1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp lựa chọn bài tập nâng cao hiệu quả đập bóng nhanh ở vị trí số 3 cho đội tuyển bóng chuyền nữ trường THPT xuân hòa phúc yên vĩnh phúc

48 706 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 102,17 KB

Nội dung

Tôi xin cam đoan đề tài: “Lựa chọn bài tập nâng cao hiệu quả đập bóng nhanh ở yị trí số 3 cho đội tuyển bóng chuyền nữ trường THPT Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc” là công trình nghiên c

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC THẺ

CHẤT

VŨ DIỆU THƠ

LựA CHỌN BÀI TẬP NÂNG CAO

HIỆU QUẢ ĐẬP BÓNG NHANH Ở VỊ TRÍ SỐ

3 CHO ĐỘI TUYỂN BÓNG CHUYỀN NỮ TRƯỜNG THPT XUÂN HÒA PHÚC YÊN -

VĨNH PHÚC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Chuyênngành : CNKHSP - GDTC Hướng dẫn khoa học

Th.s VŨ TUẤN ANH

HÀ NỘI - 2015

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tên tôi là: VŨ DIỆU THƠ

Sinh viên lớp K37-GDTC, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2

Tôi xin cam đoan đề tài: “Lựa chọn bài tập nâng cao hiệu quả đập bóng nhanh ở yị trí số 3 cho đội tuyển bóng chuyền nữ trường THPT Xuân Hòa

- Phúc Yên - Vĩnh Phúc” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, không trùng

với kết quả nghiên cứu của tác giả khác Toàn bộ những vấn đề đưa ra là nhữngvấn đề mang tính cấp thiết và đúng thực tế khách quan của trường THPT XuânHòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc Nếu không đúng như đã nêu ừên, tôi xin chịutrách nhiệm về đề tài của mình

Hà Nội, ngày 03 tháng 5 năm 2015 Sinh viên

Vũ Diệu Thơ

ĐC : Đối chứngĐHSP : Đại học sư phạmGDTC : Giáo dục thể chấtHLV : Huấn luyện viên(s) : Giây

STT : Số thứ tựSTN : Sau thực nghiệmTDTT : Thể dục thể thaoTHPT : Trung học phổ thôngTĐC : Tốc độ cao

Trang 3

TN : Thực nghiệm TTN : Trước thực nghiệm

TT : Thể thao

VĐV : Vận động viên XPT : Xuất phát thấp

Mưc LUC

Trang

ĐẶT VẤN ĐÈ 1

Mục đích nghiên cứu: 3

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐÈ NGHIÊN cứu 4

1.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác GDTC trường học 4

1.2 Cơ sở lý luận khoa học của các tố chất thể lực chuyên môn trong bóng chuyền 6

1.3 Cơ sở lý luận và các giai đoạn huấn luyện kỹ thuật đập bóng nhanh ở vị trí số 3 9

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả đập bóng nhanh 11

1.5 Đặc điểm tâm - sinh lý của các VĐV nữ bóng chuyền trường THPT Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 12

CHƯƠNG 3: NHIỆM vụ, PHƯ ƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 15

2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 15

2.1 Phương pháp nghiên cứu 15

2.3 Tổ chức nghiên cứu 18

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 20

3.1 Đánh giá thực trạng công tác GDTC và việc sử dụng bài tập bổ trợ trong huấn luyện đập bóng nhanh ở vị trí số 3 của đội tuyển bóng chuyền nữ trường THPT Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 20

Trang 4

3.2 Lựa chọn, ứng dụng và đánh giá hiệu quả bài tập bổ trợ nâng cao hiệu quả đập bóng nhanh ở vị trí số 3 cho đội tuyển bóng chuyền nữ

trường THPT Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 24

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 44

23

Bảng 3.4

Kêt quả phỏng vân lựa chọn bài tập bô ừợ nhăm nângcao hiệu quả đập bóng nhanh ở vị trí số 3 cho độituyển bóng chuyền nữ trường THPT Xuân Hòa - PhúcYên - Vĩnh Phúc

26

Bảng 3.5

Kêt quả phỏng vân lựa chọn test đánh giá hiệu quả kỹthuật đập bóng nhanh ở vị trí số 3 cho đội tuyển bóngchuyền nữ trường THPT Xuân Hòa - Phúc Yên - VĩnhPhúc

Trang 5

Bảng 3.8

Kêt quả kiêm tra đánh giá sau thực nghiệm (nA = nB= 10)

36

Bảng 3.9 Kêt quả kiêm tra trước thực nghiệm và sau thực

nghiệm của nhóm thực nghiệm

37

Bảng 3.10 Kêt quả kiêm tra trước thực nghiệm và sau thực 38

nghiệm của nhóm đôi chứng

Biêu đô 3.1 Biêu diên kêt quả test bật với có đà không tính chiều

cao cơ thể của 2 nhóm trước và sau thực nghiệm (cm)

39

Biểu đồ 3.2

Biêu diên kêt quả test đập bóng nhanh tại chô ở vị trí

số 3 vào ô số 6 của 2 nhóm trước và sau thực nghiệm

(số quả)

40

Biêu đô 3.3

Biêu diên kêt quả test đập bóng nhanh có đà ở vị trí số

3 vào ô số 6 của 2 nhóm trước và sau thực nghiệm (số

quả)

41

Trang 6

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước, Đảng và Nhànước ta luôn coi trọng vị trí của công tác TDTT đối với thế hệ trẻ và xem đó làđộng lực quan trọng và khẳng định càn phải có chính sách chăm sóc, giáo dục,đào tạo thế hệ ừẻ Việt Nam phát triển hài hòa về các mặt thể chất, tinh thần, trítuệ và đạo đức Sức khỏe được xem như một bộ phận cấu thành trong nền vănhóa, đó là một mặt quan trọng trong chất lượng đời sống, là nguồn tài sản quýbáu của mỗi quốc gia, là sản phẩm phản ánh một cách khách quan thành tựutrong mọi lĩnh vực khoa học Trong đó có sự đóng góp quan trọng của ngànhTDTT nói chung và khoa học TDTT nói riêng

Để kêu gọi toàn dân tập thể dục, chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết “ Giữ gìndân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏemới thành công Mỗi người dân yếu ớt tức là làm cho cả nước yếu ớt đi mộtphần, mỗi người dân khỏe mạnh tức là làm cho cả nước khỏe mạnh Dâncường thì nước thịnh Tôi mong các đồng bào ai cũng gắng tập thể dục Tự tôingày nào cũng tập” [4]

Bóng chuyền ra đời ở Mỹ năm 1895 nó nhanh chóng phát triển và lanrộng ra toàn thế giới Ở Việt Nam bóng chuyền du nhập vào năm 1922 và hiệnnay nó đã ừở thành môn thể thao được mọi người ưa thích tham gia tập luyện

và thi đấu Tập luyện bóng chuyền không những mang lại sức khỏe cho mọingười mà còn rèn luyện trí lực, tinh thần đoàn kết, ý chí, nghị lực, lòng quyết

Trang 7

tâm, tính kiên trì Để theo kịp sự phát triển của bóng chuyền hiện đại, đòi hỏicông tác đào tạo, huấn luyện phải luôn đổi mới với các hình thức tập luyệnngày càng được nâng cao theo xu thế mới của bóng chuyền hiện đại.

Xu thế mới đó là:

+ Xu hướng kỹ chiến thuật, thể lực, tâm lý tốt

+ Xu hướng tấn công nhanh, mạnh gây yếu tố bất ngờ

+ Xu thế nhảy phát bóng, nhảy chuyền hai

+ Xu hướng tăng cường tấn công hàng sau

+ Xu hướng chuyên môn hóa cao từng vị trí của vân động viên

Bóng chuyền là môn thể thao tập thể đối kháng gián tiếp, tiếp xúc bóngtrong thời gian ngắn, động tác tiếp xúc gọn chuẩn xác, phối hợp đồng đội,nhóm trong thời gian ngắn Chiến thuật tấn công trong bóng chuyền có nhiềuloại như: Hệ thống tấn công giả đập sang chuyền, hệ thống chiến thuật tấn công

2 người, hệ thống chiến thuật tấn công 3 người và toàn đội Chiến thuật tấncông nhanh ở vị trí số 3 là sự phối hợp ăn ý nhịp nhàng giữa các cầu thủ hàngtrên và hàng dưới Vì thế đập bóng nhanh ở vị trí số 3 có ảnh hưởng lớn tới hoạtđộng tổng họp của các mặt kỹ thuật, chiến thuật biến hóa, tâm lý thi đấu vữngvàng cùng với sự phối hợp ăn ý nhuần nhuyễn của các thành viên trong đội, khảnăng linh hoạt, xử lý sáng tạo tính huống của VĐV Do vậy, đòi hỏi VĐV bóngchuyền không những phải có kỹ thuật, thể lực tốt mà còn phải có sự điêu luyện

về chiến thuật và phẩm chất tâm lý vững vàng Trong thi đấu bóng chuyền nếuhai đội có cùng trình độ kỹ thuật, trình độ thể lực và tâm lý như nhau thì độinào có trình độ chiến thuật tốt hơn thì đội đó sẽ thắng

Trong thực tế thi đấu bóng chuyền đập bóng mạnh có thể không mang lạihiệu quả cao vì đối phương tổ chức hàng chắn rất kín Vì vậy, vấn đề đặt ra làphải thay đổi các chiến thuật trong các tình huống nhanh, chớp nhoáng gây bất

Trang 8

ngờ cho đối phương để giành chiến thắng Nhất là ngày nay tàm cao, sức bật,trình độ VĐV phát triển thì xu thế tấn công nhanh càng thể hiện rõ tầm quantrọng của nó trong thi đấu.

Đối với học sinh trung học phổ thông nói chung và đội tuyển bóngchuyền nữ trường THPT Xuân Hòa nói riêng trình độ chuyên môn của VĐVchưa cao, khả năng linh hoạt của các VĐV chưa tốt, khi xử lý các tình huốngừong các hoàn cảnh thay đổi đột ngột và thời gian ít ỏi thì hiệu quả chưa cao.VĐV không thực hiện tốt kỹ thuật đập bóng nhanh nên hiệu quả tấn công cònnhiều hạn chế, đặc biệt là ý đồ chiến thuật Trong quá trình nghiên cứu tài liệuchúng tôi được biết đã có một số tác giả nghiên cứu về lĩnh vực bóng chuyềnừong nhà trường THPT như: Lê Văn Thành, Lương Văn Tình, Đinh ThịHuỳnh, Phạm Thị Thuỷ, Nguyễn Văn Đức Khoa GDTC Trường ĐHSP HàNội 2 Tuy nhiên chưa có tác giả nào nghiên cứu về hiệu quả đập bóng nhanh ở

vị trí số 3 cho nữ VĐV đội tuyển bóng chuyền trường THPT Xuân Hòa Xuất

phát từ lý do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Lựa chọn bài tập nâng cao hiệu quả đập bóng nhanh ở vị trí số 3 cho đội tuyển bóng chuyền

nữ THPT Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc”.

* Mục đích nghiền cứu

Mục đích nghiên cứu nhằm lựa chọn các bài tập bổ trợ chuyên môn saocho phù hợp với điều kiện, đối tượng, lứa tuổi để nâng cao hiệu quả đập bóngnhanh ở vị trí số 3 cho đội tuyển bóng chuyền nữ trường THPT Xuân Hòa -Phúc Yên - Vĩnh Phúc

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN cứu

1.1 QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VÈ GDTC VÀ THẺ THAO TRƯỜNG HỌC.

Trang 9

Sinh thời, Bác Hồ rất quan tâm đến sự nghiệp phát triển TDTT vì sức khỏenhân dân, Bác kêu gọi toàn dân thường xuyên rèn luyện thân thể giữ gìn sứckhỏe và nâng cao thể lực Bác Hồ tin yêu thế hệ trẻ, quan tâm và chăm sóc đến

sự phát triển thể chất của thế hệ ừẻ, ngày về thăm Trường Trung cấp TDTTTrung ương (nay là Trường Đại học TDTT Bắc Ninh ), Bác đã căn dặn: " Cáccháu học TD, TT không phải để đạt ông kiện tướng này, bà kiện tướng nọ Cáichính là người cán bộ phục vụ đắc lực cho nhân dân, đem hiểu biết của mình rahướng dẫn mọi người cùng tập luyện để nâng cao sức khỏe đẩy lùi bệnh tật "[7]

Định hướng về công tác giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ trongnhững năm tới, Nghị quyết Trung ương II khóa VIII đã khẳng định: "Giáo dụcđào tạo cùng với khoa học và công nghệ phải thực sự trở thành quốc sách hàngđầu Chuẩn bị tốt hành trang cho thế hệ trẻ đi vào thế kỷ XXI Muốn xâydựng đất nước giàu mạnh, văn minh phải có con người phát triển toàn diện,không chỉ phát triển về trí tuệ, trong sáng về đạo đức lối sống mà phải là conngười cường tráng về thể chất Chăm lo cho con người về thể chất là tráchnhiệm của toàn xã hội của tất cả các ngành các đoàn thể, ừong đó có giáo dục -đào tạo, y tế TDTT

Trước tình hình mới, định hướng của Đảng về phát triển sự nghiệp TDTT:

"Phát triển TDTT là bộ phận quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế - xãhội của Đảng và Nhà nước nhằm bồi dưỡng và phát huy nhân tố con ngườicông tác TDTT phải góp phần nâng cao sức khỏe, thể lực, giáo dục nhân cách,đạo đức, lối sống lành mạnh làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần củanhân dân, nâng cao năng suất lao động xã hội và sức chiến đấu của các lựclượng vũ trang"

Trang 10

Trong các văn bản Nghị quyết của Đảng đã khẳng định: Phải xây dựng nềnTDTT có tính dân tộc, khoa học và nhân dân, phát triển rộng rãi phong ừàoTDTT quàn chúng, thể thao thành tích cao và tăng cường công tác GDTC trongnhà trường các cấp với khẩu hiệu: "Khỏe để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”Cũng như khẳng định phát triển TDTT là trách nhiệm của các cấp ủy Đảng,chính quyền, các đoàn thể nhân dân và tổ chức xã hội.

Chỉ thị 36 CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng đã nêu: "Mục tiêu cơbản lâu dài của công tác TDTT là hình thành nền TDTT phát triển và tiến bộ,góp phần nâng cao sức khỏe thể lực, đáp ứng nhu càu văn hóa tinh thần củanhân dân thực hiện nền giáo dục thể chất trong tất cả các trường học, làm choviệc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hằng ngày của hầu hết học sinh - sinhviên" [1]

Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 có ghi:

"Quy định chế độ GDTC bắt buộc ừong trường học" Điều đó đã khẳng định sựquan tâm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước ta đối với TDTT và GDTC trong nhàtrường, coi đó là nhiệm vụ cấp thiết của Đảng toàn dân, để tạo điều kiện thuậnlợi cho sự phát triển TDTT nước nhà [5]

Chỉ thị 133 của Thủ tướng chính phủ đã chỉ rõ “Bộ Giáo dục và Đào tạocần đặc biệt coi trọng việc giáo dục thể chất trong nhà trường Cải tiến nội dunggiảng dạy TD,TT nội khóa, ngoại khóa, quy định tiêu chuẩn rèn luyện thân thểcho học sinh ở các cấp học, quy chế bắt buộc ở các trường, nhất là các trườngđại học phải có sân bãi, phòng tập TDTT, có định biên hợp lý và có kế hoạchđào tạo đội ngũ giáo viên TDTT đáp ứng nhu cầu ở tất cả cấp học" [3]

Luật giáo dục đã khẳng định: "Giáo dục là con đường chủ yếu và cơ bản

để chuẩn bị cho con người cho sự phát triển bền vững của đất nước trong điềukiện kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa Đó là con người có sức

Trang 11

khỏe và được phát triển toàn diện, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự pháttriển kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổquốc" [6].

Để đưa công tác GDTC trong nhà trường trở thành một khâu quan trọng

mà sự nghiệp giáo dục - đào tạo, cũng như xác định đúng về vị trí GDTC trongnhà trường các cấp phải được triển khai thực hiện đồng bộ với các mặt giáo dụctri thức và nhân cách từ tuổi thơ cho đến Đại học Bộ trưởng Bộ Giáo dục vàĐào tạo đã có văn bản quyết định ban hành quy chế về công tác GDTC trongnhà trường các cấp Trong đó đã khẳng định: "Giáo dục thể chất được thực hiệntrong nhà trường từ mầm non đến đại học, góp phàn đào tạo những công dânphát triển toàn diện GDTC là một bộ phận hữu cơ của mục tiêu giáo dục vàđào tạo, nhằm giúp con người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất,phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức

1.2 Cơ SỞ LÝ LUÂN KHOA HOC CỦA CÁC TỐ CHẤT THẺ LƯC

• • CHUYÊN MÔN TRONG BÓNG CHUYỀN

1.2.1 Cơ sở lý luận của tố chất sức nhanh

Sức nhanh là khả năng của con người thực hiện bài tập vận động trong thờigian ngắn nhất Thông thường những biểu hiện của sức nhanh tương đối độclập, đặc biệt là những chỉ số về thời gian, phản ứng vận động hầu như khôngliên quan với tốc độ động tác Đây là hình thức thể hiện năng lực tốc độ khácnhau

Theo quan điểm sinh hóa: Sức nhanh phụ thuộc vào hàm lướng ATP trong

cơ và tốc độ phân giải ATP dưới ảnh hưởng của xung động vì các bài tập diễn

ra trong thời gian ngắn nên quá trình tổng hợp ATP hầu như được

thực hiện theo cơ chế yếm khí

Trang 12

Nhanh là hạt nhân của biến hóa Muốn giành quyền chủ động phải biếnhóa tấn công như tấn công nhanh (ở vị trí số 3 ) điều chỉnh nhanh, phối hợpnhanh phòng thủ linh hoạt biến hóa nhanh kịp thời gây bất ngờ giành đượcđiểm thắng trận.

Phản ứng nhanh của cá nhân gồm ừạng thái sẵn sàng nhanh nhạy về tâm lýcủa VĐV bước vào thi đấu, phán đoán nhanh, di chuyển nhanh, chiếm vị trínhanh, quyết định nhanh, động tác cuối cùng nhanh, ứng phó nhanh kịp thờihợp lý hiệu quả

Phối họp nhanh nhuần nhuyễn ăn ý giữa các nhóm hàng trước với hàngsau, giữa công và thủ, tấn công và phản công giữa các khâu chuyển tiếp về vậnđộng cũng như tâm lý có “ký hiệu” liên hệ nhanh của càu thủ - HLV, trongngoài sân vận dụng kỹ - chiến thuật sao cho họp lý Hiểu ý nhanh của đồng đội,tâm lý đặc điểm kỹ - chiến thuật phong cách lối chơi, khả năng hoạt động tạicác vị trí, thuận tay và trái tay ừong các tình huống khác nhau để kịp thời bổsung cho nhau khắc phục chỗ yếu, phát huy chỗ mạnh một cách chủ động đểhoàn thành chiến thuật hiệu quả

1.2.2 Cơ sở ỉý luận của tố chất sức mạnh

Sức mạnh là khả năng sinh lực trong các động tác nhanh, lực tối đa màcon người có thể sinh ra được một mặt phụ thuộc vào đặc tính sinh cơ của độngtác Mặt khác phụ thuộc vào mức độ hoạt động của từng nhóm cơ riêng biệt và

sự phối hợp giữa chúng

Sức mạnh là tố chất cơ bản của phát triển toàn diện Muốn nhanh khôngthể thiếu tố chất sức mạnh của đùi, cẳng chân, cổ chân, bàn chân, hông, thắtlưng, mông, bụng, lung, sức mạnh chi trên cùng với sức mạnh di chuyển, bậtnhảy, lao ngã, đập bóng

1.3 Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC GIAI ĐOẠN HUẤN LUYÊN KỸ

THUẬT ĐẬP BÓNG NHANH Ở VỊ TRÍ SỐ 3

Trang 13

1.3.1.Cơ sở lý luận

Ngày nay, bóng chuyền thế giới phát triển rất phong phú và đa dạng vềcác lối đánh, sử dụng các kỹ thuật và vận dụng các chiến thuật rất khác nhaudựa trên nền tảng các kỹ thuật đã đạt đến mức độ điêu luyện Việc huấn luyện

và đào tạo VĐV bóng chuyền là một công tác hết sức quan trọng, phức tạp ảnhhưởng rất lớn đến sự thành bại của mỗi VĐV cũng như cả đội bóng Trongcông tác huấn luyện đòi hỏi các huấn luyện viên phải nắm bắt được các đặcđiểm về tâm - sinh lý lứa tuổi và trình độ chuyên môn của VĐV, từ đó mới xâydựng, đề ra các phương pháp và nguyên tắc huấn luyện phù họp, có hiệu quả.Trong quá trình huấn luyện, hoàn thiện các kỹ thuật động tác ở các mônthể thao có vai trò rất quan trọng, đặc biệt là những môn thể thao không có chu

kì như các môn bóng Đặc điểm môn thể thao bóng chuyền là lấy chiến thuậtlàm mục tiêu, kỹ thuật làm biện pháp, thể lực làm cơ sở Bởi vậy, huấn luyện

kỹ thuật đập bóng nhanh ở vị trí số 3 được tiến hành song song giữa quá trìnhhoàn thiện kỹ thuật động tác, với phát triển các tố chất thể lực Quá trình huấnluyện là quá trình tìm hiểu và đưa ra những bài tập có cấu trúc vận động gầngiống như cấu trúc kỹ thuật động tác, mục đích để bổ trợ cho huấn luyện độngtác hình thành kỹ năng kỹ xảo vận động

Hầu hết các hoạt động trong bóng chuyền đều diễn ra trên cơ sở của cảmnhận thị giác Kỹ năng quan sát tình thế và sự thay đổi vị trí trên sân của cácVĐV, sự chuyển động của bóng cũng như khả năng phán đoán nhanh ừongđiều kiện phức tạp là một trong những tố chất quan trọng nhất của VĐV bóngchuyền Điều đó đòi hỏi VĐV phải có khả năng quan sát rộng và phán đoánchính xác

Quá trình huấn luyện toàn diện về thể lực, tâm lý, kỹ - chiến thuật là mộtcông việc hết sức quan trọng Theo xu hướng bóng chuyền hiện đại ngày nay cả

Trang 14

bóng chuyền nam và nữ tấn công đều chiếm ưu thế, chiều cao, sức mạnh vàtrình độ ngày càng hoàn thiện, ý chí thi đấu tốt hơn Xuất phát từ thực tiễn đóđòi hỏi phải có một chương trình, kế hoạch phù họp với sự phát triển của bóngchuyền hiện đại.

1.3.2 Các giai đoạn huấn luyện kỹ thuật đập bóng nhanh ở vị trí sổ 3

- Giai đoạn giảng dạy ban đầu

Giai đoạn này thường đặt nền móng cho kĩ thuật động tác, kĩ thuật đậpbóng nhanh ở vị trí số 3 là biến hóa, lấy cơ sở của đập bóng chính diện theophương lấy đà nên càn phải tiếp thu, nắm vững được kĩ thuật đập bóng chínhdiện theo phương lấy đà rồi mới học kĩ thuật đập bóng nhanh ở vị trí số 3 Giaiđoạn dạy học ban đầu là giai đoạn VĐV được học và hình thành những kỹ năngban đầu của kĩ thuật động tác Trong giai đoạn này, do mới hình thành đượcbiểu tượng kĩ thuật động tác ừên vỏ bán cầu đại não nên việc thực hiện kĩ thuậtđộng tác vẫn chưa ổn định Vì thế, nhiệm vụ về phương pháp ở giai đoạn này lànắm vững các nguyên lý kĩ thuật, nhịp độ chung của động tác, càn lưu ý loại bỏnhững động tác thừa, không cần thiết

Như vậy trong giai đoạn dạy học ban đầu, các động tác kĩ thuật đượcnắm vững có thể chia nhỏ thành các động tác kĩ thuật đơn lẻ, sau đó học từngphần rồi kết hợp thành một động tác hoàn chỉnh Giai đoạn đầu, quá trình huấnluyện và giảng dạy này cần đặc biệt chú ý đến việc tiếp thu và lĩnh hội, nắmchắc các nguyên lý, yếu lĩnh kĩ thuật động tác cơ bản

- Giai đoạn học sâu từng phần

Ở giai đoạn này đi sâu nghiên cứu hoàn thiện kĩ thuật đập bóng chínhdiện theo phương lấy đà tò đó củng cố kĩ thuật đập bóng nhanh ở vị trí số 3 Sửdụng một số bài tập bổ trợ trong huấn luyện kĩ thuật cũng như phát triển thể lựcchuyên môn cho VĐV

Trang 15

Kiểm ừa việc thực hiện kĩ thuật động tác ừên cơ sở kết hợp với uốn nắnlại kĩ thuật, bổ sung những động tác kỹ thuật còn thiếu, xem xét về mức độ thựchiện (độ chuẩn xác, các biên độ, nhịp điệu, nhịp độ động tác, sự phối hợp nhịpnhàng các bộ phận của cơ thể) cần loại những động tác không cần thiết, sửachữa sai sót kĩ thuật.

- Giai đoạn củng cổ và hoàn thiện

Giai đoạn này củng cố các kỹ năng, hoàn thành các động tác kĩ thuật đãđược học Việc thực hiện kĩ thuật đó sao cho phù họp với đặc điểm cá nhân củatừng VĐV, tăng cường số lượng các dạng đập bóng Biết áp dụng và đổi từdạng đập bóng này sang dạng đập bóng khác trên cơ sở nền tảng các kĩ năng, kĩxảo đã hình thành Sử dụng các kĩ thuật sao cho linh hoạt và trở nên điêu luyện,đảm bảo thực hiện kĩ thuật động tác một cách tin tưởng, ổn định trong khi cócác trở ngại bên ngoài Bên cạnh đó, đồng thời rèn luyện một số phẩm chất ýchí, tâm lý thi đấu vững vàng, hoàn thành tốt kĩ thuật động tác ừong lúc mệtmỏi

1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ ĐẬP BÓNG NHANH

Đập bóng là kỹ thuật bật nhảy lên trên không dừng một tay đánh bóngsang sân đối phương với một uy lực nhất định Đập bóng là kỹ thuật khó trongcác kỹ thuật của bóng chuyền bởi vì phải thực hiện động tác thật nhanh, thờigian ngắn dùng nhiều đến các tố chất như sức nhanh, sức mạnh sự khéo léo trong điều kiện không có điểm tựa phải đạt được hiệu quả cao, có uy lực lớn đểphá vỡ hàng phòng thủ của đối phương Vì vậy, chúng tôi nhận thấy rằng đậpbóng có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nó

Qua trao đổi tọa đàm với các huấn luyện viên, chuyên gia về bóngchuyền và các chuyên gia về y học chúng tôi thấy các yếu tố ảnh hưởng đếnhiệu quả đập bóng như sau:

Trang 16

- Hiệu quả đập bóng phụ thuộc vào trình độ huấn luyện, kỹ - chiến thuật,tâm lý của các VĐV Đây là những yếu tố quan trọng làm nền tảng cho pha đậpbóng có hiệu quả.

- Trình độ chuẩn bị thể lực toàn diện của VĐV, đặc biệt là sức bật nângừọng tâm cơ thể và khả năng khống chế bản thân ừong ừạng thái không có điểm

tỳ Ngày nay, thể lực là yếu tố hàng đầu, rất quan trọng trong công tác huấnluyện ở các môn thể thao nói chung và bóng chuyền nói riêng, là nền tảng tạonên thành tích của từng VĐV Khả năng phối hợp vận động và sức bền chuyênmôn có vai trò quan trọng hàng đầu

- Trong hoạt động đập bóng nhanh ở vị trí số 3 đòi hỏi khả năng dichuyển, quan sát trên lưới và tốc độ ra tay để giải quyết các nhiệm vụ trong thờigian ngắn, đòi hỏi người thi đấu phải tư duy linh hoạt để pha bóng có hiệu quả

- Kỹ thuật hoàn hảo, khả năng phối họp vận động tốt, phán đoán nhanh,dừng nhanh, di động, cảm giác không gian, thực hiện động tác chính xác

- Sức mạnh của các nhóm cơ: Cơ chi dưới, cơ thân mình, cổ tay, vai,

- Tâm lý thi đấu vững vàng và kinh nghiệm thi đấu cao

- Ngoài ra, chiều cao cơ thể có ý nghĩa hành đầu ừong các chỉ tiêu về cơthể của các VĐV bóng chuyền, chiều cao được coi là yếu tố tăng cường khảnăng tấn công cũng như phòng thủ trên lưới

Trong các yếu tố trên thì bật nâng cao trọng tâm giữ vai trò then chốtừong việc giải quyết nhiệm vụ đập bóng Bật với cao giúp VĐV có độ dừngừên không lâu tò đó nâng cao khả năng quan sát định hướng, khống chế cơ thểtạo nên phạm vi khống chế bóng rộng, nên hạn chế mức thấp nhất sự ngăn cảncủa đối phương để giành hiệu quả trong thi đấu

Trang 17

Ngoài các yếu tố mà chúng tôi trao đổi, tọa đàm, qua tìm hiểu những tàiliệu chuyên môn chúng tôi thấy còn một số yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả bàitập đó là:

- Yếu tố vệ sinh dinh dưỡng

- Yếu tố nghỉ ngơi hồi phục

- Yếu tố môi trường

Tóm lại, các yếu tố ảnh hưởng tới VĐV là rất lớn, nhưng tùy từng điều

kiện cụ thể, đối tượng, lứa tuổi, giới tính, trình độ tập luyện, điều kiện cơ sở vậtchất, trang thiết bị mà HLV phải tìm ra yếu tố ảnh hưởng có chi phối tới hiệuquả bài tập cho phù hợp với đối tượng của mình

1.5 ĐẶC ĐIỂM TÂM - SINH LÝ CỦA LỨA TUỔI HỌC SINH THPT 1.5.1 Đặc điểm tâm lý

Mặc dù là học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường nhưng các em luônthích chứng tỏ bản thân mình là người lớn, muốn để mọi người tôn trọng mình,

có nhiều hoài bão, có trình độ hiểu biết nhất định, có khả năng phân tích tổnghọp, muốn hiểu biết nhưng thiếu kinh nghiệm trong cuộc sống và nhiều nhượcđiểm

Đây là lứa tuổi của sự lãng mạn, độc đáo và mong cho cuộc sống tốt đẹphơn Đó là tuổi của nhu cầu sáng tạo, nảy nở những tình cảm mới Độ tuổi nàychủ yếu là hlnh thành thế giới quan, tự ý thức hình thành tính cách và hướng vềtương lai Thế giới quan không phải là niềm tin lạnh nhạt mà là sự say mê, ướcvọng nhiệt tình Các em có thái độ tự giác, tích cực trong học tập, xuất phát từđộng cơ học tập đúng đắn và hướng tới việc lựa chọn nghề nghiệp sau này

Ở các em nữ tuy quá trình hưng phấn cao hơn ức chế nhưng các em thamgia tập luyện và thi đấu vẫn còn sự ngần ngại chưa phát huy hết khả năng như ởcác em nam cùng tuổi, tính tự trọng của các em rất cao Vì vậy, phải động viên,

Trang 18

khuyến khích các em tham gia tập luyện và thi đấu một cách tích cực, nhiệttình, sử dụng các phương pháp giảng dạy và huấn luyện hết sức khoa học, khéoléo và tế nhị Tránh tình trạng làm cho lòng tự trọng của các em bị tổng thương,như vậy mới đạt được hiệu quả cao của các bài tập.

1.5.2 Đặc điểm sinh lý

* Hệ thần kinh

Hệ thần kinh phát triển tạo thuận lợi cho việc nhanh chóng hình thànhcác phản xạ có điều kiện, thuận lợi để các em nhanh chóng tiếp thu và hoànthiện động tác Do sự hoạt động của các tuyến nội tiết, tuyến sinh dục, tuyếnyên làm cho sự hưng phấn, ức chế không cân bằng ảnh hưởng đến hoạt độngTDTT Tuy nhiên có một số bài tập đơn điệu, không hấp dẫn học sinh làm họcsinh chóng mệt mỏi nên càn thay đổi nhiều hình thức tập luyện như trò chơi, thiđấu, hoàn thành tốt các bài tập đã lựa chọn

* Hệ cơ

Các bắp cơ phát triển tương đối nhanh, các cơ nhỏ phát triển chậm hơncác cơ duỗi Đây là thời kỳ cơ bắp phát triển nhanh nhất nên cần tập những bàiphát triển sức mạnh để góp phần thúc đẩy phát triển các cơ Vì vậy người HLVphải chú ý đến các bài tập, trong tập luyện phải đảm bảo nguyên tắc vừa sức và

sự phát triển cân đối của các cơ

Trang 19

* Hệ tuần hoàn

Ở lứa tuổi này hệ tuần hoàn đang phát triển và đi đến hoàn thiện, buồngtim, hệ thống mạch phát triển tương đối hoàn chỉnh, phản ứng của hệ tuần hoàntrong vận động tương đối rõ ràng, sau vận động mạch đập và huyết áp phục hồinhanh chóng nên có thể tập những bài tập dai sức, có khối lượng, cường độtương đối lớn, khi đó HLV phải thận trọng và thường xuyên kiểm tra, theo dõitình trạng sức khỏe của học sinh

Phát triển tương đối hoàn thiện, diện tích tiếp xúc của phổi gần bằng tuổitrưởng thành, dung lượng phổi tăng lên nhanh chóng, tàn số hô hấp gàn nhưngười lớn Nhưng các cơ hô hấp vẫn còn yếu nên sự co giãn của lồng ngực nhỏ,chủ yếu là co giãn cơ hoành, trong tập luyện càn thở sâu và tập trung chú ý

Như vậy, từ đặc điểm tâm - sinh lý trên tôi đưa ra phương pháp và khốilượng bài tập một cách họp lý với lứa tuổi này để cơ thể các em phát triển vàdần đi đến hoàn thiện về các cơ quan, hệ thống trong cơ thể Việc sử dụng cácbài tập bổ trợ là rất quan trọng, cần vận dụng các bài tập với công suất lớn ừongthời gian ngắn, những bài tập với tín hiệu đột ngột, bài tập phát triển khéo léo,mềm dẻo kết hợp với bài tập phát triển tần số và sức mạnh tốc độ để nâng caohiệu quả đập bóng nhanh ở vị trí số 3 cho nữ đội tuyển bóng chuyền Qua phântích tài liệu chuyên môn và khảo sát thực tiễn thì ở thời điểm lứa tuổi này cácbài tập bổ trợ là họp lý và có hiệu quả cao

CHƯƠNG II NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC

NGHIÊN cứu

2.1 NHIỆM VỤ NGHIÊN cứu

-Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng công tác GDTC và việc sử dụng bài tập

nhằm nâng cao hiệu quả đập bóng nhanh ở vị trí số 3 của đội tuyển bóngchuyền nữ trường THPT Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc

Trang 20

-Nhiệm vụ 2: Lựa chọn, ứng dụng và đánh giá bài tập bổ trợ nâng cao

hiệu quả đập bóng nhanh ở vị trí số 3 cho đội tuyển bóng chuyền nữ trườngTHPT Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu chúng tôi sử dụng các phươngpháp nghiên cứu sau:

2.2.1 Phương pháp tổng họp và phân tích tài liệu

Đây là phương pháp sử dụng trong thời gian ngắn mà có thể thu thậpđược một khối lượng lớn số liệu Vận dụng phương pháp này có nhiều hìnhthức như toạ đàm hay phỏng vấn điều ừa, phỏng vấn trực tiếp hay gián tiếp,phản ánh những vấn đề trong thực tế, giúp cho quá trình giải quyết các nhiệm

vụ nghiên cứu đặt ra có cơ sở hơn

2.2.2 Phương pháp phỏng vấn

Đây là phương pháp thu thập thông tin qua phiếu hỏi và trả lời giữa nhànghiên cứu với đối tượng nghiên cứu về vấn đề quan tâm Phương pháp này đềtài sử dụng trong quá trình nghiên cứu nhằm mục đích thu thập những thôngtin, những đánh giá khách quan của các chuyên gia thể thao, các HLV, các giáoviên TDTT để định hướng bước đầu trong việc lựa chọn bài tập nâng cao hiệuquả đập bóng ở vị trí số 3 ừong huấn luyện cho đội tuyển bóng chuyền nữ.Trong đề tài đã giải quyết được các vấn đề về cơ sở lý luận mang tínhthực tiễn về hiệu quả đập nhanh ở vị trí số 3 của đội tuyển nữ bóng chuyềntrường THPT Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc, đề tài đã tổ chức kết hợp giữaphỏng vấn trực tiếp và gián tiếp đối với các thầy, cô giáo bộ môn, các huấnluyện viên Đưa ra các câu hỏi cụ thể về việc nâng cao hiệu quả đập bóng ở vịtrí số 3 cho các nữ VĐV bóng chuyền lứa tuổi học sinh, làm cơ sở thực tiễn xácđịnh những sai lầm với các bài tập lựa chọn để nâng cao hiệu quả ở vị trí số 3

Trang 21

Từ những kết quả phỏng vấn ừên chúng tôi đưa ra và lựa chọn đượcnhững bài tập trong quá trình huấn luyện.

2.2.3 Phương pháp quan sát sư phạm

Phương pháp này được chúng tôi sử dụng trong việc theo dõi các buổi thiđấu và các buổi tập của đội tuyển bóng chuyền nữ trường THPT Xuân Hòa

- Phúc Yên - Vĩnh Phúc Mục đích của việc sử dụng phương pháp này là theodõi việc thực hiện kỹ thuật đập bóng nhanh ở vị trí số 3 và các kỹ thuật kháccủa namVĐV đội tuyển bóng chuyền nữ trường THPT Xuân Hòa - Phúc Yên

- Vĩnh Phúc

2.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Phương pháp này được chúng tôi sử dụng với mục đích kiểm nghiệm tácdụng các bài tập mà đề tài đã lựa chọn và ứng dụng huấn luyện nhằm nâng caohiệu quả kỹ thuật đập bóng nhanh ở vị trí số 3 và các kỹ thuật khác của nữVĐV đội tuyển bóng chuyền nữ trường THPT Xuân Hòa - Phúc Yên - VTnhPhúc Đề tài tiến hành thực nghiệm song song trên 2 nhóm:

-Nhóm A: Là nhóm thực nghiệm, tập theo bài tập chúng tôi lựa chọn.-Nhóm B: Là nhóm đối chứng, tập theo bài tập vẫn thường sử dụng.Mỗi nhóm gồm 10 học sinh nữ đội tuyển Bóng chuyền trường THPTXuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc, thời gian thực nghiệm 6 tuần Sau đó đánhgiá kết quả thu được của quá trình thực nghiệm

2.2.5 Phương pháp kiểm ira sư phạm

Phương pháp này được chúng tôi sử dụng nhằm mục đích kiểm ưa, đánhgiá hiệu quả kỹ thuật đập bóng ở vị trí số 3 cho đối tượng nghiên cứu thông quaứng dụng các bài tập đã lựa chọn nhằm giải quyết hai nhiệm vụ của đề tài, từ

đó có cơ sở xác định hiệu quả các bài tập đã được lựa chọn trong quá trình thựcnghiệm

Trang 22

Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi tổ chức kiểm tra đánh giá đối tượngnghiên cứu vào thời điểm trước và sau thực nghiệm thông qua các test kiểm tra:

- Test: Đập bóng nhanh có đà 7 quả ở vị trí số 3 vào ô số 6 (số quả)

- Test: Đập bóng nhanh 7 quả tại chỗ ở vị trí số 3 vào ô số 6 (số quả)

- Test: Bật với có đà

Trên cơ sở đó có những nhận xét kết luận về hiệu quả của các bài tập đãlựa chọn trong việc nâng cao khả năng đập bóng nhanh ở vị trí số 3

2.2.6 Phương pháp toán học thống kê

Các thuật toán thống kê sử dụng nhằm xử lý các số liệu thu được sau khithực nghiệm để rút ra kết luận có sức thuyết phục và độ chính xác cao hơn.Các công thức toán thống kê được sử dụng trong đề tài này là:

Ы А П Б

Trang 23

X: số trung bình

: giá trị từng cá thể n: số lượng.

: kí hiệu tổng.

: Là số trung bình của nhóm A : Là số trung bình của nhóm B õ ■ Phương sai

Ha', kích thước tập hơp mẫu nhóm A riB'. kích thước tập hợp mẫu nhóm B.

2.3 TỔ CHỨC NGHIÊN cứu

2.3.1 Thòi gian nghiên cứu.

Đề tài được nghiên cứu từ tháng 11/2014 đến tháng 4/2015 và được chia làm 3 giai đoạn:

- Đê cương nghiên cứukhoa học

Trang 24

2.3.3 Đổi tượng nghiên cứu

- Chủ thể: Bài tập bổ ừợ nhằm nâng cao hiệu quả đập bóng nhanh ở vị trí

số 3

- Khách thể: Đội tuyển bóng chuyền nữ Trường THPT Xuân Hoà - Phúc Yên - Vĩnh Phúc

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2 - Thu thập tài liệu có liên

quan, viết tổng quan về

đề tài

- Hoàn thành tổng quan

đề tài

- Điều tra công tác huấn

luyện, hiệu quả đập bóng

nhanh ở vị trí số 3 của đội

- Thông tin sô liệu là độituyển bóng chuyền nữtrường THPT Xuân Hòa

- Phúc Yên - Vĩnh Phúc

- Tổng quan đề tài đangnghiên cứu

- Nội dung các bài tập

- Ket quả nội dung các bàitập

3 - Xử lý sô liệu, hoàn thiện

khoá luận, chuẩn bị bảo

vệ khoá luận

Tháng 5/2015 - Khóa luận tôt nghiệp

2.3.2 Địa điểm nghiên cứu

- Trường THPT Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc

- Trường ĐHSP Hà Nội 2

Ngày đăng: 24/09/2015, 08:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w