1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Quan hệ trung – nhật về vấn đề triều tiên cuối thế kỉ XIX

77 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Nhật Bản quốc đảo nằm khu vực Đông Bắc Á Nửa sau kỉ XIX, quốc gia đứng trước nguy bị xâm chiếm hầu khác Châu Á Nhờ thành công Duy tân Minh Trị, Nhật Bản khơng khỏi số phận thuộc địa mà trở thành đế quốc tư chủ nghĩa Do sinh sau đẻ muộn, Nhật Bản khơng có thuộc địa vùng đất vơ chủ giới bị xâm chiếm Tự nhiên không ưu cho Nhật Bản điều kiện tài nguyên thiên nhiên để sản xuất phát triển đất nước Thêm vào đó, Nhật Bản bị lệ thuộc vào nước phương Tây hiệp ước bất bình đẳng kí kết từ thời Mạc Phủ.Những khó khăn buộc Nhật Bản phải tiến hành xâm chiếm thuộc địa có sở hữu vùng đất ngồi lãnh thổ đưa vị Nhật lên tầm cao Ngẫu nhiên, Triều Tiên Trung Quốc với tương đồng văn hóa, lịch sử, đáp ứng khao khát phủ Thiên Hồng Hơn nữa, khu vực nắm giữ vị trí chiến lược phát triển an ninh quốc phòng Nhật Bản đặc biệt bán đảo Triều Tiên (khi coi chư hầu Trung Quốc) Do vậy, sách đối ngoại Nhật Bản cuối kỉ XIX sẵn sàng đối đầu với Trung Quốc giành quyền kiểm soát Triều Triên làm thuộc địa, chắn an ninh cho đất nước Chính nguyên nhân trên, Trung Quốc Nhật Bản mâu thuẫn gay gắt với vấn đề Triều Tiên, lên tới đỉnh điểm chiến tranh Trung- Nhật (18941895) Vậy trình hình thành mối quan hệ Trung – Nhật vấn đề Triều Tiên cuối kỉ XIX bối cảnh lịch sử nào? Mối quan hệ Trung – Nhật vấn đề Triều Tiên cuối kỉ XIX diễn nào? Hai nước giải mâu thuẫn quyền lợi Triều Tiên tham vọng sao? Mối quan hệ có ảnh hưởng nước, với khu vực quan hệ quốc tế, để lại hậu quả, hệ lụy vấn đề nào? Giải vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc: vấn đề giúp cho hiểu sách bành trướng Nhật Bản, sách ngoại giao hàng đầu đế quốc năm cuối kỉ XIX; góp phần vào việc tìm hiểu lịch sử Nhật Bản đặc biệt nỗ lực quyền Minh Trị nhằm xây dựng đế quốc Nhật Bản có vị ngang với cường quốc châu Âu; đồng thời có nhìn khách quan đắn với thái độ nhu nhược, hèn triều đình Mãn Thanh trước họa xâm lược nước đế quốc: Đặc biệt qua mối quan hệ này, ta hiểu biết sâu sắc tầm quan trọng chiến lược bán đảo Triều Tiên Trung Quốc Nhật Bảncuối kỉ XIX Quan hệ Trung – Nhật vấn đề Triều Tiên cuối kỉ XIX thực tế vấn đề quan trọng quan hệ quốc tế nói chung khu vực Đơng Bắc Á năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX miếng mồi mà nhiều nước đế quốc Âu - Mĩ thèm muốn Nghiên cứu giải vấn đề đặt góp phần vào việc lí giải biến động quan hệ quốc tế khu vực châu Á – Thái Bình Dương Khóa luận hồn thành cịn tài liệu tham khảo hữu ích cho độc giả muốn tìm hiểu lịch sử Trung Quốc, Nhật Bản, bán đảo Triều Tiên lịch sử quan hệ quốc tế thời kì cận đại: đặc biệt sinh viên chuyên ngành Chính ý nghĩa khoa học thực tiễn đó, chọn vấn đề: “Quan hệ Trung – Nhật vấn đề Triều Tiên cuối kỉ XIX” làm khóa luận tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu Quan hệ Trung – Nhật vấn đề Triều Tiên cuối kỉ XIXđưa đến chiến tranh Trung – Nhật (1894 -1895) vấn đề quan trọng lịch sử giới năm cuối thời cận đại Cuộc chiến cạnh tranh quyền lợi hai nước khu vực Đông Bắc Á để lại hệ quan hệ quốc tế khu vực Vì vậy, việc nghiên cứu Trung Quốc Nhật Bản nói chung quan hệ Trung – Nhật vấn đề Triều Tiên nhà khoa học nước quan tâm, nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu học giả nước Frederick Arthur McKenzie, cuốnThe tragedy of Korea( Bi kịch Triều Tiên), New York, Dutton(1908).Tác phẩm viết theo dạng truyện kí, trình bày trình xâm nhập bị biến thành thuộc địa Triều Tiên nửa sau kỉ XIX đầu kỉ XX gắn liền với xuất Nhật Bản Trong tác phẩm chương đề cập đến vấn đề đề tài là: Chương Người nước xuất hiện, Chương Xung đột Trung – Nhật Ở hai chương nội dung cho thấy xuất người châu Âu Mĩ lần đến Triều Tiên, xung đột quyền lợi Nhật Bản Trung Quốc vấn Triều Tiên Chương Cuộc ám sát Hoàng hậu, Chương Sau vụ ám sát, nội dung chủ yếu nói việc Hoàng hậu bị ám sát với kế hoạch Nhật Bản Qua kiện này, người Nhật cố ngăn chặn thơng tin nghi ngờ cộng đồng nước ngồi đổ tội cho người Triều Tiên gây ra.Chương Nhật Bản tái xuất, cho thấy tham vọng Nhật Bản Triều Tiên Như vậy, tác phẩm chưa vào nghiên cứu cụ thể quan hệ Trung – Nhật vấn đề Triều Tiên mà trình bày cụ thể hoạt động người nước trình hoạt động Nhật Bản Triều Tiên Ki- baik Lee, (Lê Anh Minh dịch) (2002), Lịch sử Hàn Quốc tân biên, NXB Tp HCM Tác phẩm thông sử Lịch sử Triều Tiên từ thời tiền sử đến năm thập niên 60 kỉ XX Ở Chương 12 Sự bất ổn hệ thống địa vị Lưỡng Ban bùng nổ dậy quần chúng, Chương 13 Sự phát triển lực lượngkhai hóa, Chương 14 Những kích động nhân tâm xâm lược đế quốc nội dung trình bày khủng hoảng chế độ phong kiến Triều Tiên can thiệp trực tiếp Nhật Bản vào nội Triều Tiên, xâm lược đế quốc cuối kỉ XIX.Như vậy, tác phẩm chưa trình bày cụ thể mối quan hệ bang giao Trung Quốc – Nhật Bản vấn đề Triều Tiên Nhà nghiên cứu Irie Akira, giáo sư lịch sử đại học Harvard, có cơng trình nghiên cứu chun sâu Ngoại giao Nhật Bản (Từ Minh Trị Duy tân đến hiện) Cuốn sách dịch Nguyễn Đức Minh, Lê Thị Bình, NXB Tri thức Hà Nội năm 2013 Như tựa đề tác phẩm, cơng trình tập trung nghiên cứu sách ngoại giao Nhật Bản từ Minh Trị Duy tân đến hết thập niên 60 kỉ XX Cơng trình phân tích đường lối ngoại giao Nhật Bản nhân tố chi phối đến sách Tác giả Irie Akira giải thích nguyên nhân Nhật Bản kiên sẵn sàng đương đầu với Trung Quốc cuối kỉ XIX Theo Nguyên soái Lục quân Yamagata Aritomo để bảo vệ chắn, an toàn “tuyến chủ quyền” đảm bảo tồn “tuyến lợi ích” “Trong quan hệ với nước, có kẻ gây bất lợi cho ta ta phải có trách nhiệm trừ đi, khơng có cách khác phải dùng sức mạnh để tỏ rõ ý chí mình” [2; 54] Henry Alfred Kissinger World Order (Trật tự giới) Phạm Thái Sơn dịch, NXB Thế giới năm 2016 Trong tác phẩm, tác giả nghiên cứu trật tự giới từ thời trung cận đại thời kì đại Ở chương ông viết Sự đa dạng châu Á, tác phẩm đề cập đến văn hóa, trị Nhật Bản nguyên nhân đưa tới mâu thuẫn đỉnh điểm chiến tranh Trung –Nhật 1894 – 1895 Ở chương thứ Hướng trật tự Á Châu: đối đầu hay đối tác, tác giả đề cập tới Trung Quốc trật tự quốc tế châu Á Cuốn Lịch sử Nhật Bản R.H.P Mason J.G Caiger ( Nguyễn Văn Sỹ dịch) nhà xuất Lao Động ấn hành năm 2008, công trình thơng sử nghiên cứu lịch sử Nhật Bản từ cổ đại đến đại Cơng trình nghiên cứu tác giả đề cập đến trình Nhật Bản tiến hành xâm chiếm Triều Tiên, đồng thời nêu rằng; “Nhật Bản dùng Triều Tiên mặt kinh tế chiến lược, sâu kinh tế để mở rộng bán đảo sang tận Mãn Châu phần khác Trung Quốc”[4;305] Như vậy, nhận định chứng tỏ Nhật Bản thực quan tâm đến bán đảo Triều Tiên sách đối ngoại xâm lược thuộc địa 2.2 Nghiên cứu học giả nước Cuốn Nhật Bản cận đại Giáo sư Vĩnh Sính xuất năm 1991, nhà xuất Lao Động, Hà Nội tổng hợp, trình bày nét vấn đề kinh tế, trị, văn hóa trước cơng Minh Trị Duy tân lịch sử Nhật Bản Nhóm tác giả Phan Ngọc Liên (chủ biên) Nghiêm Đình Vỹ, Đinh Ngọc Bảo Lịch sử Nhật Bản, nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, 1997 Trong này, tác giả trình bày đầy đủ tồn diện đất nước Nhật Bản từ nguồn gốc đến đại tất lĩnh vực như: Vị trí địa lý, tình hình trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Là cơng trình nghiên cứu thơng sử nên mối quan hệ Trung Quốc - Nhật Bản vấn đề Triều Tiên tác giả trình bày khái quát sách ngoại giao Nhật Bản mà chưa sâu vào nghiên cứu cụ thể Cuốn Nhật Bản học lịch sử tác giả Nguyễn Tiến Lực nhà xuất Thông tin Truyền thông, xuất năm 2003 Trong tác giả phản ánh khách quan, chân thực đất nước người Nhật Bản Tác phẩm nói lên sách thực ngoại giao với nước phương Tây giai đoạn Minh Trị Duy tân Vấn đề xoay quanh mối quan hệ Trung- Nhật vấn đề Triều Tiên tác giả không vào nghiên cứu Tác giả Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Kim Một số chuyên đề lịch sử giớitập II nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội ấn hành năm 2007 Trong tác phẩm có số chuyên đềđi vào nghiên cứu lịch sử Nhật Bản như; Cải cách Minh Trị Nhật Bản, động lực, tiến trình ý nghĩa lịch sử, PGS.TS Nguyễn Văn Kim Ở chuyên đề này, tác giả sâu vào nghiên cứu cơng cải cách quyền Minh Trị Chuyên đề cập đến sách ngoại giao chiến tranh xâm lược Nhật Bản Đài Loan Triều Tiên, tác giả chưa vào nghiên cứu cụ thể sâu sắc quan hệ Trung – Nhật vấn đề Triều Tiên Cuốn Lịch sử Trung Quốc Nguyễn Gia Phu (2009), NXB Giáo dục Hà Nội, thông sử Trung Quốc từ thời kì cổ đại đến thời đại Tác giả khái quát tình hình kinh tế, trị, xã hội tiến trình lịch sử Trung Quốc Do đó, quan hệ Trung Quốc với Nhật Bản vấn đề Triều Tiên cuối kỉ XIX tác giả chưa sâu vào nghiên cứu Nhóm tác giả Phan Ngọc Liên (chủ biên) Đào Tuấn Thành, Nguyễn Huyền Sâm (2011) Lịch sử giới cậnđại tập II, nhà xuất Đại học Sư phạm Trong công trình nghiên cứu tác giả nêu khái quát tồn tình hình, trị, kinh tế, văn hóa - xã hội Nhật Bản trước sau Cải cách Duy tân Minh Trị Các cải cách Thiên Hồng Minh Trị làm thay đổi tồn diện tình hình nước Nhật Bản tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa – xã hội Vũ Dương Ninh – Nguyễn Văn Hồng, 2011, Lịch sử giới cận đại, nhà xuất Giáo dục Việt Nam Công trình nghiên cứu tác giả trình bày cải cách Duy tân Minh Trị Nhật Bản, khái quát rõ đất nước Nhật Bản q trình cải cách, nhịm ngó nước phương Tây, đưa Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc xâm chiếm thuộc địa Cuốn Giáo trình lịch sử Nhật Bản (2013) tác giả Nguyễn Nam Trân (bút danh), Tokyo Trong này, tác giả trình bày tồn tiến trình lịch sử Nhật Bản, cơng trình trình bày nguyên nhân chiến tranh Trung – Nhật can thiệp cường quốc Tình hình chia cắt Trung Quốc sau trận Nhật Thanh Bên cạnh đó, chúng tơi cịn tiếp cận số khóa luận tốt nghiệp, viết, luận văn hay cơng trình nghiên cứu lịch sử Nhật Bản, lịch sử Trung Quốc mối quan hệ hai nước Đàm Cẩm Giang (2002), Quan hệ Nhật Bản – Trung Quốc cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX (Từ cải cách Minh Trị 1868 đến kết thúc chiến tranh giới thứ – 1918), Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Lịch sử, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Trong khóa luận, tác giả nghiên cứu trình bày giai đoạn sách ngoại giao Nhật Bản Trung Quốc từ Minh Trị Duy tân 1868 đến kết thúc chiến tranh giới thứ 1918 Tác giả trình bày đầy đủ tình hình ngoại giao Nhật Bản với Trung Quốc Ở chương 2, trình bày quan hệ Nhật Bản – Trung Quốc từ 1868 đến kết thúc chiến tranh Trung – Nhật (1894 – 1895) tác giả nêu rõ nguyên nhân chiến tranh, hệ chiến tranh hai nước Tuy nhiên, khóa luận trình bày quan hệ ngoại giao Nhật – Trung việc tranh giành quần đảo Lưu Cầu Đài Loan, Chương 3, khóa luận trình bày vấn đề phân chia vùng Đông Bắc Trung Quốc cho nước đế quốc việc tranh giành quyền lợi Nhật Bản Nga đưa đến chiến tranh Nga – Nhật vấn đề Đông Bắc Trung Quốc Như vậy, vấn đề Triều Tiên quan hệ Nhật – Trung cuối kỉ XIX, tác giả chưa vào chuyên sâu làm rõ trình mâu thuẫn quan hệ hai nước vấn đề bán đảo Triều Tiên hành động hai nước can thiệp trực tiếp vào công việc nội Triều Tiên trước sau chiến tranh Trung – Nhật (1894 – 1895) hệ lụy mối quan hệ Trung – Nhật nước khu vực Đông Bác Á quan hệ quốc tế cuối kỉ XIX Trịnh Nam Giang (2006), Chính sách đối ngoại Nhật Bản từ năm 1868 đến năm 1945, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Lịch sử, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Đây cơng trình nghiên cứu chuyên sâu sách đối ngoại giao phủ Minh Trị từ 1868 đến 1945 Tác giả trình bày sách xâm lược bành trướng thuộc địa phủ Nhật Bản việc củng cố, xây dụng địa vị khu vực trường quốc tế Trình bày sách đối ngoại Nhật từ 1919 đến 1945, khát vọng bá chủ châu Á giới qua hai chiến tranh giới thứ thứ hai phủ Nhật Bản, đánh giá nhận xét đặc điểm, hệ sách đối ngoại Nhật Bản Tuy nhiên, khóa luận khơng vào tìm hiểu sâu quan hệ Trung – Nhật vấn đề Triều Tiên giai đoạn cuối kỉ XIX Đinh Thị Thu Hương (2007) Chính sách thống trị Nhật Bản Triều Tiên từu 1875 đến 1945, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Lịch sử, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Trong khóa luận, tác giả vào nghiên cứu sách thống trị Nhật Bản lĩnh vực trị, kinh tế, quân Triều từ năm 1875 đến 1945 Chính vậy, vấn đề Triều Tiên quan hệ Trung – Nhật giai đoạn cuối kỉ XIX, tác giả không đề cập đến Nguyễn Phương Mai (2016) Quan hệ Nga – Nhật Bản vấn đề Triều Tiênvà Mãn Châu cuối kỉ XIX đầu thể kỉ XX, Luận án tiến sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội, cơng trình nghiên cứu chun sâu quan hệ quốc tế thời kì cận đại Trong luận án tác giả trình bày vào nghiên cứu quan hệ Nga Nhật Bản vấn đề Mãn Châu Triều Tiên cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, phủ Minh Trị lấy mục tiêu xâm chiếm Triều Tiên sách đối ngoại Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu sâu vấn đề Mãn Châu Trung Quốc với mối quan hệ ngoại giao với Nga 2.3 Những vấn đề nghiên cứu vấn đề đặt cho khóa luận Như vậy, qua tài liệu cơng trình nghiên cứu, nhìn chung, tác giả vào nghiên cứu, tìm hiểu khái qt khía cạnh nội dung cụ thể Trên thực tế, chưa tác phẩm phản ánh đầy đủ toàn diện mối Quan hệ Trung – Nhật vấn đề Triều Tiên Từ cơng trình nghiên cứu chúng tơi tiếp cận trình hình thành phát triển mối quan hệ Trung Quốc Nhật Bản thời cận đại Mặt khác, với số cơng trình, viết phong phú từ nhiều góc độ, chúng tơi có điều kiện để tiếp thu, nhìn nhận vấn đề cách toàn diện Vấn đề: Quan hệ Trung – Nhật vấn đề Triều Tiên cuối kỉ XIX, khoảng trống chưa đề cập đến: Bối cảnh lịch sử hình thành nên mối quan hệ Trung Quốc Nhật Bản cuối kỉ XIX vấn đề Triều Tiên - Quá trình xung đột giải mâu thuẫn Trung Quốc Nhật Bản vấn đề Triêu Tiên từ lúc hình thành đến mâu thuẫn lên đỉnh điểm (chiến tranh Trung – Nhật 1894 – 1895) - Những tác động việc giải mâu thuẫn lịch sử Trung Quốc, Nhật Bản khu vực Đông Bắc Á - Tác động mối quan hệ chuyển biến quan hệ quốc tế khu vực Đông Bắc Á trước sau chiến tranh Trung – Nhật (1894 -1895) Tất cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu quan trọng để vào nghiên cứu, giải vấn đề khóa luận Đặt mối quan hệ tương quan so sánh, tác động mối quan hệ nhằm rút học, kinh nghiệm hữu ích cho ngoại giao công kiến thiết, đổi nước ta Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu khóa luận làm rõ q trình hình thành, phát triển mối quan hệ Trung- Nhật vấn đề Triều Tiên cuối kỉ XIX, từ tác động hai nước, khu vực Đông Bắc Á quan hệ quốc tế 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận là: - Làm rõ nhân tố tác động đến xuất mối quan hệ Trung Quốc Nhật Bản cuối kỉ XIX vấn đề Triều Tiên - Hệ thống tái trình xung đột giải mâu thuẫn Trung Quốc Nhật Bản vấn đề Triêu Tiên từ lúc hình thành đến mâu thuẫn lên đỉnh điểm (chiến tranh Trung – Nhật 1894 – 1895) 10 - Phân tích tác động việc giải mâu thuẫn lịch sử Trung Quốc, Nhật Bản khu vực Đông Bắc Á - Đưa nhận xét tác động mối quan hệ chuyển biến quan hệ quốc tế khu vực Đông Bắc Á trước sau chiến tranh Trung – Nhật (1894 -1895) 4.Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Quan hệ Trung – Nhật vấn đề Triều Tiên cuối kỉ XIX 4.2 Phạm vị nghiên cứu - Nội dung mối quan hệ Trung – Nhật: Vấn đề Triều Tiên Triều Tiên bán đảo, có vị trí địa lý gần kề với Trung Quốc Nhật Bản Đồng thời tên gọi vương quốc hình thành từ năm 1392 bán đảo (triều đại Choson) Năm 1897, vương quốc đổi tên thành Đại Hàn đế quốc, nhiên để thống ngơn từ khóa luận, tác giả sử dụng thuật ngữ Triều Tiên vừa mang ý nghĩa địa lý, vừa mang ý nghĩa trị - Thời gian: Khóa luận nghiên cứu quan hệ Trung – Nhật vấn đề Triều Tiên cuối kỉ XIX, tập trung khoảng thời gian từ năm 1875 đến năm 1895 Năm 1875: Nhật Bản bắt đầu đẩy mạnh việc xâm nhập Triều Tiên thúc đẩy việc gây ảnh hưởng lên Triều Tiên nhằm gạt ảnh hưởng quyền Mãn Thanh Triều Tiên, hệ đưa tới việc Triều Tiên phải kí điều ước bất bình đẳng Giang Hoa (7/1876) Từ việc tranh giành quyền lợi ảnh hưởng Nhật Bản Trung Quốc quan hệ hai nước bước vào giai đoạn căng thẳng Năm 1895: Chiến tranh Trung – Nhật kết thúc, hai nước đến kí kết Hiệp ước Mã Quan (Simonoseki) thỏa thuận vấn đề Triều Tiên giải 63 KẾT LUẬN Cuối kỉ XIX, chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa đẩy mạnh xâm lược thuộc địa, chia phạm vi ảnh hưởng Quá trình cạnh tranh quyền lợi, phạm vi ảnh hưởng nước đưa đến mối quan hệ quốc tế căng thẳng, chồng chéo phức tạp Quan hệ Trung – Nhật vấn đề Triều Tiên giai đoạn cuối kỉ XIX, phận quan hệ quốc tế khu vực Đông Bắc Á thể cho vấn đề Từ nhân tố tác động đến xuất diễn biến mâu thuẫn , kết cục vấn đề quan hệ Trung – Nhật vấn đề Triều Tiên cuối kỉ XIX minh chứng cho việc đối đầu cũ cụ thể rõ đối đầu bên tân bên thủ cựu thời gian Mối quan hệ đối đầu cũ xuất muộn, mang tính đặc thù khu vực nên trình diễn lâu sức phức tạp Không giống nhưđế quốc Mĩ thực xâm lược Trung Quốc đường ngoại giao mua chuộc khôn khéo mà không viên đạn hay cử qn đế quốc Nhật Bản lại hồn tồn ngược lại, sử dụng sách ngoại giao xâm lược bành trướng lãnh thổ dùng sức mạnh quân ý chí thép để xâm lược chiếm vùng bán đảo Triều Tiên Điều đụng chạm đến lợi ích Trung Quốc Triều Tiên nước chư hầu Trung Quốc mà Nhật Bản muốn chiếm Triều Tiên sức mạnh quân Chính điều đẩy quan hệ Trung – Nhật giai đoạn cuối kỉ XIX vào tình căng thẳng đối đầu Diễn biến quan hệ hai nước trở nên phức tạp khó đến thỏa thuận bình đẳng dẫn đến chiến tranh Trung – Nhật (1894 – 1895) Quan hệ Trung – Nhật vấn đề Triều Tiên cuối kỉ XIX kết cục yếu ln rơi phía Trung Quốc Trước đường lối quân mạnh Nhật Bản, triều đình Mãn Thanh nhanh chóng tỏ yếu thế, đầu hàng, 64 sớm Nhật Bản chiếm đoạt quyền lợi bán đảo Triều Tiên Nhật Bản thành công đường lối ngoại giao Trung Quốc Cịn Trung Quốc bước bị đẩy vào tình cảnh phụ thuộc bị bóc lột đế quốc Nhật Bản, kết cục mà Trung Quốc phải gánh chịu hậu sách xâm lược đế quốc Nhật Bản Nhưng quan trọng hơn, cịn hậu tư tưởng, thái độ bạc nhược, yếu hèn mà triều đình Mãn Thanh có quan hệ ngoại giao với Nhật Bản Nếu Trung Quốc có lục lượng lãnh đạo kiên bảo vệ độc lập dân tộc, chiến dũng cảm có nhiều sở để nói rằng; quan hệ Trung – Nhật có diễn biến thay đổi hồn tồn định Trung Quốc tránh địa vị phụ thuộc vào Nhật Bản Sự ngục ngã “con sư tử phương Đông” Trung Quốc trước “chú bé da vàng” Nhật Bản cách gọi trị gia châu Âu không khỏi gây ngỡ ngàng cho cường quốc đế quốc Âu – Mĩ, dư luận giới Tuy vậy, kết tất yếu quan hệ ngoại giao Trung – Nhật cuối kỉ XIX, mà Nhật Bản có lực lượng quân đội tinh nhuệ hiếu chiến huy hệ tư tưởng quân phiệt, Trung Quốc lại có đường lối ngoại giao bạc nhược, yếu đuối ích kỉ Quan hệTrung – Nhật cuối kỉ XIX, diễn phức tạp, chồng chéo có nhiều ưu nghiêng Nhật Bản, Trung Quốc phải gánh chịu nhiều thiệt thòi, rơi vào bị động Mối quan hệ phần phản ánh quy luật phát triển lịch sử thời cận đại, mà chủ nghĩa tư bắt đầu phát triển có nhu cầu xâm chiếm nơ dịch nước có kinh tế lạc hậu trị bảo thủ, trì trệ Kết cục quan hệ Trung Quốc – Nhật Bản phản ánh xu thời đại; xu chủ nghĩa tư vươn lên khẳng định vị trí làm chủ xã hội, thay chế độ phong kiến bước vào thời kì suy yếu có nguy diệt vong 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Henry Alfred Kissinger, World Order (Trật tự giới) Phạm Thái Sơn dịch, NXB Thế giới năm 2016 Irie Akira (Nguyễn Đức Minh, Lê Thị Bình dịch) (2013), Ngoại giao Nhật Bản (từ Minh Trị Duy tân đến đại), NXB Tri Thức, Hà Nội Ki- baik Lee, (Lê Anh Minh dịch) (2002), Lịch sử Hàn Quốc tân biên, NXB Tp HCM R.H.P Mason J.G Caiger ( Nguyễn Văn Sỹ dịch) (2008), Lịch sử Nhật Bản Nxb Lao Động, Hà Nội Frederick Arthur McKenzie, (1908) The tragedy of Korea( Bi kịch Triều Tiên), New York, Dutton Lê Trung Dũng (Chủ biên) (2003), Thế giới kiện lịch sử kỷ XX (1901-1945), Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đàm Cẩm Giang (2002), Quan hệ Nhật Bản – Trung Quốc cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX (từ cải cách Minh Trị - 1868 đến kết thúc chiến tranh giới thứ – 1918), Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Lịch sử trường Đại học sư phạm Hà Nội Trịnh Nam Giang (2006), Chính sách đối ngoại Nhật Bản từ năm 1868 đến năm 1945, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa lịch sử trường Đại hoạc sư phạm Hà Nội Đinh Thị Thu Hương (2007), Chính sách thống trị Nhật Bản Triều Tiên từ 1875 đến 1945, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Lịch sử trường Đại học sư phạm Hà Nội 10 Nguyễn Văn Kim (2003), Nhật Bản với Châu Á: Những mối liên hệ lịch sử chuyển biến xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 66 11 Nguyễn Văn Kim, Dương Quang Hợp (2008), Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng Duy Tân Minh Trị với số nước Chấu Á vào năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số 12 Phan Ngọc Liên (chủ biên) Nghiêm Đình Vỹ, Đinh Ngọc Bảo, Đỗ Thanh Bình, Trần Thị Vinh (1997), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Văn hóa – Thơng tin 13 Nguyễn Tiến Lực (2013), Nhật Bản học lịch sử, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 14 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Đào Tuấn Thành, Nguyễn Huyền Sâm (2011), Lịch sử giới cân đại, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 15 Nguyễn Phương Mai (2016) Quan hệ Nga – Nhật Bản vấn đề Triều Tiênvà Mãn Châu cuối kỉ XIX đầu thể kỉ XX, Luận án tiến sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 16 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Kim 2007, Một số chuyên đề lịch sử giới (tập II),nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Vũ Dương Ninh – Nguyễn Văn Hồng (2011) , Lịch sử giới cận đại, nhà xuất Giáo dục Việt Nam 18 Vũ Dương Ninh (chủ biên) Phan Văn Ban, Nguyễn Văn Tận, Trần Thị Vinh (2012), Lịch sử quan hệ quốc tế; từ đầu thời cận đại đến kết thúc chiến thứ hai, nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội 19 Nguyễn Gia Phu (2009), Lịch sử Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Vĩnh Sính (1991), Nhật Bản cận đại, nhà xuất Lao động, thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Nam Trân (2013), Giáo trình lịch sử Nhật Bản,Tokyo (Ebook) PHỤ LỤC ẢNH 67 Thiên hoàng minh trị (1868 -1912) Nguồn: https://www.google.com.vn/search?q=thi%C3%AAn+ho%C3%A0ng+minh+tr%E1%BB%8B&source=lnms&tbm=isch&sa=X&ved= 2ahUKEwjDsLuVhJTbAhXHw7wKHVa5A7wQ_AUoAXoECAEQAw&biw=1366&bih=662#imgrc=lN0uuaZgl7SKsM: 68 Lý Hồng Chương Nguồn: https://www.google.com.vn/search?biw=1366&bih=638&tbm=isch&sa=1&ei=0z9Wq20NNXQ8wXymIe4Dg&q=l%C3%BD+h%E1%BB%93ng+ch%C6%B0%C6%A1ng&oq=l%C3%BD+h%E1% BB%93ng+ch%C6%B0%C6%A1ng&gs_l=img.1.0.0j0i24k1.384913.394831.0.396381.50.25.9.3.4.0.226.2602.8j14j1.23 0 1c.1.64.img 20.18.1429.0 35i39k1j0i67k1.0.Knyks7PyEvI#imgrc=l-4zgvdOSyUZBM: 69 Hoàng hậu Min Nguồn: https://www.google.com.vn/search?biw=1366&bih=638&tbm=isch&sa=1&ei=iU79Wv7MEIiB8gWrrKvgCQ&q=Ho% C3%A0ng+h%E1%BA%ADu+min&oq=Ho%C3%A0ng+h%E1%BA%ADu+min&gs_l=img.3 0l2j0i24k1.398705.407 976.0.408557.39.24.6.1.1.0.203.2522.2j18j1.21.0 1c.1.64.img 15.24.2138.0 35i39k1j0i67k1j0i30k1j0i5i30k1j0i8i3 0k1j0i10i24k1.0.i83kVP7bRdE#imgrc=WApBHhQEL8Ij0M: 70 Lược đồ chiến tranh Trung – Nhật 1894 – 1895 Nguồn:https://www.google.com.vn/search?biw=1366&bih=638&tbm=isch&sa=1&ei=GUr9Wq6CLsaG8wXLj7XA Aw&q=l%C6%B0%E1%BB%A3c+%C4%91%E1%BB%93+chi%E1%BA%BFn+tranh+nh%E1%BA%ADt++Thanh+1894+1895&oq=l%C6%B0%E1%BB%A3c+%C4%91%E1%BB%93+chi%E1%BA%BFn+tranh+nh%E1%BA%ADt++Thanh+1894+1895&gs_l=img.3 32627.32627.0.33689.1.1.0.0.0.0.108.108.0j1.1.0 1c.1.64.img 0.0.0 0.kOz0PjHRcmw#imgrc =Malf7T39hszUdM: 71 Lược đồ khu vực Đông Bắc Á Nguồn:https://www.google.com.vn/search?biw=1366&bih=638&tbm=isch&sa=1&ei=PEr9WuLuG8fX8QXhsoTY Cw&q=khu+v%E1%BB%B1c+%C4%91%C3%B4ng+b%E1%BA%AFc+%C3%A1&o Cw&q=khu+v%E1%BB%B1c+%C4%91%C3%B4ng+b%E1%BA%AFc+%C3%A1&oq=khu+v%E1%BB%B1c+%C4 q=khu+v%E1%BB%B1c+%C4 %91%C3%B4ng+&gs_l=img.1.3.0l10.681492.697999.0.702453.66.30.5.4.5.0.129.2850.15j13.28.0 1c.1.64.img 43 22.1340.0 35i39k1j0i67k1j0i24k1j0i8i30k1.0.xlCOFZExffI#imgrc=1gxVbisjbdjEmM 22.1340.0 35i39k1j0i67k1j0i24k1j0i8i30k1.0.xlCOFZExffI#imgrc=1gxVbisjbdjEmM: 72 Biếm họa tình hình Trung Quốc đầu kỉ XX Nguồn: https://www.google.com.vn/search?biw=1366&bih=638&tbm=isch&sa=1&ei=_FL9WpSEEIOr8QXA0JyQBA&q=c% C3%A1c+n%C6%B0%E1%BB%9Bc+%C4%91%E1%BA%BF+qu%E1%BB%91c+x%C3%A2u+x%C3%A9+c%C3% A1i+b%C3%A1nh+ng%E1%BB%8Dt+trung+qu%E1%BB%91c&oq=c%C3%A1c+n%C6%B0%E1%BB%9Bc+Trun g+Qu%E1%BB%91c+&gs_l=img.1.0.0i7i30k1.11142.21292.0.25820.42.26.4.0.0.0.582.3135.13j10j51.24.0 1c.1.64.img 22.14.1742 0j0i5i30k1j0i8i30k1j0i8i7i30k1.0.tB1G9lxgkew#imgdii=jAyV4Z2p2nZfMM:&im grc=dDmsMcWapOa4dM : 73 Tàu bọc thép Trấn Viễn Trung Quốc Nguồn: http://kienthuc.net.vn/vu-khi/vi-sao-nha-thanh-bai-tran-trong-hai-chien-hoang-hai-1894-1-247492.html 74 Tàu tuần dương bảo vệ Matsushima Nhật Bản Nguồn: http://kienthuc.net.vn/vu-khi/vi-sao-nha-thanh-bai-tran-trong-hai-chien-hoang-hai-1894-1-247492.html 75 Hình minh họa trận chiến Hồng Hải, tàu chiến Nhật đánh chìm tàu Chiến hạm đội Bắc Dương Nguồn: http://kienthuc.net.vn/vu-khi/vi-sao-nha-thanh-bai-tran-trong-hai-chien-hoang-hai-1894-1-247492.html 76 Thủy thủy chiến chiến Hạm đội Bắc Dương Nguồn: http://kienthuc.net.vn/vu-khi/vi-sao-nha-thanh-bai-tran-trong-hai-chien-hoang-hai-1894-1-247492.html Trang vẽ trận Hoàng Hải 1894 Nguồn: http://kienthuc.net.vn/vu-khi/vi-sao-nha-thanh-bai-tran-trong-hai-chien-hoang-hai-1894-2-247853.html 77 Tranh vẽ kỳ hạm Matsushima công tàu chiến Hạm đội Bắc Dương Nguồn: http://kienthuc.net.vn/vu-khi/vi-sao-nha-thanh-bai-tran-trong-hai-chien-hoang-hai-1894-2-247853.html Chiếc tuần dương hạm Takechiho Hạm đội Nhật Bản Nguồn: https://nghiencuulichsu.com/2015/07/08/nhung-tran-hai-chien-noi-tieng-trong-lich-su-phan-5/ ... xuất quan hệ Trung - Nhật vấn đề Triều Tiên cuối kỉ XIX Chương Diễn biến quan hệ Trung - Nhật vấn đề Triều Tiên cuối kỉ XIX Chương Nhận xét mâu thuẫn Trung - Nhật vấn đề Triều Tiên cuối kỉ XIX. .. vậy, vấn đề Triều Tiên quan hệ Trung – Nhật giai đoạn cuối kỉ XIX, tác giả không đề cập đến Nguyễn Phương Mai (2016) Quan hệ Nga – Nhật Bản vấn đề Triều Tiênvà Mãn Châu cuối kỉ XIX đầu thể kỉ XX,... nhận vấn đề cách toàn diện 9 Vấn đề: Quan hệ Trung – Nhật vấn đề Triều Tiên cuối kỉ XIX, khoảng trống chưa đề cập đến: Bối cảnh lịch sử hình thành nên mối quan hệ Trung Quốc Nhật Bản cuối kỉ XIX

Ngày đăng: 07/07/2022, 20:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biếm họa về tình hình Trung Quốc đầu thế kỉ XX - Quan hệ trung – nhật về vấn đề triều tiên cuối thế kỉ XIX
i ếm họa về tình hình Trung Quốc đầu thế kỉ XX (Trang 72)
Hình minh họa trận chiến Hoàng Hải, tàu chiến Nhật đánh chìm tàu Chiến hạm đội Bắc Dương  - Quan hệ trung – nhật về vấn đề triều tiên cuối thế kỉ XIX
Hình minh họa trận chiến Hoàng Hải, tàu chiến Nhật đánh chìm tàu Chiến hạm đội Bắc Dương (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w