1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo dục môi trường dựa vào trải nghiệm trong dạy học môn khoa học ở tiểu học

226 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 226
Dung lượng 3,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM VÕ TRUNG MINH GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG DỰA VÀO TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM VÕ TRUNG MINH GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG DỰA VÀO TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC Chuyên ngành: Lý luận lịch sử giáo dục Mã số: 62 14 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn: ࿿࿿࿿I믢믢࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿J믢⚠࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿K믢믢 ࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿L믢믢࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿M믢მ࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ N믢‫ڗ‬࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿O믢ۖ P믢믢࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ Q믢믢࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿R믢믢࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿S믢믢࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ T࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿U믢믢࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿V믢믢࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ 62[믢믢࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿\믢믢࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿]믢믢࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ ^믢믢࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿_믢믢࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿`믢믢࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ a⡰믢࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿b믢믢 ࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿c⢊믢࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ d믢ۖ e믢࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿f믢믢࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ g࿿믢࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿h믢믢࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿i믢믢 ࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ j믢믢࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿k PGS.TS Nguyễn Dục Quang ࿿࿿࿿I믢믢࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿J믢⚠࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿K믢믢 ࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿L믢믢࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿M믢მ࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ N믢‫ڗ‬࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿O믢ۖP믢믢࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿Q믢믢 ࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿R믢믢࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿S믢믢࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ T࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿U믢믢࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿V믢믢࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ 63[믢믢࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿\믢믢࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿]믢믢࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ ^믢믢࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿_믢믢࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿`믢믢࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ a⡰믢࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿b믢믢 ࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿c⢊믢࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ d믢ۖe믢࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿f믢믢࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿g࿿믢࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ h믢믢࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿i믢믢 ࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿j믢믢࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ k TS Lƣơng Việt Thái Hà Nội, Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Võ Trung Minh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Những luận điểm bảo vệ Những đóng góp luận án 10 Cấu trúc luận án Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH GIÁO DỤC MƠI TRƢỜNG DỰA VÀO TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu giáo dục môi trường 1.1.2 Nghiên cứu học tập dựa vào trải nghiệm 14 1.2 Một số khái niệm có liên quan 20 1.2.1 Khái niệm liên quan đến giáo dục môi trường 20 1.2.2 Khái niệm liên quan đến học tập dựa vào trải nghiệm 23 1.3 Giáo dục môi trƣờng tiểu học 30 1.3.1 Một số vấn đề chung giáo dục môi trường tiểu học 30 1.3.2 Giáo dục môi trường dạy học môn Khoa học cho học sinh tiểu học33 1.3.3 Một số đặc điểm học sinh tiểu học có tác động đến giáo dục mơi trường dựa vào trải nghiệm dạy học tiểu học 38 1.3.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến q trình giáo dục mơi trường dựa vào trải nghiệm tiểu học 41 1.4 Bản chất, đặc điểm, mơ hình học tập dựa vào trải nghiệm 43 1.4.1 Bản chất học tập dựa vào trải nghiệm 43 1.4.2 Đặc điểm học tập dựa vào trải nghiệm 45 1.4.3 Mơ hình học tập dựa vào trải nghiệm 50 1.5 Thực trạng giáo dục môi trƣờng dựa vào trải nghiệm dạy học môn Khoa học tiểu học thành phố Đà Nẵng 53 1.5.1 Khái quát điều tra thực trạng 53 1.5.2 Kết nghiên cứu thực trạng 54 Kết luận chƣơng 67 Chƣơng NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH GIÁO DỤC MƠI TRƢỜNG DỰA VÀO TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC 69 2.1 Các nguyên tắc giáo dục môi trƣờng dựa vào trải nghiệm dạy học môn Khoa học 69 2.1.1 Bảo đảm mục tiêu, nội dung môn Khoa học 69 2.1.2 Bảo đảm khai thác tối đa vốn kinh nghiệm cá nhân học sinh 70 2.1.3 Bảo đảm huy động tối đa giác quan học sinh vào trình học tập 71 2.1.4 Bảo đảm thống vai trò chủ thể tích cực, tự giác học tập học sinh vai trò tổ chức, hướng dẫn giáo viên 72 2.2 Nội dung quy trình giáo dục mơi trƣờng dựa vào trải nghiệm dạy học môn Khoa học tiểu học 73 2.2.1 Nội dung giáo dục môi trường dựa vào trải nghiệm dạy học môn Khoa học tiểu học 73 2.2.2 Quy trình giáo dục mơi trường dựa vào trải nghiệm dạy học môn Khoa học tiểu học 80 2.3 Các điều kiện để đảm bảo cho việc tổ chức hoạt động giáo dục môi trƣờng dựa vào trải nghiệm dạy học môn Khoa học 85 2.3.1 Công tác quản lý, đạo cấp quản lý 85 2.3.2 Đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy 86 2.3.3 Sự phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường 87 2.3.4 Các yếu tố sở vật chất, tài liệu hướng dẫn, tài liệu tham khảo .88 2.3.5 Các yếu tố môi trường tự nhiên 88 2.3.6 Các yếu tố môi trường xã hội 89 2.4 Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục môi trƣờng dựa vào trải nghiệm dạy học môn Khoa học 90 2.4.1 Xây dựng kế hoạch 90 2.4.2 Đánh giá kết 92 2.4.3 Minh họa xây dựng số kế hoạch giáo dục môi trường dựa vào trải nghiệm dạy học môn Khoa học 92 Kết luận chƣơng 112 Chƣơng 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 113 3.1 Khái quát trình thực nghiệm 113 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 113 3.1.2 Đối tượng, thời gian địa điểm thực nghiệm 113 3.1.3 Nội dung phạm vi thực nghiệm 113 3.1.4 Quy trình thực nghiệm đánh giá 114 3.1.5 Phương pháp xử lý, phân tích kết trước sau thực nghiệm 120 3.2 Kết thực nghiệm 121 3.2.1 Kết trước thực nghiệm 121 3.2.2 Kết sau thực nghiệm 133 Kết luận chƣơng 3 152 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 153 Kết luận 153 Khuyến nghị 155 DANH MỤC NHỮNG BÀI VIẾT ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 PHỤ LỤC Pi i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT :Bảo vệ môi trƣờng CBQL :Cán quản lý ĐC : GDMT :Giáo dục môi trƣờng GD&ĐT :Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh MT : Môi trƣờng NT : Nơng thơn TB : Trung bình TN : Thực nghiệm TT : Thành thị Đối chứng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Quan điểm GV đƣờng hiệu để GDMT cho HS tiểu học 57 Bảng 2.1 Nội dung hoạt động GDMT dựa vào trải nghiệm dạy học môn Khoa học tiểu học 74 Bảng 3.1 Số HS nhóm TN nhóm ĐC 113 Bảng 3.2 Kết kiến thức trƣớc TN nhóm TN ĐC 122 Bảng 3.3 Thái độ HS trƣớc việc làm liên quan đến BVMT 124 Bảng 3.4 Kết thái độ trƣớc TN nhóm TN ĐC 124 Bảng 3.5 Kết hành vi trƣớc TN nhóm TN ĐC 128 Bảng 3.6 Kết kiến thức sau TN nhóm TN ĐC 133 Bảng 3.7 Kết thái độ sau TN nhóm TN ĐC 137 Bảng 3.8 Kết hành vi sau TN nhóm TN ĐC 139 Bảng 3.9 Bảng so sánh kết kiến thức trƣớc TN với sau TN 142 Bảng 3.10 Bảng so sánh kết thái độ trƣớc TN với sau TN 143 Bảng 3.11 Bảng so sánh kết hành vi trƣớc TN với sau TN 145 Bảng 3.12 Kết kiểm tra tính bền vững kiến thức nhóm TN ĐC 148 xxviii Trƣớc bắt đầu tiết học tuần, GV giới thiệu cho HS biết muỗi vằn giao giao việc cho lớp tuần trƣớc bắt đầu học: + Quan sát nhà xung quanh nhà để biết muỗi vằn sống đẻ trứng đâu + Em làm việc cụ thể để diệt muỗi, để ngăn chặn, hạn chế muỗi sinh sản sống nhà, xung quanh nhà? Lƣu ý HS ghi chép lại nội dung thực đƣợc để chia sẻ với bạn lớp bắt đầu học b Bƣớc 2: Tổ chức cho HS quan sát, đối chiếu, phản hồi Trong hoạt động này, HS trải nghiệm thực nhiệm vụ gia đình nên GV cần thơng báo đến phụ huynh HS để phối hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho HS thực nhiệm vụ Khi bắt đầu buổi học, GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm (5 - HS) để chia sẻ nội dung mà cá nhân HS thực theo yêu cầu đƣợc giao GV cần bao quát lớp, tạo điều kiện để tất HS đƣợc chia sẻ nhóm kết mà thực Nhóm trƣởng điều hành nhóm thống nhất, ghi tóm tắt nội dung trả lời vào bảng phụ: + Nơi sinh sống đẻ trứng muỗi vằn + Những việc làm cụ thể để ngăn chặn, hạn chế muỗi vằn sinh sản sống nhà, xung quanh nhà Các nhóm đến khu vực nhóm khác để chia sẻ kết với bạn, tranh luận, trao đổi thêm kết nhóm bạn c Bƣớc 3: Tổ chức cho HS tự hình thành khái niệm GV gọi đại diện nhóm trình bày trƣớc lớp kết thảo luận nhóm, HS lớp nhận xét, bổ sung Yêu cầu cá nhân HS kể nơi sinh sống đẻ trứng muỗi vằn; việc cụ thể để ngăn chặn, hạn chế muỗi vằn sinh sản sống nhà, xung quanh nhà GV nhận xét, kết luận, lƣu ý HS chọn việc làm vừa sức với (nhƣ quét dọn nhà cửa, xếp chăn màn, ), khuyến khích HS tham gia vào hoạt động vệ sinh nhà cửa, thơn xóm d Bƣớc 4: Thử nghiệm tích cực xxix GV yêu cầu HS vận dụng hiểu biết học để áp dụng vào gia đình địa phƣơng nơi em sống nhằm ngăn chặn, hạn chế muỗi vằn sinh sản, sống nhà, xung quanh nhà; bảo vệ thân gia đình tránh bị muỗi đốt HS chia sẻ lại cho lớp bạn biết học sau Bài 29: Thủy tinh (1) Mục tiêu: Sau học, HS: Biết đƣợc tính chất, cơng dụng thủy tinh thông thƣờng thủy tinh chất lƣợng cao Nêu đƣợc tên vật dụng sản xuất từ thủy tinh Có ý thức biết cách bảo quản đồ dùng thủy tinh để sử dụng lâu bền, tránh lãng phí (2) Chuẩn bị: GV giao nhiệm vụ cho cá nhân HS nhà thực ghi chép thông tin vào giấy trƣớc tiết học - ngày: Kể tên vật dụng thủy tinh gia đình em Em gia đình bảo quản vật dụng thủy tinh nhƣ nào? GV chuẩn bị số vật dụng thủy tinh thông thƣờng thủy tinh chất lƣợng cao, giấy A0 để học tập nhóm (3) Hoạt động dạy học chủ yếu: Học tập dựa vào trải nghiệm a Bƣớc 1: Giao nhiệm vụ trải nghiệm Trƣớc tiết học bắt đầu tuẩn, GV giao nhiệm cho HS trải nghiệm gia đình ghi lại nội dung sau: Kể tên vật dụng thủy tinh gia đình em Em gia đình bảo quản vật dụng thủy tinh nhƣ nào? Khi bắt đầu tiết học, GV chia nhóm (5 - HS), giao cho nhóm vài vật dụng thủy tinh chuẩn bị sẵn, yêu cầu HS quan sát, kết hợp với nội P xxx dung mà cá nhân trải nghiệm trƣớc để nhóm thống nội dung ghi vào giấy A0: Tính chất công dụng thủy tinh Các vật dụng đƣợc sản xuất thủy tinh Cách bảo quản vật dụng làm thủy tinh b Bƣớc 2: Tổ chức cho HS quan sát, đối chiếu, phản hồi Trong hoạt động này, HS đƣợc trải nghiệm trƣớc gia đình tiết học bắt đầu, HS tiếp tục đƣợc trải nghiệm nhóm + Đối với hoạt động diễn nhà, GV cần thông báo để phụ huynh HS biết, phối hợp tạo điều kiện cho HS thực nhiệm vụ học tập đƣợc giao + Đối với hoạt động diễn lớp, GV cần bao quát, đảm bảo tất HS nhóm đƣợc tham gia Nhóm trƣởng điều hành nhóm thống ý kiến để ghi vào giấy A0 theo nhƣ nhiệm vụ đƣợc giao Các nhóm khác di chuyển đến khu vực nhóm bạn để tranh luận chia sẻ kết c Bƣớc 3: Tổ chức cho HS tự hình thành khái niệm GV tổ chức cho đại diện nhóm trình bày kết trƣớc lớp, GV ghi tóm tắt nội dung trình bày nhóm lên bảng lớp theo ý: Tính chất cơng dụng thủy tinh Các vật dụng đƣợc sản xuất thủy tinh Cách bảo quản vật dụng làm thủy tinh Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét, điều chỉnh GV nêu thêm câu hỏi: Trong vật dụng đƣợc sản xuất thủy tinh mà em vừa nêu, vật dụng có chất lƣợng tốt vật dụng khác HS trả lời, GV nhận xét đồng thời liên hệ giảng giải thêm cho HS biết cách nhận biết tính chất cơng dụng thủy tinh chất lƣợng cao d Bƣớc 4: Thử nghiệm tích cực xxxi GV lấy vật thủy tinh chuẩn bị, gọi vài HS lên xác định xem thủy tinh thông thƣờng hay chất lƣợng cao, nêu công dụng vật cách bảo quản để sử dụng lâu dài GV yêu cầu HS áp dụng hiểu biết cách bảo quản thủy tinh vào sống hàng ngày để giữ gìn, bảo quản đồ dùng gia đình, giúp sử dụng đƣợc lâu bền P xxxii PHỤ LỤC 10: KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM Hoạt động ngoại khóa mơn Khoa học (dành cho HS lớp 4, 5) Tên hoạt động: Tìm hiểu thực vật quanh em Mục tiêu: Biết đƣợc thực trạng điều kiện sống thực vật vƣờn trƣờng sân trƣờng (nếu trƣờng khu vực trung tâm khơng có vƣờn tiến hành cơng viên) Lập đƣợc danh sách liệt kê tƣơi tốt, có nguy phát triển yếu, chậm phát triển nguy chết Đề xuất đƣợc giải pháp thực có hiệu để bảo vệ tƣơi tốt chăm sóc, khắc phục tình trạng có nguy phát triển yếu, chậm phát triển nguy chết c Thời gian thực hiện: 45 phút cho hoạt động học tập với phiếu số 1, 2; tuần cho hoạt động với phiếu số 30 phút tổng kết d Chuẩn bị: GV: Khảo sát địa điểm học tập, chuẩn bị phiếu học tập HS: Chuẩn bị giấy, bút; trang phục tham gia hoạt động vƣờn trƣờng e Các bước tiến hành: Bƣớc 1: Giao nhiệm vụ trải nghiệm GV chia lớp thành nhóm nhỏ (mỗi nhóm - HS), phân công địa điểm trải nghiệm giao nhiệm vụ trải nghiệm cho nhóm Yêu cầu HS kết hợp vốn kinh nghiệm thực tiễn trải nghiệm để xác định: điều kiện sống thực vật; nguy cơ, vấn đề ảnh hƣởng xấu đến phát triển biện pháp giải nhằm giúp thực vật vƣờn phát triển tốt Việc chia nhóm cần tính đến vốn kinh nghiệm HS Trong hoạt động này, vốn kinh nghiệm HS liên quan đến điều kiện sống thực vật, cách chăm sóc cho thực vật phát triển tốt Đối với HS gia đình có trồng nhiều xanh, sống vùng nơng thơn, thƣờng tiếp xúc với việc trồng cây, chăm sóc vốn P xxxiii kinh nghiệm phong phú so với HS cịn lại Do đó, cần đảm bảo cho HS nhóm có hỗ trợ trải nghiệm vận dụng vốn kinh nghiệm cá nhân GV hƣớng dẫn lƣu ý nhóm đảm bảo điều kiện an tồn trải nghiệm - Bƣớc 2: Tổ chức cho HS quan sát, đối chiếu, phản hồi GV bao quát lớp, quan sát, nhắc nhở HS tham gia vào hoạt động nhóm; đảm bảo tất HS tham gia hoạt động nhóm GV cần phát huy vai trị nhóm trƣởng việc điều hành hoạt động nhóm HS nhóm quan sát thực vật khu vực nhóm mình, kết hợp với hiểu biết cá nhân để thực hai nhiệm vụ: (1) Đánh giá điều kiện sống nhóm quan sát theo yếu tố: ánh sáng, đất, chất khoáng, nƣớc, khơng khí (theo phiếu - Phụ lục 7: phiếu học tập hoạt động 1); (2) Tìm hiểu nguyên nhân, biện pháp giải có vấn đề, bị ảnh hƣởng xấu đến phát triển (theo phiếu - Phụ lục 7: phiếu học tập hoạt động 1) - Bƣớc 3: Tổ chức cho HS tự hình thành khái niệm GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết nhóm trƣng bày phiếu học tập nhóm để nhóm khác tham khảo, nhận xét Hƣớng dẫn nhóm thảo luận, bổ sung cho kết thu đƣợc, tập trung vào biện pháp nhằm giúp phát triển tốt xem biện pháp có hợp lý khơng? Có mang lại hiệu khơng? GV tổ chức cho nhóm tự nhận xét, đánh giá kết nhóm nhóm bạn để rút kinh nghiệm việc tham gia hoạt động cá nhân, kết thảo luận nhóm - Bƣớc 4: Tổ chức thử nghiệm tích cực GV yêu cầu nhóm chọn chƣa phát triển tốt để chăm sóc, theo dõi phát triển theo biện pháp đƣợc thống HS tổ chức chăm sóc tháng ghi kết theo dõi phát triển mà nhóm chăm sóc vào phiếu học tập (theo phiếu - Phụ lục 7: phiếu học tập hoạt động 1) Sau tháng, tổ chức chia sẻ kinh nghiệm báo cáo kết chăm sóc P xxxiv cho lớp g Gợi ý cho người sử dụng: GV nên chọn đối tƣợng HS lớp 4, GV nên kết hợp với tổng phụ trách Đội việc giao nhiệm vụ cho chi đội theo dõi chăm sóc vƣờn hoa, bồn hoa báo kết áp dụng biện pháp chăm sóc tin Đội Có thể gợi ý cho em thực biện pháp chăm sóc trồng sân nhà, vƣờn nhà Hoạt động dạy học theo phân phối chƣơng trình mơn Khoa học lớp Bài 57: Thực vật cần để sống? (1) Mục tiêu Sau học, HS: Biết đƣợc vai trị nƣớc, chất khống, khơng khí ánh sáng thực vật Nêu đƣợc điều kiện để sống phát triển bình thƣờng Có ý thức hành vi việc chăm sóc, bảo vệ nhằm đảm bảo điều kiện cho phát triển tốt (2) Chuẩn bị: (Trƣớc tuần) GV hƣớng dẫn nhóm chuẩn bị đậu xanh trồng chậu: + Chậu 1, 2, 3, 4: trồng đất đƣợc trộn đầy đủ khoáng chất + Chậu 5: trồng sỏi rửa + Phiếu hƣớng dẫn học tập giao cho HS nhóm để theo dõi phát triển chậu (Phụ lục - Phiếu học tập lớp 4: Bài 57) Hƣớng dẫn HS đặt vị trí vào khu vực: Chậu 1: Để bóng tối, thƣờng xuyên tƣới nƣớc Châu 2: Để nơi có ánh sáng, thƣờng xun tƣới nƣớc nhƣng bơi lớp keo mỏng suốt lên mặt nhằm ngăn cản phát triển Chậu 3: Để nơi có ánh sáng nhƣng không tƣới nƣớc Chậu 4, 5: Để nơi có ánh sáng thƣờng xuyên tƣới nƣớc (3) Hoạt động dạy học chủ yếu: Học tập dựa vào trải nghiệm xxxv a Bƣớc 1: Giao nhiệm vụ trải nghiệm GV chia nhóm (5 - HS), giới thiệu nội dung học tập giao nhiệm vụ cho nhóm: quan sát, theo dõi diễn biến phát triển chậu thời gian tuần; ghi lại kết theo yêu cầu phiếu học tập GV lƣu ý nhóm cần thực hƣớng dẫn GV chăm sóc b Bƣớc 2: Tổ chức quan sát, đối chiếu, phản hồi HS nhóm tiến hành chăm sóc theo hƣớng dẫn, theo dõi diễn biến ngày ghi thông tin vào phiếu học tập Trong suốt thời gian này, GV cần quan tâm đến việc chăm sóc nhóm hoạt động quan sát, theo dõi, thực nhiệm vụ để đảm bảo HS nhóm thực theo hƣớng dẫn HS trao đổi nhóm, chia sẻ cá nhân quan sát, nhận xét đƣợc trình phát triển tuần qua c Bƣớc 3: Tổ chức cho HS tự hình thành khái niệm GV tổ chức cho đại diện nhóm trình bày kết học tập nhóm trƣớc lớp, HS khác nhận xét, bổ sung GV nêu thêm câu hỏi: Vì đậu thứ phát triển bình thƣờng? Để sống phát triển bình thƣờng cần điều kiện gì? HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, kết luận nội dung học d Bƣớc 4: Thử nghiệm tích cực GV giao cho nhóm chọn chăm sóc hoa vƣờn trƣờng sân trƣờng tuần báo cáo kết lại học Bài 58 Nhu cầu nƣớc thực vật (1) Mục tiêu: Sau học, HS: Biết đƣợc nhu cầu nƣớc thực vật, lồi khác có nhu cầu nƣớc khác nhau; giai đoạn khác loại nhu cầu nƣớc khác Ứng dụng vào thực tiễn để đảm bảo nhu cầu nƣớc cho trồng gia đình, vƣờn trƣờng P xxxvi (2) Chuẩn bị: GV chuẩn bị tranh ảnh loại khác nhu cầu nƣớc, chuẩn bị giấy A0 để HS học nhóm (mỗi nhóm tờ A0) Chuẩn bị phiếu học tập để giao nhiệm vụ trải nghiệm cho HS Phiếu học tập: Em quan sát xung quanh em phân loại chúng theo nhu cầu nƣớc Ghi đánh dấu x vào bảng sau: Sống Tên dƣới nƣớc Sống cạn, chịu Sống cạn, ƣu Sống đƣợc cạn đƣợc khô hạn ẩm ƣớt dƣới nƣớc (3) Các hoạt động dạy học chủ yếu: (3.1) Hoạt động 1: Học tập dựa vào trải nghiệm Mục tiêu: HS biết nhu cầu nƣớc thực vật, lồi khác có nhu cầu nƣớc khác Các bƣớc tiến hành: a Bƣớc 1: Giao nhiệm vụ trải nghiệm GV chia nhóm, u cầu cá nhân nhóm thơng qua phiếu học tập, thực nhiệm vụ nhà trƣớc bắt đầu tiết học : Em quan sát xung quanh em phân loại chúng theo nhu cầu nƣớc b Bƣớc 2: Tổ chức cho HS quan sát, đối chiếu, phản hồi Trong bƣớc này, HS trải nghiệm bên ngồi nhà trƣờng, gia đình nên GV cần thông báo cho phụ huynh HS biết để đƣợc phối hợp tạo điều kiện cho HS thực nhiệm vụ học tập Việc quan sát thực tiễn kết hợp với vốn kinh nghiệm cá nhân đƣợc HS tiến hành bắt đầu nhận nhiệm vụ học tập Khi bắt đầu tiết học, GV yêu cầu nhóm làm việc theo nhóm, ghi vào giấy P xxxvii A0 với nhu cầu nƣớc mà HS nhóm quan sát đƣợc, tiến hành thảo luận nhóm để hồn thành nội dung ghi vào giấy A0 theo mẫu bảng sau: Cây sống Cây sống cạn, Cây sống cạn, dƣới nƣớc chịu đƣợc khô hạn ƣu ẩm ƣớt Cây sống đƣợc cạn dƣới nƣớc HS nhóm di chuyển đến khu vực nhóm khác để trao đổi, tranh luận, chia sẻ với kết nhóm c Bƣớc 3: Tổ chức cho HS tự hình thành khái niệm GV yêu cầu nhóm cử đại diện trình bày kết nhóm trƣớc lớp HS lớp theo dõi, nhận xét GV nêu câu hỏi: Các lồi khác nhau, nhu cầu nƣớc có giống không? HS trả lời, GV chốt lại nội dung: Các loài khác nhau, nhu cầu nƣớc khác d Bƣớc 4: Thử nghiệm tích cực GV dùng tranh ảnh chuẩn bị, tổ chức cho HS phân loại tranh theo nhu cầu nƣớc HS thực đính tranh bảng lớp để lớp theo dõi, nhận xét GV điều chỉnh HS phân loại sai (3.2) Hoạt động 2: Nhu cầu nƣớc giai đoạn phát triển Mục tiêu: HS biết giai đoạn khác nhu cầu nƣớc khác * Các bƣớc tiến hành: GV yêu cầu HS quan sát tranh 2, SGK trang 117 trả lời câu hỏi: Vào giai đoạn lúa cần nhiều nƣớc? GV yêu cầu HS lớp nêu thêm ví dụ khác nhu cầu nƣớc loại mà em biết đƣợc, quan sát đƣợc thực tiễn sống GV cung cấp thêm cho HS ví dụ nhu cầu nƣớc loại P xxxviii nhƣng giai đoạn khác yêu cầu HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn nhằm đảm bảo đủ nƣớc cho trồng phát triển 3 Hoạt động dạy học theo phân phối chƣơng trình mơn Khoa học lớp Bài 53: Cây mọc lên từ hạt (1) Mục tiêu: Sau học, HS: Biết đƣợc cấu tạo hạt Nêu đƣợc điều kiện nảy mầm phát triển thành hạt Biết trồng từ hạt (2) Chuẩn bị: GV yêu cầu HS gieo số hạt (GV cung cấp hạt số hoa hạt đậu) vào đất ẩm lon chai nhựa cắt ngang trƣớc ngày học tuần, theo dõi ghi lại trình nảy mầm phát triển thành từ hạt theo tuần GV yêu cầu HS ƣơm hạt đậu phụng (lạc) vào ẩm trƣớc - ngày để mang đến lớp học tập GV chuẩn bị số hạt hoa để tổ chức cho HS ƣơm hạt, chăm sóc hoa vƣờn trƣờng Chuẩn bị tranh lớn (có đồ dùng dạy học tối thiểu) để HS xác định cấu tạo hạt (3) Hoạt động dạy học chủ yếu: (3.1) Hoạt động 1: Học tập dựa vào trải nghiệm Mục tiêu: HS biết đƣợc cấu tạo hạt, điều kiện nảy mầm hạt; có ý thức hành vi việc ƣơm hạt để hạt nảy mầm tốt Các bƣớc tiến hành: a Bƣớc 1: Giao nhiệm vụ trải nghiệm GV chia lớp thành nhóm (5 - HS), giao cho cá nhân HS nhà chuẩn bị trƣớc điều kiện cho tiết học: HS ƣơm hạt đậu phụng (lạc) vào ẩm trƣớc - ngày để mang đến lớp học tập Bắt đầu tiết học, GV tổ chức cho HS ngồi theo nhóm, lấy hạt đậu phụng P xxxix ƣơm tách làm đơi, quan sát cho bạn nhóm vỏ, phôi, chất dinh dƣỡng b Bƣớc 2: Tổ chức cho HS quan sát, đối chiếu, phản hồi Trong bƣớc này, việc GV yêu cầu HS ƣơm hạt ẩm đƣợc thực nhà nên cần có thơng báo cho phụ huynh để tạo điều kiện thuận lợi cho HS thực nhiệm vụ Trong tiết học, bƣớc này, trình học tập nhóm, GV cần bao quát lớp, tạo điều kiện hỗ trợ HS khó khăn, đảm bảo tất HS đƣợc thực hoạt động học tập HS nhóm thực nhiệm vụ đƣợc giao, đến khu vực nhóm khác để chia sẻ, quan sát việc thực bạn c Bƣớc 3: Tổ chức cho HS tự hình thành khái niệm GV tổ chức cho nhóm cử đại diện trình bày trƣớc lớp cấu tạo hạt HS lớp theo dõi, nhận xét GV nêu câu hỏi: Em cho biết thành phần hạt HS trả lời, GV ghi tóm tắt lên bảng: Hạt gồm: vỏ, phôi chất dinh dƣỡng dự trữ d Bƣớc 4: Thử nghiệm tích cực HS nhóm trao đổi với hạt nhóm với nhóm bạn để HS quan sát, xác định vỏ, phôi, chất dinh dƣỡng dự trữ hạt, kết hợp quan sát thực tập 1, SGK trang 108 GV yêu cầu HS tranh thành phần cấu tạo hạt, GV nhận xét, điều chỉnh (3.2) Hoạt động 2: Học tập dựa vào trải nghiệm Mục tiêu: HS biết đƣợc điều kiện nảy mầm hạt, biết cách gieo hạt nảy mầm để trồng từ hạt Các bƣớc tiến hành: a Bƣớc 1: Giao nhiệm vụ trải nghiệm GV chia nhóm (5 - 7HS), giao nhiệm vụ cho HS gieo số hạt (GV cung cấp hạt số hoa hạt đậu) vào đất ẩm lon chai nhựa cắt ngang trƣớc ngày học tuần, theo dõi ghi lại: xl Những thay đổi hạt trình nảy mầm phát triển thành Các điều kiện để hạt nảy mầm phát triển thành b Bƣớc 2: Tổ chức cho HS quan sát, đối chiếu, phản hồi Ở bƣớc này, việc trải nghiệm gieo hạt theo dõi thay đổi hạt trình phát triển thành diễn gia đình HS nên GV cần thông báo đến phụ huynh để tạo thuận cho việc thực nhiệm vụ HS Trong trình gieo hạt theo dõi thay đổi, HS trao đổi với bạn nhóm để chia sẻ thêm thơng tin Khi bắt đầu tiết học, GV yêu cầu HS nhóm chia sẻ với bạn nhóm việc thực nhiệm vụ đƣợc giao, kết hợp đọc SGK để thực tập trang 108 Trong nhóm chọn đƣợc gieo tốt để giới thiệu, chia sẻ với nhóm khác Trong bƣớc này, GV cần bao quát lớp để tạo điều kiện cho HS nhóm chia sẻ với bạn, đồng thời khuyến khích nhóm chia sẻ với nhóm bạn kết nhóm c Bƣớc 3: Tổ chức cho HS tự hình thành khái niệm GV tổ chức cho đại diện nhóm trình bày trƣớc lớp về: Q trình phát nảy mầm phát triển thành từ hạt Các điều kiện để hạt nảy mầm HS lớp góp ý, bổ sung; GV nhận xét, kết luận d Bƣớc 4: Thử nghiệm tích cực GV yêu cầu HS áp dụng hiểu biết để gieo hạt hoa phát triển thành mang vào trồng vƣờn hoa trƣờng nhà báo cáo lại cho GV biết (3.3) Hoạt động 3: Chu kỳ phát triển thành từ hạt Mục tiêu: HS nêu trình phát triển thành từ hạt Các bƣớc tiến hành: GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK, trang 109 để mơ tả q trình phát triển mƣớp từ gieo hạt hoa, kết cho hạt xli GV gọi đại diện nhóm trình bày, nhận xét kết thúc tiết học Bài 54: Cây mọc lên từ số phận mẹ (1) Mục tiêu: Sau học, HS: Biết tìm vị trí chồi số khác nhau, biết số đƣợc mọc từ phận mẹ Trồng chăm sóc đƣợc phận mẹ Có ý thức hành vi bảo vệ trồng với học đƣợc (2) Chuẩn bị: GV chuẩn bị vài mía, củ khoai, bỏng, củ gừng, riềng, nghệ, hành, tỏi Yêu cầu HS có điều kiện, chuẩn bị mang theo loại ls, củ đến lớp để học tập GV khảo sát khu vực học tập vƣờn trƣờng (hoặc sân trƣờng) để chuẩn bị địa điểm cho em trồng từ phận mẹ chuẩn bị thùng đựng đất, đủ nhóm tiến hành trồng từ phận mẹ (3) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Học tập dựa vào trải nghiệm a Bƣớc 1: Giao nhiệm vụ trải nghiệm GV tập trung HS khu vực học tập, chia nhóm (5 - 7HS), chia khu vực học tập nhóm nêu nhiệm vụ cho nhóm: + Tìm vị trí chồi phận GV giao phận mà HS nhóm mang theo Lựa chọn - phận mang theo, thảo luận cách trồng tổ chức trồng phận mẹ GV lƣu ý tất HS nhóm phải tham gia vào hoạt động nhóm b Bƣớc 2: Tổ chức cho HS quan sát, đối chiếu, phản hồi HS di chuyển theo nhóm đến khu vực học tập, cá nhân nhóm lần lƣợc chia sẻ với bạn vị trí chồi phận Nhóm trƣởng điều hành hoạt động nhóm Sau HS xác định chồi từ phận cây, nhóm thảo luận, thống chọn - phận tiến P xlii hành trồng GV bao quát lớp, đảm bảo tất HS nhóm tham gia vào hoạt động nhóm để quan sát xác định vị trí chồi, tham gia trồng từ phận mẹ Lƣu ý HS cần thực vệ sinh, an toàn khu vực học tập nhóm c Bƣớc 3: Tổ chức cho HS tự hình thành khái niệm GV tổ chức cho nhóm di chuyển đến khu vực nhóm khác để chia sẻ vị trí chồi phận mà nhóm mang theo cách tiến hành trồng từ phận mẹ GV nêu thêm câu hỏi: Ngồi mang theo, em có biết khác gia đình, thơn xóm em đƣợc trồng từ phận mẹ không? Khi HS trả lời, GV lƣu ý tạo điều kiện cho HS khác nhận xét, chia sẻ điều chỉnh HS trình bày chƣa xác d Bƣớc 4: Thử nghiệm tích cực GV yêu cầu nhóm chăm sóc, theo dõi phát triển mà nhóm vừa trồng để chia sẻ, báo cáo với GV học đến Cá nhân HS nhà chọn trồng từ phận mẹ trồng khu vực nhóm mình, theo dõi phát triển chia sẻ với GV bạn lớp GV giao cho nhóm chọn chăm sóc hoa vƣờn trƣờng sân trƣờng tuần báo cáo kết lại học ... Nội dung giáo dục môi trường dựa vào trải nghiệm dạy học môn Khoa học tiểu học 73 2.2.2 Quy trình giáo dục môi trường dựa vào trải nghiệm dạy học môn Khoa học tiểu học ... NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG DỰA VÀO TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC 69 2.1 Các nguyên tắc giáo dục môi trƣờng dựa vào trải nghiệm dạy học môn Khoa học ... đến học tập dựa vào trải nghiệm 23 1.3 Giáo dục môi trƣờng tiểu học 30 1.3.1 Một số vấn đề chung giáo dục môi trường tiểu học 30 1.3.2 Giáo dục môi trường dạy học môn Khoa học

Ngày đăng: 22/05/2021, 14:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w