chiến thời Minh Mạng ước khoảng 450 thớt Tóm lại, quân đội thời Nguyễn đông, hùng hậu lại chủ yếu huấn luyện để trấn áp khởi nghĩa nông dân, dập tắt phong trào đấu tranh dân chúng không huấn luyện nhiều để chiến đấu chiến trường quy Thêm vào đó, tàu chiến ít, lực lượng lính thủy lại không chuyên nghiệp, hầu hết tay ngang, không chịu sóng gió biển Binh khí thơ sơ, chủ yếu dao, gươm, đại bác súng trường có lại lạc hậu + Về trị: - Đối nội: Các vua nhà Nguyễn từ Gia Long đến Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức sức tăng cường chế độ quân chủ chuyên chế nhằm trì quyền thống trị lâu dài dịng họ Nhà nước phong kiến thời Nguyễn mang nặng tính bảo thủ, ngại đổi mới, nên gạt bỏ nhiều đề nghị cải cách số quan lại sỹ phu Để ăn chơi xa xỉ giai cấp phong kiến từ trung ương đến địa phương sức bóc lột nhân dân Nổi bật xã hội lúc nạn chiếm đoạt tập trung ruộng đất địa chủ, nạn tham nhũng quan lại, cường hào Thêm vào chế độ tơ thuế lao dịch nhiều trở thành gánh nặng khắc nghiệt thần dân.Nông dân thời Nguyễn nộp tô thuế ruộng đất vật, gặp năm mùa khơng đủ lúa đóng thuế nhà nước muốn tránh thất thu cho nộp thay tiền (gọi “đại nạp”), thực tế đẩy nông dân vào cảnh bần Lê Văn Duyệt than: “Lệ thuế nặng, dân lấy làm khổ”; thừa sai người Pháp (Guérard) nhận xét: “Vua Gia Long bóp nặn dân chúng đủ cách, bất công lộng hành làm cho người ta rên xiết thời Tây Sơn; thuế má lao dịch tăng lên gấp ba” v.v Riêng chế độ lao dịch, số người nước chứng kiến tận mắt cảnh tượng xây thành đắp lũy, đào kênh thời Nguyễn - đặc biệt việc xây thành Phú Xuân đào kênh Vĩnh Tế - tỏ ngạc nhiên trước cường độ lao động căng thẳng hàng ngàn hàng vạn dân phu Nguyễn Phạm Tuân vừa giương lên nhận hưởng ứng mạnh mẽ nhân dân địa phương, khiến Tri huyện Bố Trạch, Quảng Trạch, Tuyên Hóa phải khiếp sợ Hoạt động tích cực cuả ơng với văn thân sỹ phu tạo nên phong trào chống Pháp rộng rãi quê hương Quảng Bình: “Thân hào phủ, huyện: Quảng Trạch, Tuyên Hóa, Bố Trạch thuộc hạt Quảng Bình khởi loạn, dựng hiệu cờ: “Cần Vương ứng nghĩa” (thủ xướng nguyên Tri phủ Nguyễn Phạm Tuân) Nhiều lần phủ, huyện trốn tránh bị bắt” [13 ;836 ] b) Đóng góp Nguyễn Phạm Tuân việc tổ chức huy trận chiến đấu bảo vệ triều đình Hàm Nghi Với cương vị Tán tương quân vụ quân thứ Quảng Bình Nguyễn Phạm Tuân trở thành thủ lĩnh tiêu biểu phong trào Cần vương Ơng phị tá đắc lực bên cạnh vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết Mặt khác Nguyễn Phạm Tuân trực tiếp tham gia huy nhiều trận đánh quan trọng để bảo vệ nhà vua huy tối cao đồng thời phát triển lực lượng, mở rộng cho nghĩa quân từ tháng 10/ 1885 đến tháng năm 1887 Dưới xin giới thiệu số trận đánh có tham gia huy Nguyễn Phạm Tuân: + Trận công đồn Động Hãi (Đồng Hới) Tháng năm 1886, nghĩa quân Nguyễn Phạm Tuân phối hợp với lực lượng Lê Trực Hoàng Phúc bao vây phá đồn Động Hải (Đồng Hới), tiêu diệt nhiều sinh lực địch Ngày 10 tháng năm 1886, nghĩa quân huy Nguyễn Phạm Tuân đột nhập thành Đồng Hới (Quảng Bình) giết viên quan Bố tỉnh Quảng Bình Phan Đình Dương, buộc địch bị vây thành phải cầu viện từ thành Động Hải Trong năm 1886, Nguyễn Phạm Tuân với nghĩa quân đánh lui nhiều tập kích Pháp vào vua Hàm Nghi, mở rộng phạm vi hoạt động, làm chủ vùng rộng lớn Phía Bắc, nghĩa qn kiểm sốt đến Quảng Trạch; phía Nam, kiểm soát tới Động Hải (Đồng Hới), làm chủ đường quốc lộ nối liền từ Bố Trạch đến đèo Ngang khiến cho quân Pháp phải “rút lui khỏi Tuyên Hóa, đóng lại đồn lẻ… Quân Pháp lần tiếp tế phải có quân lực mạnh theo hộ tống” Những trận vây thành nghĩa quân quyền huy Nguyễn Phạm Tuân tạo lớn, làm cho viên quan Đồng Khánh bổ nhiệm mà thực chất tay sai Phá p phải vơ khiếp sợ Ví dụ: Viên Tri huyện Bố Trạch Tri phủ Quảng Trạch khiếp đảm, lực lượng ngụy binh quân đội Pháp run sợ; “Viên Tri huyện Bố Trạch 23 phải chui rúc đồn Quảng Khê, viên Tri phủ Quảng Trạch phải đồn canh lính Pháp bao vây chung quanh phủ nha mà không dám tới hai làng phủ lỵ ấy… Viên quan Tri huyện Tuyên Hóa bổ nhiệm không dám đến nơi nhận chức mà bám lấy gót qn đội Pháp lì nội thành Động Hải”[13 ; 838] Thắng lợi nghĩa quân quyền huy Nguyễn Phạm Tuân khiến cho Đồng Khánh lao đao Y thân chinh Quảng Bình đề chiêu dụ lực lượng Cần vương theo lệnh Khâm sứ Pháp Ra Quảng Bình Đồng Khánh giở chiêu phủ dụ mua chuộc “Trẫm đem quân Quảng Bình kẻ ngang ngạnh đánh, đầu hàng vỗ về, chiêu an” Dụ Đồng Khánh chẳng dân chúng nghe theo mà cịn để lại đằng sau nhiều lời khinh bỉ Mặt khác quân Cần vương tổ chức “những trận đánh thẳng vào chổ hành cung Đồng Khánh tạm trú Quảng Bình” Khiến ơng ta vơ hoảng sợ Các trận đánh Nguyễn Phạm Tuân góp phần cổ vũ tinh thần nhân dân nghĩa quân Tới đầu năm 1886, nghĩa quân huy Nguyễn Phạm Tuân tướng liên tiếp đánh bại nhiều công lớn địch + Trận Khe Ve Từ tháng năm 1886, sau tăng cường lực lượng, quân Pháp tay sai tiếp tục mở chiến dịch càn quét lớn vào nghĩa quân hòng bắt sống vua Hàm Nghi tiêu diệt nghĩa quân Chúng chia lực lượng làm ba mũi loạt tiến công vào khu vực sơn phòng Hà Tĩnh Nhưng chúng vừa tiến vào quân Cần Vương Khe Ve bị nghĩa quân chặn đánh liệt Những người dân mà địch bắt dẫn đường đưa chúng lạc vào rừng rậm Lợi dụng triệt để yếu tố địa hình rừng núi, vận dụng chiến thuật phục kích, bắn tỉa, nghĩa quân gây cho địch nhiều tổn thất, buộc chúng phải bỏ dở hành quân, rút Đồng Hới + Trận Thác Dài Cuối tháng 2/1887 giáp tết, Tôn Thất Đàm cho nghĩa quân ăn tết để lại lực lượng để giữ Ngày 27/2/1887 đồn trưởng Bec trăng xuất phát từ đồn Minh Cầm đại úy Tru pen huy đồn Cẩm Khê bí mật qua Trc Cổ Liêm hai đường đánh thọc vào nơi tập trung Nguyễn Phạm Tuân Tôn Thất Thiệp Thác Dài Nghĩa quân chặn đánh ác liệt khiến hai cánh quân địch không gặp theo kế hoạch Cánh quân Tru pen tổn thất nặng đồn Thác Dài 24 Vai trò quan trọng Nguyễn Phạm Tuân thể qua đánh giá cao vị trí ơng phong trào Cần Vương triều đình Đồng Khánh Họ tìm cách phủ dụ ông nghĩa quân với triều đình bù nhìn thực dân Pháp Theo xúi dục Pháp, Vua Đồng Khánh ban dụ: “Tất đầu mục, bọn giặc biết dấn thân đầu thú nơi hành tại, miễn tội Người nguyên có quan chức theo cũ” Khi phủ dụ không Đồng Khánh liền treo thưởng chức tước bổng lộc hậu cho bắt giết Nguyễn Phạm Tuân Vua Đồng Khánh đến tỉnh thành Quảng Bình, dừng chân đóng (ngày 26 tháng trước, từ Quảng Trị khởi hành đến trú tất Châu Thị, lại đến trú tất đồn Mỹ Thổ, Quảng Bình; ngày 20 tháng đến tỉnh thành Quảng Bình) chuẩn cho yến sức: Tất đầu mục bọn giặc biết dấn thân đầu thú nơi hành tại, cho miễn tội: Người nguyên trước có quan chức cho heo cũ (sau địa phương chiếu theo mà làm); người bắt cém đầu sỏ bọn phản nghịch Hoàng Văn Phước, Nguyễn Phạm Tn, thưởng quan hàm có thứ bậc ( bắt sống bổ quan tam phẩm thưởng 200 lạng bạc; chém bổ quan tứ phẩm thưởng 100 lạng bạc)[4; 374] Với tư cách thủ lĩnh phong trào Cần Vương Quảng Bình, Nguyễn Phạm Tuân tập hợp, xây dựng lực lượng, tham gia chiến đấu, kiến thiết đưa phong trào Cần Vương Quảng Bình xứng đáng với vị trí trung tâm lớn nhất, trung tâm lãnh đạo phong trào Cần Vương nước mà lãnh tụ Cần Vương khắp toàn quốc hướng năm 1885 -1887” Ơng thân gương chiến đấu hy sinh cao cho nghiệp Cần Vương, chống Pháp Dùng Đồng Khánh khơng có hiệu quả, tên cáo già thực dân Pôn Bô quay sang lợi dụng Hoàng Kế Viêm Pháp lệnh cho vua Đồng Khánh khôi phục hàm Đông Đại học sỹ phong cho Hoàng Kế Viêm làm An phủ sứ hữu trực kỳ Đây chiêu thâm độc Pháp nhằm lợi dụng uy tín Hồng Kế Viêm làm nhục ơng Đẩy ông đối lập với phong trào yêu nước Tuy phải nhận làm An Phủ sứ Hoàng Kế Viêm ngầm giúp đỡ lực lượng Cần vương, thả Đề én, buộc Pháp phải rút bỏ số đồn bốt Quảng Bình…Sau cử Hồng Kế Viêm Quảng Bình chiêu dụ quân Cần vương, Đồng Khánh tiếp tục xuống dụ với lời lẽ mua chuộc Tuy Bọn thực dân cáo già xảo quyệt dùng nhiều chiêu song với tinh thần yêu nước trung thành với vị vua yêu nước lại người trung nghĩa Nguyễn Phạm Tuân phò tá nên công chiêu dụ Pháp 25 Đồng Khánh khơng hiệu có lác đác vài chục người số nghĩa quân chạy theo chúng 2.2.2 Đóng góp Nguyễn Phạm Tuân cương vị nhân vật chủ chốt Sơn triều Hàm Nghi Bước sang đầu năm 1887, kháng chiến nghĩa quân Cần vương chuyển sang bất lợi Do chênh lệch lực lượng vũ khí nên qua nhiều đợt giao tranh, lực lượng nghĩa quân Cần vương bị hao tổn nhiều, từ cuối năm 1886, khó khăn nghĩa quân ngày lớn Tôn Thất Thuyết Trần Xuân Soạn phải lo việc kéo dài tồn vong phong trào qua kế hoạch xuất dương cầu viện nhà Thanh (Trung Quốc) Do Nguyễn Phạm Tuân với Tơn Thất Đàm trở thành trụ cột vua Hàm Nghi phong trào Cần vương trung ương Nguyễn Phạm Tuân Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết trao chức Thượng tướng nắm quyền huy quân đội nội quan Cần vương trung ương Khi phó thác trách nhiệm nặng nề, nắm giữ vấn đề sinh tử nghĩa quân, Nguyễn Phạm Tuân nhận thấy Tun Hóa khơng phải để sinh kế lâu dài, ơng bàn với Tơn Thất Đàm Tơn Thất Thiệp tìm đường đưa vua Hàm Nghi Bắc, kết hợp với nghĩa quân Phan Đình Phùng để phát triển lực lượng, rút dần Nghệ An, Thanh Hóa Như vậy, bối cảnh khó khăn phong trào Cần vương, Nguyễn Phạm Tuân với số nhân vật chủ chốt Tôn Thất Đàm, Lê Trực, trở thành người kiến thiết quan trọng công tác xây dựng, tổ chức phát triển nghĩa quân thời gian hoạt động Quảng Bình Tháng năm 1887, địch lại công vào làng Cổ Liêm Nghĩa quân chống cự dũng cảm, lực lượng chênh lệch, nên cuối đồn Thác Đài bị thất thủ Trước tình hình nghĩa quân ngày khó khăn, để tính việc chống Pháp lâu dài, tháng 3/1887; Nguyễn Phạm Tn (được trí Tơn Thất Đàm) hai viên tham biện 60 nghĩa quân định Hà Tĩnh để liên kết lưc lượng tìm sở cho vua Hàm Nghi di chuyển Bắc Không may dọc đường ông lâm bệnh phải quay Cổ Liêm để chữa bệnh Sau lui Cổ Liêm điều trị “để đề phòng địch, ông phái người lãnh binh đưa số lính 26 đến Quy Đạt lập điểm phòng ngự mà ông cho Pháp muốn đến Cổ Liêm tất phải ngang qua Khơng ngờ bọn thám báo dẫn tốn qn Pháp ban đêm vượt núi rừng cơng vào Nguyễn Phạm Tuân Ngày tháng năm 1888, quân Pháp chia làm hai đội hai người dẫn đường Nguyễn Trọng Duật cựu Lý trưởng Lâm Lang Nửa đêm, hai đội xông vào rừng thẳm Sau trèo non rẽ liền, trời sáng rõ quân Pháp đến triền sông Nan, bắt người dân quê qua đường đứng lại dọa hỏi, bọn nói Nguyễn Phạm Tuân Yên Lương, cách Cổ Liêm 30 dặm Sợ có người biết tin báo, quân Pháp chạy cực nhanh đến thẳng Yên Lương, bắt thêm người dân quê nữa, dẫn đường trước Quân giặc tới nơi lúc nghĩa quân ăn sáng, quân Mu tô vào sát hàng rào tre quanh nhà Nguyễn Phạm Tuân nhà hay có biến Măc dù bị bệnh ông người hộ vệ dùng gươm chống cự với quân địch cách liệt Nguyễn Phạm Tuân bị Mutô bắn trọng thương sườn Hai viên lãnh binh theo bị bắn chết “Quân Pháp đón đường vào rừng, tướng hạ Nguyễn Phạm Tuân xóm chạy bị bắn chết hay bị bắt sống Giữa đám người chết bị thương nằm lăn lóc đất Đại úy Mouteaux nhận thấy Nguyễn Phạm Tuân bị thương nặng, vẻ mặt điềm nhiên Đại úy Mu tô rút lấy viên đạn cánh sườn Nguyễn Mạnh Tuân cho băng buộc cẩn thận Nguyễn Phạm Tuân vẻ ngạc nhiên, yêu cầu quân Pháp bồi thêm cho viên đạn để nhanh chóng chết “Bên cạnh Nguyễn Phạm Tuân lúc có cậu nhỏ chừng bảy, tám tuổi Cậu nhỏ Tơn Thất Trọng, thứ ba Tơn Thất Thuyết mà Thuyết phó thác cho Nguyễn Phạm Tuân trước sang Tàu” Trong số người bị bắt có vị quan nhỏ thuộc hạ Nguyễn Phạm Tn Ngồi cờ trống khí giới, qn Pháp nhặt mề đay vàng, đồng bạc thỏi bạc Cái di sản Nguyễn Phạm Tn có ngần Đại úy Mu tơ cho khiêng Nguyễn Phạm Tuân giải người bị bắt đồn Minh Cầm (Tun Hóa) trưa hơm “Giặc tìm cách mua chuộc Nguyễn Phạm Tuân để tìm chỗ vua Hàm Nghi, trước sau ông không chịu khai Chúng tổ chức 27 ca hát, lại cho thầy thuốc đến chữa vết thương, ông khơng cho băng bó, phun thuốc vào mặt chúng Ơng khơng sợ hãi, tỏ khí phách hiên ngang làm cho quan quân Pháp tức tối kinh sợ xúc phạm danh dự ông” Sau lần tra hỏi vũ lực mà khơng có kết quả, bọn Pháp lại dùng tiền bạc danh vọng hịng dụ dỗ, mua chuộc ơng Có lần, tên đại úy Mutô khuyên ông: “Ngài nên cố ăn uống cho chóng khỏi, lành bệnh, nước đại Pháp trọng dụng ngài, xin ngài đừng sợ…” Nhưng Nguyễn Phạm Tuân giận thét lớn: “Tao bình sinh trọng cương trường, ghét đạo tặc Cần nói cho mày biết, mà chết cha, tơi mà chết vua, cịn phải sợ” Sáng sớm hơm sau, Nguyễn Phạm Tuân biết chết gọi cho đại úy Mu tô đến gửi gắm Tôn Thất Trọng Bọn chúng lại hỏi vua Hàm Nghi, Nguyễn Phạm Tn nói vua cịn sống, song định khơng chổ vua ẩn, lúc Phạm Trọng Duật bước vào Nguyễn Phạm Tuân vẻ khinh bỉ, vào mặt Duật nói: “Mày phản ta Ta chết Nhưng ta nói trước mày biết hơm nữa, mày bị chém đầu” Duật bước Nguyễn Phạm Tuân bị trúng đạn phía tim, máu chảy bụng nhiều quá, với việc ông không hợp tác với quân Pháp để chữa bệnh Đến hai sáng ngày 17 tháng năm Đinh Hợi (tức 10/4/1887), Nguyễn Phạm Tuân dũng cảm tự Sự việc xảy đột ngột giặc Pháp Đại úy Mutô cảm thấy bị tát vào mặt, bàng hoàng ngẩn ngơ rắn sẩy mồi, mẩm rằng, với mánh khóe xảo quyệt thực ý đồ khai thác chỗ vua Hàm Nghi, chí làm điều có lợi cho cơng bình định đất Quảng Bình Cái chết ơng làm cho đại úy Mouteaux lồng lộn, điên tiết nên ném xác ông xuống sông Minh Cầm cấm nhân dân không vớt xác lên chôn cất Nhưng bất chấp đe dọa giặc, người trung nghĩa vớt xác ông, đưa mai táng làng Kinh Thanh, sau năm cải táng vùng núi n Sơn (Mũi Vích), xã Yên Phong, huyện Quảng Trạch ( thuộc xã Châu Hóa, huyện Tuyên Hóa) Sau ngày đất nước thống nhất, người hậu duệ ông lại cải táng ông lần Hiện nay, mộ cụ Nguyễn Phạm Tuân nằm Đồng Cát, thuộc thôn Di Lộc, xã Quảng Tùng, huyện 28 Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Sau Nguyễn Phạm Tn mất, Tơn Thất Trọng vị Tham tri bị giải vô Huế Các quan khác bị giặc đưa chợ Minh Cầm bắn chết Việc trù liệu cho đại Cần vương Nguyễn Phạm Tuân thể rõ trách nhiệm tầm nhìn sáng suốt lãnh tụ chủ chốt Dó nên việc ơng hy sinh tổn thất lớn lao phong trào Cần vương Noi theo gương trung nghĩa lòng yêu nước Nguyễn Phạm Tuân, nhiều huy nghĩa quân bị bắt với ông, bị tra giả man lịng kiên trung, khơng chịu khai chổ vua Hàm Nghi, không tiết lộ bí mật phong trào Cần Vương Khơng cam chịu làm tay sai cho Pháp… Sau Nguyễn Phạm Tuân hy sinh, nghĩa quân gặp nhiều khó khăn, phải chia thành tốp nhỏ đánh du kích Tuy niên trai tráng Quảng Bình lúc tiếp tục gia nhập nghĩa quân Phong trào chống Pháp lại diễn sôi khắp nơi Qua nghiên cứu đời nghiệp Nguyễn Phạm Tuân thấy vai trị to lớn ơng phong trào Cần Vương Ông danh nhân tiêu biểu phong trào yêu nước chống thực dân Pháp xâm lược cuối kỷ XIX Với lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc, ông từ bỏ quyền lợi riêng thân gia đình để theo tiếng gọi cứu nước, trở thành vị huy chủ chốt nghĩa quân Cần vương, người phị tá đắc lực Tơn Thất Thuyết vua Hàm Nghi Ông gương sáng tinh thần chiến đấu cảm, khí phách hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù đấu tranh giành độc lập dân tộc Nhìn lại hoạt động Nguyễn Phạm Tuân kể từ gia nhập chốn quan trường đến trở thành thủ lĩnh phong trào Cần Vương đủ để khẳng định: Nguyễn Phạm Tuân thực xứng đáng danh nhân lịch sử có lịng u nước thiết tha, lịng trung quân sâu sắc; nhà Nho chân Mặc dù ông tham gia nghiệp Cần vương không dài đóng góp ơng to lớn; khí phách can trường, tinh thần sẵn sàng hy sinh nghĩa Ông thực bậc chân Nho “giàu sang quyến rũ, uy vũ chuyển lay” 2.3 Một số đóng góp khác Nguyễn Phạm Tn 2.3.1 Đóng góp kinh tế, trị thời gian làm quan văn từ 1788 – 1884 Năm 1878, bước vào hoạn lộ với chức quan nhỏ: Hành Tẩu Bộ Lễ, năm đói ơng triều đình giao lo việc chống đói, vốn thương dân nên ông tiến hành xuất sắc nhiệm vụ giao Đưa biện pháp hữu hiệu để giải 29 nạn đói cho dân Vì ơng triều đình thưởng hàm Biện tu thăng làm tri huyện Tuyên Hóa Trong năm trị nhậm Tuyên Hóa Nguyễn Phạm Tuân viên quan liêm mẫn cán, gần gũi thương yêu nhân dân đến đâu ông tạo tiếng tốt Chính năm làm Tri huyện Tun Hóa, nhờ tài đạo dực cao mà Nguyễn Phạm Tuân tạo uy tín nhân dân điều kiện thuận lợi để ông tập hợp lực lượng tổ chức chống pháp giai đoạn sau Nhờ có nhiều cơng lao lại tạo tiếng tốt dân chúng nên năm 1884 Nguyễn Phạm Tuân triều đình thăng chức lê làm Tri phủ huyện Đức Thọ Vừa nhận chức hạt gặp hạn hán đe dọa mùa màng, Nguyễn Phạm tuân liền sức vận đông nhân daanbams ruộng đồng ngày đêm khai mương dẫn thủy góp phần hạn chế thất bát, để lại ân đức mà nhiều người dân đức Thọ hà Tĩnh thời ca tụng 2.3.2 Đóng góp Nguyễn Phạm Tuân văn hóa Đối với văn học Tuy nhà văn, nhà thơ nhắc đến thơ văn yêu nước nửa sau kỷ XIX, không nhắc tới thơ “Đề miếu Nguyễn Biểu” “Câu đối làm bị bắt” ông Tác phẩm thể nên nghĩa khí vị danh nhân, lãnh tụ phong trào yêu nước chống Pháp Bài thơ “Đề Nghĩa vương miếu” ơng làm cịn làm quan Tri huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh), nhân lần qua miếu thờ tướng quân Nguyễn Biểu làng Bình Hồ Ơng làm thơ để bày tỏ lịng cảm phục trước nghĩa khí tinh thần chiến đấu người anh hùng chống giặc Minh thời hậu Trần Đề Nghĩa vương miếu “Đơng A nhật mộ khởi hồng phân Mã sậu hoa nguyên thuộc gián thần Năng đạm nhân đầu đạm Phụ Thượng tồn ngô thiệt thượng tồn Trần Nhất mạ tặc hưởng thiên địa Bát tự đề điều khấp quỷ thần Thê thảng Bình Hồ thiên cổ miếu Tay khí dẫn phân Hàm Nghi Ất Dậu xuân Dịch nghĩa: Vận Đông A ngày tối, mây vàng lên Việc cưỡi ngựa vượt cánh đồng hoa Lại giao cho vị quan chuyên việc can gián Nuốt đầu người nuốt Trương Phụ Hãy cịn lưỡi ta nhà Trần Một tiếng mắng giặc vang dội trời đất, Tám chữ để đầu cầu cảm động đến quỷ thần phải khóc Phảng phất nơi miếu cổ từ nghìn xưa đất Bình Hồ 30 Chính khí bốc lên mùi thơm nhẹ Mùa xuân năm Ất Dậu niên hiệu Hàm Nghi Dịch thơ: Đề miếu Nguyễn Biểu “Đông A ngày tối đám mây vần Ngựa vượt đồng hoa cậy gián thần Hễ nuốt đầu người nuốt Phụ Hãy cịn tấc lưỡi Trần Một câu chửi giặc vang trời đất Tám chử đề cầu khóc quỷ thần Miếu cổ Bình Hồ cịn phảng phất Mùi thơm khí tỏa lâng lâng” (Khương Hữu Dụng dịch) Khi bị bắt, bị thương, ông khơng qn gọi người học trị theo hầu hạ mình, dặn dị để lại cho chiến sĩ lời tâm huyết: Trung nghĩa hữu trung nghĩa chi báo Tích thiện phùng tích thiện chi nhân Có nghĩa: Người trung nghĩa gặt việc trung nghĩa đền đáp, Làm điều lành gặp người lành trả ơn Câu đối Nguyễn Phạm Tuân làm bị bắt: “Sổ quân ân thù tử Thập niên hoạn nghiệp túc tam sinh” Dịch nghĩa: Ơn nước (vua) đời đền chết Nghề quan mười tuổi vẹn ba sinh Hai câu đối cịn có di khác mà theo viết thượng úy Trần Anh Tuấn Nguyễn Phạm Tuân đăng Danh nhân Quân Việt Nam, tập 5, Thời Nguyễn - Kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn đầu Cần Vương hai câu thơ viết: “Lịch quốc ân thường tử Bách niên gia trạch ký tam sinh” Dịch nghĩa: “Ơn nước bao đời đền chết Phúc nhà trăm năm gửi lại kiếp ba sinh” Đã 130 năm trôi qua kể từ ngày ông mất, tên tuổi Nguyễn Phạm Tuân gắn liền với địa danh tên làng, tên phố, tên đường Hình ảnh, cơng lao ý chí kiên cường ơng sống lịng nhân dân Quảng Bình nói riêng nhân dân nước nói chung Hiện nay, tên ông đặt cho đường phố thuộc phường Điện Biên, quận Ba Đình, thủ Hà Nội Ở thành phố Hồ Chí Minh, tên ơng đặt cho đường khu vực quận Ở thành phố Đồng Hới, tên ông đặt cho tên đường phường Hải Đình; Ở Đà Nẵng, tên Nguyễn Phạm Tuân đặt cho đường phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành 31 Về câu đối Lúc nghe tin Kinh thành Huế thất thủ ông làm hai câu đối phân trần để tự tận: “Ơn nước bao đời đền chết Phúc nhà tram tuổi tạc ba sinh”[11;329] Tu chỉnh gia pha dịng họ Đã 130 năm trơi qua kể từ ngày Nguyên Phạm Tuân hy sinh tên tuổi ông gắn liền với địa danh tên làng, tên phố, tên đường Hình ảnh, cơng lao ý chí kiên cường ơng sống lịng nhân dân Quảng Bình nói riên nhân dân nước nói chung Hiện nay, tên ơng đạt cho đường phố thuộc phường Điện Biên, quận Ba Đình, thủ Hà Nội Ở thành phố Hồ Chí Minh, tên ông đặt cho tên đường khu vực quận Ở thành phố Đồng Hới, tên ông đạt cho đường phường Hải Đình; Ở Đà Nẵng tên ơng đặt cho đương phường Hòa Hải, quận ngũ hành Sinh thời Nguyễn Phạm Tuân tiến hành việc tu chỉnh gia phả dòng họ Nguyễn Phạm Đồng Hới Nội dung gia phả cung cấp cho ta thông tin lịch sử định cho việc nghiên cứu lịch sử địa phương phong trào Cần vương 32 C KẾT LUẬN Từ sinh ra, lớn lên, làm quan đến lúc qua đời, Nguyễn Phạm Tuân sống kỷ mà dân tộc Việt Nam phải đối mặt với công xâm lược chủ nghĩa thực dân Pháp Trong năm tham gia kháng chiến ông kiên cường chiến đấu chống thực dân pháp xâm lược đến thở cuối Khi vua Hàm Nghi Quảng Bình xuống chiếu Cần Vương, ơng sĩ phu hưởng ứng phong trào đứng tập hợp lực lượng tham gia chiến đấu phị tá triều đình Hàm Nghi Nhiều trận chiến mà ông tổ chức, huy thu thắng lợi làm cho kẻ địch ăn ngủ Cho tới lúc gần qua đời, ông không thối chí, động viên nghĩa qn chiến đấu độc lập dân tộc Tinh thần yêu nước, gương trung nghĩa bắt khuất, kiên cường ông học sinh động đầy thuyết phục hậu thế hệ trẻ Việt Nam nói chung tỉnh Quảng Bình nói riêng Nguyễn Phạm Tn gương sáng tinh thần chiến đấu cảm, khí phách hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù đấu tranh giành độc lập dân tộc Mặc dù nghiệp Cần Vương ông cuối thất bại suốt đời quan lộ lúc nhắm mắt xuôi tay ông cống hiến tất tài nhiệt huyết cho nhân dân, cho tổ quốc Có thể nói, Nguyễn Phạm Tuân tướng lĩnh tiếng có nhiều đóng góp phong trào Cần Vương Điều khơng nhân dân triều đình kháng chiến Hàm nghi biết đến mà triều đình Đồng Khánh phải công nhận Khi phủ dụ không Nguyễn Phạm Tuân Đồng Khánh treo thưởng ban chức tước cho bắt giết ông: “Người chém đầu sỏ Hoàng Văn Phúc, Nguyễn Phạm Tuân thưởng quan hàm thứ bậc ( bắt sống bổ quan tam phẩm thưởng 200 lạng bạc, chém bổ quan tứ phẩm 100 lạng bạc)” Với nguồn tài liệu phong phú đáng tin cậy khóa luận cung cấp hiểu biết tình hình nước ta từ năm 1858 đến 1884, quê hương quê hương gia đình Thượng tướng Nguyễn Phạm Tn Khóa luận khơi phục lại tranh chân thực sinh động mà đầy cam go khốc liệt năm tháng kháng chiến chống thực dân pháp ác liệt nhân dân nước nói chung nhân dân Quảng bÌnh nói riêng 33 Đề tài bước đầu xác lập hệ thống thư mục tài liệu tham khảo “Thượng Tướng Nguyễn Phạm Tuân” khánh chiến chống Pháp nhân dân Quảng Bình Bên cạnh đề tài làm rõ vị trí quan trọng anh Nguyễn Phạm Tuân kháng chiến chống Pháp quê hương Quảng Bình Cuộc đời sơi hào hùng oanh liệt Nguyễn Phạm Tuân gương sáng tinh thần trung kiên bất khuất với lý tưởng trung quân quốc có giá trị giáo dục đầy tính thuyết phục đạo đức lý tưởng cho hệ trẻ mai sau Việc khôi phục lại tranh chân thực đời, nghiệp, vai trò Nguyễn Phạm Tuân phong trào Cần Vương góp phần giúp tăng thêm tinh thần u q hương đất nước Nó cịn giúp tự hào biết ơn hệ cha anh chiến đấu hy sinh độc lập tự dân tộc Hiểu sâu tinh thần kiên cường bất khuất chiến đấu chống ngoại xâm nhân dân Quảng Bình Trong trình nghiên cứu thực khóa luận trình độ thời gian có hạn nên khóa luận chúng tơi khơng tránh thiếu sót cách trình bày, diễn đạt… tác giả mong nhận đóng góp, bảo quý báu quý thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Trần Chúc (1995), Vua Hàm Nghi, Nxb Thuận Hóa, Huế Lê Trọng Đại (1997), “phong trào Cần Vương Quảng Bình nét riêng chung từ (1885-1916)”, Luận văn tốt nghiệp ĐHSP Huế 1997 Nguyễn Khắc Thái, (2014), Lịch sử Quảng Bình, Nxb Chính trị - Hành Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thục lục, tập 9, viện sử học dịch, Nxb giáo dục Chương Thâu (1998), Góp phần tìm hiểu số nhân vật lịch sử lịch sử Việt Nam, Nxb trị quốc gia Đinh Xuân Lâm (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam tập I, Nxb giáo dục Đinh xuân Lâm ( 2000), Đại cương lịch sử Việt Nam tập II, Nxb giáo dục 8Trần Bá Đệ, Đại cương lịch sử việt Việt Nam từ 1858 đến nay, Nxb giáo dục Vĩnh Nguyên, Nguyễn Tú (1997), Danh nhân Quảng Bình, tuyển tập báo cáo Hội thảo quốc gia danh nhân Quảng Bình, Nxb văn hóa thơng tin Hà Nội 10 Vĩnh Ngun, Nguyễn Tú (1997), Danh nhân Quảng Bình, tập 2, Nxb văn hóa thông tin Hà Nội 11 Hà Thị Sương,(2014) “Thượng Tướng Nguyễn Phạm Tuân phong trào Cần Vương Quảng Bình” ( 819 – 833) Báo cáo Hội thảo quốc gia danh nhân Quảng Bình, UBND Tỉnh Quảng Bình - Hội khoa học Lịch sử VN đơng tổ chức, Nxb Chính trị - Hành 12 Đinh Xuân Lâm (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam tập II, Nxb GD 13 Nguyễn Tất Thắng(2014), “Góp phần tìm hiểu Nguyễn Phạm Tuân đóng góp phong trào Cần Vương Quảng Bình (1885 – 1887)”, Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo quốc gia Danh nhân Quảng Bình, UBND Tỉnh Quảng Bình - Hội khoa học Lịch sử VN đơng tổ chức, Nxb Chính trị - Hành ( 834 – 840) 14 Phạm Văn Sơn, Việt sử Tân Biên, V, tập trung Việt Nam cách mạng cận sử ( 1858 – 1914), sài gòn, 1963 15 Ban Khoa học xã hội (1994) Lịch sử lớp 11, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 BCH Đảng huyện Tuyên Hóa (1996), Lịch sử Đảng huyện Tuyên Hóa (1930 – 1945) 17 Nguyễn Thế Hồn (1997), Lịch sử Quảng Bình (dùng cho nhà trường), Sở GD DT Quảng Bình - Trường CĐSP Quảng Bình XB 18 Nhiều tác giả(1976), Thơ văn yêu nước sau kỷ XIX (1858 – 1900) in lần thứ – Nxb Văn học, Hà Nội 19 Tạp chí nghiên cứu lịch sử: 113 phong trào Cần Vương số từ 1954 đến 1996 tạp chí nghiên cứu lịch sử Trong có hai PT Cần Vương Quảng Bình 35 PHỤ LỤC Một số hình ảnh đường mang tên Nguyễn Phạm Tuân Nguồn: Trần Thị Lan 36 Nguồn: Trần Thị Lan 37 ... Tn đóng góp ơng phong trào Cần Vương cuối kỷ XIX 2.1 Quê hương, gia đình năm tuổi học trị Nguyễn Phạm Tuân 2.2 Những đóng góp Nguyễn Phạm Tuân phong trào Cần vương cuối kỷ XIX 2.2.1 Đóng góp cương... sử Việt Nam, Nguyễn Phạm Tuân có đóng góp quan trọng phong trào Cần vương cuối kỷ XIX Mặc dù công Cần vương chống Pháp cuối thất bại yếu nhân lịch sử phong trào có Nguyễn Phạm Tuân cần xem xét... cách toàn diện đời nghiệp Nguyễn Phạm Tuân phong trào Cần Vương việc làm cần thiết Từ lý đó, chúng tơi chọn vấn đề: “Đóng góp Nguyễn Phạm Tn phong trào Cần vương cuối kỷ XIX? ?? để làm đê tài khóa