1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Dạy học tích hợp giáo dục môi trường cho học sinh lớp 3 thông qua việc tái chế rác thải ở gia lai

61 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 7,77 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƢỜNG CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA VIỆC TÁI CHẾ RÁC THẢI Ở GIA LAI GVHD: TS Nguyễn Minh Giang SVTH: Nguyễn Thị Thu Hƣờng – K40.901.089 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Minh Giang, ngƣời định hƣớng trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn cán bộ, giáo viên trƣờng tiểu học Lƣơng Thế Vinh (tỉnh Gia Lai) tạo điều kiện, tận tình giúp đỡ đóng góp ý kiến q báu cho tơi suốt q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn tới thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học – Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, bảo, giúp đỡ năm học vừa qua, giúp trƣởng thành chuyên mơn nhƣ sống Trong q trình thực luận văn, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận đƣợc góp ý thầy cô ngƣời đọc để luận văn tơi hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 04 năm 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Bố cục cơng trình nghiên cứu CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Môi trƣờng 1.1.2 Bảo vệ môi trƣờng (BVMT) 1.1.3 Giáo dục môi trƣờng 1.2 Giáo dục mơi trƣờng chƣơng trình tiểu học 1.2.1 Vị trí, vai trị GDMT học sinh tiểu học 1.2.2 Mục tiêu GDMT trƣờng tiểu học 1.2.3 Cách tiếp cận GDMT trƣờng tiểu học 1.2.4 Tích hợp lồng ghép GDMT chƣơng trình tiểu học 1.3 Dạy học trải nghiệm nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng .9 1.3.1 Khái niệm dạy học trải nghiệm 1.3.2 Mục đích hoạt động trải nghiệm 11 1.3.3 Ứng dụng dạy học trải nghiệm để GDMT cho học sinh lớp 11 1.4 Cơ sở tâm sinh lý giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh lớp 12 1.4.1 Cơ sở sinh lý 12 1.4.2 Cơ sở tâm lý 12 CHƢƠNG CÁCH TIẾP CẬN, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 VÀ CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH 15 2.1 Cách tiếp cận 15 2.1.1 Từ thực tiễn 15 2.1.2 Từ chƣơng trình GDMT tiểu học 15 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 16 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 16 2.2.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 16 2.3 Các bƣớc tiến hành 16 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 3.1 Thực trạng giáo dục môi trƣờng cho học sinh lớp Gia Lai .17 3.1.1 Kết khảo sát thực trạng GDMT 17 3.1.2 Nhận thức hành động HS GDMT trƣớc thực nghiệm 21 3.2 Tích hợp GDMT theo hƣớng trải nghiệm chƣơng trình lớp 24 3.2.1 Trong mơn Mỹ thuật 24 3.2.2 Trong môn Đạo đức 24 3.2.3 Tích hợp hoạt động giáo dục ngồi lên lớp (GDNGLL) 25 3.2.4 Trong môn Tự nhiên Xã hội 26 3.2.5 Trong môn Tiếng Việt 27 3.3 Thiết kế hoạt động dạy học GDMT sử dụng sản phẩm tái chế rác thải theo hƣớng trải nghiệm 28 3.3.1 Bài 25: Một số hoạt động trƣờng (Môn Tự nhiên Xã hội) .29 3.3.2 Bài 36: Vệ sinh môi trƣờng (Môn Tự nhiên Xã hội) 29 3.3.3 Hoạt động giáo dục lên lớp (Chủ đề: Bảo vệ môi trƣờng sống quanh em) 30 3.4 Thực nghiệm 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 37 DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT GDMT: Giáo dục môi trƣờng MT: môi trƣờng BVMT: Bảo vệ môi trƣờng HS: Học sinh GV: Giáo viên HĐNGLL: Hoạt động lên lớp GDBVMT: Giáo dục bảo vệ môi trƣờng DANH MỤC BẢNG Bảng Số lƣợng giáo viên trƣờng khảo sát Gia Lai 17 Bảng Kết khảo sát GV cách thực GDMT trƣờng tiểu học 17 Bảng 3 Kết khảo sát GV ƣu điểm việc dạy học giáo dục tích hợp 18 Bảng Kết khảo sát khó khăn GV áp dụng dạy học tích hợp liên mơn nội dung GDMT 19 Bảng Kết khảo sát GV hiệu dạy học tích hợp GDMT đến ý thức hành động HS 20 Bảng Kết khảo sát việc sử dụng phƣơng pháp GDMT giúp thay đổi hành động HS 21 Bảng Bảng khảo sát nhận thức hành động HS GDMT 22 Bảng Bảng thống kê học tích hợp GDBVMT cho học sinh lớp môn Đạo đức 25 Bảng Bảng thống kê học tích hợp GDBVMT cho học sinh lớp môn Tự nhiên Xã hội 26 Bảng 10.Bảng thống kê học tích hợp GDBVMT cho học sinh lớp mơn Tiếng Việt 27 Bảng 11.Kết khảo sát học sinh GDMT sau thực nghiệm 31 Bảng 12.Nhận thức HS tiểu học việc BVMT 32 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Môi trƣờng không gian sống cung cấp tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ ngƣời sinh vật khỏi tác động từ bên Tuy nhiên việc khai thác tài nguyên thiên nhiên cách lãng phí, khơng có kế hoạch, việc xả rác bừa bãi vào môi trƣờng… dẫn tới chất lƣợng môi trƣờng bị giảm sút nghiêm trọng ngƣời phải gánh chịu hậu từ việc suy thối chất lƣợng mơi trƣờng nhƣ biến đổi khí hậu, hạn hán, lũ lụt, Trƣớc thực trạng đó, nhiều hội thảo đƣợc tổ chức, đạo luật, định đƣợc ban hành nhằm cứu vãn, ngăn chặn nguy suy thoái, khủng hoảng MT Các nƣớc thực hàng loạt biện pháp, GDMT đƣợc coi biện pháp có hiệu GDMT đƣợc thực thơng qua nhiều hình thức khác Ở Việt Nam, GDMT mục tiêu phát triển bền vững nhiệm vụ giáo dục quan trọng đƣợc Đảng Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm Trong hệ thống giáo dục quốc dân, GDMT cho HS tiểu học quan trọng hàng triệu trẻ em đƣợc trang bị đầy đủ kiến thức MT lực lƣợng hùng hậu hành động tuyên truyền, cải thiện, BVMT tài nguyên thiên nhiên đất nƣớc Học sinh (HS) tiểu học lứa tuổi định hình phát triển nhân cách Vì trang bị kiến thức BVMT giúp học sinh thành thói quen bảo vệ mơi trƣờng, đặc biệt biết hành động môi trƣờng sống hàng ngày Xuất phát từ mục tiêu GDMT HS không đƣợc trang bị kiến thức, mà cịn phải biết hành động mơi trƣờng, việc lựa chọn phƣơng pháp dạy học hiệu cần thiết Trong dạy học dựa vào trải nghiệm tạo hội để HS đƣợc tiếp xúc trực tiếp với MT xung quanh, đƣợc trải nghiệm thực tế giác quan khác nhau, giúp phát huy cao độ vai trị chủ thể tích cực, độc lập, chủ động, sáng tạo HS, rèn luyện nét tính cách tích cực cho thân HS Triển khai hoạt động giáo dục trải nghiệm thực quan điểm, định hƣớng “học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trƣờng gắn liền với xã hội” Dạy học theo phƣơng pháp trải nghiệm thông qua việc tái chế rác thải cho HS tiểu học phƣơng pháp phù hợp với mục tiêu GDMT Xuất phát từ sở trên, lựa chọn đề tài: “Dạy học tích hợp giáo dục mơi trường cho học sinh lớp thông qua việc tái chế rác thải Gia Lai” Mục tiêu nghiên cứu Thông qua số hoạt động tái chế rác thải để phục vụ dạy học GDMT giúp học sinh lớp biết hành động để bảo vệ mơi trƣờng, nhằm góp phần nâng cao hiệu GDMT trƣờng tiểu học Gia Lai Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng sở lý luận sở thực tiễn vấn đề GDMT dựa vào trải nghiệm sáng tạo thông qua việc tái chế rác thải phục vụ dạy học tích hợp giáo dục mơi trƣờng cho học sinh lớp 3; Xác định nội dung GDMT theo hƣớng trải nghiệm thông qua việc tái chế rác thải; Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm chứng tính khả thi nội dung quy trình đề tài đề xuất Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành điều tra thực trạng GDMT thực nghiệm phƣơng pháp GDMT thông qua việc tái chế rác thải số trƣờng tiểu học địa bàn tỉnh Gia Lai Bố cục cơng trình nghiên cứu Nghiên cứu gồm có 63 trang, ngồi phần Mở đầu phụ lục nội dung văn gồm 03 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu gồm 12 trang; Chƣơng 2: Cách tiếp cận, phƣơng pháp nghiên cứu bƣớc tiến hành 02 trang; Chƣơng 3: Kết thảo luận 18 trang CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Môi trƣờng Theo nghĩa rộng, MT đƣợc hiểu tổng hợp điều kiện bên ngồi có ảnh hƣởng tới vật thể kiện Trong nghiên cứu môi trƣờng ngƣời ta quan tâm nhiều đến thuật ngữ “Môi trƣờng sống” Theo Caude A Villee et all, 1989, “môi trƣờng sống phần môi trƣờng mà sinh vật hay quần thể sinh vật sinh sống” (Dự án quốc gia VIE/95/041, 1998) Theo nghĩa hẹp, MT sống ngƣời bao gồm toàn điều kiện tự nhiên, điều kiện nhân tạo điều kiện kinh tế - xã hội bao quanh ngƣời, có ảnh hƣởng tới tồn phát triển cá thể nhƣ toàn loài ngƣời 1.1.2 Bảo vệ mơi trƣờng (BVMT) F.Ănghen nói “Bản thân ngƣời sản phẩm tự nhiên, ngƣời tồn môi trƣờng tự nhiên phát triển với mơi trƣờng tự nhiên đó” Do đó, BVMT yêu cầu cấp thiết ngƣời, cho ngƣời ngƣời [11] Khái niệm “Bảo vệ môi trƣờng” đƣợc luật “Bảo vệ môi trƣờng” Việt Nam, 1993, ghi rõ: “Bảo vệ môi trƣờng hoạt động giữ gìn cho mơi trƣờng lành, đẹp, cải thiện môi trƣờng, đảm bảo cân sinh thái, ngăn chặn, khắc phục hậu xấu ngƣời thiên nhiên gây cho mơi trƣờng, khai thác, sử dụng hợp lí tiết kiệm tài nguyên, khắc phục thiên nhiên”[13] Nhƣ vậy, BVMT khơng hạn chế q trình phát triển kinh tế - xã hội mà đảm bảo hiệu kinh tế - xã hội cao hơn, đồng thời bảo vệ đƣợc chất lƣợng sống Ngƣợc lại, phải phát triển kinh tế xã hội mà không tàn phá, hủy hoại môi trƣờng thiên nhiên, không giảm thiểu tiềm tƣơng lai, bảo vệ môi trƣờng sống nâng cao không ngừng chất lƣợng sống 1.1.3 Giáo dục môi trƣờng Giáo dục môi trƣờng đƣợc nhắc tới ngày nhiều, thông qua tài liệu hội thảo quốc tế khu vực bảo vệ môi trƣờng Văn Hội nghị Tbilisi đƣợc tổ chức vào năm 1978 đƣa khái niệm GDMT nhƣ sau: “GDMT làm cho ngƣời cộng đồng hiểu đƣợc chất môi trƣờng tự nhiên nhân tạo, hiểu đƣợc quan hệ tƣơng tác mặt sinh học, vật lí, hóa học, xã hội, kinh tế, văn hóa, có đƣợc tri thức, thái độ kĩ thực tế để tham gia có hiệu có trách nhiệm vào việc tiên đốn giải vấn đề môi trƣờng quản lí chất lƣợng mơi trƣờng [11] GDMT phận trình giáo dục nhân cách q trình giáo dục tồn vẹn khơng hình thành cho học sinh hệ thống tri thức môi trƣờng, mối quan hệ tự nhiên, ngƣời xã hội mà hình thành quan điểm, niềm tin thay đổi thái độ, hành vi cá nhân tác động đến mơi trƣờng Do GDMT cần phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên nhiều đƣờng khác với tham gia nhiều lực lƣợng giáo dục Một định nghĩa khác GDMT cho trình diễn khoảng thời gian ngắn, nhiều địa điểm khác nhau, thông qua kinh nghiệm khác phƣơng thức khác nhau, nhằm thay đổi hành vi lấy hành động làm sở [4] 1.2 Giáo dục mơi trƣờng chƣơng trình tiểu học 1.2.1 Vị trí, vai trò GDMT học sinh tiểu học Giai đoạn tiểu học đƣợc xác định “bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân” [2] Đó bậc học để tạo bƣớc bền vững cho trẻ, hình thành nét ban đầu tính cách nhân cách Những tri thức, kĩ hành vi đƣợc hình thành bậc tiểu học bền vững, theo suốt đời cá nhân học sinh Vì thế, hàng chục triệu trẻ em, đƣợc trang bị đầy đủ hành trang tri thức bảo vệ môi trƣờng lực lƣợng hùng hậu, đóng vai trị nịng cốt hoạt động cải thiện môi trƣờng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đất nƣớc hôm ngày mai Học sinh tiểu học, lứa tuổi dễ tiếp thu định hƣớng giá trị mới, giàu cảm xúc, thuận lợi để xây dựng em tình yêu thiên nhiên, biết trân trọng tự nhiên tích cực bảo vệ mơi trƣờng Đồng thời lứa tuổi với tính tích cực cao, dễ hƣng phấn, hiếu động, nghịch ngợm, không đƣợc giáo dục môi trƣờng cách nghiêm túc đầy đủ em trở thành kẻ phá hoại môi trƣờng Thực tế cho thấy GDMT cho hệ trẻ cách có hiệu thơng qua hệ thống trƣờng học, trƣờng học có khả thực chƣơng trình học tập theo khn khổ quy, có cấu trúc đƣợc hỗ trợ thức 1.2.2 Mục tiêu GDMT trƣờng tiểu học Dựa đặc điểm lứa tuổi, trình độ nhận thức khả hành động cấp học theo tiêu chuẩn quan trọng “hành động tích cực cá nhân tập thể việc cải thiện chất lƣợng môi trƣờng” [11], nhà nghiên cứu GDMT đƣa mục tiêu cụ thể GDMT cho học sinh tiểu học nhƣ sau: Trang bị hệ thống kiến thức ban đầu môi trƣờng phù hợp với độ tuổi tâm sinh lí cho học sinh Cụ thể: Có hiểu biết ban đầu tự nhiên, môi trƣờng; Nhận thức đƣợc mối quan hệ khăng khít, tác động lẫn ngƣời – tự nhiên – xã hội; Hình thành ý thức, thái độ quan tâm, có trách nhiệm mơi trƣờng [11] Cụ thể bƣớc bồi dƣỡng cho học sinh lịng u q thiên nhiên, tình cảm trân trọng tự nhiên, tha thiết muốn bảo vệ mơi trƣờng Có hiểu biết tầm quan trọng môi trƣờng sức khỏe ngƣời, phát triển thái độ tích cực mơi trƣờng, khơng khoan nhƣợng với thái độ việc làm gây ảnh hƣởng tới môi trƣờng Biết tuyên truyền, vận động ngƣời tham gia bảo vệ mơi trƣờng sống Tham gia tích cực có hiệu vào hoạt động giữ gìn vệ sinh, bảo đảm mơi trƣờng sống, bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên [11] 1.2.3 Cách tiếp cận GDMT trƣờng tiểu học Giáo dục môi trường ngƣời học đƣợc trang bị kiến thức môi trƣờng, thành phần môi trƣờng, hệ thống tự nhiên hoạt động nó, tác động ngƣời mơi trƣờng Giáo dục môi trƣờng chủ yếu liên quan đến môn khoa học tự nhiên Theo Lucas (1980) lĩnh vực giáo dục có liên quan đến việc cung cấp kiến thức bao gồm kỹ cần thiết để lĩnh hội kiến thức [8] Việc phát triển nhận biết, tri thức, hiểu biết tác động qua lại ngƣời môi trƣờng, cách tiếp cận thông tin môi trƣờng trở thành chủ đề đề tài học tập [9] (2) Vui chơi đêm trung thu (3) Biểu diễn văn nghệ (4) Thăm viện bảo tàng (5) Thăm gia đình liệt sĩ (6) Chăm sóc đài tƣởng niệm liệt sĩ - GV nhận xét chốt lại Hoạt động lên lớp học sinh tiểu học - HS lắng nghe bao gồm: vui chơi giải trí, văn nghệ, thể thao, làm vệ sinh, trồng cây, giúp gia đình thƣơng binh, liệt sĩ… * Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm - Mục tiêu: Giới thiệu đƣợc hoạt động lên lớp trƣờng Các bƣớc tiến hành Bƣớc 1: Thảo luận theo nhóm em - Các nhóm hồn thành bảng sau: STT Tên hoạt Ích lợi động hoạt động - HS thảo luận nhóm, hồn thành bảng Em phải làm để hoạt động đạt kết tốt? Bƣớc 2: Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - Đại diện nhóm lên bảng trình GV mời đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm - GV mời nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung - GV nhận xét - GV giới thiệu thêm số hoạt động lên lớp cho học sinh hình ảnh bổ sung hoạt động nhà trƣờng tổ chức mà em chƣa đƣợc tham gia Bƣớc 3: Làm việc lớp 42 bày - HS nhận xét - HS lắng nghe - GV chốt lại: Hoạt động lên lớp làm cho tinh thần - HS lắng nghe em vui vẻ, thể khỏe mạnh, giúp em nâng cao mở rộng kiến thức, mở rộng phạm vi giao tiếp, tăng cƣờng tinh thần đồng đội, biết quan tâm giúp đỡ ngƣời * Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi Nhằm củng cố lại kiến thức tiết học hôm nay, trị tham gia trị chơi mang tên “ Đố vui” Các em lựa chọn đáp án trả lời Bạn nhanh trả lời nhiều ngƣời chiến thắng Bạn chiến thắng nhận đƣợc quà Câu 1: Nhà trƣờng thƣờng tổ chức hoạt động gì? A: Biểu diễn văn nghệ B: Tham quan di tích lịch sử C: Làm vệ sinh trƣờng học D: Cả A, B, C Câu 2: Theo em hoạt động giúp bảo vệ môi trƣờng? A Dọn dẹp rác thải xung quanh trƣờng học B Thăm viện bảo tàng C Biểu diễn văn nghệ - GV nhận xét câu trả lời HS - GV cho HS chơi trị chơi “Bé tái chế” Ngồi số hoạt động mà em đƣợc học tiết học hôm nay, cô giới thiệu cho em hoạt động nhà trƣờng mang đến cho em nhiều điều bổ ích, em đƣợc trải nghiệm, phát huy đƣợc tình đồn kết đồng đội, sáng tạo thân Hoạt động tái chế - GV chuẩn bị sẵn số sản phẩm tái chế từ giấy, 43 - HS trả lời câu hỏi + Câu 1: D + Câu 2: A - HS lắng nghe kim loại, tre, gỗ,… nhƣ gồm xe mô tô làm giấy, hộp bút làm vỏ hộp sữa đặc lon bia, tre ghép thành khung ảnh, gỗ gắn thành đồ chơi,… - GV hƣớng dẫn HS cách làm số sản phẩm mẫu - HS quan sát GV hƣớng dẫn làm - Sau HS quan sát sản phẩm mẫu, GV chia sản phẩm mẫu lớp thành nhóm (4 – HS), nhóm tự đặt tên yêu thích - GV phổ biến cách chơi: GV yêu cầu nhóm tự tạo sản phẩm tái chế vịng 10 phút Nhóm tạo đƣợc sản phẩm đẹp, dễ sử dụng chiến thắng nhận đƣợc quà ý nghĩa từ GV - HS lắng nghe GV phổ biến luật chơi - GV cho HS bình chọn nhóm có sản phẩm đẹp nhất, chọn đội chiến thắng - Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm nhóm - HS tham gia vào hoạt động tái chế - HS bình chọn nhóm có sản phẩm tái chế đầy đủ yêu cầu GV, nhóm nhóm chiến thắng * Hoạt động: Củng cố - Dặn dò - Hãy giới thiệu số hoạt động trƣờng mà bạn tham gia? - Một số học sinh đọc lại mục “Bạn cần biết” - Nhận xét tiết học, tuyên dƣơng em HS có ý thức học bài, phát biểu xây dựng - Chuẩn bị: Bài Không chơi trị chơi nguy hiểm, HS tìm hiểu trị chơi em thƣờng chơi giải lao 44 BÀI 36: VỆ SINH MÔI TRƢỜNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC a Kiến thức - Tác hại rác ảnh hƣởng sinh vật sống rác tới sức khỏe ngƣời - Việc nên làm không nên làm để giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng - Phân loại xử lý rác thải hợp vệ sinh b Kỹ - Trình bày ý kiến cá nhân qua hoạt động học - Tự hoàn thành tập đánh giá, tập tƣơng tác c Thái độ - Hình thành thói quen giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng lúc, nơi - Tích cực tham gia vào hoạt động giữ gìn bảo vệ môi trƣờng trƣờng, lớp, địa phƣơng tổ chức II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA GV HOẠT ĐỘNG MONG ĐỢI CỦA HS * Giới thiệu - Cho HS quan sát tranh cảnh mƣơng nƣớc bị -HS quan sát ô nhiễm, đầy rác thải dƣới mƣơng (1) - Các em quan sát thật kĩ ảnh nêu cảm -HS nêu: Cảnh quan môi nhận mình? trƣờng vệ sinh, có 45 - GV kết luận: Rác thải vứt xuống mƣơng cách tùy rác dƣới tiện làm vệ sinh môi trƣờng gây ảnh hƣởng tới sức mƣơng, nƣớc đục… khỏe ngƣời Nhƣ em biết môi trƣờng sống xung quanh - HS lắng nghe có tác động trực tiếp tới sức khỏe ngƣời, muốn có sức khỏe tốt đảm bảo cho học tập, sinh hoạt lao động Chúng ta cần phải làm với môi trƣờng? Hôm cô em tìm hiểu bài: Vệ sinh mơi trƣờng * Hoạt động 1: Tác hại sức khỏe ngƣời Quan sát tranh trả lời câu hỏi: - Hãy nói cảm giác em qua đống rác thải? - Khi qua đống rác thải có mùi hôi - Những sinh vật thƣờng sống nơi có rác? Chúng có - Những sinh vật thƣờng hại sức khỏe ngƣời? sống nơi có rác nhƣ ruồi, muỗi, dán, chuột… - Rác thải làm cho cảnh quan môi trƣờng sao? - Rác thải làm cho cảnh quan môi trƣờng bị ô nhiễm (2) GV kết luận: Tác hại rác thải - HS lắng nghe - Làm vệ sinh nơi công cộng - Chứa nhiều vi khuẩn, bốc mùi hôi thối, có hại cho sức khỏe ngƣời - Làm nhiễm môi trƣờng 46 - Chuột, ruồi, muỗi thƣờng sống nơi có rác thải - Ruồi, muỗi, chuột Các em cho biết chúng gây bệnh cho ngƣời? thƣờng gây bệnh sốt xuất huyết, loại dịch bệnh cho ngƣời… (3) GV kết luận: - Muỗi gây bệnh sốt xuất huyết - Ruồi gây bệnh dịch tả, lị - Chuột gây bệnh dịch hạch Vậy môi trƣờng ô nhiễm nguyên nhân gây bệnh nguy hiểm cho ngƣời Hãy quan sát số hình ảnh bãi rác thải số dịch bệnh (4)Xả rác làm cảnh quan đƣờng phố 47 (5) Bệnh sốt xuất huyết; Dịch bệnh tay, chân, miệng - Vậy loại rác thải có tác hại nhƣ đời sống ngƣời? - Rác thải có tác hại gây mùi thối, chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh Kết luận: Trong loại rác có loại rác dễ bị thối rữa, bốc mùi hôi thối chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh - HS lắng nghe Chuột, gián, ruồi… thƣờng sống nơi có rác Chúng vật trung gian truyền bệnh cho ngƣời Hoạt động 2: Những việc nên làm không nên làm rác thải Các em quan sát hình ảnh sau trả lời xem việc làm nên hay khơng nên làm? Vì sao? HS trả lời - Nên làm: bỏ rác vào thùng, dọn bãi rác, quét dọn, hoạt động giúp giữ gìn mơi trƣờng - Khơng nên làm: vứt rác (6) đƣờng gây ô nhiễm môi trƣờng 48 (7) GV kết luận: Chúng ta không nên vứt rác bừa bãi nơi công - HS lắng nghe cộng làm vệ sinh, làm xấu cảnh quan môi trƣờng Hoạt động 3: Bảo vệ mơi trƣờng cách xử lí rác thải Để giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng cần phải làm gì? - Để giữ gìn mơi trƣờng - Mỗi ngƣời không nên vứt rác bừa bãi khơng đƣợc xả - Phải có ý thức bảo vệ, giữ gìn mơi trƣờng sạch, đẹp rác bừa bãi, dọn dẹp vệ - Tự nguyện tham gia phong trào bảo vệ môi trƣờng sinh lớp học nhà trƣờng địa phƣơng (8) * Cách xử lí rác thải - Ở địa phƣơng em xử lí rác cách nào? - HS trả lời: đốt, chôn - Rác thải xử lí theo cách? - GV nhận xét, chốt lại cho HS: Rác thải xử lí theo cách - Rác thải xử lí theo cách - HS lắng nghe Cách 1: Chôn rác Cách 2: Đốt rác Cách 3: Ủ rác để bón ruộng Cách 4: Tái chế Hoạt động 4: Hoạt động củng cố Một số sản phẩm tái chế mà cô chuẩn bị sẵn: xe mô tô 49 làm giấy, nhà làm giấy bìa cứng, lọ hoa làm - HS lắng nghe GV chai nhựa, hộp đựng bút làm vỏ chai nhựa, chậu trồng hƣớng dẫn cách làm sản hoa làm vỏ lon, chậu trồng làm chai nhựa, phẩm mẫu túi xách làm chai nhựa, mơ hình giao thơng làm giấy GV hƣớng dẫn cách làm sản phẩm mẫu: chai nhựa làm hộp bút Bƣớc 1: Chuẩn bị chai nhựa Bƣớc 2: Cắt 2/3 chai nhựa Bƣớc 3: Dùng dây kéo cố định hai phần chai nhựa - HS lắng nghe GV phổ biến luật chơi Vừa cô hƣớng dẫn em cách tái chế hộp bút chai nhựa, em quan sát sản phẩm mà cô tự tái chế sau lớp tham gia vào trị chơi Chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm có HS), em tự đặt tên nhóm Các đội lấy loại chai nhựa mà cô dặn em từ tiết học trƣớc, với giấy màu, kéo, dao cắt giấy Hãy tái chế loại chai nhựa thành sản phẩm sử dụng đƣợc, đội làm đẹp dễ sử dụng đội chiến thắng Cô hy vọng từ tiết học em làm đƣợc sản phẩm đẹp hơn, sáng tạo từ loại rác thải đƣợc thải sống ngày * Trả lời câu hỏi: Có câu hỏi, câu có đáp án, HS chọn đáp án Để giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng cần làm gì? - HS trả lời câu hỏi: A Khơng xả rác bừa bãi, thấy rác phải nhặt bỏ nơi 1A 50 quy định B Thấy rác không nhặt, xả rác thoải mái 2C 3A C Vứt xác chết động vật xuống sông Những sinh vật sống nơi có rác? A Chó, mèo B Chuột, gà, ruồi - HS lắng nghe C Chuột, gián, ruồi, muỗi Cách xử lý rác là: A Chôn, đốt, ủ, tái chế B Chôn, đốt, vứt xuống sông C Cả A, B GV kết luận: Vệ sinh môi trƣờng vấn đề quan trọng hàng đầu sức khỏe sống ngƣời Đây vấn đề không cá nhân mà cộng đồng, giới - HS lắng nghe * Củng cố, dặn dò - GV nhận xét, tuyên dƣơng HS học tập sôi nổi, lắng nghe ý học - GV mời HS đọc lại mục “Bạn cần biết” - GV nhận xét tiết học - GV dặn HS học bài, chuẩn bị cho sau: Vệ sinh môi trƣờng (tiếp theo) 51 CHỦ ĐỀ: BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG SỐNG XUNG QUANH EM I MỤC TIÊU - Nâng cao nhận thức môi trƣờng bảo vệ mơi trƣờng cho học sinh - Góp phần thay đổi nhận thức HS môi trƣờng trách nhiệm bảo vệ mơi trƣờng - Thực giữ gìn, bảo vệ môi trƣờng nhà, trƣờng nơi công cộng II CHUẨN BỊ - Clip ô nhiễm môi trƣờng mang lại sống xung quanh - Các hát môi trƣờng - Chuẩn bị loại chai nhựa cho đội thực tái chế thành sản phẩm sử dụng đƣợc - Phần thƣởng trao giải cho đội thắng - Làm vƣơng miện cúp cho chuyên gia môi trƣờng III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA GV Khởi động - Hát: “ Trái đất chúng mình” - Giới thiệu: Hiện môi trƣờng bị ô nhiễm trầm trọng ngƣời dân vứt rác bừa bãi, thải chất thải sinh hoạt sông suối cách tùy tiện… Vì hơm nay, em tham gia vào hoạt động góp phần bảo vệ môi trƣờng xung quanh Hoạt động 1: HS xem clip - Clip ô nhiễm môi trƣờng sống xung quanh: https://www.youtube.com/watch?v=doeU59yKY78 - Sau xem clip em có cảm nhận mơi trƣờng xung quanh chúng ta? - GV nhận xét - GV chốt: Hiện môi trƣờng sống xung quanh bị ô nhiễm trầm trọng, nguyên nhân dẫn đến thực trạng khí thải từ nhà máy, rác thải sinh hoạt 52 HOẠT ĐỘNG MONG ĐỢI CỦA HS - HS hát - HS lắng nghe - HS xem clip - HS trả lời: môi trƣờng bị ô nhiễm trầm trọng, tàn phá trái đất, gây ảnh hƣởng tới hệ sinh thái, ảnh hƣởng tới ngƣời - HS lắng nghe ngày ngƣời, xanh bị chặt phá Do đó, nhiễm mơi trƣờng khơng ảnh hƣởng tới hệ sinh thái, mơi trƣờng, sinh vật mà cịn ảnh hƣởng đến Vậy cần phải làm để bảo vệ mơi trƣờng sống xung quanh chúng ta? Để biết cần phải làm gì, em tham gia vào hoạt động tái chế, sử dụng loại rác thải ngày để làm sản phẩm có ích nhằm góp phần bào vệ mơi trƣờng Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Sản phẩm bé” - Cho HS quan sát số sản phẩm tái chế mà GV chuẩn bị sẵn Một số sản phẩm là: Bình hoa làm chai nhựa, bánh chƣng làm hộp giấy, chậu trồng hoa làm chai nhựa, dụng cụ chơi nhạc làm lon bia, mơ hình giao thơng, bình uống nƣớc làm chai nhựa - HS quan sát sản - HS làm việc cá nhân làm theo mẫu giáo viên tự sáng tạo sản phẩm Nguồn rác thải để tái chế đa dạng bao gồm giấy, chai nhựa, nilong, vỏ hộp sữa đặc, lon bia, tre, gỗ,… - Mỗi HS thực việc tạo 01 sản phẩm 25 phút - HS lắng nghe luật chơi, tham gia trò chơi HS có sản phẩm đẹp dễ sử dụng chiến thắng nhận đƣợc phần thƣởng từ GV - HS nhận xét, bình chọn sản phẩm đẹp phẩm tái chế - HS lắng nghe GV hƣớng dẫn cách làm - GV chốt: - HS lắng nghe Sau hoạt động ngồi lên lớp hơm em đƣợc xem tình trạng nhiễm môi trƣờng ảnh hƣởng mà môi trƣờng ô nhiễm mang lại cho Qua trò chơi hy vọng em có ý thức bảo vệ môi trƣờng, nhắc nhở ngƣời xung quanh chung tay giữ gìn mơi trƣờng đẹp, sử dụng rác thải để tái chế sản phẩm có ích cho thân cho xã hội * Củng cố, dặn dò - GV tuyên dƣơng số HS sôi nổi, hăng say tiết học - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS chuẩn bị cho tiết học 53 Phụ lục 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH SẢN PHẨM TÁI CHẾ MẪU 54 Phụ lục 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM 55 56 ... hợp giáo dục môi trường cho học sinh lớp thông qua việc tái chế rác thải Gia Lai? ?? Mục tiêu nghiên cứu Thông qua số hoạt động tái chế rác thải để phục vụ dạy học GDMT giúp học sinh lớp biết hành... tiểu học Gia Lai Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng sở lý luận sở thực tiễn vấn đề GDMT dựa vào trải nghiệm sáng tạo thông qua việc tái chế rác thải phục vụ dạy học tích hợp giáo dục môi trƣờng cho học. .. ghép giáo dục mơi trƣờng cho học sinh tiểu học thƣờng giáo dục thông qua tiết học lớp, giáo dục tiết học thiên nhiên, mơi trƣờng bên ngồi trƣờng lớp nhƣ môi trƣờng địa phƣơng, giáo dục qua việc

Ngày đăng: 22/05/2021, 14:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w