1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nguyên tắc coi môi trường là một thể thống nhất và vấn đề phân công trách nhiệm quản lý nhà nƣớc về môi trường

70 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI TRẦN THỊ THẢO GIANG NGUYÊN TẮC COI MÔI TRƢỜNG LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT VÀ VẤN ĐỀ PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thƣơng Mại TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NGUYÊN TẮC COI MÔI TRƢỜNG LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT VÀ VẤN ĐỀ PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG SINH VIÊN THỰC HỆN: TRẦN THỊ THẢO GIANG Khóa : 32 MSSV: 3220049 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: TS PHẠM VĂN VÕ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan, khóa luận tốt nghiệp “Nguyên tắc coi môi trƣờng thể thống vấn đề phân công trách nhiệm quản lý nhà nƣớc mơi trƣờng” cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, đƣợc thực cở tham khảo tài liệu nghiên cứu quy định pháp luật có liên quan dƣới hƣớng dẫn TS Phạm Văn Võ Các thông tin, số liệu đƣợc sử dụng khóa luận hồn tồn xác đƣợc trích dẫn cách đầy đủ, rõ ràng Các kết đƣợc rút khóa luận trung thực chƣa đƣợc cơng bố trƣớc Tác giả Trần Thị Thảo Giang LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hƣớng dẫn TS Phạm Văn Võ - ngƣời tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn cho tác giả suốt trình nghiên cứu thực khóa luận Đồng thời, tác giả xin tỏ lịng biết ơn chân thành đến q thầy trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ chí Minh truyền dạy kiến thức quý báu suốt bốn năm qua Qua đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè - ngƣời bên cạnh tác giả, ủng hộ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả đƣợc học tập, nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BNN&PTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn BTN&MT : Bộ Tài nguyên Môi trƣờng BVHTT&DL : Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch DMLVS : Danh mục lƣu vực sơng DSVH : Di sản văn hóa DTQG : Di tích quốc gia ĐMC : Đáng giá mơi trƣờng chiến lƣợc ĐTM : Đánh giá tác động môi trƣờng ĐDSH : Đa dạng sinh học ĐNN : Đất ngập nƣớc LBVMT : Luật Bảo vệ môi trƣờng LVS : Lƣu vực sông UBLVS : Ủy ban lƣu vực sông UBND : Ủy ban nhân dân WMO giới : (World Meteorological Organization) Tổ chức khí tượng MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 01 CHƢƠNG NGYÊN TẮC MÔI TRƢỜNG LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG 1.1 Nguyên tắc môi trƣờng thể thống 04 1.1.1 Bản chất thống môi trƣờng 04 1.1.1.1 Sự thống mặt không gian 04 1.1.1.2 Sự thống yếu tố cấu thành nên môi trƣờng 08 1.1.2 Yêu cầu nguyên tắc q trình quản lý Nhà nƣớc mơi trƣờng 12 1.1.3 Ý nghĩa nguyên tắc 15 1.2 Vấn đề phân công trách nhiệm quản lý nhà nƣớc môi trƣờng 15 1.2.1 Các khái niệm 15 1.2.1.1 Phân công 15 1.2.1.2 Quản lý 16 1.2.1.3 Phân cơng trách nhiệm quản lí nhà nƣớc môi trƣờng 17 1.2.2 Yêu cầu việc phân công trách nhiệm quản lý Nhà nƣớc môi trƣờng 18 1.2.2.1 Phân chia nhiệm vụ cách rõ ràng .19 1.2.2.2 Phối hợp thống việc quản lý .20 Kết luận chƣơng 22 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC MÔI TRƢỜNG LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT TRONG PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG HIỆN NAY Ở VIỆT NAM VÀ HƢỚNG HỒN THIỆN 2.1 Thẩm quyền Chính phủ .24 2.2 Thẩm quyền Ủy ban nhân dân 29 2.3 Thẩm quyền quan chuyên môn 32 2.3.1 Thẩm quyền Bộ Tài nguyên Môi trƣờng .32 2.3.1.1 Trƣớc thành lập Bộ Tài nguyên Môi trƣờng 33 2.3.1.2 Từ thành lập Bộ Tài nguyên Môi trƣờng .34 2.3.1.3 Hạn chế việc quản lý Bộ Tài nguyên Môi trƣờng 41 2.3.1.4 Kiến nghị 43 2.3.2 Thẩm quyền Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 45 2.3.2.1 Hạn chế việc quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 48 2.3.2.2 Kiến nghị 49 2.3.3 Thẩm quyền Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 50 2.3.3.1 Hạn chế việc quản lý Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 51 2.3.3.2 Kiến nghị 52 2.4 Một số hạn chế kiến nghị khác 53 2.4.1 Hạn chế .53 2.4.2 Kiến nghị 54 Kết luận chƣơng 57 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Con ngƣời sống xã hội đại – nơi mà phát triển kinh tế mang lại cho ngƣời sung túc vật chất lẫn tinh thần Tuy nhiên, mặt trái phát triển vấn đề mơi trƣờng bị nhiễm suy thối cách nghiêm trọng theo ngày, với tốc độ chóng mặt Cùng với đó, đe dọa nghiêm trọng hiểm họa môi trƣờng đặt ngƣời đứng trƣớc nhiệm vụ phải bảo vệ môi trƣờng Do đó, vấn đề cấp thiết đặt lúc phải cải tạo, khôi phục bảo vệ môi trƣờng Đây nhiệm vụ riêng quốc gia mà trở thành nghĩa vụ tồn giới Tuy nhiên, mơi trƣờng thể thống khía cạnh khơng gian thành phần cấu tạo nên môi trƣờng, địi hỏi q trình quản lý quốc gia phải đảm bảo nguyên tắc thống nhằm phù hợp với chất môi trƣờng Song bên cạnh đó, phong phú đa dạng thành phần môi trƣờng đặt yêu cầu buộc quốc gia phải có phân cơng trách nhiệm việc quản lý môi trƣờng Đây vấn đề phức tạp mang tính định hiệu công tác quản lý Nhà nƣớc môi trƣờng nhƣ phát triển kinh tế quốc gia Mặc dù yếu tố đóng vai trị quan trọng việc định hiệu quản lý môi trƣờng Thế nhƣng, thực tế phân công trách nhiệm quản lý Nhà nƣớc lĩnh vực thời gian qua Việt Nam nhiều bất cập nhƣ thiếu thống trung ƣơng địa phƣơng; việc phân công trách nhiệm quản lý cho Bộ, ngành chồng chéo, khơng rõ ràng; vai trị đầu mối nhƣ xác định trách nhiệm Bộ, ngành, địa phƣơng, trung ƣơng vấn đề liên quan đến nhiều bên nhƣ quản lý chất thải, quản lý lƣu vực sơng, kiểm sốt nhiễm khí thải công nghiệp, quản lý môi trƣờng khu công nghiệp, làng nghề, quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn phát triển hệ sinh thái tự nhiên…vẫn chƣa phân định rõ; chế phối hợp quan chuyên môn nhƣ địa phƣơng q trình quản lý cịn thiếu khơng mang tính ràng buộc Thêm vào đó, hệ thống pháp luật năm gần có phát triển nhanh chóng văn quy phạm pháp luật bƣớc đầu có liên kết với nhau, khơng cịn hệ thống pháp luật độc lập, đơn lẻ nhƣ trƣớc mà đƣợc đặt hệ thống tổng thể pháp luật tài nguyên môi trƣờng Thế nhƣng, văn quy phạm pháp luật lĩnh vực mối quan hệ với văn quy phạm pháp luật khác nhìn chung cịn có chồng chéo phạm vi điều chỉnh, xung đột quy định mâu thuẫn chức quản lý Nhà nƣớc, hiệu thực thi pháp luật chƣa tƣơng xứng với yêu cầu đặt Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn làm rõ nguyên nhân đề giải pháp hữu hiệu phân cơng, phân cấp, kiện tồn hệ thống tổ chức quản lý Nhà nƣớc môi trƣờng cần thiết đặc biệt cấp bách Do đó, với mong muốn góp phần tìm hiểu, chia sẻ mối quan tâm vấn đề bảo vệ môi trƣờng nói chung nhƣ thống việc phân công trách nhiệm quản lý Nhà nƣớc môi trƣờng nói riêng, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Nguyên tắc coi môi trƣờng thể thống vấn đề phân công trách nhiệm quản lý Nhà nƣớc môi trƣờng” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Với nội dung lớn, phức tạp khó tổng hợp, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực quản lý, nhiều quan Nhà nƣớc địi hỏi ngƣời nghiên cứu phải có kiến thức sâu rộng mặt lý luận nhƣ thực tiễn cố gắng tối đa để hồn thành khóa luận song chắn khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chính vậy, tác giả mong muốn nhận đƣợc đóng góp ý kiến, bảo chân tình quý thầy cô, bạn sinh viên tất ngƣời quan tâm đến vấn đề để bổ sung, sữa chữa thiếu sót làm cho đề tài đƣợc hoàn thiện Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm phân tích, làm rõ vấn đề mặt lý luận nhƣ thực tiễn nguyên tắc môi trƣờng thể thống thể nguyên tắc việc phân công trách nhiệm quản lý Nhà nƣớc môi trƣờng nƣớc ta Trên sở đó, tác giả đƣa giải pháp hữu hiệu mang tính khả thi nhằm khắc phục bất cập, mâu thuẫn tồn pháp luật hành nhƣ chồng chéo trình phân cơng trách nhiệm quản lý quan, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nƣớc môi trƣờng theo hƣớng phát triển bền vững Phạm vi ngiên cứu, đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài quan điểm khoa học nguyên tắc môi trƣờng thể thống quy định pháp luật vấn đề phân công trách nhiệm quản lý Nhà nƣớc môi trƣờng Việt Nam Do phạm vi nghiên cứu đề tài rộng, vấn đề môi trƣờng đƣợc thể nhiều khía cạnh, khóa luận này, tác giả đề cập đến khía cạnh pháp lý việc phân công trách nhiệm quản lý Nhà nƣớc môi trƣờng, sở yêu cầu nguyên tắc môi trƣờng thể thống Việt Nam quan trực tiếp tham gia vào hoạt động quản lý Nhà nƣớc môi trƣờng Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, tác giả sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau, từ phƣơng pháp thống kê, tổng hợp, so sánh phƣơng pháp chứng minh, phân tích, giải thích đánh giá…trên sở kết hợp khoa học tự nhiên - khoa học xã hội phƣơng pháp luận chủ nghĩa MácLênin Ý nghĩa nghiên cứu đề tài Tác giả hy vọng rằng, kết nghiên cứu đề tài góp phần vào việc khắc phục vƣớng mắc tồn pháp luật thực tiễn, tìm giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao lực quản lý hiệu thực thi pháp luật khai thác tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trƣờng, giải phần vấn đề cấp bách mơi trƣờng đặt Khóa luận đƣợc sử dụng với vai trị nhƣ tài liệu tham khảo cho công tác quản lý quan Nhà nƣớc nhƣ việc khai thác, sử dụng tổ chức, cá nhân việc nghiên cứu vấn đề có liên quan Kết cấu đề tài Ngoài Mục lục, danh mục tài liệu tham khảo khóa luận đƣợc cấu trúc bao gồm ba phần nhƣ sau: Phần mở đầu Phần nội dung gồm hai chƣơng: + Chƣơng 1: Nguyên tắc môi trƣờng thể thống vấn đề đặt việc phân công trách nhiệm quản lí Nhà nƣớc mơi trƣờng + Chƣơng 2: Thực trạng áp dụng nguyên tắc môi trƣờng thể thống phân cơng trách nhiệm quản lí Nhà nƣớc môi trƣờng Việt Nam hƣớng hoàn thiện Kết luận 2.3.2.2 Kiến nghị Nhƣ vậy, với điểm cịn hạn chế q trình quản lý trên, BNN&PTNT cần rà soát điều chỉnh thích hợp việc quản lý, khai thác, bảo vệ rừng nguồn lợi thủy sản để đảm bảo phát triển bền vững đất nƣớc, theo hƣớng sau: Quy hoạch quy mô đƣa phƣơng thƣc nuôi trồng thủy sản hợp lý Đẩy mạnh khai thác thủy sản xa bờ phát triển nuôi trồng thủy sản để hạn chế khai thác nguồn tài nguyên tự nhiên Nâng cao lực quản lý, tiếp tục đầu tƣ sở vật chất cho cơng tác phịng chống cháy rừng, phƣơng tiện thông tin liên lạc cho lực lƣợng Kiểm lâm, xây dựng phƣơng án phòng chữa cháy rừng cho khu vực có kế hoạch đầu tƣ mức cho năm Điều chỉnh hệ thống danh mục loài động thực vật nguy cấp, quý đƣợc ƣu tiên bảo vệ cho phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên Nhanh chóng xây dựng trình Chính phủ kế hoạch hành động làm sở cho hoạt động quản lý Đồng thời, kiến nghị với Chính phủ việc phân công trách nhiệm rõ ràng Bộ việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật nhƣ Luật Thủy sản, sửa đổi bổ sung quy phạm khai thác thủy sản, đóng tàu cá, đăng ký đăng kiểm tàu cá, đăng ký thuyền viên tàu cá, trang bị an toàn tàu cá, quản lý cảng cá sở hậu cần nghề cá Đây vấn đề mang tính cấp bách nhƣng khó khăn phức tạp, địi hỏi phải có tham gia tích cực Bộ, ngành hữu quan Tăng cƣờng kiểm tra đạo quan chuyên môn địa phƣơng việc giám sát hoạt động khai thác thủy sản, khai thác rừng trồng rừng Phối hợp với quan chức xử lý nghiêm việc khai thác thủy sản hình thức mang tính hủy diệt Tăng cƣờng hoạt động Kiểm lâm việc kiểm tra ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật khai thác rừng buôn bán, xuất động thực vật hoang dã trái phép Đồng thời, kiện toàn cấu tổ chức Bộ Tăng cƣờng đào tạo nguồn nhân lực có phẩm chất đạo đức để kịp thời đáp ứng cho công tác quản lý Tuyên truyền quy định Nhà nƣớc khai thác, nuôi trồng thủy sản quản lý rừng Đẩy mạnh công tác giáo dục nhiều hình thức nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm cấp, ngành ngƣời dân công tác bảo vệ phát triển rừng, đặc biệt vận động xã hội thay đổi tập quán tiêu dùng gỗ, nâng cao hiệu sử dụng gỗ xã hội Mở rộng lớp học cho ngƣ dân ven biển việc chuyển đổi hình thức nghề nghiệp nhằm ổn định sống ngƣ dân 49 2.3.3 Thẩm quyền Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Nghị định số 185/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2007 quy định trách nhiệm quyền hạn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (BVHTT&DL) việc quản lý di sản văn hóa ( DSVH) gồm: + Trình Thủ tƣớng Chính phủ định: Quy hoạch bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; tổ chức hƣớng dẫn thực sau đƣợc phê duyệt; thành lập bảo tàng quốc gia, bảo tàng chuyên ngành; Xếp hạng điều chỉnh khu vực bảo vệ di tích quốc gia đặc biệt; Đề nghị Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hố Liên Hợp Quốc (UNESCO) cơng nhận DSVH thiên nhiên tiêu biểu Việt Nam di sản giới; Phƣơng án xử lý tài sản DSVH vật thể, bao gồm: di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, trừ trƣờng hợp luật, pháp lệnh có quy định khác; Cho phép đƣa bảo vật quốc gia nƣớc ngoài; + Quyết định theo thẩm quyền: Xếp hạng di tích quốc gia (DTQG), bảo tàng hạng I; điều chỉnh khu vực bảo vệ DTQG; giao di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia cho bảo tàng nhà nƣớc có chức theo quy định pháp luật; phê duyệt quy hoạch dự án bảo quản, tu bổ phục hồi DTQG DTQG đặc biệt theo quy định pháp luật; phê duyệt thoả thuận việc xây dựng cơng trình khu vực bảo vệ II DTQG DTQG đặc biệt; thẩm định quy hoạch dự án bảo quản, tu bổ phục hồi DTQG DTQG đặc biệt; dự án cải tạo, xây dựng cơng trình nằm ngồi khu bảo vệ DTQG DTQG đặc biệt xét thấy có khả ảnh hƣởng xấu đến di tích theo quy định pháp luật; cấp phép thăm dò, khai quật khảo cổ; đƣa di vật, cổ vật nƣớc ngoài, di vật, cổ vật bảo vật quốc gia thuộc bảo tàng quốc gia, bảo tàng chuyên ngành; hƣớng dẫn hoạt động bảo vệ phát huy giá trị DSVH, lễ hội truyền thống, tín ngƣỡng gắn với di tích nhân vật lịch sử; chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức liên quan huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để bảo vệ phát huy giá trị DSVH Cục Di sản văn hóa quan trực thuộc BVHTT&DL có chức tham mƣu giúp Bộ trƣởng thực chức quản lý Nhà nƣớc DSVH, đƣợc Bộ trƣởng giao trách nhiệm đạo hƣớng dẫn hoạt động phát triển nghiệp bảo vệ phát huy giá trị DSVH phạm vi nƣớc theo đƣờng lối, sách Đảng pháp luật Nhà nƣớc.36 36 Điều Quyết định số 27/2008/QĐ-BVHTTDL Bộ trƣởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ngày 31 tháng 03 năm 2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục di sản văn hóa 50 2.3.3.1 Hạn chế việc quản lý Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Tuy quan chịu trách nhiệm quản lý Nhà nƣớc bảo vệ di sản, song thực tế cho thấy, tình trạng xuống cấp hàng loạt DSVH cấp quốc gia nhƣng chƣa đƣợc xử lý hiệu chứng tỏ việc quản lý BVHTT&DL nhiều yếu Ví dụ cụ thể việc giàn Viba Núi Lớn- di tích lịch sử văn hố cấp quốc gia bị hủy hoại nặng nề có nguy xóa tên khỏi danh mục DSVH quốc gia, cơng trình cáp treo phục vụ du lịch Thành phố Vũng Tàu Công ty cổ phần Du lịch Núi Lớn-Núi Nhỏ cáp treo Vũng Tàu làm chủ đầu tƣ xâm hại đến di tích Thêm vào đó, ngƣời dân xúc đƣờng lên khu di tích Vi ba bị ngăn, khơng gian khu di tích cịn bị lấn chiếm nhà hàng, khách sạn mọc lên Nhiều ý kiến kiến nghị lên cấp mong có điều chỉnh hạng mục dự án để khơng ảnh hƣởng đến khu di tích, nhƣng tất công văn kiến nghị Hội Khoa học Lịch sử, Bảo tàng Tổng hợp nhƣ dƣ luận quần chúng khơng đƣợc ngó ngàng, khơng ngăn đƣợc xâm hại di tích lịch sử văn hóa37 Cùng chung “hồn cảnh” với khu di tích Vi ba Dự án cải tạo, chỉnh trang tƣờng Thành cổ Sơn Tây (Hà Nội), Ban đầu tƣ xây dựng thị xã Sơn Tây triển khai thực Mặc dù nhiều lần lên "ghế nóng" họp trùng tu di tích, song cuối khơng giải đƣợc bên liên quan chƣa thống đƣợc phƣơng án chỉnh trang Địa phƣơng khơng đồng ý với phƣơng hƣớng Bộ, làm trái quy định, cịn giải pháp mà Cục Di sản văn hóa đƣa lại khơng rõ ràng, chƣa có thống Điều khơng khiến di tích gánh họa mà lần cho thấy công tác quản lý, tu bổ di tích cịn nhiều bất cập, cần sớm đƣợc khắc phục.38 Đó cịn chƣa đề cập đến việc ô nhiễm nghiêm trọng số danh lam thắng cảnh mà hầu nhƣ quan cấp chƣa đƣa biện pháp để xử lí triệt để Chƣa có phổ biến rộng rãi, thiếu biện pháp huy động tham gia cộng đồng việc bảo vệ di sản, dẫn đến thực trạng ngƣời dân thiếu ý thức, có hành vi xâm hại di sản Đồng thời, việc tiến hành thực thi văn Nhà nƣớc tổ chức quản lý di sản thực tế chƣa nghiêm, khơng mang lại hiệu quản lý 37 http://vietbao.vn/Van-hoa/Di-tich-lich-su-van-hoa-quoc-gia-bi-huy-hoai/70078750/181/ http://vea.gov.vn/VN/truyenthong/1000namtlhn/Pages/T%E1%BB%ABd%E1%BB%B1%C3%A1nc%E1 %BA%A3it%E1%BA%A1o,ch%E1%BB%89nhtrangt%C6%B0%E1%BB%9DngTh%C3%A0nhc%E1%BB %95S%C6%A1nT%C3%A2y.aspx 38 51 2.3.3.2 Kiến nghị Qua hạn chế tồn trên, để nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nƣớc DSVH, tác giả xin đƣa số giải pháp sau: Tăng cƣờng quán triệt nhận thức cấp quyền, ban ngành, đồn thể trách nhiệm công tác quản lý di sản Tiến hành tổ chức hội thảo chuyên đề công tác quản lý di sản Phân loại, đánh giá cách nghiêm túc giá trị di tích để từ lựa chọn, phục hồi, phân cấp, quy hoạch có biện pháp quản lý phù hợp Đồng thời, kiến nghị với Chính phủ vấn đề phát sinh, diễn biễn phức tạp trình quản lý để có biện pháp giải kịp thời Tăng cƣờng tra, kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý di sản địa phƣơng, xử lý nghiêm hành vi vi phạm Luật Di sản văn hoá, xâm hại di tích ảnh hƣởng mơi trƣờng Đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật quản lý di sản, giáo dục phổ biến cho cộng đồng ý nghĩa, giá trị di tích, để nâng cao hiểu biết nhân dân, tạo chuyển biến tích cực tổ chức, quản lý di sản Bên cạnh đó, cần phát huy vai trị phản biện nhà khoa học tổ chức xã hội - nghề nghiệp có liên quan nhƣ Hội Di sản Văn hóa Việt Nam, Hội khoa học Lịch sử Việt Nam…đối với việc triển khai dự án có khả ảnh hƣởng đến di tích Chú trọng cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng trình độ quản lý, chuyên môn cho cán làm công tác quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nƣớc ngành Sớm đề xuất với Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ vấn đề sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa nhằm hồn thiện cơng tác quản lý, vừa bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, lịch sử truyền thống, vừa góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc 2.4 Một số hạn chế kiến nghị khác 2.4.1 Hạn chế Bên cạnh hạn chế tồn trình quản lý quan Nhà nƣớc, hiệu quản lý mơi trƣờng chƣa đƣợc đảm bảo phần nhiều hạn chế sau: Thứ nhất: hệ thống sách pháp luật bảo vệ môi trƣờng Việt Nam tồn nhiều chồng chéo, mâu thuẫn Nhiều quy định cịn mang tính hình thức, chƣa có chế để đảm bảo thực thực tể Cụ thể, Khoản Điều 21 LBVMT năm 2005 quy định báo cáo ĐTM đƣợc thẩm định thơng qua hai hình thức: thành lập Hội đồng thẩm định tuyển chọn tổ chức dịch vụ thẩm định BTN&MT ban hành định số 19/2007/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng 11 52 năm 2007 ban hành quy định điều kiện hoạt động dịch vụ thẩm định báo cáo ĐTM Tuy nhiên, việc thẩm định không khả thi thời gian kinh phí nên khơng có đơn vị đăng kí để đƣợc tuyển chọn Các khái niệm nhƣ “nguồn nƣớc LVS”, “vùng có hệ sinh thái đƣợc bảo vệ” đƣợc quy định LBVMT để lập báo cáo ĐTM chƣa rõ39 Việc xác định phạm vi nguồn nƣớc LVS hay vùng có hệ sinh thái đƣợc bảo vệ hồn tồn mang tính chủ quan khơng có để hƣớng dẫn thi hành cách rõ ràng Thứ hai: vai trò cộng đồng chƣa đƣợc phát huy cách đầy đủ Hoạt động bảo vệ môi trƣờng cộng đồng thực yếu kém, nhiều hoạt động cịn mang tính hình thức, khơng đƣợc đánh giá mức, không đƣợc hƣớng dẫn tổ chức đầy đủ không đƣợc ủng hộ thƣờng xuyên Các hoạt động nhƣ báo cáo ĐTM, quan trắc môi trƣờng…mặc dù có chủ trƣơng xã hội hóa nhƣng tham gia cộng đồng hạn chế Điều phần công tác tuyên truyền, giáo dục bảo vệ mơi trƣờng xã hội cịn hạn chế, dẫn đến chƣa phát huy đƣợc ý thức tự giác, trách nhiệm tổ chức, cá nhân, cộng đồng việc tham gia gìn giữ bảo vệ môi trƣờng Theo khảo sát Tổng cục môi trƣờng (tháng 10/2010), 90% ngƣời dân đƣợc hỏi cho họ biết q thơng tin mơi trƣờng cho lỗi thuộc quan Nhà nƣớc Trung ƣơng địa phƣơng40 Sự rời rạc hiệu việc tham gia hoạt đơng mơi trƣờng cộng đồng góp phần làm cho vị nƣớc ta bị xem nhẹ, đóng góp nƣớc ta vào lĩnh vực khu vực mà đi, gây tổn hại cho trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nƣớc Thứ ba: máy quản lý môi trƣờng trung ƣơng đia phƣơng thiếu yếu chất lƣợng Trình độ cán nhiều nơi chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu Việc đào tào đội ngũ cán có trình độ chun mơn sâu chậm muộn Đến nay, tổng số cán làm công tác quản lý môi trƣờng Việt nam khoảng 10000 ngƣời, tỷ lệ cán làm công tác quản lí mơi trƣờng 13 cán bộ/1triệu dân thấp nhiều nƣớc khu vực Trong số đó, khoảng 25% đƣợc đào tạo chun mơn.41 Đầu tƣ tài cho mơi trƣờng cịn chƣa đáp ứng đƣợc u cầu Chi cho mơi trƣờng cịn nhiều bất cập, nhiều nơi đầu tƣ dàn trải, hiệu quả, sử dụng kinh phí khơng mục đích Thiếu chế khuyến khích huy động vốn 39 Điểm c Khoản Điều 18 Luật Bảo vệ môi trƣờng số 52/2005/QH11 đƣợc Quốc Hội khóa 11 thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 40 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, tlđd, tr.188 41 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, tlđd, tr.163 53 từ thành phần kinh tế nên tỉ lệ đầu tƣ thấp, chủ yếu tập trung đầu tƣ trung ƣơng tỉnh thành phố lớn 2.4.2 Kiến nghị Mặc dù, công tác bảo vệ môi trƣờng nƣớc ta thời gian qua đƣợc quan tâm nhiều Đảng, Nhà nƣớc, tố chức đoàn thể, ngành, cấp, bạn bè quốc tế đạt đƣợc thành công định Thế nhƣng, với bất cập, hạn chế tồn khả quản lý quan chuyên ngành, chồng chéo, chƣa rõ ràng hệ thống pháp luật, nhận thức chƣa cao ngƣời dân tầm quan trọng hoạt động bảo vệ môi trƣờng, hàng loạt vấn đề phát sinh khác làm cho công tác quản lý môi trƣờng không mang lại hiệu nhƣ mong đợi Vì vậy, để nâng cao hiệu quản lý mơi trƣờng, khắc phục điểm cịn hạn chế, bất cập cơng tác quản lý địi hỏi phải thực đồng số giải pháp chủ yếu sau: Một là: hồn thiện hệ thống sách pháp luật bảo vệ môi trƣờng theo hƣớng thống nhất, đồng bộ, hợp lý khả thi, quy định chế tài xử phạt (cƣỡng chế hành xử lí hình sự) phải thực đủ mạnh để đủ sức răn đe đối tƣợng vi phạm q trình quản lý mơi trƣờng Tiếp tục rà sốt, xây dựng hồn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trƣờng, sửa đổi bổ sung LBVMT năm 2005 theo hƣớng mở rộng phạm vi điều chỉnh, bƣớc xây dựng luật khơng khí vấn đề nhiễm khơng khí nhằm đảm bảo khơng bỏ sót lĩnh vực môi trƣờng Hai là: xây dựng đề án, chiến lƣợc, quy hoạch tất lĩnh vực quản lý môi trƣờng, đặc biệt vấn đề xúc môi trƣờng Bao gồm, chiến lƣợc trung dài hạn, đồng thời tập trung nhân lực, vật lực, tài lực để thực mục tiêu đề Ba là: tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất, tài tăng chi từ ngân sách cho bảo vệ môi trƣờng Điều chỉnh cách hợp lý nhu cầu vốn ngân sách Nhà nƣớc để đầu tƣ cho hoạt động quản lý nhƣ xử lý vấn đề suy thoái tài ngun nhiễm mơi trƣờng, xóa bỏ tình trạng phân bổ bình quân dàn cho địa phƣơng tập trung trực tiếp vào chƣơng trình trọng điểm, xây dựng chế huy động nguồn vồn từ ngân sách nhà nƣớc, tổ chức phi phủ, tổ chức quốc tế, tổ chức quần chúng, xã hội sử dụng hiệu nguồn vốn Bốn là: tăng cƣờng áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trƣờng nhƣ việc quy định loại phí nƣớc thải, chất thải rắn, khí thải, phí tài nguyên…Từng bƣớc xây dựng quy định hƣớng dẫn chế mua bán, chuyển 54 nhƣợng cota ô nhiễm, giấy phép xả thải - công cụ kinh tế đƣợc áp dụng hiệu nhiều quốc gia giới Năm là: tăng cƣờng hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ môi trƣờng, đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật đại bảo vệ môi trƣờng khai thác tài ngun Đây sở góp phần hồn thiện hệ thống sách, pháp luật quản lý mơi trƣờng nhƣ việc xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trƣờng Sáu là: nâng cao nhận thức cộng đồng xã hội hóa công tác bảo vệ môi trƣờng thông qua việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục môi trƣờng toàn xã hội nhằm tạo chuyển biến nâng cao nhận thức ngƣời dân Quy định pháp luật tham gia cộng đồng vào hoạt động bảo vệ mơi trƣờng, từ việc góp ý chủ trƣơng, sách biện pháp lớn đến dự án cụ thể địa phƣơng việc giám sát thực chủ trƣơng Đặc biệt việc tham khảo ý kiến ngƣời dân dự án tác động trực tiếp tới môi trƣờng, tới sản xuất đời sống nhân dân, cần đựơc quy định nhƣ thủ tục bắt buộc q trình đánh giá tác động mơi trƣờng Kí kết văn liên tịch với tổ chức, đồn thể xã hội để bảo vệ mơi trƣờng, đa dạng hóa phƣơng thức truyền thơng hình thức tham gia cơng đồng Phát huy vai trị tích cực quan thông tin đại chúng, cách khuyến khích quản lý thích hợp, việc truyền thơng đƣợc xác, đầy đủ, khách quan, kịp thời tạo điều kiện cho công chúng nắm bắt đựơc thơng tin, phát biểu ý kiến Khuyến khích mở rộng phong trào tình nguyện tham gia cơng tác bảo vệ môi trƣờng Bảy là: tăng cƣờng đào tạo phát triển nguồn lực cho công tác quản lý môi trƣờng Nhà nƣớc cần xem nhiệm vụ mang tính chiến lƣợc, lâu dài thƣờng xyên Việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực giải hiệu nhu cầu nhân lực cho công tác quản lý môi trƣờng vùng, địa phƣơng lĩnh vực Do đó, để thực tốt nhiệm vụ cần đổi nghiệp giáo dục đào tạo; bảo đảm thực chủ trƣơng, sách, pháp luật Đảng Nhà nƣớc lĩnh vực giáo dục đào tạo; coi đầu tƣ cho đào tạo nhân lực đầu tƣ phát triển; huy động toàn xã hội tham gia tối đa nguồn lực dành cho phát triển đào tạo nhân lực ngành tài nguyên môi trƣờng; nâng cao chất lƣợng nhân lực, đổi đa dạng hóa hình thức đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm trình độ chuyên môn nghiệp vụ; nâng cao mức lƣơng phụ cấp cho cán quản lý để tránh tình trạng lợi ích vật chất mà làm trái quy định pháp luật, bao che cho hành dộng sai trái chủ thể vi phạm pháp luât 55 Tám là: tăng cƣờng mở rộng hợp tác quốc tế môi trƣờng quốc gia khu vực giới Trên số giải pháp mà theo tác giả nên áp dụng để hoàn thiện hệ thống pháp luật nhƣ chế quản lý Nhà nƣớc môi trƣờng giai đoạn Với kiến nghị này, tác giả hi vọng góp phần vào việc nâng cao hiệu công tác quản lý môi trƣờng, đảm bảo thực mục tiêu chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng đề ra, mang lại phát triển bền vững cho đất nƣớc 56 Kết luận chƣơng Việc phân công trách nhiệm quan việc quản lý lĩnh vực môi trƣờng yêu cầu tất yếu Nếu nhƣ việc phân công đƣợc thực cách hợp lý giải pháp hữu hiệu giải có hiệu vấn nạn mơi trƣờng ngày trở nên phức tạp Việt Nam Tuy nhiên qua phân tích, đánh giá thực tiễn quy định pháp luật việc phân công trách nhiệm quản lý Nhà nƣớc mơi trƣờng hành nhận định, việc phân công chƣa phát huy hết đƣợc hiệu bất cập, hạn chế cịn tồn khơng nhỏ u cầu đặt phải nhanh chóng hồn thiện hệ thống pháp luật, bổ sung khắc phục điểm hạn chế, thiếu sót cịn tồn Đồng thời gỡ bỏ mâu thuẫn, chồng chéo trách nhiệm quản lý quan đôi với viêc sử dụng giải pháp quản lý hữu hiệu khác thực tế mang lại hiệu tốt việc giải vấn đề môi trƣờng 57 KẾT LUẬN Qua phân tích trên, phải khẳng định vấn đề bảo vệ môi trƣờng mối bận tâm lớn nhân loại Để sống mơi trƣờng lành mạnh, đảm bảo phát triển bền vững cho đất nƣớc địi hỏi ngƣời phải có hành động cƣ xử thân thiện với môi trƣờng Ngƣợc lại, ngƣời phải gánh chịu hậu gây nguy diệt vong lồi ngƣời điều hồn tồn xảy Do đó, nhằm đảm bảo cho tồn ngƣời phát triển đất nƣớc, yêu cầu đặt phải có hợp tác tất quốc gia giới nỗ lực thân quốc gia việc giải vấn đề môi trƣờng, triệt để áp dụng nguyên tắc coi môi trƣờng thể thống công tác quản lý môi trƣờng Là thành viên sống nhà Trái đất, Việt Nam có biểu tích cực viêc chung tay góp sức vào việc bảo vệ mơi trƣờng tồn cầu Có đƣợc điều nhờ vào hiệu hoạt động quản lý Nhà nƣớc môi trƣờng Trong năm vừa qua, với nỗ lực, cố gắng cấp, ngành nhân dân nƣớc, công tác quản lý môi trƣờng Việt Nam đạt đƣợc nhiều chuyển biến tích cực nhƣ: hệ thống sách mơi trƣờng bƣớc đƣợc xây dựng hoàn thiện, Nghị định Chính phủ, Quyết định Thủ tƣớng Chính phủ môi trƣờng đƣợc ban hành triển khai thực tế; hệ thống quản lý Nhà nƣớc môi trƣờng từ trung ƣơng đến địa phƣơng bƣớc đƣợc kiện toàn vào hoạt động ổn định…Những thành tựu góp phần quan trọng vào việc kiểm sốt nhiễm mơi trƣờng, đảm bảo phát triển bền vững kinh tế - xã hội đất nƣớc Tuy nhiên, thông qua việc nghiên cứu mặt lý luận, quy định pháp luật nhƣ thực tiễn áp dụng nguyên tắc việc quản lý môi trƣờng Việt Nam nay, tác giả nhận thấy cịn tồn nhiều điểm bất cập, khó khăn, vƣớng mắc bắt nguồn từ chồng chéo quản lý môi trƣờng; chƣa rõ ràng hàng loạt văn quy phạm pháp luật dẫn đến không phù hợp với yêu cầu thực tiễn; công tác thực thi pháp luật ngành, cấp hiệu quả; đầu tƣ cho công tác môi trƣờng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu…Từ thực trạng đó, tác giả đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện khắc phục điểm cịn thiếu sót, bất cập công tác quản lý môi trƣờng Chủ yếu tập trung vào vấn đề: + Nhanh chóng hồn thiện hệ thống pháp luật môi trƣờng thông qua việc kiến nghị với Quốc hội việc ban hành, sửa đổi, bổ sung luật liên quan đến môi trƣờng 58 +Kiện tồn máy quản lý Nhà nƣớc mơi trƣờng theo nguyên tắc môi trƣờng thể thống tránh chồng chéo, mâu thuẫn phân tán trình quản lý Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Bộ, ngành, Trung ƣơng địa phƣơng Bên cạnh đó, cần kết hợp đồng với việc thực biện pháp quản lý khác nhƣ: tăng cƣờng thực thi pháp luật môi trƣờng; trọng công cụ quản lý môi trƣờng nhƣ đáng giá tác động môi trƣờng, tra, kiểm tra, giám sát chất lƣợng môi trƣờng; đầu tƣ thỏa đáng cho công tác quản lý môi trƣờng nhân lực, vật lực tài lực; thúc đẩy nhanh cơng tác xã hội hóa khơng ngừng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế môi trƣờng 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (đã đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2001) Công ƣớc Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Tuyên bố Liên hợp quốc môi trƣờng ngƣời năm 1972 Tuyên bố Liên hợp quốc môi trƣờng phát triển năm 1992 Luật Bảo vệ môi trƣờng số 29-L/CTN đƣợc Quốc Hội thông qua ngày 27 tháng 12 năm 1993 Luật Tài ngun nƣớc số 08/1998/QH10 đƣợc Quốc Hội khóa 10 thơng qua ngày 20 tháng năm 1998 Luật Tổ chức Chính phủ số 32/2001/QH10 đƣợc Quốc Hội khóa 10 thông qua ngày 25 tháng 12 năm 2001 quy định tổ chức hoạt động Chính phủ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân số 11/2003/QH11 đƣợc Quốc Hội khóa 11 thơng qua ngày 26 tháng 11 năm 2003 quy định tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Luật Thủy sản số 17/2003/QH11 đƣợc Quốc hội khóa 11 thơng qua ngày 26 tháng 11 năm 2003 10 Luật Bảo vệ Phát triển rừng số 29/2004/QH11 đƣợc Quốc hội khóa 11 thơng qua ngày 03 tháng 12 năm 2004 11 Luật Bảo vệ mơi trƣờng số 52/2005/QH11 đƣợc Quốc Hội khóa 11 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 12 Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 đƣợc Quốc Hội khóa 12 thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 13 Nghị định số 175/1994/NĐ-CP ngày 18 tháng 10 năm 1994 Chính phủ hƣớng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 1993 14 Nghị số 02/2002/QH11 ngày tháng năm 2002 Quốc hội việc quy định danh sách Bộ quan ngang Bộ Chính phủ 15 Nghị định 91/2002/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2002 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trƣờng 16 Nghị định số 49/2004/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2004 Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc 60 17 Nghị định số 185/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 18 Nghị định 01/2008/NĐ-CP ngày tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 19 Nghị định 25/2008/NĐ-CP ngày tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (thay Nghị định 91/2002/NĐ-CP) 20 Nghị định 120/2008/NĐ-CP ngày tháng 12 năm 2008 Chính phủ quản lý Lƣu vực sông 21 Thông tƣ liên tịch số 31/2009/TTLT-BCT-BTNMT ngày tháng 11 năm 2009 Bộ Công thƣơng Bộ Tài nguyên Môi trƣờng hƣớng dẫn phối hợp Sở Công thƣơng với Sở Tài nguyên Môi trƣờng thực nôi dung quản lí nhà nƣớc bảo vệ mơi trƣờng lĩnh vực công thƣơng 22 Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng ban hành danh mục chất thải nguy hại 23 Thông tƣ số 05/2008/TT-BTNMT ngày tháng 12 năm 2008 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng hƣớng dẫn đánh giá tác động môi trƣờng, đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, cam kết bảo vệ môi trƣờng 24 Quyết định số 27/2008/QĐ-BVHTTDL ngày 31 tháng năm2008 Bộ trƣởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục di sản văn hóa 25 Quyết định số 1035/QĐ-BTNMT ngày 19 tháng năm 2008 Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên Môi trƣờng quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý tài nguyên nƣớc 26 Quyết đinh số 71/2008/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 2008 Thủ tƣớng Chính phủ kí quỹ cải tạo, phục hồi môi trƣờng hoạt động khai thác khoáng sản 27 Quyết định số 1177/QĐ-BTNMT ngày tháng năm 2008 Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên Môi trƣờng quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục địa chất khoáng sản Việt Nam 28 Quyết định số 132/2008/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2008 Thủ tƣớng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Môi trƣờng trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trƣờng 61 29 Quyết định số 134/2008/QĐ-TTg ngày tháng 10 năm 2008 Thủ tƣớng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục quản lí đất đai trực thuộc Bộ Tài ngun Mơi trƣờng 30 Quyết định số 04/2010/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2010 Thủ tƣớng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục lâm nghiệp trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 31 Quyết định số 05/2010/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2010 Thủ tƣớng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục thủy sản trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn II SÁCH VÀ TẠP CHÍ Bộ Tài ngun Mơi trƣờng (2010), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2010- Tổng quan môi trườngViệt Nam, Hà Nội Nguyễn Trƣờng Giang (1996), Môi trường luật quốc tế môi trường, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật Chính phủ (2008), Đặc san tuyên truyền pháp luật-Pháp luật bảo vệ môi trường, Hà Nội Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Mơi trường, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội Võ Trung Tín (2009),” Các nguyên tắc Luật Môi trƣờng”, Nhà nước Pháp luật, (08), Tr 55-64 62 III CÁC TRANG WEB http://www.agroviet.gov.vn http://www.cinet.gov.vn http://www.dgmv.gov.vn http://www.dwrm.gov.vn http://www.fistenet.gov.vn http://www.gdla.gov.vn http://www.khoahoc.com.vn http://www.monre.gov.vn http://www.thesaigontimes.vn 10 http://www.toquoc.gov.vn 11 http://www.qdnd.vn 12 http://www.vacne.org.vn 13 http://baodatviet.vn 14 http://daidoanket.vn 15 http://dantri.com.vn 16 http://dof.mard.gov.vn 17 http://phapluatxahoi.vn 18 http://tintuc.xalo.vn 19 http://vea.gov.vn 20 http://vi.wikipedia.org 21 http://vietbao.vn 22 http://vnexpress.net 63 ... NGUYÊN TẮC MÔI TRƢỜNG LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG 1.1 Nguyên tắc môi trƣờng thể thống 1.1.1 Bản chất thống môi. .. làm sáng tỏ mặt lý luận tính thống môi trƣờng, vấn đề phân công trách nhiệm quản lý Nhà nƣớc môi trƣờng nhƣ mối quan hệ nguyên tắc thống phân công trách nhiệm quản lý Nhà nƣớc môi trƣờng sở phân. .. NGYÊN TẮC MÔI TRƢỜNG LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG 1.1 Nguyên tắc môi trƣờng thể thống 04 1.1.1 Bản chất thống

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w