$ PNỂHRMÌM TRỊ CÙA CHÍNH SACH TÀI CHÍNH TRONG THựC HIỆN MỤC TIÊ V8MIẠMƠITRHỦMG CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG GĨP PHẦN THựC HIỆN TĂNG TRƯỞNG XANH PHẠM THỊ THANH TÙNG Nguồn vốn tín dụng có ý nghĩa quan trọng dự án xanh, doanh nghiệp xanh Trong thời gian qua, quy mơ dư nợ tín dụng xanh cải thiện đáng kể, song tỷ trọng dư nợ tín dụng xanh tổng dư nợ tín dụng ngân hàng tương đối thấp, mức 4,5% Thực tiễn địi hỏi cần có chinh sách khơi thơng vốn tín dụng xanh nhằm hỗ trợ tích cực dự án xanh, dự án phát triển kinh tếbển vững, hướng tới mục tiêu tăng trường kinh tếbền vững gia tăng khả chống dở nển kinh tếtrước nguy biến đôi khí hậu Từ kh: Tín dụng ngân hàng, tăng trưởng xanh, sách tín dụng CREDIT POLICY FOR GREEN GROWTH Pham Thi Thanh Tung Credit is important for green projects and green businesses In recent years, although the size of green credit balance has improved significantly, the ratio of green credit in total bank credit balance is lower than 4.5% This fact requires policies to open up green credit to support green and sustainable projects to go forwards to the goal of sustainable economic growth and economic resilience against climate change Keywords: Bank credit, green growth, credit policy Ngày nhận bài: 13/6/2022 Ngày hoàn thiện biên tập: 27/6/2022 Ngày duyệt đáng: 1/7/2022 Giới thiệu Tăng trưởng xanh phát triển bên vững nhu câu cấp bách, xu tất yếu giải pháp đê’ quốc gia vượt qua thách thức nghiêm trọng suy thoái kinh tế, bùng nổ dân số, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, suy giảm đa dạng sinh học, ô nhiêm môi trường biến đổi khí hậu trình phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội Trong bối cảnh quốc gia ngày phụ thuộc lẫn nhau, mơ hình tăng trưởng xanh, bền vững mơ hình quốc gia hướng đến I 20 Xác định tăng trưởng xanh bền vững yếu tố quan trọng tất yếu trình phát triển kinh tế - xã hội, thời gian qua, Việt Nam tích cực tham gia thực cam kết quốc tế giảm phát thải khí nhà kính, giảm thiêu tác động biến đổi khí hậu đê phát triển bên vững: (i) Năm 2015, Việt Nam cam kết thực thơng qua Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững Hội nghị thượng đỉnh Liên Hợp Quốc; (ii) Năm 2016, Việt Nam 170 nước ký Thoa thuận Paris vê biến đổi khí hâu; (iii) Gần nhất, Hội nghị COP26, Việt Nam 150 quốc gia giới cam kết mạnh mẽ đưa mức phát thải ròng Việt Nam "0" vào kỷ - năm 2050 Thực cam kết quốc tế yêu câu phát triển kinh tế - xã hội, Chính phủ, Thủ tng phú ban hành hệ thống sách tăng trường xanh, gồm: Quyết định 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011- 2020 tầm nhìn đến năm 2050; Quyết định sơ' 622/QĐ-TTg ngày 10/5/2017 ban hành Kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị 2030 phát triển bên vững; Quyết định số 1658/QĐ-TTg ngày 1/10/2021 phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trường xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050 Luật Bào vệ mơi trường Quốc hội thơng qua ngày 17/11/2020 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2022, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động bảo vệ môi trường; xác định rõ quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm quan, tổ chức, cộng đồng TÀI CHÍNH - ftonạ 7/2Ổ22 $ dân cư, hộ gia đình cá nhân hoạt động bảo vệ r lôi trường Với vai trò kênh dân vốn quan trọng hên kinl tế, tín dụng ngân hàng hơ trợ tích cực: cho phát triển kinh tế giải số vấn đ'ê in sinh xã hội Việc triển khai giải pháp từ ngành Ngân hàng góp phần định hướng dịng võr tín dụng ngân hàng đầu tư vào dự án xanh, thâ ĩ thiện với mơi trường, từ góp phần thực chiến lược tăng trưởng xanh, phát triển bền vững quốc gia Thực trạng sách tín dụng ngân hàng hỗ ỉrợ tăng trưởng xanh Việt Nam Nguồn vốn tín dụng số nguồn tài trợ quan trọng cho dự án xanh, doanh nghiệp xanh, hướng tới mục tiêu chiến lược quốc gia tărg trưởng xanh Nguồn vốn tín dụng thường tập trung vào kênh nguồn vốn tín dụng nhà nưóc (thơng qua chưong trình hỗ trợ, ưu đãi inh nghiệp sản xuất kinh doanh thân thiện với mé li trường) nguồn vốn tín dụng thực thõng qua nghiệp vụ kinh doanh tổ chức tín dụng Ớ giai đoạn đầu chuyển đổi sang kinh tế xanh, nguồn vốn tín dụng thơng qua chương trì ih ưu đãi Nhà nước chiếm ưu Thời gian qua, sở bám sát mục tiêu Quốc hội, Chính phủ diễn biến kinh tế vĩ mơ, tiền tệ ngồi nước, Ngân hàng Nhà nước (h HNN) chủ động, linh hoạt điều hành sách tiền tệ, tín dụng ngân hàng nhằm mục tic u kiêm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, tập tn mg tín dụng cho ngành sản xuất kinh doanh, lĩr ih vực ưu tiên, góp phần hơ trợ tảng trường kinh tế qua tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân thực dự án góp plìân bảo vệ mơi trường, hơ trợ tăng trưởng xanh phát triển bền vững Chính sách tín dụng ngân háng hỗ trợ tảng trưởng xanh Việt Nam bước hoàn thiện, cục thể: Thứ nhất, rà sốt, điều chinh hồn thiện thê’ chế ngân hàng tín dụng phù hợp với rr ục tiêu tăng trưởng xanh NHNN xây dựng định hướng phát triển ngân h mg xanh thông qua việc bơ sung, 1'ơng ghép định huớng phát triển tín dụng xanh, ngân hàng xanh ■ io nội dung Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Quyết định số 986/QĐ-TTg ngày 8/8/2018 Thủ tướng Chính phủ, xây dựng mục tiêu cụ thể: Tăng hiệu phân bô nguồn vốn tín dụng phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; thúc đẩy phát triển tín dụng xanh, ngân hàng xanh đê góp phần chuyển đổi rìên kinh tế sang hướng tăng trưởng xanh, phát thài các-bon tháp, thích ứng với biến đổi khí hậu; tăng ty trọng vốn tín dụng ngân hàng đầu tư vào lượng tái tạo, lượng sạch, ngành san xuất tiêu dùng bon Lồng ghép nội dung phát triển bền vững, biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh chương trình, dự án vay vốn tín dụng Với vai trị kênh dẫn vốn quan trọng kinh tế, tín dụng ngân hàng hỗ trợ tích cực cho phát triển kinh tế giải số vấn đề an sinh xã hội Việc triển khai giải pháp từ ngành Ngân hàng góp phẩn đinh hướng dịng vốn tín dụng ngân hàng đầu tư vào dự án xanh, thân thiện với môi trường Đồng thời, NHNN ban hành Quyết định số 1604/QĐ-NHNN ngày 7/8/2018 phê duyệt Đ'ê án phát triển ngân hàng xanh Việt Nam với mục tiêu, đến năm 2025 100% ngân hàng xây dựng quy định nội v'ê quản lý rủi ro môi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng, 100% ngân hàng thực đánh giá rủi ro môi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng; Áp dụng tiêu chuẩn mơi trường cho dự án ngân hàng cấp vốn vay; Kết hợp đánh giá rủi ro môi trường phần đánh giá rủi ro tín dụng ngân hàng NHNN ban hành Kế hoạch hành động ngành ngân hàng thực Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh đến năm 2020, Kế hoạch hành động cùa ngành Ngân hàng thực Chương trình Nghị 2030 phát triển bền vững với 03 mục tiêu chính: Một là, thực có hiệu Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh, góp phần thúc đẩy trình tăng trường xanh, hướng tới kinh tế carbon thấp, giảm cường độ phát thải khí nhà kính, sử dụng hiệu lượng tài nguyên thiên nhiên, phát triển ngành sản xuất, dịch vụ tiêu dùng xanh; Hai là, nâng cao rthận thức, vai trò lực ngành ngân hàng thực cấp tín dụng cho ngành kinh tế xanh, phát triển sản phẩm dịch vụ nhằm hô trợ cho doanh nghiệp thực tăng trưởng xanh; Ba là, Tăng cường lực TCTD nước để mờ rộng đa dạng hóa kênh phân phối, phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng phù hợp với nhu cầu, chi phí hợp lý đại phận dân cư; Tăng khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa 21 I PHAT MUY VAI TRO GIA CHÍNH SACH TAICHiNH TRONG THƯCHÍỆN MựCTIỂU BÁO VFMOITRtfCMG thúc đẩy tài tồn diện, cải thiện tiếp cân dịch vụ tài cho người nghèo, người dễ bị tổn thương Việt Nam Ngoài ra, NHNN ban hành ban hành Chỉ thị số 03/CT-NHNN ngày 24/03/2015 thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh quàn lý rủi ro môi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng, đó, NHNN đặt mục tiêu từ năm 2015, hoạt động tín dụng ngành ngân hàng cần trọng đến vấn đề bảo vệ môi trường, nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên, lượng; góp phần cải thiện chất lượng mơi trường, bảo vệ sức khỏe người, đàm bảo phát triển bền vững Chính sách tín dụng ngân hàng hỗ trợ tăng trưởng xanh Việt Nam lông ghép yêu cầu bảo vệ môi trường vào quy định hành hoạt động cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, theo quy định nguyên tắc hoạt động cho vay tổ chức tín dụng khách hàng phải phù hợp với quy định pháp luật có liên quan bao gồm pháp luật bảo vệ môi trường Bên cạnh đó, NHNN hướng dẫn TCTD xác định thống kê dự án, phương án xanh, bảo vệ mơi trường, giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu cho 12 lĩnh vực xanh NHNN ban hành Sổ tay hướng dẫn tổ chức tín dụng thực đánh giá rủi ro môi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng cho 15 ngành kinh tế có rủi ro cao mơi trường xã hội gồm: nơng nghiệp; hóa chất; xây dựng sở hạ tầng; lượng; thực phẩm đồ uống; sản xuâl may mặc, da sản phẩm dệt may; dầu khí; xử lý tái chế chất thải; khai khoáng ngành sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại; san xuất nhiệt điện, sản xuất giấy bột giấy, nhuộm vải, chếbiêh thủy sản, pin ắc quy Đây công cụ để TCTD xác định rủi ro môi trường xã hội thẩm định đơn xin cấp tín dụng cho dự án, phương án sản xuất kinh doanh ngành có rủi ro cao v'ê môi trường xã hội ngành mà tơ’ chức tín dụng cho vay nhiêu Thứ hai, triển khai giải pháp nhằm hỗ trợ TCTD đa dạng san phẩm ngân hàng - tín dụng xanh, góp phần thực tăng trưởng xanh NHNN khuyên khích TCTD tập trung nguồn vốn tín dụng ngân hàng cho dự án, phương án sản xuất kinh doanh, đầu tư cho ngành/lĩnh vực xanh, giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu như: - Trong lĩnh vực nơng nghiệp xanh: Trình cấp có thẩm quỳên ban hành/ban hành theo thẩm quyền sách tín dụng ưu đãi lãi suất, hỗ trợ lãi suất, ưu đãi tài sản bảo đảm khách hàng I22 thực dự án sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị, ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp như: Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn, Nghị định số 116/2018/NĐ-CP ngày 7/9/2018 sửa đổi bô sung số điều Nghị định số 55/1015/NĐ-CP, Quyết định số 813/QĐ-NHNN ngày 24/4/2017 chương trình cho vay khuyến khích phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch; cho vay tái canh cà phê Khu vực Tây Nguyên - Trong lĩnh vực lâm nghiệp: Triển khai chương trình cho vay trồng rừng sản xuất Chương trình cho vay trồng rừng sản xuất phát triển chăn nuôi theo Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 9/9/2015; Dự án phát triển ngành Lâm nghiệp thực thơng qua Ngân hàng Chính sách xã hội - Trong lĩnh vực mơi trường: Triển khai chương trình hỗ trợ người nghèo nhà phòng tránh biến đổi khí hậu như: Chương trình cho vay xây dựng nhà phòng, tránh bão, lụt miền Trung, làm nhà vùng ngập lũ Đồng sông Cửu Long; chương trình tín dụng góp phần giảm thiêu hiệu ứng khí nhà kính giảm nhiễm mơi trường chương trình nước vệ sinh mơi trường nông thôn Thứ ba, phát triển dịch vụ ngân hàng đại, sử dụng công nghệ cao, công nghệ thân thiện với mơi trường góp phần phục vụ tăng trưởng xanh Thời gian qua, NHNN nghiên cứu, xây dựng chế, sách, chiến lược, đề án, dự án nhằm phát triển dịch vụ ngân hàng đại, sử dụng cơng nghệ cao, góp phần phục vụ tăng trưởng xanh như: Hồn thiện khn khổ pháp lý lĩnh vực toán; Triển khai Đề án phát triển tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2016-2020; Đề án đẩy mạnh toán qua ngân hàng việc thu phí dịch vụ cơng thuế, điện, nước, học phí, viện phí chi trả chương trình an sinh xã hội; Phát triển phương tiện dịch vụ toán qua Internet, qua di động, qua mã QR code Thực chủ trương NHNN thử nghiệm hoạt động công nghệ tài chính, hầu hết ngân hàng ứng dụng công nghệ mới, giải pháp kỹ thuật điện tốn đám mây, phân tích liệu, liệu lớn, tự động hóa quy trình robot, trí tuệ nhân tạo/học máy, Blockchain, nhận biết định danh khách hàng phương thức điện tử (eKYC) hoạt động nghiệp vụ cung ứng sản phẩm, dịch vụ đê nâng cao hiệu hoạt động tăng trải nghiệm khách hàng »* í »1 ;» » -r -V »? -M t -S'i, w K -.V, -i Ị.:â íi Tìiứ tư, NHNN thực giải pháp nhằm tăng cường lực cho hệ thống ngân hàng thực tín dụng - ngân hàng xanh N HNN tô chức đào tạo, tăng cường lực cho TCTD cá nhân tham gia xây dựng triển khai chế, sách, chương trình, sản phẩm ngân hàng - tín dụng xanh 1:rong giai đoạn 2017-2019, NHNN triên khai nhít ‘U hoạt động đào tạo, tăng cường lực cho TCTD cá nhân tham gia xây dựng triển khai chế sách, chương trình, sản phẩm ngâ n hàng - tín dụng xanh; tham gia diên đàn que c tế tài bền vững nhằm học hỏi kinh nghiệm quốc tế tín dụng xanh, ngân hàng xanh thúc đầy tài xanh thơng qua sáng kiến Fin tech Ngân hàng số phục vụ cho phát triển tài tồn diện bền vững; Bên cạnh đó, NHNN tích cực đảm phán nhằm huy động nguồn lực từ tổ chức tài quốc tế, tài trợ song phương