MỘT số BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG dạy học môn GDCD TRƯỜNG THPT lê HỒNG PHONG

44 34 0
MỘT số BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG dạy học môn GDCD TRƯỜNG THPT lê HỒNG PHONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, tại trường Lê Hồng Phong, phương pháp đóng vai này đã được áp dụng vào một số môn học như văn, GDCD, hóa học,…nhưng vẫn chưa phổ biến. Một số giáo viên vẫn còn e dè trong việc thực hiện phương pháp này vì cho rằng phương pháp này chưa chuyển tải hết kiến thức và học sinh chưa tiếp thu được bài học. Nhưng thực tế cho thấy do giáo viên ngại đổi mới, không muốn mất nhiều thời gian, công sức cho một giờ dạy. Họ chưa thấy hết được mặt tích cực của phương pháp này. Vì vậy tôi chọn đề tài: Vận dụng phương pháp đóng vai vào giảng dạy môn GDCD ở trường THPT Lê Hồng Phong làm nội dung nghiên cứu khoa học của mình.

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 7 Bố cục đề tài .7 B NỘI DUNG .8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm liên quan .8 1.2 Lịch sử hình thành phát triển phương pháp đóng vai mơn GDCD 1.3 Nội dung phương pháp đóng vai 10 1.3.1 Các bước tiến hành phương pháp đóng vai .10 1.3.2 Thực đóng vai 12 1.3.3 Điều kiện áp dụng .15 1.3.4 Trường hợp vận dụng .15 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐĨNG VAI VÀO GIẢNG DẠY MƠN GDCD Ở TRƯỜNG THPT .17 2.1 Khái quát trường THPT Lê Hồng Phong 17 2.2 Vận dụng phương pháp đóng vai vào giảng dạy mơn giáo dục công dân trường THPT Lê Hồng Phong 27 2.2.1 Mục tiêu chung 27 2.2.2 Mục tiêu môn GDCD THPT 28 2.3 Ưu nhược điểm phương pháp đóng vai 32 2.3.1 Ưu điểm phương pháp .32 2.3.2 Hạn chế phương pháp đóng vai 32 2.3.3 Tác dụng phương pháp đóng vai: 32 2.3.4 Cách tiến hành tiết dạy phương pháp đóng vai cụ thể vào học: 33 2.3.5 Ví dụ số nội dung dạy phương pháp đóng vai .34 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG 40 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 Kết luận 41 Kiến nghị: 42 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Sau 16 năm thực nghị Trung ương 2, giáo dục đào tạo nước ta đạt thành tựu khơng nhỏ, góp phần quan trọng vào thành công nghiệp đổi đưa nước ta khỏi tình trạng nước nghèo Tuy nhiên, nhận định kết luận hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XI đến giáo dục đào tạo nước ta chưa chưa thực quốc sách hàng đầu để làm động lực quan trọng cho phát triển Nhiều hạn chế, yếu giáo dục đào tạo nêu nghị Trung ương khóa VIII chưa khắc phục bản, có mặt nặng nề Chính mà đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo trở thành yêu cầu khách quan cấp bách nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ tổ quốc nước ta giai đoạn Trước hết việc đổi giáo dục xu toàn cầu, giáo dục coi hành trang quan trọng giúp người thành cơng nhiều lĩnh vực khác Hịa vào phát triển chung khu vực giới, Việt Nam hướng tới phát triển kinh tế tri thức Do việc xây dựng giáo dục đại điều cần thiết cấp bách Trong năm gần đây, Việt Nam thực đổi phương pháp nội dung dạy học Mục tiêu quan trọng phương pháp đổi lấy người học lam trung tâm, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học, gắn lý luận với thực tiễn, nâng cao khả thực hành cho học sinh Với phương pháp đổi giáo viên đóng vai trị người hướng dẫn, giáo viên tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập thay cho phương pháp cũ, rèn luyện cho em thói quen tự học, pháp huy tiềm vận dụng hiệu kiến thức, kĩ tích lũy, tác động đến tình cảm, đem lại thú vui hứng thú học tập cho học sinh Đới với việc đổi phương pháp dạy học, môn giáo dục công dân cần thiết phải đổi cho phù hợp Bởi mơn học có vai trị quan trọng việc hình thành giới quan, tạo tư tương niềm tin cho em học sinh Đồng thời có vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách tốt đẹp, giúp em có lối sống lành mạnh phù hợp với chuẩn mực xã hội, đặc biệt việc thực pháp luật Môn giáo dục công dân môn học truyền tải đầy đủ, hiệu cụ thể đạo đức pháp luật cho học sinh Cho đến nhiều người cho môn giáo dục công dân môn học khô khan, kiến thức lý luận trìu tượng khó dạy khó học, khó ứng dụng phương pháp dạy học tích cực, đại Nhưng thực tế nội dung môn học lại môn học dễ ứng dụng phương pháp dạy học truyền thống lẫn đại Vấn đề giáo viên phải biết sử dụng phương pháp cho tối ưu phù hợp với giảng, tiết giảng để học sinh tiếp thu kiến thức, phát huy lực học tập khả nhận thức học sinh Phương pháp dạy học phù hợp khơi gợi cảm giác thích thú học học sinh tiết học có hiệu quả, cần đảm bảo học sinh tham gia vào trình học, phương pháp phù hợp Trong chương trình giáo dục cơng dân THPT, sử dụng nhiều phương pháp kết hợp khác nhau, có phương pháp chủ đạo Phương pháp đóng vai nói phương pháp chủ đạo, tích cực việc chuyển tải nội sung đến người học Bởi phương pháp đóng vai giúp học sinh vận dụng kiến thức vào trải nghiệm thực tế để đóng vai Phương pháp tạo cho bầu khơng khí lớp học sơi nổi, khơng nhàm chán mà vận động tất học sinh lớp thực Hiện nay, trường Lê Hồng Phong, phương pháp đóng vai áp dụng vào số môn học văn, GDCD, hóa học,…nhưng chưa phổ biến Một số giáo viên e dè việc thực phương pháp cho phương pháp chưa chuyển tải hết kiến thức học sinh chưa tiếp thu học Nhưng thực tế cho thấy giáo viên ngại đổi mới, không muốn nhiều thời gian, công sức cho dạy Họ chưa thấy hết mặt tích cực phương pháp Vì tơi chọn đề tài: Vận dụng phương pháp đóng vai vào giảng dạy môn GDCD trường THPT Lê Hồng Phong làm nội dung nghiên cứu khoa học Lịch sử nghiên cứu đề tài Phương pháp ngày sử dụng nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt giáo dục Phương pháp áp dụng nhiều giáo dục Việt Nam, phương pháp đóng vai trở thành phương pháp tích cực bên cạnh nhiều phương pháp dạy học đại khác như: phương pháp thảo luận nhóm, Phương pháp kể chuyện, phương pháp tình huống… Cho đến có cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy học cụ thể này, công trình chủ yếu nghiên cứu thơng qua phương pháp đóng vai Một số cơng trình nghiên cứu viêt nam có đề cập đến phương pháp đóng vai , sách lien quan đến vấn đề: Nguyễn Văn Cư, Nguyễn Duy Nhiên, 2007, Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học sư phạm, trình bày vấn đề lý luận chung dạy học môn GDCD, đổi phương pháp vận dụng phương pháp dạy học tích cực, thiết kế giảng cụ thể trường trình GDCD trường THPT Bộ Giáo dục Đào tạo_Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn giáo dục công dân cấp trung học phổ thông, 2014, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo_Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, mơn gióa dục cơng dân cấp trung học phổ thông, 2014, Hà Nội * Các đề tài luận án, luận văn gồm có: Lê Thị Biên, Vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học phần công dân với đạo đức môn GDCD trường THPT Đoàn Thị Điểm, Hà Nội Đinh Thị Phương Thảo, Vận dụng phương pháp đóng vai phương pháp dạy học mơn tâm lý Đại Học Hải Phịng Phạm Thị Thúy Phương, Một số phương pháp giảng dạy giáo dục cơng dân theo hướng giáo dục tích cực Các đề tài khái quát sở lý luận phương pháp dạy học tích cực vào mơn GDCD chưa thực nghiệm cụ thể phạm vi định, để áp dụng cho học sinh nhiều trường khác địa bàn Bởi chọn đề tài: Vận dụng phương pháp đóng vai vào giảng dạy mơn GDCD trường THPT Lê Hồng Phong làm nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Vận dụng phương pháp đóng vai vào giảng dạy học môn GDCD trường THPT Lê Hồng Phong Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4.1 mục đích Mơn GDCD chương trình giáo dục phổ thơng đóng vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách, giáo dục ý thức hành vi người công dân cho học sinh, không trang bị cho người học sinh tri thức đạo đức mà điều quan trọng hình thành cho học sinh thói quen, kĩ thực hành vi giao tiếp, ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức chung xã hội Khi nghiên cứu phương pháp đóng vai để vận dụng vào giảng dạy môn GDCD trường THPT Lê Hồng Phong, giúp học sinh lien hệ với thực tế tri thức vốn có, phát huy kinh nghiệm sống cho thân, thể hành động, cách xử lý tình huống, từ em rút học kinh nghiệm sâu sắc cho thân khắc sâu kiến thức Vận dụng phương pháp đóng vai vào giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn GDCD nói riêng chất lượng giáo dục mơn khoa học khác nói chung 4.2 Nhiệm vụ Thực mục tiêu nêu trên, thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, nghiên cứu lý luận chung phương pháp đóng vai: Quan niệm phương pháp đóng vai, kiểu dạy học theo hình thức đóng vai, quy trình vận dụng phương pháp đóng vai,… Thứ hai tìm hiểu thực trạng vận dụng phương pháp đóng vai vận dugj phương pháp đóng vai vào số cụ thể chương trình GDCD trường THPT lê Hồng Phong Thứ ba, đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu việc vận dụng phương pháp đóng vai vào mơn giáo dục công dân Phương pháp nghiên cứu Trên sở xác định mục đích, đối tượng nghiên cứu đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp lịch sử logic, để xây dựng sở lý luận cho đề tài Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra, phương pháp khảo sát, phương pháp quan sát, phương pháp thống kê, nhằm thu thập thông tin việc vận dụng phương pháp đóng vai xử lý thơng tin cách có hiệu Đóng góp đề tài Đánh giá cụ thể thực trạng việc vận dụng phương pháp đóng vai vào mơn dạy GDCD trường THPT Lê Hồng Phong Đề tài làm sáng tỏ phương pháp dạy học đóng vai cumg cấp sở lý luận cho việc vận dụng phương pháp đóng vai vào q trình dạy học mơn GDCD nói chung mơn học khác nói riêng, nhằm nâng cao hiểu giảng dạy trường THPT Lê Hồng Phong Qua góp phần nhỏ vào việc đổi phương pháp dạy học cho môn GDCD không trường Lê Hồng Phong mà trường THPT địa bàn góp phần đổi vào thay đổi phương pháp dạy học có hiệu Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, bố cục danh mục tham khảo đề tài gồm có chương B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm liên quan Theo từ điển Tiếng Việt ‘Giáo dục công dân” thuật ngữ để Cụm từ ‘Giáo dục công dân” xuất từ sớm, từ xưa người có ý thức cần phải sống phù hợp chuẩn mực đạo đức chuẩn mực pháp luật xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với người khác, với cộng đồng xã hội Cần nhận thấy rằng, giá trị đạo đức, nhân văn hữu người khơng tự nhiên mà có, kết trình giáo dục tự giáo dục đó, đường giáo dục thơng qua trường học ln đóng vai trị quan trọng Nếu khơng có định hướng giáo dục nhà trường, gia đình, xã hội hệ thống giá trị đạo đức, nhân văn cốt lõi hình thành ngẫu nhiên, tự phát, lệch lạc không đáp ứng yêu cầu xã hội Mỗi chế độ xã hội có chuẩn mực đạo đức pháp luật riêng để giáo dục người Từ đó, định nghĩa giáo dục cơng dân sau: Giáo dục công dân môn học nhằm giáo dục nhân cách, phẩm chất đạo đức, lối sống giáo dục ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ người học sinh gia đình, cộng đồng, xã hội Đây mơn học đóng vai trị to lớn việc giáo dục nhân cách cho học sinh, xây dựng tảng đạo đức để em trưởng thành Giáo dục công dân môn học mới, thay mơn Chính trị trước Năm 1990-1991 mơn Giáo dục công dân thực đại trà bậc Trung học phổ thơng Ngay từ nhỏ tiếp cận với phương pháp đóng vai bẳng cách nhập thân, đóng vai vào nhân vật lớp, bước đầu làm quen với phương pháp đóng vai Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành, đóng thử cách ứng xử tình giả định mơi trường an tồn Đóng vai phương pháp dạy học phổ biến Trong phương pháp đóng vai, người học diễn tả thái độ người khác theo kịch cho trước Vai diễn thành viên quan sát, chứng kiến ghi hình Có thể nói, đóng vai phương pháp gây ấn tượng dễ hình dung, hình ảnh sống động, dễ hiểu, dễ nhớ Trong người học nắm bắt cách xử lý tình thơng qua vai diễn người khác Việc đóng vai học sinh khơng thiết phải thể vai diễn, mà có lời độc thoại kết hợp hành vi với ngơn ngữ khơng dùng lời nói để thể hiện, có học sinh đóng vai giáo viên để điều hành tổ chức hoạt động, nội dung học tập Như dạy học thơng qua đóng vai số phương pháp dạy học giúp học sinh tích cực tham gia sáng tạo, thể thân, hịa nhập với q trình dạy học, vào mơi trường học tập linh hoạt, động Đóng vai, phân tích tình huống, cách ứng xử, giải vấn đề, truyền tải thông tin, thông điệp từ kiến thức, thái độ, kỹ tác động sâu sắc tới suy nghĩ hành động người dạy người học Song để ứng dụng phát huy giá trị, hiệu phương pháp đóng vai, địi hỏi phải có yêu cầu định nhà trường, giáo viên học sinh 1.2 Lịch sử hình thành phát triển phương pháp đóng vai mơn GDCD Phương pháp dạy học môn GDCD phải theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; bồi dưỡng cho học sinh lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên, loại bỏ thói quen học tập thụ động theo kiểu: Thầy giảng - trò nghe, thầy hỏi - trò trả lời, thầy đọc - trị ghi chép học thuộc Q trình dạy học trình học sinh hút vào hoạt động học tập giáo viên thiết kế, tổ chức hướng dẫn, qua em tự khám phá chiếm lĩnh nội dung học Học sinh hứng thú, thông hiểu ghi nhớ em nắm qua hoạt động chủ động tích cực Trong q trình dạy học, giáo viên phải huy động , khai thác tối đa vốn hiểu biết kinh nghiệm sống học sinh tạo hội động viên khuyến khích học sinh bày tỏ quan điểm, ý kiến cá nhân vấn đề học Giáo viên cần khuyến khích học sinh nêu thắc mắc nghe giảng; đặt câu hỏi cho thầy, cho bạn; trao đổi, tranh luận, tạo nên mối hợp tác, giao tiếp thầy trị, trị trị q trình chiếm lĩnh nội dung học tập Dạy học môn GDCD phải gắn bó chặt chẻ với thực tiễn sống học sinh Giáo viên cần phải tăng cường sử dụng tình huống, câu chuyện, tượng thực tế, vấn đề xúc xã hội để phân tích, đối chiếu, minh hoạ cho giảng Đồng thời hướng dẫn khuyến khích cho học sinh liên hệ, tự liên hệ; điều tra, tìm hiểu, đánh giá kiện đời sống lớp học, nhà trường, địa phương, đất nước Môn giáo dục công dân nhà trường THPT nhằm giáo dục cho học sinh chuẩn mực xã hội người công dân mức độ phù hợp với lứa tuổi Trên sở góp phần hình thành phẩm chất, nhân cách người Việt Nam giai đoạn nay, phù hợp với xu phát triển tiến thời đại Qua nhiều năm, môn giáo dục công dân vận dụng nhiều phương pháp dạy học phương pháp truyền thống (diễn giảng, đàm thoại, kể chuyện ) thảo luận nhóm, tổ chức trị chơi đóng vai đóng vai phương pháp có nhiều ưu điểm Nếu thực phương pháp hiệu rõ dệt Việc đóng vai giúp học sinh liên hệ đến vấn đề liên quan cách cụ thể để em phát huy vốn kinh nghiệm sống thân để phân tích, lí giải, tranh luận tình huống, kiện thực tế từ em tự rút học khắc sâu kiến thức Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành, “làm thử” số cách ứng xử tình giả định Đây phương pháp nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào việc cụ thể mà em vừa thực quan sát Việc “diễn” phần phương pháp mà điều quan trọng thảo luận sau phần diễn 1.3 Nội dung phương pháp đóng vai 1.3.1 Các bước tiến hành phương pháp đóng vai 10 - Hiểu khái niệm, trách nhiệm pháp lí,các loại vi phạm pháp lí trách nhiệm pháp lí - Hiểu cơng dân bình đẳng trước pháp luật quyền, nghĩa vụ trách nhiệm pháp lí Nêu trách nhiệm Nhà nước việc đảm bảo quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật - Nêu khái niệm,nội dung quyền bình đẳng cơng dân lĩnh vực nhân gia đình - Nêu trách nhiệm Nhà nước việc đảm bảo cho cơng dân việc thực quyền bình đẳng lĩnh vực lao động - Nêu khái niệm,nội dung quyền bình đẳng cơng dântrong lĩnh vực kinh doanh - Hiểu khái niệm,nội dung, ý nghĩa quyền bình đẳng dân tộc Hiểu sách Đảng pháp luậ tcủa Nhà nước quyền bình đẳng dân tộc - Hiểu khái niệm, nội dung, ý nghĩa quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự công dân - Hiểu rõ hiểm hoạ Ma túy, AIDS cá nhân, gia đình cộng đồng mặt, sức khoẻ, KT, XH nòi giống dân tộc Hiểu rõ chất nguy hiểm Ma túy, đại dịch AIDS xuất phát từ đặc điểm dịch tễ học HIV/AIDS, từ đường lây lan thực tế lồi người chưa có văcxin thuốc phịng ngừa đặc hiệu + Về kỹ năng: - Biết thực nhận xét việc thực quyền bình đẳng cơng dân lĩnh vực - Biết thực nhận xét việc thực quyền bình đẳng cơng dân lĩnh vự ckinh doanh - Phân biệt việc làm sai trong việc thự chiện quyền bình đẳng dân tộc - Biết thực quyền tự thân thể tinh thần công dân Phân biệt hành vi thực hành vi xâm phạm tự cá nhân 30 - Phân biệt hành vi thực hành vi xâm phạm quyền tự cơng dân Biết tự bảo vệ trước hành vi xâm phạm người khác 2.3 Ưu nhược điểm phương pháp đóng vai 2.3.1 Ưu điểm phương pháp Ưu điểm phương pháp đóng vai Phương pháp đóng vai có ưu điểm sau: - HS rèn luyện thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ môi trường an toàn trước thực hành thực tiễn - Gây hứng thú ý cho học sinh - Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo học sinh - Khích lệ thay đổi, hành vi học sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức trị xã hội - Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn - Phát huy kinh nghiệm thực tế tư sáng tạo cá nhân phối hợp chặt chẽ cá nhân với tập thể nhóm - Lớp học sinh động, người học tiếp thu kiến thức thông qua hoạt động tích cực "vai diễn" họ 2.3.2 Hạn chế phương pháp đóng vai - Mất nhiều thời gian - Phải suy nghĩ "kịch bản", "diễn viên" - Đối tượng học sinh có tỷ lệ giỏi phải nhiều - Nếu số lượng học sinh nhiều hiệu không cao - Phần lớn học sinh e ngại, ngượng ngùng đóng vai Đóng vai địi hỏi khả diễn suất, ứng xử định phần lớn học sinh khó thể 2.3.3 Tác dụng phương pháp đóng vai: Thứ nhất, phương pháp đóng vai gây hứng thú ý cho người học Thứ hai, hình thành rèn luyện cho học sinh tính mạnh dạn, tự tin đứng trước đơng người Thứ ba, đóng vai giúp học sinh thực hành kỹ mơi trường an tồn, giám sát trước xảy tình thực tế 31 Thứ tư, đóng vai khích lệ thay đổi thái độ, hành vi người học Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn Thứ năm, lôi kéo tất học sinh tham gia, đặc biệc học sinh học yếu tham gia 2.3.4 Cách tiến hành tiết dạy phương pháp đóng vai cụ thể vào học: Bước 1: Chuẩn bị vai diễn Giáo viên nêu tình u cầu học sinh đóng vai, học sinh tự chọn tình phù hợp với mục tiêu, yêu cầu học Học sinh thảo luận nhóm để hồn chỉnh "kịch bản" phân cơng đóng vai Ví dụ dạy 15: Cơng dân với số vấn đề cấp thiết nhân loại, sách Giáo dục công dân lớp 10, nhà xuất Giáo dục Việt Nam, năm 2006, giáo viên sử dụng tình huongs sau để đóng vai Tại thành phố X, người dân ngày thường đổ rác vào khoảng chiều tối nghe tiếng chuông lenh kenh nhân viên công ty môi trường Anh B người sinh lớn lên thành phố X sở hữu nhà, mãnh vườn ao nhỏ bố mẹ anh để lại Anh cẩn thận cắm biển cấm đổ rác ao vườn có điều lạ buổi sáng tỉnh dậy anh lại thấy ao dường nhỏ đi, nhiều rác ao vườn Anh sợ vậy, ao vườn nhà anh biến thành bãi rác chưa biết làm Anh, chị tìm nguyên nhân giải pháp cho tình trạng Với tình này, giáo viên chọn đến học sinh tham gia đóng vai anh B số nhân viên môi trường, người đổ trộm rác thải Dưạ vào kịch khả tự nhận vai cho phù hợp Ai nhận vai anh B, nhận vai người đổ trộm rác thải, nhận đóng vai nhân viên mơi trường? Nếu khơng có tự nguyện nhập giáo viên định Bước 2: Thực vai diễn Đây giai đoạn nhóm thể diễn suất tình Thơng thường vai diễn kéo dài khoảng đến 10 phút, người quan sát xem vai diễn thường xem xét khóa cạnh vai diễn thực nhập chưa? Có khả 32 đưa giải pháp phù hợp khơng? Giải vấn đề vai diễn có phù hợp với thực tế không/ Bước 3: Đánh giá Giáo viên học sinh tham gia bình luận, trao đổi, góp ý, đánh giá rút cách thức giải vấn đề phù hợp Giáo viên lý thuyết học để nhận xét, đánh giá vai diễn học sinh, đưa giải pháp thiết thực cho tình đóng vai 2.3.5 Ví dụ số nội dung dạy phương pháp đóng vai Ví dụ 3: Cơng dân bình đẳng trước pháp luật, lớp 12 Giáo viên tổ chức cho học sinh đóng tình cụ thể sau: Một nhóm niên rủ đua tơ với lý nhà hai bạn nhóm mua tơ Bạn A có ý kiến khơng đồng ý cho bạn chưa có giấy phép lái xe ô tô, đua xe nguy hiểm, dễ gây tai nạn Bạn B cho bạn A lo xa có bố bạn B làm trưởng cơng an quận, bố bạn C làm thứ trưởng Nếu tình xấu xảy có phụ huynh bạn B bạn C lo hết Cả nhóm trí với B Câu hỏi sau phần diễn: (1) Em nêu thái độ quan điểm trước ý kiến trên? (2) Nếu nhóm bạn học lớp với em e làm gì? * u cầu sư phạm: - Tình đóng vai phải phù hợp với nội dung học, phù hợp với trình độ lứa tuổi học sinh điều kiện, hồn cảnh lớp học - Tình nên để mở, không cho trước kịch hay lời thoại - Phải dành thời gian phù hợp cho nhóm chuẩn bị đóng vai - Người đóng vai phải hiểu rõ vai tập đóng vai để khơng lạc đề - Nên khích lệ tất học sinh tham gia, kể học sinh nhút nhát - Nên có hóa trang đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn trị chơi đóng vai 2.2.5 Ví dụ tình đóng vai: 33 Giáo viên tổ chức cho học sinh đóng vai tình sau: Sau tốt nghiệp THCS hai chị em Huyền Tú có nguyện vọng vào học lớp 10, THPT, gia đình khó khăn nên bố Huyền định thằng Tú trai nên tiếp tục học, cịn Huyền gái có học cao để làm ruộng lấy chồng đứa gái làng nên nhà đỡ đần cho cha mẹ chờ để lấy chồng Câu hỏi sau phần diễn: (1) Em có tán thành với ý kiến bố Huyền khơng? Vì sao? (2) Nếu em Huyền tình em phải làm gì? Ví dụ 9: Pháp luật với phát triển đất nước, lớp 12 Giáo viên cho học sinh đóng vai tình sau: Gia đình chị Thu lúc ni 10 lợn, khơng có quy trình xử lý chất thải, nên gây nhiễm môi trường, nên ảnh hưởng xấu đến sống người xung quanh Do có nhiều lần bà xóm phàn nàn đến lần họ to tiếng làm lòng Câu hỏi sau phần diễn: (1) Chị Thu vi phạm gì? (2) Nếu hàng xóm chị Thu em ứng xử nào? Trong trình giảng dạy theo phương pháp đóng vai, với số học sinh cịn rụt rè khó để tiếp nhận với vai diễn Vậy nên giáo viên người áp dụng cho học sinh tham gia vào phương pháp từ đầu khóa học, để học sinh thích thú học hiệu Ví dụ Lớp 10 Khi dạy tiết 27 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG Để dạy phần Trách nhiệm công dân với cộng đồng Nhân nghĩa Giáo viên tổ chức cho học sinh đóng vai tình sau: Cùng lớp với em, có bạn Mây học giỏi hồn cảnh gia đình khó khăn Mây lại bị khuyết tật từ nhỏ, hai chân không lại Hằng ngày mẹ bạn phải đưa bạn đến trường xe lăn Mấy hôm mẹ bạn bị ốm, 34 khơng đưa Mây đến trường Nghĩ cho hồn cảnh gia đình nghèo khó, khơng có tiền để chữa bệnh cho mẹ, khơng đủ tiền để chi tiêu, lại cịn khoản Mây phải nộp Mây học gánh nặng cho gia đình…Có nhiều lần Mây định bỏ học Là bạn lớp với Mây em suy nghĩ làm gì? - Sau đưa tình huống, giáo viên chia nhóm, u cầu nhóm thảo luận, đóng vai thể cách làm - Cho nhóm chuẩn bị vai diễn theo thời gian giáo viên quy định, sau mời nhóm lên diễn (Trong thời gian nhóm chuẩn bị giáo viên định hướng: + Vai cô giáo: Sống tập thể em phải biết quan tâm giúp đỡ lẫn + Vai lớp trưởng: Kêu gọi bạn qun góp tiền giúp Mây đóng học phí, phân cơng nhóm đến giúp đỡ đưa Mây học… + Vai bạn thân Mây: Giúp Mây học tập làm số công việc nhà…) Câu hỏi sau phần diễn: ? Em có nhận xét thái độ, lời nói, việc làm bạn qua vai diễn? (Các bạn biết thực nhiệm vụ, trách nhiệm thân tập thể, Khi thấy bạn vui niềm vui chung tập thể) ? Qua phần diễn bạn em rút học gì? (Hạnh phúc sống tập thể, phải biết thực trách nhiệm tập thể…) ? Sau phần trả lời em, giáo viên nhận xét, khen thưởng cá nhân, nhóm diễn tốt * Từ giáo viên yêu cầu học sinh nêu biểu hiện, ý nghĩa nhân nghĩa * Giáo viên bổ sung, kết luận Ví dụ Lớp 11 Khi dạy tiết 28 CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 35 Để dạy phần: Trách nhiệm cơng dân sách tài nguyên bảo vệ môi trường, giáo viên tổ chức cho học sinh đóng vai tình sau: Vào đầu năm học, lúc nhà trường tổ chức cho tất em học sinh trường lao động làm vệ sinh trường lớp, trồng xanh xung quanh lớp học Đồng thời phân cơng tổ thay làm vệ sinh lớp học chăm sóc hàng tháng Lớp thực tốt Riêng lớp 11Q có nhóm bạn học sinh gọi nhóm “siêu Q”, khơng khơng tham gia lao động mà cịn lơi kéo bạn làm ngược lại Cứ hoa lại ngắt hoa tặng bạn để vui chơi Sau lần bạn qt dọn phịng xong nhóm lại xé giấy vụn rải khắp sàn nhà Ai nói đến bạn nói rằng: Mình đến để học, học xong cần phải giữ vệ sinh, cần phải trồng xanh Là học sinh lớp 11Q, em làm gì? - Sau đưa tình huống, giáo viên chia nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận, đóng vai thể cách làm - Cho nhóm chuẩn bị vai diễn theo thời gian giáo viên quy định, sau mời nhóm lên diễn (Trong thời gian nhóm chuẩn bị giáo viên định hướng: + Vai giáo: Trong tiết sinh hoạt nói cho em biết vai trị, tầm quan trọng mơi trườngđối với đời sống người + Vai lớp trưởng: cho lớp lao động dọn rác khu vựcđổ rác nhà trường, cá nhân tự nguyện, tích cực giáo viên môn giáo dục công dân cộng điểm thưởng…bằng cách phải lơi kéođược nhóm siêu Q tham gia, đến vừa lao động lớp trưởng vừa giải thích cho lớp hiểu vai trị mơi trường, trách nhiệm thân việc bảo vệ môi trường… + Vai đồn trường: Cộng điểm lớp tiến bộ, đặc biệt nhóm siêu Q tích cực việc bảo vệ môi trường) Câu hỏi sau phần diễn: ? Em có nhận xét thái độ, lời nói, việc làm bạn qua vai diễn? 36 (Các bạn nêu lên vai trò, tầm quan trọng môi trường đời sống người - Các bạn có lời nói, hành động, việc làm để bảo vệ môi trường - Biết tuyên truyền vận động người chung tay bảo vệ mơi trường bảo vệ sống chúng ta…) ? Qua phần diễn bạn em rút học gì? (Biết bảo vệ mơi trường việc làm để bảo vệ sống chúng ta…) ? Sau phần trả lời em, giáo viên nhận xét, khen thưởng cá nhân, nhóm diễn tốt * Từ giáo viên yêu cầu học sinh trách nhiệm công dân việc bảo vệ tài nguyên môi trường * Giáo viên bổ sung, kết luận Ví dụ Lớp 12 Khi dạy tiết bài: Quyền bình đẳng công dân số lĩnh vực đời sống xã hội Để dạy phần 1: Bình đẳng nhân gia đình, giáo viên tổ chức cho học sinh đóng vai tình sau: Gia đình Hiền có bốn chị em gái Hiền chị cả, vừa tốt nghiệp trung học phổ thông thi đậu vào trường Đại học Y Dược Nhưng bố Hiền bắt Hiền phải nhà không cho học Bố Hiền bảo gái người ta, nhà lấy chồng có chồng lo khơng cần học nhiều.Cịn mẹ Hiền ngày bị bố đánh đập, bắt phải sinh trai thơi Bố nói nhà gái khơng có quyền lên tiếng Trong trường hợp em giải nào? - Sau đưa tình huống, giáo viên chia nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận, đóng vai thể cách làm (Trong thời gian nhóm chuẩn bị giáo viên định hướng: + Vai Hiền:- Hiền giải thích cho bố hiểu khơng học nhà lấy chồng vất vả - Nếu học lên, tốt nghiệp Đại học có việc làm sống khơng vất vả bố mẹ, chăm lo cho gia đình… 37 - Hiền giải thích cho bố biết Hiền học Luật Hơn nhân gia đình, gia đình bố mẹ có quyền nghĩa vụ nhau… + Vai bạn Hiền: Đến nhà chơi giúp Hiền giải thích cho bố bạn Hiền hiểu + Vai cô giáo: Đến nhà thăm hỏi giải thích để bố bạn Hiền hiểu luật Hơn nhân gia đình…) - Cho nhóm chuẩn bị vai diễn theo thời gian giáo viên quy định, sau mời nhóm lên diễn Câu hỏi sau phần diễn: ? Qua phần diễn bạn em rút học gì? (Trong gia đình phải biết yêu thương, quan tâm, chia sẻ Biết lắng nghe ý kiến để chăm lo, xây dựng sống gia đình…) ? Sau phần trả lời em, giáo viên nhận xét, khen thưởng cá nhân, nhóm diễn tốt * Từ giáo viên yêu cầu học sinh nêu nội dung quyền bình đẳng vợ chồng, bình đẳng cha mẹ ? - Giáo viên nhận xét, kết luận * Kết quả: Qua việc theo dõi tình , học sinh tự rút bai học cho thân Đây cách để học sinh tiếp cận kiến thức, vận dụng cách nhẹ nhàng khơng gị bó ép buộc kết thật tuyệt vời để đến hành động sống nhờ mà hoc GDCD trở nên hấp dẫn Bên cạnh đó, em học sinh tham gia đóng vai phấn khởi tự tin lôi nhiều em khác xung phong nhận vai diễn cho tình học 38 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Phương pháp đóng vai sử dụng nhiều tiết học làm cho học sinh nhàm chán nên giáo viên, cần:  Tình đóng vai phải phù hợp với chủ đề học, phù hợp với lứa tuổi, trình độ HS điều kiện, hồn cảnh lớp học  Tình khơng nên q dài phức tạp, vượt thời gian cho phép  Tình phải có nhiều cách giải  Tình cần để mở để HS tự tìm cách giải quyết, cách ứng xử phù hợp; không cho trước “ kịch bản”, lời thoại  Mỗi tình phân cơng nhiều nhóm đóng vai  Phải dành thời gian phù hợp cho HS thảo luận xây dựng kịch chuẩn bị đóng vai  Cần quy định rõ thời gian thảo luận đóng vai nhóm  Trong HS thảo luận chuẩn bị đóng vai, GV nên đến nhóm lắng nghe gợi ý, giúp đỡ HS cần thiết  Các vai diễn nên để HS xung phong tự phân cơng đảm nhận  Nên khích lệ HS nhút nhát tham gia  Nên có hố trang đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn tiểu phẩm đóng vai 39 40 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sử dụng phương pháp đóng vai q trình dạy học làm cho học sinh hút vào hoạt động học tập giáo viên thiết kế, tổ chức hướng dẫn Qua em tự khám phá chiếm lĩnh nội dung học Học sinh hứng thú, thơng hiểu nhớ em nắm qua hoạt động chủ động tích cực Trên vài kinh nghiệm rút sau thời gian nghiên cứu giảng dạy môn giáo dục công dân thân Trong trình giảng dạy thân tơi nhận thấy việc sử dụng phương pháp đóng vai dạy học mơn góp phần khơng nhỏ việc gây hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, tư sáng tạo em Đồng thời thông qua vai diễn em không nắm kiến thiêt cần thiết mà quan trọng giúp em rèn luyện hình thành số kỹ để em thể sống Trong trình giảng dạy thân tơi áp dụng thành cơng đạt mục tiêu đề đặc biệt gây hứng thú học tập cho học sinh, điều khó mơn này, đối tượng học sinh lười, học yếu Tuy nhiên, có số lớp cịn gượng ép, học sinh chưa quen với phương pháp đóng vai, cịn rụt rè.Theo tơi nghĩ, phương pháp giáo viên áp dụng thường xuyên, tin rằng, học sinh thích thú học hiệu cao Trong trình giảng dạy, thân ln ý tìm tịi, nghiên cứu phương pháp phù hợp với nội dung, dạy Trong số nội dung, số bài, sử dụng phương pháp đóng vai khai thác có hiệu kiến thức, rèn luyện kỹ cần thiết, đặc biệt gây hứng thú, niềm say mê học tập cho em Bản thân có nhiều cố gắng, song kinh nghiệm riêng thân Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp để công tác giảng dạy thân ngày tốt Tuy nhiên người giáo viên không linh hoạt, nhạy bén sử dụng phương pháp phù hợp giảng trở nên khơ khan, khó hiểu người ta nhận xét môn học này, kiến thức mang tính hàn lâm, kinh 41 viện, tồn sở lí thuyết sng Mặt khác, học trị khơng có bước bứt phá khỏi tính thụ động, tiếp thu cách máy móc, hiệu Xuất phát từ thực tiễn trên, ln ln tìm tịi phương pháp dạy học phù hợp để giúp cho học sinh hứng thú với môn tiếp thu cách tốt Kiến nghị: Để thực tốt nhiệm vụ môn, giáo viên cần phải nắm lý luận dạy học nắm quy trình lên lớp, lập hồ sơ, kế hoạch dạy học môn, xây dựng tốt kế hoạch giảng dạy Có giúp giáo viên đảm bảo theo dõi chặt chẽ việc trang bị tri thức cho học sinh không tự tiện cắt xén, dồn ép tri thức, buộc học sinh tiếp thu tri thức khả họ tiếp thu Đối với giảng cần phải thiết kế cho có cấu trúc logic hợp lý nhằm khai thác tốt nội dung tri thức, phù hợp với tư logic giáo viên học sinh, trình tự logic vấn đề Trong trình giảng lớp giáo viên phải biết linh hoạt mềm dẻo việc thực nguyên tắc dạy học, việc vận dụng phương pháp dạy học sử dụng phương tiện dạy học nhằm tác động có hiệu đến việc tiếp thu tri thức học sinh Ở địi hỏi phải có nghệ thuật sư phạm, có vốn sống vốn hiểu biết giáo viên Các cấp, ngành cần quan tâm công tác giáo dục pháp luật cho học sinh Trung học phổ thông, thường xuyên tổ chức hội nghị chuyên môn: lần/năm vào đầu tháng sau sơ kết học kỳ để bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, phương pháp giảng dạy cập nhật kiến thức pháp luật cho giáo viên, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn việc xây dựng sử dụng trị chơi dạy học mơn Giáo dục công dân biện pháp dạy học khác nhằm tích cực hóa q trình học tập học sinh Bên cạnh đó, giáo viên cần đầu tư nhiều thời gian, công sức công tác chuẩn bị lên lớp, cần nghiên cứu phương pháp học cụ thể phù hợp với dạy Ngoài ra, giáo viên cần nghiên cứu tùy theo số lượng học sinh, điều kiện sở vật chất để đưa tình cho phù hợp với đặc điểm lớp học 42 Trong trình dạy học, giáo viên cần yêu cầu học sinh nghiêm túc học tập thường xuyên kiểm tra công tác chuẩn bị học tập học sinh nhà, phải chuẩn bị phiếu theo dõi trình học tập học sinh làm sở cho trình kiểm tra đánh giá khách quan hơn, tạo động học tập tốt cho học sinh Lãnh đạo nhà trường cần quan tâm đến sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo mơn Giáo dục cơng dân Bên cạnh đó, nhà trường nên xây dựng tủ sách pháp luật đưa vào hoạt động Trong thực tế dạy học, sử dụng trò chơi phải kết hợp khéo léo với phương pháp dạy học khác để đạt hiệu cao Về phía học sinh, phải có ý thức học tập, chủ động, tích cực tìm hiểu tư liệu liên quan đến học; phải ý thức tầm quan trọng môn Giáo dục công dân thân, phải tích cực học tập để trang bị tri thức cần thiết cho công việc tương lai 43 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo_Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ môn giáo dục công dân trung học phổ thông Trần Bá Hoành, 2007, Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thành Long, 2007, Hệ thống văn hướng dẫn đổi phương pháp- nâng cao chất lượng dạy học giáo dục, Nxb Lao động Đinh Văn Đức, Dương Thị Thúy Nga, 2011, Phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân trường THPT, Nxb, Đại học sư phạm Vũ Đình Bảy (2012), Học thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ , Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo_Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, môn giáo dục công dân cấp trung học phổ thông_Hà Nội 2014 Sách giáo khoa, sách giáo viên giáo dục công dân lớp 10, lớp 11, lớp 12 Thế giới ta số 9, Tạp chí hội khoa học tâm lý – giáo dục Việt Nam Bộ giáo dục Đào tạo (2015), Sách Giáo dục công dân lớp 10, 11, 12, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 10 Bộ giáo dục Đào tạo (2015), Thiết kế giảng Giáo dục công dân lớp 10, 11, 12, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo(2016) “Tài liệu bồi dưỡng giảng viên LLCT”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Phạm Hùng, (2016),“Sổ tay phục vụ hoạt động dành cho Bầu cử Hội đồng nhân dân cấp, giai đoạn 2016-2021”, Nhà xuất Hồng Đức 44 ... xung phong nhận vai diễn cho tình học 38 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐĨNG VAI TRONG DẠY HỌC MƠN GDCD TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Phương pháp đóng vai sử dụng. .. tiết dạy phương pháp đóng vai cụ thể vào học: 33 2.3.5 Ví dụ số nội dung dạy phương pháp đóng vai .34 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐĨNG VAI. .. phương pháp đóng vai vào số cụ thể chương trình GDCD trường THPT lê Hồng Phong Thứ ba, đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu việc vận dụng phương pháp đóng vai vào mơn giáo dục cơng dân Phương pháp

Ngày đăng: 15/03/2022, 21:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài:

  • 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài

  • 3. Đối tượng nghiên cứu

  • 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Đóng góp của đề tài

  • 7. Bố cục của đề tài

  • B. NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 1.1. Các khái niệm liên quan

  • 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của phương pháp đóng vai trong môn GDCD

    • 1.3 Nội dung của phương pháp đóng vai

    • 1.3.1 Các bước tiến hành của phương pháp đóng vai

    • 1.3.2. Thực hiện đóng vai

    • 1.3.3 Điều kiện áp dụng 

    • 1.3.4 Trường hợp vận dụng

    • CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI VÀO GIẢNG DẠY MÔN GDCD Ở TRƯỜNG THPT

    • 2.1. Khái quát trường THPT Lê Hồng Phong

    • BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ

    • CƠ SỞ DỮ LIỆU

      • Trường cấp 3 Nam Quảng Trạch - Trường THPT số 2 Quảng Trạch và nay là Trường THPT Lê Hồng Phong, thành lập ngày 20 tháng 9 năm 1966 theo quyết định số 1216 QĐ/UB của Uỷ ban hành chính tỉnh Quảng Bình tách ra từ trường cấp 3 Quảng Trạch. Trong quá trình xây dựng và trưởng thành, trường đã được nhân dân vùng Nam Quảng Trạch (nay là thị xã Ba Đồn), đặc biệt nhân dân thôn Cao Cựu, Thanh Tân (Quảng Hòa), nhân dân xã Quảng Thủy đùm bọc, cưu mang, tạo điều kiện thuận lợi nhất để phát triển, vững bước đi lên - khẳng định địa chỉ giáo dục tin cậy nhất của nhân dân vùng Nam. Điều này thể hiện rất cụ thể qua những chặng đường sau:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan