1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp lựa chọn bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật bật nhảy đập cầu cho đội tuyển nữ cầu lông trường THPT gia lộc hải dương

48 671 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 78,07 KB

Nội dung

Lựa chọn các bài tập chuyên môn nhằm nâng cao khả năng bật nhảy đập càu cho nữ VĐV càu lông trường THPT Gia lộc - Hải Dương...30 3.2.3...ứng dụng các bài tập đã lựa chọn37 KẾT LUẬN VÀ KI

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DUC THẺ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • •

HÀ NỘI - 2015

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2

• • • KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tên tôi là: LÒ VĂN CƯƠNG

Sinh viên lớp: K37 SP TDTT Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2

Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học này là của tôi Những vấn

đề chứng tôi đưa ra và bàn luận đều là những vấn đề mang tính cấp thiết vàđúng với thực tế cũng như điều kiện khách quan của trường THPT Gia Lộc -Hải Dương Đề tài cũng không trùng kết quả nghiên cứu với bất cứ đề tài nàotrước đây

Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên

LÒ VĂN CƯƠNG

l.GDTC : Giáo dục thể chất2.GV : Giáo viên

Trang 4

3.HLV : Huấn luyện viên

4 HS : Học sinh

5 kg : kilôgam

6 m : mét7.NXB : Nhà xuất bản

1.1 Những quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước về công tác giáo dục thể

chất 4

1.1.1 Các quan điểm về GDTC4

1.1.2 Giáo dục thể chất trong nhà trường THPT5

Trang 5

1.2 Đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi học sinh THPT 5

1.2.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi THPT5

1.2.2 Đặc điểm sinh lý7

1.3 Hệ thống kỹ thuật cơ bản càu lông 9

1.4 Cơ sơ huấn luyện thể lực 11

1.4.1 Ý nghĩa của huấn luyện thể lực11

Trang 6

1.4.2 Cơ sơ sinh lý các tố chất vận động12

1.4.3 Cơ sở khoa học huấn luyện thể lực14

1.4.4 Cơ sở huấn luyện sức mạnh cho vận động viên lứa tuổi 17-1814

1.5 Xu hướng huấn luyện cầu lông hiện nay 16

1.6 Kỹ thuật bật nhảy đập cầu có vai trò đến thành tích thi đấu cầu lông 18

CHƯƠNG 2 NHIỆM vụ - PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN

CỨU 19

Trang 7

2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 19

2.2 Phương pháp nghiên cứu 19

2.2.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu19

2.2.2 Phương pháp phỏng vấn19

2.2.3 Phương pháp quan sát sư phạm20

2.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm20

Trang 8

2.2.5 Phương pháp kiểm tra sư phạm20

2.2.6 Phương pháp toán học thống kê20

2.3 Tổ chức nghiên cứu Error! Bookmark not defined

2.3.1 Thòi gian nghiên cứu20

Trang 9

2.3.2 Địa điểm nghiên cứu22

2.3.3 Đối tượng nghiên cứu22

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 23

3.1 Đánh giá thực trạng kỹ thuật bật nhảy đập cầu cho đội tuyển nữ cầu lông

trường THPT Gia Lộc - Hai Dương 23

3.1.1 Thực trạng bật nhảy đập cầu trong thi đấu của đội tuyển nữ cầu lôngtrường

THPT Gia Lộc - Hải Dương 7 23

3.1.2 Thực trạng sử dụng bài tập trước thực nghiệm, ừong công tác huấnluyện kỹ

Trang 10

thuật bật nhảy đập cầu cho đội tuyển nữ cầu lông trường THPT Gia Lộc - Hải Dương 24

3.1.3 Thành tích thi đấu của đội tuyển nữ cầu lông trường THPT Gia Lộc Hải

-Dương 26

3.2 Lựa chọn ứng dụng và đánh giá một số bàitập nâng cao hiệu quả kỹthuật

bật nhảy đập cầu cho đội tuyển nữ cầu lôngtrường THPT Gia Lộc - Hải

Dương 28

3.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng bật nhảy đập càu và lựa chọn cácbài

Trang 11

tập chuyên môn 7 27

3.2.2 Lựa chọn các bài tập chuyên môn nhằm nâng cao khả năng bật nhảy đập

càu cho nữ VĐV càu lông trường THPT Gia lộc - Hải Dương 30

3.2.3 ứng dụng các bài tập đã lựa chọn37

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG *

Bảng 3.1

Thực trạng việc sử dụng kỹ thuật bật nhảy đập câu của

đội tuyển nữ càu lông trường THPT Gia Lộc - Hải

Dương

23

Bảng 3.2 Thành tích thi đâu các giải của đội tuyên nữ Câu lông

trường THPT Gia Lộc - Hải Dương

28

Trang 12

Bảng 3.3 Kêt quả phỏng vân các yêu tô ảnh hưởng tới khả năng

bật nhảy đập cầu của đội tuyển nữ cầu lông trường THPT Gia Lộc - Hải Dương (n = 25)

29

Bảng 3.4 Kêt quả phỏng vân lựa chọn các bài tập nhăm nâng cao

khả năng bật nhảy đập cầu của đội tuyển nữ cầu lông

trường THPT Gia Lộc - Hải Dương (n = 25)

33

Bảng 3.6 Kêt quả phỏng vân lựa chọn test nâng cao hiệu quả kỹ

thuật bật nhảy đập cầu cho đội tuyển nữ càu lông trường

THPT Gia Lộc - Hải Dương(n = 25)

Trang 13

lông giúp phát triển toàn diện các năng lực thể chất, nâng cao sức khỏe, rènluyện ý chí đạo đức Đặc biệt phù hợp với mọi lứa tuổi, giới tính, mọi tầng lớpnhân dân lao động, với dụng cụ tập luyện đơn giản, dễ tập nên phong trào Cầulông phát triển rộng rãi Mặc dù vậy nhưng thành tích đỉnh cao càu lông củanước ta còn kém hơn so với các nước trong khu vực và thế giới, đặc biệt nhưTrung Quốc, Malaysia, Indonesia Để đạt được hiệu quả cao ừong thi đấu,ngoài yếu tố sức khỏe, tâm lý, chiến thuật thì kỹ thuật luôn được các huấnluyện viên (HLV) và vận động viên (VĐV) quan tâm áp dụng trong quá trìnhtập luyện để giành chiến thắng.

Tập luyện thi đấu thể thao không chỉ nâng cao sức khỏe cho người tập,nâng cao thành tích thể thao mà còn mang lại vinh quang cho đất nước, chỉ chobản thân mình mà còn cho đất nước, như ở Seagame 24 đoàn thể thao ViệtNam đứng ở vị trí 3 ừong bảng xếp hạng 11 nước tham dự Nhưng đếnSeagame 25 thành tích thi đấu của đoàn thể thao Việt Nam đó tăng một cáchđáng tự hào về số huy chương và vươn lên đứng ở vị trí thứ 2 trong 11 nướctham dự - với những gương mặt điển hình tiêu biểu cho đoàn thể thao ViệtNam như: Nguyễn Tiến Minh, Vũ Thị Hương, Văn Ngọc Tú, Nguyễn ThịKiệu Đó là những gương mặt tiêu biểu cho thể thao Việt Nam, là những nhân

tố mới thúc đẩy thể thao Việt Nam phát triển cao hơn nữa Nhưng để đạt đượcnhững thành tích đó là nhờ sự nỗ lực cố gắng hết mình của các VĐV, sự quantâm đúng đắn của Đảng và Nhà nước cùng với sự phấn đấu hết mình của độingũ cán bộ, giáo viên, học sinh ừong các trường trung học

Hải Dương là một tỉnh thành đang có sự phát triển mạnh Cùng với sựphát triển kinh tế, tỉnh đã nhận thấy tàm quan ừọng của TDTT trong sự pháttriển toàn diện của con người cũng như thúc đẩy nền kinh tế văn hoá xã hội Vìthế tỉnh đó có sự quan tâm tới công tác phát triển TDTT đặc biệt là phát triểnTDTT trong các trường phổ thông, trong đó cầu Lông là một môn cơ bản có ý

Trang 14

nghĩa quan trọng trong việc rốn luyện các em trở thành một con người pháttriển toàn diện cả về thể chất và tinh thần.

Quá trình tập luyện và thi đấu cầu lông đòi hỏi người chơi phải có đủcác tố chất và các yếu tố kỹ, chiến thuật, thể lực, tâm lý Trong khi đó kỹ thuậtbật nhảy đập cầu là yếu tố quan ừọng trong đánh cầu bởi vì đặc điểm môn cầulông là môn thể thao thi đấu đối kháng gián tiếp, mọi tình huống do đốiphương tạo ra, do đó vận động viên phải luôn bật nhảy đập càu, đập càu sớmtrên cao thì mới có hiệu quả cao, tạo đươc ưu thế đánh càu nhanh bất ngờ đưađối phương vào thế bị động và giành điểm Chính vì vậy bật nhảy đập cầu là

kỹ thuật đóng vai trò rất quan trọng của môn cầu lông

Qua quan sát tập luyện và thi đấu của đội tuyển nữ cầu lông trườngTHPT Gia Lộc - Hải Dương chúng tôi nhận thấy kỹ thuật bật nhảy đập càu củacác em rất hạn chế, điều này xuất phát tò nhiều nguyên nhân, song cơ bản là dotrình độ và khả năng của các em còn chưa cao

Trong nhiều năm qua, có rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học vềmôn Cầu lông ở trong và ngoài nước

Tuy nhiên, các đề tài mới chỉ nghiên cứu tổng quát về kỹ thuật đập cầu

mà chưa có đề tài nào đề cập đến kỹ thuật bật nhảy đập cầu

Trên cơ sở phân tích ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Lựa chọn bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật bật nhảy đập cầu cho đội tuyển nữ cầu lông trường THPT Gia Lộc - Hải Dương”

Mục đích nghiên cứu

Qua việc tìm hiểu thực trạng của phong ừào tập luyện môn cầu lôngtrong nhà trường, chúng tôi thấy khả năng bật nhảy đập càu của các em phầnlớn còn hạn chế VI vậy, chúng tôi lựa chọn một số bài tập ứng dụng trong

Trang 15

giảng dạy và huấn luyện, giúp các em nâng cao hiệu quả kỹ thuật bật nhảy đậpcầu, góp phàn nâng cao hiệu quả của các ừận thi đấu cầu lông trong và ngoàinhà trường.

Giả thuyết khoa học

Nếu lựa chọn và ứng dụng một số bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật bậtnhảy đập cầu tốt thì sẽ đặt được thành tích cao ừong tập luyện cũng như thiđấu cho đổi tuyển nữ cầu lông trường THPT Gia Lộc - Hải Dương

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN cứu

Trang 16

1.1 Những quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước về công tác giáo dục thể chất

Ngày 27/ 03/ 1946 lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác đã phát ranhư một bản tuyên ngôn về TDTT Hưởng ứng lời kêu gọi của Bác, khắp nơitrên cả nước dấy lên PHONG TRÀO KHỎE ĐỂ KHÁNG CHIẾN , KIẾN QUỐC TDTT

đã góp một phần đáng kể đưa cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ đếnthắng lợi vẻ vang

Thời kỳ xây dựng XHCN ở miền Bắc và đấu ừanh thống nhất đất nước

ở miền Nam, từ năm 1954 -1975 Đảng ta đã khẳng định chiến lược phát triểnTDTT Trong Nghị quyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa III là “PHÁT

lần thứ III năm 1961, Bác Hồ đã viết thư cho Hội nghị cán bộ TDTT miềnBắc Một lần nữa Hồ Chủ Tịch nhắc đến tầm quan trọng của TDTT đối vớiviệc nâng cao sức khỏe cho mọi người

Năm 1970, Đảng ra chỉ thị 17/CT - TW về việc phát triển phong ừào thểthao, chỉ thị này đã được nhân dân tích cực hưởng ứng, góp phần nâng cao thểlực cho quân và dân ta tiến hành sự nghiệp giải phóng dân tộc [ 2 ]

Ngày 30/ 04/ 1975 cả nước hoàn toàn giải phóng, non sông thu về mộtmối Đứng trước sứ mệnh lịch sử mới, Đảng ta đã đề ra chiến lược ừong văn

Trang 17

kiện Đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII, IX và hiến pháp Nước cộng hòaXHCN Việt Nam năm 1992 cụ thể hóa đường lối chính sách của Đảng và Nhànước Đảng và Nhà nước đã ra chỉ thị 36/ CT - TW ngày 24/ 03/ 94 về côngtác TDTT và mới đây là chỉ thị 17/CT tháng 10/2001 về phát triển TDTT đếnnăm 2010.[ 3 ]

Ngày 02/ 04/ 1998 thường vụ Bộ chính trị ra thông tư số 03/TT - TW vềtăng cường lãnh đạo công tác TDTT, thông tư yêu cầu các tổ chức, cơ quan,ban ngành đoàn thể, tiếp tục quán triệt thực hiện tốt các quan điểm, mục tiêu

và giải pháp lớn về công tác TDTT theo tinh thần chỉ thị 36/CT - TW của Ban

Bí thư Trung ương Đảng khóa VII [ 16 ]

Tóm lại, thông qua những quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về côngtác TDTT, thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Đảng và Nhà nước đối với nềnTDTT nước nhà Điều này đã tạo ra động lực mạnh mẽ cho việc phát triển sựnghiệp TDTT của nước ta trong, hiện tại và tương lai

1.1.2.Giáo dục thể chất trong nhà trưỉmg THPT

Cùng với sự phát triển của các môn học khác, môn thể dục trong cáctrường THPT hiện nay cũng đặc biệt được các cơ quan các cấp, các ngànhquan tâm và đầu tư Môn học thể dục ở trường THPT với các nội dung nhưNhảy cao, Nhảy xa, cầu lông, Đá cầu, Đẩy tạ, trang bị cho học sinh những kiếnthức, kỹ năng giúp cho học sinh biết tập luyện TDTT Từ đó góp phần pháttriển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bảnnhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam, có đủ sức khỏe, trí thôngminh để hoàn thảnh nhiệm vụ học tập, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc sau này

1.2 Đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi học sinh THPT

1.2.1.Đặc điểm tâm lý lứa tuổi THPT

Trong quá trình tập luyện và thi đấu các môn thể thao nói chung và mônCầu lông nói riêng, người tập sẽ luôn xuất hiện ừạng thái tâm lý

Trang 18

Tâm lý đóng vai trò hết sức quan trọng, nhất là trong thi đấu nó cùng các yếu

tố khác như kỹ thuật, chiến thuật, thể lực tạo nên thành tích thể thao, cầu lông

là môn thể thao đòi hỏi sự nỗ lực ý chí cao, khả năng hoạt động của hệ thầnkinh và cơ bắp dẻo dai, bền bỉ

Ở lứa tuổi này các em có những bước phát triển lớn về thể chất và tinhthần, có những đặc điểm nổi bật là sự hình thành giới tính, đang tách dần tuổithơ ấu để chuyển sang giai đoạn trưởng thành Do đó ở thời kỳ này, các emđược hình thành những phẩm chất mới về ý chí, tình cảm tạo điều kiện đểchuẩn bị thành người lớn

Các hoạt động trí tuệ và học tập của các em đang phát triển mạnh mẽ sovới các lứa tuổi thấp hơn, do vậy sự ghi nhớ trừu tượng của các em phát triểnhơn hẳn

Ở lứa tuổi này, học tập được thúc đẩy bởi nhiều động cơ mà ý nghĩanhất là động cơ thực tiễn, xuất phát từ những động cơ đúng đắn và rất nhạycảm với những cái mới đã thúc đẩy các em có thái độ tự giác, tích cực trongtập luyện duy trì thể trạng và năng lực hoạt động TDTT Nếu các em có động

cơ đứng đắn sẽ tích cực tập luyện, thi đấu để thực hiện mục đích hoạt động

TD, TT Đây là điều mà các giáo viên, huấn luyện viên cần chú ý, định hướngcho các em để xây dựng thái độ đúng đắn, tạo hứng trong học tập, nâng caochất lượng giờ học GDTC

Do đặc điểm trí nhớ đối với lứa tuổi học sinh THPT khá tốt nên giáoviên có thể sử dụng phương pháp trực quan, kết hợp với giảng giải phân tíchcác chi tiết kỹ thuật động tác, giải thích rõ ý nghĩa cũng như cách sử dụng cácphương tiện, phương pháp trong GDTC để các em có thể tự tập một cách độclập trong thời gian nhàn rỗi

Trang 19

Mặt khác ở lứa tuổi này, phần lớn các em chỉ tập chung học một số môn

có liên quan tới nghề của mình trong tương lai, chưa chú tâm vào các môn họckhác hoặc chỉ lấy điểm trung bình Do vậy, giáo viên và HLV cần giúp cho họcsinh hiểu được ý nghĩa, tác dụng và nhiệm vụ GDTC ừong nhà trường phổthông

Ngoài ra ở lứa tuổi này giáo viên và HLV có được thiện cảm và sự tôntrọng của các em thì đó là một trong những điều kiện thuận lợi cho công tácgiảng dạy và huấn luyện, giáo viên cần phải là người thân thiện và gương mẫu

Do vậy việc nắm vững những đặc điểm tâm lý lứa tuổi là điều rất quantrọng đối với các giáo viên và HLV cần phải thường xuyên quan sát, giáo dụcphù họp trên cơ sở tích cực, sáng tạo, biết điều chinh và tổ chức hoạt động chocác em, tạo điều kiện phát triển tốt khả năng của mình, giáo dục các em trởthành con người có năng lực và nhân cách tốt

1.2.2 Đặc điểm sinh lý

Ở lứa tuổi này có bước phát triển nhảy vọt, cơ thể có những biến đổi đadạng về cấu tạo, chức năng sinh lý dưới tác dụng của nhiều yếu tố như môitrường sống, di truyền và quá trình tập luyện TDTT Những ảnh hưởng tớingười tập do hoạt động tập luyện cần phù hợp với đặc điểm giới tính và lứatuổi, trình độ tập luyện của đối tượng Do đó việc nghiên cứu, tìm hiểu các đốitượng là việc hết sức quan trọng, nó đóng góp tích cực vào việc tập luyện, thiđấu của VĐV để nâng cao thành tích

- Hệ thần kinh: Trong thời kỳ này, hệ thần kinh phát triển mạnh và hoànchỉnh hơn, khả năng tư duy và khả năng phân tích tổng hợp cũng phát triển rấtmạnh, thuận lợi cho việc hình thành phản xạ có điều kiện Do sự hoạt độngmạnh của tuyến giáp, tuyến sinh dục, tuyến yên làm cho sự hưng phấn của hệthần kinh chiếm ưu thế, sự ức chế không cân bằng sẽ làm cho các em bị

Trang 20

khuếch tán, động tác thừa nhiều, sức chú ý tập trung kém dễ mệt mỏi và ảnhhưởng tới hoạt động TDTT Vì quá trình giảng dạy, huấn luyện cần thay đổinhiều hình thức tập luyện, nên thị phạm nhiều nội dung để buổi học thêm sinhđộng và đa dạng hóa Có thể xen kẽ vào các trò chơi và thi đấu để hệ thần kinhtăng hưng phấn nhịp nhàng và thích họp.

- Hệ tuần hoàn: Đang trên đà phát triển mạnh để kịp với sự phát triểncủa toàn thân, nhưng còn thiếu cân đối gây nên sự mất thăng bằng tạm thời ởcác bộ phận cơ thể như sự mất thăng bằng giữa hệ tim và mạch máu Do timcủa các em phát triển chậm hơn so với mạch máu, cơ năng hoạt động điều tiếtcủa tim chưa tốt, sự co bóp của tim còn yếu Hoạt động quá nhiều, căng thẳngdẫn đến mệt mỏi, kích thước tương đối và tuyệt đối của tim tăng dần theo lứatuổi, kích thước tim của các em chịu ảnh hưởng rất lớn của quá trình tập luyện.Nếu tập luyện thường xuyên sẽ tăng khả năng chịu đựng với khối lượng caonhung cần chú ý cho VĐV trong quá trình tập luyện phải tuân thủ theo nguyêntắc từ khối lượng nhỏ đến khối lượng lớn, tránh tăng khối lượng đột ngột sẽlàm ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển của mạch máu

- Hệ hô hấp: Phổi của các em phát triển nhanh nhưng không đều, nhất làkhoang ngực nhỏ, hẹp nên các em thường thở nhanh và không ổn định Dungtích sống nhỏ hơn người lớn, dung tích sống của Nữ là 3200cm3 Dung tíchsống cũng như thông khí phổi và khả năng hấp thụ ôxi tối đa kém hơn ngườilớn, khi vận động căng thẳng chủ yếu tăng ở tần số hô hấp để tăng lượng thôngkhí phổi Do vậy cơ thể dễ bị mệt mỏi, khi huấn luyện không thể huấn luyệncực hạn, phải chú ý nhịp điệu và độ sâu hô hấp Như vậy mới có thể hoạt độngvới cường độ lớn và lâu dài

Trang 21

- Hệ tiêu hóa: Phát triển tốt hiệu quả hấp thụ các chất qua đường tiêuhóa cao, VĐV ở lứa tuổi này đang trong đà phát triển mạnh mẽ về thể chất vàtinh thần nên càn được cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng tránh giảm súttrọng lượng của cơ thể Vì vậy, cần có chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt hợp lý.

- Hệ bài tiết: Chịu sự tác động của các tuyến nội tiết, có tác dụng đối với

sự điều hòa thân nhiệt, do tiêu hóa và bài tiết tốt nên ở lứa tuổi này các em cókhả năng phục hồi rất nhanh so với người lớn

- Hệ vận động:

+ Xương: Đang ở thời kỳ phát triển tốt so với cơ, chiều cao của các em

ở giai đoạn này có thể đạt 8 - 10cm/l năm, tỷ lệ chất vô cơ ừong xương tănglên đáng kể, song xương của các em vẫn đang trong giai đoạn phát triển mạnh

mẽ về chiều dài, lớp sụn của các khớp dày, tính co duỗi của nang khớp và gânkhớp lớn Phạm vi hoạt động của các em lớn Do vậy, việc tập luyện TDTT cótác dụng tốt đến sự phát triển của hệ xương, tuy nhiên cần phải chú ý đến tưthế, sự cân đối trong hoạt động để tránh sự hoạt động sai lệch của xương vàcong vẹo cột sống, tránh không để các em mang vác vật quá nặng hoặc làm cácđộng tác tĩnh quá lâu, quá căng thẳng, sẽ làm cho xương dễ phát triển dị hình

và kìm hãm sự phát triển chiều dài của xương

+ Cơ: Hệ thống cơ phát triển chậm so với xương, khối lượng cơ tăng lênrất nhanh, đàn tính cơ tăng, nhưng cơ tăng không đều chủ yếu là phát triển cơnhỏ và dài, do đó khi cơ hoạt động dễ dẫn đến mệt mỏi, vì sự phát triển thiếucân đối nên khi tập luyện, HLV phải chú ý phát triển cơ bắp cân đối cho cácem

+ Khớp: Sụn khớp là “cốt lõi” của hệ vận động, Khớp bất động giúpxương tạo thành hộp, khối để bảo vệ nội quan và nâng đỡ xương

Trang 22

- Khớp bán động giúp xương tạo thành 2 khoang bảo vệ, ngoài ra còn cóvai trò quan trọng đối với việc giúp cơ thể mềm dẻo cho dáng di & lao độngphức tạp.

- Khớp động đảm bảo sự linh hoạt của tay, chân

1.3 Hệ thống kỹ thuật cơ bản cầu lông

Trong Cầu lông hệ thống kỹ thuật cơ bản rất đa dạng bao gồm các nhóm

kỹ thuật chính như di chuyển, phòng thủ, tấn công Đặc biệt nhóm kỹ thuật tấncông được sử dụng nhiều, cụ thể là kỹ thuật đập cầu chính diện Điều này đượcthể hiện rõ qua các ừận đấu, kỹ thuật này cho phép VĐV phối hợp nhuầnnhuyễn các bộ phận trên cơ thể thực hiện kỹ thuật đập càu, ngoài ra còn giúpVĐV liên kết được các yếu tố trong khi đánh cầu như sức mạnh, tốc độ, điểmrơi

Cầu lông hiện đại đòi hỏi VĐV phải có kỹ thuật toàn diện Một trongnhững yêu càu về quá trình huấn luyện kỹ thuật tấn công và ừong thi đấu việc

sử dụng kỹ thuật đập càu chính diện là một phương tiện chính để chiến thắngđối phương và giành điểm Chính vì vậy các VĐV ở các nước trên thế giới đãbiết tận dụng và phát huy tốt những quả đập mạnh và uy lực Trong các ừậnđấu đỉnh cao thì việc sử dụng biến hóa linh hoạt kỹ thuật này là rất quan ừọng,

nó phát huy được sức mạnh tối đa để dồn ép đối phương vào thế bị động, chờ

cơ hội dứt điểm Vì vậy trong kỹ thuật đập cầu để phát huy được mục đích dứtđiểm của một đợt tấn công và đạt hiệu quả trong thi đấu các VĐV càn phảiphối hợp các yếu tố sức mạnh, tốc độ, điểm roi

Hiện nay cầu lông đỉnh cao đã thực hiện chiến thuật lấy công làm chính

để giành thắng lợi, việc sử dụng kỹ thuật đập cầu ừong mọi tình huống là rấtquan trọng, nó là tiền đề cho việc thực hiện kỹ thuật tiếp sau đó

Hệ thống các kỹ thuật cơ bản của cầu lông

Trang 23

- Nhóm kỹ thuật di chuyển

Dựa trên nguyên lý về di chuyển và tác dụng của từng loại mà phân racác kỹ thuật di chuyển sau:

+ Kỹ thuật di chuyển đơn bước

+ Kỹ thuật di chuyển đa bước

+ Kỹ thuật di chuyển bước nhảy

- Nhóm kỹ thuật phòng thủ

Dựa trên nguyên lý và tác dụng của kỹ thuật phòng thủ mà phân kỹthuật phòng thủ làm hai nhỏm

+ Kỹ thuật phòng thủ phải thấp tay

+ Kỹ thuật phòng thủ trái thấp tay

- Nhóm kỹ thuật giao cầu

Căn cứ vào mặt vợt tiếp xúc khi giao cầu mà phân kỹ thuật giao cầu làmhai loại

+ Kỹ thuật giao cầu bằng mặt phải của vợt (thuận tay)

+ Kỹ thuật giao cầu bằng mặt trái của vợt (trái tay)

Căn cứ vào yếu lĩnh kỹ thuật động tác và tác dụng của các kỹ thuật màphân chia thành các kỹ thuật cơ bản sau:

+ Kỹ thuật đánh cầu phải cao tay

+ Kỹ thuật đánh cầu trái cao tay

+ Kỹ thuật đập càu chính diện

+ Kỹ thuật đập càu ừên đầu

+ Kỹ thuật bỏ nhỏ cầu rơi gàn lưới

+ Kỹ thuật chém cầu hai góc gần lưới

+ Kỹ thuật chặn cầu

Trang 24

- Trên đây là những kỹ thuật cơ bản, mỗi kỹ thuật tấn công cơ bảntrên khi tập luyện đòi hỏi người tập phải biến dạng nhiều loại hình khác vàđược vận dụng một cách linh hoạt.

1.4 Cơ sơ huấn luyện thể lực

1.4.1 Ỷ nghĩa của huấn luyện thể lực

Thể lực có ý nghĩa rất quan trọng đối với mỗi con người chúng ta, nhất

là trong tập luyện và thi đấu thể thao, chính vi nó có ý nghĩa quan trọng đặcbiệt ấy cho nên người ta đã chú ý đi sâu quan tâm đến huấn luyện thể lực chovận động viên, huấn luyện thể lực cho vận động viên là nâng cao khả năngthích nghi của vận động viên với khối lượng vận động ngày một tăng hay nóicách khác là cải thiện dần khả năng điều khiển các cơ quan vận động, các cơquan nội tạng trong cơ thể

Trong quá trình tập luyện và thi đấu thể thao yêu cầu ngày một lớn vềcường độ, khối lượng, thời gian mà khả năng chịu đựng của cơ quan, bộ phận

cơ thể người lại có giới hạn nhất định Chính vì vậy mà muốn nâng cao giớihạn khả năng chịu đựng của cơ thể thì việc sử dụng một lượng vận động phùhọp với từng vận động viên thì nó lại tạo ra sự thích nghi cho từng vận độngviên phù hợp với lượng vận động mới có tác dụng phát triển tố chất thể lực

Các tố chất vận động của con người được thể hiện ở trong hoạt độngTDTT là tố chất: sức nhanh, mạnh, bền và khéo léo đó là những tố chất ảnhhưởng trực tiếp đến thể chất con người Trong tập luyện và thi đấu thành tíchđược quyết định bởi năng lực vận động chính vì nó có tác dụng to lớn cho nêntrong công tác huấn luyện giáo viên, huấn luyện viên và hướng dẫn viên cầnchú ý đến phát triển thể lực

Phát triển thể lực là cơ sở để tiếp thu kỹ thuật động tác, vận dụng chúngmột cách linh hoạt, sáng tạo trong thi đấu, thực hiện các kỹ thuật động tác đạt

Ngày đăng: 24/09/2015, 08:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w