Trong đó phải kể đến nội dung chạy cự ly lOOm.Trong tập luyện và thi đấu lOOm đòi hỏi người tập cần phát triển đày đủ các tố chất thể lực, đặc biệt việc phát triển sức bền tốc độ sẽ ảnh
Trang 1HÀ NỘI - 2015
• • • • KHOA GIÁO DỤC THẺ CHẤT
TRƯƠNG VĂN CHIẾN
LƯA CHON BÀI TÂP PHÁT
Trang 2HÀ NỘI - 2015
LựA CHỌN BÀI TẬP PHÁT TRIỂN
SỨC BỀN TỐC Độ TRONG CHẠY 100M CHO ĐÔI TUYỂN ĐIÈN KINH NỮ
TRƯỜNG THPT KIM ANH - HÀ NÔI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: CNKHSP GDTC
Ngưcd hướng dẫn:
ThS GYC NGUYỄN MẠNH HÙNG
Trang 3Tên tôi là: Trương Văn Chiến
Sinh viên lớp: K37 GDTC
Tôi xin cam đoan đề tài “Lựa chọn bài tập phát triển sức bền tốc độ
trong chạy lOOm cho đội tuyển điền kỉnh nữ trường THPT Kim Anh - Hà Nội” là đề tài nghiên cứu của bản thân tôi và không trùng lặp bất cứ tác giả nào
GV : Giáo viên
HS : Học sinhNxb : Nhà xuất bản
QĐ : quyết định
sv : Sinh viên
Trang 4ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN cứu 4
1.1 Quan điểm của Đảng, Nhà nước về TDTT và GDTC 4
1.2 Một số các khái niệm cơ bản 6
1.2.1 Khái niệm về sức bền tốc độ 6 1.2.2 Thể chất và phát triển thể chất 7 1.2.3 Tố chất thể lực 8 1.2.4 Bài tập TDTT 9 1.2.5 Huấn luyện thể thao 9 1.3 Cơ sở sinh lý của tố chất sức bền tốc độ 10
1.4 Cơ sở huấn luyện sức bền tốc độ 13
1.5 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi THPT 19 1.5.1 Đặc điểm tâm lý của học sinh THPT 19
1.5.2 Đặc điểm sinh lý của học sinh THPT 20
CHƯƠNG 2 NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
Trang 52.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 222.2 Phương pháp nghiên cứu 222.2.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu có liên quan22
2.2.2 Phương pháp quan sát sư phạm22
2.2.3 Phương pháp phỏng vấn23
2.2.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm23
2.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm23
2.2.6 Phương pháp toán học thống kê24
2.3 Tổ chức nghiên cứu 25
Trang 626262627
2.2.2 Địa điểm nghiên cứu
2.3.3 Đối tượng nghiên cứu,
2.3.4 Phương tiện hỗ trợ nghiên
cứu
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ
PHÂN TÍCH KÉT QUẢ
3.1 Đánh giá thực trạng sử
dụng các bài tâp lựa phát triển
sức bền tốc độ trong chạy lOOm
cho đội tuyển điền kinh nữ
trường THPT Kim Anh - Hà
Trang 7luyện chạy cự ly lOOm 313.2 ứng dụng và đánh giá hiệu
quả hệ thống các bài tập phát
triển sức bền tốc độ trong chạy
lOOm cho đội tuyển điền kỉnh
nữ trường THPT Kim Anh - Hà
PHIẾU PHỎNG VẤN
Trang 83.4 Kê hoạch huân luyện đội tuyên điên kinh trường THPT
Kim Anh - Hà Nội
37
Bảng
3.5 So sánh kêt quả 3 test đánh giá sức bên tôc độ trong
chạy lOOm cho đội tuyển điền kỉnh nữ tại 2 nhóm thực
nghiệm (nB = 10) và đối chứng (nA = 1 0 ) trước thực
nghiệm
38
Bảng
3.6 So sánh kêt quả 3 test đánh giá sức bên tôc độ trong
chạy lOOm cho đội tuyển điền kinh nữ tại 2 nhóm thực
nghiệm (nB = 10) và đối chứng (nA =10) sau thực
Trang 9ĐẶT VẤN ĐỀThể dục thể thao (TDTT) là một bộ phận không thể thiếu trong nền văn hoá xã hội, góp phàn không nhỏ vào sự phát triển nền văn minh nhân loại Trong đó, phương tiện cơ bản của nó là các bài tập thể chất có ý nghĩa quan ừong đối với việc giữ gìn và tăng cường sức khoẻ, phát triển con người một cách toàn diện cả về thể chất lẫn tỉnh thần.
Ngày nay, với quan điểm con người là động lực, trung tâm của sự phát triển, công tác giáo dục thể chất (GDTC) trong nhà trường được đặc biệt coi trọng Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa con người là vốn quý nhất Do đó việc bảo
vệ, tăng cường sức khoẻ cho nhân dân lao động mà trước hết là đối tượng học sinh, sinh viên trong các trường học là một nhiệm vụ cấp bách
Nhận thức rõ vấn đề, ngày 23/10/2001 Ban bí thư TW Đảng ra Chỉ thị số
17CT-TW về phát triển TDTT đến năm 2010: “Vẩn đề giáo dục thể chất cho
thế hệ trẻ cần phải giáo dục toàn diện: Đức dục, trí dục, thể dục, mỹ dục ” [3]
Cùng với sự lớn mạnh của nhiều ngành khoa học trong cả nước và trên thế giới Đặc biệt là sự phát triển như vũ bão của nền khoa học công nghệ, ngành TDTT nước ta đã và đang có nhiều tiền đề để phát triển Trong những năm gần đây phong trào TDTT ngày càng được phát triển, thành tích thể thao đỉnh cao ngày càng được nhiều vận động viên chiếm lĩnh các kỷ lục luôn bị phá
vì, phong ừào TDTT quần chúng ngày càng được nhiều tàng lớp nhân dân tích cực tham gia
Bên cạnh đó, một ừong những nhiệm vụ quan trọng của thể thao nước ta hiện nay là nâng cao thành tích của các môn thể thao nói chung và điền kinh nói riêng ngang tầm khu vực và châu lục Mà nhân tố con người là động lực trực tiếp thúc đẩy nền thể thao Việt Nam ngày càng phát triển và tiến nhanh trên con đường hội nhập và phát triển cùng với nền thể thao thế giới
Ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề phát triển nhân tố con người cũng
Trang 10được nhiều nước ừong khu vực và thế giới quan tâm Vì vậy, hàng năm bộ Giáo dục và đào tạo kết họp với các tổng cục TDTT tổ chức hệ thống thi đấu thể thao trong các trường phổ thông từ cơ sở đến toàn quốc Trong đó điền kinhđược định hướng là môn thể thao mũi nhọn đưa thể thao Việt Nam vươn ra tầmchâu lục.
Điền kinh là một trong những môn thể thao bắt buộc trong những cuộc thi đấu đại hội thể thao toàn quốc, khu vực, châu lục và thế giới Việc tập luyệnđiền kinh có tác động rõ rệt ừong giáo dục các tố chất vận động như sức mạnh, sức nhanh, sức bền, khéo léo cũng như rèn luyện ý chí kiên cường, bền bỉ, tinh thần lạc quan cho người tập Trong đó phải kể đến nội dung chạy cự ly lOOm.Trong tập luyện và thi đấu lOOm đòi hỏi người tập cần phát triển đày đủ các tố chất thể lực, đặc biệt việc phát triển sức bền tốc độ sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới thành tích, thể hiện rõ rệt nhất trong giai đoạn cuối của cự ly chạy lOOm
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hệ thống bài tập phát triển sức bền tốc
độ cho đội tuyển điền kinh nữ trường THPT Kim Anh - Hà Nội Qua quan sát tác giả nhận thấy tốc độ giảm nhiều tại 30m cuối cự ly, chứng tỏ sức bền tốc độcủa các em còn thấy ảnh hưởng nhiều tới thảnh tích
Trong quá trình giảng dạy và huấn luyện người tập chạy cự ly ngắn lOOm việc nghiên cứu các bài tập phát triển sức bền tốc độ có ý nghĩa rất to lớn Trong quá trình nghiên cứu tổng hợp tài liệu chúng tôi thấy có nhiều công trình nghiên cứu cùng hướng về sức bền tốc độ như Lâm Đức Thuận nghiên cứu năm 2011 Tuy nhiên, tại trường THPT Kim Anh - Hà Nội, vấn đề này chưa được đề cập tới
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi đi sâu nghiên cứu đề tài “Lựa
chọn bài tập phát triển sức bền tốc độ trong chạy lOOm cho đội tuyển điền kỉnh nữ trường THPT Kim Anh - Hà Nội ”
Trang 11* Mục đích nghiền cứu
Mục đích của đề tài nghiên cứu nhằm lựa chọn và ứng dụng một số bài tập phát triển sức bền tốc độ trong chạy 100m cho đội tuyển nữ trường THPT Kim Anh - Hà Nội
Thông qua việc ứng dụng trong thực nghiệm sẽ chọn ra được các bài tập mang lại hiệu quả cao cho học sinh đối với việc phát triển sức bền tốc độ
* Giả thiết khoa học
Nếu lựa chọn bài tập phát triển sức bền tốc độ tốt của Đội tuyển điền kinh nữ trường THPT Kim Anh - Hà Nội thì sẽ tạo điều kiện giúp các em tập luyện thi dấu đạt thành tích cao
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN cứu
1.1 Quan điểm của Đảng, Nhà nước về TDTT và GDTC
Sau quá trình thực hiện chỉ thị 36-CT/TW của Ban bí thư TW Đảng khoáVII và 4 năm thực hiện Thông tư 03-TT/TW của Bộ chính trị, sự nghiệp TDTT nước ta đã có nhiều phát triển đáng khích lệ, góp phần tích cực vào thành tựu chung của công cuộc phát triển đất nước TDTT được mở rộng tới mọi đối tượng trong xã hội, mọi địa phương trong cả nước với nhiều hình thức, phương pháp Đã có 13% dân số thường xuyên tập luyện TDTT, TDTT ừong trường học được chú trọng, thành tích các môn thể thao được nâng cao Cơ sở vật chất TDTT được nâng cấp, xây mới, quan hệ quốc tế về thể thao được mở rộng [3]
Tuy nhiên, TDTT quần chúng vẫn còn phát triển chậm nhất là các vùng nông thôn, miền núi, biên giới, chất lượng TDTT trong trường học còn hạn chế.Thành tích nhiều môn thể thao còn thấp so với khu vực và trên thế giới, hoạt động TDTT còn nhiều tiêu cực, công tác quản lý chưa đáp ứng nhu cầu phát triển TDTT
Trong giai đoạn 2001 - 2010, TDTT cần có sự thay đổi và phương hướng
nhiệm vụ đã được Đại hội Đảng xác định “Đẩy mạnh hoạt động TDTT, nâng
Trang 12cao thể trọng và tầm vóc của con người Việt Nam Phát triển TDTT quần chúng với mạng lưới cơ sở rộng khắp, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ vận động viên thành tích cao, đưa thể thao Việt Nam lên trình độ chung trong khu vực Đông Nam Ả và có vị trỉ cao trong nhiều bộ môn Đẩy mạnh xã hội hoá, khuyển khích nhân dân và các tổ chức tham gia thiết thực, có hiệu quả các hoạt động văn hoả thể thao ” [4].
Đảng và Nhà nước ta xác định công tác TDTT phải góp phần thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội, Quốc phòng - an ninh mở rộng quan hệ đối ngoạicủa đất nước, trước hết góp phần nâng cao sức khoẻ, rèn luyện ý chí, giáo dục đạo đức, nhân cách, lối sống, nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần của nhân dân Xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, nâng cao lòng tự hào dân tộc, đẩy lùi
tệ nạn xã hội ở địa phương
Theo chỉ thị số 17CT/TW ra ngày 23/10/2001 của Вал bí thư TW Đảng
về phát triển TDTT đến năm 2010: “Vấn đề GDTC cho thể hệ trẻ cần phải
giáo dục toàn diện: Đức dục, trí dục, thế dục, mỹ dục” [3].
Tổng kết 10 năm thực hiện chỉ thị 17CT/TW của Ban bí thư TW Đảng, ngành TDTT nước ta đạt được nhiều thành tựu, song vẫn còn hạn chế và yếu kém
Ngày 23/10/2010, Phó Thủ tướng chính phủ Nguyễn Thiện Nhân đã kýquyết định số 2198/QĐ-Ttg phê duỵêt chiến lược phát triển TDTT Việt Nam
đến năm 2020 với mục tiêu tổng quát: “Chiến lược phát triển thể thao Việt
Nam đến năm 2020 nhằm xây dựng và phát triển nền TDTT nước nhà để năng cao sức khoẻ nhân dân, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ
sự nghiệp CNH - HĐH đất nước và tăng tuổi thọ của người Việt Nam theo tỉnh thần vì sự nghiệp dân cường, nước thịnh, hội nhập và phát triển ” [11]
Theo đó, chiến lược phát triển TDTT đến năm 2020 tập trung vào 3 nội dung chủ yếu: TDTT cho mọi người, thể thao thành tích cao và thể thao chuyên
Trang 13nghiệp Ưỷ ban Olimpic Việt Nam và tổ chức xã hội - nghề nghiệp thể thao.
Một trong những nội dung quan ừọng của chiến lược là khuyến khích học sinh tham gia hoạt động thể thao Phát triển TDTT cho mọi người, chiến lược đặt mục tiêu đến năm 2015 đạt 28%, năm 2020 đạt 33% dân số luyện tập TDTT thường xuyên
về TDTT trường học năm 2015 đạt 100% số trường phổ thông thực hiện đầy đủ chương trình GDTC nội khoá
về thành tích cao, phấn đấu trong tốp 3 của khu vực Đông Nam Á, 14 -
12 tại Asiad 18 năm 2019, khoảng 45 VĐV vượt qua cuộc thi vòng loại, có huychương tại Đại hội thể thao Olimpic lần 32 vào năm 2020 [11]
Củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động của các liên đoàn, chuyển giao từng bước hoạt động trong lĩnh vực thể thao cho các liên đoàn - hiệp hội TDTT Tiếp tục phát triển hệ thống liên đoàn - hiệp hội TDTT ừong 10 năm tới
1.2 Một số các khái niệm cơ bản
1.2.1 Khái niệm về sức bền tốc độ
- Hoạt động thể lực ngay cả trong điều kiện tốt nhất cũng không thể duy trì mãi mãi Dần dàn, cơ thể sẽ xuất hiện trạng thái mệt mỏi Mệt mỏi xuất hiện trong hoạt động là hậu quả của hoạt động và sẽ mất đi cùng quá trình nghỉ ngơi
Mệt mỏi trong hoạt động thể lực diễn ra theo 2 giai đoạn:
- Mệt mỏi có thể khắc phục: mệt mỏi xuất hiện trong hoạt động nhưng nhờ sự nỗ lực ý chí mà khả năng hoạt động không bị giảm sút rõ rệt
- Mệt mỏi không thể khắc phục: có tính chất bảo vệ cơ thể trước những hoạt động quá sức
Cùng một tính chất hoạt động như nhau nhưng ở mỗi người trạng thái mệt mỏi lại xuất hiện ở những thời điểm khác nhau đó gọi là sức bền
Vậy sức bền là khả năng hoạt động lâu dài một hoạt động nào đó Theo
Trang 14quan điểm của các nhà khoa học TDTT đã phân loại sức bền:
Sức bền chuyên môn là năng lực duy trì khả năng vận động cao trong những loại hình bài tập nhất định
Theo Shabel (Đức): Sức bền tốc độ là khả năng chống lại sự mệt mỏi của
cơ thể vận động viên khi thực hiện một lượng vận động nhất định nào đó
Matrew khái niệm rằng: sức bền chuyên môn là khả năng đối kháng lại
sự mệt mỏi dưới nhiều điều kiện của lượng vận động chuyên môn, đặc biệt là vận động viên phát huy tối ưu khả năng chức phận của cơ thể đối với việc lập thành tích thể thao cao trong môn thể thao đã chọn
GS.TS Hare (Đức): Sức bền tốc độ là khả năng đối kháng lại sự mệt mỏi trong lượng vân động với tốc độ cao và tối đa trong điều kiện thiếu dưỡng
Shehrote: Sức bền tốc độ là khả năng đối kháng của cơ thể đối với sự giảm tốc độ gây ra Đặc biệt được thông qua sự mệt mỏi của hệ thống thần kinhtrung ương và khả năng phối họp động tác kém và hạn chế sức nhanh của động tác
Việc phát triển sức bền chung đày đủ sẽ tạo điều kiện để phát triển sức bền chuyên môn trong đó có sức bền tốc độ, phát triển sức bền làm tăng thích ứng và nâng dần chức năng của hệ thống các cơ quan trong cơ thể
1.2.2 Thể chất và phát triển thể chất
Thể chất chỉ chất lượng con người Đó là những đặc trung tương đối ổn
Trang 15định về hình thái và chức năng của cơ thể được hình thành và phát triển do bẩmsinh di truyền và điều kiện sống (bao gồm cả giáo dục, rèn luyện).
TDTT gắn bó chặt chẽ với quá trình phát triển thể chất: đó là một quá trình hình thành, biến đổi tuần tự theo quy luật trong cuộc đời từng người (tương đối lâu dài) về hình thái, chức năng cả những tố chất thể lực và năng lựcthể chất Chúng được hình thành “trên và ừong” cái nền thân thể ấy
Thể chất bao gồm thể hình, khả năng chức năng và khả năng thích ứng.Thể hình nói về hình thái, cấu trúc của cơ thể, bao gồm trình độ phát triển, những chỉ số tuyệt đối hình thái và tỷ lệ giữa chúng với những khả năng chức năng của các hệ thống, cơ quan trong cơ thể, thể hiện chính qua hoạt động
cơ bắp Nó bao gồm các tố chất thể lực (sức mạnh, sức nhanh, sức bền, độ dẻo,
sự khéo léo ) và những năng lực vận động cơ bản của con người (đi chạy, nhảy, ném, leo ừèo, bò, mang vác ) Khả năng thích ứng chỉ trình độ (năng lực) thích ứng chủ yếu về chức năng của cơ thể con người với hoàn cảnh bên ngoài, bao gồm cả sức đề kháng với các bệnh tật Còn trạng thái thể chất chủ yếu nói về tình trạng cơ thể qua một số dấu hiệu về thể tạng, được xác định bằng các cách đo tương đối đơn giản về chiều cao, cân nặng, vòng ngực, dung tích sống, lực tay, chân, lưng ừong một thời điểm nào đấy
Đặc trưng của sự phát triển thể chất phụ thuộc nhiều vào các nguyên nhân tạo thành (điều kiện bên ngoài và bên trong), sự biến đổi của nó theo một
số quy luật về tính di truyền và khả biến, sự phát triển theo lứa tuổi và giới tính,
sự thống nhất hữu cơ giữa cơ thể và môi trường, giữa hình thức - cấu tạo và chức năng của cơ thể
Chỉ có thể đạt hiệu quả phát triển thể chất tốt nếu hiểu được vận dung, tác động theo những phương hướng, mục đích nhất định, phù họp với nhu cầu
và lợi ích của từng cá nhân và xã hội TDTT là một nhân tố xã hội chuyên môn nhằm phát triển thể chất của con người, chủ yếu là về các tố chất vận động và những kĩ năng vận động quan trọng ừong đời sống
Trang 161.2.3 Tố chất thể lực
Trong lí luận và phương pháp TDTT, tố chất thể lực là những đặc điểm tương đối riêng biệt trong thể lực con người và được chia thành năm loại cơ bản: sức mạnh, sức nhanh, sức bền, khả năng phối hợp vận động và độ mềm dẻo
Hai thuật ngữ tố chất thể lực và tố chất vận động tương đồng với nhau vì đều nói đến những nhân tố, đặc điểm, mặt tương đối của thể lực con người Tuynhiên, nếu xét kĩ hơn từ góc độ điều khiển động tác của hệ thần kinh trung ương thì gọi là tố chất vận động, còn nếu nhấn mạnh về đặc trưng sinh học thì gọi là tố chất thể lực
1.2.4 Bài tập TDTT
Bài tập TDTT là những hoạt động vận động chuyên biệt do con người sáng tạo ra một cách có ý thức, có chủ đích, phù hợp với các qui luật giáo dục thể chất Người ta dùng chứng để giải quyết những nhiệm vụ giáo dục thể chất, đáp ứng những yêu càu phát triển thể chất và tinh thần của con người
Theo định nghĩa trên, không phải bất cứ hoạt động vận động nào cũng được coi là bài tập TDTT
Nhiều động tác tự nhiên trong đời sống của con người đã trở thành nội dung của các bài tập TDTT và đã được thay đổi về hình thức và nội dung để phù hợp với mục tiêu GDTC
Tóm lại, sự vận động của cơ thể hàng ngày và lao động chân tay bản chấtkhông phải là bài tập thể chất Có thể có những bài tập thể chất dựa trên khả năng vận động cơ bản của con người nhung còn những hình thức và nội dung hoàn toàn khác so với lao động chân tay và được sử dụng một cách có ý thức nhằm hoàn thiện thể chất con người
1.2.5 Huấn ỉuyện thể thao
Huấn luyện thể thao là một hình thức giáo dục thể chất mang tính chuyênmôn hoá cao, nhằm mục đích chuẩn bị cho VĐV lập thành tích thể thao cao và
Trang 17cao nhất ừong môn thể thao phù hợp Huấn luyện thể thao là một ừong những mặt hoạt động chính của lĩnh vực thể thao thành tích cao nhằm phát hiện và bồidưỡng các tài năng thể thao trẻ cho đất nước.
Từ “Huấn luyện” được sử dụng trong các ngôn ngữ chung với các nghĩa khác nhau Theo nghĩa rộng thì huấn luyện hiện nay được hiểu là một quá trình đào tạo có tổ chức nhằm mục đích nâng cao năng lực làm việc thể chất, tâm lí hay kĩ thuật vận động của con người Ví dụ: huấn luyện cán bộ chính trị, huấn luyện các chiến sĩ lái máy bay, huấn luyện sĩ quan dự bị
Trong lĩnh vực TDTT chứng ta sử dụng thuật ngữ “huấn luyện thể thao”
và hiểu đó là sự chuẩn bị cho VĐV nhằm đạt thành tích thể thao cao nhất
Hiện nay, khái niệm này được sử dụng theo cả nghĩa hẹp và nghĩa rộng, Theo nghĩa hẹp thì huấn luỵên thể thao là sự chuẩn bị vận động viên (VĐV) về các mặt thể lực, и thuật, chiến thuật, tâm lí và trí thông minh dựa trên cơ sở các bài tập thể chất
Theo nghĩa rộng thì huấn luyện thể thao là quá trình chuẩn bị VĐV một cách có kế hoạch và hệ thống, Đó là một quá trình sự phạm nhằm hoàn thiện năng lực thể thao của VĐV được tiến hành dựa ừên các tri thức khoa học Nó bao gồm tất cả các tác động sư phạm, các điều kiện, các biện pháp kể cả biện pháp tự giáo dục của VĐV nhằm mục đích nâng cao thành tích thể thao
Tuy nhiên, giá tri của huấn luyện thể thao không dừng lại ở việc hoàn thiện năng lực thể thao mà nó còn có ý nghĩa đặc biệt đối với sự phát triển nhâncách của VĐV Huấn luyện thể thao hướng vào việc giành thành tích thể thao cao nhất Ước mơ đạt được mục đích thể thao đòi hỏi VĐV phải có sự nỗ lực rất lớn về thể lực, về tâm lí và trí tuệ trong quá trình tập luyện và thi đấu Huấn luyện thể thao được tiến hành như một quá trình sư phạm (thống nhất giữa giáodục và giáo dưỡng) nhằm hoàn thiện các năng lực thể chất và tâm sinh lí của VĐV để giúp họ đạt được mục đích thảnh tích đề ra
Năng lực làm việc về thể chất tinh thần được nâng cao nhờ sự tác động
Trang 180của quá trình huấn luyện là cơ sở để VĐV thực hiện được những yêu cầu đa dạng trong cuộc sống đáp ứng được các quy tắc đạo đức và những luật lệ mà xãhội đặt ra.
1.3 Cơ sở sinh lý của tố chất sức bền tốc độ
Sức bền tốc độ là hoạt động sức bền trong một thời gian ngắn đặc trưng cho các hoạt động kéo dài liên tục từ 10 giây đến 2 phút với sự tham gia của một khối lượng cơ bắp lớn, năng lượng cung cấp chủ yếu cho hoạt động này phụ thuộc vào nguồn năng lượng yếm khí Các hoạt động này đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn của các hệ cơ quan để chống lại các mệt mỏi
Hệ vận chuyển oxi bao gồm hệ hô hấp ngoài, máu vào tim mạch Chức năng của mỗi cơ quan này cuối cùng đều quyết định khả năng vận chuyển oxi của cơ thể
Hệ hô hấp là khâu đầu tiên của hệ vận chuyển oxi Hệ hô hấp đảm bảo sựừao đổi khí giữa bên ừong và bên ngoài máu Trong hoạt động yếm khí cơ thể hoạt động ừong điều kiện ổn định giả nên hệ hô hấp đòi hỏi phải hoạt động với tần số lần Sự tăng công suất của hệ hô hấp ngoài là do lực và sức bền của các
cơ hô hấp tăng lên độ sâu hô hấp giảm
Hệ máu: thể tích máu và hàm lượng Hemoglobin quyết định khả năng vận chuyển oxi của cơ thể Tập luyện sức bền tốc độ làm tăng lượng máu tuần hoàn, nó có ý nghĩa rất lớn đối với khả năng vận chuyển oxi của cơ thể Nhờ lượng máu tuần hoàn lớn mà lượng máu trở về tim càng lớn hơn, tạo điều kiện cho thể tích tâm thu có thể tăng lên Lượng máu tuần hoàn tăng lên pha loãng các sản phẩm trao đổi chất (như axit Lactic) có trong máu và làm giảm nồng độcủa chúng, ừánh tình ừạng rối loạn môi trường nội mô ảnh hưởng đến hoạt động của cơ
Axit lactic ừong máu: ừong các hoạt động sức nhanh ừong thời gian tức
là các hoạt động yếm khí làm lượng axit trong cơ và máu sẽ cao hơn các vận động viên tập luyện sức bền vì trong điều kiện hoạt động thiếu oxi lượng axit
Trang 191lactic sẽ sản sinh ra nhiều hơn so với hoạt động đủ oxi.
Hàm lượng axit Lactic cao của vận động viên tập luyện sức bền tốc độ
do các yếu tố sau quyết định:
- Cơ bắp của vận động viên tập luyện sức bền tốc độ chủ yếu sử dụng nguồn năng lượng yếm khí nên tạo ra nhiều axit Lactic hơn ở vận động viên tậpluyện sức bền
- Hệ vận chuyển oxi thích nghi chậm ừong quá trình hoạt động, do đó không phải cung cấp đầy đủ lượng oxi cho cơ thể hoạt động
- Các vận động viên tập luyện sức bền tốc độ trong các cự ly ngắn có tỷ
lệ các sợi cơ nhanh cao hơn các sợi cơ chậm, nên ít có khả năng sử dụng axit Lactic làm nhiên liệu cung cấp năng lượng
Vì vậy, trong quá trình tập luyện sức tốc độ càn phải làm tăng khả năng hấp thụ oxi để làm giảm lượng axit Lactic ừong máu và như vậy làm tăng khả năng hoạt động yếm khí kéo dài của cơ thể Đó là một trong những điều kiện quan trọng nhất để nâng cao sức bền tốc độ cho vận động viên
Hệ tim mạch: trong quá trình tập luyện nâng cao sức bền tốc độ tim và mạch máu có những biến đổi sâu sắc về cấu tạo và chức năng, về cấu tạo buồng tim giãn, cơ tìm phì đại Giãn buồng tim làm cho lượng máu chứa trong càn thiết Phì đại tim làm tăng lực bóp của tim, về chức năng làm giảm tần số
co bóp của tim khi yên tĩnh Sự giảm nhịp tim làm cho tim hoạt động kinh tế, ít tiêu hao năng lượng hơn và có thời gian nghỉ dài hơn Những biến đổi đó có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng khả năng tối đa của tim trong vận động
Hệ cơ: đặc điểm nổi bật về cấu tạo của cơ các vận động viên có thành tích cao ttong các môn thể thao sức nhanh là tỷ lệ các sợi cơ nhanh (nhóm trong) của họ rất cao Ở các vận động viên chạy cự ly ngắn tỷ lệ sợi cơ chậm thấp nhưng quá trình tập luyện thể lực kể cả sức bền không làm thay đổi số lượng các sợi cơ nhanh có trong cơ, song tập luyện sức bền tốc độ có thể làm
Trang 202thay đổi tỷ lệ giữa sợi cơ nhanh nhóm A và nhóm B theo chiều hướng tích cực
có lợi cho nhiều hướng phát triển sức bền tốc độ qua vịêc xem xét đặc điểm của
hệ vận chuyển oxi và hệ sử dụng oxi ừong hoạt động sức bền tốc độ ta thấy rằng: luyện tập phát triển sức bền tốc độ được các hiệu quả cơ bản là nâng cao khả năng hấp thụ oxi của cơ thể và nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ thể ừong hoạt động với công suất lớn ừong thời gian ngắn Để phát triển sức bền tốc độ một mặt đòi hỏi vận động viên phải có sức bền tốt, đồng thời vận động viên phải tăng cường độ linh hoạt của thần kinh cơ và tốc độ co cơ, tăng cường
sự phối hợp giữa các sợi cơ và các tổ chức cơ, nâng cao tốc độ thả lỏng cơ, có như vậy mới đạt hiệu quả cao trong quá trình tập luyện sức bền tốc độ và đặc biệt trong các môn chạy cự ly ngắn
1.4 Cơ sở huấn luyện sức bền tốc độ
Trong hoạt động thể dục thể thao sức bền được hiểu là năng lực của cơ thể chống lại sự mệt mỏi trong một hoạt động nào đó, sức bền đảm bảo cho vậnđộng viên đạt được một cường độ tốt nhất các hành vi kỹ thuật, chiến thuật tới cuối cự ly Do vậy sức bền không những là một nhân tố xác định và ảnh hưởng đến thành tích thi đấu mà còn là một nhân tố xác định thành tích tập luyện và khả năng chịu đựng lượng vận động của vận động viên, sức bền phát triển tốt còn là một điều kiện quan trọng để hồi phục nhanh
Trình độ sức bền được xác định trước hết bởi chức năng của hệ tuần hoàn tim của sự trao đổi chất của hệ thần kinh và sự phối hợp hoạt động của hệ thống các cơ quan, ở đây sự “kinh tế hoá” tất cả các chức năng có một vai trò
cơ bản Việc vận dụng cao nhất tất cả các chức năng sinh vật của vận động viêncho các thành tích sức bền phụ thuộc rất nhiều vào tình trạng phối hợp vận động vào các tính chất điều khiển tâm lý và đặc biệt là điều khiển ý chí của vậnđộng viên tức là khi con người thực hiện một hoạt động nào đó với cường độ lớn thì sau đó một thời gian sẽ cảm thấy việc thực hiện hoạt động đó khó khăn
Trang 213hơn biểu hiện ra bên ngoài như cơ mặt căng phẳng, mồ hôi ra nhiều, càng có các biến đổi sâu sắc về tâm lý, song con người vẫn duy trì được sự hoạt động nhờ những nỗ lực ý chí và chống lại mệt mỏi.
Mục đích của huấn luyện thể thao ảnh hưởng tới các yêu cầu của các năng lực sức bền là nó phải như các điều kiện cơ bản Bởi vậy, cấu trúc của huấn luyện sức bền cũng như các phương tiện, phương pháp được áp dụng phảithích họp với yêu cầu của môn thể thao nhằm nâng cao thành tích
Do vậy, để huấn luyện sức bền tốt người ta phải quan sát sức bền theo yêu càu thi đấu cụ thể Sức bền là một ừong những yếu tố của cấu trúc thành tích yếu tố này có quan hệ nhất định với tất cả các nhân tố thành tích khác và các yếu tố của chúng Huấn luyện sức bền phải phù họp với tất cả các điều kiệnkhác của thi đấu dưới một góc độ nào đó nhất thiết phải có một sức bền đặc trưng của từng môn thể thao, sức bền đặc trưng này còn gọi là sức bền thi đấu chuyên môn
Khi nói đến sức bền trong hoạt động thể dục thể thao chủ yếu người ta nói đến sức bền ừong các bài tập đòi hỏi hầu hết các nhóm cơ quan tham gia hoạt động như chạy, bơi, đua xe đạp đường dài Trong các bài tập thể thao cơ chế mệt mỏi cũng hoàn toàn khác nhau, các yêu cầu tâm sinh lý đối với sức bềnphụ thuộc chủ yếu vào thời gian hoạt động Trong thi đấu càn chọn thời gian kéo dài của thi đấu làm điểm chính để phân loại và cần phải phân biệt sức bền trong thời gian dài, sức bền trong thời gian ngắn và trung bình Sức bền trong thời gian ngắn là sức bền càn thiết để vượt qua một cự ly vận động viên thực hiện bài tập không bị giảm sút tốc độ ở cuối cự ly, ở đây đòi hỏi một tỷ lệ % cao về các quá trình trao đổi chất yếm khí Trình độ sức bền trong thời gian ngắn cũng phụ thuộc một cách quyết định vào mức độ phát triển của sức mạnh
- bền và sức nhanh - bền Vì sức bền luôn là thành phần của nhân tố thành tích thể thao nên nó có quan hệ chặt chẽ với các tố chất thể lực sức mạnh và sức
Trang 224nhanh Những mối quan hệ này được thể hiện rõ ràng bằng các thuật ngữ sức mạnh - bền, sức nhanh - bền, đây là những tố chất thể lực tổng họp cùng có tác dụng xác định thành tích thi đấu với các giá trị khác nhau trên cơ sở phụ thuộc vào thời gian kéo dài của thi đấu và đặc điểm của từng môn thể thao.
Sức bền trong từng loại bài tập có tính chuyên biệt phụ thuộc vào những nhân tố khác nhau, đặc biệt là phụ thuộc vào mức độ hoàn thiện kỹ thuật Do
đó khi nâng cao sức bền chuyên môn một loại bài tập xác định nào đó thì hàu như không có tác dụng làm tăng sức bền chuyên môn trong một loại bài tập khác
Sức nhanh bền là khả năng chống lại mệt mỏi khi vận động với tốc độ gần tối đa, chủ yếu với sự tạo thành năng lượng yếm khí, điều này có ý nghĩa làtrong các bài tập cho chu kỳ, tốc độ động tác đạt được trong các cự ly ngắn không được giảm đi quá mức, thông qua các hiện tượng mệt mỏi và ức chế
Nâng cao trình độ thể lực thực chất là quá trình làm cho cơ thể thích nghidàn với lượng vận động ngày càng lớn, điều này đòi hỏi đôi khi rất nặng nề và nhàm chán do tính đơn điệu của bài tập Một mặt đòi hỏi người tập phải có sự tích luỹ thích nghi dần dàn và cần phải có thời gian Nếu tập luyện một cách gò
ép đốt cháy giai đoạn thì chẳng những không đem lại kết quả mà còn có hại đốivới người tập, sức khoẻ sẽ bị ảnh hưởng lớn Còn nếu tập luyện có hệ thống sẽ nâng cao được sức bền một cách đáng kể nhưng cũng cần khả năng về sức bền phụ thuộc rất lớn về yếu tố di truyền, đặc điểm cơ bắp, và khả năng hấp thụ oxi của cơ thể Vì vậy ngoài việc tập luyện đúng phương pháp thì cần có các thử nghiệm dự báo tuyển chọn và xác định cự ly chuyên môn hoá phù hợp cho từngvận động viên
Với những hoạt động và sức bền tốc độ thì hai mặt liên quan trực tiếp với nhau
- Theo Parophen: muốn đánh giá được sức bền tốc độ mà con người có
Trang 235khả năng duy trì được cường độ hoạt động định trước đó là một ừong những tiêu chuẩn sức bền Mặt liên quan trực tiếp đến phương pháp là phải nâng cao khả năng ưa khí, yếm khí và nâng cao các giới hạn sinh lý, tâm lý để duy trì tính bền vững của cơ thể đối với những biến đổi mới.
Thành phần cơ bản trong giáo dục sức bền và là sự liên quan đến cường
độ tuyệt đối trong buổi tập, nó tham gia trực tiếp vào quá trình cung cấp năng lượng cho cơ thể Nếu cường độ dưới mức giới hạn thì hoạt động đó diễn ra trong điều kiện ổn định (nhu cầu oxi nhỏ hơn khả năng cung cấp oxi) Nếu hoạtđộng đó có cường độ tối đa thì diễn ra trong điều kiện nợ oxi Thời gian nghỉ giữa quãng giới hạn thì những quãng nghỉ ngắn, những quãng nghỉ tối đa, quãng nghỉ dài như vậy nếu đảm bảo cho cơ thể hồi phục trước khi bước vào hoạt động lặp lại Tính chất nghỉ ngơi phải kết họp với đi bộ, chạy nhẹ nhàng đảm bảo cho cơ thể mức hấp thụ oxi và tránh hiện tượng làm cơ thể chuyển từ ừạng thái động sang trạng thái tĩnh một cách đột ngột, nên duy trì cơ thể ở mức hoạt động càn thiết tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện lần lặp tiếp theo Mặt khác, sức bền tốc độ có liên quan trực tiếp tới tốc độ biểu hiện ra các chỉ sốtương đối hay chỉ số riêng biệt
Phương pháp phát triển sức bền chuyên môn có hai đặc điểm chung:
Một là: Nếu sức bền chung được phát triển chủ yếu thông qua các bài
tập có tính chu kỳ thì trong phát triển sức bền chuyên môn người ta sử dụng bàitập chuyên môn hoá của vận động viên là chính
Hai là: Các bài tập để phát triển sức bền chuyên môn được thực hiện với
cường độ gàn cường độ thi đấu Nếu tập hơn thì sẽ không có hiệu quả
Nếu ừong huấn luyện nâng cao sức bền chung huấn luyện viên mà kéo dài thời gian và khối lượng bài tập có ý nghĩa quyết định thì điều quan trọng đối với sức bền chuyên môn là xác định mối tương quan tối ưu giữa cường độ
và khối lượng bài tập Căn cứ vào cự ly chuyên môn hoá Tuy nhiên cự ly chuyên môn hoá như thế nào thì trước khi huấn luyện sức bền chuyên môn càn
Trang 246phải xây dựng nền vững chắc của nó là sức bền chung.
Các yêu cầu đối với sức bền trong thời gian ngắn
Các yêu cầu đặt ra cho khả năng ưa khí gần giống như các thảnh tích sứcbền trong thời gian trung bình Tuy nhiên các yêu càu yếm khí lớn hơn rất nhiều so với các yêu cầu này trong điều kiện thỉ đấu tỷ lệ huy động năng lượng yếm khí (70 - 80%) chiếm ưu thế rõ ràng Đồng thời các khả năng ưa khí của
cơ thể cũng được yêu cầu đầy đủ Tần số tương đối cao của các xung động thầnkinh cũng đặt ra cho hệ thần kinh trung ương những yêu cầu cao nhất
Những nhân tố quyết định của khả năng yếm khí là:
+ Mức độ dự trữ năng lượng và khả năng huy động các nguồn dự trữ nàykhi thiếu oxi
+ Khả năng trung hoà các phản ứng axit của quá trình trao đổi chất.+ Khả năng có thể co cơ ngay khi axit lactic tập trung nhiều trong máu
Để phát triển những khả năng này người ta phải tạo được các điều kiện tương ứng trong huấn luyện, trong đó phù hợp nhất là phương pháp lặp lại và phương pháp giãn cách thời gian ngắn
Tuy nhiên cơ số để phát triển khả năng ý trí phải dựa trên nền của khả năng ưa thích cho các môn sức bền ừong thời gian ngắn
+ Sức bền trong thời gian dài: trên 11 phút thành tích phụ thuộc vào khả năng hoạt động ưa khí
+ Sức bền trong thời gian trung bình: 2 - 1 1 phút thành tích phụ thuộc vào khả năng yếm khí và ưa khí
+ Sức bền ừong thời gian ngắn: 10 giây - 2 phút thành tích phụ thuộc vàokhả năng yếm khí
Phương pháp huấn luyện nâng cao sức bền nói chung trong các môn thể thao có chu kỳ đều có sự kết họp của 5 yếu tố cơ bản của lượng vận động đó là:
- Tốc độ (cường độ) bài tập
- Thời gian bài tập
Trang 25- Thời gian nghỉ giữa quãng
- Tính chất nghỉ ngơi giữa quãng
- Số lần lặp lại
Vậy với việc huấn luyện các tố chất nhằm nâng cao thành tích trong chạy
cự ly ngắn cũng cần có sự kết họp của 5 yếu tố trên đặc biệt với việc huấn luyện sức bền tốc độ trong chạy cự ly 100m Các bài tập phát triển sức bền tốc
độ ở đây chủ yếu là các bài tập lặp lại với tốc độ thời hạn và tốc độ gần giới hạn của cơ thể trong ừạng thái hiện trạng Có như vậy mới tạo được sự chuyển sức bền tốc độ, mới đạt được kết quả cao Vậy càn giải quyết các nhiệm vụ có liên quan vì ở cự ly trước tiên phải đảm bảo kỹ năng hoạt động trong tình trạng thiếu oxi của cơ quan nội tạng, hoàn thiện và nâng cao các chức năng của cơ thể, mặt khác cơ sở sinh lý để phát triển sức bền tốc độ không những chỉ áp dụng các bài tập một cách máy móc mà phải căn cứ vào đặc điểm lứa tuổi, giới tính
Nội dung chính của giáo dục và huấn luyện sức bền tốc độ trước hết là phải nâng cao yếm khí và ưa khí (gọi chung là phát triển sức bền năng lượng) Trong đó sức bền ưa khí là năng lực duy trì cường độ hoạt động ừong điều kiện
đủ oxi cho đến hết cự ly, còn sức bền yếm khí là năng lượng duy trì cường độ hoạt động cao trong điều kiện thiếu oxi Trong khi giáo dục sức bền tốc độ phảichú ý đến đặc điểm của sức bền ưa khi và yếm khí
* Đặc điểm của sức bền ưa khí
- Cường độ hoạt động: mức giới hạn là 70 - 75% cường độ giới hạn
- Thời gian hoạt động nhỏ hơn hoặc bằng lh30
- Khoảng cách nghỉ ngơi: nên nghỉ ngơi tích cực tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển hoạt động tò động sang tĩnh, rút ngắn quá trình phục hồi
- Tính chất nghỉ ngơi: tránh nghỉ ngơi trong điều kiện tĩnh
Số lần lặp lại: cần phải dựa vào mức độ duy trì khả năng hấp thụ oxi
Trang 26* Đặc điểm sức bền yếm khí:
- Hoàn thiện cơ chế gluco phân
+ Cường độ: tốc độ hoạt động bằng tốc độ giới hạn
+ Thời gian hoạt động từ 20 giây - 2,5 phút
+ Khoảng cách nghỉ ngơi: theo kiểu giảm dần sau mỗi lần lặp lại (VD: lần 1 nghỉ 6 phút, lần 2 nghỉ 3 phút )
+ Tính chất nghỉ ngơi: tránh nghỉ ngơi ừong điều kiện tĩnh
+ Số lần lặp lại 3 đến 4 lần
-Hoàn thiện cơ chế CP
+ Cường độ hoạt động: bằng hoặc thấp hơn cường độ giới hạn
+ Thời gian hoạt động: 3-8 giây
+ Khoảng cách nghỉ ngơi: 2-3 phút hoặc phân nhỏm mỗi nhóm cách nhau 7 - 1 0 phút
+ Tính chất nghỉ ngơi tích cực phải sử dụng đúng các nhóm cơ mà hoạt động chính đang cần
+ Số lần lặp lại: phụ thuộc vào trình độ tập luyện, không nghỉ ngơi trong điều kiện tĩnh, tránh dẫn đến tình trạng co cứng
-Để nâng cao thành tích chạy lOOm cần phát ừiển toàn bộ các tố chất thểlực vì vậy phải biết được đặc điểm của từng tố chất huấn luyện sao cho họp lý, đặc biệt là việc huấn luyện sức bền tốc độ cho vận động viên chạy cự ly ngắn làmột trong những yếu tố cần thiết không thể thiếu được
1.5 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi THPT
1.5.1 Đặc điểm tâm lý của học sinh THPT
Ở lứa tuổi này các em tỏ ra mình là người lớn, đòi hỏi sự tôn trọng của mọi người xung quanh Các em có nhu cầu cao về hoạt động ngoài kháo, chủ động tìm hiểu cuộc sống xung quanh, có nhiều hoài bão
Ở lứa tuổi này do quá trình hưng phấn mạnh hơn ức chế nên các em tiếp
Trang 279thu cái mới một cách nhanh chóng nhưng chóng chán, mau quên, các em dễ bị tác động bởi môi trường xung quanh Sự đánh giá về bản thân còn thiếu chính xác, các em thường đánh giá quá cao hay quá thấp về bản thân, khi gặp thất bại các em trở nên thiếu tự tin, rụt rè.
Do đó cần phải có sự định hướng, nhắc nhở và chỉ bảo các em hoàn thành tốt nhiệm vụ, kèm theo khen thưởng động viên đứng mức đối với các em
1.5.2 Đặc điểm sinh lý của học sinh THPT
Ở lứa tuổi này các em có sự phát triển mạnh mẽ về các cấu trúc và chức năng của cơ thể
Hệ xương: Thời kỳ này xương của các em phát triển mạnh cả về chiều dài cũng như chiều dày và biến đổi thành phần hoá học của xương như tăng hàm lượng canxi, phôt pho, magiê , tăng độ bền của xương Các tổ chức sụn được thay thế dàn bằng các mô xương Cơ quan tạo máu ừong xương phát triển hoàn thiện Tuy nhiên, so với nam giới, cơ thể nữ giới có nhiều đặc điểm riêng
về hình thái cũng như chức năng
Hệ tuần hoàn: ở lứa tuổi này kích thước của tim tương đối lớn, tần số co bóp của tim đã giảm xuống còn 70/78 lần/phút Tuy nhiên chưa ổn định, dưới tác động của kích thích chúng dễ dàng bị thay đổi
Hệ tim mạch của cơ thể các em ở lứa tuổi này đã thích nghi với sự tăng công suất hoạt động Sự phục hồi của hệ tim mạch nhanh, thể tích thâm thu và thể tích phút tăng cao
Hệ máu: do sự hoạt động thể lực của các em tăng lên rõ rệt do đó ảnh hưởng rõ rệt tới hệ máu Sau thời gian tập luyện lâu dài và căng thẳng, độ nhớt của máu các em tăng, lượng hồng cầu trong máu tăng, sau các hoạt động kéo dài lượng hồng cầu ừong máu giảm Ngược lại ừong các hoạt động với thời gian ngắn lượng hồng càu tăng lên
Hệ hô hấp: ở lứa tuổi này có sự thay đổi rõ rệt về độ dài chu kỳ hô hấp
Độ sâu hô hấp tăng, dung tích sống và thông khí phổi tối đa tăng, khả năng hấp