1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chính sách của triều thanh đối với triều tiên trong hai thập niên cuối thế kỉ XIX

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Social Sciences, 2022, Volume 67, Issue 1, pp 119-127 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1067.2022-0013 CHÍNH SÁCH CỦA TRIỀU THANH ĐỐI VỚI TRIỀU TIÊN TRONG HAI THẬP NIÊN CUỐI THẾ KỈ XIX Đỗ Tiến Quân Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Hùng Vương Tóm tắt Năm 1879, sau sát nhập Lưu Cầu, Nhật Bản uy hiếp trực tiếp đến an ninh Triều Tiên quan hệ tông phiên Triều Thanh Triều Tiên Lúc này, cường quốc Mỹ, Anh, Pháp, Đức… muốn mở toanh cánh cửa thông thương với Triều Tiên Nhằm trì trật tự tơng phiên truyền thống, đảm bảo an ninh biên giới, triều Thanh thực sách can dự tích cực, sách có ảnh hướng lớn đến cục diện trị Đơng Bắc Á thời Từ khóa: sách, triều Thanh, Triều Tiên, tơng phiên Mở đầu Từ binh biến Nhâm Ngọ (1882) đến trước chiến tranh Giáp Ngọ (1894), Trung Quốc thực sách Triều Tiên Quá trình thực diễn biến sách chương quan trọng lịch sử quan hệ ngoại giao Trung Quốc thời cận đại, nhân tố quan trọng phát triển tình hình trị Triều Tiên nói riêng quan hệ Trung Quốc, Triều Tiên với cường quốc nói chung Về nghiên cứu hữu quan, kể đến số nghiên cứu tiêu biểu sau: Đối với lập trường triều Thanh năm cuối kỉ XIX, Kim Cơ Hách cho rằng, thái độ triều Thanh Triều Tiên năm cuối kỉ XIX có thay đổi định qua thời kì, thời gian đầu hợp tác với nước lớn, kiềm chế Nhật Bản (1870-1874), sau tạo cân Triều Tiên (1879-1882), cuối đấu với Nhật Bản Triều Tiên [1] Về quan hệ tông phiên Trung Quốc Triều Tiên, Kim Tại Thiện cho rằng, quan hệ có lịch sử lâu đời, đến chiến tranh Giáp Ngọ hai nước Trung-Nhật, quan hệ bị uy hiếp nghiêm trọng, bị xóa bỏ hoàn toàn sau chiến [2, tr 126] Về vị trí, vai trị, tầm quan trọng Triều Tiên nước, Đỗ Tiến Quân cho rằng, quốc gia có vị trí chiến lược khu vực, Triều Tiên trở thành đối tượng để cường quốc tranh chấp, giành ảnh hưởng quyền khống chế cách liệt Việc tranh chấp xuyên suốt lịch sử cục diện trị Đơng Bắc Á thời kì cuối kỉ XIX [3, tr 3] Nguyễn Phương Mai cho rằng, Triều Tiên với vị trí địa chiến lược quan trọng khu vực Đông Bắc Á mục tiêu sống cịn Nhật Bản, thế, sách đối ngoại xâm lược Triều Tiên mà quyền Minh Trị thực điều mang tính tất yếu [4, tr 75] Về quan hệ Trung-Triều thời cổ đại cận đại, Đỗ Tiến Quân [5, tr 50] ra, mối quan hệ ngoại giao hai nước Trung-Triều mang nhiều nét đặc thù riêng, tư tưởng, văn hóa, chế Ngày nhận bài: 2/1/2022 Ngày sửa bài: 29/1/2022 Ngày nhận đăng: 10/2/2022 Tác giả liên hệ: Đỗ Tiến Quân Địa e-mail: quandovn@yahoo.com 119 Đỗ Tiến Quân độ trị vương triều Triều Tiên chịu ảnh hưởng sâu sắc Trung Quốc Như vậy, thấy, nghiên cứu có đề cập đến quan hệ Trung-Triều năm cuối kỉ XIX mức độ khía cạnh định Các nghiên cứu chưa sâu nghiên cứu cách tồn diện, cụ thể vể sách triều Thanh theo góc nhìn chủ nghĩa quốc tế, chưa có phân tích cụ thể, chi tiết sở sử liệu tổng hợp Do đó, sở nghiên cứu sách can dự Trung Quốc quan hệ với Triều Tiên cường quốc thời Thanh, viết đưa cách nhìn chi tiết bối cảnh, mục đích, diễn biến kết sách hai thập niên cuối kỉ XIX Đây đóng góp viết công tác nghiên cứu ngoại giao khu vực Đông Bắc Á thời cận đại Nội dung nghiên cứu 2.1 Bối cảnh mục đích thực sách Trung Quốc Triều Tiên Sau triều Minh diệt vong, triều Thanh thành lập, Trung Quốc Triều Tiên tiếp tục thực giữ mối quan hệ đặc thù thể qua chế độ tông phiên, triều cống truyền thống Điều kiện chế độ tông phiên là, nước phiên thuộc tôn trọng lễ nghi, nạp cống phẩm, nhận sắc phong Trung Quốc; nước tông chủ, Trung Quốc không thao túng can thiệp vào công việc nội ngoại giao nước phiên thuộc Do bản, nước phiên thuộc độc lập hoàn toàn mặt, điều khác hồn tồn với quy định Cơng pháp Quốc tế vùng thuộc địa nước thuộc quốc Thế nhưng, từ kỉ XIX, cường quốc Châu Âu thực sách “ngoại giao pháo hạm”, trường quốc tế khu vực có nhiều biến động phức tạp, đặc biệt thành lập đảng Tiến Bộ phong trào độc lập đảng phát động Triều Tiên, triều đình nhà Thanh khơng thể khơng thay đổi sách nhằm tiếp tục trì tăng cường vị tơng chủ Triều Tiên Ngồi ra, vấn đề Lưu Cầu nhân tố quan trọng thúc đẩy nhà Thanh thay đổi sách Triều Tiên Sự thay đổi năm 1879, Nhật Bản thức sát nhập quần đảo Lưu Cầu, lúc Pháp xâm lược Việt Nam có nguy uy hiếp đến biên giới phía Nam Trung Quốc Đồng thời, Nga chuẩn bị dùng vũ lực để giải tranh chấp vùng Yili, uy hiếp Trung Quốc từ phía tây bắc Vì Nhật Bản sát nhập Lưu Cầu, nội triều Thanh có tranh luận gay gắt đối sách với tình hình Phụ trách phịng vệ phía nam, Tuần phủ Phúc Kiến Đinh Nhật Xương Công sứ Trung Quốc Đông Kinh (Tokyo ngày nay) cho rằng, nên mở cửa thị trường Triều Tiên, kí kết hiệp ước thơng thương với nước châu Âu, từ kiềm chế xâm lược, uy hiếp Nhật Bản Nga Triều Tiên [6, tr 31-32] Tổng đốc Lưỡng Giang Lưu Khôn cho rằng, Triều Tiên phải kí kết hiệp ước hợp tác hữu nghị với cường quốc phương Tây, nhằm tránh dịm ngó Nhật Bản Nga [7, tr 19] Đại sứ Anh Trung Quốc Thomas Francis Wade đưa kiến nghị tương tự Tổng Lý Nha môn [8, tr 31] Triều Tiên chắn cho an ninh Mãn Châu, Mãn Châu lại ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn Bắc Kinh, triều Thanh nhận thức rõ điều này, đồng thời muốn củng cố địa vị tơng chủ Triều Tiên, hi vọng dùng sách “dĩ Di trị Di” (dùng ngoại bang để trị ngoại bang) để kiềm chế bành trướng xâm lược Nga Nhật Bản Triều Tiên Trong thời kì đó, triều Thanh giao cho Lý Hồng Chương-Tổng đốc Trực lệ kiêm Bắc Dương đại thần, phụ trách hoạch định sách Trung Quốc Triều Tiên Lý Hồng Chương cho rằng, Triều Tiên tuyến đầu phòng vệ đất nước, để đảm bảo an ninh cho Triều Tiên, phương pháp tốt giúp Triều Tiên xây dựng mối quan hệ ngoại giao thông thương với nước Châu Âu, tăng cường lợi ích thương mại nước Triều Tiên, từ mượn sức nước nhằm kiềm chế Nga, Nhật, hình thành cân trị Triều Tiên Ngày 26/8/1879, Lý Hồng Chương gửi thư cho đại nguyên lão vương triều Triều Tiên Lý Dụ Nguyên, dã tâm 120 Chính sách triều Thanh Triều Tiên hai thập niên cuối kỉ XIX Nga, Nhật, đồng thời đề nghị Triều Tiên “lần lượt kí kết hiệp ước với Anh, Mỹ, Pháp, Đức, nhằm kiềm chế Nhật Bản, phòng ngừa Nga” [9, tr 14-17] Ngược lại, Lý Dụ Nguyên cho rằng, sách “dĩ Di trị Di” chiến lược ngoại giao nước lớn, không phù hợp với nước nhỏ yếu Triều Tiên; quan hệ lợi ích với cường quốc, có dùng Luật quốc tế phát huy tác dụng, không thực [10, tr 273] Lý Dụ Nguyên ra, mâu thuẫn sách nằm chỗ, Triều Tiên nước nhỏ, cường quốc lại quan tâm đến lợi ích họ, nên không để xảy xung đột lẫn nước nhỏ Nhưng lý lẽ không thuyết phục Lý Hồng Chương, ông kiên trì thuyết phục Triều Tiên mở cửa đất nước, đồng thời nhắc lại chuyện gần đây, chiến tranh Nga Thổ Nhĩ Kì, nhờ can thiệp có hiệu Anh mà Thổ Nhĩ Kì tránh kết cục thảm bại hồn tồn; ngồi cịn có trường hợp nước nhỏ yếu Châu Âu Bỉ, Đan Mạch bảo vệ cơng ước quốc tế Do đó, việc kí kết hiệp ước với Anh, Mỹ, Đức đảm bảo tốt cho an ninh cho Triều Tiên, tránh xâm lược Nga, Nhật [11, tr 68-69] Có thể thấy, sở ý tưởng thực tiễn định, triều Thanh hoạch định sách với mục đích bảo vệ Triều Tiên, khu vực có ý nghĩa quan trọng mặt địa trị, chiến lược ngoại giao Trung Quốc Điểm mấu chốt sách “cân ngoại giao” nằm chỗ, Triều Tiên thực triệt để việc xây dựng quan hệ điều ước với cường quốc Châu Âu, không cho nước độc chiếm Triều Tiên, từ hình thành cân quyền lực lợi ích quốc tế Triều Tiên, đảm bảo an ninh cho Triều Tiên trì vị tông chủ Trung Quốc nước 2.2 Quá trình thực diễn biến Từ năm 1854, sau kí kết hiệp ước Kanagawa với Nhật, Mỹ có số tiếp xúc đàm phán song phương với Triều Tiên, không đạt thỏa thuận Sự thay đổi bắt đầu vào năm 1876, Nhật Triều Tiên kí kết “Hiệp ước Giang Hoa”, theo đó, Triều Tiên phải mở cửa cho ngoại thương Nhật Bản, đồng thời, Nhật Bản có quyền tài phán lãnh đất Triều Tiên Năm 1880, Mỹ phái đề đốc hải quân Robert W Shufeldt đến Triều Tiên nhằm đề nghị thông thương, bị từ chối Sau đó, theo thị phủ Mỹ, Robert W Shufeldt đề nghị Nhật Bản làm trung gian điều đình, giúp đỡ Nhưng kế hoạch cuối thất bại Sau biết tin này, lo Mỹ Nhật kết thành đồng minh, làm tổn hại đến địa vị Trung Quốc Triều Tiên, uy hiếp mối quan hệ tông phiên TrungTriều Triều Thanh định, đẩy nhanh việc thực sách “dĩ Di trị Di”, lợi dụng mâu thuẫn cường quốc, làm cho nước rơi vào tình kiềm chế lẫn nhau, giúp Triều Tiên có khoảng thời gian hồi phục sức nước cân trị Do đó, triều Thanh đồng ý giúp đỡ Mỹ để tranh thủ ủng hộ nước Lý Hồng Chương mời Robert W Shufeldt đến Thiên Tân, đảm bảo với người Mỹ ông ủng hộ họ để kí kết hiệp ước với Triều Tiên [12, tr 7-10] Robert W Shufeldt vơ hài lịng, xin thị phủ để xúc tiến cơng việc Cũng lúc này, biên giới tây bắc Trung Quốc, mâu thuẫn lãnh thổ, quân đội Nga tập trung lực lượng quân đội lớn Vladivostok Xuất nhiều tin đồn đoán quân Nga tiến qua biên giới phía nam Nhằm ngăn chặn ý định người Nga, triều Thanh cho rằng, điều cần thiết phải thúc đẩy Triều Tiên kí kết hiệp ước với cường quốc cách nhanh chóng Tháng 11 năm 1880, với nỗ lực quan chức triều Thanh, đặc phái viên Triều Tiên Lý Đông Nhân đến Đông Kinh hội kiến với công sứ Trung Quốc Nhật Bản Hà Như Chương, biểu thị ý nguyện muốn mở cửa đất nước kí kết hiệp ước với cường quốc, hi vọng triều Thanh đứng làm trung gian điều đình Trong báo cáo gửi cho Lý Hồng Chương, Hà Như Chương viết: “Khi kí kết hiệp ước với cường quốc, Triều Tiên tự làm việc đó, nước khác cho Triều Tiên hoàn toàn tự chủ, khơng cịn phiên thuộc 121 Đỗ Tiến Quân Trung Quốc nữa,… điều cần phải đề phòng”, Hà Như Chương cho rằng, “Hiện nay, Trung Quốc cho phép Triều Tiên kí kết hiệp ước với nước ngồi, điều khơng có vấn đề gì, có điều triều đình phải thương nghị, nhanh chóng cử quan chức tinh thơng lợi ích ngoại giao đến Triều Tiên để chủ trì việc kí kết…”[13] Trước u cầu Triều Tiên, tháng năm 1882, Lý Hồng Chương chủ trì khai mạc vịng đàm phán thơng thương Mỹ-Triều Đoàn Trung Quốc đưa vào điều dự thảo sau: Triều Tiên thuộc quốc Trung Quốc, công việc nội bộ, ngoại giao từ trước đến tự chủ Sau kí kết hiệp ước này, quốc vương Triều Tiên tổng thống Mỹ đối xử ngang hàng với nhau, nhân dân hai nước mãi hữu hảo, nước thứ ba đối xử không cơng coi thường hai nước, hai nước phải ủng hộ bảo vệ lẫn nhau, giúp điều đình cách có thiện ý, nhằm đảm bảo an ninh lâu dài [14, tr 105] Như vậy, phần đầu điều khoản nói rõ Mỹ thừa nhận quan hệ tông phiên Trung Quốc Triều Tiên, nhằm khắc chế Nhật Bản trước thông qua “điều ước Giang Nam” thừa nhận Triều Tiên nước có chủ quyền Phần sau điều khoản chủ yếu vận dụng tư tưởng “dĩ Di trị Di” giống “Điều ước Trung Nhật” (còn gọi “Điều tu quy hảo Trung-Nhật”) kí kết năm 1871 Nhưng điều khoản dự thảo khơng phía Mỹ chấp nhận Robert W Shufeldt tuyên bố, nước Mỹ không đề cập quan hệ Trung-Triều nào, mà kí kết hiệp ước sở bình đẳng với Triều Tiên Cuối cùng, Mỹ đồng ý phần tuyên bố phụ lục phía Triều Tiên có phần ghi rõ Triều Tiên phiên thuộc Trung Quốc, mà khơng nằm phần thức hiệp ước Từ chi tiết thấy, thực tế Mỹ phủ nhận quan hệ tông phiên Trung-Triều, lúc giờ, ảnh hưởng Trung Quốc với Triều Tiên cịn lớn, Mỹ khơng thể khơng mượn sức mạnh Trung Quốc để dọn đường cho việc kí kết hiệp ước thơng thương với Triều Tiên, nên đồng ý đưa “Triều Tiên thuộc quốc Trung Quốc” vào tuyên bố phụ lục Đồng thời, Robert W Shufeldt cho rằng, tuyên bố không nằm hiệp ước, nên khơng có tính bắt buộc Thỏa thuận xử lý tranh luận gay gắt bên Như thế, đến ngày 18/4/1882, đàm phán nội dung hiệp ước hoàn tất Ngày 23/4/1882, triều Thanh phái quan Nhị phẩm Mã Kiến Trung đến Triều Tiên giám sát việc kí kết hiệp ước Mỹ-Triều Ngày 22/5/1882, “Hiệp ước hịa bình, hữu nghị, thông thương hàng hải”, tức “Hiệp ước thông thương Mỹ-Triều” kí kết Incheon, Triều Tiên Đây coi điểm khởi đầu cho sách can dự tích cực Trung Quốc Triều Tiên tình hình Do đạo triều Thanh, “Hiệp ước thông thương Mỹ-Triều” khắc phục vấn đề thuế quan so với “Hiệp ước Giang Hoa”, đem lại số lợi ích rõ rệt kinh tế cho Triều Tiên Ngay sau đó, nhiều nước khác Anh, Đức,… kí kết với Triều Tiên loạt hiệp ước thông thương với nội dung tương tự Mục tiêu nhằm xây dựng cân trị, ngoại giao Triều Tiên triều Thanh sơ hình thành Triều Thanh cảm thấy hài lòng, thực tế, Triều Tiên mở toang cánh cửa quốc gia cho nước tiến vào, với suy yếu triều Thanh, Triều Tiên dần trở thành miếng mồi ngon cho cường quốc xâu xé, thách thức quan hệ tông phiên truyền thống Trung-Triều, làm cho triều Thanh sau khơng điều chỉnh sách Triều Tiên, vấn đề mà lãnh đạo triều Thanh trước chưa phán đốn hết Ngày 23/7/1882, nổ binh biến Nhâm Ngọ, bạo động vũ trang mang tính chất phản phong kiến, chống xâm lược số quân dân Triều Tiên Bạo động nổ chủ yếu binh sĩ Vũ Vệ Doanh Tráng Vệ Doanh Triều Tiên Hán Thành từ năm trước đến lúc chưa phát lương bổng, cộng với tâm lý thù ghét người Nhật, chất tâm lý thù địch Triều Tiên Nhật Bản từ sau kí kết “Hiệp ước Giang Hoa”, phẫn nộ tệ nạn tham ô hủ bại gia tộc họ Mẫn Dù binh biến nổ ngồi dự tính, triều Thanh nhanh chóng lệnh phái quân đội Trung Quốc đến 122 Chính sách triều Thanh Triều Tiên hai thập niên cuối kỉ XIX Triều Tiên để xử lý Trong thị Quân vụ đại thần Ngô Trường Khánh người phái Triều Tiên xử lý vụ, triều Thanh đặc biệt nhấn mạnh hai nguyên tắc: Một kết hợp quân ngoại giao, hai trấn áp loạn đảng Hai nguyên tắc nhằm: (i) Phòng trường hợp Nhật Bản dùng sức mạnh uy hiếp Triều Tiên; (ii) Tranh thủ đạt thỏa thuận Trung-Nhật, trì vương triều Triều Tiên hồng đế Trung Quốc sắc phong Về thực chất nhằm củng cố quyền tông chủ, tăng cường khống chế Trung Quốc với Triều Tiên Đồng thời, vào kiến nghị quan cố vấn Tiết Phúc Thành, triều Thanh lệnh cho Ngô Trường Khánh bắt giữ Hưng Tuyên Đại Viện Quân (Daewon-gun) Do định hành động nhanh chóng, quân Trung Quốc đến Hán Thành trước quân Nhật Ngày 26/8/1882, lấy cớ mời đến thương nghị, tướng Ngô Trường Khánh Viên Thế Khải bắt giữ Đại Viện Quân, đưa lên giam giữ tàu chiến Trung Quốc, sau cơng vào doanh trại quân đội làm binh biến, giết bắt giữ nhiều nhân vật chủ chốt, từ đây, binh biến Nhâm Ngọ bị thất bại hoàn toàn Trong binh biến này, sứ quán Nhật Bản Triều Tiên bị san bằng, 20 người Nhật bị giết hại Mượn cớ này, Nhật Bản phái công sứ Hanabusa Yoshitada đem theo 1500 binh sĩ vũ trang đầy đủ tàu chiến đến Hán Thành, ép buộc Triều Tiên kí “Hiệp ước Tế Vật Phố” ngày 30/8/1882, từ giành quyền đóng quân Triều Tiên, củng cố, tăng cường sức mạnh quân sự, kinh tế trị đất nước Như vậy, sau binh biến Nhâm Ngọ, Trung Quốc Triều Tiên có quân đội Hán Thành, nguyên nhân trực tiếp làm cho nguy xung đột quân bùng phát mạnh mẽ tương lai, bối cảnh, nguyên nhân quan trọng biến Giáp Thân (1884) Về phía nhà Thanh, thời kì phái diều hâu triều đình cho rằng, phải áp dụng sách tích cực Triều Tiên Phái cho rằng, lực lượng hải quân Nhật đối thủ hải quân Trung Quốc, trước Nhật giành số ưu thách thức triều Thanh, chủ yếu phía Trung Quốc chủ trương tránh chiến tranh nhẫn nhịn Vì thế, phái diều hâu chủ trương phát động chiến nhằm giải tận gốc vấn đề cộm với Nhật Lưu Cầu, Triều Tiên Đại diện cho phái Viên Thế Khải Trương Kiển Trong “Sáu sách lược xử lý vấn đề Triều Tiên”, Trương Kiển kiến nghị đặt Triều Tiên giám sát đại thần Khâm sai hoàng đế Trung Quốc cử đến, điều liên quan mật thiết đến lợi ích quốc gia Trung Quốc [15, tr 35-36] Thế nhưng, binh biến Nhâm Ngọ đem lại hội tốt cho Trung Quốc trực tiếp can dự vào trường Triều Tiên tiếp tục thực sách tơng phiên Triều Thanh cho rằng, phải vận dụng sức mạnh Trung Quốc Triều Tiên cách thật linh hoạt, khéo léo bí mật Nhằm thực ý định này, triều Thanh phái Trần Thụ Đường- người đảm nhiệm chức vụ lãnh Trung Quốc San Francisco làm Ủy viên thương vụ Trung Quốc đến Hán Thành Lấy danh nghĩa thương mại, Trần thương nghị việc với quyền Triều Tiên, từ đảm bảo kiểm sốt Trung Quốc với Triều Tiên Về mặt ngoại giao, triều Thanh thuê lãnh người nước tên P.G Von Mollendoff để xử lý vụ ngoại giao hải quan, đồng thời phái thêm số quan chức khác làm đại diện trị đến Triều Tiên Về quân sự, triều Thanh cung cấp vũ khí, cho phép Ngơ Trường Khánh huấn luyện qn cho quân đội Triều Tiên Về kinh tế, triều Thanh cung cấp khoản vay cho Triều Tiên, nhằm đề phòng trường hợp Triều Tiên xin giúp đỡ Nhật [17, tr 57-60] Bằng hàng loạt biện pháp trên, Trung Quốc can dự mạnh mẽ vào tình hình Triều Tiên, tiêu biểu kiện tháng 10 năm 1882, Trung Quốc Triều Tiên kí kết “Hiệp ước thương mại thủy Trung-Triều” Hiệp ước thể cho giới biết rõ địa vị tông chủ đặc quyền Trung Quốc với Triều Tiên Xét theo góc độ này, hiệp ước có ý nghĩa trị nhiều ý nghĩa kinh tế Ngày 4/12/1884, biến đẫm máu xảy Triều Tiên Được giúp đỡ Nhật, đảng Khai hóa lãnh đạo thủ lĩnh Kim Okgyun phát động biến với hai mục đích chính: (i) Lật đổ quyền họ Mẫn, thoát ly Trung Quốc; (ii) Cải cách 123 Đỗ Tiến Quân thể chế Đảng Khai hóa giết hại đại thần phái bảo thủ, cơng bố cương mang màu sắc tư chủ nghĩa, coi phép thử cách mạng giai cấp tư sản lần Triều Tiên Trên thực tế, biến khơng ủng hộ quân thực Nhật, đó, ngày 6/12/1884, Viên Thế Khải huy quân đội Trung Quốc tiến hành trấn áp, biến nhanh chóng bị dập tắt, ảnh hưởng lớn Sau đó, triều Thanh nhanh chóng đưa tuyên bố nguyên tắc giải vấn đề Triều Tiên, hi vọng giải vấn đề biện pháp hịa bình, đồng thời định sách mới, ngun tắc phân tích thấu đáo hiểu nhầm Trung-Nhật, ưu tiên giải tranh chấp, chủ yếu dẹp loạn Triều Thanh lo lắng liên minh Nhật Pháp, định tăng cường tiểu đoàn binh hai tàu chiến cho lực lượng Trung Quốc đóng Masan, Triều Tiên [18, tr 17-26] Sau biến, ngày 09/01/1885, Nhật Bản ép Triều Tiên kí kết “Hiệp ước Hán Thành”, theo Triều Tiên phải bồi thường cho người Nhật bị giết, xin lỗi thức văn bản, cho phép trì 1000 lính vũ trang Nhật tiếp tục đóng Hán Thành Ngày 03/4/1885, Lý Hồng Chương đại diện cho triều Thanh gặp mặt toàn quyền Nhật Bản Ito Hirobumi Thiên Tân để tiến hành đàm phán Phía Nhật Bản yêu cầu ba điểm chính: (i) Trung Quốc trừng phạt sĩ quan huy Triều Tiên; (ii) Bồi thường cho người Nhật; (iii) Rút quân đội khỏi Triều Tiên Mục đích Nhật Bản địi Trung Quốc rút quân Lý Hồng Chương triều Thanh kiên không chấp nhận yêu cầu thứ nhất, lại đồng ý nhanh chóng rút quân Ngày 18 tháng 4, hai bên kí kết “Hiệp ước Thiên Tân Trung-Nhật”, quy định hai nước phải rút quân khỏi Triều Tiên vòng tháng, sau không phái người đến Triều Tiên huấn luyện quân Điều quan trọng là, tương lai, Triều Tiên có biến cố kiện quan trọng, hai nước hai nước xuất qn, phải thơng báo cho văn [19, tr 128] Bằng hiệp ước này, địa vị Nhật Bản bán đảo Triều Tiên đưa lên ngang tầm với Trung Quốc, thắng lợi lớn ngoại giao Nhật Bản Tuy vậy, sau kiện này, triều Thanh không ngừng nỗ lực nhằm tăng cường quyền tông chủ Trung Quốc Triều Tiên Thái độ nước Anh quan hệ Trung-Triều sở quan trọng để triều Thanh tiếp tục thực sách Triều Tiên Nhằm kiềm chế lực Nga mở rộng sang phía Đông Á, đặc biệt Triều Tiên, Anh giúp đỡ Trung Quốc tăng cường quyền tông chủ Triều Tiên Cho dù thời gian này, Anh thực hiệp ước bất bình đẳng với Trung Quốc, nước lại có quan điểm rằng, việc tăng cường địa vị Trung Quốc với Triều Tiên sách lược tốt để làm cho Trung Quốc trở thành vật chướng ngại đường Nam tiến nước Nga Vì thế, cơng sứ Anh Trung Quốc thúc giục triều Thanh tăng cường kiểm sốt, ủng hộ vai trị tơng chủ Trung Quốc với Triều Tiên Việc ủng hộ kéo dài liên tục trước chiến tranh Trung Nhật năm 1894 [16, tr 249] Sau này, Anh thay đổi thái độ, ủng hộ Nhật Bản, đồng ý chấm dứt hiệp ước bất bình đẳng với Nhật, thay đổi sách từ liên minh với Trung Quốc để kiềm chế Nga sang liên minh với Nhật Trên thực tế, nguyên nhân quan trọng làm cho Trung Quốc thất bại chiến tranh Trung-Nhật Về phía Nga, cho dù Nhật Bản, Trung Quốc Anh lo lắng uy hiếp xâm lăng Nga Triều Tiên, thực tế, thời kì này, Nga khơng có ý đồ xâm lược Triều Tiên, mà hi vọng giữ nguyên trạng, không muốn quan hệ Triều Tiên với nước khác uy hiếp đến biên giới phía đơng Nga Vì thế, Nga khơng phản đối quan hệ tông phiên Trung Quốc Triều Tiên Do đó, triều Thanh muốn lơi kéo Nga đứng phía mình, nhằm chống lại kế hoạch xâm lược Triều Tiên Nhật Nga cho rằng, Trung Quốc xâm lược Triều Tiên, mối uy hiếp Nga cịn Nhật xâm lược Triều Tiên Vì thế, tháng năm 1886, Tham tán sứ quán Nga Bắc Kinh N.F 124 Chính sách triều Thanh Triều Tiên hai thập niên cuối kỉ XIX Ladyzhenskii tiến hành đàm phán với Lý Hồng Chương, phía Nga trí ý kiến Lý rằng, Trung-Nga phải kí kết Thỏa thuận bí mật khơng xâm lược Triều Tiên Thỏa thuận sơ ghi rõ: Chính phủ hai nước cam kết khơng thay đổi trạng Triều Tiên, khơng có ý đồ xâm chiếm đất đai Triều Tiên [20, tr 16-17] Nhưng triều Thanh lại cho rằng, điều khoản hạn chế hành động Trung Quốc sau có thay đổi vấn đề thuộc quốc quan hệ tơng phiên với Triều Tiên, thế, điều khoản khơng ghi thỏa thuận thức, mà bảo lưu thỏa thuận miệng Lý Hồng Chương N.F Ladyzhenskii (còn gọi “Thỏa thuận miệng Thiên Tân 1886”) Có thể thấy, thái độ Anh Nga vấn đề Triều Tiên nguyên nhân quan trọng để triều Thanh tiếp tục thực sách can dự tích cực Triều Tiên Về phía Mỹ, cho dù ảnh hưởng Mỹ Triều Tiên không Nga Nhật, suốt thời gian này, Mỹ nhấn mạnh đến quyền độc lập tự chủ Triều Tiên, ủng hộ đấu tranh đảng Tiến Bộ Triều Tiên quyền tơng chủ Trung Quốc, tư tưởng sách Mỹ Triều Tiên có số tác động định, khơng làm thay đổi sách triều Thanh Triều Tiên Tháng năm 1890, Viên Thế Khải phân tích tình hình Triều Tiên sau: Lịng người Triều Tiên tan, khơng tụ kết với được, nước khơng để giữ, ngồi nước khơng có nguồn chi viện, Người Mỹ mong giữ trạng, khơng có kế sách lâu dài, Anh, Pháp, Đức khơng có ý đồ thực Nhật Bản bàn tính gấp gáp, lại sợ hỏng việc Nga chưa sửa xong đường sắt, lại lo nghĩ biên giới phía Tây, ngấm ngầm có ý đồ chưa thể [21, tr 2810] Có thể nói, nhận xét xác đáng sát với thực tế Trong điều kiện thuận lợi vậy, sách can dự tích cực triều Thanh Triều Tiên thể đường lối Lý Hồng Chương, người thực Viên Thế Khải hình thành cách rõ nét Trong vòng 10 năm từ 1894 đến 1894, sách triển khai cấp độ cao hơn, Viên Thế Khải - người phụ trách vụ cụ thể Triều Tiên quán triệt thực cách tuyệt đối Tháng 10 năm 1885, Viên Thế Khải hộ tống Đại Viện Quân Triều Tiên Tháng 11, Viên phong làm Đại thần Thủ tướng Trung Quốc chuyên trách xử lý vụ thông thương giao thiệp Triều Tiên, tương đương với quan tam phẩm, lúc Viên 26 tuổi Nhiệm vụ Viên Triều Tiên là, điều kiện thông thương, quan hệ với nước khác, làm cho Triều Tiên phải “hiểu rõ lễ nghĩa thân thuộc, ổn định lòng dân, bên khắc phục trị, đặt mối bang giao với bên ngồi” [22], nói cách khác tăng cường mối quan hệ tơng phiên Trung Quốc Triều Tiên, đề phịng khuynh hướng đòi độc lập tự chủ Triều Tiên lăm le xâm lược Nga, Nhật Về bản, thời gian 12 năm Triều Tiên, Viên hoàn thành sứ mệnh cách tương đối thành công Một phần tài Viên, phần, nguyên nhân Viên muốn nỗ lực để báo đáp tin tưởng Lý Hồng Chương thân (Năm 1888, quốc vương Cao Tông (Joseon Gojong) thông qua sứ quán Triều Tiên Trung Quốc yêu cầu Lý Hồng Chương rút Viên Thế Khải nước, số đại thần triều Thanh Trương Giản, Trương Bội Luân có ý kiến vậy, Lý Hồng Chương kiên không tán thành) Kết luận Sở dĩ Trung Quốc thực sách can dự tích cực vào Triều Tiên năm cuối kỉ XIX, họ cho rằng, sau Nhật Bản sát nhập Lưu Cầu, tình hình Đơng Á phát sinh biến động to lớn, uy hiếp Nhật Bản với dã tâm ngày cơng khai, mối nguy nước Nga có ý đồ tiến phía Nam nghiêm trọng Qua hàng loạt biến cố nước, triều Thanh ý thức tầm quan trọng “lá chắn” Triều Tiên cửa ngõ đất nước, nên thực sách can dự Triều 125 ... Chính sách triều Thanh Triều Tiên hai thập niên cuối kỉ XIX Triều Tiên để xử lý Trong thị Qn vụ đại thần Ngơ Trường Khánh người phái Triều Tiên xử lý vụ, triều Thanh đặc biệt nhấn mạnh hai nguyên... thành cân trị Triều Tiên Ngày 26/8/1879, Lý Hồng Chương gửi thư cho đại nguyên lão vương triều Triều Tiên Lý Dụ Nguyên, dã tâm 120 Chính sách triều Thanh Triều Tiên hai thập niên cuối kỉ XIX Nga,... Nhật xâm lược Triều Tiên Vì thế, tháng năm 1886, Tham tán sứ quán Nga Bắc Kinh N.F 124 Chính sách triều Thanh Triều Tiên hai thập niên cuối kỉ XIX Ladyzhenskii tiến hành đàm phán với Lý Hồng Chương,

Ngày đăng: 05/12/2022, 21:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w