1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lựa chọn bài tập nâng cao hiệu quả đập bóng nhanh trước mặt ở vị trí số 3 cho Nữ VĐV Bóng chuyền A1 tỉnh Thái Nguyên

65 58 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 711,5 KB
File đính kèm Nghiên cứu lựa chọn.rar (165 KB)

Nội dung

Thể dục thể thao (TDTT) là một lĩnh vực hoạt động không thể thiếu được trong đời sống xã hội, không những đóng vai trò quan trọng trong việc bồi dưỡng nâng cao sức khỏe cho con người mà còn là một trong những phương tiện huấn luyện tri thức kỹ năng, kỹ xảo, hoàn thiện nhân cách đạo đức, các phẩm chất quan trọng của con người.Trong những năm gần đây phong trào thể dục thể thao nước ta đang khẳng định mình trong tầm châu lục cũng như trên toàn thế giới, nhiều môn thể thao nói chung và bóng chuyền nói riêng có sự phát triển mạnh mẽ, là một trong những môn thể thao nhiều người ưu thích. Điểu này được khẳng định bởi sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, bộ văn hóa thể thao và du lịch, nên Bóng chuyền nước ta có những bước phát triển vượt bậc, có vị thế cao trong khu vực đóng góp vào việc phát triển thể thao nước nhà.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ĐH ĐC HLV NCKH NXB TDTT STN TDTT TN TS TTN VĐV Đại học Đối chứng Huấn luyện viên Nghiên cứu khoa học Nhà xuất thể dục thể thao Sau thực nghiệm Thể dục thể thao Thực nghiệm Tiến sĩ Trước thực nghiệm Vận động viên DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Thể loại Số TT Bảng NỘI DUNG TRANG Kết thu thập tài liệu chiều cao, sức bật 3.1 thứ tự đội tỉnh Quảng Bình 31 Thành tích thi đấu đội tuyển tham dự 3.2 hàng năm 32 Kết thống kê mức độ hiệu sử dụng 3.3 kỹ thuật đập bóng 33 Những sai lầm thực kỹ thuật đập bóng 3.4 nhanh trước mặt vị trí số 35 Kết vấn hạn chế thường 3.5 mắc thực kỹ thuật đập bóng nhanh 36 trước mặt vị trí số Thực trạng sử dụng tập nâng cao hiệu 3.6 3.7 3.8 đập bóng nhanh vị trí số Kết vấn lựa chọn tập nâng cao hiệu đập bóng Bảng 3.8 Kết vấn lựa chọn test đánh giá hiệu kỹ thuật đập bóng nhanh vị trí số 38 44 50 Bảng 3.9 Kết kiểm tra đánh giá trước thực 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 nghiệm Đánh giá sau thực nghiệm so với trước thực nghiệm nhóm ĐC Đánh giá sau thực nghiệm so với trước thực nghiệm nhóm TN Kết kiểm tra đánh giá sau thực nghiệm Nhịp tăng trưởng nhóm ĐC nhóm TN 52 54 55 56 57 sau TN 2.1 2.2 2.3 3.1 Biểu đồ 3.2 Cách thực chạy rẽ quạt Cách thực đập bóng nhanh trước mặt vị trí số vào quy định Cách thực đập bóng nhanh trước mặt vị trí số với 02 người chắn So sánh giá trị trung bình hai nhóm ĐC TN trước thực nghiệm So sánh giá trị trung bình nhóm ĐC sau thực nghiệm 24 25 26 53 55 So sánh giá trị trung bình nhóm TN sau 3.3 thực nghiệm 56 So sánh nhịp tăng trưởng sau thực nghiệm 3.4 nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 58 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thể dục thể thao (TDTT) lĩnh vực hoạt động thiếu đời sống xã hội, khơng đóng vai trị quan trọng việc bồi dưỡng nâng cao sức khỏe cho người mà phương tiện huấn luyện tri thức kỹ năng, kỹ xảo, hoàn thiện nhân cách đạo đức, phẩm chất quan trọng người Trong năm gần phong trào thể dục thể thao nước ta khẳng định tầm châu lục toàn giới, nhiều mơn thể thao nói chung bóng chuyền nói riêng có phát triển mạnh mẽ, mơn thể thao nhiều người ưu thích Điểu khẳng định quan tâm Đảng Nhà nước, văn hóa thể thao du lịch, nên Bóng chuyền nước ta có bước phát triển vượt bậc, có vị cao khu vực đóng góp vào việc phát triển thể thao nước nhà Ngày bóng chuyền ngày phát triển nhanh tồn phạm vi Thế giới, để nhanh tiếp cận với bóng chuyền tiên tiến đại Thế giới, cần nghiên cứu xu phát triển bóng chuyền đại xây dựng cách khoa học quy trình đào tạo vận động viên (VĐV) bóng chuyền cấp cao để theo kịp nhanh thể thao ngày phát triển Thế giới Tổng kết bóng chuyền Thế giới năm gần chuyên gia bóng chuyền cho nhìn chung bóng chuyền đại ngày phát triển đa dạng tập trung theo xu hướng như: nhảy phát bóng; chun mơn hóa vị trí; phương pháp sử dụng VĐV libero; cơng nhanh bất ngờ; đập bóng chiến thuật… Để đáp ứng xu địi hỏi VĐV phải có trình độ thể lực, tâm lý vững vàng, kỹ chiến thuật biến hóa, đặc biệt trọng chiều cao sức bật VĐV giúp VĐV công chắn bóng tốt, mở rộng phạm vi hoạt động công lưới hạn chế khả công đối phương phải thực nhiều chiến thuật, yếu tố quan trọng trận đấu, định đến thành bại đội Chiến thuật phối hợp nhịp nhàng động tác VĐV với nhau, chiến thuật gồm chiến thuật cá nhân, chiến thuật nhóm, chiến thuật đồng đội Chiến thuật bóng chuyền khác với mơn khác, là: đa dạng tập chiến thuật công hai người, hệ thống chiến thuật cơng ba người Chính đập nhanh vị trí số chiến thuật mang lại hiệu cao chiến thuật cơng, đập nhanh trước mặt vị trí số đường bóng nhanh, bất ngờ, đánh lừa, hạn chế khả phòng thủ đối phương Nghiên cứu hệ thống bóng chuyền cho thấy Chiến thuật bóng chuyền gồm loại Hệ thống chiến thuật cơng hệ thống chiến thuật phịng thủ, cơng phịng thủ hai mặt có tính đối kháng cao hoạt động thi đấu đồng thời động lực cho phát triển, công mạnh tức phòng thủ yếu, phòng thủ mạnh đòi hỏi công phải đa dạng đáp ứng yêu cầu bóng chuyền đại, dù phát triển phòng thủ đến mức khâu định sau dựa vào đập bóng cơng hay phản cơng Đập bóng hướng phát triển chủ yếu bóng chuyền đại, khâu cuối định vấn đề mâu thuẫn hướng phát triển tập luyện thi đấu Thực tế thi đấu bóng chuyền, đập bóng mạnh khơng mang lại hiệu cao đối phương tổ chức chắn bóng tốt Vì vấn đề đặt thay đổi miếng đánh tình cơng hay phản cơng Những pha phối hợp nhanh, chớp nhoáng gây bất ngờ cho đối phương để giành chiến thắng, ngày chiều cao, sức bật, trình độ VĐV phát triển xu công nhanh thể rõ tầm quan trọng Đập bóng nhanh thường sử dụng vị trí số vị trí thuận lợi công, gần chuyền hai trung tâm để tổ chức công phối hợp chiến thuật nhanh biến hóa Góc độ đập bóng rộng đập theo nhiều hướng khác làm cho đối phương khó phát ý đồ chiến thuật đội Tỉnh Quảng Bình nói chung Trường Đại học Quảng Bình nói riêng năm gần trọng đầu tư phát triển phong trào thể dục thể thao Trong mơn bóng chuyền môn thể thao đầu tư lớn, hàng năm Tỉnh Bộ giáo dục tổ chức nhiều giải đấu mà Trường Đại học Quảng Bình đơn vị trực thuộc cử đội tham gia giải (VD: giải sinh viên tồn quốc, vơ địch tồn tỉnh, giải Khối tổ chức Đồn thể …) khơng đạt kết cao có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác nhau, cụ thể như: phương pháp tập luyện huấn luyện chưa hợp lý, kỹ thuật động tác hạn chế, chiến thuật thi đấu chưa đa dạng…., lý mà đội tuyển bóng chuyền Nam sinh viên Trường Đại học Quảng Bình chưa đạt kết tốt nhiều giải đấu Quá trình giảng dạy nghiên cứu nhận thấy việc tìm hiều thực trạng nghiên cứu lựa chọn tập nâng cao hiệu đập bóng nhanh trước mặt vị trí số cho đội tuyển bóng chuyền nam Trường Đại học Quảng Bình cần thiết Việc nghiên cứu ứng dụng tập nhằm nâng cao kỹ thuật, thể lực bóng chuyền phát huy khả thi đấu cho đội tuyển nước nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu như: Võ Diệu Thơ (2015) nghiên cứu đề tài “Lựa chọn tập nâng cao hiệu đập bóng nhanh vị trí số cho đội tuyển bóng chuyền nữ Trường THPT Xuân Hòa Phú Yên – Vĩnh Phúc, Nguyễn Hữu Hiệu(2011) nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu lựa chọn tập nâng cao hiệu đập bóng nhanh trước mặt vị trí số cho Nữ VĐV Bóng chuyền A1 tỉnh Thái Nguyên”, Đào Thế Dân (2006) nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu tập nâng cao hiệu đập bóng nhanh số huấn luyện VĐV bóng chuyền nữ trẻ tỉnh Nam Định”, Bùi Văn Trình ( 2003) nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu ứng dụng số tập nhằm nâng cao hiệu đập bóng nhanh vị trí số cho nữ VĐV bóng chuyền A1 tỉnh Thanh Hóa”, Hà Sỹ Nguyên ( 2002 ) nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu ứng dụng số tập nhằm nâng cao hiệu đập bóng nhanh vị trí số cho nam VĐV bóng chuyền A1 tỉnh Vĩnh Phúc ”, Nguyễn Mạnh Cường ( 2009 ) nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu lựa chọn tập nâng cao hiệu đập bóng nhanh vị trí số cho nam VĐV bóng chuyền trẻ tỉnh Vĩnh Phúc ” …Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu lựa chọn tập nhằm nâng cao hiệu đập bóng nhanh trước mặt vị trí số cho đội tuyển bóng chuyền Nam Trường Đại học Quảng Bình Xuất phát từ lý trên, với mong muốn góp phần vào phát triển nhà trường, nâng cao thành tích đội tuyển bóng chuyền Nam Trường, đề tài tiến hành nghiên cứu đề tài : “Nghiên cứu lựa chọn số tập nâng cao hiệu đập bóng nhanh trước mặt vị trí số cho đội tuyển Bóng chuyền nam trường Đại học Quảng Bình” Mục đích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu thực trạng tập luyện thi đấu vận động viên, tiến hành nghiên cứu lựa chọn, xác định tập phù hợp nhằm nâng cao hiệu đập bóng nhanh trước mặt vị trí số cho đội tuyển bóng chuyền nam Trường Đại học Quảng Bình để cải thiện thành tích thi đấu Mục tiêu nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề tài xây dựng mục tiêu cụ thể sau: Mục tiêu 1: Nghiên cứu thực trạng áp dụng tập huấn luyện đập bóng nhanh trước mặt vị trí số cho đội tuyển bóng chuyền nam Trường Đại học Quảng Bình Mục tiêu 2: Lựa chọn áp dụng tập nâng cao hiệu kỹ thuật đập bóng nhanh trước mặt vị trí số cho đội tuyển bóng chuyền nam Trường Đại học Quảng Bình Giả thuyết khoa học: xu hướng chung Bóng chuyền đại cơng đa dạng tất tuyến, việc nghiên cứu thực trạng cơng tác huấn luyện nhằm tìm nguyên nhân hạn chế, khuyết điểm thường gặp tập luyện thi đấu công việc quan trọng huấn luyện viên, chuyên gia lĩnh vực giáo dục thể chất Thể dục thể thao Vì lựa chọn ứng dụng tập tốt phù hợp với đối tượng nâng cao khả lực thi đấu, giúp cải thiện đáng kể thành tích nhằm tạo tính ganh đua liệt mơn bóng chuyền nói chung đội Bóng chuyền Nam sinh viên Trường Đại học Quảng Bình nói riêng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Xu hướng huấn luyện VĐV bóng chuyền [10], [12], [19], [32], [33] Ngày bóng chuyền Thế giới phát triển phong phú đa dạng lối đánh dựa tảng kỹ thuật, chiến thuật đạt đến mức điêu luyện Việc huấn luyện đào tạo VĐV bóng chuyền cơng tác quan trọng, phức tạp ảnh hưởng lớn đến thành bại VĐV đội bóng Trong cơng tác huấn luyện địi hỏi huấn luyện viên (HLV) 47 - Căn vào Kế hoạch huấn luyện Hiệu trưởng Trường Đại học Quảng Bình phê duyệt; - Căn vào đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi đội tuyển bóng chuyền nam trường Đại học Quảng Bình; - Căn vào điều kiện sở vật chất Nhà trường, Đề tài tiến hành thu thập, tổng hợp, phân tích tài liệu để đến lựa chọn test, tiêu đánh giá đến thể lực kỹ thuật đối tượng nghiên cứu Đồng thời trình nghiên cứu phải tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc lựa chọn sau đây: + Những test sử dụng trình nghiên cứu phải đảm bảo đánh giá thể lực kỹ thuật; + Các test lựa chọn phải đảm bảo độ tin cậy tính thơng báo cho đối tượng nghiên cứu + Phù hợp với thực tiễn địa phương, điều kiện sở vật chất trường đặc điểm vận động viên; + Các test lựa chọn phải có tính khả thi, nghĩa sau vấn giảng viên, huấn luyện viên, chuyên gia có kinh nghiệm lĩnh vực GDTC TDTT, từ loại bỏ test có tính ứng dụng thấp Những test sử dụng test thường dung để kiểm tra 3.2.2.2 Tổng hợp kết vấn để xác định cách thức kiểm tra, xác định thể lực kỹ thuật VĐV Để có test cần sử dụng việc đánh giá trình độ thể lực kỹ thuật đội tuyển bóng chuyền nam trường Đại học Quảng Bình, đề tài sử dụng phương pháp vấn chuyên gia có kinh nghiệm Giáo dục thể chất huấn luyện thể thao (12 người), kết vấn giới thiệu bảng 3.8 Bảng 3.8 Kết vấn lựa chọn test đánh giá hiệu kỹ thuật đập bóng nhanh vị trí số 48 Kết TT vấn Nội dung vấn Đồng ý Tỷ lệ % 12 11 100.00 91.67 58.33 66.67 50.00 12 100.00 11 91.67 50.00 41.67 33.3 Test đánh giá thể lực Bật với có đà tay (cm) Chạy rẽ quạt (giây) Nằm ngữa gập bụng (30 giây) Chạy tốc độ 30m (giây) Nằm ngữa gập bụng (lần) Test đánh giá kỹ thuật Đập bóng nhanh có đà vị trí số vào số (tính số lần) Đập bóng nhanh có đà vị trí số hai người chắn (tính số lần) Đập bóng nhanh chỗ vị trí số tính số lần đạt (qua lưới, sân) Đập bóng nhanh chỗ vị trí số tính số lần đạt (qua lưới, sân) Nhảy làm động tác chắn bóng sau lui đánh bóng nhanh vị trí số vào quy định (tính số lần) Thơng qua bảng 3.8 cho thấy ý kiến trả lời chuyên gia lựa chọn 04 test đánh giá hiệu kỹ thuật đập bóng nhanh vị trí số (các test có tỷ lệ từ 75% trở lên) test bao gồm: 2 Test đánh giá thể lực: Bật với có đà tay (cm) Chạy rẽ quạt (giây) Test đánh giá kỹ thuật: Đập bóng nhanh có đà vị trí số vào số tính số lần đạt Đập bóng nhanh có đà vị trí số hai người chắn, tính số 100.00% 91.67% 100.00% 91.67% lần đạt Căn vào kết vấn trên, đề tài định lựa chọn 04 test để tiến hành kiểm tra cho nhóm thực nghiệm đối chứng bao gồm: bật với có 49 đà tay, chạy rẽ quạt, đập bóng nhanh có đà vị trí số vào số đập bóng nhanh có đà vị trí số hai người chắn 3.2.3 Ứng dụng đánh giá tập nâng cao hiệu đập bóng nhanh cho đội tuyển bóng chuyền nam trường Đại học Quảng Bình 3.2.3.1 Tổ chức thực nghiệm * Thời gian địa điểm thực nghiệm - Thời gian thực nghiệm: từ tháng 4/2018 đến tháng 7/2018 - Địa điểm thực nghiệm: Trường Đại học Quảng Bình * Khách thể thực nghiệm 18 nam VĐV bóng chuyền trường Đại học Quảng Bình, chia làm nhóm (Nhóm đối chứng: 09 VĐV tập luyện theo Kế hoạch huấn luyện truyền thống nhà trường; nhóm thực nghiệm: 09 VĐV áp dụng hệ thống 10 tập thể lực kỹ thuật mà đề tài lựa chọn thông qua phương pháp chuyên gia (đã giới thiệu mục 3.1.2.3) * Kế hoạch áp dụng Căn vào nội dung tập lựa chọn trên, đề tài triển khai thực nghiệm cho đối tượng 12 tuần huấn luyện, tuần thực buổi, buổi 100 đến 120 phút Sau chu kỳ trình huấn luyện tiến hành kiểm tra đánh giá hiệu tập Thời gian triển khai tập kỹ thuật áp dụng sau phần khởi động chuyên môn; tập phát triển thể lực áp dụng vào cuối buổi tập (thời gian 10 đến 15 phút); không áp dụng buổi tập thể lực 3.2.3.2 Đánh giá kết thực nghiệm * Đánh giá nhóm thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm Để đánh giá thể lực nhóm đối chứng thực nghiệm trước thực nghiệm, đề tài sử dụng test lựa chọn mục 3.2.2.2 để kiểm tra Kết kiểm tra trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9 Kết kiểm tra đánh giá trước thực nghiệm 50 TT NHÓM NỘI DUNG KIỂM TRA Bật với có đà tay (cm) Chạy rẽ quạt (giây) Đập bóng nhanh có đà vị trí số vào số tính số lần đạt Đập bóng nhanh có đà vị trí số hai người chắn, tính số lần đạt NHĨM t p ĐC TN X ±δ X ±δ 75.20±2.50 75.22±2.66 0.02 25.32±0.52 25.48±0.77 0.51 p > 0.05 p > 0.05 4.11±1.45 3.78±1.09 0.54 p > 0.05 4±1.58 3.56±1.42 0.62 p > 0.05 Phân tích kết kiểm tra ban đầu nam VĐV bóng chuyền trường Đại học Quảng Bình trình bày bảng 3.9 cho thấy khác biệt nhóm thực nghiệm đối chứng khơng có ý nghĩa ngưỡng xác suất p > 0.05 Hay nói cách khác trình độ kỹ thuật thể lực đối tượng nghiên cứu giai đoạn trước thực nghiệm tương đương So sánh giá trị trung bình minh hoạ biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.1 So sánh giá trị trung bình hai nhóm ĐC TN trước thực nghiệm 51 * Đánh giá kỹ thuật thể lực nhóm thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm • Đánh giá nhóm đối chứng Sau thời gian thực nghiệm, kết kiểm tra so sánh với trước thực nghiệm giới thiệu bảng 3.10 Bảng 3.10 Đánh giá sau thực nghiệm so với trước thực nghiệm nhóm ĐC TT NỘI DUNG KIỂM TRA Bật với có đà tay Chạy rẽ quạt (giây) Đập bóng nhanh có đà vị trí số vào số tính số TTN STN X ±δ 75.20±2.50 X ±δ 76.27±2.37 W% t p 1.07 1.29 p > 0.05 25.32±0.52 24.68±0.74 0.64 3.63 p 0.05 5.11±0.79 1.11 2.11 p >0.05 lần đạt Đập bóng nhanh có đà vị trí số hai người chắn, tính 4±1.58 số lần đạt Qua đánh giá bảng 3.10 nhóm đối chứng sau thực nghiệm so với trước thực nghiệm cho thấy test: bật với có đà tay, đập bóng nhanh có đà vị trí số vào số đập bóng nhanh có đà vị trí số hai người chắn có tăng tiến so với trước thực nghiệm, nhiên khác 52 biệt không đáng kể ngưỡng xác suất p>0.05 Còn nội dung chạy rẽ quạt có tăng tiến rõ nét, cụ thể Ttính> Tbảng ngưỡng xác suất p

Ngày đăng: 20/09/2020, 12:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Phạm Đình Bẫm, Đào Bá Trì (1999) Tâm lý học TDTT, nhà xuất bản TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) Tâm lý học TDTT
Nhà XB: nhà xuất bảnTDTT
[2]. PTS.Phạm Đình Bẫm, Nguyễn Quý Bình, PTS. Trương Anh Tuấn (1999), Giáo dục học thể thao, nhà xuất bản TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học thể thao
Tác giả: PTS.Phạm Đình Bẫm, Nguyễn Quý Bình, PTS. Trương Anh Tuấn
Nhà XB: nhà xuất bản TDTT
Năm: 1999
[3]. Lê Bửu, Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Hiệp (1983), Lý luận và Phương pháp huấn luyện thể thao, Nxb. TDTT TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và Phươngpháp huấn luyện thể thao
Tác giả: Lê Bửu, Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Hiệp
Nhà XB: Nxb. TDTT TP HCM
Năm: 1983
[4]. Dương Nghiệp Chí (1991) Đo lường thể thao, NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường thể thao
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
[6]. PGS. Lưu Quang Hiệp, GS. Lê Văn Lẫm, PGS.Nguyễn Xuân Sinh, PGS. Phan Ngọc Viễn (1999), Giáo trình ngiên cứu khoa học TDTT, nhà xuất bản TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngiên cứu khoa học TDTT
Tác giả: PGS. Lưu Quang Hiệp, GS. Lê Văn Lẫm, PGS.Nguyễn Xuân Sinh, PGS. Phan Ngọc Viễn
Nhà XB: nhà xuấtbản TDTT
Năm: 1999
[7]. Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1985), Sinh lý TDTT, nhà xuất bản TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý TDTT
Tác giả: Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên
Nhà XB: nhà xuất bảnTDTT
Năm: 1985
[8]. Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý học thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học thể dục thể thao
Tác giả: Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 1995
[9]. PGS. Lưu Quang Hiệp, GS. Lê Văn Lẫm, PGS.Nguyễn Xuân Sinh, PGS. Phan Ngọc Viễn (1999), Giáo trình ngiên cứu khoa học TDTT, nhà xuất bản TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngiên cứu khoa học TDTT
Tác giả: PGS. Lưu Quang Hiệp, GS. Lê Văn Lẫm, PGS.Nguyễn Xuân Sinh, PGS. Phan Ngọc Viễn
Nhà XB: nhà xuấtbản TDTT
Năm: 1999
[10]. Nguyễn Hữu Hùng (2001), Huấn luyện thể lực cho VĐV bóng chuyền, Nxb TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huấn luyện thể lực cho VĐV bóng chuyền
Tác giả: Nguyễn Hữu Hùng
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 2001
[11]. Đinh Lẫm (1997) Bước đầu xác định một số chỉ tiêu trong tuyển chọn VĐV bóng chuyền nữ trẻ, tuyển tập NCKH TDTT, trường đại học TDTT 1, NXB TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) Bước đầu xác định một số chỉ tiêu trong tuyển chọnVĐV bóng chuyền nữ trẻ, tuyển tập NCKH TDTT
Nhà XB: NXB TDTT
[12]. Hà Nhật Khanh (2010), Luyện tập kỹ năng môn bóng chuyền chuyên nghiệp, nxb thời đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luyện tập kỹ năng môn bóng chuyền chuyênnghiệp
Tác giả: Hà Nhật Khanh
Nhà XB: nxb thời đại
Năm: 2010
[13]. Phan Hồng Minh, Nguyễn Thành Lâm, Trần Đức Phấn (1997),“Phương pháp huấn luyện bóng chuyền”, thông tin khoa học TDTT,(4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phương pháp huấn luyện bóng chuyền”
Tác giả: Phan Hồng Minh, Nguyễn Thành Lâm, Trần Đức Phấn
Năm: 1997
[14]. Nguyễn Viết Minh ( 2004), Giáo trình bóng chuyền, Nxb ĐH sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bóng chuyền
Nhà XB: Nxb ĐH sưphạm
[15]. Phan Hồng Minh, Nguyễn Thành Lâm, Trần Đức Phấn(1997), “Phân loại chiến thuật bóng chuyền hiện đại ”, tuyển tập nghiên cứu khoa học thể dục thể thao trường Đại học TDTT I, Nxb TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phânloại chiến thuật bóng chuyền hiện đại ”, tuyển tập nghiên cứu khoa học thểdục thể thao trường Đại học TDTT I
Tác giả: Phan Hồng Minh, Nguyễn Thành Lâm, Trần Đức Phấn
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 1997
[16]. TS.Phan Hồng Minh, TS.Trần Đức Phấn (1999), Hệ thống các bài tập huấn luyện Bóng Chuyền, nhà xuất bản TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống các bài tậphuấn luyện Bóng Chuyền
Tác giả: TS.Phan Hồng Minh, TS.Trần Đức Phấn
Nhà XB: nhà xuất bản TDTT
Năm: 1999
[17]. Nguyễn Xuân Sinh (2001), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoahọc TDTT
Tác giả: Nguyễn Xuân Sinh
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 2001
[18]. Trần Đức Phấn, Nguyễn Danh Thái, Phan Hồng Minh (2001) Về năng lực thi đấu của VĐV bóng chuyền, bản tin KHTDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về nănglực thi đấu của VĐV bóng chuyền
[21]. Bùi Trọng Toại (1996), “ Bước đầu xác định hệ thống test kiểm tra thể lực VĐV bóng chuyền”, tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT, trường đại học TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Bước đầu xác định hệ thống test kiểm trathể lực VĐV bóng chuyền”, tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT
Tác giả: Bùi Trọng Toại
Năm: 1996
[22]. Nguyễn Toán, Phạm danh Tốn (2000), Lý luận và phương pháp TDTT, nhà xuất bản TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương phápTDTT
Tác giả: Nguyễn Toán, Phạm danh Tốn
Nhà XB: nhà xuất bản TDTT
Năm: 2000
[23]. PGS, PTS Trịnh phùng Thanh (1999), Đặc điểm sinh lý các môn thể thao, nhà xuất bản TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm sinh lý các môn thểthao
Tác giả: PGS, PTS Trịnh phùng Thanh
Nhà XB: nhà xuất bản TDTT
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w